Công trình nghiên cứu này sử dụng các thiết bị ghi âm tự động và phương pháp âm sinh học để đánh giá phân bố theo sinh cảnh và đặc điểm tiếng hót của Vượn đen má trắng ở Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang, Hà Tĩnh. Qua thời gian điều tra ngoại nghiệp từ tháng 7 năm 2019 đến tháng 5 năm 2020 tại VQG Vũ Quang, nhóm tác giả đã đặt máy ghi âm được 53 điểm tại 33/39 tiểu khu của VQG Vũ Quang. Mời các bạn cùng tham khảo!
Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường XÁC ĐỊNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI CỦA VƯỢN ĐEN MÁ TRẮNG (Nomascus leucogenys Ogiby, 1804) TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Nguyễn Hữu Văn1, Vũ Tiến Thịnh1, Nguyễn Thị Hòa2 Trường Đại học Lâm nghiệp Viện Lâm nghiệp Đa dạng sinh học nhiệt đới TĨM TẮT Các lồi vượn nói chung Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) nói riêng cịn phân bố khu vực rừng xa xơi, khó tiếp cận Do vậy, thông tin đặc điểm sinh thái lồi vượn thường nghiên cứu Cơng trình nghiên cứu sử dụng thiết bị ghi âm tự động phương pháp âm sinh học để đánh giá phân bố theo sinh cảnh đặc điểm tiếng hót Vượn đen má trắng Vườn quốc gia (VQG) Vũ Quang, Hà Tĩnh Qua thời gian điều tra ngoại nghiệp từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 VQG Vũ Quang, nhóm tác giả đặt máy ghi âm 53 điểm 33/39 tiểu khu VQG Vũ Quang; ghi nhận 12/53 điểm, 8/33 tiểu khu với tổng cộng 32 lượt Vượn đen má trắng hót Dữ liệu khảo sát trạng rừng điểm đặt máy ghi âm cho thấy điểm có ghi nhận Vượn đen má trắng có trạng rừng từ trung bình đến giàu chiếm 97,51% diện tích Như vậy, thấy vượn ưa thích sinh cảnh rừng cịn tốt Các kết nghiên cứu cho thấy, Vượn đen má trắng bắt đầu hót từ khoảng 5h00 8h00, bắt đầu hót khoảng 5h006h00 chiếm 34,38%, 6h00 - 7h00 chiếm 50% Thời điểm bắt đầu hót thay đổi theo mùa năm Vào mùa hè vượn thường hót sau 5h00, vào mùa xuân đàn vượn thường bắt đầu hót sau 5h30 vào mùa đơng đàn vượn thường hót muộn hơn, thường sau 6h00 Từ khóa: âm sinh học, Nomascus leucogenys, Vượn đen má trắng, Vườn quốc gia Vũ Quang ĐẶT VẤN ĐỀ Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) loài vượn thuộc giống Nomascus ghi nhận Việt Nam (Đặng Ngọc Cần cs, 2008; Văn Ngọc Thịnh et al., 2010, Rawson et al., 2011; Nadler and Brockman, 2014) Loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) xếp vào cấp đe dọa CR (Rawson et al., 2020) Hầu hết điều tra nghiên cứu vượn từ trước tới thực qua phương pháp quan sát trực tiếp trường điều tra vấn thu thập thông tin với công cụ hỗ trợ đơn giản địi hỏi phải có nhóm nghiên cứu (thường từ đến người) để thu thập thông tin xác phân bố tính tốn số lượng quần thể loài khu vực nghiên cứu cần hỗ trợ tài nhân lực lớn, đặc biệt lồi vượn cịn tìm thấy khu vực vùng sâu, vùng xa khó tiếp cận (Vũ Tiến Thịnh cs, 2015) Theo Vu Tien Thinh and Rawson (2011), việc điều tra nghiên cứu vượn thực tế cần có nhóm từ - chuyên gia với hỗ trợ dân địa phương dẫn đến chi phí lớn cho cơng tác điều tra trường Điều 124 làm cho công tác nghiên cứu loài vượn trở nên phức tạp chi phí lớn (Thịnh cs, 2011) nên liệu đặc điểm sinh thái lồi vượn hạn chế Các lồi vượn tiếng hót đặc điểm đặc trưng loài Bộ Linh trưởng (Primate), với phổ âm đặc trưng phân biệt lồi, chí cá thể có giới tính khác lồi, điểm khác biệt sử dụng để điều tra thành phần, số lượng, phân bố loài vượn điểm nghe ghi âm tự động (Geissmann, 1993; Geissmann and Orgelginger, 2000; Vu Tien Thinh and Rawson, 2011; Vu Tien Thinh et al., 2018; Trần Mạnh Long, 2020) Gần đây, phương pháp giám sát động vật hoang dã sử dụng thiết bị thu âm phân tích âm tự động phát triển Kỹ thuật áp dụng thành cơng số lồi động vật hoang dã, đặc biệt loài vượn có âm đặc trưng phát từ khoảng cách lên tới km (Geissmann, 1993) Các nghiên cứu có sử dụng kỹ thuật ghi âm để xác định số lượng quần thể vượn, sinh học, sinh thái thực số lồi vượn (Trần Mạnh Long, 2020) Tuy TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường nhiên, kỹ thuật âm sinh học chưa ứng dụng thực nghiên cứu cho loài Vượn đen má trắng Do vậy, việc ứng dụng thiết bị ghi âm tự động phân tích âm góp phần cung cấp thông tin đặc điểm sinh thái đối tượng nghiên cứu phục vụ công tác giám sát bảo tồn lồi vượn nói chung Việt Nam Trong nghiên cứu này, hai mục tiêu thực hiện, gồm: (1) Xác định đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) VQG Vũ Quang; (2) Xác định thời điểm phát tiếng kêu ngày Vượn đen má trắng khu vực nghiên cứu Các kết nghiên cứu hỗ trợ cho công tác điều tra, giám sát bảo tồn loài Vượn đen má trắng PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thiết kế hệ thống điểm đặt máy ghi âm Từ liệu tài nguyên rừng VQG Vũ Quang năm 2019, sử dụng phần mềm Mapinfo 10.5 thiết kế hệ thống điểm đặt máy ghi âm với cự ly km điểm đặt máy để đảm bảo hiệu ghi âm giảm thiểu tạp âm lẫn vào trình ghi âm Sử dụng ảnh vệ tinh Sentinel (https://sentinel.esa.int/web/sentinel/missions/sen tinel-2) lớp địa hình để điều chỉnh điểm đặt máy cho vị trí điểm khơng nằm khe núi cách suối 50 m Kết thiết kế điểm đặt máy ghi âm loài Vượn đen má trắng Nomascus leucogenys VQG Vũ Quang thể hình Hình Điểm ghi âm loài Vượn đen má trắng Nomascus leucogenys VQG Vũ Quang 2.2 Cài đặt thiết bị ghi âm tiến hành thu âm Phần mềm ghi âm RecForge II cài đặt thiết bị Samsung galaxy J4 với thơng số ghi âm thích hợp Tại điểm ghi âm thiết bị ghi âm đặt 03 ngày để thu thập số liệu Dữ liệu ghi âm thu thập thiết bị sử dụng để phân tích số liệu 2.3 Xử lý liệu ghi âm Tệp ghi âm (file) thu có tên định dạng sau: 20190730_050000.wav, đó: 2019 năm ghi âm, 07 tháng ghi âm, 30 ngày ghi âm, 050000 bắt đầu ghi âm Tất liệu ghi âm xử lý phần mềm Raven Pro 1.6.1, sản phẩm The Cornell Lab (Center for Conservation Bioacoustics) Phần mềm Raven Pro cho phép người dùng ghi âm, trực quan hóa, đo lường phân tích âm Việt Nam quốc gia ưu tiên sử dụng Raven Pro miễn phí TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 125 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Từng tệp ghi âm rà sốt qua phần mềm để xác định ngày/giờ có Vượn đen má trắng hót, thời gian bắt đầu/thời gian kết thúc hót, số lượng cá thể đàn Vượn đen má trắng, số cá thể đực, cá thể cái, cá thể bán trưởng thành tham gia hót, so sánh liệu ghi âm Ký hiệu ID PG DG OP MDY Block ID X Y Recorder file Structure Group Starting Ending No of gibbons No of Male No of Female No of F1 Note Bảng Bảng tổng hợp liệu ghi âm Giải thích Số thứ tự Số hiệu điểm điều tra có vượn Ngày điều tra có vượn (1: có Vượn; khơng có vượn) Số hiệu điểm điều tra Tháng/Ngày/Năm điều tra Mã máy ghi âm Tọa độ đặt máy X Tọa độ đặt máy Y Tên file ghi âm, VD: 20190724_050356.wav Cấu trúc đàn vượn: Đơn/Đơi/Nhóm Số nhóm/đàn Thời gian bắt đầu hót Thời gian kết thúc hót Số lượng cá thể vượn hót Số lượng đực hót Số lượng hót Số lượng bán trưởng thành hót Các ghi chú: Tiếng hót rõ/Mờ… 2.4 Xác định đặc điểm phân bố loài Vượn đen má trắng theo sinh cảnh Sử dụng liệu trạng rừng đất lâm nghiệp xử lý điểm nghe có khơng, tiến hành đánh giá phân tích đặc điểm sinh cảnh nơi có vượn phân bố Tạo lớp vùng đệm điểm đặt máy ghi âm mục 2.1 với bán kính 1.000 m trạng rừng đất lâm nghiệp VQG Vũ Quang cập nhật đến thời điểm đặt máy ghi âm, điểm ghi âm có độ phủ khoảng km2/điểm Tương ứng với khu vực phân bố 01 đàn vượn, điểm ghi âm có ghi nhận xuất vượn Quanh điểm ghi âm với bán kính 1.000 m tiến hành tính tốn diện tích trạng thái rừng thống kê riêng cho nhóm điểm nơi có vượn ghi nhận cho nhóm điểm nơi khơng có vượn ghi nhận Tiến 126 với tệp âm chuẩn Tọa độ điểm đặt máy tính địa điểm ghi nhận suất đối nghiên cứu Dữ liệu nghe ghi chép đầy đủ vào bảng tính excel để xử lý (Bảng 1) hành so sánh khác biệt mặt chất lượng sinh cảnh hai nhóm điểm 2.5 Xác định thời điểm kêu Vượn đen má trắng Thời điểm bắt đầu kêu kết thúc kêu đàn vượn thống kê ghi âm, lập biểu đồ theo ngày Ngoài ra, thời điểm trung bình vượn bắt đầu kêu kết thúc kêu tính so sánh mùa năm KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đặc điểm phân bố loài Vượn đen má trắng theo sinh cảnh Qua thu thập 32 ghi 12 địa điểm với sinh cảnh khác cho thấy, Vượn đen má trắng chủ yếu phân bố khu vực phía Tây Tây Nam VQG Vũ Quang, theo kết điều tra bao gồm tiểu khu: 82, 176, 197, 202, 204, 155A, 180A, 180B (Hình 2) TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Mơi trường Hình Phân bố lồi Vượn đen má trắng Nomascus leucogenys VQG Vũ Quang theo tiểu khu theo trạng rừng Các khu vực ghi nhận Vượn đen má trắng phân bố VQG Vũ Quang có trạng thái rừng từ trung bình đến giàu chiếm đến 97,51 % diện tích (Bảng 2, Hình 2) Trong khu vực có vượn ghi nhận có 2,49% diện tích rừng nghèo rừng nghèo kiệt Trong khu vực khơng có rừng phục hồi, rừng hỗn giao, rừng trồng, đất trồng chưa thành rừng đất trống Kết điều tra tương đồng với kết nghiên cứu trước sinh cảnh sống lồi vượn nói chung Vượn đen má trắng nói riêng (Vu Tien Thinh et al., 2018) Bảng Tổng hợp diện tích ghi nhận có Vượn đen má trắng theo trạng rừng đất lâm nghiệp VQG Vũ Quang Trạng thái Khu vực khơng có vượn Khu vực có vượn Tổng rừng STT đất lâm Diện tích (ha) Tỷ lệ % Diện tích (ha) Tỷ lệ % Diện tích (ha) Tỷ lệ % nghiệp txg1 989,81 8,08 832,22 22,33 1.822,03 11,40 txb 7.130,24 58,18 2.802,64 75,19 9.932,88 62,15 txn 3.411,11 27,83 88,26 2,37 3.499,37 21,90 txk txp 176,99 214,18 1,44 1,75 4,37 - 0,12 - 181,36 214,18 1,13 1,34 10 hg1 hg2 rtg dtr dt1 39,68 111,71 138,82 3,73 38,53 0,32 0,91 1,13 0,03 0,31 - - 39,68 111,71 138,82 3,73 38,53 0,25 0,70 0,87 0,02 0,24 Cộng tổng 12.254,80 100,00 3.727,49 100,00 15.982,29 100,00 Ghi chú: txg1: Rừng rộng thường xanh giàu nguyên sinh; txb: Rừng rộng thường xanh trung bình; txn: Rừng rộng thường xanh nghèo; txk: Rừng rộng thường xanh kiệt; txp: Rừng rộng thường xanh phục hồi; hg1: Rừng hỗn giao gỗ - tre nứa; hg2: Rừng hỗn giao tre nứa – gỗ; rtg: Rừng trồng gỗ; dtr: Đất trồng chưa thành rừng; dt1: Đất trồng núi đất TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 127 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường 3.2 Thời điểm phát tiếng kêu ngày Vượn đen má trắng VQG Vũ Quang Thời điểm phát tiếng hót theo ngày Vượn đen má trắng thống kê cho 32 lần phát tiếng kêu (Bảng 3) Bảng Tổng hợp liệu ghi âm tiếng hót Vượn đen má trắng theo thời gian Số hiệu điểm đặt máy Ngày vượn hót Mã máy ghi âm Tiểu khu Tọa độ X Tọa độ Y Thời gian bắt đầu Thời gian kết thúc hót 4 20190724 20190726 20190724 20190726 m4 m4 m8 m7 197 197 180B 155A 484835 484835 484525 484446 2017299 2017299 2020564 2026239 5h18 5h26 5h02 5h07 5h31 5h41 5h25 5h16 7 20190727 20190728 m7 m7 155A 155A 484446 484446 2026239 2026239 5h07 5h01 5h14 5h11 17 17 18 18 18 18 30 30 31 31 31 31 31 31 38 38 38 38 20191226 20191229 20191214 20191215 20191217 20191218 20200218 20200219 20200214 20200215 20200218 20200218 20200221 20200222 20200319 20200320 20200321 20200325 m2 m2 m7 m7 m7 m7 m8 m8 m2 m2 m2 m2 m2 m2 m6 m6 m6 m6 82 82 82 82 82 82 204 204 204 204 204 204 204 204 180A 180A 180A 180A 477451 477451 475768 475768 475768 475768 497136 497136 496586 496586 496586 496586 496586 496586 482294 482294 482294 482294 2024344 2024344 2026208 2026208 2026208 2026208 2017635 2017635 2014481 2014481 2014481 2014481 2014481 2014481 2023499 2023499 2023499 2023499 6h32 6h15 6h22 7h09 6h56 6h18 6h30 6h14 6h43 5h57 6h14 8h41 6h02 7h35 6h03 7h06 6h10 5h59 6h39 6h25 6h50 7h31 7h15 6h34 6h34 6h24 6h53 6h09 6h30 9h03 6h23 7h46 6h34 7h21 6h26 6h08 39 40 20200322 20200325 m2 m1 197 202 484822 487277 2014601 2014743 6h08 5h47 6h20 6h00 40 41 20200328 20200412 m1 m6 202 202 487277 489825 2014743 2017899 6h07 6h10 6h31 6h20 41 41 52 52 20200413 20200413 20200514 20200515 m6 m6 m4 m4 202 202 176 176 489825 489825 492755 492755 2017899 2017899 2020647 2020647 5h37 7h23 5h43 6h23 5h53 7h40 5h54 6h33 Kết phân tích cho thấy, 100% số đàn thời gian bắt đầu hót sau 5h00, có 11 đàn bắt đầu hót khoảng 5h00 - 6h00, chiếm 128 34,38%; 16 đàn bắt đầu hót khoảng 6h00 - 7h00 chiếm 50%; đàn bắt đầu hót khoảng 7h00 - 8h00, chiếm 12,50% có 01 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường đàn bắt đầu hót vào khoảng 8h00 - 9h00, chiếm 3,13% (Bảng 3, Hình 4) Ngồi kết điều tra cho thấy hơm thời tiết đẹp đàn vượn kiếm ăn sớm hót sớm Như vậy, trình điều tra, nên bắt đầu điều tra vào lúc 5h00 kết thúc điều tra trước 9h00 14 Số lượng tiếng kêu 12 Thời gian bắt đầu kêu 10 Thời gian kết thúc kêu Hình Biểu đồ tần suất số lần Vượn đen má trắng bắt đầu hót kết thúc hót theo thời gian ngày VQG Vũ Quang Để thấy biến động thời gian hót theo mùa, chúng tơi thống kê số lượng tiếng hót theo thời gian theo mùa: Đơng, hè, xn (Bảng 3) (Hình 5) 80 70 Mùa Đông Tỉ lệ phần trăm 60 Mùa Xuân 50 Mùa Hè 40 30 20 10 Thời gian ngày Hình Biến động thời gian bắt đầu hót Vượn đen má trắng mùa năm VQG Vũ Quang Về mùa hè vượn hót sớm mùa khác năm, phần lớn đàn vượn bắt đầu hót khoảng từ 5h00 - 5h30, chiếm khoảng 75% Vào mùa xuân vượn hót muộn hơn, bắt đầu hót khoảng từ 5h30 - 6h00 phần lớn số đàn bắt đầu hót vào khoảng 6h00 - 6h30, TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 129 Quản lý Tài ngun rừng & Mơi trường chiếm khoảng 50% Sau có số đàn tiếp tục bắt đầu hót, số lượng khơng nhiều Vào mùa đơng, vượn hót muộn nhiều so với mùa hè, điều phù hợp với tập tính lồi linh trưởng thú khác có thời gian hoạt động ban ngày Khơng có đàn vượn ghi nhận hót trước 6h00 vào mùa đông Phần lớn đàn vượn (60%) bắt đầu hót khoảng từ 6h00 - 6h30, 40% số đàn vượn cịn lại có thời gian bắt đầu hót muộn hơn, khoảng từ 6h30 - 7h30 Thời gian vượn hót sớm hay muộn liên quan đến thời gian mặt trời mọc sớm hay muộn mùa phản ánh cảm nhận động vật theo thời gian, ánh sáng theo giao động nhiệt độ mùa Vào mùa đông mặt trời mọc muộn, vượn kiếm ăn muộn hót muộn Ngược lại, vào mùa hè vượn hót sớm Trong q trình điều tra người điều tra nhóm điều tra sử dụng cơng cụ hỗ trợ máy ghi âm dùng để ghi lại âm loài động vật, chủ yếu lồi vượn hỗ trợ tích cực cơng tác nghiên cứu phân loại, sinh thái học nhóm động vật đặc thù này, vào mùa đơng cho phép bắt đầu điều tra điểm nghe vào lúc 6h00 Còn vào mùa hè cần bắt đầu hoạt động điều tra vào lúc 5h00, vào mùa xuân cần bắt đầu điều tra vào thời điểm 5h30 KẾT LUẬN Qua thời gian khảo sát đặt thiết bị máy ghi âm thu âm tiếng kêu vượn từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 VQG Vũ Quang, kết ghi nhận tổng cộng 32 ghi tiếng hót Vượn đen má trắng Kết hợp ghi tiếng kêu xác định khu vực phân bố vượn kết hợp với quan sát trực tiếp sinh cảnh trạng rừng điểm đặt máy ghi âm cho thấy, điểm có ghi nhận Vượn đen má trắng có trạng rừng từ trung bình đến giàu chiếm 97,51 % diện tích Như thấy Vượn đen má trắng ưa thích sinh cảnh rừng cịn tốt Thời gian Vượn đen má trắng bắt đầu hót có biến động theo mùa thường bắt đầu 5h00 8h00, bắt đầu hót khoảng 130 5h00 chiếm 34,38%, 6h00 chiếm 50%, 7h00 chiếm 12,50% 8h00 chiếm 3,13% tổng số lần hót Thời điểm bắt đầu hót thay đổi theo mùa năm Vào mùa hè vượn thường hót sau 5h00; vào mùa xuân đàn vượn thường bắt đầu hót sau 5h30; vào mùa đơng đàn vượn thường hót sau 6h00 Lời cảm ơn Nhóm tác giả xin chân thành cảm ơn Quỹ bảo tồn Vượn thuộc Cục Cá Động vật Hoang dã Hoa Kỳ (Great Ape Conservation Fund, US Fish and Wildlife Service) tài trợ cho công trình nghiên cứu (Grant number F18AP00899) Nhóm tác giả xin cảm ơn tập thể lãnh đạo, công chức, viên chức lực lượng Kiểm lâm VQG Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh cho phép thực cơng trình nghiên cứu Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn tới cán người dân địa phương hỗ trợ công tác điều tra thực địa TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Ngọc Cần, Hideki Endo, Nguyễn Trường Sơn, Tatsuo Oshida, Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phương, Darrin Peter Lunde, Shin-Ichiro Kawada, Akiko Hayashida, Motoki Sasaki (2008) Danh lục loài thú hoang dã Việt Nam (Checklist of Wild Mammal species of Vietnam Primate Research Institute, Kyoto University, Inuyama (Japan) and Department of Vertebrate Zoology, Institute of Ecology and Biological Resources, Hanoi, Vietnam Shoukadoh Book Slllers 400p Van Ngoc Thinh, Benjamin rawson, Chris Hallam, Marina Kenyon, Tilo Nadler, Lutz Walter, Christian Roos (2010) Phylogeny and Distribution of Crested Gibbons (Genus Nomascus) Based on Mitochondrial Cytochrome b Gene Sequence Data, American Journal of Primatology 71: 1-8 Nadler, T.& Brockman, D (2014) Primates of Vietnam, Endangered Primate Rescue Center, Cuc Phuong National Park, Vietnam Sách Đỏ IUCN (2021) The IUCN red list of threatened species Available online at: http://www.iucnredlist.org Vu Tien Thinh and Dong Thanh Hai (2015) Estimation of northernbuff-cheeked crested gibbon population size in Kon Cha Rang nature reserve: a new method usingweighted correction factor Vietnamese Journal of Primatology 2(4): 41–48 Vu Tien Thinh and Rawson, B.M (2011) Package for calculating gibbon population density from auditory surveys Conservation International and Fauna & Flora International, Hanoi, Vietnam TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 Quản lý Tài nguyên rừng & Môi trường Geissmann, T (1993) Evolution of communication in gibbons PhD dissertation, Zürich University, Switzerland Geissmann T, Nguyễn Xuân Đặng, Nicolas Lormee Frank Momberg (2000) Tình trạng bảo tồn linh trưởng Việt Nam – đánh giá tổng quan năm 2000 (phần 1: loài Vượn), Chương trình Đơng Dương, Hà Nội Rawson, Benjamin M; Insua-Cao, Paul; Manh Ha, Nguyen; Ngoc Thinh, Van; Minh Duc, Hoang; Mahood, Simon; Geissmann, Thomas; Roos, Christian (2011) The conservation status of gibbons in Vietnam Hanoi, Vietnam: Fauna Flora International and Conservation International 156p 10 Vu Tien Thinh, Tran Manh Long, Nguyen Dac Manh, Tran Van Dung, Ta Tuyet Nga (2018) Improving the estimation of calling probability and correction factors in gibbon monitoring using the auditory point count method 11 Trần Mạnh Long (2020) Ứng dụng âm sinh học điều tra giám sát loài Vượn đen má vàng (Nomascus gabriellae) Vườn quốc gia Cát Tiên Luận án Tiến sĩ Lâm nghiệp, Đại học Lâm nghiệp DETERMINATION OF SOME ECOLOGICAL CHARACTERISTICS OF THE NORTHERN WHITE-CHEEKED GIBBON (Nomascus leucogenys) IN VU QUANG NATIONAL PARK, HA TINH PROVINCE Nguyen Huu Van1, Vu Tien Thinh1, Nguyen Thi Hoa2 Vietnam National University of Forestry Institute for Tropical Biodiversity and Forestry SUMMARY The gibbon species in general and the White-cheeked gibbon in particular are distributed in remote areas that are difficult to access Therefore, information on the ecological characteristics of gibbons is often poorly studied This study used automatic recording devices and bioacoustic methods to estimate the distribution in relation to habitat and singing characteristics of the White-cheeked gibbon in Vu Quang National Park, Ha Tinh Province The survey was conducted from July 2019 to May 2020 in Vu Quang National Park The survey team installed the recording devices at 53 recording posts in 33/39 forest compartments of Vu Quang National Park The calls of gibbons were recorded with total of 32 times at 12/53 posts, in forest compartments Survey data on the forest status at the locations where the recorders are located shows that the site where the white-cheeked gibbon is recorded have a medium to rich forest type, accounting for 97.51% of the area Thus, it can be concluded that gibbons prefer forests of good quality The White-cheeked gibbon starts to sing from am to am, of which the number of groups starting to sing from 5:00 to 6:00 accounts for 34.38%, and from 6:00 to 7:00, accounting for 50% The singing starting time of singing varies among the seasons of the year In the summer, gibbons usually sing after 5:00; in spring the gibbons usually start singing after 5:30; and in winter the gibbons usually sing after 6:00 Keywords: bioacoustics, Nomascus leucogenys, Northen white-cheeked gibbon, Vu Quang National Park Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng : 10/5/2021 : 07/6/2021 : 13/6/2021 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2021 131 ... lồi vượn nói chung Việt Nam Trong nghiên cứu này, hai mục tiêu thực hiện, gồm: (1) Xác định đặc điểm phân bố theo sinh cảnh loài Vượn đen má trắng (Nomascus leucogenys) VQG Vũ Quang; (2) Xác định. .. 2.4 Xác định đặc điểm phân bố loài Vượn đen má trắng theo sinh cảnh Sử dụng liệu trạng rừng đất lâm nghiệp xử lý điểm nghe có khơng, tiến hành đánh giá phân tích đặc điểm sinh cảnh nơi có vượn. .. 3.1 Đặc điểm phân bố loài Vượn đen má trắng theo sinh cảnh Qua thu thập 32 ghi 12 địa điểm với sinh cảnh khác cho thấy, Vượn đen má trắng chủ yếu phân bố khu vực phía Tây Tây Nam VQG Vũ Quang,