Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của 3 trạng thái rừng tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

9 6 0
Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên của 3 trạng thái rừng tại Vườn quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của nghiên cứu để bổ sung thêm thông tin về tái sinh tự nhiên của các trạng thái rừng ở VQG Vũ Quang làm cơ sở quan trọng cho công tác bảo tồn và phục hồi rừng bằng con đường tái sinh tự nhiên là rất cần thiết. Mời các bạn cùng tham khảo!

Lâm học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN CỦA TRẠNG THÁI RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA VŨ QUANG, TỈNH HÀ TĨNH Đỗ Hữu Huy1, Cao Thị Thu Hiền2*, Nguyễn Thúy Hồng3 Vườn Quốc gia Ba Vì Trường Đại học Lâm nghiệp Chi cục Kiểm lâm Hải Phịng TĨM TẮT Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên trạng thái rừng IIIA1, trạng thái rừng IIIA2 trạng thái rừng IIIB Vườn Quốc gia Vũ Quang, tỉnh Hà Tĩnh nghiên cứu thông qua kết đo đếm 36 ô dạng (ODB) 06 ô tiêu chuẩn (OTC) điển hình tạm thời lập phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Kết nghiên cứu cho thấy, tổ thành tầng tái sinh phức tạp Số loài tái sinh OTC dao động từ đến 19 loài cây, nhiên số loài tham gia vào cơng thức tổ thành có từ đến lồi cây, số lồi ưu xuất khơng đồng OTC Mật độ tái sinh có xu hướng giảm chiều cao tăng lên Số tái sinh có nguồn gốc từ hạt nhiều số tái sinh chồi Cây tái sinh ba trạng thái rừng chủ yếu có chất lượng tốt trung bình Có 4/6 OTC, tái sinh có hình thái phân bố cụm, 2/6 OTC tái sinh có phân bố Từ khóa: chất lượng tái sinh, nguồn gốc tái sinh, tái sinh tự nhiên, tổ thành tái sinh, Vườn quốc gia Vũ Quang ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn Quốc gia (VQG) Vũ Quang thành lập ngày 30 tháng năm 2002 theo Quyết định số 102/2002/QĐ - TTg Thủ tướng Chính phủ, nằm địa phận hành huyện Vũ Quang, Hương Khê Hương Sơn Tổng diện tích Vườn 55.028,9 Trong đó: Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 38.800,0 phân khu phục hồi sinh thái 16.184,9 Theo kết điều tra nghiên cứu cho thấy có 1.765 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc 202 họ 737 chi Vườn quốc gia Vũ Quang Trong số có tới 132 lồi thực vật, nguy cấp q có tên sách đỏ Việt Nam, danh lục đỏ IUCN nghị định 32/2006/NĐ/CP Chính phủ Việt Nam Thú có 94 lồi thú ghi nhận, có 46 loài nằm danh lục Sách Đỏ Việt Nam giới Chim với 315 lồi, có 38 loài nằm danh lục sách đỏ Việt Nam 2007, Nghị định 06 phủ danh mục CITES… Tuy nhiên, năm gần đây, số lượng thực vật động vật bị suy giảm đáng kể Một số lồi cịn cá thể bị tuyệt chủng Nguyên nhân khu vực vùng đệm Vườn khu dân cư * Corresponding author: caohien7983@gmail.com 28 nghèo với 93% lực lượng lao động làm nông nghiệp, thu nhập không ổn định, dân số tăng nhanh (Cao Thị Thu Hiền, 2015) Trong đó, gỗ quý động vật hoang dã có giá trị kinh tế cao, nhu cầu từ thành phố quốc gia khác lớn, nhận thức người dân pháp luật lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, động vật hoang dã hạn chế Vì vậy, câu hỏi đặt để bảo vệ phát triển bền vững tài nguyên rừng nơi đây? Phục hồi rừng trình tái lập lại rừng diện tích bị tác động Đó q trình sinh địa phức tạp bao gồm nhiều giai đoạn kết thúc xuất thảm gỗ bắt đầu khép tán Tùy theo mức độ tác động người trình thiết lập lại rừng mà phân chia thành giải pháp phục hồi rừng tái sinh tự nhiên, xúc tiến tái sinh, tái sinh nhân tạo (trồng rừng) Như vậy, trừ trồng rừng giải pháp khác liên quan đến tái sinh tự nhiên Tái sinh trình sinh học đặc thù hệ sinh thái rừng, thay thế hệ già cỗi hệ nhằm phục hồi lại thành phần rừng, góp phần làm phong phú thêm số lượng thành phần loài hệ sinh thái (Phùng Ngọc Lan, 1986) Trong trình tái sinh, ảnh hưởng yếu tố TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Lâm học ngoại cảnh, tất mạ có hội tồn sinh trưởng để gia nhập thay lớp tầng cao tương lai Vườn quốc gia Vũ Quang với kiểu thảm thực vật đặc trưng rừng rộng thường xanh, có thành phần lồi phong phú, nhiều diện tích rừng bị tác động cần phục hồi Tuy nhiên, nghiên cứu đặc điểm tái sinh cho trạng thái rừng tự nhiên VQG Vũ Quang cịn quan tâm nghiên cứu Vì vậy, việc nghiên cứu để bổ sung thêm thông tin tái sinh tự nhiên trạng thái rừng VQG Vũ Quang làm sở quan trọng cho công tác bảo tồn phục hồi rừng đường tái sinh tự nhiên cần thiết PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa bàn nghiên cứu Số liệu nghiên cứu thu thập ô tiêu chuẩn (OTC) 03 trạng thái rừng thuộc phân khu Bảo vệ nghiêm ngặt Vườn quốc gia Vũ Quang năm 2020 VQG Vũ Quang nằm địa phận huyện Hương Khê Hương Sơn tỉnh Hà Tĩnh, VQG Vũ Quang nơi bắt nguồn ba lưu vực sông: sông Nam Truồi, sông Rào Nô sông Khe Tre Tất sông bắt nguồn vùng phía nam VQG Vườn quốc gia Vũ Quang có nhiều dạng địa hình từ vùng núi cao, núi trung bình, núi thấp đồi, chênh cao địa hình từ 30 – 2.286 m (trên đỉnh Rào Cỏ) Địa hình núi cao, vực sâu, thung lũng hẹp, độ dốc lớn, độ chia cắt sâu dày, đặc trưng địa hình VQG Vũ Quang 2.2 Phương pháp thu thập số liệu Mỗi OTC có diện tích 5000 m2 (50 x 100 m) phân bố ba trạng thái rừng IIIA1 (02 OTC), IIIA2 (02 OCT) IIIB (02 OTC) Mỗi OTC chia làm 50 phân ô, đánh số thứ tự từ trái qua phải, từ xuống dưới, phân có diện tích 100 m2 Trong OTC, lập 06 dạng (ODB) có diện tích m2 (2 x m) để điều tra tầng tái sinh 06 ODB lập phân ô 1, 5, 10, 41, 45 50 Tổng ODB điều tra 36 Cây tái sinh điều tra nghiên cứu có đường kính ngang ngực < cm Trong ODB tiến hành điều tra thống kê theo tiêu sau: Xác định tên (tên phổ thơng tên địa phương), lồi chưa rõ ghi SP lấy tiêu đề giám định, đo chiều cao sào khắc vạch cho cây, phân cấp chất lượng tái sinh theo ba cấp tốt, trung bình xấu Cây tái sinh tốt có thân thẳng, khơng cụt ngọn, sinh trưởng phát triển tốt, không sâu bệnh Cây xấu cong queo, cụt ngọn, sinh trưởng phát triển kém, sâu bệnh, lại có chất lượng trung bình Xác định nguồn gốc tái sinh (hạt, chồi) 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 2.3.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần phân loại trạng thái rừng Tính toán nhân tố điều tra lâm phần bao gồm mật độ (N), đường kính bình qn , chiều cao bình quân , tổng tiết diện ngang (G), trữ lượng (M) Các giá trị trung bình tính theo công thức sau (Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 2009) Giá trị trữ lượng thực tế tính thơng qua thể tích OTC theo công thức Vũ Tiến Hinh (2012) Sử dụng hệ thống phân loại rừng theo trạng thái Loetschau (1960), sau Viện Điều tra, Quy hoạch rừng bổ sung phát triển thành bảng phân loại trạng thái rừng quy định tạm thời thành văn pháp quy Quy phạm thiết kế kinh doanh rừng (QPN6-84) phân chia rừng theo Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 2.3.2 Xác định tổ thành loài tái sinh Tổ thành loài tái sinh xác định theo công thức: %= × (5) Trong đó: Ni% phầm trăm tái sinh loài i; Ni: số tái sinh lồi i dạng tiêu chuẩn; N: tổng số TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 29 Lâm học tái sinh lồi dạng tiêu chuẩn Nếu Ni% ≥ 5% lồi tham gia vào cơng thức tổ thành Nếu Ni% < 5% lồi khơng tham gia vào công thức tổ thành 2.3.3 Xác định mật độ tái sinh Mật độ tái sinh xác định theo công thức: Mật độ tái sinh xác định theo cơng thức: /ℎ = × (6) Trong đó: Sdi: tổng diện tích ODB điều tra tái sinh (m2); n: số lượng tái sinh ODB 2.3.4 Phân bố tái sinh loài theo cấp chiều cao Thống kê số lượng tái sinh theo cấp chiều cao: < m; - 1,5 m; > 1,5 m 2.3.5 Xác định nguồn gốc tái sinh Thống kê số lượng tái sinh theo nguồn gốc tái sinh hạt hay chồi 2.3.6 Phân bố tái sinh mặt đất Phân bố tái sinh mặt đất tính theo phương pháp V.I Vasilevich (1969) (dẫn theo Phạm Ngọc Thường, 2003) Toàn số liệu xử lý MS Excel XLSTAT 2015 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Một số tiêu nhân tố điều tra lâm phần phân loại trạng thái rừng Từ số liệu thu thập 06 tiêu chuẩn (OTC), tiến hành tính toán xác định đại lượng mật độ N (cây/ha), đường kính bình qn ( D 1.3), chiều cao bình quân ( H VN), tổng tiết diện ngang ∑G (m2/ha) trữ lượng M (m3/ha) Kết tổng hợp bảng Bảng Kết thống kê số tiêu số nhân tố điều tra lâm phần N OTC G (m2/ha) M (m3/ha) Trạng thái (cây/ha) (cm) (m) IIIA1 212 25,0 14,7 12,0 98,9 Nghèo III 220 20,0 12,3 7,8 51,3 Nghèo A1 IIIA2 234 28,1 14,2 17,6 141,8 Trung bình IIIA2 242 27,5 15,5 18,4 161,0 Trung bình IIIB 255 30,6 16,3 27,2 274,0 Giàu IIIB 258 30,8 17,0 26,8 263,4 Giàu Tổng cộng có 712 xác định từ 06 ô tiêu chuẩn (OTC) (Bảng 1) Mật độ OTC dao động từ 212 cây/ha đến 258 cây/ha Đường kính trung bình dao động từ 20,0 cm đến 30,8 cm, chiều cao trung bình nằm khoảng từ 12,3 m đến 17,0 m, tổng tiết diện ngang lâm phần từ 7,8 m2/ha đến 27,2 m2/ha trữ lượng biến động từ 51,3 m3/ha đến 274,0 m3/ha Như vậy, dựa vào tiêu chuẩn phân loại rừng Loetschau đối tượng nghiên cứu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới kiểu IIIA1, kiểu IIIA2 kiểu IIIB Theo Thơng tư số 33/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/2018 ba trạng thái rừng thuộc rừng nghèo (trạng thái IIIA1), rừng trung bình (trạng thái IIIA2) rừng giàu (trạng thái IIIB) 30 3.2 Tổ thành loài tái sinh Tổ thành tầng tái sinh tổ thành tầng cao rừng tương lai, tất điều kiện sinh thái thuận lợi cho tái sinh phát triển Tổ thành tầng tái sinh chịu nhiều ảnh hưởng tầng cao mẹ trực tiếp gieo giống chỗ Tổ thành tầng tái sinh có ý nghĩa tiêu quan trọng để đánh giá tính ổn định, bền vững đa dạng rừng, mối quan hệ lồi với chúng với mơi trường xung quanh Từ số liệu thu thập 36 ODB 06 OTC, tiến hành xác định công thức tổ thành tầng tái sinh theo tiêu chí tỷ lệ số cây, kết thể bảng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Lâm học Bảng Công thức tổ thành tái sinh theo phần trăm số Trạng thái IIIA1 IIIA2 IIIB OTC NLồi/OTC NCts/ha Cơng thức tổ thành tái sinh 3.333 37,5 Mh + 12,5 B + 12,5 Cl + 12,5 Chx + 12,5 Cs + 12,5 Hk 19 10.833 4.583 15,4 Mh + 11,5 Th + 7,7 Vr + 7,7 Tđ + 57,7 45,5 Lm + 36,4 Tm + 9,1 Cl+ 9,1 Thr 2.500 66,7 Lng + 16,7 Cl + 16,7 Kh 10 10.417 44 Nn + 12 Sln + Cl + De + Ng + 20 CLK 7.917 26,3 Nn + 26,3 Vv + 15,8 Lng + 10,5 C + 5,3 Chk + 5,3 Lh + 5,3 Lđt + 5,3 Nh Chú thích: Mh: Mị hương; B: Bứa; Cl: Cà lồ; Chx: Chắp xanh; Cs: Công sữa; Hk: Hoa Khế; Th: Thị; Vr: Vải rừng; Tđ: Trọng đũa; Lm: Lộc mại; Tm: Thừng mực; Thr: Thị rừng; Lng: Lọ nghẹ; Kh: Kháo; Nn: Nhọ nhòe; Sln: Sảng nhỏ; De: Dẻ; Ng: Nang; Vv: Vò vọ; C: Các; Lh: Lá han; Lđt: Lịng đỏ trứng; Nh: Nhọc; CLK: Các lồi khác Số loài tái sinh OTC dao động từ đến 19 loài, số loài tham gia vào công thức tổ thành từ đến lồi, số lồi ưu xuất khơng đồng OTC Một số loài chiếm tỷ lệ cao Mò hương, Bứa, Cà lồ, Chắp xanh, Lộc mại, Thừng mực, Lọ nghẹ, Nhọ nhòe, Sảng nhỏ Lớp tái sinh phía chủ yếu loài tiên phong, ưa sáng, mọc nhanh Bên cạnh xuất số lồi gỗ có giá trị Dẻ (OTC 5, trạng thái IIIB), nhiên tỷ lệ phần trăm loài công thức tổ thành chưa lớn Kết cho thấy, tổ thành tầng tái sinh phức tạp, số lồi có mặt lâm phần lớn, số lượng loài số lượng cá thể loài ưu xuất OTC có khác biệt, có giá trị mặt bảo tồn có số lượng khơng đủ tham gia vào công thức tổ thành 3.3 Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao Phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao phản ánh quy luật sinh trưởng phát triển lớp tái sinh, qua đánh giá mức độ trưởng thành tình hình phát triển rừng tương lai Thông qua quy luật này, điều chỉnh mật độ đề xuất biện pháp tác động hợp lý Việc nghiên cứu quy luật phân bố tái sinh theo chiều cao đem lại hình ảnh rõ phân bố số tái sinh theo chiều thẳng đứng Tùy thuộc vào trạng thái giai đoạn phát triển tái sinh mà phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao khác Kết tính tốn phân bố số tái sinh theo cấp chiều cao tổng hợp bảng hình Kết bảng cho thấy: Trạng thái rừng khu vực nghiên cứu có mật độ tái sinh cao, biến động từ 3.333 cây/ha đến 10.833 trạng thái IIIA1, 2.500 cây/ha – 4.583 cây/ha trạng thái IIIA2 7.917 cây/ha – 10.417 cây/ha trạng thái IIIB Tại hai trạng thái IIIA1 IIIA2 giai đoạn non, số nhiều; trình sinh trưởng phát triển, đào thải tự nhiên làm cho số loài tái sinh giảm Tại trạng thái IIIB giai đoạn non độ che phủ rừng lớn nên phần non bị chết, đến phát triến đến cấp chiều cao từ - 1,5 m mật độ cấp chiều cao cao giảm xuống đến giai đoạn ổn định Điều cho thấy trạng thái IIIB hình thành tiểu hoàn cảnh phù hợp với tái sinh nhiều lồi chịu bóng TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 31 Lâm học Trạng thái Bảng Phân bố theo cấp chiều cao Cấp chiều cao I II III 1,5 m 2.500 833 7.083 3.750 4.583 0 2.083 417 4.167 4.583 1667 2.917 4.583 417 OTC IIIA1 IIIA2 IIIB Số tái sinh tập trung nhiều cấp I (< m) II (1 - 1,5 m) (Bảng 3) Mật độ tái sinh có biến đổi theo cấp chiều cao, OTC trạng thái IIIA1 IIIA2 mật độ tái sinh giảm dần chiều cao tăng lên Còn OTC trạng thái IIIB mật độ tái sinh cấp chiều cao - 1,5 m lại cao Nhìn chung, số tái sinh giảm chiều cao tăng lên thể quy luật cấu trúc rừng: Trong giai đoạn non, số nhiều, trình sinh trưởng phát triển, đào thải tự nhiên làm cho số loài tái sinh giảm, giai đoạn ổn định phát triển, giai đoạn gọi giai đoạn khép tán Theo đánh giá tái sinh Viện Điều tra - Quy hoạch rừng (1995), có chiều cao > 1,0 m đánh giá có triển vọng, cụ thể là: Cấp 1: Mật độ tái sinh > 12.000 cây/ha tái sinh tốt; Cấp 2: Mật độ tái sinh từ 8.001 - 12.000 cây/ha tái sinh tốt; Tỷ lệ % 100 Tổng (cây/ha) 3.333 10.833 4.583 2.500 10.417 7.917 Cấp 3: Mật độ tái sinh từ 4.001 - 8.000 cây/ha tái sinh khá; Cấp 4: Mật độ tái sinh từ 2.001 - 4.000 cây/ha tái sinh trung bình; Cấp 5: Mật độ tái sinh < 2.000 cây/ha tái sinh Qua bảng hình cho thấy, tái sinh tự nhiên OTC (trạng thái IIIA2) trạng thái rừng IIIB đánh giá tái sinh khá, tái sinh tự nhiên OTC trạng thái rừng IIIA1 trung bình, tái sinh tự nhiên OTC trạng thái IIIA1 OTC OTC trạng thái IIIA2 tái sinh Tuy vậy, kết cho thấy, phục hồi rừng tái sinh tự nhiên khu vực nghiên cứu có triển vọng Cơng tác khoanh ni phục hồi rừng cho kết khả quan phát triển bền vững rừng Giữa trạng thái rừng có chênh lệch chưa đồng tỷ lệ tái sinh có triển vọng Vì vậy, với tái sinh mục đích có chiều cao 01 m với số lượng từ 500 cây/ha trở lên, tiếp tục áp dụng nuôi dưỡng rừng tự nhiên (theo Thông tư Số: 29/2018/TT-BNNPTNT) < 1m - 1.5 m > 1.5 m 80 60 40 20 6OTC Hình Phân bố tái sinh theo chiều cao 32 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Lâm học 3.4 Phân bố tái sinh theo nguồn gốc Phẩm chất nguồn gốc tái sinh tiêu quan trọng định tới sinh trưởng phát triển rừng, tới tốc độ hình thành nên quần xã thực vật rừng tương lai Nếu lâm phần có số lượng tái sinh có phẩm chất tốt, chiếm tỷ lệ lớn tốc độ hình thành nên quần xã thực vật rừng tương lai nhanh so với lâm phần có số lượng tái sinh có phẩm chất tốt, chiếm tỷ lệ thấp Nguồn gốc tái sinh định đặc điểm tính chất trạng thái rừng tương lai Tái sinh chồi đảm bảo cho quần xã thực vật rừng trì đặc tính di truyền bố mẹ, nhược điểm q trình sinh trưởng phát triển diễn ngắn, nhanh già cỗi Tái sinh hạt tạo nên quần xã thực vật có độ trẻ Trạng thái IIIA2 IIIA1 IIIB hóa cao, thời gian hình thành nên quần xã thực vật kéo dài Mỗi hình thức tái sinh có ưu, nhược điểm khác Do đó, điều kiện lập địa có hình thức tái sinh phù hợp Nguồn gốc tái sinh chia theo hai hình thức tái sinh hạt tái sinh chồi Kết xác định phẩm chất, nguồn gốc tái sinh thể bảng hình Từ bảng cho thấy, với trạng thái IIIA1, nguồn gốc tái sinh chồi chiếm tỷ lệ từ 3,8% - 12,5%, nguồn gốc tái sinh hạt chiếm tỷ lệ 87,5% - 96,2% Trạng thái IIIA2, nguồn gốc tái sinh chồi chiếm tỷ lệ từ 16,7% - 45,5%, nguồn gốc tái sinh hạt chiếm tỷ lệ 54,5% - 83,3% Trạng thái IIIB, nguồn gốc tái sinh chồi chiếm tỷ lệ từ 31,6% - 64,0%, nguồn gốc tái sinh hạt chiếm tỷ lệ 36,0% - 68,4% Bảng Phân bố tái sinh theo nguồn gốc Nguồn gốc (cây/ha) Tỷ lệ (%) OTC Chồi Hạt Chồi 417 2.917 12,5 417 10.417 3,8 2.083 25.00 45,5 417 2.083 16,7 6.667 3.750 64,0 2.500 5.417 31,6 Tỷ lệ % 100 90 80 70 60 50 40 30 20 10 Hạt 87,5 96,2 54,5 83,3 36,0 68,4 Chồi Hạt OTC Hình Phân bố tái sinh theo nguồn gốc Như vậy, nguồn gốc tái sinh khu vực nghiên cứu chủ yếu có nguồn gốc từ hạt Đặc điểm thuận lợi cho việc hình thành tầng rừng tương lai Vì lồi, mọc từ hạt có đời sống dài so với chồi, khả chống chịu với điều kiện bất lợi ngoại cảnh tốt tái sinh chồi TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 33 Lâm học 3.5 Phân bố theo chất lượng Phẩm chất tiêu quan trọng để đánh giá lực tái sinh hệ rừng tương lai Phẩm chất tái sinh thường xác định thơng qua hình thái tuổi cây, nhiên rừng tự nhiên việc xác định xác tuổi tái sinh khó khăn nên nghiên cứu sử dụng tiêu hình thái khả sinh trưởng tái sinh Bảng cho thấy, chủ yếu tái sinh có chất lượng tốt trung bình Với trạng thái IIIA1, tái sinh chất lượng tốt chiếm tỷ lệ cao từ 50% - 69,2%, tái sinh chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ từ 7,7% - 37,5% Trạng thái Bảng Phân bố tái sinh theo chất lượng Chất lượng (cây/ha) Tốt Trung bình Xấu Tốt 1.667 1.250 417 50,0 7.500 833 2.500 69,2 2.083 2.500 45,5 833 1.667 33,3 5.417 4.167 833 52,0 4.583 3.333 57,9 OTC IIIA1 IIIA2 IIIB 80 tái sinh chất lượng xấu chiếm tỷ lệ từ 12,5% - 23,1% Trạng thái IIIA2, tái sinh chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ cao từ 54,5% - 66,7%, chất lượng tốt chiếm tỷ lệ từ 33,3% - 45,5%, tái sinh chất lượng xấu Trạng thái IIIB, tái sinh chất lượng tốt chiếm tỷ lệ cao từ 52,0% 57,9%, chất lượng trung bình chiếm tỷ lệ từ 40,0% - 42,1%, tái sinh chất lượng xấu xuất OTC 48,0% Như vậy, chất lượng tái sinh lâm phần chủ yếu tái sinh chất lượng tốt trung bình, riêng OTC số lượng tái sinh chất lượng xấu chiếm tỷ lệ cao 48% Tỷ lệ (%) Trung bình 37,5 7,7 54,5 66,7 40,0 42,1 Xấu 12,5 23,1 0 48,0 Tốt Trung bình Xấu Tỷ lệ % 70 60 50 40 30 20 10 OTC Hình Phân bố tái sinh theo chất lượng Nghiên cứu tái sinh tự nhiên, số tác giả khẳng định trình tái sinh chịu chi phối nguồn hạt giống (Matthew, 2000; Holl cộng sự, 2000), ánh sáng (Ward cộng sự, 2000; Baur, 1976), nước dinh 34 dưỡng khoáng (Tamari,1975), bụi, thảm tươi (Harms cộng sự, 2004), yếu tố khí hậu (Baur, 1976), động vật rừng (Holl cộng sự, 2000) Lớp tái sinh tán rừng rộng thường xanh Vườn quốc gia Vũ TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 Lâm học Quang có lợi nguồn hạt giống phong phú, yếu tố ánh sáng, nước, dinh dưỡng khoáng đáp ứng nhu cầu tái sinh giai đoạn nhỏ nên phần lớn tái sinh có phẩm chất tốt Tuy nhiên q trình sinh trưởng, tái sinh xảy trình phân hóa, tỉa thưa thiếu hụt ánh sáng, nước Trạng thái IIB IIIA1 IIIB dinh dưỡng khống cá thể có phẩm chất tốt có hội tồn để tham gia tầng cao 3.6 Hình thái phân bố tái sinh mặt đất Đặc điểm hình thái phân bố tái sinh mặt đất OTC thể bảng Bảng Hình thái phân bố tái sinh mặt đất OTC S2 K Phân bố 1,6 1,44 0,90 Phân bố 5,2 8,46 1,63 Phân bố cụm 2,2 9,91 4,50 Phân bố cụm 1,2 1,06 0,90 Phân bố 5,0 6,75 1,35 Phân bố cụm 3,8 13,31 3,50 Phân bố cụm Kết bảng cho thấy: có 4/6 OTC có phân bố cụm 2/6 OTC phân bố Sở dĩ tái sinh phân bố cụm độ tàn che, chiều cao độ che phủ bụi thảm tươi khác nhau, dẫn đến phát tán giống khơng Vì vậy, để tạo điều kiện cho tái sinh tự nhiên, đồng thời muốn tái sinh phân bố tương đối đồng toàn diện tích cần phải luỗng phát dây leo, bụi có biện pháp điều chỉnh độ tàn che thích hợp để tái sinh theo hướng tiếp cận với phân bố KẾT LUẬN Trong báo xác định đặc điểm tầng tái sinh ba trạng thái rừng IIIA1, IIIA2 IIIB Kết cho thấy, tổ thành tầng tái sinh phức tạp Số loài tái sinh OTC dao động từ đến 19 loài, số loài tham gia vào công thức tổ thành từ đến lồi, số lồi ưu xuất khơng đồng OTC Một số loài chiếm tỷ lệ cao cơng thức tổ thành Mị hương, Bứa, Cà lồ, Chắp xanh, Lộc mại, Thừng mực, Lọ nghẹ, Nhọ nhịe, Sảng nhỏ… Cây có giá trị mặt bảo tồn có số lượng khơng đủ tham gia vào công thức tổ thành Mật độ tái sinh có biến đổi theo cấp chiều cao, nhìn chung số lượng tái sinh giảm chiều cao tăng lên Số tái sinh có nguồn gốc tái sinh hạt nhiều so với tái sinh có nguồn gốc chồi Cây tái sinh có nguồn gốc từ hạt chiếm từ 31,6% đến 96,2% Chất lượng tái sinh lâm phần chủ yếu tái sinh có chất lượng tốt trung bình Hình thái phân bố tái sinh mặt đất cho thấy có 4/6 OTC tái sinh có phân bố cụm 2/6 OTC có tái sinh có phân bố TÀI LIỆU THAM KHẢO Baur, GN., 1976 Rừng mưa nhiệt đới (Vương Tấn Nhị dịch), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Vũ Tiến Hinh, 1991 Đặc điểm tái sinh rừng tự nhiên, Tập san Lâm nghiệp Vũ Tiến Hinh, 2012 Phương pháp lập biểu thể tích đứng rừng tự nhiên Việt Nam Nhà xuất Nông nghiệp Holl, K.D., Michael, E.L., Elenor, H.V.L., Ivan, A.S., 2000 Tropical montane forest regeneration in Costa Rica: Overcoming barriers to dispersal and establishment, Restoration ecology 8, pp 339 – 349 Matthew, A.S., 2000 Logs and Fern patches as recruitment sites in a tropical pasture, Restoration ecology 8, pp 408 – 413 Nguyễn Nghĩa Thìn, 2007 Các phương pháp nghiên cứu thực vật NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Thông tư số 29/2018/TT-BNNPTNT https://thuvienphapluat.vn/van-ban/linh-vuckhac/Thong-tu-29-2018-TT-BNNPTNT-quy-dinh-bienphap-lam-sinh-402850.aspx Thông tư số 33/2018/TT-BNNPTNT https://thukyluat.vn/vb/thong-tu-33-2018-tt-bnnptntdieu-tra-theo-doi-dien-bien-rung-62572.html Phạm Ngọc Thường, 2003 Một số đặc điểm tái sinh tự nhiên thảm thực vật gỗ sau canh tác nương rẫy Bắc Kạn Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn 1, tr.104-98 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 35 Lâm học 10 Võ Hiền Tuân, 2017 So sánh số đặc điểm cấu trúc đa dạng loài cho rừng tự nhiên khu vực miền Trung Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Hà Nội 11 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi, 2009 Thống kê sinh học Nhà xuất Nông nghiệp 12 Viện Điều tra, Qui hoạch rừng, 1995 Sổ tay điều tra qui hoạch rừng Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 13 Ward, J.S., Worthley, T.E., 2000 Forest Regeneration Handbook: A guide for forest owners, harvesting practitioners, and public officials SOME NATURAL REGENERATION CHARACTERISTICS OF THREE FOREST STATES IN VU QUANG NATIONAL PARK, HA TINH PROVINCE Do Huu Huy1, Cao Thi Thu Hien2*, Nguyen Thuy Hong3 Ba Vi National Park Vietnam National University of Forestry Hai Phong Forest Protection Department SUMMARY Forest regeneration is a unique biological process of the forest ecosystem Some natural regeneration characteristics of three forest states inlcuding: forest state IIIA1, forest state IIIA2 and forest state IIIB in Vu Quang National Park, Ha Tinh province have been studied through measurement data in 36 subplots in six sample plots are temporarily set up in the strictly protected zone The research results showed that the regeneration tree composition was quite complicated The number of regeneration tree species in each sample plot ranged from to 19 tree species, however, the number of tree species participating in the composition formula was only from to tree species, the dominant species appeared unevenly in the sample plots The density of regeneration trees tends to decrease with increasing height The number of regeneration trees derived from seeds is greater than the number of regeneration trees derived from sprout The quality of regeneration trees in the three forest states is mainly good and medium quality The distribution pattern of regeneration trees on the ground showed that there were out of plots which are regeneration trees with cluster distribution while out of plots have regeneration trees with even distribution Keywords: natural regeneration, regeneration composition formula, regeneration origin, regeneration quality, Vu Quang National Park Ngày nhận Ngày phản biện Ngày định đăng 36 : 21/9/2020 : 09/10/2020 : 16/10/2020 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ LÂM NGHIỆP SỐ - 2020 ... 5: Mật độ tái sinh < 2.000 cây/ha tái sinh Qua bảng hình cho thấy, tái sinh tự nhiên OTC (trạng thái IIIA2) trạng thái rừng IIIB đánh giá tái sinh khá, tái sinh tự nhiên OTC trạng thái rừng IIIA1... 7.500 833 2.500 69,2 2.0 83 2.500 45,5 833 1.667 33 ,3 5.417 4.167 833 52,0 4.5 83 3 .33 3 57,9 OTC IIIA1 IIIA2 IIIB 80 tái sinh chất lượng xấu chiếm tỷ lệ từ 12,5% - 23, 1% Trạng thái IIIA2, tái sinh. .. (trạng thái IIIA1), rừng trung bình (trạng thái IIIA2) rừng giàu (trạng thái IIIB) 30 3. 2 Tổ thành loài tái sinh Tổ thành tầng tái sinh tổ thành tầng cao rừng tương lai, tất điều kiện sinh thái

Ngày đăng: 22/08/2021, 13:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan