1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨUCHỈ SỐ NGUY CƠ SRI (SIMPLE RISK INDEX)Ở BỆNH NHÂNNHỒI MÁU CƠ TIM CÓ ST CHÊNH LÊN

27 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

NGHIÊN CỨU CHỈ SỐ NGUY CƠ SRI (SIMPLE RISK INDEX) Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU CƠ TIM CÓ ST CHÊNH LÊN Người thực hiện: BS NGÔ VIẾT LÂM ĐẶT VẤN ĐỀ ➢ Nhồi máu tim cấp nguyên nhân gây tử vong hàng đầu ➢ Nhồi máu tim có ST chênh lên chiếm khoảng 20 - 40% nhồi máu tim cấp Mỹ •1.5 triệu trường hợp/năm •30% bệnh nhân nữ •23% bệnh nhân kèm ĐTĐ Việt Nam • Tỷ lệ nhồi máu tim ngày gia tăng Nhiều biến chứng nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao Tiên lượng đóng vai trị quan trọng Đánh giá mức độ nặng Chỉ số nguy Simple risk index (SRI) • Các yếu tố tiên lượng: Killip, ECG, Men tim, vị trí tắc ĐMV… • Các thang điểm lâm sàng: TIMI, GRACE, CADILLAC, PAMI… • Dựa tuổi dấu hiệu sinh tồn ban đầu • Phát triển đầu tiên: InTIME II • Đánh giá: TIMI Các thang điểm lâm sàng, chẳng hạn TIMI, GRACE, CADILLAC, PAMI BN NMCT có ST chênh lên: Cung cấp cơng cụ đánh giá tiên lượng xác, khơng lý tưởng để đánh giá trước nhập viện tuyến chăm sóc sức khỏe ban đầu Circulation 2000;102:2031–2037 JACC 2014; 64: e139 – 228 JACC 2005; 45: 1397 – 1405 ➢ Chỉ số SRI xây dựng dựa tuổi dấu hiệu sinh tồn, công cụ đơn giản, hiệu nhanh chóng để đánh giá nguy định hướng xử trí ban đầu bệnh nhân NMCT có ST chênh lên ➢ Tuổi, tần số tim huyết áp tâm thu biến tiên lượng độc lập mạnh BN NMCT có ST chênh lên, sử dụng cơng thức tính số SRI ➢ Cơng thức: TST × [Tuổi/10]2)/HATT MỤC TIÊU ✓ Tính số nguy SRI bệnh nhân nhồi máu tim có ST chênh lên ✓ Tìm hiểu mối liên quan tương quan số SRI với phân độ Killip, độ rộng mức độ chênh lên ST điện tâm đồ, phân suất tống máu siêu âm, vị trí tắc nghẽn mạch vành chụp mạch thang điểm nguy TIMI bệnh nhân nhồi máu tim có ST chênh lên ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ❖ 71 bệnh nhân NMCT có ST chênh lên theo tiêu chuẩn chẩn đốn ESC/ACC/AHA/WHF/WHO; không phân biệt tuổi, giới, địa dư, nghề nghiệp ❖ Địa điểm: Trung tâm Tim mạch, Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế ❖ Thời gian: từ tháng năm 2017 đến tháng năm 2018 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ➢ Thiết kế nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang, có kết hợp theo dõi SRI = (Tần số tim*[Tuổi/10]2)/Huyết áp tâm thu ➢ Chia thành nhóm: Nhóm 1: ≤ 12.5 Nhóm 2: >12.5-17.5 Nhóm 4: >22.5-30 Nhóm 3: >17.5-22.5 Nhóm 5: >30 ➢ Số liệu xử lý phần mềm thống kê Medcalc 12.2.1.0 Excel 2013 ĐẶC ĐIỂM CHUNG Phân bố theo tuổi Trung bình Độ lệch Nhỏ Lớn Nam giới 45 85 65.23 10.84 Nữ giới 56 96 75.42 11.88 Chung 45 96 67.96 11.94 • Nguyễn Cửu Lợi: 58.3 ± 4.7 • Nguyễn Thị Hồng Thanh: 64 ± 14.58 • Nguyễn Văn Tân: 69.18 ± 13.28 chuẩn P 0.001 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ Tiền sử Số bệnh nhân Tỷ lệ Tăng huyết áp 31 43.66% Đái tháo đường 11.27% Đau thắt ngực 11.27% NMCT/Can thiệp mạch vành 10 14.08% Suy tim 1.41% Các yếu tố liên quan khác 9.86% Tăng huyết áp • Nguyễn Quang Tuấn: 45.64% • Nguyễn Thị Hồi Thanh: 41.8% • Võ Quảng: 65.8%, • MEDI-ACS (2011): 65% Đái tháo đường • Nguyễn Thị Hồng Thanh: 10.9% • Ngơ Xn Sinh: 5.4% • Nguyễn VănTân: 26.77% • Robert WY: 32% • TACTICS-TIMI: 28% CHỈ SỐ SRI Phân bố theo nhóm nguy Nhóm Số lượng Tỷ lệ Nhóm (≤12.5) 2.80% Nhóm (>12.5 – 17.5) 10 14.1% Nhóm (>17.5 – 22.5) 12.70% Nhóm (>22.5 – 30) 16 22.5% Nhóm (>30) 34 47.9% Truong QA et al (2009), Am Heart J 157(4), pp 673-9 e1 CHỈ SỐ SRI Phân bố số SRI theo tuổi Tuổi Nhóm SRI Tổng n=71 < 65 ≥ 65 n=31 n=40 (6.5%) (0%) (2.8%) 10 (32.3%) (0%) 10 (14.1%) (25.8%) (2.5%) (12.7%) (19.4%) 10 (25.0%) 16 (22.5%) 5 (16.1%) 29 (72.5%) 34 (47.9%) Tổng 31 (100%) 40 (100%) 71 (100%) Giá trị p p75 tuổi: 20.5%, 0.05 Birnbaum Y: Có tương quan mức độ nhẹ với độ rộng nhiên không tương quan với mức độ nặng rối loạn chức Birnbaum Y et al (2001), Am Heart J 141(6), pp 915-24 Liên quan với phân độ Killip 20 18 16 ✓ ố l ợng S 14 12 Phân độ Killip Killip Killip 2-4 10 Killip từ 2-4 chiếm tỷ lệ (41.2%) nhóm SRI cao so với nhóm SRI khác ✓ 2 Nhóm SRI p > 0.05 Tương quan số SRI phân suất tống máu EF 70 65 60 55 y = 49.1670 + -0.1241x r = -0.3262 p = 0.006 EF 50 45 40 35 30 25 20 50 100 150 200 SRI ▪ EF yếu tố độc lập quan trọng dự báo đột tử ▪ GISSI-2: Suy chức tâm thu thất trái sớm có tương quan chặt chẽ với tình trạng tử vong Volpi A et al (1993), Am J Cardiol 82(3), pp 416-429 Liên quan số SRI vị trí tắc mạch vành chụp mạch Nhóm SRI Động mạch vành Tổng LAD LCx RCA 2 (2.9%) 10 (14.3%) (11.4%) 10 16 (22.9%) 22 34 (48.6%) Tổng 43 (61.4%) (10.0%) 20 (28.6%) 70 Elham HK: NMCT thành trước có liên quan với mức độ nặng so với NMCT thành Elham HK et al (2011), J Res Med Sci 16(4), pp 484 - 489 Tương quan số SRI đánh giá mức độ nặng theo thang điểm TIMI 14 12 10 50 100 150 200 Morrow DA: • Khả phân biệt tiên lượng • Hiệu tiên lượng ổn định Lev EI: • TIMI≈CADILLAC >GRACE SRI y = 3.6371 + 0.06291x, r = 0.6704, p < 0.001 Morrow DA et al (2001), JAMA 286, pp 1356-1359 Lev EI, et al (2008), Am J Cardiol 102(1), pp 6-11 Mối liên quan số SRI tần số xuất biến cố tim mạch 25 22 Biến cố tim mạch 20 15 12 11 10 5 2 0 Nhóm nguy SRI Khơng Có KẾT LUẬN Về tính số nguy SRI bệnh nhân NMCT có ST chênh lên ➢ Điểm nguy SRI trung bình 34.61 ± 24.24, giá trị thấp 9.35 giá trị cao 195.84 ➢ Nhóm (SRI >30) chiếm tỷ lệ cao 47,9%, nhóm (SRI ≤12.5) chiếm tỉ lệ thấp với 2.80% ➢ Có lên quan nhóm tuổi (< 65 ≥ 65) nhóm nguy SRI với χ2=34.804 p

Ngày đăng: 19/08/2021, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w