Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
241 KB
Nội dung
Những yếu tố thúc đẩy số nguy kìm hãm tăng trưởng kinh tế năm 2007 I NHỮNG YẾU TỐ THÚC ĐẨY TĂNG TRƯỞNG CÙNG NHỮNG MẶT CÒN HẠN CHẾ Khu vực công nghiệp tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao, đóng góp chủ yếu vào tăng trưởng kinh tế Trong tháng đầu năm 2007, khu vực cơng nghiệp tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao khu vực kinh tế, đạt mức 10,15% Cơ cấu kinh tế tháng đầu năm 2007 có chuyển dịch tích cực so với kỳ năm 2006, đó, tỷ trọng ngành công nghiệp xây dựng tăng từ 41,31% lên 41,67% Cơng nghiệp đóng vai trị quan trọng vào tăng trưởng chung GDP lẫn chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại hóa Cùng với tăng trưởng chung tồn ngành, thời gian qua, số nhóm ngành cơng nghiệp thể chuyển biến tích cực bật như: 1.1 Tình hình sản xuất ngành cơng nghiệp chế biến có nhiều chuyển biến tích cực, đặc biệt với mặt hàng dệt may Nếu quý II, ngành dệt may phải đối mặt với tình trạng sụt giảm tốc độ tăng trưởng, doanh nghiệp vừa nhỏ thiếu đơn hàng lo ngại khách hàng Mỹ tác động từ việc áp dụng chế giám sát hàng dệt may Việt Nam Chính phủ Hoa Kỳ q III chứng kiến tăng trưởng ngoạn mục kim ngạch xuất hàng dệt may Liên tiếp tháng 8, kim ngạch xuất ngành dệt may đạt 800 triệu USD/tháng (tháng 840 triệu USD tháng 844 triệu USD), giữ mức kỷ lục từ trước tới Tính chung tháng, tổng giá trị kim ngạch xuất ngành dệt may lên đến 5,805 tỷ USD, tăng gần 31,7% so với kỳ năm ngoái, trở thành mặt hàng có kim ngạch xuất dẫn đầu nhóm hàng xuất Có kết nỗ lực doanh nghiệp Chính phủ Việt Nam đàm phán, tìm kiếm hợp đồng xuất khẩu, đồng thời chủ động áp dụng biện pháp giám sát hàng dệt may xuất từ nước Đến tập đoàn nhập lớn từ Hoa Kỳ trở lại đặt hàng dệt may Việt Nam Trong thị trường xuất hàng dệt may, Mỹ thị trường lớn nhất, chiếm tới 60% kim ngạch xuất Việt Nam Trước tình hình hàng dệt may Việt Nam phải đối mặt với rào cản phi thuế quan từ phía Hoa Kỳ, Bộ Cơng Thương khuyến khích doanh nghiệp nên mở rộng thị trường xuất sang số thị trường lớn khác Mỹ EU, Nhật Bản Một vấn đề tồn ngành dệt may Việt Nam nguyên phụ liệu đầu vào chủ yếu nhập từ nước (chiếm khoảng 70% nguyên phụ liệu phục vụ sản xuất), Việt Nam chưa có sở nguyên phụ liệu tầm cỡ đáp ứng nhu cầu nước Để sản xuất ổn định, công ty ngành dệt may phải chấp nhận gia cơng cho đối tác nước ngồi lợi nhuận thấp, tránh rủi ro tự tìm nguồn nguyên phụ liệu cách nhập Như vậy, giá trị xuất cao liên tục tăng thời gian qua, giá trị gia tăng ngành dệt may mang lại không đáng kể Việt Nam sản xuất gia công cho tập đoàn lớn nước Đây thực trạng chung nhiều ngành công nghiệp chế biến Việt Nam chưa chủ động đầu vào, phải dựa vào hàng nhập 1.2 Hai sản phẩm chủ lực ngành cơng nghiệp khai khống dầu thô than đá tiếp tục biến động sản lượng giá Sản lượng dầu thô khai thác quý III giảm so với kỳ năm trước (tháng giảm 8,6%, tháng giảm 8%, tháng giảm 10,4%) Tuy nhiên, giá dầu có xu hướng tăng lên ảnh hưởng biến động thị trường dầu giới tâm lí nhà kinh doanh, nguồn thu từ dầu thô lớn, đảm bảo cho nộp ngân sách nhà nước Giá dầu thô giới tháng có lúc lên tới 77-78 USD/thùng, sau giữ ổn định mức 72 USD/thùng; giá dầu tháng tiếp tục tăng cao giao dịch quanh mức 79,45 – 82,02 USD/thùng, mức giá kỷ lục đạt 83,9USD/thùng vào ngày 20/9/2007 Điều đồng nghĩa với việc giá xăng, dầu nhập tăng lên Trước tình hình đó, nỗ lực kiềm chế lạm phát, chia sẻ khó khăn với người dân doanh nghiệp, Chính phủ giảm thuế hàng loạt mặt hàng, có mặt hàng xăng dầu nhập Giá bán lẻ lít xăng, dầu giảm 500đ (Giá xăng A92 giảm từ 11.800đ xuống 11.300đ kể từ ngày 16/8) Về than đá, ngành có giá trị xuất lớn Việt Nam năm vừa qua, đạt sản lượng khai thác lớn kể từ đầu năm tới Lượng than khai thác tính đến hết tháng đạt 31 triệu tấn, tăng 17,2% so với kỳ năm 2006, đó, xuất 24 triệu (chiếm 77,42% sản lượng khai thác) Thực chủ trương Chính phủ việc bình ổn giá, giá than giữ ổn định, chưa tăng giá theo lộ trình Tuy nhiên, ngành than cho rằng, với mức ngành than lãi ngành phải chịu chi phí gia tăng mua đầu vào phục vụ sản xuất điện, xăng, dầu… Về xuất than, chủ trương Chính phủ giảm lượng khai thác xuất để đảm bảo phát triển bền vững ngành tương lai Tuy nhiên, ngành than cho không tăng lượng xuất than nhu cầu nước sử dụng loại than có chất lượng trung bình, cịn sản phẩm có chất lượng tốt than thứ cấp khơng dùng tới, nhu cầu nước khác lớn Đây vấn đề đáng lưu tâm xuất than với giá thấp, mua sản phẩm khác có sử dụng đến than để sản xuất điện, hàng công nghệ cao với giá đắt Cũng giống điện, xăng dầu than đầu vào quan trọng nhiều ngành sản xuất khác, việc giữ vững ổn định giá yêu cầu tất yếu 1.3 Vấn đề thiếu điện quý III bước khắc phục Ngành điện có kế hoạch đảm bảo đủ lượng điện phục vụ cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt, tình trạng cắt điện luân phiên giảm hạn chế đáng kể, lượng điện tiêu thụ không ngừng gia tăng Mưa nhiều diễn diện rộng khắp nơi nước nâng mực nước sông suối hồ thủy điện tăng lên khiến cho việc sản xuất điện trở nên thuận lợi Tính đến hết tháng 8, ngành điện thông báo sản xuất 43,8 tỷ KW, tăng 12,4% so với kỳ năm trước, đó, điện thương phẩm 38 tỷ KW, riêng điện dành cho công nghiệp chiếm 49,6%; tháng điện sản xuất tăng 10,2% so với kỳ năm 2006 Ngành điện tăng cường sản xuất đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện gia tăng tháng nhà sản xuất gia tăng cơng suất nhằm chuẩn bị đủ lượng hàng hóa phục vụ cho ngày Quốc khánh 2/9, đón năm học phục vụ ngày lễ lớn Tuy nhiên, tình trạng thiếu điện diễn nhà máy sản xuất điện đưa vào hoạt động chưa ổn định, ra, việc đường ống dẫn khí Nam Cơn Sơn thơng báo tạm ngừng cung cấp khí từ ngày 29/8-9/9 để bảo dưỡng định kỳ, làm giảm 1/3 cơng suất tồn hệ thống Đối phó với tình hình thiếu điện, ngành điện có chuẩn bị việc sửa chữa nguồn điện, lắp đặt thêm đường dây để mua thêm điện Trung Quốc chuẩn bị đầy đủ than, dầu nhà máy nhiệt điện hoạt động Điện đầu vào quan trọng hầu hết ngành sản xuất công nghiệp nhu cầu điện tăng lên kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển Do vậy, đảm bảo sản xuất cung ứng điện đầy đủ yếu tố then chốt cho ổn định, giữ vững phát triển sản xuất cho ngành sản xuất công nghiệp 1.4 Về sản phẩm thép, mặt hàng chủ lực ngành cơng nghiệp chế biến có nhiều biến động Trong tháng vừa qua, sản lượng thép tăng tăng chậm, quý III Việt Nam mùa mưa nên nhu cầu thép cho xây dựng giảm Tính đến hết tháng 9, lượng thép cán sản xuất tăng 10,3% so với kỳ năm trước Tuy nhiên, giá thép tiếp tục tăng đứng mức cao, 10 triệu đồng/tấn Nguyên nhân tình trạng nguồn cung phôi thép thép thành phẩm nhập từ Trung Quốc giảm bắt nguồn từ sách hạn chế xuất thép (Trung Quốc thực hạn chế xuất thép cách giảm hoàn thuế xuất xuống mức 0, đồng thời tăng thuế xuất phôi thép lên từ 10-15%) nước khiến giá phôi thép nhập tăng cao, giá phôi thép chào bán Trung Quốc vào thị trường Việt Nam mức 600-618USD/tấn Ngồi ra, chi phí vận chuyển tăng cao giá xăng dầu tăng khiến cho có chênh lệch giá thép miền Nam thép miền Bắc Giống dệt may, thép mặt hàng mà Việt Nam không chủ động nguồn nguyên liệu đầu vào Hiện nay, việc sản xuất phôi thép nước đáp ứng 40% nhu cầu sản xuất thép nước, 60% lại phải nhập từ nước khác, chủ yếu từ Trung Quốc Do vậy, thị trường phơi thép biến động lên, xuống giá thép nước lại biến động theo, gây khó khăn cho nhà sản xuất người tiêu dùng gây ảnh hưởng đến mặt giá chung Một điểm Việt Nam có nhiều nhà máy thép, nước, liên doanh nước ngoài, hầu hết nhà máy sử dụng cơng nghệ cũ, lị luyện với cơng suất nhỏ nên giá thành thép thành phẩm mức cao, khả cạnh tranh thấp so với sản phẩm loại nước khác Ngoài ra, số nhóm sản phẩm cơng nghiệp khác có tăng trưởng mạnh thời gian này, là: cơng nghiệp sản xuất lắp ráp ôtô, điện tử, điện lạnh, cơng nghiệp đóng tàu, cơng nghiệp sản xuất dây, cáp điện v.v Đây ngành công nghiệp non trẻ Việt Nam, đóng góp chưa lớn vào mức tăng GDP chung hứa hẹn phát triển mạnh mẽ năm năm tới Nhìn chung, tranh kinh tế cơng nghiệp Việt Nam từ đầu năm tới tương đối sáng sủa với nhiều kết đáng khích lệ, tăng trưởng đáng kể so với kỳ năm 2006 Tuy nhiên, tốn chi phí lại tiếp tục nhắc tới nhiều ngành sản xuất công nghiệp Việt Nam phải phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu, nguyên liệu nước đồng loạt tăng giá dẫn tới giá thành đầu cho nhiều sản phẩm cao, thiếu sức cạnh tranh với sản phẩm loại khác giới Do vậy, đạt giá trị sản xuất lớn giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp cịn thấp, chưa đạt mục tiêu đề Công nghiệp Việt Nam ngành sử dụng nhiều nhân cơng, trình độ tay nghề chưa cao, thiếu nhiều nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển ngành công nghiệp, đội ngũ thợ thiết kế, tạo kiểu dáng nguyên phụ liệu cho ngành công nghiệp dệt may Vấn đề chất lượng sản phẩm cơng nghiệp có bước tiến định, song nhiều hạn chế, yếu bộc lộ rõ sau nước ta gia nhập WTO, đòi hỏi phải gấp rút nâng cao sức cạnh tranh không để đẩy mạnh xuất mà tiêu thụ thị trường nước Đóng góp khu vực nơng nghiệp vào tăng trưởng kinh tế trì ổn định 2.1 Những mặt tích cực, thúc đẩy phát triển tồn ngành nơng-lâm- thủy sản tháng năm 2007 Trong tháng qua, khu vực nông nghiệp tiếp tục trì tăng trưởng ổn định Giá trị gia tăng tồn ngành nơng - lâm - ngư nghiệp tăng khoảng 3,1% Mức tăng trưởng chưa đạt mức kế hoạch thấp kỳ (cùng kỳ tăng 3,41%), so với thiệt hại dịch bệnh gia súc, gia cầm trồng tháng đầu năm kết nỗ lực, cố gắng tồn ngành nơng nghiệp (tốc độ tăng giá trị tăng thêm ngành nông, lâm, thủy sản quý I tăng 2,36%, tháng tăng 2,67% tháng tăng khoảng 3,1%) Sự gia tăng lĩnh vực góp phần thúc đẩy tăng trưởng chung tồn ngành nơng - lâm - thủy sản Đóng góp vào gia tăng giá trị tăng thêm tồn ngành nơng nghiệp tốc độ tăng trưởng mạnh mẽ ngành thủy sản Giá trị tăng thêm ngành thủy sản đạt mức cao từ 9-10% quý hứa hẹn đạt vượt mức kế hoạch năm 2007 Hiện nay, xuất thủy sản ngành xuất mũi nhọn Việt Nam Hàng thủy sản Việt Nam thâm nhập khẳng định chất lượng, thương hiệu thị trường khó tính Nhật Bản, Mỹ EU Để đạt tốc độ gia tăng nay, ngành Thủy sản có nhiều sách khuyến khích thúc đẩy phát triển sản xuất Chiến lược quy hoạch vùng nguyên liệu cho sản xuất xuất thủy sản xây dựng, đặc biệt trọng đến tính cạnh tranh Việt Nam thức thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Ngay từ đầu năm nay, ngành thủy sản tiến hành nhiều biện pháp đạo sản xuất tất lĩnh vực chủ yếu, từ công tác quản lý chất lượng giống, quản lý môi trường vùng nuôi đến chế sách hỗ trợ ngư dân khai thác hậu cần dịch vụ vùng biển xa để công tác nuôi trồng, khai thác bảo vệ nguồn lợi thủy sản phát triển ổn định bền vững Năng lực chế biến kinh doanh doanh nghiệp xuất thủy sản ngày nâng cao Hiện tại, toàn vùng ĐBSCL có 70 nhà máy chế biến cá tra, cá ba sa với công suất chế biến khoảng 1,5 triệu tấn/năm, với nhiều loại sản phẩm mới, phù hợp với thị hiếu riêng thị trường xuất Các doanh nghiệp xuất thủy sản có đầu tư mới, xây dựng, nâng cấp, mở rộng, đổi trang thiết bị theo hướng tăng cường chất lượng đa dạng hóa sản phẩm chế biến Nhiều doanh nghiệp bước đầu phát triển vùng nguyên liệu, trực tiếp đầu tư ni cá tra, ba sa ngun liệu, từ chủ động nguồn cung hàng, đảm bảo cơng suất hoạt động nhà máy Chính chủ động khiến cho công tác đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm - vấn đề quan trọng định chất lượng hàng xuất - cải thiện, đáp ứng yêu cầu kiểm tra ngày ngặt nghèo thị trường khó tính EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ Nga, đồng thời mở rộng phát triển thêm nhiều thị trường mới, có tiềm lớn Tiếp theo sau ngành thủy sản lĩnh vực lâm nghiệp, chế biến xuất gỗ tháng đầu năm đạt số tăng trưởng ấn tượng, góp phần đưa mặt hàng vào top 10 mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Không dừng lại mức tăng trưởng cao, sản phẩm gỗ xuất bước chinh phục thị trường khó tính Mỹ, EU, Pháp… Theo đó, lực lượng sản xuất mặt hàng không ngừng gia tăng Từ số vài trăm doanh nghiệp đến lên tới 2.000 doanh nghiệp hộ cá thể tham gia sản xuất đồ gỗ Trong số 700 doanh nghiệp tham gia xuất có khoảng 100 doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Năng lực sản xuất doanh nghiệp ngày mở rộng với quy mô ngày lớn Điều cho thấy, chế biến sản xuất mặt hàng lâm sản thu hút quan tâm nhiều nhà đầu tư nước doanh nghiệp nước Hiệu trình chuyển giao công nghệ lĩnh vực nông nghiệp thông qua hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi Từ đầu năm đến nay, tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi diễn sơi động Cùng với việc thu hút vốn đầu tư trình tiếp nhận, chuyển giao công nghệ đồng thời xảy mục tiêu mà nhà hoạch định sách doanh nghiệp hướng tới Trong lĩnh vực nơng nghiệp, có phạm vi rộng, bao gồm lĩnh vực nông, lâm ngư nghiệp, thủy lợi công nghệ chế biến, lai tạo giống,… vậy, q trình chuyển giao cơng nghệ nơng nghiệp có đặc điểm riêng tương đối phức tạp Nhìn vào số liệu thu hút FDI ngành nơng nghiệp, thấy số cịn khiêm tốn chưa thực hiệu Tuy nhiên, phải nhìn nhận cách tích cực rằng, ẩn chứa đằng sau số ngành nơng nghiệp có chuyển biến tích cực q trình đại hóa cơng nghệ, trang thiết bị máy móc sản xuất ngành Nhiều dây chuyền công nghệ chuyển giao dây chuyền sản xuất loại rau hộp, nước trái cây, dây chuyền chế biến thịt hộp Nhiều thiết bị chế biến thuộc loại tiên tiến đại bậc dây chuyền xay xát gạo Satake Nhật Bản, dây chuyền sản xuất bột mỳ Xingapo, dây chuyền chế biến rau Italia, Hà Lan, công nghệ chế biến thức ăn gia súc Mỹ, Pháp… Các công nghệ góp phần tạo khối lượng nơng sản xuất lớn, chất lượng cao giá thành hạ Nhờ nâng cao sức cạnh tranh nhiều mặt hàng nông, lâm sản Việt Nam, khẳng định chỗ đứng thị trường giới Lần nhiều năm qua, gạo xuất Việt Nam có giá xuất ngang với gạo Thái Lan Trong tháng đầu năm 2007, xuất gạo đạt mức 3,7 triệu tấn/4,5 triệu gạo ký hợp đồng xuất Nhiều sách phát triển hỗ trợ sản xuất, xuất Chính phủ bộ, ngành ban hành nhằm khuyến khích sản xuất, đưa sản xuất nơng nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa theo quy mô lớn Quy hoạch phát triển ngành nông sản lớn đến năm 2020 phê duyệt đẩy mạnh sản xuất năm 2007 Để đảm bảo chất lượng hàng nông sản xuất khẩu, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành Quy chế đăng ký, chứng nhận hàng nông sản Việt Nam chất lượng cao uy tín thương mại Đây "cầu nối" đưa nông sản, vốn mạnh Việt Nam, thị trường giới Trong ngành chăn nuôi, quy mô nhỏ lẻ, manh mún xóa bỏ việc xây dựng Đề án “Đổi chăn nuôi, giết mổ, chế biến gia cầm tập trung từ đến năm 2015” Đề án hướng đến việc phát triển chăn nuôi hàng hóa, vừa đảm bảo an tồn dịch bệnh, đồng thời tạo nguồn nguyên liệu tập trung, gắn với việc tổ chức sở giết mổ chế biến công nghiệp Trước mắt, năm 2007 phấn đấu để đàn gia cầm tăng tới 255 triệu con, nước có tới 105 sở chế biến tập trung với công suất 135 triệu con, đồng thời giảm số hộ ni gia cầm xuống cịn khoảng 6,5 triệu hộ (tiến tới năm 2015 2,5 triệu hộ) Như vậy, thấy, từ đầu năm đến nay, hoạt động sản xuất, chế biến xuất nông, lâm, thủy sản diễn sôi động đạt kết đáng khích lệ, bất chấp khó khăn thiên tai, dịch bệnh Những vấn đề ngành nông nghiệp bước tháo gỡ có chuyển biến định Kết cấu hạ tầng (điện, đường, trường trạm) thực hóa khắp nước; cấu ngành nghề có chuyển dịch nhanh theo hướng tích cực, giảm số hộ nông, lâm, thủy sản, tăng số hộ công nghiệp, xây dựng dịch vụ; xu phát triển kinh tế trang trại, hình thức tổ chức sản xuất - kinh doanh nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, phát triển nhanh ngày đóng vai trị quan trọng sản xuất nơng - lâm nghiệp thủy sản Tuy nhiên, thân ngành nông, lâm, ngư nghiệp tồn vấn đề cần giải cách triệt để để kết ngành thực đóng góp tỷ lệ đáng kể toàn gia tăng GDP kinh tế 2.2 Một số vấn đề cộm cịn tồn ngành nơng - lâm nghiệp thủy sản Những bất cập cách thức nuôi, trồng ngành nông nghiệp thủy sản Liên tiếp năm vừa qua, ngành chăn nuôi nước ta chịu thiệt hại nặng nề dịch bệnh, dịch cúm gia cầm, dịch rối loạn hô hấp sinh sản lợn, dịch lở mồm long móng, dịch heo tai xanh,… Trong quý III, dịch cúm gia cầm khống chế, dịch lở mồm long móng có nguy phát sinh rộng vi rut tồn gia súc mắc bệnh không tiêu hủy gia súc nhập lậu Dịch tai xanh lợn xuất Khánh Hịa Cà Mau Dịch bệnh hồnh hành đàn lợn khiến cho nhiều hộ nông dân chăn ni lợn gặp khó khăn việc trì đàn ngăn chặn dịch Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng dịch bệnh xuất lây lan nhiều nước ta năm gần nguyên nhân sâu xa phải kể đến hệ thống chăn nuôi lạc hậu, chăn nuôi nhỏ lẻ, phân tán Theo ước tính, 60% đàn gia cầm ni gần triệu hộ nông dân nước Ở nhiều nơi đàn lợn đàn gia súc lớn ni theo kiểu chăn thả Thêm vào đó, mật độ gia súc gia cầm ngày có xu hướng gia tăng, nhu cầu nguồn giống, nhu cầu cung cấp thực phẩm thúc đẩy việc lưu thông gia súc, gia cầm mạnh hơn, dẫn đến dịch phát sinh có điều kiện phát triển khó kiểm sốt Đối với ni trồng thủy sản, có cải thiện nhiều phương pháp trình độ người ni trồng, cụ thể khu ni trồng thủy sản có đầu tư ni thả khoa học hơn, người chăn ni có chủ động việc phòng, chống bệnh đàn thủy sản nuôi trồng; liên kết mật thiết người chăn nuôi với quan quản lý giúp cho bà kịp thời phòng chống dịch bệnh lây lan đàn thủy sản nuôi thả Tuy nhiên, ngành thủy sản số vấn đề tồn việc phát triển nhanh ạt diện tích nuôi trồng cá tra, ba sa khiến nhu cầu giống tăng cao, việc kiểm dịch, kiểm soát giống chưa tiến hành chặt chẽ khiến cho tượng dịch bệnh xuất nhiều khu ni thả Các địa phương chưa có biện pháp cụ thể việc quản lý quy hoạch khu nuôi trồng thủy sản hợp lý dẫn đến tình trạng lãng phí diện tích, chất lượng nguồn cung thấp, gây thiệt hại cho người nông dân nhà nước Vấn đề tăng giá loại nguyên liệu đầu vào sản xuất nông-lâm-ngư nghiệp Trong tháng cuối quý II đầu quý III, hầu hết loại hàng hóa tăng giá cách đột biến, ngành sản xuất nơng nghiệp bị ảnh hưởng nghiêm trọng Theo ước tính, tháng đầu năm 2007, giá thức ăn chăn nuôi tăng từ 20-25% so với kỳ năm 2006 Có nghịch lý kể từ Bộ Tài công bố giảm thuế nhập từ 30-70% 18 mặt hàng thuộc nhóm thiết yếu lương thực - thực phẩm, thức ăn chăn nuôi, vật liệu xây dựng sản phẩm cơng nghiệp tình hình giá thị trường chưa có dấu hiệu “hạ nhiệt”, riêng mặt hàng thức ăn chăn nuôi khơng giảm dự kiến mà cịn tăng mức cao Nhiều doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải tăng giá tới 7-8 lần Hiện tượng giá thức ăn chăn nuôi tăng khiến cho người chăn nuôi gia súc, gia cầm khốn đốn giá thức ăn chăn ni tăng dịch bệnh gia súc (chủ yếu lợn), gia cầm chưa khống chế hồn tồn Người nơng dân vừa phải trì đàn gia súc gia cầm trước dịch bệnh, vừa phải gia tăng thêm khoản chi phí để mua thức ăn cho đàn gia súc, gia cầm Trước tình hình này, nhiều chủ trang trại miền Đông Nam Bộ phải chuyển từ chủ trang trại sang chăn nuôi thuê cho công ty lớn khu vực khơng đủ khả kinh tế trì đàn vật ni Vấn đề xuất mặt hàng nông - lâm - thủy sản Thủy sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam đạt kim ngạch xuất cao Việc trì tốc độ tăng trưởng cao xuất khẩu, trước hết công tác đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, đặc biệt từ khâu nguyên liệu bắt đầu có chuyển biến Tuy nhiên, bên cạnh kết khả quan đạt trên, ngành thủy sản tiềm ẩn nhiều nguy rủi ro lớn Nguy lớn cân đối cung cầu nguyên liệu thị trường xuất khẩu, nguy hủy hoại môi trường vùng nuôi xu hướng tự phát sản xuất nguyên liệu xây dựng nhà máy chế biến thủy sản Sự tăng trưởng nóng mặt hàng cá tra, cá basa gây tượng thiếu cá giống, đẩy giá thức ăn, vật tư chuyên dùng lên cao, đặc biệt đẩy suất nuôi trồng lên đến 300-500 tấn/ha Điều đặc biệt nguy hại đến chất lượng nguồn nguyên liệu xuất khẩu, nguy dịch bệnh tăng Bên cạnh thủy sản xuất nông sản, mà đặc biệt mặt hàng rau toán nan giải ngành nông nghiệp Kim ngạch xuất rau Việt Nam thời gian qua có xu hướng gia tăng, nhiên tồn số hạn chế chưa khắc phục gây ảnh hưởng đến tâm lý đầu tư hộ kinh doanh mặt hàng chất lượng hàng hóa xuất Trước hết quy mô hộ sản xuất doanh nghiệp quy mơ nhỏ, sản lượng hàng hóa không nhiều nên việc áp dụng kỹ thuật tiên tiến, đại sản xuất kinh doanh mặt hàng gặp nhiều khó khăn Hệ thống kho bảo quản, phương tiện vận chuyển bảo ôn chuyên dùng bị hạn chế, dẫn đến vấn đề bảo quản sau thu hoạch gặp nhiều khó khăn, gây cản trở khả xuất sang thị trường xa, không chủ động độ chín rau quả, đáp ứng nhu cầu thị trường Hai là, việc quy hoạch vùng nguyên liệu khu sản xuất, chế biến nhiều bất cập gây tình trạng thừa nhà máy lại thiếu nguyên liệu cho sản xuất Ba là, vấn đề cạnh tranh không lành mạnh đơn vị gây tâm lý hoang mang thiệt hại mặt kinh tế cho đơn vị tham gia kinh doanh xuất mặt hàng Vấn đề quản lý, quy hoạch chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp Trong năm gần đây, q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa diễn với tốc độ ngày nhanh nước Để phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, hàng triệu đất nơng nghiệp bị thu hồi chuyển đổi mục đích sử dụng, từ việc xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất đến việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng đô thị Việc thu hồi đất nông nghiệp ạt tác động trực tiếp tới việc giảm diện tích đất nơng nghiệp, mà cụ thể diện tích đất trồng lúa, làm giảm diện tích gieo cấy hàng năm, mà cịn gây tác động mặt xã hội, lao động, việc làm Theo nghiên cứu, 50% đất nông nghiệp bị thu hồi có tới 80% diện tích đất thuộc diện “bờ xôi, ruộng mật” cho vụ lúa/năm với sở hạ tầng, thủy lợi tốt Điều gây ảnh hưởng trực tiếp đến diện tích gieo cấy lúa ngày bị thu hẹp sản lượng lúa hàng năm giảm đáng kể Cụ thể, theo ước tính, vịng năm trở lại đây, khoảng 250.000 đất trồng lúa bị thu hồi với khoảng 500.000 lúa giảm vụ (Theo http://www.vietnamnet.vn) Sản lượng lúa giảm lâu dài gây tác động trực tiếp tới việc dự trữ lương thực nước, từ đe dọa đến an ninh lương thực Thêm vào đó, việc giảm sản lượng lúa gây ảnh hưởng đến việc xuất gạo - mặt hàng nông sản chủ lực Việt Nam Hiện nay, năm, Việt Nam xuất khoảng 3-4 triệu gạo Trong khi, chất lượng gạo Việt Nam ngày nâng cao có sức cạnh tranh thị trường quốc tế, cộng với việc giá gạo xuất thị trường có xu hướng gia tăng việc giảm nguồn cung có ảnh hưởng tiêu cực đến kim ngạch xuất mặt hàng nông sản Bên cạnh đó, diện tích đất nơng nghiệp bị thu hẹp tác động trực tiếp tới đời sống hàng trăm ngàn hộ gia đình làm nơng với hàng triệu lao động nông nghiệp, gây nhiều vấn đề lao động, việc làm đời sống xã hội nói chung Theo Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thôn, năm trở lại đây, việc thu hồi đất nông nghiệp tác động tới đời sống 627 ngàn hộ gia đình với khoảng 950 ngàn lao động khoảng 2,5 triệu người khác Trong đó, 67% lao động nông nghiệp giữ nguyên nghề cũ sau bị thu hồi đất, 13% chuyển sang nghề khoảng 20% thất nghiệp có việc làm không ổn định Với tỷ lệ 67% lao động nông nghiệp giữ nguyên nghề cũ sau bị thu hồi đất điều dễ nhận thấy thu nhập hộ giảm nhiều so với trước diện tích canh tác bị thu hẹp lại Còn với số lượng 20% hộ bị thu hồi đất nơng nghiệp thất nghiệp khơng có việc làm ổn định làm gia tăng “làn sóng” lao động nơng thơn tràn thành phố lớn Điều làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội nan giải, phức tạp cho lao động nhập cư lẫn địa phương sở Tình hình địi hỏi phải khẩn trương có biện pháp xử lý quy hoạch, kế hoạch sách cụ thể Công tác thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) vào ngành nơng nghiệp chưa thực trọng nên chưa khai thác nhiều tiềm ngành Có thể thấy, nơng nghiệp ngành có tính đặc thù phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan thời tiết, tính mùa vụ trồng, vật nuôi, lãi suất thấp… Do vậy, đầu tư vào nông nghiệp gặp phải nhiều rủi ro Tuy nhiên, xây dựng chiến lược đầu tư dài hạn đắn khả thu hút đầu tư vào ngành khơng có khả quan Những năm gần đây, nơng nghiệp Việt Nam có bước phát triển mạnh mẽ, sản lượng nơng nghiệp tăng 4%/năm Đóng góp phần không nhỏ vào tăng trưởng ngành phải kể đến vai trị dự án đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực nông nghiệp Các dự án FDI góp phần thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, phát triển hàng hóa quy mơ lớn, nâng cao giá trị xuất cho nông sản Việt Nam sở phát huy lợi so sánh áp dụng cơng nghệ mới, có khả cạnh tranh tham gia hội nhập Hàng năm, lĩnh vực đầu tư trực tiếp nước ngồi nơng nghiệp Việt Nam đem lại doanh thu khoảng 312 triệu USD, xuất 100 triệu USD có xu hướng tăng mạnh thời gian gần (Theo http:// www.vir.com.vn) Tuy nhiên, lĩnh vực nông nghiệp chưa thực thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Theo Cục Đầu tư nước ngồi Bộ Kế hoạch Đầu tư, tính từ 1988 đến nay, có 7.826 dự án FDI cịn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký 71,4 tỷ USD, vốn thực gần 31 tỷ USD; có 889 dự án thuộc lĩnh vực nông, lâm nghiệp với vốn đăng ký có 4,2 tỷ USD, vốn thực 2,08 tỷ USD Con số khiêm tốn qua tỷ trọng FDI ngành nơng nghiệp (chiếm 11,4% số dự án) mà cịn thể qua cấu đầu tư ngành Theo đó, ngành nơng - lâm nghiệp chiếm có 5,88% tổng vốn đầu tư, ngành công nghiệp nặng chiếm tới 31,3% vốn đầu tư, công nghiệp nhẹ chiếm 16,84% (Ở quốc gia vùng lãnh thổ có nông nghiệp phát triển Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản ln có tỷ trọng vốn FDI nơng nghiệp ổn định mức 13-21%) Việc thu hút FDI ngành khiêm tốn vấn đề bật phân bổ FDI chưa có đồng hợp lý vùng, miền nên chưa khai thác hết tiềm năng, lợi vùng Chất lượng dự án đầu tư khơng cao, có tới 30% số dự án bị giải thể so với mức bình quân chung nước 20% Do tính chất tiềm ẩn rủi ro từ nhiều phía nên cấu đầu tư ngành nơng nghiệp có cân đối, cụ thể lĩnh vực trồng trọt, chế biến nông sản, thức ăn chăn nuôi chiếm đến 76% vốn đầu tư, lĩnh vực trồng rừng, chế biến gỗ chiếm 24% Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng thu hút FDI đạt hiệu thấp, nguyên nhân đáng ngạc nhiên lại bắt nguồn từ hệ thống quản lý ngành nơng nghiệp phát triển nông thôn Bản thân ngành nông nghiệp chưa có chế chọn lựa, đề xuất dự án FDI ưu tiên ngành, chưa xây dựng chiến lược thu hút quy hoạch sử dụng FDI cho phát triển nơng nghiệp nơng thơn Bên cạnh đó, nguyên nhân sở hạ tầng, tay nghề lao động khu vực nông thôn, lực doanh nghiệp nông nghiệp phát triển nông thôn, vấn đề sách ưu đãi đầu tư chưa cụ thể thống nhất, thủ tục hành cịn rườm rà, “rào cản” việc thu hút FDI vào lĩnh vực Khu vực dịch vụ ngày gia tăng vai trị đóng góp vào tăng trưởng toàn kinh tế Trong tháng đầu năm, giá trị gia tăng ngành dịch vụ tăng khoảng 8,61%, cao mức tăng GDP cao nhiều so với mức tăng kỳ năm 2006 (cùng kỳ 2006 đạt 8,06%), quý I đạt 7,92%; quý II đạt 8,83%; quý III đạt 8,97% góp phần quan trọng vào nâng mức tăng trưởng chung toàn kinh tế Các hoạt động dịch vụ có bước phát triển đạt tốc độ tăng trưởng cao 3.1 Ngành dịch vụ du lịch Dịch vụ du lịch Việt Nam thời gian qua không ngừng phát triển lượng chất Riêng quý III/2007, số lượng khách du lịch quốc tế đến Việt Nam ước đạt 1,013 triệu lượt, tăng 16,3% so với kỳ năm 2006 Tính chung tháng đầu năm, lượng khách quốc tế đến Việt Nam ước đạt 3,2 triệu lượt, tăng 18% so với kỳ năm 2006 Khách nước ngồi đến Việt Nam ngồi mục đích du lịch, mục đích thăm thân cịn có mục đích tìm kiếm hội đầu tư làm ăn Việt Nam Đây nhân tố tiềm cho thúc đẩy tăng trưởng FDI Việt Nam tương lai Sản phẩm du lịch Việt Nam đánh giá ngày đa dạng, phong phú Nhiều loại hình du lịch du lịch mạo hiểm, du lịch khám phá v.v đưa thu hút nhiều du khách Chất lượng dịch vụ du lịch ngày cải thiện theo hướng tăng dần dịch vụ cao cấp, khách sạn cao cấp, khu resort góp phần tạo thêm hấp dẫn, tăng khả cạnh tranh doanh thu ngành du lịch Việt Nam Nhiều chiến dịch tuyên truyền quảng bá du lịch Việt Nam tăng cường mạnh mẽ, đưa hình ảnh đất nước, người Việt Nam khắp nơi giới Du lịch Việt Nam thời gian qua thu hút gần 200 dự án đầu tư trực tiếp nước với tổng số vốn xấp xỉ tỷ USD (Theo www.thongtinthuongmai.com.vn) Tuy nhiên, ngành du lịch Việt Nam phải đối mặt số khó khăn sau: Thứ nhất, nguồn nhân lực cho du lịch vừa thiếu lại vừa yếu Theo thống kê Tổng cục Du lịch, tổng số lao động làm ngành du lịch 850.000 người, có gần 50% số qua đào tạo Trước yêu cầu phát triển, năm ngành du lịch cần khoảng 35.000 lao động đào tạo bản, thực tế sở đào tạo đáp ứng gần 1/3 số lượng Ngồi điểm yếu kiến thức chun mơn, nghiệp vụ, hạn chế lớn nhân viên du lịch Việt Nam trình độ ngoại ngữ Bên cạnh tiếng Anh - ngơn ngữ giao tiếp chính, ngơn ngữ khác Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc , nhân viên du lịch rơi vào tình trạng thiếu yếu Thứ hai, đầu tư nhiều vào sở hạ tầng hạ tầng để dịch vụ du lịch Việt Nam chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, thiếu khách sạn cao cấp, vào thời điểm mùa vụ ngành du lịch 2-9, Tết âm lịch Dịch vụ tiện ích kèm chưa thực hoàn hảo, chưa giữ chân du khách Thứ ba, doanh nghiệp du lịch Việt Nam nhiều yếu hạn chế việc nghiên cứu khai thác thị trường, chưa khai thác hết tiềm du lịch Việt Nam Đó nguyên nhân du lịch Việt Nam chưa phát triển tương xứng với tiềm chưa trở thành ngành “cơng nghiệp khơng khói” mong muốn 3.2 Ngành dịch vụ vận tải Cùng với phát triển ngành dịch vụ du lịch ngành dịch vụ vận tải tăng trưởng mạnh mẽ Tính chung tháng đầu năm 2007, sản lượng vận tải hành khách ước đạt 1.112,9 triệu lượt khách, khối lượng luân chuyển hành khách ước đạt 48 tỷ H.km, tăng 7,3% lượt khách tăng 8,9% lượt H.km so với kỳ năm 2006; sản lượng vận tải hàng hóa ước đạt 275,8 triệu tấn, khối lượng luân chuyển hàng hóa ước đạt 69,4 tỷ T.km, tăng 7,6% sản lượng vận tải tăng 7,4% khối lượng luân chuyển Là lĩnh vực mà Việt Nam cam kết gia nhập WTO mở cửa thị trường, thời gian qua, sau mở cửa cổ phần hóa, lĩnh vực vận tải có bước tăng trưởng mạnh mẽ với tham gia nhiều yếu tố nước ngồi Xu hướng tư nhân hóa hãng hàng khơng dần hình thành, có doanh nghiệp nộp đơn xin thành lập hãng hàng không tư nhân Công ty cổ phần Sài gịn hàng khơng Cơng ty cổ phần đầu tư T&C Bên cạnh đó, đời dịch vụ hàng không giá rẻ, mở đầu hãng Parcific Airlines, tạo nên bước phát triển hoạt động vận tải hành khách đường không Mới nhất, Hãng hàng khơng Malaysia (AirAsia Berhad) Tập đồn Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin) ký văn hợp tác liên doanh thành lập hãng hàng không giá rẻ Việt Nam Việc đời công ty cho thuê máy bay Việt Nam (VALC) vào cuối tháng vừa qua cho thấy bước tiến hoạt động kinh doanh dịch vụ hàng không Việt Nam tiến tới chuyên nghiệp Dịch vụ vận tải đường có bước phát triển mạnh mẽ với thay đổi mặt chất Vận tải theo hướng nâng cao chất lượng đa dạng hóa loại hình dịch vụ, xe ơtơ đường dài chuyển sang dạng có giường nằm điều hịa, tàu hỏa có nhiều loại ghế vé, phù hợp với nhu cầu đa dạng người dân Cùng với phát triển mạnh mẽ ngành công nghiệp tàu thủy Việt Nam thời gian qua, vận tải đường biển không ngừng nâng cao số chất lượng, đáp ứng nhu cầu vận chuyển doanh nghiệp nhân dân nước 3.3 Một số ngành dịch vụ khác Về bưu chính, viễn thơng: Sự phát triển mạnh mẽ mạng lưới dịch vụ bưu viễn thơng thời gian qua với việc đời nhiều công ty cung cấp dịch vụ viễn thông tạo cạnh tranh khốc liệt thị trường này, đưa mức giá viễn thơng Việt Nam xuống mức hợp lí trước, có lợi cho người dân doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cho toàn kinh tế Với khả đáp ứng, thỏa mãn ngày cao nhu cầu khách hàng, triển vọng gia tăng cầu tiêu dùng ngành cịn cao Theo tính tốn chung, lĩnh vực có tỷ suất lợi nhuận cao, ổn định tiếp tục phát triển mạnh thời gian tới Về dịch vụ tài chính: Đây ngành có bước phát triển mạnh mẽ thời gian qua Thị truờng dịch vụ tài Việt Nam ngày sôi động với xuất ngày nhiều ngân hàng nước ngồi, có ngân hàng 100% vốn nước ngồi ngân hàng HSBC, ngân hàng VIB bank công ty bảo hiểm (bao gồm bảo hiểm phi nhân thọ) công ty đầu tư lĩnh vực chứng khốn Sự xuất thể chế tài ngày nhiều đa dạng mở cho doanh nghiệp hội tiếp cận với nguồn vốn vay nhanh chóng dễ dàng hơn, tạo điều kiện phát triển mạnh mà cịn góp phần làm minh bạch hóa thị trường tài Việt Nam Dịch vụ giáo dục không ngừng phát triển với xuất nhiều trường tiểu học, trung học đại học quốc tế (một số trường đại học danh tiếng giới Đại học Harvard (Mỹ), Đại học Cambridge (Anh) đặt sở Việt Nam) liên kết đào tạo liên phủ, liên trường góp phần làm đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ giáo dục, đưa giáo dục Việt Nam tiếp cận gần với giáo dục giới, mang lại niềm hy vọng hệ trẻ động hơn, hiểu biết giỏi ngoại ngữ hơn, đủ khả trình độ đưa Việt Nam vào hội nhập kinh tế quốc tế tốt tương lai Kinh nghiệm phát triển quốc gia cho thấy, giáo dục ngành dịch vụ có tiềm lớn người ta ngày quan tâm đến vấn đề phát triển người muốn phát triển thành cơng phải tự hóa thị trường giáo dục Khi phát triển đến mức độ đó, giáo dục trở thành hàng hóa xuất khẩu, mang lại lợi nhuận cao quốc gia phát triển Nguyên nhân ngành dịch vụ đạt mức tăng trưởng cao thời gian qua: Thứ 10 nhất, việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO có tác động mạnh mẽ đến tăng trưởng hầu hết lĩnh vực khu vực dịch vụ Thực cam kết Việt Nam với WTO việc mở cửa thị trường dịch vụ số lĩnh vực cụ thể giao thơng, tài chính, chuyển phát nhanh, xây dựng, phân phối, môi trường, dịch vụ chuyên môn, viễn thông, du lịch dịch vụ kinh doanh khác góp phần lớn làm tăng sức hấp dẫn khu vực thị trường Việc mở cửa thị trường cho nhà đầu tư nước tạo điều kiện để đa dạng hóa nâng cao chất lượng dịch vụ, tăng sức cạnh tranh ngành, đồng thời qua góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Mặt khác, tăng trưởng phát triển ngành dịch vụ tạo điều kiện để Việt Nam tăng sức hấp dẫn cạnh tranh thu hút FDI vào ngành kinh tế khác Thứ hai, đổi sách phát triển dịch vụ nước ta Việt Nam mở cửa nhiều lĩnh vực, có lĩnh vực “nhạy cảm” ngân hàng, bảo hiểm, dịch vụ phân phối, viễn thông Song song với hàng loạt chiến dịch thu hút đầu tư nước lĩnh vực dịch vụ xúc tiến, hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp phép hoạt động tất lĩnh vực mà pháp luật không cấm, tạo mơi trường bình đẳng khơng phân biệt đối xử doanh nghiệp nước, DNNN DN tư nhân,… việc ban hành Luật Doanh nghiệp chung (2006), Luật Đầu tư (2006) Việt Nam tích cực hợp tác với nước, tổ chức quốc tế nhằm thúc đẩy quảng bá hình ảnh du lịch Việt Nam tham gia hội chợ quốc tế du lịch tổ chức Nhật Bản tháng 9/2007, chiếu videoclip quảng cáo du lịch Việt Nam kênh truyền hình Italia vào tháng 1/2008 CNN vào đầu tháng 10 tới v.v Hoạt động xuất nhập tiếp tục phát triển Kim ngạch xuất năm đạt nhiều kết khả quan, tháng năm 2007 kim ngạch xuất nước ước đạt 35,2 tỷ USD, tăng 19,4% so với kỳ năm 2006, đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi (khơng kể dầu thơ ước đạt 14 tỷ USD, tăng 31,7% so với kỳ năm 2006) Đặc điểm tình hình xuất tháng đầu năm có tới nhóm mặt hàng tăng trưởng 20% so với kỳ năm 2006, cà phê, hàng dệt may, vali túi xách ô dù, sản phẩm gỗ, hàng vi tính linh kiện, than đá, rau quả, thủy sản, giầy dép Đây nhân tố tích cực mang lại đột phá xuất năm Kim ngạch xuất mặt hàng cơng nghiệp tiếp tục trì tốc độ tăng trưởng cao Đặc biệt, xuất hàng dệt may có bước tăng trưởng ngoạn mục lực sản xuất xuất Đến tháng 9/2007, lần kim ngạch xuất dệt may thức vượt dầu thô để trở thành mặt hàng xuất dẫn đầu nước Kim ngạch xuất dệt may qua tháng đạt 5,805 tỷ USD, dầu thô đạt 5,781 tỷ USD Theo số liệu Phòng Thương mại Biella (Ý), xuất dệt may Việt Nam có mức tăng trưởng 30% lọt vào top 10 nước vùng lãnh thổ xuất dệt may lớn giới (Theo tứ tự xếp hạng top 10 nước dẫn đầu xuất dệt may, Việt Nam đứng sau Trung Quốc, EU, Thổ Nhĩ Kỳ, Ấn Độ, Mexico, Hong Kong (Trung Quốc), Bangladesh gần với Indonesia, Mỹ) Dầu thơ có giảm so với kỳ năm trước (giảm 10,4% lượng 11,3% giá trị) song đứng thứ hai kim ngạch xuất Xuất sản phẩm gỗ mặt hàng truyền thống tre đan Việt Nam tiếp tục tăng mạnh đối tác nhập đánh giá cao chất lượng sản phẩm uy tín hàng Việt Nam, tăng 24,9% Các sản phẩm nông sản xuất chủ lực Việt Nam đạt tốc độ tăng trưởng khá, gạo, cà phê, thủy sản tăng sản lượng, giá xuất đạt mức cao đặc biệt chất lượng hàng nông sản xuất ta ngày nâng 11 cao, bước khẳng định vị trí hàng Việt Nam thị trường quốc tế Điểm đáng lưu ý năm vai trị tích cực hiệu sách Nhà nước nhằm hỗ trợ doanh nghiệp thúc đẩy xuất Cụ thể như: biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn (như vay vốn tín dụng xuất khẩu), thơng tin, đặc biệt điều kiện, yêu cầu thị trường nước; tiếp tục tháo gỡ vướng mắc thủ tục hành chính, hải quan, thuế, nhờ thúc đẩy xuất phát triển mạnh mẽ năm qua Dự báo với tốc độ tăng trưởng xuất tháng vừa qua kim ngạch xuất nước vượt tiêu đề ra, đạt 48 tỷ USD (mục tiêu năm 2007 46,8 tỷ USD) Khi đó, hệ số kim ngạch xuất so với GDP đạt khoảng 67%, thuộc loại cao giới, châu Á khu vực Bên cạnh đó, xuất gặp nhiều khó khăn: Mặc dù quý III giá xuất số mặt hàng chủ lực Việt Nam dầu thô, gạo, cà phê tăng ta lại không tận dụng lợi không đáp ứng đủ nguồn cung Đây lý khiến xuất không tăng cao mong muốn tác động lớn đến tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất Tình trạng bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân Đối với dầu thô, yếu tố kỹ thuật nhằm đảm bảo độ an toàn cho mỏ khai thác thực định hướng khai thác tài nguyên bền vững, sản lượng dầu thô khai thác quý năm giảm so với kỳ năm trước, giảm lượng cung xuất dầu thơ (Theo báo cáo Bộ Cơng thương, tính đến hết tháng 9/2007, lượng dầu thô Việt Nam khai thác giảm 1,3 triệu kim ngạch giảm 773 triệu USD so với kỳ năm 2006) Đối với mặt hàng nông sản mạnh gạo, cà phê, bên cạnh nguyên nhân điều kiện thời tiết năm không thuận lợi ảnh hưởng đến sản lượng thu hoạch nguyên nhân chủ quan gây Khả đánh giá dự báo biến động cung cầu, giá hàng hóa thị trường giới ta cịn yếu Chính dẫn đến tình trạng bất cập hàng nơng sản thị trường chưa giá doanh nghiệp Việt Nam ạt xuất khẩu, đến giá thị trường cao ta hết hàng cung cấp - Nguồn nguyên, nhiên, phụ liệu để sản xuất hàng xuất dệt may, giày da thiếu chủ yếu dựa vào nhập (nguyên liệu nhập chiếm 70%) Cơng nghiệp dệt, cơng nghiệp phụ trợ cịn yếu, chưa có sở nguyên phụ liệu tầm cỡ đáp ứng nhu cầu sản xuất Do vậy, để đảm bảo sản xuất ổn định, công ty ngành dệt may phải chấp nhận gia cơng cho đối tác nước ngồi, nhằm tránh rủi ro tự tìm nguồn nguyên phụ liệu cách nhập Kết giá trị xuất cao liên tục tăng thời gian qua giá trị gia tăng ngành dệt may đóng góp vào tăng trưởng kinh tế lại khơng nhiều - Chất lượng hàng xuất cà phê, thủy sản thấp Tỷ lệ cà phê bị loại chất lượng không đạt yêu cầu Việt Nam lại gia tăng, phần lớn doanh nghiệp xuất cà phê nước áp dụng tiêu chí phân loại cũ TCVN 4193 1193 (có từ năm 1993) lạc hậu so với giới Bên cạnh bất cập quản lý, ni trồng đảm bảo chất lượng thủy sản xuất chưa ý mức để giải triệt để, phải đối mặt nhiều cảnh báo chất lượng số thị trường truyền thống Nhật Bản, Nga, Chi phí dịch vụ cao, cước vận tải tăng cao, từ khiến giá hàng hóa tăng, giảm khả cạnh tranh hàng xuất nước ta, ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp Cụ thể, năm nay, doanh nghiệp phải đóng thêm khoản cước phí xếp dỡ container hàng hóa xuất nhập (65 USD/container 20 feet; 98 USD/container 40 feet) Theo Hiệp hội hãng tàu Viễn Đơng thơng báo khoản phí vấn đề 12 thương mại nhằm làm thị trường Việt Nam hịa nhập với thơng lệ vận tải áp dụng nước châu Á; cước vận tải hàng xuất thị trường Philipin tăng từ 18–22 USD/tấn lên 25-27USD/tấn Hàng xuất Việt Nam tiếp tục phải đương đầu với nhiều rào cản kỹ thuật từ đối tác lớn Mỹ, Nhật Bản, EU Cụ thể như: rào cản kỹ thuật hàng hải sản xuất vào Nga, Nhật Bản; gạo xuất vào Nhật Bản; việc áp dụng thuế chống bán phá giá 10% mặt hàng giày có mũ da Việt Nam vào thị trường EU Song song với kim ngạch xuất tăng cao kim ngạch nhập năm đạt số kỷ lục Quý III năm 2007 kim ngạch nhập ước đạt 15,35 tỷ USD, tăng 30,96 % so với kỳ năm 2006, đưa kim ngạch nhập tháng năm 2007 lên khoảng 42,87 tỷ USD, tăng 30,3% so với kỳ năm 2006; kim ngạch nhập doanh nghiệp FDI đạt 15,4%, tăng 28,6% so với kỳ năm trước Một số mặt hàng có giá trị nhập cao tháng là: máy móc thiết bị tăng 55%, vải tăng 33%, sắt thép tăng 29%, tân dược tăng 26,6%, phân bón tăng 8,5%, xăng dầu tăng 8% Nhìn chung mặt hàng nhập chủ yếu máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng, vật tư, nguyên nhiên liệu phục vụ sản xuất Nhập gia tăng khiến nhập siêu tháng năm mức 7,6 tỷ USD, 21,7% tổng kim ngạch xuất Vốn đầu tư nước tăng đột biến Trong tháng đầu năm 2007, tổng vốn đầu tư trực tiếp nước thu hút lên tới 9,6 tỷ USD, tăng 38% so với kỳ năm 2006; tính riêng tháng có thêm 1,3 tỷ USD đăng ký đầu tư vào Việt Nam Trong tổng vốn kể trên, phần cấp 8,3 tỷ USD 1,3 tỷ USD tăng vốn cho dự án hoạt động Riêng tháng 9, địa phương cấp 200 dự án với số vốn 1,18 tỷ USD cho phép dự án cấp phép từ năm trước tăng vốn thêm 96 triệu USD Vốn FDI thu hút chủ yếu rót vào dự án có 100% vốn nước ngồi (gần 6,4 tỷ USD) liên doanh (1,5 tỷ USD) Trong số địa phương có dự án mới, TP HCM địa phương dẫn đầu số vốn FDI với 1,1 tỷ USD Bà Rịa - Vũng Tàu Hà Nội đứng thứ hai ba danh sách với số vốn đạt tỷ USD 864 triệu USD Trong quý đầu năm, Hàn Quốc nước rót vốn nhiều vào Việt Nam, với 300 dự án trị giá 2,1 tỷ USD Xingapo đứng thứ hai với gần 1,4 tỷ USD ; quần đảo British Virgin Islands - lãnh thổ thuộc chủ quyền Vương quốc Anh vùng biển Caribê, đứng thứ ba với 1,2 tỷ USD Hiện Hàn Quốc nhà đầu tư số vào Việt Nam từ năm 1988 đến nay, với 11 tỷ USD Bên cạnh thành tích thu hút vốn FDI, vốn đầu tư gián tiếp (FPI) vào Việt Nam tăng mạnh năm Uớc tính từ đầu năm đến nay, có 1,5 tỷ USD đầu tư vào thị trường tài nước ta Sự bùng nổ thị trường chứng khoán Việt Nam tạo lên lực hút lớn nhà đầu tư gián tiếp nước Nhiều quỹ đầu tư hàng đầu giới đua đổ vốn vào kênh chứng khoán bất động sản Việt Nam (như Sumitomo Misui, Fullerton Fund, TongYang, Maxford Growth Focus, ) Hiện tại, số quỹ đầu tư nước họat động Việt Nam tăng lên số 74, 22 quỹ thành lập tháng đầu năm (Tính đến tháng năm 2007) Theo đánh giá sơ bộ, riêng quỹ đầu tư lớn thị trường nắm gần tỷ USD, Dragon Capital (đang quản lý 1,5 tỷ USD), Vina Capital (với gần 1,3 tỷ USD) Indochina Capital (gần tỷ USD) Bên cạnh nhà đầu tư tổ chức, cịn có nhiều nhà đầu tư cá nhân người nước đến đầu tư thị trường chứng khoán Việt Nam Kết hoạt động tăng cường quan hệ hợp tác kinh tế quốc tế, đẩy mạnh xúc 13 tiến đầu tư vào Việt Nam thời gian qua tất hình thức đạt kết ấn tượng số lượng quy mơ dự án đầu tư Nhìn chung, vốn FDI đà “chảy mạnh” vào nước ta, song vấn đề đặt làm để ta “hấp thụ” nguồn vốn đầu tư đưa nguồn vốn thực đóng góp vào tăng trưởng kinh tế, cịn tồn nhiều bất cập Cụ thể vướng mắc thủ tục, trình thực thi pháp luật, sách nhiều địa phương Nhất Chính phủ thực việc phân cấp địa phương, lực cán chưa đáp ứng kịp yêu cầu nghiệp vụ, gián tiếp gây trở ngại lớn tới việc thực vốn đầu tư Sự chồng chéo Luật Ðầu tư văn luật khác Luật Bảo vệ môi trường, Luật Xây dựng gây khó khăn cho nhà đầu tư trình hình thành dự án Việc chưa có quy định cụ thể rõ ràng lĩnh vực đầu tư có điều kiện để làm thẩm tra, cấp giấy chứng nhận đầu tư gây lúng túng cho quan quản lý đầu tư nhà đầu tư định đầu tư Tồn lớn giải mặt cho dự án, dự án có nhu cầu sử dụng đất lớn dự án lĩnh vực dịch vụ khu du lịch, khách sạn, khu vui chơi giải trí… Cũng giống nguyên nhân giải ngân chậm vốn đầu tư xây dựng bản, khâu giải tỏa, đền bù vấn đề nan giải dẫn đến việc ách tắc tiến độ thực dự án Bên cạnh đó, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam nhiều hạn chế chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư Nguồn nhân lực rẻ, trẻ, dồi khơng cịn mạnh tiên nước ta hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi Đặc biệt cịn rào cản với dự án đầu tư công nghệ cao, yêu cầu khắt khe trình độ kỹ thuật người lao động Một vấn đề khác tồn bước khắc phục hệ thống sở hạ tầng vừa thiếu lại vừa yếu Việt Nam Cần phải nhanh chóng nâng cao hệ thống sở hạ tầng nước ta, khơng nhằm thu hút đầu tư mà cịn để đáp ứng yêu cầu kinh tế tăng trưởng mạnh mẽ bối cảnh Tình trạng thiếu điện, thiếu ngun liệu thơ chi phí sản xuất cao nước khu vực rào cản làm giảm mức hấp dẫn thu hút đầu tư nước Việt Nam Do vậy, muốn tạo bước đột phá để Việt Nam chớp thời sóng đầu tư nước ngồi vào Việt Nam Việt Nam cần phải nhanh chóng khắc phục trở ngại nêu Ở cần phối hợp quan liên quan với địa phương việc tháo gỡ vướng mắc phát sinh, đặc biệt với dự án quy mô lớn II ĐÁNH GIÁ MỘT SỐ NGUY CƠ KÌM HÃM TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NĂM 2007 Lạm phát tăng cao Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - thước đo quan trọng kinh tế, vấn đề nóng bỏng năm Liên tiếp tháng năm số giá tiêu dùng tăng đột biến, cụ thể CPI tháng 6/2007 tăng 0,85% so với tháng 5/2007; CPI tháng 7/2007 tăng 0,94% so với tháng 6/2007 Tháng 8, với nỗ lực Chính phủ thơng qua sách tài khóa tiền tệ, đồng thời giảm thuế số mặt hàng quan trọng thịt lợn nhập khẩu, phơi thép, xăng dầu nên CPI giảm xuống cịn 0,55% Đến tháng 9, với kết hàng loạt biện pháp kiềm chế lạm phát đồng liệt Chính phủ tháng trước đó, số giá tiêu dùng tăng thấp hơn, mức 0,51% so với tháng 8, nhiên mức tăng giá tháng tháng cao so với quy luật hàng năm Tính chung tháng năm 2007, số giá tiêu dùng tăng đến 7,32% so với kỳ năm 2006 Trong nhóm hàng hóa tăng cao là: nhóm hàng ăn dịch vụ ăn uống tăng 10,57% (lương thực tăng 7,96%, thực phẩm tăng 12,18%); nhà vật liệu xây dựng 14 tăng 9,66%; đồ uống dịch vụ khác tăng 5,73% Các nhóm mặt hàng khác có mức tăng trưởng thấp may mặc, mũ nón, giày dép tăng 4,75%; dược phẩm y tế tăng 5,2%, đồ uống thuốc tăng 4,53%, phương tiện lại, bưu điện tăng 2,17% bưu viễn thơng giảm 2,03%); văn hóa, thể thao, giải trí tăng 2,24%; giáo dục tăng 1,62% Giá vàng tăng 7,99%, tỷ giá đô la Mỹ tăng 1,05% Việc giá tiêu dùng liên tục tăng cao tác động không nhỏ đến kinh tế, tác động xấu đến sản xuất kinh doanh, đến sách kinh tế vĩ mơ, giá đầu ra, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh hàng hóa, dịch vụ ảnh hưởng không tốt đến đời sống đại phận dân cư, đặc biệt đối tượng có thu nhập thấp Giá tiêu dùng từ đầu năm đến liên tục tăng cao xuất phát từ nhiều nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan Có thể phân thành nhóm nguyên nhân chủ yếu sau đây: 1.1 Nhóm nguyên nhân cung, cầu hàng hóa Trước tiên ngun nhân tích cực phía tăng trưởng kinh tế Năm 2007 năm Việt Nam gia nhập WTO với triển vọng tăng trưởng GDP đạt tới 8,5%, cao năm trở lại Tốc độ tăng trưởng hàng quý liên tục tăng cao, tính đến tháng tăng trưởng GDP ước đạt 8,25% (cùng kỳ năm trước đạt 8,13%) Việc tốc độ phát triển kinh tế nhanh đồng nghĩa với nhu cầu hàng hóa kinh tế tăng mạnh, thu nhập người dân tăng lên kéo theo sức mua xã hội tăng cao, điều tất yếu tạo áp lực tăng giá mạnh thị trường Bên cạnh đó, từ đầu năm đến liên tục xảy nhiều thiên tai, dịch bệnh dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm long móng, bệnh rối loạn hô hấp sinh dản lợn, bệnh “tai xanh” lợn,… gây ảnh hưởng đến lượng cung hàng hóa, hàng lương thực, thực phẩm Diễn biến thời tiết phức tạp thời gian qua, bão vừa đổ vào tỉnh miền Trung làm giảm, chí trắng lượng lớn lúa, hoa màu làm giá thực phẩm khu vực tăng cao, gây khó khăn cho đời sống sinh hoạt người dân Nguyên nhân thứ hai tăng giá nguyên, vật liệu đầu vào giới Trong tháng quý II đầu quý III, giá nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất mà Việt Nam thường xuyên phải nhập (Hiện nay, nhập nguyên vật liệu chiếm từ 6570% rổ hàng hóa nhập Việt Nam) xăng dầu, phân bón, sợi, phơi thép, phụ gia thức ăn chăn ni, tăng cao dẫn đến giá hàng hóa nước tăng theo Giá xuất, nhập bình quân tháng năm 2007 nhiều mặt hàng tăng cao kỳ năm 2006: gạo tăng 17%, cà phê tăng 29%, hạt tiêu tăng 104%, phân bón tăng 10% (trong phân urê tăng 6%), phơi thép tăng 28%, thép thành phẩm tăng 16%, bột giấy tăng 19%, chất dẻo nguyên liệu tăng 11% Xét theo yếu tố biểu lạm phát rõ ràng Việt Nam bị rơi vào lạm phát nguyên nhân lạm phát cầu kéo lạm phát chi phí đẩy Trong đó, thiếu nguồn nguyên liệu nước, hạn chế khả quản lí sản xuất, doanh nghiệp Việt Nam thường chịu tác động mạnh trước biến động lên xuống giá nguyên, vật liệu đầu vào, khiến tăng chí phí sản xuất, dẫn đến phải tăng giá thành sản phẩm Nguyên nhân sâu xa vấn đề bắt nguồn từ thực tế Việt Nam chưa có cấu thị trường hồn thiện, trình độ quản lí khả kiểm tra, kiểm sốt điều tiết thị trường yếu kém, khó giảm thiểu tác động xấu trình phát triển kinh tế mang lại Mặt khác, Việt Nam chưa có lực lượng thị trường rộng lớn đủ mạnh để hoạt động theo quy chế thị trường nước khác Muốn hoạt động theo điều chỉnh thị trường, doanh nghiệp phải đảm bảo cạnh tranh ngành, lĩnh vực Tuy nhiên, Việt Nam nhiều ngành, lĩnh vực có doanh nghiệp kinh doanh điện, nước, xăng dầu (ngành có 15 khoảng 11 doanh nghiệp riêng Petrolimex chiếm 60% thị phần) Điều dẫn tới tình trạng độc quyền nhóm, nhóm độc quyền liên kết đẩy giá hàng hóa tăng cao, gây sức ép lạm phát cho kinh tế 1.2 Nguyên nhân tiền tệ sách Chính phủ Thứ là, nguyên nhân tăng lượng cung ngoại tệ, gây sức ép làm tăng giá đồng nội tệ Trong tháng vừa qua, lượng ngoại tệ lớn ạt đổ Việt Nam theo nguồn vốn ODA, FDI, vốn đầu tư gián tiếp (FPI) đầu tư vào thị trường chứng khốn lượng kiều hối gửi Chỉ tính riêng tháng đầu năm, lượng vốn ODA cam kết đạt 2,097 tỷ USD (trong vốn giải ngân đạt 1,438 tỷ USD); lượng FDI đăng ký đạt 9,6 tỷ USD (vốn giải ngân 3,33 tỷ USD); vốn đầu tư gián tiếp FPI ước đạt 1,5 tỷ USD Lượng cung ngoại tệ tăng đột biến kéo theo cầu tiêu dùng đầu tư tăng nhanh, gây sức ép tăng giá nội tệ, nguyên nhân tạo áp lực làm tăng số giá tiêu dùng Thứ hai, nguyên nhân lạm phát bắt nguồn chủ yếu từ nguyên nhân tiền tệ Việc Ngân hàng Nhà nước bơm vào thị trường khoảng 112 nghìn tỷ đồng để mua tỷ USD nhằm tăng tiềm lực dự trữ ngoại hối bình ổn tỷ giá hối đối, coi ngun nhân gây nên tình trạng giá tiêu dùng tăng đột biến từ đầu năm tới Lượng tiền mặt Ngân hàng Nhà nước đưa lưu thông tháng đầu năm 67% mức cung tiền tệ Chính phủ phê duyệt cho năm, khiến cho lượng tiền dư thừa kinh tế tháng tăng cao, tốc độ tăng tín dụng cao tốc độ tăng cho vay Những tác động làm đồng tiền VNĐ giá khiến số giá tiêu dùng tăng cao Tuy sau Ngân hàng Nhà nước thực nghiệp vụ thị trường mở nhằm thu tiền (như: phát hành trái phiếu Chính phủ; nâng tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng thương mại từ 5% lên 10%; khống chế tỷ lệ cho vay đầu tư chứng khốn khơng vượt q 3% tổng dư nợ tín dụng ) bị ảnh hưởng cộng dồn yếu tố khác nên số giá tiêu dùng tiếp tục tăng Thứ ba, nguyên nhân tác động từ điều chỉnh giá số loại vật tư đầu vào theo giá thị trường Chính phủ Đó tăng giá bán điện bình qn lên 7,6% từ tháng 1; tăng giá bán xăng lần (tháng tăng 8,9%, tháng tăng 7,2%); tăng 20% giá bán than cho hộ sản xuất lớn xi măng, giấy, phân bón 10% với sản xuất điện Việc tăng giá Nhà nước thực lộ trình giá thị trường loại vật tư đầu vào theo cam kết hội nhập yêu cầu tất yếu xu phát triển kinh tế Tuy nhiên, ảnh hưởng sách gây nên tình trạng tăng giá chung nhiều mặt hàng, đặc biệt ngành sản xuất sử dụng nhiều nguyên, nhiên liệu đầu vào thép, xi măng, giấy, Ngồi nhóm nguyên nhân trên, việc giá tiêu dùng liên tục tăng cao thời gian qua cịn cơng tác quản lý thị trường Nhà nước thiếu chặt chẽ, dẫn đến tình trạng số đối tượng kinh doanh lợi dụng biến động thị trường tâm lý hoang mang người tiêu dùng để tăng giá bất hợp pháp Nhập siêu tăng mạnh Tính đến hết tháng 9, nhập siêu nước ta mức 7,6 tỷ USD, 21,7% tổng kim ngạch xuất Mức nhập siêu cao so với kỳ từ trước tới nay, mà cao mức nhập siêu năm kể từ năm 2001 Mức nhập nhập siêu chủ yếu tăng nhập hàng máy móc thiết bị nguyên, nhiên liệu phục vụ sản xuất, đặc biệt tháng trở lại nhập có xu hướng tăng kim ngạch nhập hàng tiêu dùng Vậy đâu nguyên nhân dẫn đến nhập siêu tăng mạnh, rõ ràng hàng rào thuế quan đẩy xuống thấp theo cam kết lộ trình hội nhập Tựu chung lại có nguyên nhân sau đây: 16 Thứ nhất, nhập nguyên, vật liệu phục vụ sản xuất nước Trong tháng đầu năm, riêng kim ngạch nhập 29 mặt hàng nguyên liệu lên tới 11 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 63,5% tổng số giá trị nhập toàn kinh tế Cơng nghiệp phụ trợ nước ta cịn yếu kém, chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất, thêm vào thương hiệu hàng hóa Việt Nam chưa đủ sức hấp dẫn nhà sản xuất hàng xuất khẩu, trừ mặt hàng nông sản, dẫn đến chủ yếu phải nhập nguyên phụ liệu phục vụ hoạt động sản xuất, kinh doanh phôi thép, nguyên liệu chế biến thức ăn gia súc, phân bón, nguyên liệu cho ngành dệt may, giầy da, Mặc dù kế hoạch phát triển công nghiệp phụ trợ, giải pháp tận gốc cho giảm lượng hàng nhập phục vụ sản xuất hàng xuất khẩu, triển khai cần có khoảng thời gian định khó có kết vài năm tới Xét khía cạnh khác, Việt Nam giai đoạn thực cơng nghiệp hóa, đại hóa, lực sản xuất nước hạn chế, mặt hàng nhập đa phần mặt hàng chưa sản xuất sản xuất với chất lượng chưa cao giá thành cao hàng nhập Nhập điều kiện cạnh tranh cung ứng nguồn tư liệu sản xuất có chất lượng tốt, giá hợp lý Qua làm giảm chi phí tăng hiệu sức cạnh tranh cho kinh tế Tình trạng nhập siêu tăng mạnh thời gian qua phần bắt nguồn từ nguyên nhân hậu sách bảo hộ sản xuất nước kéo dài Kết quả, nhiều ngành sản xuất bảo hộ thời gian qua tình cảnh yếu thế, sức cạnh tranh thị trường quốc tế Dẫn đến, trước ưu đãi thuế quan sau gia nhập WTO, hàng Việt Nam không tận dụng hội mở rộng thị trường lại bị mặt hàng ngoại nhập lấn sân thị trường nước, kéo theo cân đối xuất nhập Thứ hai, tác động dòng vốn đầu tư trực tiếp nước Trong thời gian qua, đặc biệt phải kể đến từ Việt Nam gia nhập WTO, luồng vốn đầu tư trực tiếp nước vào nước ta tăng lên nhanh Năm 2006 xem năm đỉnh cao thu hút vốn đầu tư nước với tổng số đạt 10 tỷ USD Theo tính tốn dự kiến năm với cải cách hành chế thực tốt, thơng thống, dịng vốn đạt tới 13 tỷ USD đầu tư vào Việt Nam Đi vốn đầu tư gia tăng lượng máy móc, thiết bị nhập đầu tư cho sản xuất doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khiến tình hình nhập siêu gia tăng Thêm nữa, đa phần doanh nghiệp FDI phải nhập nguyên phụ liệu phục vụ họat động sản xuất, kinh doanh Đây nguyên nhân khiến kim ngạch nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước gia tăng chiều với tốc độ gia tăng dự án đầu tư nước vào Việt Nam Cụ thể, theo số liệu tháng năm 2007, giá trị hàng hóa nhập tháng khu vực có vốn đầu tư nước ngồi đạt 13,5 tỷ USD, tăng 28% so năm 2006, kim ngạch nhập máy móc, thiết bị dụng cụ phụ tùng tháng đạt 6,2 tỷ USD, tăng 51,4% so với kỳ năm trước tháng đầu năm khu vực nhập khoảng 15,4 tỷ USD, tăng 28,6% so với kỳ năm trước Thứ ba, xu hướng tăng cường đầu tư thiết bị, máy móc, nâng cao trình độ kỹ thuật, cơng nghệ doanh nghiệp nước khiến cho lượng nhập mặt hàng thiết bị công nghệ tăng cao Theo thống kê tháng khu vực kinh tế nước nhập 24,1 tỷ USD, tăng 31% so với năm trước Trong số giá trị nhập này, bên cạnh tỷ trọng lớn nhập nguyên vật liệu phải kể đến gia tăng kim ngạch thiết bị máy móc khu vực doanh nghiệp nước Điều đáng nói với mức độ đầu tư nhiều sở sản xuất đại dần hình thành nhập cơng nghệ máy móc tất yếu phải diễn Điều đẩy cán cân nhập tăng mạnh tháng vừa qua Đây xem tín hiệu vui cho kinh tế hàng nhập máy móc cơng 17 nghệ Phân tích theo cấu nhập siêu thấy nhập siêu nước ta tập trung vào dây chuyền máy móc, cơng nghệ, trang thiết bị phục vụ cho việc xây dựng sở hạ tầng kinh tế Ngồi ra, tự hóa nhập khẩu, giảm bảo hộ phân bổ lại nguồn lực xã hội vào ngành có sức cạnh tranh cao (trong có ngành sản xuất hàng xuất khẩu), khuyến khích doanh nghiệp nước đổi cơng nghệ, phương thức quản lý để có suất, chất lượng cao Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế khu vực ngày sâu rộng, việc thực cam kết Chính phủ cắt giảm thuế, dỡ bỏ rào cản phi thuế quan đặc biệt Việt Nam trở thành thành viên WTO xu hướng tăng nhập hàng hóa, máy móc khiến nhập siêu tăng lên điều khơng thể tránh khỏi Thứ tư, tác động mặt giá giới tăng vọt giá trị hàng hóa nhập Theo logic, gần 2.000 dòng thuế nhập cắt giảm Việt Nam trở thành thành viên WTO, giá hàng nhập phải giảm xuống, lượng hàng nhập tăng lên Nhưng thực tế lại vậy, lẽ danh mục 30 mặt hàng chủ yếu nhập nước ta nay, có loạt mặt hàng tình trạng tăng tốc giá trị nhập cao so với tốc độ tăng khối lượng nhập Cụ thể, danh mục có 14 mặt hàng có số liệu thống kê khối lượng giá trị nhập có tới 13 mặt hàng có tốc độ tăng giá trị cao nhiều so với tốc độ tăng khối lượng Trong đó, đứng đầu lúa mì có mức chênh lệch tốc độ tăng tới 54% (giá trị nhập tăng 65,2% khối lượng nhập tăng 11,2%), phơi thép có mức chênh lệch tốc độ tăng tới 33,3% (giá trị tăng 61,3%, khối lượng tăng 28%), mặt hàng linh kiện ô tô tăng 37,7% số lượng 61,3% giá trị, thép thành phẩm tăng 37,2% số lượng 58,2% giá trị… Điều có nghĩa xu sốt nóng giá giới làm khuếch đại tốc độ gia tăng nhập qua làm nhập siêu Việt Nam tăng mạnh thêm Các số liệu thống kê số giá tháng vừa qua Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho thấy rõ điều Cụ thể, giá dầu thơ giới tháng có lúc lên tới 77-78 USD/thùng, sang tháng giá dầu tăng lên mức kỷ lục 79,45 – 82,02 USD/thùng; giá thép tiếp tục tăng đứng mức cao, 10 triệu đồng/tấn Trong khả cung cấp nguyên vật liệu phục vụ sản xuất nước ta cịn hạn chế, ngành cơng nghiệp chủ yếu phải nhập ngun vật liệu, giá giới tăng khiến gia tăng kim ngạch nhập siêu nước ta Thứ năm, số mặt hàng xuất chủ lực giảm Bên cạnh mặt hàng chủ yếu tăng dệt may, sản phẩm nhựa, gỗ, hạt tiêu, gốm sứ, hàng thủ cơng mỹ nghệ, cà phê, số mặt hàng khác tăng thấp tăng chậm tốc độ tăng kỳ năm trước giày dép, thủy sản, cao su, chè, hạt tiêu… Thậm chí số mặt hàng bị giảm so với kỳ, khối lượng dầu thô giảm 6,2% gạo giảm 17,2%, cao su giảm 2,3% Thực tế nhập siêu đặt nhiều vấn đề cụ thể: Trước hết, thể cân đối tỷ lệ giá trị XK sản phẩm chế biến sản phẩm thô số XK dịch vụ XK hàng hóa Do trình độ cơng nghệ thấp kém, nên tỷ lệ XK sản phẩm chế biến so với nguyên liệu thô Việt Nam nhiều năm tỷ lệ 30/70 Tỷ lệ bất lợi tất yếu dẫn đến nhập siêu nghiêm trọng đồng thời khiến kinh tế chịu nhiều tổn thất việc làm Với XK dịch vụ, đáp ứng nhu cầu thị trường nước mà chưa trọng XK dịch vụ thị trường quốc tế Trong XK dịch vụ hứa hẹn doanh thu lợi nhuận lớn, cải thiện đáng kể tình trạng nhập siêu Một khía cạnh khác là, đẩy mạnh XK nhập siêu cao, nguyên nhân sản phẩm XK Việt Nam có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng thấp Điều phản ánh hai vấn đề: Thứ là, trình độ cơng nghệ chế biến, công nghệ nguồn 18 thấp, giá trị bình qn kilơgam hàng Việt Nam XK thấp nhiều so với nước tiên tiến, chẳng hạn gạo, dầu thơ điển hình; thứ hai là, chưa chủ động nguồn nguyên liệu để sản xuất hàng XK yếu lĩnh vực phát triển công nghệ phụ trợ Đơn cử dệt may, giày da, đồ gỗ mặt hàng XK chủ lực giá trị NK nguyên phụ liệu chiếm tới 67% tổng kim ngạch XK Điều giải thích tăng XK nhập siêu tăng cao Giá trị kim ngạch XK dệt may lớn lợi nhuận đạt chưa đầy 30% Yếu tố tạo nên giá trị chủ yếu nhân công rẻ Vậy đầu tư cho đội ngũ công nhân để nâng cao tay nghề hay đầu tư sản xuất nguyên phụ liệu nước câu hỏi khó trả lời Mặt khác, nước ta tính gia cơng hàng hóa xuất cịn lớn, công nghiệp phụ trợ nước chưa phát triển nên nhập siêu lớn, phụ thuộc vào nước số lượng giá Trong năm giá lại tăng mạnh Song, điều đáng nói giá nhập tăng cao giá xuất khẩu, việc mở cửa hội nhập ngày sâu rộng Điều gián tiếp làm tăng tình trạng nhập siêu Thị trường XNK điều mà phải tính tốn lại Hiện có nghịch lý xuất siêu vào nước tiên tiến (như thị trường Mỹ, Canađa, EU), lại nhập siêu mạnh từ nước châu Á, đặc biệt nước khu vực Đối với thị trường Hoa Kỳ, năm 2002 ta xuất siêu 1.971 triệu USD, năm 2006 6.550 triệu USD Đối với thị trường EU, xuất siêu Việt Nam cao: năm 2002 xuất siêu 1.322 triệu USD, năm 2004 xuất siêu 1.848 triệu USD… Phân tích số liệu cho thấy, nghịch lý chỗ, thị trường nước tiên tiến ta phải nhập siêu để tiếp thu sản phẩm đại, đặc biệt tiếp thu nguồn tri thức công nghệ nguồn từ phía họ ta lại xuất siêu thị trường Ngược lại, với khu vực châu Á, đặc biệt ASEAN, Việt Nam nhập siêu Ta nhập siêu từ thị trường giá trị sản phẩm khơng mang tính chiến lược lâu dài, nước có trình độ kinh tế, văn hóa, hàng hóa có nhiều nét tương đồng, công nghệ thấp, không tiếp thu công nghệ nguồn chất xám họ Đơi hàng hóa nhập vào lại hàng hóa nước khơng thể xuất vào thị trường tiên tiến khó tính bị lạc hậu cơng nghệ Điều này, vơ tình tiêu thụ hàng tồn kho đối tác khu vực Những số xuất siêu nhập siêu bộc lộ phân chia đẳng cấp thực lực hai khu vực kinh tế là: khu vực kinh tế nước khu vực kinh tế nước ngồi Có trái chiều XNK “sân chơi” Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi liên tục xuất siêu, cịn khu vực kinh tế nước ngược lại Điều chứng tỏ hiệu sức cạnh tranh hàng hóa sản xuất nước cịn thấp, nên chưa tận dụng hội nước cắt giảm thuế suất thuế NK hàng Việt Nam; đồng thời thị trường nội địa, hàng hóa sản xuất nước lại bị giảm thị phần phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại Việt Nam phải cắt giảm thuế suất, thuế nhập hàng hóa nước Từ năm 2000 đến nay, khơng có hỗ trợ “chia sẻ” khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có lẽ tình trạng nhập siêu Việt Nam vượt xa số Mặc dù khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có thuận lợi định vốn, công nghệ, song xuất siêu khu vực cho ta thấy khu vực kinh tế nước nhiều bất cập Trong vòng tay bao cấp che chở Nhà nước ngày bng ra, để tiến tới lộ trình hòa nhập vào kinh tế khu vực giới, khơng có chuẩn bị chu đáo từ khả nhập siêu khu vực kinh tế nước không dừng số Trong ngắn hạn tăng XK nhập siêu lớn việc giảm nhập siêu khó thực Giá trị XK nước đạt kết cao nhập siêu DN ngành hàng thực “chiến lược dài hơi” chủ động hầu hết sản phẩm 19 đầu vào Thực tế ước mơ nhiều hàng hóa XK Việt Nam Ngành da, giày dép, dệt may… coi hàng XK trọng điểm, nguyên liệu chủ yếu từ NK mà tình hình cịn bất khả kháng Theo dự báo khó khắc phục tình trạng nhập siêu năm 2007, hạn chế dần giải pháp là: chuyển thị trường NK; đầu tư sản xuất hàng hóa thay hàng NK; đẩy mạnh XK để giảm nhập siêu Tuy nhiên, chuyên gia phân tích kinh tế lại khẳng định giải pháp khó thực đầu tư sản xuất hàng hóa thay hàng NK nhiều thời gian, vốn đầu tư phải cạnh tranh với hàng NK gay gắt Còn tăng XK vào thời điểm đồng nghĩa với tăng nhập siêu Tình trạng giải ngân vốn đầu tư phát triển chậm Tính đến hết quý III/2007, vốn đầu tư phát triển tồn xã hội thực ước đạt 125,5 nghìn tỷ đồng, tăng 14,9 nghìn tỷ đồng so với quý II, đưa tổng vốn đầu tư phát triển toàn xã hội thực tháng đầu năm đạt khoảng 320,5 nghìn tỷ, 70,9% kế hoạch năm Nhờ biện pháp liệt Chính phủ nhằm thúc đẩy mạnh mẽ việc thực vốn đầu tư quý vừa qua, đồng thời Bộ, ngành địa phương thực biện pháp, kịp thời giải khó khăn, vướng mắc để khởi công số dự án thời hạn; đẩy nhanh tiến độ hoàn thành vốn đầu tư năm, đẩy nhanh tiến độ giải ngân quý III so với quý II Tuy nhiên tình trạng chậm trễ giải ngân nguồn vốn đầu tư, đặc biệt giải ngân nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, dự án đầu tư từ vốn tín dụng nhà nước trái phiếu phủ mối đe dọa kìm hãm tăng trưởng kinh tế khơng năm 2007 mà ảnh hưởng đến năm sau Do nguồn vốn chủ yếu tập trung đầu tư xây dựng bản, xây dựng hệ thống sở hạ tầng, tình trạng chậm giải ngân dẫn đến chậm tiến độ hoàn thành cơng trình sử dụng nguồn vốn này, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển ngành, khu vực khác kinh tế Tính đến tháng 9, vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực ước tính đạt 64,9 nghìn tỷ đồng, 65,3% kế hoạch năm; vốn tín dụng đầu tư thực đạt thấp, ước đạt 20,9 nghìn tỷ đồng, 52,4 % so với kế hoạch năm; vốn trái phiếu Chính phủ thực kể từ đầu năm tới đạt thấp Đánh giá tiến độ giải ngân ngành, nông nghiệp giao thông vận tải ngành có tiến độ giải ngân chậm trễ năm nay, lại ngành bố trí vốn đầu tư xây dựng lớn năm 2007 Điều mặt ảnh hưởng tới kết giải ngân chung, mặt khác gây ảnh hưởng trực tiếp đến tăng trưởng toàn kinh tế Theo báo cáo Bộ Giao thông vận tải, tháng đầu năm, vốn NSNN thực đạt 40,7% kế hoạch với 3.310 tỷ đồng, mức giải ngân thấp đạt 35,5% kế hoạch với 3.038 tỷ đồng Tính riêng dự án Bộ trực tiếp quản lý thực 2.560,2 tỷ đồng, 36% kế hoạch năm, mức giải ngân 31,6% kế hoạch năm Đặc biệt vốn nước thực 13,1% kế hoạch với 461,3 tỷ, vốn đối ứng cho dự án ODA thực 9% kế hoạch giải ngân đạt 4% kế hoạch Nguồn vốn trái phiếu phủ thực 2.572 tỷ đồng, mức giải ngân 2.012 tỷ đồng Vốn vay từ tín dụng đầu tư 149 tỷ giải ngân 48 tỷ Tính đến tháng năm nay, tình hình giải ngân vốn đầu tư ngành đẩy mạnh hơn, chậm so với mục tiêu đặt ra, vốn thực đạt 53% kế hoạch năm, vốn giải ngân đạt 51% kế hoạch năm Đối với ngành nông nghiệp, theo kế hoạch năm 2007, ngành nông nghiệp giao kế hoạch giải ngân khoảng 4.500 tỷ đồng vốn xây dựng thủy lợi từ nguồn ngân sách Nhà nước, vốn ODA trái phiếu phủ tổng số 5.400 tỷ đồng vốn xây dựng 20 bản, nhiên đến thời điểm này, khối lượng xây dựng đạt 1675 tỷ đồng, tương đương 37% vốn đầu tư Riêng dự án ODA nhóm ngân hàng phát triển hỗ trợ cho Việt Nam 13 dự án có tổng giá trị 800 triệu USD, song đến giải ngân 113 triệu USD Đến thời điểm này, giá trị khối lượng xây dựng thực cơng trình thủy lợi sử dụng vốn trái phiếu Chính phủ thực 1065 tỷ đồng, đạt 23%, giải ngân 515 tỷ đồng, đạt 16% Những nguyên nhân khó khăn xây dựng ngành giao thơng nói riêng ngành, lĩnh vực khác nói chung nêu từ nhiều năm trước, tháng đầu năm chậm khắc phục mà cịn nảy sinh nhiều khó khăn mới, vướng mắc cơng tác giải phóng mặt Năng lực tài nhà thầu yếu khiến tiến độ thực dự án chậm Có thể thấy mâu thuẫn vốn cho đầu tư xây dựng phân bổ theo kế hoạch lớn so với tiến độ thực hiện, song thiếu vốn cho chủ đầu tư thực dự án Như hiểu vốn thừa chưa thực Nguyên nhân vấn đề quy chế thủ tục cấp vốn Hiện nhà thầu hoạt động vốn vay, có số dư nợ lớn nên ngân hàng tập trung thu nợ cho vay nhỏ giọt chủ nhà thầu thiếu vốn hoạt động Tình trạng cơng trình chờ vốn, vốn chờ thủ tục tạo nên vòng luẩn quẩn việc cấp vốn khiến khơng cơng trình làm phải dừng lại đợi có vốn tiếp tục Tình hình giá vật liệu xây dựng xi măng, sắt thép tăng cao nguyên nhân ảnh hưởng đến tiến độ xây dựng giải ngân nguồn vốn đầu tư xây dựng Điều lại liên quan đến định mức giá vật tư Mâu thuẫn giá thị trường tăng cao giá có khung định sẵn gây khó khăn cho chủ đầu tư việc tốn Tuy có thêm Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ban hành ngày 13/6/2007 quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình, đánh dấu bước tiến việc lập quản lý chi phí đầu tư xây dựng cơng trình nhằm quản lý nguồn vốn đầu tư điều chỉnh quan hệ chủ thể tham gia xây dựng cơng trình Nghị định điều chỉnh lại phương thức tính giá phù hợp với chế thị trường Song hiệu ứng tích cực văn cần phải thời gian Thêm vào đó, Luật Đấu thầu, Luật Xây dựng vào hiệu lực, kéo theo thay đổi trình tự, thủ tục triển khai dự án đầu tư, phân cơng, phân cấp, hình thức tổ chức quản lý dự án,… nên có ảnh hưởng lớn đến tiến độ thực hiện, dự án có vốn đầu tư lớn, thực thời gian dài Trong đó, chế lại thiếu bộc lộ nhiều nội dung chưa phù hợp chưa có hướng dẫn đấu thầu lựa chọn loại tư vấn, đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư BOT, tư vấn quản lý dự án Những vướng mắc thiếu đồng quy chế đầu tư xây dựng gây trở ngại cho việc thực tiến độ dự án Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - xã hội Quốc gia 21 ... song với kim ngạch xuất tăng cao kim ngạch nhập năm đạt số kỷ lục Quý III năm 2007 kim ngạch nhập ước đạt 15,35 tỷ USD, tăng 30,96 % so với kỳ năm 2006, đưa kim ngạch nhập tháng năm 2007 lên... lực hai khu vực kinh tế là: khu vực kinh tế nước khu vực kinh tế nước ngồi Có trái chiều XNK “sân chơi” Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi liên tục xuất siêu, cịn khu vực kinh tế nước ngược... TRƯỞNG KINH TẾ NĂM 2007 Lạm phát tăng cao Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - thước đo quan trọng kinh tế, vấn đề nóng bỏng năm Liên tiếp tháng năm số giá tiêu dùng tăng đột biến, cụ thể CPI tháng 6/2007