Bài giảng Văn học Việt Nam hiện đại 3 (từ sau 1975) - ĐH Phạm Văn Đồng

66 45 0
Bài giảng Văn học Việt Nam hiện đại 3 (từ sau 1975) - ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Văn học Việt Nam hiện đại 3 (từ sau 1975) giúp sinh viên nắm được kiến thức cơ bản và có hệ thống về lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975: diện mạo, quá trình vận động, phát triển, những đặc điểm cơ bản, thành tựu về các thể loại, một số tác giả và tác phẩm tiêu biểu.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI (TỪ SAU 1975) Dùng cho Sinh viên bậc Đại học, ngành Sư phạm Ngữ văn Người biên soạn: ThS TRẦN THỊ THU Quảng Ngãi, 2021 GIỚI THIỆU BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Thông tin chung học phần - Tên học phần: Văn học Việt Nam đại (từ sau 1975) - Mã học phần: 40; Số tín chỉ: 03 - Học phần bắt buộc sinh viên chuyên ngành Sư phạm Ngữ văn, bậc Đại học - Các học phần tiên quyết: Văn học Việt Nam đại 1, 2 Mục tiêu học phần - Về kiến thức: Sinh viên nắm kiến thức có hệ thống lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau 1975: diện mạo, trình vận động, phát triển, đặc điểm bản, thành tựu thể loại, số tác giả tác phẩm tiêu biểu - Về kỹ năng: Hình thành cho sinh viên kỹ so sánh, đối chiếu, tóm tắt, phân tích, bình giảng tác phẩm Văn học - Về thái độ: Sinh viên có thái độ đắn đánh giá vấn đề văn học, đồng thời có tình cảm u mến, trân trọng tự hào giá trị tích cực Văn học Việt Nam sau 1975 nói riêng Văn học Việt Nam nói chung - Về phát triển lực: + Bồi dưỡng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ tác phẩm văn học Việt Nam, lực sáng tạo, lực giải vấn đề dạy học Văn + Bồi dưỡng lực dạy học tác gia, tác phẩm văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn THPT theo hướng tích cực tích hợp + Bồi dưỡng lực sử dụng ngôn ngữ giao tiếp, lực hợp tác, lực tự học Cấu trúc học phần: Học phần gồm chương, phân phối sau: TT Tên chương Chương 1: Khái quát VH Việt Nam từ sau 1975 Chương 2: Văn xuôi từ sau 1975 Chương 3: Nguyễn Minh Châu Chương 4: Thơ Việt Nam từ sau 1975 Chương 5: Xuân Quỳnh Tổng cộng Số tiết LT – TH 10 10 10 45 Phương pháp học tập: Nghe giảng, thảo luận, làm tập, kiểm tra Ghi MỤC LỤC Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội, tư tưởng – văn hố địi hỏi đổi văn học 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội, văn hoá – tư tưởng 1.1.2 Đòi hỏi đổi văn học 1.2 Tiến trình vận động văn học từ sau 1975 1.2.1 Từ sau tháng năm 1975 đến 1985 1.2.2 Từ 1986 đến đầu năm 90 1.2.3 Từ năm 90 1.3 Đặc điểm Văn học Việt Nam từ sau 1975 1.3.1 Văn học vận động theo hướng dân chủ hoá 1.3.2 Tinh thần nhân thức tỉnh ý thức cá nhân tảng tư tưởng cảm hứng chủ đạo, bao trùm văn học giai đoạn 1.3.3 Văn học phát triển phong phú, đa dạng, hướng tới tính đại 10 Chương 2: VĂN XUÔI TỪ SAU 1975 12 2.1 Diện mạo chung 12 2.1.1 Các chặng đường vận động văn xuôi từ sau 1975 12 2.1.2 Các khuynh hướng 15 2.2 Những đổi tư tưởng nghệ thuật 16 2.2.1 Đổi quan niệm thực 16 2.2.2 Đổi quan niệm nghệ thuật người 17 2.2.3 Đổi nghệ thuật trần thuật 18 2.3 Thành tựu thể loại văn xuôi 19 2.3.1 Tiểu thuyết 19 2.3.2 Truyện ngắn 20 2.3.3 Kí, phóng 20 Chương 3: NGUYỄN MINH CHÂU (1930 - 1989) 22 3.1 Tiểu sử, người, quan niệm sáng tác 22 3.1.1 Tiểu sử 22 3.1.2 Con người 22 3.1.3 Quan niệm sáng tác 23 3.2 Con đường sáng tác Nguyễn Minh Châu 24 3.2.1 Sáng tác Nguyễn Minh Châu trước 1975 24 3.2.2 Sáng tác Nguyễn Minh Châu từ sau 1975 24 3.3 Nguyễn Minh Châu công đổi văn học 26 3.3.1 Đổi hướng tiếp cận đời sống 26 3.3.2 Đổi quan niệm người 27 3.3.3 Đổi nghệ thuật văn xuôi, chủ yếu truyện ngắn 33 3.4 Vị trí Nguyễn Minh Châu cơng đổi văn học 33 Chương 4: THƠ TỪ SAU 1975 35 4.1 Tiến trình thơ đội ngũ sáng tác từ sau 1975 35 4.1.1 Sơ lược tiến trình vận động thơ từ sau 1975 35 4.1.2 Đội ngũ sáng tác 37 4.2 Những khuynh hướng thơ từ sau 1975 38 4.2.1 Tiếp tục mạch cảm hứng sử thi, thiên bi tráng gắn với trải nghiệm, kinh nghiệm cá nhân 38 4.2.2 Hướng vào đời sống trở với cá nhân 39 4.2.3 Đi sâu vào vùng mờ tâm linh, vô thức đưa thơ theo hướng tượng trưng, siêu thực 41 4.3 Những tìm tòi đổi nghệ thuật thơ sau 1975 42 4.3.1 Sự đổi ngôn ngữ 42 4.3.2 Sự biến đổi thể loại 44 4.3.3 Sự biến đổi hình ảnh thơ 47 Chương 5: XUÂN QUỲNH (1942 - 1988) 50 5.1 Tiểu sử, người 50 5.2 Con đường sáng tác 51 Thơ Xuân Quỳnh 51 5.3.1 Khát vọng hạnh phúc đời thường 52 5.3.2 Cái “tơi” trữ tình đa dạng thống 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 61 Chương KHÁI QUÁT VỀ VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội, tư tưởng – văn hoá địi hỏi đổi văn học 1.1.1 Hồn cảnh lịch sử - xã hội, văn hoá – tư tưởng Đại thắng mùa xuân năm 1975 kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mĩ, nước phấn khởi bắt tay vào xây dựng đất nước, khắc phục hậu nặng nề hai chiến tranh Xã hội Việt Nam thực chuyển sang giai đoạn mới: hịa bình, thống Thế nhưng, dân tộc lại phải đương đầu với khó khăn nước: tình trạng trì trệ chế quản lý quan liêu bao cấp, đời sống nhân dân khó khăn, đất nước nghèo nàn, lạc hậu… Cịn ngồi nước tan rã hệ thống nước xã hội chủ nghĩa sụp đổ Liên bang Xô Viết – vốn nước đỡ đầu cho Việt Nam thời kỳ Trước tình hình ấy, Đảng phải thực chủ trương đổi nhằm đưa đất nước thoát khỏi đói nghèo Chính từ Đại hội Đảng lần VI (1986), nước ta thức bước vào giai đoạn đổi đưa đất nước khỏi khủng hoảng để bước vào thời kì phát triển Sự suy thối kinh tế chặn lại kinh tế bắt đầu có tăng trưởng với tốc độ ngày cao dần có ổn định, kinh tế thị trường dần hình thành Đổi có nghĩa mở cửa tăng cường giao lưu hội nhập quốc tế bình diện trị, kinh tế, văn hoá Gần hai mươi năm từ bắt đầu công đổi mới, đất nước ta diễn nhiều thay đổi theo hướng tích cực, làm biến đổi sâu sắc, tồn diện hình ảnh đất nước Từ năm tháng chiến tranh chuyển sang hồ bình, từ kinh tế tập trung, bao cấp chuyển sang kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, từ mối quan hệ trị, kinh tế khép kín hệ thống nước xã hội chủ nghĩa trước đây, đến chủ trương mở cửa, hội nhập toàn diện với giới, điều tất yếu kéo theo nhiều đổi thay mặt xã hội Nếu trước nông thôn chỗ dựa vững chiến tranh cách mạng, hợp tác xã nơi chủ yếu để huy động nhân lực, vật lực cung ứng cho chiến trường, cấu khơng cịn thích hợp với điều kiện mới, ruộng đất phải giao khốn đến hộ nơng dân để giải phóng tiềm người lao động họ làm chủ Trong chiến tranh giữ nước giải phóng dân tộc, sức mạnh tinh thần yêu nước ý thức cộng đồng phát huy cao độ Cuộc sống cá nhân, riêng tư người phải thu hẹp lại đến tối thiểu, nhường chỗ cho đời sống chung tập thể, dân tộc Con người nhìn nhận, đánh giá trước hết chủ yếu tư cách người dân tộc, nhân dân, cách mạng Nay hồ bình trở lại, người trở với sống bình thường, có nghĩa trở với đời thường – đời thường phồn tạp, muôn vẻ lẫn lộn tốt xấu, trắng đen, bi hài…ý thức cá nhân với nhu cầu người cá thể, thực thể sống thức tỉnh trở lại Các giá trị xã hội, đạo đức, nhân cách…trước bền vững lúc nhiều điều khơng cịn phù hợp rạn nứt, chuẩn giá trị chưa hình thành thực 1.1.2 Địi hỏi đổi văn học Văn học Việt Nam ba mươi năm, từ 1945 – 1975 làm tròn sứ mệnh cao văn học phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu Tổ quốc, dân tộc, nhân dân Về đặc điểm loại hình, văn học theo khuynh hướng sử thi, thể thống quan điểm sử thi từ cảm hứng, đề tài chủ đề, giới nhân vật kết cấu, giọng điệu Nền văn học sử thi giai đoạn có tính đặc thù, có đóng góp riêng cho tiến trình văn học dân tộc Đặc điểm cịn tiếp tục chi phối văn học nửa cuối thập kỷ 70 phần nửa đầu thập niên 80 Nhưng chuyển biến đời sống xã hội, văn hoá tư tưởng dẫn đến đổi thay nhu cầu quan niệm thẩm mỹ, đòi hỏi văn học phải đổi Kể từ đây, đổi văn học trở thành địi hỏi chung, thiết khơng giới sáng tác, lí luận phê bình mà cơng chúng yêu thơ văn Trước 1975, văn học Việt Nam chịu chi phối hoàn cảnh chiến tranh nên tạo văn học phục vụ chiến tranh với xu hướng đại chúng hóa cách mạng hóa Lúc này, văn học xem vũ khí tư tưởng để chiến đấu, đáp ứng yêu cầu nghiệp cách mạng Vì mục tiêu mà văn học cách mạng khơng phép nói đến sống riêng tư người, không đề cập đến ý thức cá nhân, không ca ngợi thứ tình yêu lãng mạn, ủy mị làm cho người trở nên yếu đuối,… Con người nhìn nhận, đánh giá trước hết chủ yếu tư cách người dân tộc, nhân dân, cách mạng Đó thời kỳ theo cách nói nhà thơ Chế Lan Viên: “những năm đất nước có chung tâm hồn, có chung khn mặt, nụ cười tiễn đưa con, nghìn bà mẹ nhau” Hay nói nhà nghiên cứu Hoàng Ngọc Hiến, đặc điểm bao trùm văn học ta thời kì qua, “chủ nghĩa thực phải đạo” Điều dễ hiểu, hoàn cảnh chiến tranh tàn khốc thế, có sức mạnh tinh thần yêu nước, ý thức cộng đồng, tình đồn kết tiêu diệt kẻ thù, giành lại độc lập, tự Nhưng sau 1975, đất nước hòa bình, thống nhất, văn học khơng cịn phục vụ cách mạng, cổ vũ chiến đấu nên lăn dài đường lối mịn xưa Con người khơng thể kiềm chế tơi riêng mình, ý thức cá nhân “giả vờ” ngủ quên Con người trở với sống đời thường với tất Hỉ, Nộ, Ái, Ố, quan tâm hạnh phúc riêng tư, quyền lợi cá nhân ham muốn trần tục người Do đó, nhà văn phải trở thành người soi thấu tất điều Nói Nguyễn Văn Bổng, nhà văn phải “thể số phận người cách sâu sắc hơn”[1, tr.19], hay Nguyễn Văn Tùng “cần nắm bắt hành động, toan tính, tâm trạng, ham muốn đời thường người ” [1, tr.21] Còn nhà văn Nguyễn Minh Châu Viết chiến tranh khẳng định “Rồi trước sau người leo lên kiện để đòi quyền sống” Đây hệ đưa tới khuynh hướng văn học nửa đầu năm 80 kỷ trước, khuynh hướng tiếp cận đời sống bình diện - đời tư Khuynh hướng khơng “cởi trói” cho bút thuộc hệ trưởng thành từ trước năm 1975 mà mở đường, tạo nguồn cảm hứng sáng tác cho hàng loạt bút thuộc hệ thời kỳ đổi mới, bút nữ như: Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Thị Thu Huệ, Nguyễn Ngọc Tư, Võ Thị Hảo, Lí Lan, Phạm Thị Hồi… Những bút không vào khám phá thể tự nhiên người mà khai thác chiều sâu bí ẩn tâm linh, tiềm thức, vô thức, thứ vốn phần thiếu đời sống người, trước nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan mà chúng thường không đề cập đến Ý thức đổi nhà văn Việt Nam bắt gặp sách mở cửa, hội nhập Đảng tạo môi trường thuận lợi cho giao lưu văn hóa, văn học Việt Nam nước giới, phương Tây Nhờ vậy, nhà văn có điều kiện tiếp thu, học tập trào lưu, khuynh hướng mẻ, đại phương Tây giúp họ có sáng tạo, phát huy cá tính phong cách cá nhân tạo đột phá đường văn nghiệp đáp ứng niềm mong mỏi đơng đảo bạn đọc 1.2 Tiến trình vận động văn học từ sau 1975 1.2.1 Từ sau tháng năm 1975 đến 1985 Đây thời kì chuyển tiếp từ văn học chiến tranh sang văn học thời kì hậu chiến Tính chất chuyển tiếp thể rõ đề tài, cảm hứng, phương thức nghệ thuật quy luật vận động văn học Ở nửa cuối thập kỷ 70, năm liền sau kết thúc thắng lợi kháng chiến chống Mỹ cứu nước, đề tài chiến tranh khuynh hướng sử thi trội, có tìm tịi bước phát triển văn xuôi thơ Trong văn xuôi, với hướng tiếp cận chiến tranh cự li gần, từ chiến hào người lính cán huy đơn vị sở (tiểu thuyết Trong gió lốc – Khuất Quang Thuỵ, Năm 75 họ sống - Nguyễn Trí Huân, Họ thời với – Thái Bá Lợi…) cách tiếp cận chiến tranh từ nhìn tồn cục, từ sở huy (kí Tháng ba Tây Nguyên – Nguyễn Khải, Đại thắng mùa xuân – Văn Tiến Dũng, tiểu thuyết Đất miền Đông - Nam Hà) Một số bút muốn bổ sung cho tranh kháng chiến việc tái thời kì đầy khó khăn lực lượng cách mạng chiến trường miền Nam thời kì sau Mậu Thân 1968 (tiểu thuyết Đất trắng – Nguyễn Trọng Oánh, Nắng đồng – Chu Lai) Trong thơ, mạch cảm hứng trữ tình – sử thi tiếp tục dòng chảy mạnh mẽ với xu hướng nhìn lại khái quát chiến tranh hành trình hệ qua chiến đấu lâu dài liệt Cùng với tập thơ nhà thơ thuộc nhiều hệ mắt dồn dập vài năm sau kết thúc chiến tranh nở rộ trường ca viết chiến tranh khoảng năm từ 1976 – 1980 (Những người tới biển – Thanh Thảo, Đường tới thành phố Trường ca biển – Hữu Thỉnh, Trường ca Sư đoàn – Nguyễn Đức Mậu, Mặt trời lòng đất – Trần Mạnh Hảo…) Trường ca nhà thơ hệ chống Mỹ phát huy ưu thể loại mang tính tổng hợp, kết hợp tự sự, trữ tình luận Đó xem tổng kết trải nghiệm trưởng thành hệ trẻ qua chiến tranh với tư cách hệ “dàn hàng gánh đất nước vai” (Bằng Việt) Một số bút đề cập kịp thời vấn đề nảy sinh buổi giao thời từ chiến tranh sang hồ bình, mà sống nơi khơng có niềm vui hồ bình, chiến thắng, đồn tụ mà cịn với bao phức tạp, khó khăn mâu thuẫn nảy sinh (tập truyện ngắn Năm hoà bình tiểu thuyết Những khoảng cách cịn lại Nguyễn Mạnh Tuấn, Miền cháy – Nguyễn Minh Châu) Bằng dự cảm nhà văn đầy trách nhiệm, Nguyễn Minh Châu khẳng định “Bước khỏi chiến tranh phải có đầy đủ trí tuệ nghị lực bước vào chiến tranh” Bước sang năm đầu thập kỷ 80 tình hình kinh tế - xã hội đất nước gặp nhiều khó khăn rơi vào khủng hoảng ngày trầm trọng Nền văn học chững lại không người viết lâm vào tình trạng bối rối, khơng tìm thấy phương hướng sáng tác Ý thức nghệ thuật số đông người viết chưa chuyển biến kịp với thực tiễn xã hội, quan niệm cách tiếp cận thực vốn quen thuộc thời kì trước tỏ bất cập trước thực địi hỏi người đọc Nhưng thời gian diễn vận động chiều sâu đời sống văn học, với trăn trở, tìm tịi thầm lặng mà liệt số nhà văn mẫn cảm với đòi hỏi sống có ý thức trách nhiệm cao ngịi bút Đó người tiên phong công đổi văn học, mà người “mở đường tinh anh tài xa nhất” (Nguyên Ngọc) chặng đầu Nguyễn Minh Châu với truyện ngắn hướng vào đời sống - sinh hoạt hàng ngày người Góp phần tạo nên chuyển động theo hướng văn học năm phải kể đến sáng tác Nguyễn Khải (Gặp gỡ cuối năm, Thời gian người), Nguyễn Mạnh Tuấn (Đứng trước biển Cù lao Tràm), Ma Văn Kháng (Mùa rụng vườn), Dương Thu Hương (Bên bờ ảo vọng, Chuyện tình kể trước lúc rạng đông), thơ Nguyễn Duy (Ánh trăng), Ý Nhi (Người đàn bà ngồi đan), trường ca Thanh Thảo (Những sóng mặt trời, Khối vng Ru - bích)…Trên sân khấu kịch nói, nhiều Lưu Quang Vũ (Lời thề thứ 9, Hồn Trương Ba da hàng thịt) trực diện công vào nhiều tiêu cực, trì trệ xã hội, kinh tế tư tưởng phận cán quản lý 1.2.2 Từ 1986 đến đầu năm 90 Đường lối đổi Đại hội VI Đảng Nghị 05 Bộ trị, gặp gỡ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh với đại diện giới văn nghệ sĩ vào cuối năm 1987, tất thổi luồng gió lớn vào đời sống văn học nghệ thuật nước nhà, mở thời kì đổi văn học Việt Nam tinh thần đổi tư nhìn thẳng vào thật Vào nửa cuối năm 80 đầu năm 90 phát triển mạnh khuynh hướng nhận thức lại thực với cảm hứng phê phán mạnh mẽ tinh thần nhân Tiểu thuyết Thời xa vắng Lê Lựu coi tác phẩm khơi dòng cho khuynh hướng trở thành kiện văn học bật năm 86 – 87 Chiến tranh Nguyễn Minh Châu nhìn nhận từ phía tác động đến số phận tính cách người (Cỏ lau, Mùa trái cóc miền Nam), cịn Bảo Ninh thể thấm thía nỗi buồn chiến tranh với hệ phải trải qua chiến Thân phận tình yêu (Nỗi buồn chiến tranh) Chiến tranh cảm nhận thấm thía tác động đến đời số phận thời hậu chiến người trải qua chiến (Ăn mày dĩ vãng – Chu Lai, Chim én bay – Nguyễn Trí Hn, Người sót lại rừng cười – Võ Thị Hảo…) Nguyễn Huy Thiệp lại phơi bày khủng hoảng xã hội qua việc thay đổi giá trị lối sống (Tướng hưu, Không có vua) Cịn Bến khơng chồng Dương Hướng, Mảnh đất người nhiều ma Nguyễn Khắc Trường, Đám cưới khơng có giấy giá thú Ma Văn Kháng lại tranh thực với nhiều mảng tối trước thường bị khuất lấp, trang sách với bao điều xót xa nhức nhối mà tác giả muốn thức tỉnh người đọc toàn xã hội để dứt khốt vượt qua “thời xa vắng” vốn chưa xa Tuy nhiên, có lúc cảm hứng phê phán bị đẩy tới cực đoan, lệch lạc người viết bộc lộ nhìn ảm đạm Tiếp tục hướng tiếp cận đời sống bình diện - đời tư mở nửa đầu năm 80, nhiều bút vào thể khía cạnh đời sống cá nhân quan hệ đan dệt nên sống đời thường phồn tạp vĩnh Nhiều nhà văn có hứng thú vào khám phá chiều sâu bí ẩn tâm linh, tiềm thức, vơ thức phần tự nhiên người, phần khơng thể thiếu người, trước nhiều nguyên nhân mà thường bị văn học xem nhẹ, chí bỏ qua Tiêu biểu cho hướng có Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Ma Văn Kháng, Hồ Anh Thái,… Về đội ngũ sáng tác, Nguyễn Minh Châu coi người mở đường tinh anh tài cơng đổi mới, cịn có nhà văn Nguyễn Khải, Ma Văn thể loại tiềm phong phú có dấu hiệu lặp lại người trước số bút Đây điều mà bút đến sau phải đặc biệt ý 4.3.3 Sự biến đổi hình ảnh thơ Chế Lan Viên nói rằng: “Thơ phái có hình ảnh Có người nói: triết học nghĩ ý, tiểu thuyết nghĩ nhân vật, thơ nghĩ hình ảnh” (Mã Giang Lân – Thơ Tế Hanh – Những lời bình, NXB Văn hố – Thơng tin, Hà Nội) Điều cho ta thấy vai trị quan trịng hình ảnh thơ, qua thấy cách suy nghĩ có lựa chọn người làm thơ phản ánh biểu thực Tuy nhiên, mục đích hình ảnh thơ tác phẩm vấn đề đáng nói Đành tác phẩm thơ có nhiều yếu tố, phải nói hình ảnh thơ yếu tố đến nhanh với tri giác người đọc Việc sáng tạo hình ảnh thơ suy cho khơng phải mục đích tự thân, mà suy cho nhằm để biểu cảm xúc, bày tỏ tình cảm định thực Dĩ nhiên, qua hình ảnh thơ cụ thể, người đọc nhận đặc điểm sáng tạo nhà thơ Thơ Việt Nam sau 1975 có chuyển biến hình ảnh thơ, từ hình ảnh thực thực người năm tháng chiến tranh đất nước, thơ dần chuyển sang hình ảnh mang tính trượng trưng, siêu thực “Đêm xuống ướt mui Sơng khuya tì tũm vỗ Đi thơi! kỷ niệm! Có lẽ xa phố tơi sinh Có sương sớm đọng đèn muộn Từ thơ ơi! Dạ khúc khởi đầu” (Trần Dần – Cổng tỉnh) “Em mặt trẻ thơ thiếu phụ Em cử động tiếng va cốc thìa Cà phê sữa Công viên chiều đẹp lịch đến thành xa lạ Tường vi nở mưa gạch đỏ Mặt họ no đủ 48 Họ vui dễ Cả mùa hoa tím nhợt Trong nắng hạ Người người đời ta biết có Mấy ngày vui ? Đi tìm mặt tìm mặt tìm mặt mình” (Hồng Hưng – Người tìm mặt) Hình ảnh thơ sau 1975 mang đậm tính thời đại Các tác giả đưa vào thơ hình ảnh mà đời sống xem dấu hiệu xã hội – xã hội đại hóa Thơ Phùng Khắc Bắc có hình ảnh đôi trai gái đèo “xe Điamang”, với “quần Zin”, “áo PHƠNG sáng lịa”; mặt bé đẹp “cô MINH TINH”,… Chế Lan Viên ghi nhận giới giới “xe cúp, tivi, phim màu ngũ sắc”, “của quyền lực, tuổi tên, đốp chát”,… Còn thơ Tố Hữu, tác giả nhắc đến “Giống bò Hà Lan, Thụy Sĩ - Trại xây đại thời” “Hãng roi-tơ – Bánh mỳ mít tơ”,… cịn nhiều nhà thơ với nhiều hình ảnh Có thể với người thích đọc câu thơ nõn nà, óng ả hình xem thô, không thi vị, với độc giả bắt nhịp với vận động thơ ca giúp người đọc nhận thời đại qua dấu hiệu hình ảnh Ngồi ra, nhà thơ sau 1975 sáng tạo hình ảnh lạ với so sánh liên tưởng độc đáo: “Gió phụ dịu dàng rời khỏi vịng tay bình minh cỏ căng nhịp thở sau nhiều ân sau đêm (…) cỏ bình minh run lên li biệt với gió sau nhiều ân sau đêm… (Gió phụ - Lê Thị Mây) 49 Nhà thơ Nguyễn Thị Kim Chi ví: “Sơng làm thiếu nữ mùa nắng Sông làm thiếu phụ mùa mưa Một năm bốn mùa mười hai tháng Sông chưa trai tráng bao giờ.” (Viết tặng sông Hương) Sự chuyển biến hình ảnh thơ từ sau 1975 mang đến cho độc giả ấn tượng sáng tạo, lạ hố hình ảnh thơ, đồng thời góp phần đại hố thơ Việt Nam * Câu hỏi ơn tập: Trình bày tiến trình vận động thơ Việt Nam từ sau 1975 Thơ Việt Nam từ sau 1975 phát triển theo khuynh hướng nào? Trình bày đổi nghệ thuật thơ từ sau 1975 50 Chương XUÂN QUỲNH (1942 - 1988) 5.1 Tiểu sử, người Xuân Quỳnh tên đầy đủ Nguyễn Thị Xuân Quỳnh, sinh ngày 6/10/1942 gia đình cơng chức nhỏ thơn La Khê, huyện Hoài Đức (nay làng La Khê, xã Văn Khê, thị xã Hà Đông, tỉnh Hà Tây) Bà thừa hưởng nhan sắc, phẩm hạnh người mẹ tình yêu văn chương người cha, đời sớm chịu thiệt thòi, vất vả Hai tuổi Xuân Quỳnh mồ cơi mẹ, cha có gia đình chuyển vào Nam sinh sống Xuân Quỳnh chị gái Đông Mai nương tựa vào bà nội Tuổi thơ côi cút nghèo khổ để lại Xuân Quỳnh cảm giác buồn tủi nhiều lo âu phấp Bà có lần tâm với bạn: “Suốt thời nhỏ dại lúc thấy rét” Năm 13 tuổi (1955), Xuân Quỳnh tuyển vào Đoàn ca múa nhân dân TW, đào tạo thành diễn viên múa Nhưng say mê thơ, bà định từ bỏ ánh đèn sân khấu để chuyên tâm sáng tác Xuân Quỳnh theo đuổi nghiệp văn chương có vốn văn hố lớp 6, chị cần mẫn học tập suốt đời cầm bút Sau tốt nghiệp lớp bồi dưỡng viết văn Hội nhà văn Quảng Bá, chị trải qua nhiều công việc khác nhau, cuối làm biên tập thơ Báo Văn nghệ nhà xuất Tác phẩm Xuân Quỳnh tham gia kháng chiến chống Mĩ tuyến lửa Vĩnh Linh, Quảng Trị Tại chiến trường ác liệt này, Xuân Quỳnh cho đời hai tập thơ Hoa dọc chiến hào Gió Lào cát trắng, từ Xuân Quỳnh trở thành gương mặt tiêu biểu phong trào thơ trẻ kháng chiến chống Mĩ Thành công với văn chương hạnh phúc gia đình sớm tan vỡ Năm 1973, chị tái hôn với nhà viết kịch Lưu Quang Vũ sống hạnh phúc ngày 29/8/1988 gia đình Xuân Quỳnh (Xuân Quỳnh, Lưu Quang Vũ trai Lưu Quỳnh Thơ) tai nạn giao thông đầu cầu Phú Lương (TP Hải Dương) Xuân Quỳnh người phụ nữ đẹp, chịu thương, chịu khó, giàu đức hi sinh ln khát khao hạnh phúc Chị người phụ nữ mạnh mẽ cá tính, dám vượt qua rào cản, thử thách để tìm lấy hạnh phúc cho đời 51 Xn Quỳnh cịn người đam mê thơ đến cháy bỏng có quan niệm đắn thơ – thứ nghệ thuật mà Xuân Quỳnh cảm hiểu nhiều lí luận * Những yếu tố tác động đến nghiệp thơ ca Xuân Quỳnh: Hoàn cảnh cá nhân: - Thừa hưởng tình yêu văn chương từ người cha - Sớm thiếu thốn tình yêu thương cha mẹ (ở với bà nội) - Gia đình riêng tan vỡ, Xuân Quỳnh tái hôn với Lưu Quang Vũ - Vốn văn hố lớp - Được tuyển vào Đồn ca múa nhân dân TW, đào tạo thành diễn viên múa - Niềm đam mê thơ cháy bỏng - Tham gia vào kháng chiến chống Mĩ - Làm biên tập thơ cho Báo Văn nghệ NXB Tác phẩm Hoàn cảnh lịch sử, xã hội: - Cuộc kháng chiến chống Pháp chống Mỹ dân tộc - Đất nước hồ bình thống (30/4/1975) - Đất nước đổi toàn diện sau Đại hội Đảng lần thứ VI (1986) 5.2 Con đường sáng tác Xuân Quỳnh có thơ đăng báo Văn nghệ từ năm 1962 Năm 1963, để đánh dấu thời gian theo học Xuân Quỳnh Quảng Bá, người ta cho in tập thơ Tơ tằm – Chồi biếc, phần Chồi biếc sáng tác Xuân Quỳnh Tập thơ mang nhìn trẻo, trẻ trung, có bồng bột đằm thắm, chân thành trước đời Thơ Xuân Quỳnh có nội dung sau: + Thơ viết chiến tranh: Có tập Hoa dọc chiến hào (1968), Gió Lào cát trắng (1974), Lời ru mặt đất (1978) + Thơ viết tình u thiếu nhi: Có tập Tự hát (1984), Thơ viết tặng anh (1988), Bầu trời trứng (1982) Ngồi thơ, Xn Quỳnh cịn sáng tác văn xuôi, đáng kể mảng truyện viết cho thiếu nhi Các truyện: Mùa xuân cánh đồng (truyện thiếu nhi - 1981), Bến tàu thành phố (truyện thiếu nhi, 1984), Vẫn có ơng trăng khác (truyện thiếu nhi, 1986), Chú gấu vòng đu quay (tập truyện) Thơ Xuân Quỳnh 52 5.3.1 Khát vọng hạnh phúc đời thường Với Xuân Quỳnh, khát vọng hạnh phúc đời thường nội dung bản, trội giới thơ chị Xuân Quỳnh đưa vào thơ tất chị trải qua đời, tất trải nghiệm với hạnh phúc, khổ đau, vui, buồn có lần chị tâm với em gái Chị: “Em viết điều em sống” Ngay từ tuổi ấu thơ, Xuân Quỳnh chịu nhiều bất hạnh, mẹ sớm, cha tái hôn chuyển vào Nam sinh sống, Xuân Quỳnh phải sống với bà Khi lớn lên, hôn nhân nữ sĩ tan vỡ, chị phải thêm bước tìm thấy hạnh phúc đời Chính thế, từ tâm khảm nữ sĩ, hạnh phúc nỗi khát khao vô bờ bến Điều phổ vào nhiều thơ chị: “Lời tự tình trăm lần ghế đá Biết lời giả dối với lời yêu” (Thơ tình cho bạn trẻ) “Em đâu dám nghĩ vĩnh viễn Hôm yêu mai xa rồi” “Đời sống chẳng vơ em biết Và câu thơ đâu cịn ngày sau” (Nói anh) “Đốt lòng em câu hỏi Yêu em nhiều khơng anh?” (Mùa hoa doi) Xn Quỳnh nâng niu tình yêu, hạnh phúc nhìn giản dị, thiết thực làm người đọc cảm động chất thơ từ tổ ấm khiêm nhường: “Căn phòng riêng Nước phích, hoa bình gốm cũ” (Nghe rét đến nhớ Hà Nội) “Nhưng lúc anh bên em Niềm sung sướng ta có thật Như áo tường, trang sách Như chùm hoa nở cánh trước hiên nhà” (Nói anh) 53 Với Xuân Quỳnh, hạnh phúc đích thực gia đình tồn nhọc nhằn cơm áo, cần vun đắp, xây dựng thái độ tỉnh táo chân thành: “Anh yêu tha lỗi cho em Nếu có lúc giận hờn anh vơ cớ Những bực dọc ngày vất vả Làm anh buồn mà em có vui đâu” (Chỉ có sóng em) Xuân Quỳnh – người phụ nữ lần lỡ đò lầm chuyến, nếm đủ vị đắng tình yêu, hết chị hiểu sâu sắc mong manh, dễ đổ vỡ tình yêu: “Lời yêu mỏng manh khói Ai biết lịng anh có đổi thay” (Hoa cỏ may) “Những cánh chuồn mỏng manh tình yêu” (Chuồn chuồn báo bão) Xuân Quỳnh đến với tình yêu nỗ lực vượt thoát cảm giác “rét mướt” thiếu thốn tình cảm, mong tình yêu bù đắp, hố giải: “Tơi đến tận xứ sở - Đến tận đau đớn, đến tình u” Khát vọng tình u q lớn, khó làm nhà thơ phấp thực khơng thoả mãn kì vọng Vì vậy, bàng bạc thơ chị nỗi lo ấu, dự cảm đổ vỡ, chia lìa: “Em lo âu trước xa đường Trái tim đập điều khơng thể nói” (Tự hát) “Thời gian trơi sau cánh cửa Hạt mưa bụi rơi thầm mái ngói Tờ lịch mỏng bay theo lịng ngóng đợi Một đường vời vợi núi sông” (Dẫu em biết anh trở lại) Dù có nhiều lo âu, trăn trở, khát khao hạnh phúc đời thường người phụ nữ duyên phận lận đận, Xuân Quỳnh để lại thơ niềm tin vững diện hạnh phúc có thật trần gian này: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có 54 Biết ngừng đập lúc đời khơng cịn Nhưng biết yêu anh chết rồi” (Tự hát) 5.3.2 Cái “tơi” trữ tình đa dạng thống Một tình yêu dang dở, đời bất hạnh tạo cho thơ Xuân Quỳnh vẻ đẹp riêng khơng thể nhầm lẫn, vẻ đẹp “tơi” trữ tình, đa dạng, lúc mượt mà, sâu lắng dội, liệt, lúc suy tư, trăn trở, đôi lần táo bạo gân guốc Điều tưởng nghịch lý lại thống nhà thơ Có thể nói “tơi” trữ tình Xuân Quỳnh thể đa dạng đặc sắc “tôi” người phụ nữ khao khát yêu yêu Chính đề tài tình yêu, Xuân Quỳnh chứng minh cho độc giả thấy rằng, bà sinh để yêu làm thơ Là người khơng thích thứ tình cảm bng trơi nửa vời, Xuân Quỳnh đẩy cảm xúc lên mức độ cao Bà ln nói đến tận tình cảm mình, đặc biệt tình yêu Do vậy, thơ tình chị thể mạnh mẽ, liệt với khát vọng u u Và để có tình u, nữ sĩ bất chấp khoảng cách xa xơi, nghìn trùng cách trở “núi cao, biển rộng, sông dài” để thực ước mơ, khát vọng cháy bỏng là: “Tơi khắp chốn tìm người tơi u” (Thơ viết tặng anh) Là người ý thức rõ mong manh, dễ đổ vỡ tình yêu nên yêu, bà yêu đến “quên đất trời”, yêu bà mãnh liệt, dội: “Những ngày không gặp Biển bạc đầu thương nhớ Những ngày khơng gặp Lịng thuyền đau rạn vỡ Nếu từ giã thuyền Biển cịn sóng gió Nếu phải cách xa anh Em bão tố” (Thuyền biển) 55 Những câu thơ có nữ sĩ Xuân Quỳnh, kết tinh khát vọng tình yêu cháy bỏng, trái tim yêu say đắm táo bạo, đầy cá tính Trong trái tim yêu mãnh liệt người phụ nữ khát vọng phải chinh phục giới vi mô tình yêu, giới rộng chu vi trái tim: “Em trở nghĩa trái tim em Là máu thịt đời thường chẳng có Cũng ngừng đập lúc đời khơng Nhưng biết yêu anh chết rồi” (Tự hát) Như vậy, khát vọng tình yêu nhà thơ vượt lẽ tử sinh đời Và để có lời thơ cháy bỏng thế, trước Xuân Quỳnh có “tuyên ngơn” cho việc u mình: “Tơi khơng sĩ diện đâu, yêu người Tôi yêu yêu nhiều Tôi yêu anh dù ngàn lần cay đắng” Lời thơ táo bạo, liệt thể quyền chủ động yêu yêu thi sĩ đưa thơ bà vượt ngồi giới hạn hẹp hịi nữ nhi thường tình Cái “tơi” trữ tình nhà thơ có mạnh mẽ táo bạo đến đâu nhà thơ nữ, khơng thể thiếu tình cảm dịu dàng, đằm thắm ước mơ bé nhỏ, yếu đuối nỗi lịng mn thuở người đàn bà Chính vậy, khát vọng tình u thơ Xn Quỳnh khơng mãnh liệt, cháy bỏng mà mang đầy đủ đặc điểm “dữ dội – dịu êm”, “ồn – lặng lẽ” Chúng ta bắt gặp vẻ đằm thắm, dịu dàng, yếu mềm đặc trưng người phụ nữ thơ Xn Quỳnh: “Đường tít khơng gian bể Anh chờ em cho em vịn bàn tay” (Bàn tay em) Nét dịu dàng, nữ tính cịn thể nỗi nhớ mong, đợi chờ khát vọng giúp đỡ, chở che cho người yêu nữ sĩ: “Cửa kính mờ mưa ướt đẫm 56 Em đợi anh, anh có khơng?” (Ngày mai trời cịn mưa) “Ướt chi làm nón che anh Đêm gió lạnh em xin làm lửa” (Khơng đề) Nói đến nét dịu dàng, nữ tính phụ nữ khơng thể khơng nói niềm âu lo, trăn trở, đặc tính, họ Xn Quỳnh khơng nằm ngồi quy luật Suốt đời bà, chuỗi dài lo âu: lo bom đạn, lo bão giông mưa nắng lo lớn ln canh cánh bên lịng chị lo cho tình yêu, hạnh phúc khơng trọn vẹn Chính thế, nỗi niềm lo âu, trăn trở chị phổ trọn vẹn vào tiếng thơ da diết mình: “Hoa chẳng nói Anh lặng thinh Đốt lịng em câu hỏi Yêu em nhiều không anh?” (Mùa hoa doi) Có thể yêu người khác yêu tất người mong muốn gần Với Xuân Quỳnh, dù bên nỗi niềm lo âu khôn nguôi thảng thốt, chị lo lắng, nghi ngại trước dấu hiệu đổi thay dù đổi thay đất trời: “Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh” (Tự hát) Nếu Chồi biếc, lo âu, trăn trở mơ hồ, thấp thống sau lớn dần âm thầm đổ bóng xuống câu, chữ thơ Xuân Quỳnh Nỗi niềm trở thành nỗi ám ảnh, đeo đẳng suốt đời “người đàn bà yêu làm thơ”, giai đoạn cuối đời bà có nhiều trải nghiệm: “Nào hạnh phúc, đổ vỡ Tơi thấy lịng lo sợ khơng đâu” (Thơ tình cho bạn trẻ) 57 Như vậy, gia tài thơ tình yêu phong phú mà Xuân Quỳnh để lại, dường khơng có thật bình n, đơn giản mà ln cháy bỏng khát vọng yêu đương mãnh liệt trĩu nặng nỗi niềm lo âu, trăn trở Hai trạng thái tâm trạng tưởng chừng đối lập, mâu thuẫn lại hai mặt thống tâm hồn thi sĩ đầy nhạy cảm Đó đóng góp khơng nhỏ thi sĩ tài hoa Xuân Quỳnh cho thơ tình yêu Việt Nam nói riêng thi đàn Việt Nam đại nói chung 5.3.3 Hình ảnh, giọng điệu, ngơn ngữ 5.3.3.1 Hình ảnh Chịu chi phối cảm quan phụ nữ, hình ảnh thơ Xuân Quỳnh thường thiên cụ thể, gần tự nhiên sinh hoạt đời thường: gian phịng, mái phố, phích nước, bình hoa, rèm, xơ chậu, củi lửa, gạo, dầu,… “Căn phịng riêng Nước phích hoa bình gốm cũ Sách giá thơ trí nhớ” (Nghe rét đến nhớ Hà Nội) Có hình ảnh ngộ nghĩnh, dễ thương sản phẩm bà mẹ vui tính: “Con người nhăn mũi Hở thay Giống viên gạch xây Phố to cồ cộ” (Mùa xuân mừng thêm tuổi) Có hình ảnh mang tính ẩn dụ, tượng trưng như: thuyền, biển, sóng, bàn tay, trái tim, tàu, đường, cánh buồm, cỏ dại,… ẩn chứa nét tính cách, số phận phụ nữ: “Những đêm trăng hiền từ Biển gái nhỏ Thì thầm gửi tâm Quanh mạn thuyền sóng vỗ” (Thuyền biển) “Dữ dội dịu êm Ồn lặng lẽ Sông không hiểu 58 Sóng tìm tận bể Ơi sóng Và ngày sau Nỗi khát vọng tình u Bồi hồi ngực trẻ” (Sóng) Trời mưa lạnh tay em khép cửa Em phơi mền vá áo cho anh …Đường tít khơng gian bể Anh chờ em cho em vịn bàn tay” (Bàn tay em) Nhìn chung, giới thơ Xn Quỳnh khơng hấp dẫn nét tân kì, độc đáo, lung linh, huyền ảo giàu tính trực cảm, trung thực Những hình ảnh nhiều ý vị, xót xa, khung cảnh tiêu sơ, gợi buồn hay Xuân Quỳnh lựa chọn Hoa thơ bà nhiều hoa dại: hoa hoang dã, hoa muống biển, hoa cỏ may, hoa sim,…Chúng chị ý chúng thường bị đời quên lãng “Không phải hoa người – Được chăm sóc mảnh vườn cỏ” Xuân Quỳnh hay xúc động trước vật, hình ảnh gợi đến mong manh, bé bỏng, côi cút như: cánh chuồn trước bão, bàng vào ngày trở rét, cua, cá,…Những hình ảnh gợi dậy chị bao hồi cảm, linh cảm khó diễn tả cho rạch rịi, lại có sức ám ảnh: “Hoa mẫu đơn xơ xác nở bên hồ”, “Hoa sấu rụng mái nhà cũ”, “Bao cho nước cạn – Bao kinh giới hoa” Đó hình ảnh đầy tâm trạng 5.3.3.2 Giọng điệu Giọng điệu yếu tố hình thức quan trọng để chuyển tải lập trường, tư tưởng, tình cảm quan niệm sáng tác tác giả Giọng điệu thể rõ phong cách riêng người nghệ sĩ đặc biệt tạo nên truyền cảm cho độc giả Lê Ngọc Trà nhận định: “Trong giọng thể nhận thức, thái độ, lối sống nội lực nhà văn (giọng nhiều có nghĩa văn, văn khí) Đồng thời, giọng khơng lẫn Chính tính tổng hợp độc đáo làm cho giọng trở thành nhân tố mang phong cách rõ 59 Tìm hiểu giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh, nhận thấy thơ chị có giọng điệu riêng dễ nhận Giọng điệu khơng phải cách nói mà cảm xúc, giọng điệu tâm hồn Một giọng điệu không kiểu cách, khiên cưỡng, mà ln tự nhiên, phóng khống Chị thường hay chọn lời ru lấy cảm hứng từ lời ru làm giọng điệu cho thơ mình: Ru, Lời ru, Hát ru, Lời ru mặt đất, Lời ru mẹ, Hát ru chồng đêm khó ngủ “Ngủ ngủ À ngủ con” (Lời ru mặt đất) “Khuya anh ngủ Để em trở dậy em che bớt đèn” (Hát ru chồng đêm khó ngủ) Với lời ru, Xuân Quỳnh chọn giọng điệu thích hợp cho tiếng hát tâm hồn chị Tâm hồn người mẹ nhân hậu, người yêu đằm thắm giàu đức hy sinh Sử dụng biện pháp nghệ thuật có lẽ chị muốn thơ lời ru ngào, sâu lắng, chân thành Những điều chị muốn nói với đời, suy nghĩ người, đất nước, hạnh phúc, tình yêu nhiều quan niệm nhân khác Xuân Quỳnh diễn tả nhuần nhụy lời ru bình dị Tiếng ru Xuân Quỳnh tiếng hát tâm hồn Ở câu thơ rộng dài theo liên tưởng nhiều đột xuất mà tự nhiên hợp lý, câu thơ chao liệng hy vọng, mơ ước với trăn trở xót xa, niềm vui, nỗi buồn Tiếng ru hình thức phương tiện thơ ca thích hợp để biểu phần sâu lắng đằm thắm hồn thơ Xuân Quỳnh Lắng nghe tiếng ru chị vỗ giấc ngủ người yêu, thấy tạo vật cảm hồ dần vào giấc ngủ êm đềm Bình hoa, đèn, tranh tường, tàu bến dần vào giấc ngủ Và sâu xa miền yên tĩnh tình yêu thiết tha thức dậy 5.3.3.3 Ngôn ngữ Bước vào vườn thơ nữ sĩ Xuân Quỳnh, ta thấy bật ngơn ngữ giản dị, đời thường, không cầu kỳ hoa mỹ, không trau chuốt gọt giũa có lần chị nói: “Đừng lo tìm ngơn ngữ, cảm xúc tự chọn ngôn ngữ mình” Và chị nói, phần lớn ngơn ngữ thơ chị biểu nguồn mạch cảm xúc dồi dào, tuôn chảy người phụ nữ khao khát tình yêu thiết tha với 60 đời Cũng từ nguồn cảm xúc dồi tạo cho ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh màu sắc riêng, độc đáo, màu sắc cảm xúc Màu sắc cảm xúc thơ Xuân Quỳnh đa cung bậc, đa sắc điệu tác giả thể cách sử dụng hàng loạt từ ngữ lột tả cảm xúc đa cung bậc như: hạnh phúc, đắng cay, cô đơn, cồn cào, mong nhớ, đau đớn, mềm yếu, ưu tư, sung sướng, hồi hộp, lo âu, vui, buồn,… Đây từ trạng thái tâm lí, tâm trạng, cảm giác, nói cách khác từ bộc lộ đầy đủ, sâu sắc cảm xúc mãnh liệt, thiết tha, suy tư nhà thơ trước tình yêu đời: - “Khát khao đi, hồi hộp về” - “Niềm sung sướng với em lớn nhất” - “Tôi yêu anh ngàn lần cay đắng” - “Đến tận đau đớn đến tình yêu” - “Ru anh sau âu lo nhọc nhằn” - “Như chưa có nỗi đau xưa” Nhờ sức nặng cảm xúc, ngôn ngữ thơ Xuân Quỳnh mang sắc thái đời thường giản dị, dễ đơng đảo cơng chúng đón nhận * Câu hỏi ôn tập: Cho biết yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp sáng tác Xuân Quỳnh Phân tích chứng minh "tơi" trữ tình đa dạng thống thơ Xuân Quỳnh Phân tích giới nghệ thuật thơ Xuân Quỳnh qua phương diện: hình ảnh, ngơn ngữ giọng điệu 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Bình (2015), Văn xuôi Việt Nam sau 1975, XNB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Nguyễn Thị Bình (tuyển chọn biên soạn) (2002), Nhà văn tác phẩm nhà trường phổ thông - Nguyễn Minh Châu - Nguyễn Khải, NXB Giáo dục, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Bình (2007), Văn xuôi Việt Nam 1975-1995 đổi bản, NXB Giáo dục, Hà Nội [4] Hà Minh Đức (chủ biên) (1998), Chặng đường VHVN, NXB Chính trị quốc gia [5] Ngân Hà (tuyển chọn biên soạn) Nữ sĩ Xuân Quỳnh đời để lại, NXB Văn hoá – thông tin, Hà Nội, 2001 [6] Nguyễn Văn Hạnh (1993), Nguyễn Minh Châu năm 80 đổi cách nhìn người, Tạp chí Văn học,(3) [7] Mai Hương (2001), Toàn tập Nguyễn Minh Châu, Tập III, Truyện ngắn, NXB Văn học, Hà Nội [8] Tôn Phương Lan (2002), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Minh Châu (Tái lần thứ nhất), NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [9] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), VHVN sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Vương Trí Nhàn, Đi tìm cách tiếp nhận ảnh hưởng nước ngồi đặc trưng cho văn học Việt Nam, TCVH, (7), 2006 [11] Lã Nguyên, Những dấu hiệu chủ nghĩa hậu đại văn học Việt Nam qua sáng tác Nguyễn Huy Thiệp Phạm Thị Hoài, TCVH, (12), 2007 [12] Nhiều tác giả: Văn học 1975 – 1985 tác phẩm dư luận, NXB Hội Nhà văn [13] Trần Đình Sử (1987), Bến quê, phong cách trần thuật giàu chất triết lý, Lý luận phê bình văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội [14] Lê Hương Thủy, Truyện ngắn Việt Nam sau 1975 - Một số đổi thi pháp, TCVH, (11), 2006 62 ...GIỚI THIỆU BÀI GIẢNG HỌC PHẦN VĂN HỌC VIỆT NAM HIỆN ĐẠI Thông tin chung học phần - Tên học phần: Văn học Việt Nam đại (từ sau 1975) - Mã học phần: 40; Số tín chỉ: 03 - Học phần bắt buộc... Sư phạm Ngữ văn, bậc Đại học - Các học phần tiên quyết: Văn học Việt Nam đại 1, 2 Mục tiêu học phần - Về kiến thức: Sinh viên nắm kiến thức có hệ thống lịch sử Văn học Việt Nam giai đoạn từ sau. .. giá trị tích cực Văn học Việt Nam sau 1975 nói riêng Văn học Việt Nam nói chung - Về phát triển lực: + Bồi dưỡng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mỹ tác phẩm văn học Việt Nam, lực sáng tạo,

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:47

Hình ảnh liên quan

- Về kỹ năng: Hình thành cho sinh viên các kỹ năng so sánh, đối chiếu, tóm tắt, phân tích, bình giảng tác phẩm Văn học - Bài giảng Văn học Việt Nam hiện đại 3 (từ sau 1975) - ĐH Phạm Văn Đồng

k.

ỹ năng: Hình thành cho sinh viên các kỹ năng so sánh, đối chiếu, tóm tắt, phân tích, bình giảng tác phẩm Văn học Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan