Bài giảng Dạy học Ngữ Văn theo định hướng đổi mới - ĐH Phạm Văn Đồng

88 17 0
Bài giảng Dạy học Ngữ Văn theo định hướng đổi mới - ĐH Phạm Văn Đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Dạy học Ngữ Văn theo định hướng đổi mới cung cấp cho người học những kiến thức như: Những vấn đề chung về dạy học tích cực và tích hợp; Dạy học Ngữ văn theo định hướng đổi mới; Đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá trong môn NV theo định hướng đổi mới.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI Chương trình đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Giảng viên: HUỲNH THỊ NGỌC KIỀU Khoa: Sư phạm Xã hội QUẢNG NGÃI, THÁNG 4/2021 Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ TÍCH HỢP 1.1 Dạy học tích cực Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực thuật ngữ rút gọn dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng đến việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên, để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy học theo phương pháp thụ động 1.1.1 Định hướng đổi phương pháp dạy học - Định hướng đổi PPDH xác định Nghị Trung ương khóa VII (tháng 01/1993) Nghị Trung ương khóa VIII (tháng 12/1996), thể chế hóa luật Giáo dục, cụ thể hóa thị Bộ GD – ĐT, đặc biệt thị số 15 (tháng 4/1999) - Dạy học tích cực thực có hiệu GV thực tốt yếu tố tăng cường tham gia học sinh: + Không khí học tập mối quan hệ nhóm/lớp + Sự phù hợp với mức phát triển học sinh + Sự gần gũi với thực tế + Mức độ đa dạng hoạt động + Phạm vi tự sáng tạo -Hai yếu tố cốt lõi định hướng đổi PPDH theo hướng tích cực là: cảm giác thoải mái tham gia Cảm giác thoải mái tham gia tích cực trở thnahf tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng q trình giáo dục Điều có nghĩa giáo viên cần phải thiết kế hoạt động học tập nhằm đảm bảo mức độ tham gia cao tham gia tích cực người học, tác động đến tình cảm, thái độ người học đem đến cho họ niềm vui hứng thú học tập Những định hướng làm thay đổi vai trò người dạy người học, đó, Giáo viên chủ yếu giữ vai trị người tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú, đa dạng, người tư vấn, dẫn, động viên, kèm cặp, đưa đến thông tin phản hồi cần thiết, định hướng trình lĩnh hội tri thức cuối người thể chế hóa kiến thứuc 1.1.2 Những dấu hiệu cấp độ biểu tính tích cực học tập 1.1.2.1 Những dấu hiệu tính tích cực học tập: - Học sinh khao khát, tự nguyện tham gia trả lời câu hỏi giáo viên, bổ sung câu trả lời bạn, thích phát biểu ý kiến vấn đề nêu - Học sinh hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kẽ vấn đề giáo viên trình bày chưa rõ ràng - Học sinh chủ động vận dụng linh hoạt kiến thức, kỹ học để nhận thức vấn đề - Học sinh mong muốn đóng góp với thầy, với bạn bè thông tin lấy từ nguồn khác nhau, có vượt ngồi phạm vi học, mơn học 1.1.2.2 Cấp độ biểu tính tích cực học tập - Bắt chước: Học sinh bắt chước hành động, thao tác giáo viên, bạn bè Trong hoạt động bắt chước phải có cố gắng thần kinh bắp - Tìm tịi: học sinh tìm cách độc lập, tự lực giải tập nêu ra, mò mẫm cách giải khác để tìm cho lời giải hợp lý - Sáng tạo: học sinh nghĩ cách giải mới, độc đáo, đề xuất giải pháp có hiệu quả, có sáng kiến lắp đặt thí nghiệm để chứng minh học Dĩ nhiên, mức độ sáng tạo học sinh có hạn mầm mống để phát triển trí sáng tạo sau 1.1.3 Mối quan hệ tích cực học tập hứng thú nhận thức - Từ lâu, nhà sư phạm quan tâm đến vai trò hứng thú nhận thức trình học tập - Lý luận dạy học xem hứng thú yếu tố có ý nghĩa to lớn khơng q trình dạy học mà phát triển tồn diện, hình thành nhân cách trẻ - Hứng thú yếu tố dẫn tới tự giác Hứng thú tự giác hai yếu tố tâm lý bảo đảm tính tích cực độc lập, sáng tạo học tập - Để hình thành phát triển hứng thú nhận thức học sinh cần có điều kiện sau: + Phát huy tối đa hoạt động tư tích cực học sinh + Tiến hành dạy học mức độ thích hợp trình độ phát triển học sinh + Tạo khơng khí thuận lợi cho lớp học, làm cho học sinh thích thú đến lớp, mong đợi đến học 1.1.4 Mối quan hệ tư tích cực sáng tạo - Trí sáng tạo thường hiểu khả sản sinh ý tưởng mới, độc đáo, hữu ích, phù hợp với hồn cảnh Việc đánh giá tính sáng tạo vào số lượng, tính mẻ, tính độc đáo, tính hữu ích đề xuất - Tính sáng tạo thường liên quan tới tư tích cực, chủ động, độc lập, tự tin Người có trí sáng tạo khơng chịu suy nghĩ theo lề lối chung, không bị ràng buojc quy tắc hành động cứng nhắc học được, chịu ảnh hưởng người khác - Muốn phát triển trí sáng tạo học sinh phải áp dụng kiểu dạy học tích cực – phân hóa 1.1.5 Mối quan hệ phát huy tính tích cực học tập với dạy học lấy học sinh làm trung tâm - Có thể xem dạy học lấy học sinh làm trung tâm tư tưởng, quan điểm, cách tiếp cận hoạt động dạy học Người ta tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học - Chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm snag dạy học lấy học sinh làm trung tâm xu hướng tất yếu, có lý lịch sử - Nhìn theo quan điểm lịch sử dạy học lấy học sinh làm trung tâm trả lại vị trí vốn có từ thuở ban đầu cho người học - Đã coi trọng vị trí người học vai trị người học đương nhiên phải phát huy tính tích cực học tập người học nhiên, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học cụ thể đặt ngang tầm với phương pháp dạy học có Đó tư tưởng, quan điểm giáo dục chi phối tất thành tố trình dạy học từ mục tiêu, nội dung, phương pháp đến phương tiện, tổ chức, đánh giá - Tư tưởng lấy học sinh làm trung tâm q trình dạy học đề cao vai trị tích cực chủ thể người học khơng coi nhẹ vai trò đạo người dạy 1.1.6 Ý nghĩa vấn đề phát huy tính tích cực học tập học sinh thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa (Sinh viên tự nghiên cứu thuyết trình lớp) 1.1.7 Những dấu hiệu đặc trưng dạy học tích cực 1.1.7.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập học sinh Trong dạy học tích cực, người học – đối tượng hoạt động dạy, đồng thời chủ thể hoạt động học – hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo Tham gia vào hoạt động học tập, người học đặt vào tình huống, trực tiếp quan sát, thảo luận, trao đổi, làm thí nghiệm, khuyến khích đưa giải pháp giải vấn đề theo cách mình, động viên trình bày quan điểm riêng cá nhân Qua người học khơng chiếm lĩnh kiến thức kĩ mà làm chủ cách thức xây dựng kiến thức, từ tính chủ động sáng tạo có hội bộc lộ, rèn luyện.Tổ chức hoạt động học tập học sinh phải trở thành trung tâm trình giáo dục Giáo viên cần biết lập kế hoạch dạy học để hướng dẫn học sinh phát triển lực cần thiết sống, nhà trường, tương lại 1.1.7.2 Dạy học trọng rèn phương pháp tự học Phương pháp dạy học tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Nếu người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen ý chí tự học tạo cho họ lịng say mê học tập, khơi dậy nội lực vốn có người học kết học tập tăng lên Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, vấn đề phát triển tự học phải quan tâm từ bậc phổ thông, không tiết học có hướng dẫn giáo viên mà nhà, hoạt động lên lớp 1.1.7.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác Trong dạy học tích cực, giáo viên cần quan tâm đến phân hóa trình độ nhận thức, cường độ, tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh Trên sở đó, xây dựng nhiệm vụ/ tập, mức độ hỗ trợ phù hợp với khả cá nhân nhằm phát huy khả tối đa người học Lớp học mơi trường giao tiếp thày – trị, trị – trị, tạo nên mối quan hệ hợp tác cá nhân đường chiếm lĩnh nội dung học tập Thông qua thảo luận, tranh luận tập thể, ý kiến cá nhân bộc lộ, khẳng định hay bác bỏ, qua người học nâng lên trình độ Tuy nhiên, để học tập hợp tác có hiệu quả, giáo viên cần hình thành cho người học thói quen học tập tự giác, tơn trọng, giúp đỡ lẫn Đồng thời nhiệm vụ giao phải rõ ràng, cụ thể, thành viên nhóm phân công, xác định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm để tránh tình trạng dựa dẫm, ỷ lại có biểu khơng hợp tác Phổ biến dạy học hoạt động hợp tác nhóm nhỏ đến người Học tập hợp tác làm tăng hiệu học tập, lúc phải giải vấn đề gay cấn, lúc xuất nhu cầu phối hợp cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung Trong thời hội nhập xuất nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia, lực hợp tác phải trở thành mục tiêu giáo dục mà nhà trường phải chuẩn bị cho học sinh 1.1.7.4 Dạy học trọng đến quan tâm hứng thú học sinh, nhu cầu lợi ích xã hội Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh chủ động lựa chọn vấn đề mà quan tâm ham thích, tự lực tiến hành nghiên cứu giải vấn đề trình bày kết Việc nghiên cứu tiến hành theo cá nhân theo nhóm nhỏ Các chủ đề/ nội dung tìm hiểu, nghiên cứu học sinh tự đề xuất lựa chọn chủ đề/ nội dung giáo viên giới thiệu, định hướng Các chủ đề/ nội dung cần gắn với nhu cầu, lợi ích người học thực tiễn xã hội Thông qua dạy học rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc lập, phát triển tư sáng tạo, kĩ tổ chức cơng việc, trình bày kết Giáo viên cần thiết kế tình học tập cho kích thích lơi tham gia tích cực, tự chủ người học đảm bảo nguyên tắc phân hóa dạy học Cần động viên, khuyến khích, hỗ trợ kịp thời để đảm bảo tất học sinh chủ động tham gia cách tích cực 1.1.7.5 Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi Việc coi trọng hướng dẫn, tìm tịi giúp học sinh phát triển kĩ giải vấn đề nhấn mạnh học sinh học phương pháp học thơng qua hoạt động Dấu hiệu đặc trưng áp dụng cho học sinh nhỏ tuổi có tài liệu cụ thể có giúp đỡ giáo viên, đặc biệt có hiệu với học sinh lớp cao học sinh có khả làm việc độc lập, tự giác, tư logic, khả phân tích, tổng hợp, đánh giá phát triển Dạy học coi trọng hướng dẫn tìm tịi địi hỏi phía người học học tập tích cực để tìm lời giải đáp cho vấn đề đặt phía người dạy cần có hướng dẫn kịp thời giúp cho tìm tịi người học đạt kết Mối quan hệ mức độ hỗ trợ Giáo viên với nhu cầu Học sinh Mức độ hỗ trợ Nhu cầu Nhiều Ít Nhiều Cân Tích cực Ít Nhàm chán Cân Khơng có Thiếu thốn (bị bỏ rơi) Tích cực Khơng có Khơng tích cực Nhàm chán Cân Một nhiệm vụ học tập tốt nhiệm vụ đặt thách thức người học Nhiệm vụ không nên dễ khơng q khó để tránh tình trạng nhàm chán tâm lí sợ thất bại học sinh Để đạt cân cần đa dạng thiết kế cho đối tượng, trình độ học sinh điều kiện cho phép Một nhiệm vụ thách thức đặt nhu cầu cần hỗ trợ học sinh Giáo viên cần quan sát để có hỗ trợ kịp thời, can thiệp tích cực đưa câu hỏi gợi mở, giải thích rõ ràng hướng dẫn học sinh vào trọng tâm vấn đề… 1.1.7.6 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò Trước đây, giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh Đánh giá tập trung vào kết học tập học sinh qua điểm số kiểm tra, thi cử Trong dạy học tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ tự đánh giá để điều chỉnh cách học Tự đánh giá hình thức đánh học sinh tự liên hệ phần nhiệm vụ thực với mục tiêu trình học tập Tự đánh giá không đơn tự cho điểm số mà đánh giá nỗ lực, trình kết phản hồi lại trình học Học sinh nhìn lại trình học tập biết mức độ hồn thành đạt yêu cầu chưa Tự đánh giá giúp cho học sinh ý thức trình học tập, đồng thời ý thức rõ điểm mạnh, điểm yếu cách học để tiến giai đoạn sau Cùng với tự đánh giá, giáo viên cần tổ chức cho học sinh đánh giá lẫn hay gọi đánh giá đồng đẳng, q trình nhóm học sinh độ tuổi hay lớp đánh giá công việc/ kết học tập lẫn dựa tiêu chí định sẳn giáo viên cung cấp Việc đánh giá đồng đẳng vừa giúp học sinh đánh giá kết học tập bạn vừa thơng qua để so sánh, nhìn nhận lại kết mình, từ có điều chỉnh cách giải vấn đề, cách học, chia sẻ kinh nghiệm từ kết bạn, thúc đẩy kết học tập ngày tốt Kết hợp đánh giá thầy đánh giá trị khơng giúp cho học sinh nhìn nhận điều chỉnh cách học mà giáo viên có điều kiện để nhìn nhận mà điều chỉnh cách dạy Dạy học tích cực nhằm đáp ứng mục tiêu đào tạo người lao động động, sáng tạo sớm thích nghi với đời sống xã hội, vậy, kiểm tra – đánh giá không dừng yêu cầu ghi nhớ, tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải phát triển người học tư lôgic, tư phê phán, khả phân tích, tổng hợp, đánh giá, giải vấn đề mà thực tiễn sống đặt 1.1.8 Biểu dạy học theo hướng phát huy tính tích cực Dạy học cách giáo viên tổ chức hoạt động học tập để đạt mục tiêu học Trong dạy học tích cực giáo viên người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập nhằm phát huy lực, sở trường học sinh, tạo niềm tin niềm vui học tập; học sinh người chủ động tìm tịi, khám phá, phát tình có vấn đề học tập đời sống, tự bạn nhóm, lớp lập kế hoạch, cho phương thức hợp lí để giải vấn đề chiếm lĩnh kiến thức Các biểu cụ thể dạy học tích cực sau: - Giáo viên di chuyển lớp, quan sát hỗ trợ học sinh cần thiết - Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động chiếm lĩnh nội dung tri thức - Giáo viên huy động vốn kiến thức kinh nghiệm có học sinh để xây dựng bài, khai thác nội dung dạy học sách giáo khoa phù hợp với nhu cầu khả nhận thức học sinh - Học sinh ý thức nhiệm vụ học tập, chủ động, tích cực tìm tịi, trao đổi thảo luận q trình giải nhiệm vụ - Giáo viên khuyến khích, tạo hội để học sinh nêu ý kiến, suy nghĩ cá nhân vấn đề học, nêu thắc mắc nghe giảng, trả lời theo nhiều phương án khác - Giao tiếp đa chiều giáo viên học sinh, học sinh với học sinh - Giáo viên làm việc với nhóm nhỏ, ý đến việc học qua trải nghiệm giao tiếp, hợp tác học sinh Giáo viên quan tâm đến phong cách học, trình độ nhịp độ cá nhân - Sử dụng nguồn lực, phương tiện dạy học đa dạng, khuyến khích học sinh sử dụng giác quan hình thức học tập khác để lĩnh hội kiến thức - Giáo viên đánh giá khuyến khích cách giải sáng tạo, ghi nhớ sở tư lô –gic - Giáo viên khuyến khích học sinh nhận xét, đánh giá lẫn tự đánh giá 1.1.9 Các yếu tố thúc đẩy dạy học tích cực Dạy học tích cực địi hỏi số điều kiện, quan trọng người giáo viên Giáo viên phải đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng, phức tạp Giáo viên phải vừa có tri thức chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng xử tinh tế, biết sử dụng công nghệ thông tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất lực thích ứng với phương pháp tích cực giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học phát triển loại hình tư Chương trình sách giáo khoa phải giảm bớt khối lượng kiến thức, tạo điều kiện cho thầy trị tổ chức hoạt động học tập tích cực, giảm bớt thông tin buộc học sinh phải ghi nhớ máy móc, tăng cường tốn nhận thức, giảm bớt câu hỏi tái hiện, kết luận áp đặt, tăng cường gợi ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển học Cần có phương tiện thiết bị dạy học thuận tiện cho học sinh thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm Hình thức tổ chức phải dễ thay đổi phù hợp với hình thức dạy học Bổ sung, thay đổi cách đánh giá: việc kiểm tra đánh giá phải chuyển biến theo hướng phát triển trí thơng minh, sáng tạo học sinh, khuyến khích vận dụng linh hoạt kiến thức, kĩ học vào tình thực tế Đặt vấn đề đổi phương pháp dạy học tầm quan trọng mức trường Giáo viên cần khuyến khích, tạo điều kiện để áp dụng phương pháp tích cực dạy học đạt hiệu 1.2 Dạy học tích hợp 1.2.1 Khái niệm Tiến sĩ Hoàng Thị Tuyết, nhận định: “Dạy tích hợp dạy học theo hình thức đa môn liên môn, đưa nhiều nội dung hoạt động đó… giúp học sinh nắm bắt tốt kiến thức, hiểu mối liên hệ then chốt thành tố lĩnh vực” Theo Nguyễn Minh Thuyết (chủ biên) Hỏi – đáp dạy học Tiếng Việt 2, nói quan điểm biên soạn sách giáo khoa Tiếng Việt có đề cập đến khái niệm sau: “Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, chí tiết học, học nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục, tiết kiệm thời gian học tập cho người học.” Thực chất dạy học tích hợp vừa dạy nội dung lí thuyết thực hành dạy Với cách hiểu đơn giản chưa đủ mà đằng sau quan điểm giáo dục theo mơ hình lực Tích hợp đề cập đến yếu tố sau: - Nội dung chương trình đào tạo thiết kế theo mô-đun định hướng lực - Phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học định hướng giải vấn đề định hướng hoạt động Phương pháp dạy học định hướng giải vấn đề cách thức, đường mà giáo viên áp dụng việc dạy học để làm phát triển khả tìm tịi khám phá độc lập học sinh cách đưa tình có vấn đề điều khiển hoạt động học sinh nhằm giải vấn 1.2.2 Đặc điểm dạy học tích hợp 1.2.2.1 Lấy người học làm trung tâm Dạy học lấy người học làm trung tâm xem phương pháp đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục giáo dục nghề nghiệp, có khả định hướng việc tổ chức trình dạy học thành q trình tự học, q trình cá nhân hóa người học Dạy học lấy người học trung tâm đòi hỏi người học chủ thể hoạt động học, họ phải tự học, tự nghiên cứu để tìm kiến thức hành động mình, người học khơng đặt trước kiến thức có sẵn giảng giáo viên mà phải tự đặt vào tình có vấn đề thực tiễn, cụ thể sinh động nghề nghiệp từ tự tìm chưa biết, cần khám phá, học để hành, hành để học Trong dạy học lấy người học làm trung tâm đòi hỏi người học tự thể mình, phát triển lực làm việc nhóm, hợp tác với nhóm, với lớp Sự làm việc theo nhóm đưa cách thức giải đầy tính sáng tạo, kích thích thành viên nhóm hăng hái tham gia vào giải vấn đề Sự hợp tác người học với người học quan trọng ngoại lực, điều quan trọng cần phải phát huy nội lực tính tự chủ, chủ động nổ lực tìm kiếm kiến thức người học Cịn người dạy người tổ chức hướng dẫn trình học tập, đạo diễn cho người học tự tìm kiếm kiến thức phương thức tìm kiếm kiến thức hành 10 3.4.4.1 Lựa chọn nội dung cho học Hiện nay, CT môn Ngữ văn, học (theo nghĩa hẹp) đưa vào chủ đề Chẳng hạn, với mạch Văn học, lớp 10 có chủ đề lớn Văn văn học; Lịch sử văn học; Lí luận văn học Trong chủ đề lớn lại có chủ đề nhỏ Chẳng hạn, chủ đề Văn văn học có chủ đề nhỏ sau: - Sử thi Việt Nam nước ngoài; - Truyền thuyết Việt Nam; - Truyện cổ tích Việt Nam; - Truyện cười Việt Nam; - Truyện thơ dân gian; - Ca dao Việt Nam; - Thơ trung đại Việt Nam; - Thơ Đường thơ hai-cư; - Phú Việt Nam; - Ngâm khúc Việt Nam; - Nghị luận trung đại; - Sử kí trung đại; - Truyện trung đại; - Truyện thơ Nôm; - Tiểu thuyết chương hồi Trung Quốc Trong chủ đề trên, có chủ đề gồm 01 học (theo nghĩa hẹp) như: truyền thuyết Việt Nam, truyện cổ tích Việt Nam, truyện thơ dân gian…, có nhiều chủ đề gồm nhiều học (theo nghĩa hẹp) như: thơ trung đại Việt Nam, thơ Đường thơ hai-cư… Mỗi chủ đề hướng dẫn HS đọc hiểu văn văn học theo thể loại, tên chủ đề tên thể loại văn học Dựa vào CT, xây dựng học/chuyên đề sau: Truyện dân gian Việt Nam, Thơ dân gian Việt Nam, Thơ trung đại Việt Nam, Truyện trung đại Việt Nam, Thơ Đường thơ hai-cư, … để phát triển lực đọc cho HS Với CT lớp 11, 12, lựa chọn nội dung theo cách tương tự để xây dựng học Ngữ văn 3.4.4.2 Xây dựng học minh họa a) Bài học theo nghĩa rộng (chủ đề/chuyên đề) 74 Vận dụng quy trình Xây dựng học, kết hợp với đổi mô hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh, xây dựng chuyên đề Thơ trung đại Việt Nam để phát triển kĩ đọc hiểu thơ trung đại cho HS lớp 10 Bước 1: xác định vấn đề cần giải học Kĩ đọc hiểu thơ trung đại Việt Nam Bước 2: xây dựng nội dung chủ đề học Gồm văn thơ: Thuật hoài - Phạm Ngũ Lão; Bảo kính cảnh giới, số 43 - Nguyễn Trãi; Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm ; Độc "Tiểu Thanh kí" - Nguyễn Du; Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận ; Cáo tật thị chúng - Mãn Giác ; Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn Tích hợp bài: Thực hành phép tu từ ẩn dụ, hốn dụ ; Trình bày vấn đề Bước 3: xác định mục tiêu học Kiến thức - Những đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm thơ trung đại Việt Namn từ kỉ X đến kỉ XV - Đặc điểm thơ trữ tình trung đại Việt Nam Kĩ - Huy động tri thức tác giả, hoàn cảnh sáng tác tác phẩm, ngôn ngữ (chữ Hán, chữ Nôm) … để đọc hiểu văn - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: + Nhận diện thể thơ giải thích ý nghĩa việc sử dụng thể thơ + Nhận diện phá cách việc sử dụng thể thơ (nếu có) + Nhận diện đề tài, chủ đề, cảm hứng chủ đạo thơ + Nhận diện phân tích ý nghĩa hình tượng thơ + Nhận diện phân tích tâm trạng, tình cảm nhân vật trữ tình thơ + Nhận diện, phân tích đánh giá nét đặc sắc nghệ thuật thơ chủ đề (hình ảnh, chi tiết, biện pháp tu từ, vần, nhịp ) + Đánh giá sáng tạo độc đáo nhà thơ qua thơ học - Đọc diễn cảm, đọc sáng tạo đoạn thơ hay - Khái quát đặc điểm thơ trung đại qua đọc - Vận dụng kiến thức kĩ học để đọc thơ trung đại khác Việt Nam (khơng có SGK); nêu lên kiến giải, suy nghĩ phương diện nội 75 dung, nghệ thuật thơ học chủ đề; viết đoạn văn văn nghị luận thơ học chủ đề; rút học lí tưởng sống, cách sống từ thơ đọc liên hệ, vận dụng vào thực tiễn sống thân Thái độ - Yêu thiên nhiên, người, yêu Tổ quốc - Có ý thức xác định lẽ sống, lí tưởng sống cao đẹp - Có ý thức trách nhiệm đất nước hoàn cảnh Định hướng góp phần hình thành lực - Năng lực giao tiếp (nghe, nói, đọc, viết) - Năng lực thẩm mĩ (cảm thụ sáng tạo) - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học Bước 4: xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập cốt lõi sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác Chỉ biểu Nêu hiểu biết thêm giả người tác giả thể tác giả qua việc đọc hiểu tác phẩm thơ Nêu hồn cảnh sáng tác Phân tích tác động hoàn Nêu việc làm thơ cảnh đời đến việc thể vào hoàn cảnh tương tự nội dung tư tưởng của tác giả thơ Chỉ ngôn ngữ sử Cắt nghĩa số từ ngữ, Đánh giá việc sử dụng ngơn dụng để sáng tác thơ hình ảnh… câu ngữ tác giả thơ Xác định thể thơ thơ Chỉ đặc điểm Đánh giá tác dụng thể bố cục, vần, nhịp, niêm, thơ việc thể nội đối… thể thơ dung thơ thơ Xác định nhân vật trữ tình - Nêu cảm xúc nhân vật Nhận xét tâm trạng 76 trữ tình câu/cặp nhân vật trữ tình câu thơ câu/cặp câu/bài thơ - Khái quát tranh tâm trạng nhân vật trữ tình thơ Xác định hình tượng nghệ - Phân tích đặc điểm - Đánh giá cách xây dựng thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật hình tượng nghệ thuật thơ - Nêu cảm nhận/ấn tượng thơ - Nêu tác dụng hình riêng thân hình tượng nghệ thuật việc tượng nghệ thuật giúp nhà thơ thể nhìn sống người Chỉ câu/cặp câu thơ thể - Lí giải tư tưởng nhà - Nhận xét tư tưởng rõ tư tưởng thơ câu/cặp câu thơ tác giả thể nhà thơ thơ Bước 5: biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Với Tỏ lịng, sử dụng câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác - Phạm Ngũ Lão người Bài thơ giúp em hiểu thêm giả Phạm Ngũ Lão nào? Người xưa tác giả? nói “thi dĩ ngơn chí” – điều thể tác phẩm? Bài thơ viết - Em hiểu “hào Nếu vào hồn cảnh tương hồn cảnh nào? khí Đơng A”? Điều tự tác giả, em làm gì? thể tác phẩm? 77 Nhan đề thơ gì? - Giải thích ý nghĩa - Tại thơ tỏ chí, nói nhan đề chí, tỏ lịng “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão khơng khơ khan, cứng nhắc? Bài thơ viết ngôn Cắt nghĩa số từ ngữ, Theo em, việc sử dụng ngôn ngữ nào? hình ảnh… câu ngữ có tác dụng gì? thơ Đọc phiên âm chữ Hán để Dựa vào phiên âm chữ Hán, Em thấy việc sử dụng thể xác định thể thơ đặc điểm bố thơ có hợp lí khơng? Vì cục, vần, nhịp, niêm, đối… sao? thể thơ thơ Nhân vật trữ tình - Những từ ngữ Em có nhận xét tâm thơ ai? thơ giúp em xác định trạng nhân vật trữ tình nhân vật trữ tình? thơ? - Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? - Câu thơ đầu mở hình - Hình ảnh lên Nhan đề thơ Tỏ lòng, ảnh nào? nào? câu khai hướng đến, - Em ấn tượng với từ ngữ - Hãy cắt nghĩa, lí giải từ mở nhan đề thơ câu thơ này? ngữ nào? - Biện pháp tu từ - Nêu tác dụng biện - Nhận xét mối quan hệ nội sử dụng câu thơ thứ pháp tu từ nêu cách dung câu khai câu hai? hiểu em nội dung thừa? - Biện pháp dùng để thể câu thứ hai hình tượng nào? - Nguyên nhân thúc người tráng sĩ thời Trần có vẻ đẹp hiên ngang (ở câu 1), qn đội nhà Trần có sức mạnh vơ địch 78 (ở câu 2)? - Câu thơ thứ ba gợi nhắc - Em hiểu “chưa trả xong nợ Em đánh đến câu da cao, câu cơng danh” gì? thơ nào? tự ý thức tác giả? - Câu thơ cho thấy tác giả tự - “Thân nam nhi” ý thức nào? ai? - Câu thơ cuối có nét - Vì Phạm Ngũ Lão thẹn - Cái thẹn có ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật nào? với Vũ Hầu? nào? - Phạm Ngũ Lão thẹn với ai? Tư tưởng nhà thơ - Lí giải tư tưởng nhà - Em có nhận xét tư thể rõ thơ câu/cặp câu thơ tưởng tác giả thể câu/cặp câu thơ nào? đó? thơ? - Tại nói “Thuật hồi” chân dung tinh thần tác giả đồng thời chân dung tinh thần thời đại nhà Trần, rực ngời hào khí Đơng A? Với Cảnh ngày hè (Bảo kính cảnh giới, số 43), có câu hỏi sau: Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng vận dụng cao Nêu nét tác Đặc điểm Em ấn tượng tác giả giả Nguyễn Trãi người Nguyễn Trãi điều gì? Vì sao? thể rõ nét tác phẩm? Bài thơ viết - Đặt vào hoàn cảnh sáng Nếu vào hoàn cảnh tương hoàn cảnh nào? Từ tập thơ tác đó, theo em thơ tự tác giả, em làm gì? nào? thể cảm nghĩ, tâm 79 tác giả? Nhan đề thơ gì? Giải thích ý nghĩa nhan Nhan đề thơ giúp đề em hiểu thêm vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi? Bài thơ viết ngôn Cắt nghĩa số từ ngữ, Theo em, việc sử dụng ngơn ngữ nào? hình ảnh… câu ngữ có tác dụng gì? thơ - Hãy xác định thể thơ mà - Chỉ đặc điểm thể Em thấy việc phá cách Nguyễn Trãi sử dụng thơ thất ngơn bát cú có ý nghĩa gì? thơ thơ - Hãy xác định bố cục - Bài thơ có phá cách thơ thể thơ? - Chỉ đặc điểm vần, nhịp, niêm, đối… thơ - Có thể chia thơ theo cách để phân tích? Nhân vật trữ tình - Những từ ngữ Em có nhận xét tâm thơ ai? thơ giúp em xác định trạng nhân vật trữ tình nhân vật trữ tình? thơ? - Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? Tác giả sử dụng bút pháp Chỉ biểu bút Theo em, việc sử dụng bút nghệ thuật để làm pháp qua từ ngữ, pháp có tác dụng gì? bật tranh thiên nhiên hình ảnh… thơ? Câu thơ kể việc Câu thơ cho thấy điều Em có nghĩ Nguyễn Trãi gì? tác giả? “rồi” (rỗi rãi) thật khơng? Vì sao? 80 Trong câu 2, 3, 4, tranh Nêu vẻ đẹp tranh Theo em, tranh thiên nhiên gợi lên thiên nhiên thiên nhiên hấp dẫn qua hình ảnh, từ ngữ Nguyễn Trãi người đọc? nào? Bức tranh đời sống Nêu vẻ đẹp tranh Theo em, tranh người gợi lên qua đời sống ấy? đời sống hấp dẫn Nguyễn hình ảnh, từ ngữ Trãi người đọc? hai câu 5-6? Tư tưởng nhà thơ - Lí giải tư tưởng nhà - Em có nhận xét tư thể rõ cặp thơ cặp câu thơ đó? tưởng tác giả câu thơ nào? thể thơ? - Em học từ Nguyễn Trãi qua thơ? - Em thấy hai Tỏ Hãy rút cách đọc lịng Cảnh ngày hè có thơ trữ tình trung đại Việt điểm chung Nam giai đoạn từ kỉ X nghệ thuật nội dung? đến kỉ XV - Điểm khác biệt hai thơ nghệ thuật nội dung gì? Với văn lại, GV dựa vào hệ thống câu hỏi cốt lõi để biên soạn câu hỏi cụ thể phù hợp với văn Bước 6: thiết kế tiến trình dạy học - Xác định văn dùng dạy học đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại vấn đề trọng tâm cần đọc hiểu văn bản: + Bài Tỏ lịng (Phạm Ngũ Lão): tập trung tìm hiểu thể thơ cấu trúc + Bài Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi): tập trung tìm hiểu ngơn ngữ thơ + Bài Độc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du): tập trung tìm hiểu nhân vật trữ tình tâm trạng nhân vật trữ tình Ngồi yếu tố trên, VB, yếu tố cịn lại HS tìm hiểu 81 trọng tâm học - Xác định văn dùng để HS luyện tập đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại: Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm; Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận ; Cáo tật thị chúng - Mãn Giác ; Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn Hoạt động Khởi động GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi sau: - Kể tên thơ trữ tình trung đại Việt Nam mà em học trung học sở? Các thơ viết ngôn ngữ nào? Theo thể thơ nào? - Em thích số thơ đó? Vì sao? Hoạt động Hình thành kiến thức (1) Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Tỏ lịng” (“Thuật hồi” – Phạm Ngũ Lão) * Trước đọc GV yêu cầu HS làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi sau: - Nêu nét tác giả Phạm Ngũ Lão - Bài thơ viết hoàn cảnh nào? - Em hiểu “hào khí Đơng A”? * Trong đọc - Nhan đề thơ gì? Giải thích ý nghĩa nhan đề - Bài thơ viết ngôn ngữ nào? Việc sử dụng ngôn ngữ có tác dụng gì? - Đọc phiên âm chữ Hán để xác định thể thơ Dựa vào phiên âm chữ Hán, đặc điểm bố cục, vần, nhịp, niêm, đối… thể thơ thơ Em thấy việc sử dụng thể thơ có hợp lí khơng? Vì sao? - Nhân vật trữ tình thơ ai? Những từ ngữ thơ giúp em xác định nhân vật trữ tình? Cảm hứng chủ đạo nhân vật trữ tình thơ gì? - Câu thơ đầu mở hình ảnh nào? Hình ảnh lên nào? Em ấn tượng với từ ngữ câu thơ này? Hãy cắt nghĩa, lí giải từ ngữ Nhan đề thơ Tỏ lòng, câu khai hướng đến, mở nhan đề thơ nào? - Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ thứ hai? Biện pháp dùng để thể hình tượng nào? - Nêu tác dụng biện pháp tu từ nêu cách hiểu em nội dung câu thứ hai Nguyên nhân thúc người tráng sĩ thời Trần có vẻ đẹp hiên ngang (ở câu 1), 82 qn đội nhà Trần có sức mạnh vơ địch (ở câu 2)? Nhận xét mối quan hệ nội dung câu khai câu thừa? - Câu thơ thứ ba gợi nhắc đến câu da cao, câu thơ nào? “Thân nam nhi” ai? Em hiểu “chưa trả xong nợ công danh” gì? Câu thơ cho thấy tác giả tự ý thức nào? Em đánh tự ý thức tác giả? - Câu thơ cuối có nét đặc sắc nghệ thuật nào? Phạm Ngũ Lão thẹn với ai? Vì Phạm Ngũ Lão thẹn với Vũ Hầu? Cái thẹn có ý nghĩa nào? - Phạm Ngũ Lão người nào? Người xưa nói “thi dĩ ngơn chí” – điều thể tác phẩm? - Tư tưởng nhà thơ thể rõ câu/cặp câu thơ nào? Lí giải tư tưởng nhà thơ câu/cặp câu thơ đó? Em có nhận xét tư tưởng tác giả thể thơ? * Sau đọc - Hãy đọc diễn cảm thơ - Bài thơ giúp em hiểu thêm tác giả? - Nếu vào hoàn cảnh tương tự tác giả, em làm gì? - Tại thơ tỏ chí, nói chí, tỏ lịng “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão không khô khan, cứng nhắc? - Tại nói “Thuật hồi” chân dung tinh thần tác giả đồng thời chân dung tinh thần thời đại nhà Trần, rực ngời hào khí Đơng A? (2) Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Cảnh ngày hè” (“Bảo kính cảnh giới, số 43” – Nguyễn Trãi) - Cách làm tương tự “Tỏ lòng” (3) Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn “Đọc Tiểu Thanh kí” (“Độc Tiểu Thanh kí” – Nguyễn Du) - Cách làm tương tự “Tỏ lòng”/” “Cảnh ngày hè” (4) Hướng dẫn HS khái quát đặc điểm thơ trung đại Việt Nam qua thơ học - Từ việc đọc hiểu văn Tỏ lòng, Cảnh ngày hè, Đọc Tiểu Thanh kí, em khái quát đặc điểm nghệ thuật nội dung thơ trung đại Việt Nam Hoạt động – Luyện tập 83 HS tự đọc Nhàn - Nguyễn Bỉnh Khiêm, Quốc tộ - Đỗ Pháp Thuận, Cáo tật thị chúng - Mãn Giác (bằng việc trả lời câu hỏi GV đề xuất) để luyện tập kĩ đọc hiểu thơ trung đại Hoạt động Vận dụng (có thể làm lớp nhà) HS thực nhiệm vụ sau: Bài tập Làm kiểm tra sau: ĐỀ KIỂM TRA Thời gian làm bài: 45 phút Đọc văn thích, thực yêu cầu đây: BẢO KÍNH CẢNH GIỚI (Số XXI) Nguyễn Trãi Ở bầu dáng nên trịn Xấu tốt rắp khuôn Lân cận nhà giàu no bữa cám(1); Bạn bè kẻ trộm phải đau đòn(2) Chơi bầy dại nên bầy dại; Kết người khôn học nết khôn Ở đấng thấp nên đấng thấp Đen gần mực đỏ gần son Chú thích: (1) (2): Hai câu câu tục ngữ “ở gần nhà giàu đau ăn cốm, gần kẻ trộm ốm lưng chịu đòn” Chữ “đau ăn cốm” chữ câu tục ngữ Nhưng kẻ gần nhà giàu mà ăn cốm nhiều lạ Chúng tơi cho cám nói chệch cho hợp với vần trộm câu mà thành cốm mà gần nhà giàu no bữa cám nghĩa thơng (Theo Nguyễn Trãi tồn tập, Ủy ban khoa học xã hội Việt Nam - Viện Sử học, NXB Khoa học xã hội, 1976) Câu Những thông tin sau thơ “Bảo kính cảnh giới” (XXI) hay sai? Hãy đánh dấu X vào thích hợp Đúng Thông tin Bài thơ sáng tác vào thời kì Lý Trần Bài thơ viết chữ Nôm 84 Sai Bài thơ viết theo thể thất ngơn bát cú có phá cách Bài thơ sử dụng bút pháp miêu tả Nhan đề thơ có nghĩa “Gương báu răn mình” Câu Hai cặp câu thực câu luận sử dụng biện pháp tu từ gì? A Ẩn dụ B Hốn dụ C Nói q D Đối xứng Câu Trong thơ, Nguyễn Trãi lấy ý/cảm hứng từ nhiều câu tục ngữ Hãy tìm hai câu tục ngữ có nội dung gần với câu thơ Câu Hãy cho biết nội dung câu tục ngữ mà Nguyễn Trãi lấy ý/cảm hứng có điểm giống mặt nội dung? Câu Qua thơ, nhà thơ muốn “răn mình” điều gì? Câu Bài học cho thân mà anh/chị rút từ việc đọc hiểu thơ “Bảo kính cảnh giới” (XXI) Nguyễn Trãi? Bài tập Viết văn ngắn (khoảng 01 trang giấy) nêu cảm nhận em thơ Quy hứng - Nguyễn Trung Ngạn Hoạt động Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo (có thể làm nhà) Bài tập Chỉ điểm giống khác biểu lòng yêu nước tác giả thể số thơ trung đại học lớp 10 Bài tập Làm thơ theo thể thất ngôn tứ tuyệt thất ngôn bát cú theo đề tài tự chọn b) Bài học theo nghĩa hẹp Vận dụng mô hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh nêu trên, xây dựng hoạt động Khởi động/Trải nghiệm/ Tạo tình xuất phát – Hình thành kiến thức – Thực hành – Vận dụng – Mở rộng, bổ sung / phát triển ý tưởng sáng tạo việc dạy học Khái quát văn học Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 * Thuyết minh học Lâu nay, học lịch sử văn học/văn học sử CT Ngữ văn THPT thường GV dạy theo phương pháp thuyết giảng để cung cấp kiến thức cho HS Tuy nhiên, đổi phương pháp dạy học học cách coi phần biên soạn học 85 SGK VB thông tin, GV hướng dẫn HS đọc hiểu VB này, vừa giúp HS lĩnh hội kiến thức văn học sử, vừa rèn luyện kĩ đọc hiểu văn CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP Phân tích xu hướng đánh giá dạy học Phân tích hình thức đánh giá Phân tích cách đánh giá lực đọc hiểu văn tạo lập văn mơn Ngữ văn Phân tích quy trình biên soạn đề kiểm tra đánh giá kết học tập môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực Xây dựng đề kiểm tra, đánh giá cho khối lớp: a Học kỳ 1, lớp 10 b Học kỳ 2, lớp 10 c Học kỳ 1, lớp 11 d Học kỳ 2, lớp 11 e Học kỳ 1, lớp 12 f Học kỳ 2, lớp 12 Phân tích PPDH tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn Cho ví dụ minh họa với phương pháp Phân tích kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học Ngữ văn Cho ví dụ minh họa với kỹ thuật 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Chương trình Trung học phổ thơng mơn Ngữ văn, NXB GD, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh môn Ngữ văn, H., 2014 [3] Phạm Văn Đồng (1973), Dạy văn q trình rèn luyện tồn diện, Nghiên cứu Giáo dục số 28, từ – [4] Hoàng Ngọc Hiến (1999), Năm giảng thể loại, NXB Giáo dục, H [5]Nguyễn Thanh Hùng (2001), Hiểu văn – dạy văn, NXB Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Thanh Hùng (2007), Hội chứng phương pháp dạy học, Tạp chí Khoa học Giáo dục số 23 tháng năm 2007 [7] Nguyễn Bá Kim (1999), Về định hướng đổi phương pháp dạy học, Nghiên cứu Giáo dục – Chuyên đề 322, trang 14 – 16 [8] Phan Trọng Luận (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Văn, NXB Giáo dục [9] Dương Tiến Sĩ (2002), Phương pháp ngun tắc tích hợp mơn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo , Tạp chí Giáo dục số 26 [10] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Bộ Sách giáo khoa Ngữ văn lớp 10,11,12, NXB GD, Hà Nội [11] Phan Trọng Luận (tổng chủ biên), Bộ Sách giáo viên Ngữ văn lớp 10, 11, 12, NXB Giáo dục, Hà Nội [12] Đỗ Ngọc Thống, Đổi PPDH trường THPT, H 2002 [13] Vũ Nho, Một số vấn đề đổi PPDH THPT, NXB Giáo dục, 2002 87 MỤC LỤC Chương 1: Những vấn đề chung dạy học tích cực tích hợp 1.1 Dạy học tích cực 1.2 Dạy học tích hợp Chương 2: Dạy học Ngữ văn theo định hướng đổi 2.1 Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích cực 15 2.2 Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp 17 2.3 Dạy học NV theo hướng đa dạng hóa hình thức tổ chức dạy học 21 2.4 Dạy học Ngữ văn theo định hướng phát triển lực cho học sinh 25 Chương 3: Đổi đồng PPDH, kiểm tra đánh giá môn NV theo … 3.1 Một số PPDH tích cực sử dụng dạy học NV trường THPT 28 3.2 Mố số kỹ thuật dạy học tích cực sử dụng dạy học NV trường THPT 49 3.3 Kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo định hướng tiếp cận NL 65 3.4 Định hướng thiết kế học Ngữ văn theo định hướng phát triển NL 67 88 ... pháp dạy học theo hướng tích cực nào? 14 Chương DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI 2.1 Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích cực 2.1.1 Phương pháp dạy - học tích cực Phương pháp dạy học tích... học lớp hai chủ thể dạy học 2.2 Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp 2.2.1 Phương hướng vận dụng nguyên tắc tích hợp dạy học Ngữ văn - Trong dạy học Ngữ văn, tích hợp hiểu cách đơn giản dạy. .. thức dạy học Ngữ văn bao gồm nội dung gì? Tại cần đa dạng hình thức dạy học Ngữ văn? Vận dụng hình thức dạy học để tạo hiệu đích thực cho học Ngữ văn? Phân tích việc dạy học Ngữ văn theo định hướng

Ngày đăng: 19/08/2021, 17:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DẠY HỌC TÍCH CỰC

  • VÀ TÍCH HỢP

    • 1.1. Dạy học tích cực

    • Phương pháp dạy học (PPDH) tích cực là một thuật ngữ rút gọn được dùng ở nhiều nước để chỉ những phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. PPDH tích cực hướng đến việc hoạt động hóa, tích cực hó...

    • Chương 2. DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG ĐỔI MỚI

    • 2.1. Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích cực

    • 2.2. Dạy học Ngữ văn theo định hướng tích hợp

    • 2.2.5. Tích hợp trong phương pháp dạy học Ngữ văn

    • - Chương trình môn Ngữ văn của Bộ GD và ĐT khẳng định: “lấy quan điểm tích hợp làm nguyên tắc chỉ đạo tổ chức nội dung chương trình, biên soạn sách giáo khoa và lựa chọn các phương pháp dạy học”:

    • + Nội dung chương trình của môn học không còn là nội dung riêng rẽ của các phân môn Văn – Tiếng Viêt – Làm văn như trước mà phối kết trong một chỉnh thể nội dung của môn học mang tên Ngữ văn, xoay quanh trục đồng quy là 6 kiểu văn bản, điều này có ngh...

    • + Sách giáo khoa và sách giáo viên mang tên gọi của một môn học – môn Ngữ văn, trong đó là sự tích hợp ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Làm văn. Nội dung kiến thức và kỹ năng Ngữ văn được tổ chức lần lượt theo các cụm bài, mỗi cụm bài xoay quanh một kiể...

    • * Văn bản (ngữ liệu chung để dạy học Ngữ văn).

    • * Bài học phần Văn (đọc hiểu).

    • * Bài học phần tiếng Việt.

    • * Bài học phần Làm văn.

    • Do yêu cầu tích hợp, nói chung, bài học nào cũng phải dạy cả văn học, tiếng Việt, Làm văn. Sách giáo khoa bố trí mỗi bài học dạy gọn trong một tuần.

    • - Tính chất tích hợp trong phương pháp dạy học Ngữ văn có những biểu hiện sau:

    • + Nếu tích hợp trong dạy học Ngữ văn là sự quy tụ và soi sáng lẫn nhau giữa ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Làm văn để tạo nên các hiệu quả của bài học Ngữ văn thì yêu cầu cảu dạy học tích hợp ở môn học này sẽ là phối kết các tri thức và kỹ năng gần (t...

    • + Tích hợp trực tiếp trong dạy học Ngữ văn thường được hiểu là hoạt động dạy học phối kết ba phân môn sao cho đạt tới các mục tiêu kiến thức và kỹ năng chung của bài học Ngữ văn. Nhưng trong một quan niệm rộng rãi hơn, tích hợp trong dạy học Ngữ văn c...

    • Như vậy, Ngữ văn trở thành môn học mở với nhiều hoạt động gắn kết trực tiếp hay gián tiếp, gần hay xa của nhiều lĩnh vực. Nói cách khác, Ngữ văn là môn học đắc địa cho mọi ý đồ tích hợp phong phú của hoạt động dạy và học trong nhà trường trong thời kỳ...

    • + Trong khi coi trọng gắn kết các tri thức và kỹ năng Ngữ văn chung, dạy học tích hợp không triệt tiêu đặc trưng của mỗi phân môn trong môn học Ngữ văn. Theo đó, Văn, Tiếng Việt, Làm văn sẽ có những yêu cầu riêng về phương pháp dạy học phù hợp với đặc...

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan