Mục tiêu chính của học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam là trang bị cho sinh viên những kỹ năng, phương pháp tiếp cận và những hiểu biết cơ bản về những vấn đề của văn hóa học và văn hóa Việt Nam, giúp sinh viên nhận thức và có thái độ đúng đắn về vai trò, vị trí của văn hóa trong cuộc sống hiện tại, biết cách sử dụng hữu hiệu kiến thức đã học, hỗ trợ việc học tập, nghiên cứu các môn học liên quan và tham gia một cách có ý thức vào việc bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Chương trình Đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Người biên soạn: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN QUẢNG NGÃI, NĂM 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG KHOA SƯ PHẠM XÃ HỘI Bài giảng học phần CƠ SỞ VĂN HĨA VIỆT NAM Chương trình Đại học ngành Sư phạm Ngữ văn Người biên soạn: NGUYỄN THỊ MỸ THUẬN QUẢNG NGÃI, NĂM 2021 LỜI NÓI ĐẦU Mục tiêu học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam trang bị cho sinh viên kỹ năng, phương pháp tiếp cận hiểu biết vấn đề văn hóa học văn hóa Việt Nam, giúp sinh viên nhận thức có thái độ đắn vai trị, vị trí văn hóa sống tại, biết cách sử dụng hữu hiệu kiến thức học, hỗ trợ việc học tập, nghiên cứu môn học liên quan tham gia cách có ý thức vào việc bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc Theo đó, cấu trúc giảng học phần Cơ sở văn hóa Việt Nam chia làm chương với nội dung tương ứng: Chương 1: Cơ sở văn hóa học Chương 2: Định vị văn hóa Việt Nam Chương 3: Các lĩnh vực văn hóa Chương 4: Bản sắc văn hóa Việt Nam vấn đề bảo tồn, phát huy xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Bài giảng sử dụng tài liệu tham khảo giáo trình Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (Nxb Giáo dục, 2000) Chương CƠ SỞ VĂN HÓA HỌC 1.1 Ngành văn hóa học Vì văn hóa bao qt phạm vi rộng thời gian dài, người ta ý đến khoa học phận triết học, sử học, địa lý học,… mà khơng có khoa học lấy văn hóa làm đối tượng Văn hóa học với tư cách mơn khoa học độc lập phải đợi đến kỷ XIX bắt đầu đời phát triển Sự đời phát triển văn hóa học với tư cách mơn khoa học độc lập gắn liền với hoàn cảnh điều kiện lịch sử cụ thể - Đó q trình phát vùng đất mới, việc mở rộng thuộc địa nước châu Âu dẫn đến tiếp xúc kinh tế, hàng hóa, nhu cầu nghiên cứu văn hóa dân tộc để khai thác, quản lý - Sự khảo cứu vấn đề lịch sử lý luận văn hóa cơng trình nhà triết học thời khai sáng (TK XVIII) - Sự phát triển nhiều ngành khoa học Năm 1871, lần văn hóa E.B Tylor định nghĩa tác phẩm Văn hóa nguyên thủy (Primitive Culture) xuất London Nhưng văn hóa đối tượng khoa học độc lập phải đến năm 1885 hình thành rõ nét với cơng trình hai tập mang tên Khoa học chung văn hóa Gustav Kleimm (1802-1867) người Đức, trình bày phát sinh phát triển toàn diện loài người lịch sử văn hóa Bản thân thuật ngữ Văn hóa học (Culturology) xuất vào năm 1898 Đại hội giáo viên sinh ngữ Viên (Áo), song đến cơng trình The Science of Culture Leslie White xuất năm 1949 Mỹ thuật ngữ trở nên phổ biến Trong phát triển văn hóa học nửa đầu tk XX có đóng góp quan trọng nhà nhân học văn hóa Mỹ việc mở rộng đối tượng quy mô nghiên cứu (những năm 30-40, phong trào nghiên cứu văn hóa ngơn ngữ thổ dân Mỹ phát triển rầm rộ) C Lévi-Strauss phương pháp nghiên cứu (cuốn Anthropologie Structutral ông xuất Paris năm 1958 đánh dấu việc đưa phương pháp cấu trúc từ lĩnh vực ngôn ngữ học áp dụng vào việc nghiên cứu văn hóa) Có thể nói, kỷ XX kỷ phát triển nở rộ ngành khoa học văn hóa Văn hố xem xét từ nhiều hướng, văn hóa học nghiên cứu trình bày nhiều góc độ khác nhau, tạo nên nhiều mơn, phân mơn Dưới góc độ thời gian, mơn lịch sử văn hóa (văn hóa sử) khảo sát tiến trình văn hóa dân tộc theo giai đoạn lịch sử với tình tiết kiện, mở rộng hiểu biết văn hóa theo chiều dọc Dưới góc độ khơng gian, mơn địa lí văn hóa (địa văn hóa) có trách nhiệm khảo sát văn hóa dân tộc theo chiều ngang, mối quan hệ với địa lí quốc gia, tìm hiểu đặc điểm vùng văn hóa Dưới góc độ lí luận khái qt chung, văn hóa học đại cương có trách nhiệm nghiên cứu quan niệm, học thuyết, cách tiếp cận văn hóa văn hóa học nói chung Cơ sở văn hóa mơn học trình bày đặc trưng quy luật hình thành phát triển văn hóa cụ thể Đối với sinh viên ngành văn hóa, mơn học mang tính chất nhập mơn; cịn sinh viên ngành khác, trang bị hiểu biết tối thiểu văn hóa, dân tộc để bước vào đời, tham gia cách có ý thức vào việc bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc 1.2 Đại cương văn hóa 1.2.1 Khái niệm văn hóa Từ “Văn hóa” có nhiều nghĩa Nó dùng để khái niệm có nội hàm khác Trong Tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa hẹp để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn (văn hóa Đơng Sơn),… Theo nghĩa rộng văn hóa bao gồm tất cả, từ sản phẩm tinh vi đại tín ngưỡng, phong tục, lối sống Ở phương Đơng: văn hóa ≈ “văn”, đối lập với “võ” “Văn hoá” (văn trị giáo hoá) = “lấy ‘văn’ để giáo hoá thiên hạ”, giống dạy nhà: nói khơng phải dùng roi Cách nhìn tổng quát gần với mà ta gọi văn hoá: nho y lý số gắn liền, văn triết sử bất phân Phương pháp nghiên cứu gần với mà ta gọi phương pháp liên ngành Ở phương Tây: khái niệm cultura, culture xuất phát từ động từ colere tiếng Latinh khởi đầu có nghĩa ‘trồng trọt’, ‘chăm sóc’ (cây cối), ‘hồn thiện’ (Cultura juris = hoàn thiện quy tắc ứng xử, cultura linguage = hoàn thiện lực ngơn ngữ, cultura animi = hồn thiện tâm hồn ) Đến tk 18, ngôn ngữ châu Âu bắt đầu dùng cultura với nghĩa ‘chăm sóc’/ ‘giáo dục’/ ‘hồn thiện người’ (= văn hóa) Chủ nghĩa tư phương Tây đời, thúc đẩy phát triển văn minh Tk XIX, Nhật Bản mở cửa tiếp thu văn minh phương Tây, khái niệm culture dịch thành 文化 (‘văn hóa’, tiếng Nhật đọc Bunka) Từ Nhật Bản, khái niệm ‘văn hoá’ với cách hiểu nhập trở lại vào tiếng Hán * Một số định nghĩa văn hóa - E.B.Tylor (1871): Văn hóa, hay văn minh, theo nghĩa rộng tộc người học, nói chung gờm có tri thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, tập quán và số lực và thói quen khác được người chiếm lĩnh với tư cách thành viên xã hội - Hồ Chí Minh: Vì lẽ sinh tờn mục đích sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, và các phương thức sử dụng Toàn sáng tạo và phát minh tức là văn hoá Văn hoá là tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà loài người đã sản sinh nhằm thích ứng nhu cầu đời sống và đòi hỏi sự sinh tờn Phạm Văn Đồng: Nói tới văn hóa là nói tới lĩnh vực vơ phong phú và rộng lớn, bao gờm tất khơng phải là thiên nhiên mà có liên quan đến người suốt quá trình tờn tại, phát triển, quá trình người làm nên lịch sử… (văn hóa) bao gờm hệ thống giá trị: tư tưởng và tình cảm, đạo đức với phẩm chất, trí tuệ và tài năng, sự nhạy cảm và sự tiếp thu cái mới từ bên ngoài, ý thức bảo vệ tài sản và lĩnh cộng đồng dân tộc, sức đề kháng và sức chiến đấu bảo vệ và khơng ngừng lớn mạnh” - UNESCO (1994) văn hóa hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp + Theo nghĩa rộng: Văn hóa là phức hệ - tổng hợp các đặc trưng diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên sắc cộng đờng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa khơng bao gờm nghệ thuật, văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống, tín ngưỡng… + Nghĩa hẹp: Văn hóa là tổng thể hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử và giao tiếp cộng đờng, khiến cộng đờng có đặc thù riêng… Định nghĩa Trần Ngọc Thêm năm 1991: Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn, sự tương tác với môi trường tự nhiên xã hội 1.2.2 Các đặc trưng chức văn hóa Định nghĩa văn hóa Trần Ngọc Thêm cung cấp cho ta chùm bốn đặc trưng văn hóa: tính hệ thống, tính giá trị, tính nhân sinh tính lịch sử Đây công cụ cần đủ để xác định khái niệm văn hóa Mọi đặc trưng khác nằm phái sinh từ bốn đặc trưng 1.2.2.1 Các đặc trưng văn hóa a Tính hệ thống Hệ thống tập hợp yếu tố mối quan hệ yếu tố Mọi tượng, kiện thuộc văn hóa có liên quan mật thiết với Nhược điểm lớn nhiều định nghĩa văn hóa lâu chỗ coi văn hóa phép cộng đơn tri thức phận, chẳng hạn định nghĩa E.B.Tylor Với tư cách khoa học lý luận, VĂN HĨA HỌC có nhiệm vụ nghiên cứu văn hóa đối tượng riêng biệt sở tư liệu ngành khác (dân tộc học, sử học, ngôn ngữ học, tôn giáo học,…) cung cấp với mục đích phát đặc trưng, quy luật hình thành phát triển Nghiên cứu văn hóa khơng tìm hiểu “Cái gì?” mà chủ yếu tìm hiểu “Tại sao?” “Như nào?” Nhờ vào bề sâu, tìm mối liên hệ có tính chất kiện, văn hóa học cho phép ta suy ngẫm lý giải tư liệu văn hóa mà ta bắt gặp b Tính giá trị Trong từ Văn hóa Văn có nghĩa “vẻ đẹp” (= giá trị), Hóa có nghĩa “trở thành”, Văn hóa có nghĩa “trở thành đẹp”, “thành có giá trị” Văn hóa chứa đẹp, chứa giá trị Nó thước đo mức độ nhân xã hội người Tuy nhiên, giá trị khái niệm có tính tương đối, phụ thuộc vào Không gian, Thời gian Chủ thể định giá Chẳng hạn, mắm tơm có giá trị Việt Nam khơng có giá trị phương Tây (khơng gian); có giá trị vào bữa ăn khơng có giá trị vào lúc họp hội nghị (thời gian); có giá trị người biết ăn (chủ thể) Cùng tượng có giá trị nhiều hay tùy theo góc nhìn, theo bình diện xem xét Muốn kết luận tượng, vật có thuộc phạm trù văn hóa hay khơng phải xem xét mối tương quan mức độ “giá trị” “phi giá trị” chúng Chẳng hạn, nói dối không trung thực, lừa dối người khác, đơi nói dối lại mang lại lợi ích cho thân tạo niềm vui cho người khác nên có giá trị; ăn trộm mang lại nguồn lợi cho người ăn trộm gia đình anh ta, lại làm tổn hại đến quyền lợi nhiều người khác nên khơng có giá trị,… Văn hóa phi văn hố hiểu theo nghĩa tuyệt đối khơng có Một vật/hiện tượng phi văn hoá trong hệ toạ độ này, lại văn hóa hệ toạ độ khác Và ngược lại, vật/hiện tượng giá trị, văn hóa hệ toạ độ này, lại phi giá trị, phi văn hoá hệ toạ độ khác Vì vậy, muốn xác định giá trị vật (khái niệm) phải xem xét hệ toạ độ K-C-T (khơng gian - thời gian - chủ thể) cụ thể, mối tương quan mức độ “giá trị” “phi giá trị” mà có c Tính nhân sinh Văn hóa sản phẩm hoạt động thực tiễn người Theo nghĩa này, văn hóa đối lập với tự nhiên: nhân tạo, tự nhiên thiên tạo Tuy nhiên, văn hóa khơng phải sản phẩm hư vơ mà có nguồn gốc tự nhiên Tự nhiên có trước, tự nhiên quy định văn hóa: Thứ nhất, tự nhiên tạo nên người; người tạo nên văn hóa; văn hóa sản phẩm trực tiếp người gián tiếp tự nhiên Thứ hai, trình sáng tạo văn hóa, người phải sử dụng lực tự nhiên tiềm tàng (bộ não) Và thứ ba, q trình sáng tạo văn hóa, người phải sử dụng tài nguyên phong phú tự nhiên Tóm lại, văn hóa tự nhiên biến đổi người Sự tác động của người tự nhiên mang tính vật chất (luyện quặng để chế tạo đồ dùng, dùng gỗ để đẽo tượng,…) mang tính tinh thần đặt tên, tạo truyền thuyết cho cảnh quan thiên nhiên Vịnh Hạ Long, Vọng Phu,… d Tính lịch sử Tính lịch sử văn hóa thể chỗ hình thành q trình tích lũy qua nhiều hệ Tính lịch sử tạo cho văn hóa bề chiều sâu buộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại phân bố lại giá trị Tính lịch sử văn hóa trì truyền thống văn hóa Truyền thống (truyền: chuyển giao, thống: nối tiếp) chế tích lũy truyền đạt kinh nghiệm qua không gian thời gian cộng đồng 1.2.2.2 Chức văn hóa a Chức tổ chức xã hội Xã hội loài người tổ chức theo cách thức đặc biệt thành làng xã, quốc gia, thị, hội đồn, tổ nhóm, v.v mà giới động vật chưa biết tới – nhờ văn hóa Làng xã, quốc gia, thị… dân tộc khác Cùng chủ nghĩa tư bản, chủ nghĩa tư Mỹ khác với chủ nghĩa tư châu Âu khác với chủ nghĩa tư Nhật Bản Tất khác biệt chi phối văn hóa Chính tính hệ thống văn hóa sở cho chức b Chức điều chỉnh xã hội Mọi sinh vật có khả thích nghi với mơi trường xung quanh cách tự biến đổi cho phù hợp với tự nhiên qua chế di truyền chọn lọc tự nhiên Con người hành xử theo cách thức hoàn toàn khác hẳn: dùng văn hóa để biến đổi tự nhiên phục vụ cho cách tạo đồ ăn, quần áo, nhà cửa, vũ khí, máy móc, thuốc men… Chức điều chỉnh xã hội hình thành sở tính giá trị tính biểu trưng văn hố Các giá trị văn hóa khơng phải bất biến Tuỳ theo hệ giá trị điều chỉnh mà ứng xử, hành động điều chỉnh cách tương ứng Nhờ có chức điều chỉnh, văn hóa trở thành mục tiêu động lực phát triển xã hội loài người c Chức giao tiếp Xã hội khơng thể hình thành tồn thiếu giao tiếp Văn hóa tạo điều kiện phương tiện cho giao tiếp ấy, văn hóa mơi trường giao tiếp người Đến lượt mình, văn hóa sản phẩm giao tiếp Tính nhân sinh sở cho chức giao tiếp văn hóa d Chức giáo dục Văn hóa thực chức giáo dục trước hết có lực thơng tin hồn hảo Ở động vật, thơng tin mã hóa cấu trúc tế bào thần kinh truyền đạt 3.5.6 Văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội: quân sự, ngoại giao Do hoàn cảnh địa lí - lịch sử đặc biệt, Việt Nam thường xuyên hứng chịu chiến tranh xâm lược dai dẳng tàn khốc Trung Hoa, Mông Cổ, Pháp, Mĩ Người ta lấy làm ngạc nhiên Việt Nam nhỏ bé không bị đồng hóa lại cịn ln chiến thắng; người ta cịn đồn đại huyền thoại sức mạnh quân sự Việt Nam a Đặc trưng văn hóa nơng nghiệp sống trọng tình, người nơng nghiệp thường đầu óc tổ chức yếu quân sự Nét bật Việt Nam - văn hóa nơng nghiệp điển hình - việc ứng phó với mơi trường xã hội tính hiếu hịa Trong ứng phó với mơi trường xã hội, truyền thống Việt Nam tránh đối đầu, tránh chiến tranh Ta biết lịch sử văn chương nghệ thuật hình khối Việt Nam, khơng có loại tác phẩm anh hùng ca ca ngợi chiến tranh, tác phẩm hội họa điêu khắc đề tài chiến tranh với cảnh đầu rơi máu chảy rùng rợn Người Việt Nam coi trọng học văn học võ; nhà nước phong kiến Việt Nam không quan tâm đến việc thi võ thi văn Khi bất đắc dĩ phải chiến đấu để tự vệ, người Việt Nam mong giành lại sống yên bình, độ lượng khơng hiếu thắng b Tính tổng hợp văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội trước hết thể truyền thống toàn dân tham gia đánh giặc (khác với văn hóa thiên tư phân tích, chiến tranh hồn tồn việc quân đội, đàn ông) Thuật ngữ quân Việt Nam gọi tượng chiến tranh nhân dân Tham gia đánh giặc Việt Nam tất cả: từ cụ già đến trẻ nhỏ, đàn ông lẫn đàn bà Tục ngữ có câu Giặc đến nhà, đàn bà đánh Trong chiến tranh chống ngoại xâm Việt Nam, người dân thành chiến sĩ, vật vơ tri dùng làm vũ khí Thời Lí Trần, nhà nước khái quát thành sách ngụ binh nông (gửi binh nông) tồn dân vi binh Tính tổng hợp văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội cịn thể việc phối hợp chặt chẽ các hình thức đấu tranh khác Đánh địch chiến trường (đấu tranh quân sự) kết hợp với công tác địch vận, giải thích, tuyên truyền cho đối phương (đấu tranh trị) kiên trì đàm phán với địch để sớm kết thúc chiến tranh (đấu tranh ngoại giao) 109 Trong chống Mĩ, lối kết hợp gọi chiến thuật ba mũi giáp công Trên mặt trận ngoại giao, biện pháp kết hợp "vừa đánh vừa đàm" tỏ hữu hiệu c Đóng vai trị quan trọng việc ứng phó với mơi trường xã hội, bên cạnh tính tổng hợp tính linh hoạt Nếu phương Tây, lối ứng xử nguyên tắc tạo nên truyền thống hoạt động quân cách bản, Việt Nam, lối tư biện chứng cách ứng xử linh hoạt sở cho việc hình thành chiến thuật chiến tranh du kích Đó chiến tranh đầy bất ngờ mà đối phương khơng thể dự đốn trước Lúc địch mạnh ta làm "vườn không nhà trống" mà rút nông thơn, miền núi, có lúc lại chủ động công trước để tự vệ Địch từ xa đến muốn đánh nhanh thắng nhanh ta tiến hành "kháng chiến trường kì", nhiều ta lợi dụng địa hình rừng núi sơng nước mà tổ chức mai phục đánh chúng vừa đặt chân đến Dùng lối đánh du kích, người Việt Nam hồn tồn khơng coi trọng vai trị thành lũy Trung Quốc phương Tây Chiến tranh du kích cho phép ta nắm quyền chủ động, linh hoạt bất ngờ, khiến kẻ thù bị động Trên lĩnh vực ngoại giao, phương châm dĩ bất biến, ứng vạn biến mà Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu phản ánh xác cách ứng phó động, linh hoạt sở nắm vững mục tiêu kiên trì nguyên tắc Với chiến lược chiến tranh nhân dân chiến thuật chiến tranh du kích, người Việt Nam thực chủ trương lấy ít địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh mà Nguyễn Trãi tổng kết Điều đáng ý tính tổng hợp tính linh hoạt ứng phó với mơi trường xã hội Việt Nam ln gắn bó mật thiết với nhau: Việc tổng hợp tiến hành cách linh hoạt, ứng xử linh hoạt lại tạo sức mạnh tổng hợp CÂU HỎI Văn hóa nhận thức Hãy giới thiệu khái niệm âm dương nêu hai qui luật Hãy giới thiệu khái niệm tam tài, ngũ hành mối quan hệ chúng 110 Thế hệ đếm can chi cách đổi từ năm dương lịch sang năm can chi ngược lại ? Hãy giải thích quan niệm cổ truyền cho người vũ trụ thu nhỏ Văn hóa tổ chức đời sống cộng đồng cá nhân Nêu nguyên tắc tổ chức nơng thơn Trình bày hai đặc trưng nông thôn Việt Nam Nêu đặc điểm mối quan hệ “làng - nước“ Việt Nam Hãy trình bày tín ngưỡng phồn thực Việt Nam hệ Trình bày tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Việt Nam truyền thống Trình bày tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên sùng bái nhân thần Việt Nam Nêu đặc điểm phong tục hôn nhân tang ma cổ truyền Việt Nam Hãy giới thiệu lễ tết lễ hội Việt Nam truyền thống Trình bày đặc điểm nghệ thuật ngôn từ Việt Nam 10 Trình bày đặc trưng nghệ thuật sắc hình khối Việt Nam Văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên Hãy trình bày cấu bữa ăn truyền thống đặc trưng văn hóa ăn uống người Việt Nam Hãy nêu đặc điểm chất liệu cách thức may mặc truyền thống người Việt Nam Hãy nêu đặc điểm việc lại Việt Nam truyền thống Hãy nêu đặc điểm kiến trúc Việt Nam cổ truyền Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Hãy cho biết nét sắc văn hóa Chăm Giới thiệu q trình du nhập Phật giáo đặc điểm Phật giáo Việt Nam 111 Nêu phân tích nội dung Nho giáo, đặc điểm Nho giáo Việt Nam Nêu nội dung đặc điểm Đạo giáo Việt Nam Nêu ảnh hưởng văn hóa phương Tây văn hóa Việt Nam phương diện Hãy nêu đặc điểm văn hóa ứng phó mơi trường xã hội bình diện quân sự, ngoại giao 112 Chương BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY, XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 4.1 Bản sắc Văn hóa Việt Nam 4.1.1 Khái niệm Bản sắc văn hóa Bản sắc văn hóa (cultural identity) dân tộc hệ thống giá trị tinh thần ổn định tồn tại tương đối lâu bền truyền thống văn hoá dân tộc, tạo nên tính đặc thù dân tộc, khu biệt dân tộc với dân tộc khác Bản sắc văn hóa gốc, tính ổn định dân tộc, nên âm tính Ta dễ dàng tìm phần âm tính nhất: thể lĩnh vực tinh thần rõ lĩnh vực vật chất; đàn bà rõ đàn ông; nông thôn rõ thành thị; người già rõ người trẻ; tầng lớp bình dân rõ tầng lớp lãnh đạo, trí thức, q tộc Bản sắc văn hóa mang tính ổn định, lâu bền tương đối, nghĩa điều chỉnh, biến đổi, thay đổi chậm khó khăn Chẳng hạn, Việt Nam ngày tiến hành cơng nghiệp hố, đại hố, tính nơng dân ẩn tàng biểu qua ứng xử, hành động, suy nghĩ người Việt Nam Bản sắc văn hóa dân tộc gần với tính cách dân tộc Tính cách dân tộc đặc trưng sắc quan trọng nhất, trực tiếp liên quan đến cách tư duy, cách ứng xử cách hành động người 4.1.2 Những đặc điểm lớn văn hóa Việt Nam Cho đến Văn hóa Việt Nam trải qua nhiều biến động Nhưng hồn cảnh địa lí – khí hậu lịch sử – xã hội riêng nên dù biến động đến đâu Nó 113 mang nét sắc khơng thể trộn lẫn với tiến trình tạo thành ba lớp văn hóa rõ rệt Nó hình thành văn hóa Nam-Á Đơng Nam Á (lớp văn hóa địa) Trải qua nhiều kỉ Nó phát triển giao lưu mật thiết với văn hóa khu vực, trước hết Trung Hoa (lớp thứ hai) Từ vài kỉ trở lại chuyển dội nhờ vào giao lưu ngày chặt chẽ với văn hóa phương Tây (lớp thứ ba) 4.1.2.1 Lớp địa với Nam-Á Đông Nam Á (= Đông Nam Á cổ đại) để lại cho văn hóa Việt Nam đặc điểm tảng, tạo nên tương đồng với văn hóa dân tộc Đông Nam Á khác biệt với văn hóa Hán Những đặc điểm là: a) Về đời sống vật chất: Có nghề nơng trồng lúa nước kĩ thuật nông nghiệp kèm (cấy hái, tưới tiêu…), cơng cụ sản xuất (rìu, cày bừa…) Các loại trồng khác (bầu bí, trầu cau…), loại thú nuôi (trâu, gà, lợn…) Hệ nghề nông lúa nước cấu ăn cơm chủ đạo, rau thứ hai, cá thứ ba, với thức uống rượu gạo, với tục ăn trầu cau Hệ khí hậu nóng cách mặc đồ thoáng mát (váy, yếm, khố, quần tọa…) làm từ chất liệu thực vật (tơ tằm, đay gai, bông…) Cách có chọn hướng kĩ (hướng nam, vai trị phong thủy) Hệ thiên nhiên sông nước vai trò việc lại thuyền Là kiến trúc nhà sàn mái cong hình thuyền b) Một hệ quan trọng nghề nông lúa nước tính thời vụ cao, dẫn đến chỗ tổ chức xã hội, người Việt Nam phải sống liên kết chặt chẽ với (tính cộng đồng) thành gia tộc phường hội, phe giáp, làng xã khép kín (tính tự trị) Lối tổ chức tạo nên tính dân chủ tính tơn ti Tinh thần đồn kết, tính tập thể, tính tự lập (nhưng đồng thời có thói xấu kèm thói gia trưởng, óc bè phái địa phương, thói ích kỉ, lối sống dựa dẫm, thói đố kị cào bằng) Ở phạm vi lớn, làng trở thành nước, tính cộng đồng tính tự trị chuyển hóa 114 thành tinh thần đoàn kết toàn dân ý thức để lập dân tộc Nó dẫn tới lịng u nước nồng nàn c) Về nhận thức: Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác khiến người phải trọng tới mối quan hệ chúng dẫn đến lối tư biện chứng với sản phẩm Điển hình triết lí âm dương mà biểu cụ thể lối sống qn bình ln hướng tới hài hòa, hài hòa âm dương thân (để phịng bệnh chữa bệnh, để sống lạc quan…) Hài hịa âm dương quan hệ với mơi trường tự nhiên (ăn, mặc, ở…), hài hòa âm dương tổ chức cộng đồng quan hệ vệ mơi trường xã hội (sống khơng làm lịng ai, chiến thắng không làm đối phương mặt…) d) Nhưng hài hịa, qn bình khơng phải tuyệt đối Do hạn chất nông nghiệp nên hài hịa thiên âm tính Chính gốc khiến cho, dù trải qua bao phong ba Việt Nam khơng bị kẻ thù đồng hóa Trong giao tiếp quan hệ xã hội coi trọng tình cảm lí trí, tình thấp vật chất, ưa tế nhị kín đáo rành mạch thơ bạo (cho dù có phải “vịng vo tam quốc”) Trong đối ngoại (ứng xử với mơi trường xã hội mềm dẻo, hiền hòa, trọng văn võ e) Việc trọng mối quan hệ dẫn đến lối ứng xử động, linh hoạt có khả thích nghi cao với tình huống, biến đổi Tính động, linh hoạt xuất khắp nơi cách nghĩ, nghệ thuật giao tiếp, sắc, hình khối, cách ăn, cách mặc, cách ở; cách tiếp nhận giá trị văn hóa có nguồn gốc ngoại sinh, cách thức tiến hành chiến tranh, hoạt động ngoại giao bảo vệ đất nước Sự linh hoạt mang lại hiệu tiến hành ổn định Văn hóa Việt Nam chứa đựng kết hợp kì diệu ổn định l inh hoạt Con người ứng xử linh hoạt với theo tình cảm sở tồn cộng đồng 115 ổn định Cách đánh giặc chiến tranh du kích linh hoạt tiến hành sở chiến tranh nhân dân ổn định… f) Cuộc sống nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác cịn khiến người phải ln cố gắng bao quát chúng, dẫn đến lối tư tổng hợp kết hợp với Lối sống cộng đồng (đã nói trên) gắn bó người chặt chẽ với thành khối Sự kết hợp lối ứng xử tổng hợp với linh hoạt tạo nên tinh thần dung hợp rộng rãi tính tích hợp đỉnh cao tổng hợp Chính điều vừa nói làm nên đặc trưng BẢN SẮC văn hóa Việt Nam 4.1.2.2 Do vị trí ngã tư đường văn hóa Việt Nam liên tục tồn phát triển giao lưu Mà giao lưu để lại nhiều dấu ấn đậm nét giao lưu với văn hóa Hán Đây giao lưu hai chiều Vào khoảng trước thời TầnHán, nhiều phương diện, ảnh hưởng văn hóa từ Đơng Nam Á cổ đại (bao gồm phía nam sơng Dương Tử) lên vùng Hoa Bắc (lưu vực sơng Hồng Hà).Từ thời TầnHán sau lại theo chiều ngược lại từ Bắc xuống Nam Những ảnh hưởng chủ yếu mà Việt Nam tiếp nhận là: a) Về văn hóa vật chất: kĩ thuật luyện sắt số loại đồ sắt (đồ đồng mạnh phương Nam Cịn đồ sắt mạnh từ phương Bắc) Một số loại vũ khí, kĩ thuật làm giấy; số vị thuốc (thuốc Bắc); trang phục quan lại… b) Về lĩnh vực tinh thần: ngôn ngữ văn tự Hán (chữ Nho) lớp từ trị -xã hội (từ Hán-việt) Cách thức tổ chức quyền trung ương luật pháp Tư tưởng Bát quái Kinh Dịch số ứng dụng c) Về tơn giáo – nghệ thuật: Đạo giáo (từ thời Bắc thuộc) Nho giáo (chủ yếu từ thời Lí-Trần vào thời Lê, Nguyễn) Phật giáo qua đường Trung Hoa góp phần đem lại sắc thái riêng cho Phật giáo Việt Nam Khu biệt với Phật giáo nước Đơng Nam Á khác Văn chương sử sách Tàu ảnh hưởng 116 nhiều đến đời sống tinh thần người Việt Nam, đặc biệt tầng lớp Một số phong tục tập quán (hoặc phận chúng) thâm nhập bén rễ… Từ văn hóa phương Tây bắt đầu thâm nhập, lúc văn minh Trung Hoa suy thoái đi, yếu tố thuộc sắc truyền thống văn hóa Việt Nam dịp phát huy tác dụng Tuy nhiên, dù Việt Nam có ngày hội nhập sâu vào giới Một số yếu tố văn hóa Trung Hoa mãi trở thành phận truyền thống văn hóa Việt Nam (lớp từ Hán-Việt, số nét truyền thống Nho giáo, Đạo giáo…) Sự tích hợp kế thừa liên tục làm cho văn hóa Việt Nam trở thành sức mạnh lớn lao tập hợp dân tộc thành khối vững biết ứng xử khéo léo với tự nhiên luôn chiến thắng lực thù địch mạnh gấp bội Truyền thống ỔN ĐỊNH Còn phải PHÁT TRIỂN Sức mạnh văn hóa bốn ngàn năm động lực cho phát triển xã hội ngày hôm 4.2 Vấn đề bảo tồn phát huy, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Hội nghị lần thứ (họp từ ngày đến ngày 16 tháng năm 1998) ban chấp hành trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII họp bàn thông qua nghị “Về xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc” Ngay tên gọi nghị cho thấy rằng, thời điểm tại, Việt Nam tiến bước dài từ chỗ coi nhiệm vụ hàng đầu ổn định (bảo tồn) đến chỗ phát triển (tiên tiến), từ khuynh hướng âm tính sang trọng tăng cường dương tính Và bước đường phát triển, sắc văn hóa dân tộc khơng cần phải bảo tồn mà phải thật đậm đà để làm gốc vững cho phát triển Để bảo tồn phát triển, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc cần nhận thức rõ hai nhiệm vụ phải liền với Bảo tồn bảo vệ Bảo tồn: “giữ không đi”, Bảo vệ: “giữ không bị xâm phạm” Bảo tồn văn hóa dân tộc khơng phải ôm lấy vốn cổ, 117 không cho thay đổi mà phải ln ln làm cho lớn mạnh hơn, bổ sung cho yếu tố mới, tức phải phát triển Bảo vệ khơng có nét nghĩa Mối quan hệ bảo tồn phát triển đa dạng: - Có bên cạnh vốn có ta xuất vay mượn người (loại hình tranh sơn dầu phương Tây, thể loại tiểu thuyết, thơ tự phương Tây,…) - Có ta lai tạo với người tạo tồn với mà ta vốn có (chẳng hạn cải lương kết hợp hát bội, đờn ca tài tử truyền thống kịch nói phương Tây song song tồn với chèo, tuồng,…) - Có ta tự chuyển biến thành thay cũ (áo dài cải tiến từ áo tứ thân, năm thân thay chúng) Có đặt bảo tồn mối quan hệ biện chứng với phát triển tránh nhìn phiến diện, bảo thủ, phản tiến hóa Trân trọng khứ, khơng nên lấy làm chuẩn mực để kìm giữ, không cho mới, tiến vươn lên Như vậy, nguyên tắc việc bảo tồn phát triển phải có chọn lựa Đối với việc bảo tồn, cần phải biết lựa chọn cái cịn giá trị và phải gìn giữ và cái là vật cản cần phải dẹp bỏ Chẳng hạn, lối sống trọng tinh nghĩa, óc sáng tạo linh hoạt cần phải gìn giữ, thói cào bằng, tùy tiện, óc bè phái, cục khơng cịn phù hợp với xã hội công nghiệp nên cần phải dẹp bỏ) Trong số giá trị cần bảo tồn, cần phải biết lựa chọn cần gìn giữ kỷ vật thời qua tiếp tục trì hành động (chẳng hạn, tục ăn trầu, nhuộm răng, mặc yếm, áo tứ thân,… giá trị đẹp, cần nhắc nhở giữ gìn, khơng cịn thích hợp nên khơng khơi phục làm gì.) Trong số giá trị cần tiếp tục trì hành động cần phải lựa chọn cần trì nguyên vẹn, cần cải tiến tốt Đối với việc phát triển đường tiếp thu Cần lựa chọn tinh túy, cần thiết và phù hợp tiếp thu ạt, đua đòi 118 Trong số tinh túy cần tiếp thu lại cần phải lựa chọn tiếp thu nguyên vẹn, cần sửa đổi (Việt hóa) cho phù hợp Lựa chọn bảo tồn phát triển cần phải biết áp dụng tùy nơi, tùy lúc cho phù hợp Hiểu cần thiết phải lựa chọn rồi, cần có biện pháp đảm bảo vật chất tinh thần để lựa chọn sáng suốt thực bảo tồn, phát triển lựa chọn thành công Biện pháp bảo đảm tinh thần quan trọng giáo dục văn hóa (văn hóa dân tộc văn hóa nước ngoài) cách bản, hệ thống Đây trách nhiệm toàn xã hội Trên báo đài, phim ảnh, internet có văn hóa dân tộc, văn hóa giới có loại mốt, đời tư người tiếng, vụ án giật gân vào bạo lực? Các báo, đài nên mở rộng, tăng cường thêm mục tìm hiểu văn hóa dân tộc, qua niên biết nguồn gốc, ý nghĩa sản phẩm văn hóa, tượng văn hóa Từ khơng thờ với loại hình sân khấu dân tộc mà giới hết lời ca ngợi chèo, tuồng, rối nước, cải lương,…, không chạy theo tượng văn hóa nước ngồi cách mù quáng Về biện pháp bảo đảm vật chất, nhà nước quan, ban ngành địa phương cần kiên trừ văn hóa phẩm độc hại, luồng, sản xuất, duyệt chọn nhiều văn hóa phẩm bổ ích, có chất lượng để người dân lựa chọn Không thu hút khách du lịch đến tham quan mà cịn phải đầu tư bảo trì, tu bổ di tích, thắng cảnh,… Cuối cùng, thân người, đặc biệt lớp trẻ cần tự thân vận động, tự tìm tịi, trang bị cho kiến thức văn hóa cách chủ động, không ỷ lại ngồi chờ CÂU HỎI Bản sắc văn hóa gì? Trình bày đặc điểm lớn văn hóa Việt Nam Trình bày biện pháp bảo tồn và phát huy, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 119 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đặng Đức Siêu, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm, 2006 [2] Trần Ngọc Thêm, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 2000 [3] Trần Ngọc Thêm, Tìm Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp HCM, 2006 [4] Trần Quốc Vượng (chủ biên), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, 1998 120 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương CƠ SỞ VĂN HÓA HỌC 1.1 Ngành văn hóa học 1.2 Đại cương văn hóa 1.2.1 Khái niệm văn hóa 1.2.2 Các đặc trưng và chức văn hóa 1.2.3 Phân biệt văn hóa và văn minh, văn hiến, văn vật 1.3 Cấu trúc văn hóa 11 1.3.1 Cấu trúc hai thành phần 11 1.3.2 Cấu trúc ba thành phần 13 Chương ĐỊNH VỊ VĂN HÓA VIỆT NAM 14 2.1 Loại hình văn hóa gốc nơng nghiệp 14 2.2 Chủ thể văn hóa 19 2.3 Không gian văn hóa 20 2.3.1 Không gian địa lý – khí hậu 20 2.3.2 Khơng gian văn hóa 21 2.2.3 Vùng văn hóa 21 2.4 Thời gian văn hóa 22 2.4.1 Lớp văn hóa địa 22 2.4.2 Lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực 24 2.4.3 Lớp văn hóa giao lưu với văn hóa phương Tây 25 CHƯƠNG III CÁC LĨNH VỰC VĂN HÓA 28 3.1 Văn hóa nhận thức 28 3.1.1 Nhận thức chất vũ trụ 28 3.1.2 Nhận thức cấu trúc không gian vũ trụ: Tam tài, Ngũ hành 31 121 3.1.3 Nhận thức cấu trúc thời gian vũ trụ: Lịch âm dương và hệ can chi 34 3.1.4 Nhận thức người 38 3.2 Văn hóa tổ chức đời sống tập thể 42 3.2.1 Tổ chức nông thôn 42 3.2.2 Tổ chức quốc gia 51 3.2.3 Tổ chức đô thị 55 3.3 Văn hóa tổ chức đời sống cá nhân 57 3.3.1 Tín ngưỡng 57 3.3.2 Phong tục 63 3.3.3 Văn hóa giao tiếp và nghệ thuật ngôn từ 69 3.3.4 Nghệ thuật sắc và hình khối 73 3.4 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên 77 3.4.1 Tận dụng môi trường tự nhiên: Ăn 77 3.4.2 Ứng phó với mơi trường tự nhiên: Mặc 81 3.4.3 Ứng phó với mơi trường tự nhiên: Ở VÀ ĐI LẠI 87 3.5 Văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội 93 3.5.1 Giao lưu với Ấn Độ: Văn hóa Chăm 93 3.5.2 Phật giáo và văn hóa Việt Nam 94 3.5.3 Nho giáo và văn hóa Việt Nam 98 3.5.4 Đạo giáo và văn hóa Việt Nam 102 3.5.5 Phương Tây với văn hóa Việt Nam 106 3.5.6 Văn hóa ứng phó với mơi trường xã hội: quân sự, ngoại giao 109 Chương BẢN SẮC VĂN HÓA VIỆT NAM VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY, XÂY DỰNG MỘT NỀN VĂN HÓA VIỆT NAM TIÊN TIẾN, ĐẬM ĐÀ BẢN SẮC DÂN TỘC 113 4.1 Bản sắc Văn hóa Việt Nam 113 4.1.1 Khái niệm Bản sắc văn hóa 113 122 4.1.2 Những đặc điểm lớn văn hóa Việt Nam 113 4.2 Vấn đề bảo tồn phát huy, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 MỤC LỤC 121 123 ... gian văn hóa Tiến trình văn hóa Việt Nam chia thành giai đoạn: Văn hóa thời tiền sử, văn hóa Văn Lang – Âu Lạc (lớp văn hóa địa), văn hóa thời chống Bắc thuộc, văn hóa Đại Việt (lớp văn hóa giao... Vùng văn hóa Việt Bắc 21 c Vùng văn hóa đờng Bắc Bộ d Vùng văn hóa duyên hải Trung Bộ e Vùng văn hóa Tây Nguyên f Vùng văn hóa Nam Bộ (Xem thêm Trần Ngọc Thêm (2000): Cơ sở văn hóa Việt Nam, ... văn hóa Chương 4: Bản sắc văn hóa Việt Nam vấn đề bảo tồn, phát huy xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc văn hóa dân tộc Bài giảng sử dụng tài liệu tham khảo giáo trình Cơ sở văn hóa