KY NANG DIA LI TRONG CAC HOC PHAN
DIA Li TU NHIEN DAI CUONG CAN REN LUYEN CHO SINH VIEN O CAC TRUONG DAI HOC SU PHAM
Tran Thi Tuyét Mai, Tran Thi Cam Ti
Trưởng Đại học Sư phạm, Đại học Huế
Kỹ năng được hình thành trên cơ sở kiến thức, kỹ năng giúp người học khai thác tri thức, làm giàu tri thức Kiến thức của các học phần Địa lí tự nhiên đại cương đa dạng, phức tạp, là cơ sở để tiếp thu các kiến thức địa lí tự nhiên chuyên ngành, địa lí kinh tế - xã hội phục vụ học tập giảng dạy địa lí của sinh viên ngành sư phạm Vấn để rèn luyện kỹ năng địa lí cần có hệ thống, phương pháp phù hợp với đặc trưng của từng học phần, do đó việc xác định loại kỹ năng đặc trưng cụ thể trong từng học phân là bước khởi đầu quan trọng của quá trình rèn luyện kỹ năng
Trang 2IL.1 Vị trí của các học phần Địa lí tự nhiên đại cương trong chương trình đào tạo:
Địa lí tự nhiên nghiên cứu về các hiện tượng tự nhiên trong lớp vỏ địa lí với các khoa học bộ phán (khí hậu thủy văn, thổ nhưỡng, sinh quyền, địa chất, địa mạo kiến thức của các ngành này được truyền đạt bởi các học phần Dia lí tự nhiên đại cương) va dia li tu nhién tong hop
Do tinh hé thong trong cầu trúc của khoa học Địa lí, nên các học phần Địa lí tự nhiên đại cương (ở tất cả chương trình đào tạo của các trường ĐHSP đang áp dụng và dự thảo chương trình của Bộ Giáo dục và Đào tạo sắp được áp dụng)
được bồ trí vào các học kì I, 2, 3 và bố trí trước các học phần Địa lí kinh tế - xã
hội, Phương pháp dạy học ĐỊa lí trong toàn khóa đào tạo
Các học phần Địa lí tự nhiên (ĐLTNĐC) gồm Nhập môn địa cầu, Địa
chất, Địa mạo, Thủy văn, Khí hậu, Thổ nhưỡng, Sinh quyền, Lớp vỏ cảnh quan và các qui luật địa lí Các học phần này có số đơn vị học trình không giống nhau giữa các trường, giữa trường với Bộ, do trước đây Bộ cho phép các trường tự xây dựng chương trình trên khung chương trình cơ bản của Bộ ban hành Ví dụ ở ĐHSP Huế tong số đơn vị học trình của các học phần ĐLTNDC 1a 19, 6 DHSP Qui Nhon 1a 23
Các học phần ĐLTNĐC có vai trò rất quan trọng Chúng giúp sinh viên có
các hiểu biết về các vẫn dé dia lí tự nhiên, các quy luật địa lí tự nhiên, khả năng
giải thích sự phân hóa, khả năng vận dụng kiến thức địa lí tự nhiên để nghiên cứu
Trang 3trường phố thông Do đó, việc giảng dạy, học tập các học phần này đặt ra nhiều yêu câu trong việc vận dụng các phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú ý đền vân đê rèn luyện kỹ năng địa lí
I.2 Nội dung khái quát các học phần ĐLTNĐC:
Do có đôi tượng nghiên cứu riêng nên môi học phân có các nội dung đặc thù với các phương pháp nghiên cứu tương ứng Nội dung của các học phân là một trong những cơ sở quan trọng để xác định hệ thông kỹ năng tương ứng
1 Nhập môn địa cầu (2dvht)
- Đặc điêm câu tạo, sự hình thành, vai trò, ý nghĩa của hệ Mặt Trời và
Trái Đất
- Mối quan hệ giữa Trái Đất và hệ Mặt Trời
- Cơ sở khoa học của các hiện tượng, quá trình địa lí trên Trái Đât có liên quan đền các hiện tượng thiên văn
2 Dia chat dai cwong - Dia chat lich sir (3dvht)
Trang 4- Các tác dụng địa chất ngoại sinh
- Cac van dé co ban vé lich su vo Trai Dat
3 Dia mao (2dvht)
- Nguôồn sốc phát sinh, lịch sử phát triển, động lực hiện tại, hướng phát triền, tuôi của địa hình nói chung và của các dạng địa hình nói riêng
- Cơ sở để nhận biết các dạng địa hình trên thực địa, đánh giá, vận dụng chúng vào việc điều tra nghiên cứu tong hợp lãnh thd, day hoc dia li
4 Khi twong - khi hau hoe (3 dvht) - Thanh phan, cau tric của khí quyên
- Các quá trình vật lí xảy ra trong khí quyền tầng thấp - Các quá trình hình thành khí hậu
- Đặc điêm các đới khí hậu trên bê mặt Trái Đât
Trang 5- Phân bô và tuân hoàn nước trên Trái Dat
- Quá trình phát triển mạng lưới thủy văn
- Cac đặc trưng thủy văn sông ngòi, hồ, nước ngâm, thủy văn biên
6 Thố nhưỡng (2 đvht)
- Nguén gốc phát sinh, phát triển của đất, cầu tạo đất, thành phân và tính chất lý, hoá học, quy luật phân bố đất
- Cơ sở để nhận biết các loại đất trên thực địa, đánh giá, vận dụng chúng vào việc điêu tra nghiên cứu đât đai, dạy học địa lí
7 Sinh quyền (2 dvht)
- Sự hình thành, phát triển của sinh quyền
- Câu tạo, đặc điểm (các nhân tô sinh thái, khu phân bó )
- Sự phân bô địa lí của sinh vật ở trên các lục địa và trong các đại dương
Trang 61.3 Muc tiêu giáng dạy các hoc phan DLTNDC:
- Về kiên thức: Cung câp cho sinh viên những kiên thức cơ bản về các quá trình địa lí tự nhiên, cơ sở khoa học đê giải thích các vân đê địa lí tự nhiên
- Về kỹ năng: Rèn luyện (ở mức cao hơn so với bậc học phô thông) các kỹ
năng như quan sát, nhận xét, phân tích, tổng hợp, đánh giá, liên hệ thực tế
trong các quá trình địa lí tự nhiên
- Vệ hành vi, ứng xử: Giúp sinh viên có được thê giới quan duy vật biện chứng, giải thích có căn cứ khoa học các vân đê tự nhiên, có các hành động thiệt thực đê bảo vệ môi trường tự nhiên
Il KY NANG DIA Li (KNDL) CAN REN LUYỆN CHO SINH VIÊN TRONG CAC HOC PHAN ÐĐLTNĐC
H.1 Các loại kỹ năng địa lí cần hình thành:
Căn cứ vào nội dung, mục tiêu giảng dạy các học phần ĐƯPNDC, vào các hoạt động của sinh viên đôi với các nội dung địa lí, với các phương tiện dạy học địa lí trong các học phần ĐLUTNĐC, có thể phân biệt các loại kỹ năng sau:
Trang 7* Kỹ năng khai thác các kiến thức địa lí tàng trữ trong bản đồ + Định hướng trên bản đồ (xác định phương hướng, tọa độ địa lý )
+ Do tính trên bản đồ
+ Đọc và sử dụng bản đồ (phân tích mối liên hệ nhân quả, xác định đặc điêm một sô đôi tượng, rút ra các nhận xét cân thiết, điên vào bản đồ khung )
* Kỹ năng làm việc với các sô liệu thông kê, tư liệu địa lí, sách giáo khoa, giáo trình, tài liệu tham khảo và các phương tiện hoc tap dia lí
+ Đọc và lập biêu đồ
+ Phân tích sô liệu rút ra nhận xét
+ Phân tích các mô hình, lát cắt, phẫu diện
+ Làm việc với giáo trình
+ Làm việc với tài liệu tham khảo
2 Kỹ năng liên hệ thực tế (từ kiến thức bài học liên hệ với thực tế; từ
thực tế để giải thích, phân tích, chứng minh nhằm làm giàu thêm kiến thức)
Trang 8+ Khảo sát các sự vật hiện tượng địa lí trong thực tế
+ Quan sát, so sánh, giải thích các đối tượng địa lÍ trong thực tế
+ Khảo sát một vài vẫn đề địa lí địa phương
3 Kỹ năng thu thập, tổng hợp, xứ lý, trình bày thông tin địa lí (HI)
+ Đo đạc, quan trắc về thời tiết, thủy văn, địa hình, thổ nhưỡng , thu thập số liệu việt báo cáo
+ Việt, trình bày các vân đề địa lí (viêt báo cáo ngăn từ các bảng sô liệu, viet báo cáo chuyên đề trên cơ sở kêt hợp sách giáo khoa va tài liệu tham khảo )
Nội dung của các học phần ĐLTNĐC đề cập đến nhiều yếu tố địa lí tự nhiên với các qui luật phân bố, hình thành, phát triển trong thé tong hop dia lí, mặt khác đối tượng cần rèn luyện kỹ năng là sinh viên nganh Dia lí các trường Sư phạm nên loại kỹ năng hàng đầu cần rèn luyện, bồi dưỡng là kỹ năng quan
sát, liên hệ thực tế Các nhóm kỹ năng khác, giúp nhận biết các dấu hiệu bản
chất, so sánh, tong hop cac yếu tô tự nhiên để đánh giá điều kiện ĐLTN một cách nhanh chóng, khoa học, nên cũng là loại kỹ năng cần đặc biệt chú ý
Trang 9Kết quả phân tích nội dung các học phan DLTNDC cho thấy: các KNĐL cần tập trung bồi dưỡng, rèn luyện trong các học phần này cũng khơng năm ngồi các nhóm KNĐL chung Cơ hội để rèn luyện, loại kỹ năng cần rèn luyện, đều xuất phát từ nội dung bài học Do đó, tùy vào đặc trưng của học phần mà cụ thể hóa loại kỹ năng cần rèn luyện cho phù hợp nhưng vẫn bảo đảm được tính liên tục tính hệ thống của quá trình bồi dưỡng, rèn luyện kỹ năng địa lý Có thể xác định một số kỹ năng cụ thể trong các học phần ĐLTNĐC như sau
Bang 3 1: Mot số kỹ năng cụ thể đặc trưng của một số học phân ĐLTNĐC Nhóm Kỹ năng cụ thể Tập Học kỳ kỹ trung năng vào học phân
I - Đọc hiểu các yếu tố bản đỗ: tên, tọa độ địa lí, Nhập I
phương hướng, chú giải môn địa
cau - Nhận xét, phân tích số liệu, sơ đô, biểu bảng các
hiện tượng thiên văn, tính toán đơn giản về độ cao Mặt Trời, tọa độ địa lí, giờ địa phương, vị trí Trái
Đất trên quỹ đạo
Trang 10
- Đọc, sử dụng bản đồ kiến tạo
- Phân tích lát cắt địa chất, sơ đồ, hình ảnh cấu tạo
địa chất
- Nhận biết các mẫu khoáng vật, nham thạch trên cơ sở dâu hiệu đặc trưng
Địa chất
- Đọc, sử dụng, biết phương pháp thành lập bản đồ độ cao, bản đồ độ dốc bình quân, bản đồ chia cắt
ngang, chia cat sâu
- Đọc, phân tích, vẽ lát cat địa hình
- Đọc, sử dụng bản đồ thê hiện các kiêu địa hình So sánh với bản đỗ kiên tạo đê rút ra kết luận về sự
phát triển địa hình Địa mạo Il
Trang 11- Quan sát, giải thích các sơ đô, tranh ảnh về các quá trình hình thành địa hình, các dạng địa hình
- Đọc và sử dụng bản đô thê hiện các yêu tô khí hậu
(đăng nhiệt, đắng áp, Si-nop, các đai đới khí hậu )
- Xác định tác động của các yêu tô tự nhiên đền khí
hậu qua bản đồ
- Phân tích số liệu khí hậu; quan sát sơ đồ, tranh ảnh giải thích mối quan hệ nhân quả trong hình thành khí hậu
Khí hậu Il
- Đọc, sử dụng bản đồ phân vùng thủy van
- Phân tích số liệu thủy văn, sơ đồ thủy văn Thuỷ
II
Trang 12- Đọc và sử dụng bản đô các loại đât trên thê giới
- Phân tích bảng sô liệu vê các đặc trưng của thô nhưỡng (thành phan cơ giới, hữu cơ, khoáng vật )
- Đọc và phân tích phẫu diện đất - Chồng xếp bản đồ khí hậu và bản đồ thổ nhưỡng để nhận xét qui luật phân bố thổ nhưỡng trên thế giới - Quan sát tranh ảnh thể hiện loại đất, nhận xét Thô nhưỡng II
- Đọc, sử dụng bản đồ các đai đới tự nhiên
- Chồng xếp bản đồ khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình rút ra nhận xét về sự phân hóa các đới tự
nhiên
- Quan sát, phân tích tranh ảnh, sơ đồ, lược dé thé
hiện các đai đới, sự phân hóa tự nhiên Sinh
quyền
II
Trang 13H
- Điều tra, giải thích các hiện tượng thiên văn, nhận | Nhập I xét các tác động của các hiện tượng đó với thực tế | môn địa
địa phương, Việt Nam, thế giới cầu
- Nhận biết cấu tạo địa chất, địa tang, vết lộ, đặc | Địa chất I điểm khoáng vật, nham thạch ngoài thực địa
- Phân tích thuận lợi, khó khăn do cau tao dia chat ngoài thực địa
- Nhận biết, gọi tên các dạng địa hình Diamao| II
- Giải thích nguyên nhân hình thành, cơ chế phát triển, phán đoán xu hướng phát triển địa hình ngoài thực địa
- Quan trắc thời tiết (đo nhiệt, ầm, mưa, ước lượng | Khí hậu H độ mây, nhận biết dạng mây, loại mây )
Trang 14
- Tìm hiểu, giải thích các hiện tượng, đặc điểm thủy |_ Thủy II
van ngoai thuc dia van
- Khao sát đơn giản đặc trưng thủy văn địa phương
- Đào phẫu diện đất, mô tả phẫu diện, giải thích quá| Thổ II trình hình thành đất qua phẫu diện nhưỡng
- Khảo sát đất địa phương, xác định độ phì, tính chất đất
- Tìm hiểu đặc trưng địa lí sinh vật địa phương, giải | Sinh II thích các đặc điểm phân bồ địa lí trên thực địa quyền
- Nhận biết, phân loại khái quát các kiểu thực bì ngoài thực địa
II |- Thu thập tài liệu, tranh ảnh về các hiện tượng |_ Nhập I thiên văn, sắp xếp theo chủ đề, viết báo cáo nhỏ môn địa
cầu
- Thu thập tài liệu, tranh ảnh về các hiện tượng địa | Địa chất I
chat, nham thạch, khoáng vật sắp xếp theo chủ đề,
việt báo cáo nhỏ
Trang 15
- Thu thập tài liệu, tranh ảnh về các quá trình địa | Dia mao H mạo, (đặc biệt là các quá trình có khả năng diễn ra ở
địa phương) sắp xếp theo chủ đề, viết báo cáo nhỏ
- Thu thập tài liệu, tranh ảnh về các hiện tượng thời | Khí hậu H
tiết khí hậu đặc trưng, viết vẻ đề tài khí hậu (có vận
dụng các phương pháp nghiên cứu thích hợp)
- Nghiên cứu các vẫn để về thuỷ quyền: tiềm năng, | Thuỷ H
vẫn đề khai thác, sử dụng, định hướng khai thác văn
- Nghiên cứu, đánh giá vai trò, ý nghĩa, thuận lợi| Thổ II
khó khăn từ đặc điểm thô nhưỡng nhưỡng
- Nghiên cứu, đánh giá vai trò, ý nghĩa, thuận lợi,| Sinh IH
khó khăn từ đặc điểm sinh quyền quyền
H.3 Cách thức rèn luyện KNĐL trong các học phần CSĐLTN:
Rèn luyện các KNĐL thông qua giảng dạy các học phần CSĐLTN cần được tiến hành thường xuyên, khoa học Đây là phương cách hiệu quả để đạt được mục tiêu của học phân Ngoài ra, do một số KNĐL đã được hình thành ở trường phố thông các cấp, nên việc rèn luyện kỹ năng cần được tiến hành trên cơ
sở kế thừa, do đó việc tiến hành kiểm tra, đánh giá để xác định mức độ năm kỹ
Trang 16phép giảng dạy các học phần ĐLTNĐC băng cách tiến hành rèn luyện, bồi dưỡng các KNĐL cụ thể đặc trưng một cách hệ thống Điểm mẫu chốt của vẫn đề là con đường thực hiện Tùy thuộc vào kiến thức học phan, trình độ sinh viên, phương tiện dạy học mà tiên hành rèn luyện băng nhiêu cách khác nhau:
Cách I: Giáo viên thuyết trình, làm mẫu hướng dẫn học sinh các thao tác, qui trình thực hiện các kỹ năng Học sinh quan sát, năm được các thao tác trình tự thực hiện kỹ năng
Ví dụ: Rèn luyện kỹ năng xác định thế năm của đá bằng cách xác định đường phương, đường dốc, góc dốc, góc phương vị, đường hướng dốc của lớp đá
Giáo viên làm mâu đê xác định đường phương tuân tự như sau:
- Ấp sát chiêu dài của địa bàn trên mặt lớp đá và đê địa bàn năm ngang - DI chuyển địa bàn trên mặt lớp đá, khi bọt thủy ở góc địa bàn vào giữa vạch đỏ — mặt địa bàn năm ngang
- Kẻ một đường trên mặt lớp đá theo chiều dài của địa bàn Đường vừa kẻ là đường phương của lớp đá
Trang 17Cách 2: Giáo viên rèn luyện kỹ năng cho học sinh thông qua các bài thực hành Giáo viên hướng dẫn học sinh thao tác, hoạt động: giáo viên đặt câu hỏi để học sinh nhận xét, rút ra kết luận Đây là cách thức đạt hiệu quả cao trong rèn luyện kỹ năng
Ví dụ: Phân tích sự hình thành các dạng địa hình bờ biển đo xung tích dọc tạo thành qua hệ thống sơ đỏ, tranh ảnh
Dưới sự hướng dân của giáo viên, học sinh quan sát, nhận xét hướng gió thôi, hướng sóng, đặc diêm địa hình bờ biên Sau đó, phán đoán độ lớn của góc tạo thành giữa hướng sóng và đường bờ, tìm môi liên hệ giữa độ lớn của góc với dạng địa hình sẽ được hình thành
Cách 3: Giao các bài tập, vân đề tìm hiêu đê học sinh tự mình củng cô, rèn luyện kỹ năng
Gido viên xác định các yêu câu cân đạt được của bài tập thông qua hệ thông câu hỏi đặt ra cho học sinh, trên cơ sở đó học sinh xem xét vân đề đê tự lực giải quyết vân đê
Ví dụ: Dựa vào ban dé Sinov, bảng số liệu để phân tích đặc điểm thời tiết trước và trong khi có đợt gió mùa Đông Bắc ở địa điểm X
Trang 18+ Phân tích xu hướng diễn biến khí áp nhiệt độ, hướng gió trước và trong khi có gió mua Dong Bac
+ So sánh các đặc trưng thời tiệt so với mùa kia
+ Đôi chiêu đặc điểm thời tiết khi có gió mùa Đông Bắc ở địa điêm X với qui luật hoạt động của gió mùa Đông Bắc rút ra nhận xét
Cách 4: Học sinh tự rèn luyện kỹ năng trên cơ sở kiến thức lĩnh hội và các phương tiện học tập Băng cách này học sinh có thể tranh thủ rèn luyện kỹ năng ở mọi nơi, mọi lúc với mức độ tự lực cao
Như vậy có nhiều cách thức để rèn luyện KNĐL trong các học phan ĐLTNĐC, chúng có tác dụng bồ sung, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình rèn luyện kỹ năng nên cân được tiên hành đồng bộ
Đề quá trình rèn luyện KNĐL trong các học phần ĐLTNDC có hiệu quả, trước mắt cần quan tâm đến các vẫn đề như: Xác định hệ thống các loại KNĐL, cụ thể phù hợp với đặc trưng của từng học phân, xác định trình độ KNĐL của
sinh viên và xác định hệ thống phương pháp, hình thức tổ chức để rèn luyện
Trang 19TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Như An Hệ (hồng kỹ năng giảng dạy trên lớp về môn giáo duc học và qui trình rèn luyện hệ thống kỹ năng đó cho sinh viên khoa Tâm lý
giáo dục Luận án phó tiễn sĩ khoa học sư phạm tâm lý Hà Nội (1993)
2 Phạm Thanh Bình Hệ ¿hồng kỹ năng cần thiết phải chuẩn bị cho sinh viên trường sư phạm để làm công tác giảng dạy và giáo dục ở trường phô
thông Tập san khoa học ĐHSP Huế (1991)
3 Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phúc Lý luận day học Pia li NXB Dai hoc
Quốc gia Hà Nội (2001)
4 Mai Xuân San Rèn luyện kỹ năng địa li NXB Gido duc, Ha Noi (1998) 5 Nguyễn Đức Vũ Rèn luyện kỹ năng dạy học Địa lí cho sinh viên Thông
báo khoa học ĐHSP Huế số 2/42 (2002)
6 Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen Đổi mới phương pháp dạy học Địa lí ở Trung học phổ thông NXB Giáo dục (2004)
GEOGRAPHICAL SKILLS IN GENERAL PHYSICAL GEOGRAPHY SEMESTERS TO BE TRAINED FOR STUDENTS
Trang 20Tran Thi Tuyet Mai, Tran Thi Cam Tu
College of Pedagogy, hue University SUMMARY