Báo cáo môn phát triển văn hóa cộng đồng: Thôn Giáp Giang xã Đại Đình huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

24 23 0
Báo cáo môn phát triển văn hóa cộng đồng: Thôn Giáp Giang  xã Đại Đình   huyện Tam Đảo tỉnh Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại Đình là xã miền núi nằm ở phía Bắc của huyện Tam Đảo, tổng diện tích tự nhiên của xã là 3456,2 ha. Trong đó diện tích trồng trọt là 512ha, còn lại là đất đồi rừng, thổ cư và ao hồ. Phía Đông Bắc Đại Đình là dãy núi Tam Đảo hùng vĩ nằm án ngữ tạo nên ranh giới tự nhiên giữa tỉnh Vĩnh Phúc và tỉnh Thái Nguyên, phía Tây Đại Đình giáp huyện Lập Thạch, phía Nam giáp các xã Đồng Tĩnh, Hoàng Hoa, Tam quan. Xã có tuyến đường tỉnh lộ 302 chạy qua, tạo thuận lợi cho Đại Đình trong quá trình giao lưu kinh tế, văn hóa – xã hội.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘI BÁO CÁO MƠN: PHÁT TRIỂN VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG Địa điểm: Thơn Giáp Giang - xã Đại Đình - huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc Hà Nội 20 MỤC LỤC Phần HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG 1.1 Vị trí địa lý 1.1.1 Xã Đại Đình Đại Đình xã miền núi nằm phía Bắc huyện Tam Đảo, tổng diện tích tự nhiên xã 3456,2 Trong diện tích trồng trọt 512ha, cịn lại đất đồi rừng, thổ cư ao hồ Phía Đơng Bắc Đại Đình dãy núi Tam Đảo hùng vĩ nằm án ngữ tạo nên ranh giới tự nhiên tỉnh Vĩnh Phúc tỉnh Thái Nguyên, phía Tây Đại Đình giáp huyện Lập Thạch, phía Nam giáp xã Đồng Tĩnh, Hồng Hoa, Tam quan Xã có tuyến đường tỉnh lộ 302 chạy qua, tạo thuận lợi cho Đại Đình q trình giao lưu kinh tế, văn hóa – xã hội Đại Đình trước cương vực làng Hữu Tài, Đại Điền, Suối Đùm, Lán Than, Sơn Thanh, Sơn Phong, Đơng Lính, Sơn Đình, Ấp Đồn, Trại Mới, Đền Thỏng, Đông Lộ, Đồng Hội, Lõng sâu Giáp Giang thuộc tổng Quan ngoại huyện Tam Dương Năm 1927 tổng Quan Ngoại thêm làng Quan Đình Luận Phẩm tồn đến trước cách mạng Tháng 8/1945 Đến đầu năm 1946, theo chủ trương Chính phủ cấp tổng bị bãi bỏ để lập Đại xã, làng thuộc tổng Quan Ngoại sáp nhập thành xã Đại Đình ngày 1.1.2 Thơn Giáp Giang Thôn Giáp Giang 15 thôn thuộc xã Đại Đình, có diện tích 45 với dân số 675 người 1.2 Địa hình Thơn Giáp Giang có địa hình phức tạp, đa dạng, nhiều gị đồi 1.3 Khí hậu Khí hậu mát mẻ, nhiệt độ trung bình 18 0C-190C, độ ẩm cao, quanh năm có sương mù tạo cảnh quan đẹp Khí hậu tiểu vùng miền núi mang sắc thái khí hậu ơn đới, tạo lợi phát triển nông nghiệp với sản vật ơn đới hình thành khu nghỉ mát, phát triển du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng vào mùa hè 1.4 Cảnh quan môi trường 1.4.1 Xã Đại Đình Xã Đại Đình có đền, đình; chùa; 02 Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên Du khách nước biết đến Vĩnh Phúc khơng nơi có khu du lịch Tam Đảo mà cịn có khu danh thắng Tây Thiên Đến với Tây Thiên là: “Đến với Phật với Mẫu”, thờ Tam Đảo Sơn Trụ Quốc Mẫu Lăng Thị TiêuChính Vương Phi Hùng Chiêu Vương VII có cơng dẹp giặc Thục Bên cạnh đó, Tây Thiên cịn coi nơi phát tích Phật giáo, nơi ẩn chứa nhiều trầm tích huyền thoại với hệ thống di tích Phật giáo có từ lâu đời Khơng hấp dẫn vẻ đẹp tự nhiên mà vùng đất mang đậm dấu ấn văn hóa, lịch sử, vùng đất hứa du lịch sinh thái, tâm linh 1.4.2 Thôn Giáp Giang Tuy không nằm địa bàn thôn đền, chùa điểm du lịch đền Trình, đền Bà Chúa Mán, Thiền viện Trúc lâm Tây Thiên cách thôn không xa, tạo điều kiện thuận lợi cho sinh hoạt văn hóa tâm linh người dân 1.5 Dân số, dân tộc 1.5.1 Xã Đại Đình Tồn xã Đại Đình có 15 thơn, dân số 10.003 nhân khẩu, có nhiều dân tộc anh em chung sống như: Kinh, Sán Dìu, Thái, Mường, Dao; có 02 đạo Thiên Chúa giáo Phật giáo, đạo Thiên Chúa chiếm 11,2% cịn lại đạo Phật 1.5.2 Thôn Giáp Giang Thôn Giáp Giang số 15 thôn xã Đại Đình, dân số 675 người, thơn mà đa số người dân tộc Sán Dìu Đặc điểm dân số lao động địa bàn thôn Giáp Giang: dân số lao động hình thức nơng nghiệp bao gồm trồng lương thực hoa màu việc canh tác lúa tiến hành ruộng bậc thang Bên cạnh lĩnh vực nơng nghiệp khơng có hoạt động trồng trọt mà cịn có kết hợp với hoạt động chăn nuôi Tỷ lệ người dân độ tuổi lao động chiếm khoảng 65%, tỷ lệ người dân lao động chiếm khoảng 35% * Một số nét khái quát dân tộc Sán Dìu: Người Sán Dìu dân tộc người sinh sống miền trung du số tỉnh miền Bắc Việt Nam Các tên gọi khác: Sán Déo,Trại, Trại Đất, Mán quần cộc, Mán váy xẻ Dân tộc thuộc nhóm ngơn ngữ Hoa với dân số khoảng 126.237 người Dân tộc Sán Dìu tạo lập từ thời nhà Minh Quảng Đơng, Trung Quốc, sau di chuyển đến Việt Nam Dân tộc Sán Dìu chủ yếu sống miền trung du tỉnh Thái Nguyên, Vĩnh Phúc, Bắc Giang, Quảng Ninh, Tuyên Quang, Hải Dương Theo Tổng điều tra dân số nhà năm 2009, người Sán Dìu Việt Nam có dân số 146.821 người, có mặt 56 tổng số 63 tỉnh, thành phố người Sán Dìu cư trú Vĩnh Phúc 36.821 người, chiếm 36% dân số toàn tỉnh Vĩnh Phúc Cư trú rải rác quanh chân núi Tam Đảo, từ xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên) đến số xã huyện Bình Xuyên, huyện Tam Đảo, Tam Dương tới Lập Thạch 1.6 Khái qt tình hình kinh tế - văn hóa- giáo dục 1.6.1 1.6.1.1 Kinh tế Xã Đại Đình Theo Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế- xã hội xã Đại Đình năm 2014: Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng: - Nông, lâm, thủy sản từ 39% xuống cịn 34% , giảm 5% so với kỳ Cơng nghiệp xây dựng từ 24%lên 26% tăng 2% so với kỳ Thương mại – dịch vụ từ 37% lên 40% tăng 3% so với kỳ Đại Đình xã mạnh chăn ni nhằm giải việc làm , tăng thu nhập cho nhân dân năm trở lại đây, trình phát triển kinh tế - xã hội, gia tăng nhu cầu loại hình dịch vụ phục vụ đời sống, với phát triển Khu di tích danh thắng Tây Thiên làm cho hoạt động thương mại – dịch vụ Đại Đình có bước phát triển mạnh mẽ Năm 2010, thương mại – dịch vụ chiếm 28% cấu kinh tế địa phương, đến nay, chiếm 40%, tăng 12% sau năm, đóng góp vào tổng thu ngân sách xã với số tiền 50 tỷ đồng Do có khu di tích danh thắng Tây Thiên nên điều kiện thuận lợi để Đại Đình triển khai dịch vụ du lịch Hiện, tồn xã có 2.500 người làm dịch vụ, chiếm 25% dân số địa phương Trong đó, có 20 hộ kinh doanh dịch vụ vận tải; 200 hộ buôn bán vừa nhỏ; 80 hộ kinh doanh dịch vụ ăn uống; 30 hộ có nghề làm đồ thủ công phục vụ du lịch như: chuồn chuồn, sáo thổi, trồng phong lan, bán đồ lưu niệm phục vụ mùa lễ hội, Về tài ngân sách: Xã tích cực khai thác nguồn thu địa bàn Thu ngân sách năm 2014 là: 8.600 triệu đồng; chi ngân sách năm 2014 là: 8.500 triệu đồng 1.6.1.2 Thôn Giáp Giang Cộng đồng người dân thôn Giáp Giang phần lớn tham gia vào hoạt động sản xuất nơng nghiệp với hình thức canh tác chủ yếu tiến hành mơ hình ruộng bậc thang Bên cạnh đó, hoạt động nơng nghiệp khơng bao gồm hình thức sản xuất lúa, ngơ loại rau màu mà cịn kèm với hoạt động chăn ni 1.6.2 Văn hóa – xã hội Tại xã Đại Đình, năm 2014 có 11 thơn đạt làng văn hóa, có 82,85% số hộ đạt gia đình văn hóa Tuy nhiên, thơn Giáp Giang chưa đạt danh hiệu Năm 2015, theo báo cáo, từ đầu năm đến Ban đạo Xây dựng nông thôn (XDNTM) xã Đại Đình chủ động triển khai kế hoạch XDNTM năm 2015, nhờ làm tốt công tác tuyên truyền vận động ban ngành, đoàn thể, tầng lớp nhân dân tích cực tham gia hết tháng 7/2015 xã Đại Đình thực đạt 11/19 tiêu chí Nơng thơn Về tổ chức cộng đồng: Trên địa bàn thơn Giáp Giang chưa có tổ chức cộng đồng thực Hầu hết nhóm người có chung sinh hoạt văn hóa tập thể với mang tính tự phát 1.6.3 - Giáo dục Đã phổ cập giáo dục toàn xã Hiện có cấp học với 70 lớp; tổng số học sinh 1822 em; tổng số giáo viên 112 giáo viên Đến nay, xã có trường đạt chuẩn Quốc gia mức độ Nhìn chung ngành giáo dục có nhiều chuyển biến tích cực Thơn Giáp Giang: phổ cập giáo dục tồn thơn - 1.7 Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật Tồn người dân thơn phổ cập giáo dục Được cung cấp đầy đủ điện phục vụ cho sinh hoạt sản xuất Trạm y tế bảo đảm cơng tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân Hệ thống mạng lưới điện nâng cấp cải thiện Hệ thống đường giao thông bê tơng hóa trục xã Tuy nhiên, đường giao thông người dân thôn Giáp Giang chưa bê tơng hóa, chưa nâng cấp, hồn thiện cịn thơ sơ 1.8 Bộ máy tổ chức cấu trị hành  Tổ chức máy - Bí thư Đảng ủy - Chủ tịch HĐND: Ơng Diệp Ánh Nguyệt - Phó Bí thư Đảng ủy: Ơng Lý Văn Bằng - Phó Chủ tịch HĐND: Ơng Trần Quốc Bình - Phó Chủ tịch UBND: Ơng Hồ Văn Hải - Phó Chủ tịch UBND: Ơng Phạm Tùng Lâm  Cơ cấu trị hành: Cấp xã: thiết lập máy quyền với đầy đủ chức vụ - cán bộ, phận xây dựng Ban văn hóa xã Đồng thời, xây dựng tổ chức trị xã hội như: Hội Cựu chiến binh, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Liên Đồn lao động, Đồn TNCS Hồ Chí Minh, - Hội Nông dân Cấp thôn: thiết lập phận quản lý đời sống nhân dân nói chung đời sống văn hóa nhân dân nói riêng Phần KHẢO SÁT CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA CỘNG ĐỒNG 2.1 Văn hóa truyền thống Thơn Giáp Giang thôn mà đại đa số người dân tộc Sán Dìu nên cộng đồng cư dân nơi khơng thể khơng mang giá trị văn hóa người Sán Dìu Văn hóa thơ ca dân gian phong phú, dùng thơ ca sinh hoạt hát đối nam nữ Soọng Cô phổ biến Soọng cô điệu dân ca đặc sắc đồng bào dân tộc Sán Dìu, lưu giữ hàng trăm năm kho tàng văn hóa, văn nghệ dân gian Vĩnh Phúc Hát Soọng Cô chủ yếu phần đối đáp giao duyên, sau phần hát đám cưới Soọng Cơ hát theo sách, có sẵn Người hát phải thuộc sách hát Họ dẫn câu hát sách để hát đố, người đáp trích câu hợp cảnh, hợp tình để hát đáp câu hỏi Họ hát câu hát nói tình u lứa đơi, thiên nhiên, ca ngợi tình nghĩa thủy chung vợ chồng, ca ngợi công lao ông bà, cha mẹ, răn dạy người sống có đức, có nhân, có hiếu,…Khi hát lên có giọng điệu dặt dìu, réo rắt, lúc ngân cao, lúc trầm ấm làm say lòng người Trước vào dịp xuân về, thời điểm nông nhàn, lễ hội hay đám cưới, hỏi niên nam, nữ người dân tộc Sán Dìu thường rủ hát Soọng Cô Qua làng họ dừng lại hát đêm, hôm sau rủ niên nơi nhập vào đám hát đến làng khác Có đám hát có tới vài chục người, kéo dài chục ngày sôi Mỗi đêm hát có bước: Chập tối hát gọi mời ngồi xuống chiếu, mời nước, mời trầu Nửa đêm hát hỏi: hỏi quê quán, gia sư, hát thăm dị, tìm hiểu nghề nghiệp, ý nguyện nhau, … Canh ba chủ nhà mời ăn lót xơi chè… Sau đó, hát chào, hát xin về, hát níu giữ Sáng họ vừa tiễn cổng, vừa hát hẹn hò Từ đêm hát mà có đơi trai gái bén duyên Soọng Cô đám cưới thường cặp nam giới đối đáp nhau, nhà trai cử hai anh hát, nhà gái cử hai anh Hát suốt ngày suốt đêm tan tiệc cưới Truyện kể chủ yếu truyện thơ đặc sắc Các điệu nhảy múa thường xuất đám ma Nhạc cụ có tù và, kèn, trống, sáo, la, não bạt để phục vụ nghi lễ tôn giáo Trong đời sống tín ngưỡng phong phú đa dạng Họ sáng tạo nhiều tranh dân gian tượng dân gian để phục vụ nhu cầu đời sống tâm linh Tang lễ: người Sán Dìu Tam Đảo có phong tục “ táng thiên thu” (người chết chôn lần không cải táng phong tục người Kinh), vậy, việc chăm sóc “ nhà của” tổ tiên, ông bà, cha mẹ hàng năm coi trọng Dịp minh hàng năm có ngày trước sau ngày (lấy ngày hội làm mốc) người Sán Dìu tụ họp cháu tảo mộ 2.2 Văn hóa đại Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế, người dân thôn Giáp Giang tham gia vào q trình hội nhập văn hóa, tiếp thu giá trị văn hóa đại Tuy nhiên, hình thức ca nhạc, giải trí đại có xu lấn át hình thức văn hóa truyền thống Những hình thức sinh hoạt văn hóa đại nói chung, dịng nhạc đại nói riêng khơng có hát ca ngợi tình u q hương đất nước mà cịn có hát ca ngợi tình u đơi lứa Với giai điệu ngào, ca từ dễ hiểu, phong phú phù hợp với tâm lý giới trẻ nay; bên cạnh hòa nhập cộng đồng người Kinh đồng bào dân tộc Sán Dìu làm cho việc tiếp thu luồng văn hóa đại thật dễ dàng, diễn nhanh chóng Đó điều dễ hiểu Luồng văn hóa đại du nhập vào cộng đồng người dân tộc Sán Dìu phần tạo điều kiện giúp đồng bào có hội tiếp xúc với xu nay, giao lưu với nét văn hóa mới, quan trọng góp phần làm phong phú đời sống văn hóa tinh thần cho đồng bào 10 Mặc dù có giá trị tích cực việc đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần đồng bào kèm với “lấn át” điệu hát Soong Cơ truyền thồng- vốn tiếng nói riêng đồng bào dân tộc Sán Dìu Việc tiếp thu giá trị văn hóa đại chưa có chọn lọc mức đẩy điệu hát Soong Cô tới nguy bị mai một, bị lãng quên Sự mai không ngăn chặn cách nhanh chóng kịp thời chắn có nguy bị lãng quên, làm nét đặc trưng văn hóa đồng bào dân tộc Sán Dìu nói riêng, ảnh hưởng đến kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng dân tộc Việt Nam nói chung Việc tiếp thu giá trị văn hóa đại vơ quan trọng cần có chọn lọc để mặt bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống mặt khác phát triển phát huy giá trị văn hóa đáp ứng xu thời đại, tránh khỏi nguy tụt hậu 11 Phần ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VĂN HÓA 3.1 Thực trạng 3.1.1 Thực trạng điệu hát Soọng Cô Vĩnh Phúc : Hiện nay, địa bàn tỉnh có 26 câu lạc hát Sọong cơ, phân bố chủ yếu địa bàn có nhiều đồng bào dân tộc Sán Dìu sinh sống như: Xã Trung Mỹ huyện Bình Xuyên, xã Ngọc Thanh thị xã Phúc Yên hầu khắp xã địa bàn huyện Tam Đảo Chiếm phần đơng dân số người Sán Dìu, Tam Đảo coi nôi điệu hát Soọng cô Thế thực tế hệ trẻ người Sán Dìu khơng cịn mặn mà với điệu dân ca truyền thống dân tộc Lo lắng nét sinh hoạt văn hóa cộng đồng bị mai một, cụ cao niên thôn làng xã Yên Dương, Đại Đình, Hợp Châu, Minh Quang, Hồ Sơn thành lập CLB Soọng cô nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc Tồn huyện có 22 CLB Soọng cơ, riêng xã Đạo Trù có 13 thơn dân cư tất thơn có CLB Soọng thu hút  tham gia nhiệt tình 300 hội viên Khó khăn: Việc bảo tồn phát triển điệu hát Soọng Cô địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc cịn gặp nhiều khó khăn Thực tế, CLB văn hố, văn nghệ cịn gặp nhiều khó khăn như: số CLB chưa xây dựng kế hoạch nội dung hoạt động dẫn đến định kỳ sinh hoạt khơng đều, cơng tác xã hội hố q trình xây dựng hoạt động CLB nhiều hạn chế, chưa khai thác sức mạnh tổng hợp toàn dân; chưa tự chủ kinh phí hoạt động nên trơng chờ bao cấp Nhà nước Năm 2003, xã Đạo Trù Viện âm nhạc Quốc gia tổ chức lớp học nhằm bảo tồn điệu soọng cô dành cho em thiếu nhi, thời gian phải bỏ chừng em khơng đến học Ngun nhân phần phần lớn thời gian em phải đến trường, thời đại với nhiều văn hóa du nhập khiến em khơng mặn mà với hát truyền thống…” 12  Thuận lợi: Thực Nghị Trung ương 5, khóa VIII “Xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc”, năm qua, để bảo tồn phát huy nét văn hóa độc đáo điệu Soọng cơ, huyện Tam Đảo có hoạt động cụ thể Năm 2014, Phịng Văn hóa huyện thực Đề án nghiên cứu sưu tầm lời hát soọng cô cổ, trang phục truyền thống, trang sức phục vụ cho biểu diễn, nay, triển khai Huyện phối hợp với xã thành lập CLB soọng cô thôn dân cư, xây dựng quy chế hoạt động tổ chức giao lưu văn hóa dịp lễ, ngày kỉ niệm dân tộc, đặc biệt dịp Lễ hội Tây Thiên hàng năm Huyện cung cấp phần kinh phí, trang phục cho CLB tham gia Lễ hội Tây Thiên, hay tổ chức đưa nghệ nhân hát sọng cô tham gia “ngày hội văn hóa dân tộc” tỉnh miền Bắc để giới thiệu nét văn hóa đặc sắc người Sán Dìu huyện Tam Đảo với đồng bào dân tộc anh em Huyện khuyến khích thành viên CLB tích cực truyền dạy lại cho cháu gia đình, giúp cháu nhỏ tìm hiểu hay, đẹp văn hóa tinh thần để bảo tồn điệu dân ca truyền thống đặc sắc dân tộc Bằng hướng tích cực, nét văn hóa độc đáo điệu Soọng nhân dân quyền huyện Tam Đảo địa phương địa bàn tỉnh có đồng bào Sán Dìu sinh sống, nỗ lực gìn giữ Tuy nhiên, thực tế nay, việc bảo tồn phát huy truyền thống văn hóa dân tộc trước tác động nhiều mặt đời sống xã hội vấn đề khó, cần có thời gian lâu dài, đặc biệt phải có chung tay vào cuộc, góp sức cấp, ngành chức 3.1.2 Thực trạng điệu hát Soọng Cô thôn Giáp Giang: Theo chia sẻ nhiều nghệ nhân cao tuổi, trăn trở lớn họ hệ trẻ không cịn say mê với điệu Soọng truyền thống, chí tiếng “Mẹ đẻ” mai dần, điệu soọng cô dần theo thời gian Bên cạnh đó, hát Soọng điệu dân ca đặc trưng dân tộc Sán Dìu Tuy nhiên, số người dân tộc Sán Dìu biết hát Soọng cô 13 không nhiều chủ yếu tập trung người lớn tuổi Mặt khác, số lượng sách cổ ghi lại hát Soọng cịn ít, phần lớn hát sưu tầm nghệ nhân truyền miệng lại Bên cạnh đó, theo tìm hiểu, hầu hết CLB Soọng thành lập chưa có hỗ trợ kinh phí hoạt động quyền địa phương Mỗi thành viên tham gia niềm đam mê mong muốn lưu giữ điệu dân ca truyền thống dân tộc Đây khó khăn chi phí thành viên tự đóng góp để trì hoạt động như: Tiền may trang phục, dụng cụ biểu diễn, thuê xe giao lưu với CLB tỉnh bạn… Kết vấn cho biết, số 675 người dân thôn thơn Giáp Giang, có 57 người cịn hát Soọng cơ, tức chiếm khoảng 8,5% số dân tồn thơn Số người biết hát Soọng cô đa phần người lớn tuổi, số người trẻ biết hát không đáng kể Khi vấn người lớn tuổi thuộc dân tộc Sán Dìu cịn hát Soọng thơn việc truyền dạy điệu hát truyền thống dân tộc mình, cụ cho biết nay, tất người sử dụng tiếng Việt đời sống ngày, cụ người lớn tuổi thơn có dạy cháu biết, lớp trẻ khơng thích, khơng hiểu khơng muốn học điệu hát truyền thống mà thay vào thích hình thức ca nhạc, giải trí đại 3.2 Nhu cầu văn hóa cộng đồng Điều tra bảng hỏi với ngẫu nhiên 20 người dân thôn Giáp - Giang, tồn người Sán Dìu cho kết sau: 100% người dân cho biết địa bàn thôn thường xuyên tổ chức hoạt động - văn hóa tập thể; Về mức độ tham gia sinh hoạt tập thể, có 50% số người hỏi tham gia thường xuyên hoạt động, số có đến 80% người lớn tuổi; 50% người không tham gia tham gia hoạt động tập thể chủ yếu rơi vào độ tuổi 25-40; điều đáng mừng toàn người thường xuyên tham gia hài lòng với sinh hoạt tập thể; 14 - Về khía cạnh văn hóa truyền thống, bật điệu hát Soọng cơ, tồn người tham gia khảo sát biết đến điệu hát Soọng cô người Sán Dìu, nhiên, tồn người trẻ hỏi (chiếm 50% người khảo sát) hát điệu hát 30% người tham gia khảo sát cảm thấy khơng thích điệu hát Mặc dù vậy, toàn số người tham gia khảo sát nhận thấy điệu hát Soọng cô mang nhiều giá trị văn hóa người Sán Dìu mong muốn bảo tồn điệu hát Như vậy, nói, địa bàn thơn Giáp Giang, sinh hoạt văn hóa cộng đồng thường xuyên tổ chức, dù chưa thu hút toàn người dân tham gia mà chủ yếu người trung niên cao tuổi, sinh hoạt văn hóa cộng đồng tạo tự hài lòng từ cộng đồng Việc sinh hoạt văn hóa văn nghệ tập thể với hoạt động giao lưu văn nghệ hát Soọng Cô người dân đánh giá cao Tuy nhiên, sinh hoạt hát Soọng Cơ có đầu tư hay có quy mơ đồng bào dân tộc Sán Dìu khơng có, mà chủ yếu sinh hoạt hát Soọng Cô mang tính tự phát, nhỏ lẻ mang tính chất giải trí Hoạt động hát Soọng Cơ ln số nhóm đồng bào dân tộc Sán Dìu u thích trì Điệu hát tiếng nói truyền thống hết cơng cụ quan trọng để đáp ứng nhu cầu tinh thần đồng bào Vì vậy, vấn đề bảo tồn lưu giữ điệu hát đồng bào dân tộc quan tâm dừng lại hệ nghệ nhân cao tuổi Phần KẾ HOẠCH XÂY DỰNG CÂU LẠC BỘ SOỌNG CƠ CHO NGƯỜI SÁN DÌU TẠI THƠN GIÁP GIANG- XÃ ĐẠI ĐÌNH- TAM ĐẢO- VĨNH PHÚC 4.1 Mục tiêu Mục tiêu kế hoạch thành lập câu lạc hát Soọng cô cho người dân tộc Sán Dìu thơn Giáp Giang thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm bảo tồn điệu dân ca truyền thống người Sán Dìu, 15 đồng thời nâng cao đời sống tinh thần, giúp hệ sau tiếp nhận giá trị văn hóa truyền thống, giữ gìn tiếng nói dân tộc mình, đưa người dân xích lại gần hơn, phát triển lực tự quản cộng đồng, góp phần thúc đẩy cộng đồng phát triển bền vững Phát triển CLB hướng đến liên kết với câu lạc khác địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc để tham gia phục vụ hoạt động du lịch văn hóa thắng cảnh Tây Thiên Mục tiêu cụ thể nhằm: - Xây dựng câu lạc hát Soọng Cô địa bàn thôn Giáp Giang thuộc xã - Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc; Thu hút 150 người dân tổng số 675 người thôn tham gia sau năm đưa vào hoạt động, bao gồm người già, trung niên, thiếu - niên trẻ nhỏ; Hằng tháng có buổi biểu diễn phục vụ cộng đồng; Phát triển lực tự quản cộng đồng; Duy trì mở rộng hoạt động câu lạc 4.2 Nguồn lực trở ngại  Các nguồn lực Các nguồn lực cần thiết: Cơ sở vật chất hạ tầng: Địa điểm phù hợp để câu lạc hoạt động (giao thông thuận lợi, có đủ khơng  gian cho thành viên sinh hoạt); Có trang thiết bị phục vụ sinh hoạt biểu diễn câu lạc (loa, đài,  trang phục,…) Nhân lực: Những người hát Soọng cô, hiểu Soọng cô, người yêu thích 4.2.1  điệu dân ca truyền thống dân tộc Sán Dìu, mong muốn có khả  truyền thụ lại cho hệ sau; Người quản lý: có khả quy tụ, quản lý, giám sát mở rộng hoạt động câu lạc bộ, đồng thời nhiệt tình, u thích điệu Soọng cơ, có trách nhiệm với - cơng việc; Tài chính: Nguồn vốn địa phương, trợ cấp UBND xã Đại Đình, đầu tư tổ chức, doanh nghiệp… 16 -    - Nguồn lực xã hội: ủng hộ lãnh đạo cấp trên, giúp đỡ hội đoàn, đoàn thể (như: Hội người cao tuổi, Hội Phụ nữ, Đoàn niên,…) Các nguồn lực sẵn có: Nhân lực: Có người hát hay, am hiểu Soọng cô, yêu mến điệu dân ca này; Cán văn hóa nhiệt tình, quy tụ quản lý hoạt động Nguồn lực xã hội: Đã có tổ chức xã hội ngồi nước quan tâm, đầu tư cho hoạt động văn hóa nghệ thuật nói chung, hoạt động hát Soọng Cơ nói  riêng như: Phịng Văn hóa huyện thực chương trình nhằm hỗ trợ hoạt động bảo tồn, lưu giữ điệu hát Soọng Cô việc hỗ trợ kinh phí cho hoạt động  biểu diễn giao lưu câu lạc nhằm phát triển điệu hát Đặc biệt vào năm 2006, Dự án “Hỗ trợ văn hố Việt Nam phát triển bền vững” quỹ SIDA Thuỵ Điển tài trợ , Trung tâm VH - TT tỉnh phối hợp với viện Âm nhạc Trung ương tổ chức sưu tầm, nghiên cứu âm nhạc dân gian dân tộc thiểu số tỉnh hỗ trợ kinh phí mở lớp truyền dạy dân ca cho CLB dân ca: CLB Soọng cô xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên) xã Đạo Trù (Tam Đảo),…Các CLB hoạt động hiệu phát triển nhiều - hội viên Các thiết chế văn hóa xã hội: Trên địa bàn thơn Giáp Giang, có nhà văn hóa phục vụ hoạt động sinh hoạt văn hóa đồng bào Hệ thống nhà văn hố xã, thơn đầu tư xây dựng rộng khắp địa bàn tồn tỉnh với quy mơ từ 60m2 trở lên, có sức chứa từ 50 đến 150 chỗ ngồi có sân khấu biểu diễn, bước đầu đầu tư trang thiết bị tương đối đầy đủ - nơi ý nghĩa tiện ích tổ chức hoạt động câu lạc Bên cạnh đó, khu vực lân cận có thiết chế văn hóa khác đền Trình, đền Bà Chúa Mán,… Đặc biệt khu du lịch Tây Thiên( với lượng khách du lịch hàng năm lên tới 20 vạn du  - khách) Nguồn lực cần huy động từ bên ngoài: Tài chính: Nguồn vốn từ Nhà nước, đầu tư tổ chức, doanh nghiệp… + Tồn xã Đại Đình có 40% Cơng ty, doanh nghiệp hoạt động Đây nguồn lực quan trọng như: DNTN An Định(Hợp Châu, 17 Tam Đảo, Vĩnh Phúc); Công ty CP ĐT&XD Bảo Quân (CN VP)( Đồi Chẩu, Minh Quang, Tam Đảo), Công ty TNHH TM Vật tư Anh Dũng(Km9- Hợp 4.2.2 - Châu, Tam Đảo, Vĩnh Phúc),… Trở ngại Nhân lực: hệ trẻ không cịn say mê với điệu Soọng truyền thống, số người dân tộc Sán Dìu biết hát Soọng cô không nhiều chủ yếu tập trung người lớn tuổi Mặt khác, số lượng sách cổ ghi lại hát Soọng cịn ít, phần lớn hát sưu tầm nghệ nhân - truyền miệng lại,… Về tự nhiên: Thôn Giáp Giang 15 thơn xã Đại Đình- xã miền núi phía Bắc, thuộc huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Địa hình nhiều gị, - đồi, dốc khiến việc giao thơng tương đối khó khăn Về sở vật chất: đường chủ yếu đường đất, lại khó khăn; địa điểm chưa thuận lợi để tổ chức sinh hoạt, biểu diễn; dụng cụ, đạo cụ, trang phục chưa - có, cần có đầu tư Tài chính: thiếu vốn, khơng có đầu tư, tài trợ nhà nước tổ chức, doanh nghiệp 4.3 Kế hoạch hành động ST T Hoạt động Thực Ghi Thành lập ban quản lý gồm: Ban Văn hóa xã - chủ nhiệm: phụ trách chung, thông qua kế hoạch hành động - phó chủ nhiệm: phụ trách đơn đốc, đạo công việc cụ thể công tác tổ chức, biểu diễn, tuyển thành viên, Tìm kiếm, huy động nguồn lực UBND tài Đình - Nguồn tài từ quyền địa phương xã Ban quản lý cán văn hóa người có kinh nghiệm lâu năm việc hát Soọng Cô Đại Chiếm khoảng 70% nguồn tài 18 - Các nguồn tài trợ, hỗ trợ từ công ty, doanh nghiệp địa phương thơng qua hoạt động gây quỹ tìm tài trợ Lên khung thời gian Ban Văn hóa xã phối hợp với ban quản lý CLB -3 tháng đầu: tổ chức buổi Ban tổ chức clb tuyển thành viên kết hợp với sinh họat tập thể hàng tuần -6 tháng đầu: tập trung vào hoạt động bồi dưỡng thành viên kết hợp với việc đào tạo, truyền dạy kĩ thuật hoạt động rèn luyện thường xuyên Những nghệ nhân người có kinh nghiệm, kĩ thuật việc hát Soọng Cô -1 năm: tổ chức buổi biểu diễn không clb mà cịn mở rộng tồn thơn xã + Từng bước tự chủ tài chính, dần khỏi bao cấp Nhà nước Ban tổ chức clb chủ trì có phối hợp với ban văn hóa xã - Các năm tiếp theo: + Tiến hành giao lưu văn hóa văn nghệ với clb hát Soọng Cô khác địa bàn cấp xã Ban quản lý clb phối hợp với ban quản lý clb địa phương Chiếm 30% nguồn tài Hỗ trợ hoạt động clb hình thức tuyên truyền, động viên thành viên thực đến gia đình Nhấn mạnh mục đích bảo tồn điệu hát Kết hợp hoạt động truyền dạy, đào tạo với hoạt động nghiên cứu, sưu tầm, ghi chép dịch thuật lại điệu hát Sử dụng hợp lý nguồn kinh phí mà Nhà nước cấp lợi nhuận thu từ buổi biểu diễn vào việc trả công, khen thưởng cho thành viên bảo dưỡng sở vật chất Nhấn mạnh mục tiêu phát triển điệu hát việc phát 19 + Đưa hoạt động hát Soọng Cơ clb hình thức biểu diễn nghệ thuật vào lễ hội Tây Thiên + Đẩy nhanh khả tự chủ kinh tế, không cịn phụ thuộc vào nguồn tài mà quyền cấp lân cận đồng thời triển bền vững có đạo số lượng cấp chất lượng quyền địa phương 4.4 Chuẩn bị kinh phí ban đầu Địa điểm: Nhà Văn hóa thơn Giáp Giang Mọi sinh hoạt Nhà văn hóa có hỗ trợ Chính quyền thơn xã Chi phí sở vật chất ( trang phục, đạo cụ, bàn ghế, ): khoảng 100 triệu Chi phí cho việc quảng bá: khoảng 50 triệu Quỹ dự trù: khoảng 50 triệu Tổng kinh phí chuẩn bị: 200 triệu 20 PHỤ LỤC Bảng hỏi: Đại học Văn hóa Hà Nội PHIẾU KHẢO SÁT Đời sống văn hóa người dân tộc Sán Dìu thơn Giáp Giang-xã Đại Đình- huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc Phiếu số: … Ngày: … … … Để phục vụ cho công tác nghiên cứu đời sống văn hóa nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc nói chung thơn Giáp Giang (thuộc xã Đại Đình, tỉnh Vĩnh Phúc) nói riêng, đặc biệt vùng đồng bào dân tộc Sán Dìu – dân tộc thiểu số Việt Nam, tiến hành khảo sát “Đời sống văn hóa người dân tộc Sán Dìu thơn Giáp Giang- xã Đại Đình- huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc” Nhóm sinh viên Trường Đại học Văn hóa Hà Nội kính mong Ơng (Bà) hỗ trợ trả lời số câu hỏi sau Cách trả lời: Nếu đồng ý, Ông (Bà) đánh dấu X vào trống (có thể chọn nhiều đáp án) Câu 1: Ông (Bà) cho biết, địa bàn Ông (Bà) sinh sống có tổ chức hoạt động sinh hoạt tập thể không?  Không  Thỉnh thoảng  Thường xuyên Câu 2: Mức độ tham gia Ông (Bà) vào sinh hoạt văn hóa tập thể nào?  Đầy đủ  Thường xuyên Thỉnh thoảng  Không Câu 3: Phạm vi sinh hoạt văn hóa tập thể tổ chức địa bàn nơi Ông (Bà) sinh sống nào?  Làng  Xã  Huyện  Tỉnh Câu 4: Ơng (Bà) có hài lịng sinh hoạt văn hóa địa phương khơng?  Rất hài lịng  Hài lịng  Khơng hài lịng Câu 5: Các hoạt động Ông (Bà) thường làm tham gia vào hoạt động sinh hoạt văn hóa tập thể địa phương? 21  Múa hát theo phong tục truyền thống  Nói chuyện giao lưu  Múa hát theo lối đại Khác: ……………………… Câu 6: Ơng (Bà) có biết đến điệu hát Soọng Cơ người Sán Dìu khơng?  Có  Khơng Câu 7: Theo Ơng (Bà), điệu hát Soọng Cơ người Sán Dìu thể điều gì?  Sự giới thiệu  Tình cảm trai gái  Tình yêu thiên nhiên  Sự giao lưu  Tài người hát Khác: …………………………………………………………………… Câu 8: Điệu hát Soọng Cơ người Sán Dìu thường hát vào thời điểm ngày?  Khi làm việc  Lúc rảnh rỗi  Bất kì thời điểm Câu 9: Đối tượng hát Soọng Cơ ai?  Nam  Nữ  Cả Câu 10: Điệu hát Soọng Cô thường hát vào dịp nơi Ông (Bà) sinh sống?  Hàng ngày  Lễ hội  Đám cưới Khác: …………… Câu 11: Nơi Ông (Bà) sinh sống có nhiều người biết hát Soọng khơng?  Tồn  Đa số  Ít  Rất Câu 12: Điệu hát Soọng Cơ thường diễn đâu nơi Ông (Bà) sinh sống?  Trong nhà  Bờ suối  Trên nương Khác: …………… Câu 13: Điệu hát Soọng Cô phổ biến lứa tuổi nào?  Trẻ em  Thanh thiếu niên  Trung niên Câu 14: Ơng (Bà) có biết hát Soọng Cơ khơng?  Người cao tuổi  Có  Khơng Nếu “Có” xin Ơng (Bà) trả lời tiếp, “Khơng” xin chuyển sang Câu 16 Câu 15: Ơng (Bà) truyền dạy cho điệu hát Soọng Cô chưa?  Đã  Chưa Câu 16: Theo Ông (Bà), việc truyền dạy Điệu hát Soọng Cơ có cần thiết không?  Rất cần thiết  Cần thiết  Khơng cần thiết Câu 17: Thái độ Ơng (Bà) điệu hát Soọng Cô nào?  Rất thích  Thích  Khơng thích 22 Câu 18: Theo Ông (Bà), việc truyền dạy lại điệu hát Soọng Cơ có ý nghĩa nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết số thơng tin cá nhân: Tuổi: …………………… Giới tính:  Nam  Nữ Cảm ơn Ông (Bà) tham gia khảo sát! Bản đồ hành Huyện Tam Đảo 23 24 ... THƠN GIÁP GIANG- XÃ ĐẠI ĐÌNH- TAM ĐẢO- VĨNH PHÚC 4.1 Mục tiêu Mục tiêu kế hoạch thành lập câu lạc hát Soọng cô cho người dân tộc Sán Dìu thơn Giáp Giang thuộc xã Đại Đình, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh. .. cư trú Vĩnh Phúc 36.821 người, chiếm 36% dân số toàn tỉnh Vĩnh Phúc Cư trú rải rác quanh chân núi Tam Đảo, từ xã Ngọc Thanh (thị xã Phúc Yên) đến số xã huyện Bình Xuyên, huyện Tam Đảo, Tam Dương... 200 triệu 20 PHỤ LỤC Bảng hỏi: Đại học Văn hóa Hà Nội PHIẾU KHẢO SÁT Đời sống văn hóa người dân tộc Sán Dìu thơn Giáp Giang- xã Đại Đình- huyện Tam Đảo- tỉnh Vĩnh Phúc Phiếu số: … Ngày: … … … Để

Ngày đăng: 19/08/2021, 16:24

Mục lục

  • Phần 1 HỒ SƠ CỘNG ĐỒNG

    • 1.1. Vị trí địa lý

    • 1.4. Cảnh quan môi trường

    • 1.5. Dân số, dân tộc

    • 1.6. Khái quát tình hình kinh tế - văn hóa- giáo dục

    • 1.7. Cơ sở hạ tầng, kĩ thuật

    • 1.8. Bộ máy tổ chức và cơ cấu chính trị hiện hành

    • Phần 2 KHẢO SÁT CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG

      • 2.1. Văn hóa truyền thống

      • 2.2. Văn hóa hiện đại

      • Phần 3 ĐÁNH GIÁ NHU CẦU VĂN HÓA

      • 4.2. Nguồn lực và trở ngại

      • 4.3. Kế hoạch hành động

      • 4.4. Chuẩn bị kinh phí ban đầu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan