1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng

76 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ PHÚ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - PHẠM THỊ PHÚ TÁC ĐỘNG CỦA TĂNG TRƢỞNG TÍN DỤNG ĐẾN LỢI NHUẬN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Chuyên Ngành: Tài Chính − Ngân Hàng Mã số: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS ĐẶNG VĂN DÂN TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2020 TÓM TẮT Luận văn tiến hành nghiên cứu tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam Dữ liệu thu thập 16 ngân hàng giai đoạn từ năm 2008 đến năm 2017, thông qua phương pháp phân tích liệu bảng truyền thống hồi quy OLS gộp (Pooled OLS), mơ hình tác động cố định (FEM), mơ hình tác động ngẫu nhiên (REM), tác giả rút số kết luận quan trọng Thứ nhất, tăng trưởng tín dụng có mối quan hệ tương quan dương có ngh a thống kê v i lợi nhuận năm hành đo lường ROA ngân hàng Thứ hai, xem xét đến việc biến trễ vào mơ hình, tác giả nhận thấy độ trễ lên đến năm tăng trưởng tín dụng có tương quan dương đến lợi nhuận ngân hàng Thứ ba, độ trễ lên đến năm tăng trưởng tín dụng đảo chiều tương quan đến lợi nhuận ngân hàng lại khơng có ngh a thống kê Từ việc phân tích kết từ mơ hình tác động ngẫu nhiên, tác giả rút số kết luận sau quan trọng từ đưa đề xuất, kiến nghị cho hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam LỜI CAM ĐOAN Luận văn chưa trình nộp để lấy học vị thạc sỹ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung công bố trư c nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn dẫn nguồn đầy đủ luận văn Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan danh dự tơi Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2019 Ký tên PHẠM THỊ PHÚ MỤC LỤC TÓM TẮT LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH CHƢƠNG GIỚI THIỆU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu câu hỏi nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Phương pháp nội dung nghiên cứu 1.5 Đóng góp đề tài .4 1.6 Kết cấu luận văn KẾT LUẬN CHƢƠNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại 2.1.1 Tín dụng ngân hàng 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Đặc điểm 2.1.1.3 Phân loại 10 2.1.1.4 Vai trò 12 2.1.2 2.2 Tăng trưởng tín dụng ngân hàng thương mại 14 Lợi nhuận ngân hàng thương mại 16 2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2 Vai trò 17 2.2.3 Chỉ tiêu đo lường 18 2.3 Cơ sở l luận tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại 19 2.4 Nghiên cứu thực nghiệm tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại 20 KẾT LUẬN CHƢƠNG 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 3.1 Quy trình nghiên cứu 24 3.2 Thiết kế mô hình nghiên cứu .25 3.2.1 Biến đo lường lợi nhuận ngân hàng .26 3.2.2 Biến đo lường tăng trưởng tín dụng ngân hàng .26 3.2.3 Các biến kiểm soát 27 3.3 Nguồn liệu mẫu nghiên cứu .28 3.4 Phương pháp phân tích liệu 29 3.4.1 Gi i thiệu liệu bảng 29 3.4.2 Một số mơ hình c lượng hồi quy liệu bảng 29 3.4.2.1 Mơ hình bình phương tối thiểu gộp (Pooled OLS) 29 3.4.2.2 Mơ hình tác động cố định (Fixed Effects Model – FEM) 30 3.4.2.3 Mơ hình tác động ngẫu nhiên (Random Effects Model – REM) 31 3.4.3 Lựa chọn mơ hình hồi quy 31 3.4.4 Kiểm định phù hợp mơ hình hồi quy .32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 4.1 Thống kê mô tả 35 4.2 Sự tương quan ảnh hưởng tương tác biến mô hình 38 4.3 Ư c lượng mơ hình hồi quy lựa chọn mơ hình 40 4.4 Kiểm định khuyết tật mơ hình 43 4.5 Thảo luận kết hồi quy 44 KẾT LUẬN CHƢƠNG 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .48 5.1 Kết luận 48 5.2 Kiến nghị .49 5.3 Hạn chế đề tài 53 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 KẾT LUẬN 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT FEM Fixed Effects Model - Mơ hình tác động cố định GLS Feasible Generalized Least Squares - Bình phương tối thiểu tổng quát khả thi HHI Herfindahl Hirschman Index - Chỉ số Hirschman Herfindahl NHNN Ngân hàng Nhà nư c NHTM Ngân hàng thương mại OLS Ordinary Least Squares - Bình phương tối thiểu thông thường Pooled OLS Pooled Ordinary Least Squares - Bình phương tối thiểu gộp REM Random Effects Model - Mơ hình tác động ngẫu nhiên ROA Return On Asset - Tỷ suất lợi nhuận tài sản ROE Return On Equity - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu TCTD Tổ chức tín dụng VIF Variance Inflation Factor - Nhân tử phóng đại phương sai DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến 35 Bảng 4.2 Hệ số tương quan biến độc lập 39 Bảng 4.3 Hệ số nhân tử phóng đại phương sai biến nghiên cứu 40 Bảng 4.4 Kết hồi quy theo mơ hình Pooled OLS, FEM REM 41 Bảng 4.5 Kết kiểm định F-test Hausman để lựa chọn mơ hình .43 Bảng 4.6 Kết hồi quy theo mô hình REM phương pháp GLS 44 DANH MỤC HÌNH Hình 4.1 ROA bình qn ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 36 Hình 4.2 Tăng trưởng tín dụng bình qn ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 .37 52 vực, ngành nghề, khu vực khác nhau, đảm bảo phù hợp v i tình hình kinh tế v mơ, điều kiện, xu hư ng phát triển Ngân hàng cần chủ động nắm bắt nhu cầu thị trường để đưa hình thức cấp tín dụng, dịch vụ m i phù hợp, tạo độc đáo, thu hút khách hàng Đồng thời quản l chặt chẽ khoản tín dụng để xây dựng danh mục cho vay phù hợp v i khả nguồn vốn khả kiểm soát rủi ro thân ngân hàng Về phía quan quản lý Thứ nhất, NHNN cần tích cực đạo ngân hàng: (i) tích cực chuyển dịch cấu tín dụng theo hư ng tập trung vốn cho l nh vực ưu tiên; (ii) tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp có triển vọng phát triển, bố trí nguồn vốn để đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn tín dụng đối v i kinh tế; (iii) xây dựng kế hoạch tăng trưởng tín dụng năm phù hợp v i chủ trương tăng trưởng tín dụng hiệu Chính phủ NHNN Thứ hai, cần lưu việc sử dụng sách tiền tệ thúc đẩy tăng trưởng khiến cho kinh tế gánh chịu nhiều rủi ro lạm phát bắt đầu gia tăng, căng thẳng khoản Những rủi ro kinh tế ảnh hưởng l n đến khả trả nợ vay khách hàng nguy rủi ro ngân hàng gia tăng Để ngăn ngừa rủi ro điều hành, Chính phủ cần phải trì ổn định kinh tế v mơ sách thể chế kịp thời, quán theo thời gian đồng ban ngành Trư c hết cần không trọng thúc đẩy kinh tế sách tiền tệ giá Sau đó, để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, sách mở rộng tiền tệ thực cần thiết Tuy nhiên việc tăng trưởng tín dụng phải kiểm soát, giám sát chặt chẽ quan quản l , giám sát ngân hàng phù hợp v i khả kiểm soát lạm phát kiểm soát phân bổ luồng tín dụng vào l nh vực sản xuất, tránh đưa vốn tín dụng vào l nh vực nhiều rủi ro l nh vực bất động sản Thứ ba, sử dụng cơng cụ thích hợp điều hành kiểm sốt tăng trưởng tín dụng Tại Việt Nam để kiểm sốt tăng trưởng tín dụng theo lạm phát mục tiêu, 53 ổn định kinh tế v mô, NHNN Việt Nam bắt đầu sử dụng hai công cụ từ năm 2011 hạn mức tín dụng tỷ lệ cho vay so tiền gửi Hạn mức tín dụng cho ngân hàng thương mại công cụ trực tiếp điều tiết lượng tiền lưu thơng, qua giúp NHNN kiểm sốt chặt chẽ tổng lượng tiền cung ứng Tuy nhiên, chất hạn mức tín dụng cơng cụ điều hành mang tính hành chính, can thiệp trực tiếp, cộng v i việc NHNN chưa xây dựng cơng khai tiêu chí phân loại ngân hàng phương pháp tính tốn tiêu chí phân loại để làm sở phân bổ hạn mức tín dụng cho ngân hàng nên phần cịn hạn chế tính cơng cạnh tranh ngân hàng Còn tỷ lệ cho vay so tiền gửi công cụ gián tiếp kiểm sốt tăng trưởng tín dụng sở nguồn vốn huy động hợp l Đây công cụ điều tiết theo tín hiệu thị trường Nó phản ánh cơng cho tất ngân hàng Do cần phải thận trọng tăng trưởng tín dụng NHNN phải thường xun kiểm sốt tăng trưởng tín dụng cơng cụ mang tính thị trường cơng cụ nặng biện pháp hành Nếu NHNN sử dụng công cụ tỷ lệ cho vay so tiền gửi để điều tiết hoạt động cho vay ngân hàng NHNN cần phải tăng cường giám sát chặt chẽ quy định tỷ lệ gi i hạn cho vay so v i tiền gửi có quy định xử phạt nặng ngân hàng vi phạm Có thể m i đảm bảo NHTM không mạo hiểm cho vay vượt mức an tồn qua ngăn ngừa nguy rủi ro tín dụng NHTM 5.3 Hạn chế đề tài - Dữ liệu từ báo cáo tài chính: hạn chế nghiên cứu sử dụng liệu thứ cấp công bố từ báo cáo tài NHTM Việt Nam từ năm 2008 đến năm 2017 nên chắn khó tránh thiếu sót thu thập liệu nghiên cứu ảnh hưởng đến kết - Biến độc lập độ trễ năm tăng trưởng tín dụng khơng có ngh a thống kê, trái v i kỳ vọng tác giả số nghiên cứu khác Điều xuất phát từ phía mẫu liệu điều kiện thực tế NHTM Việt Nam Hạn chế tác giả chưa thực thêm hồi quy để xem xét tính vững mơ hình 54 - Tác giả m i sử dụng biến ROA để đại diện cho lợi nhuận ngân hàng Bên cạnh đó, số liệu cho vay khách hàng sử dụng để thể mức độ tăng trưởng tín dụng mà chưa xét đến doanh thu từ nghiệp vụ chiết khấu, bảo lãnh, cho thuê tài thuộc nghiệp vụ cấp tín dụng 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chương 5, luận văn tóm tắt lại kết quan trọng nghiên cứu Từ đưa đề xuất số kiến nghị chủ yếu nhằm tăng trưởng tín dụng hiệu cho NHTM Việt Nam Một số kiến nghị cho NHTM Việt Nam đưa Bên cạnh đó, yếu tố liên quan đến yếu tố v mô đề cập 56 KẾT LUẬN Lợi nhuận kết tài cuối hoạt động kinh doanh ngân hàng Lợi nhuận có vai trò quan trọng đối v i tăng trưởng phát triển ngân hàng, giúp doanh nghiệp nâng cao vốn chủ sở hữu, mở rộng kinh doanh, nâng cao khả cạnh tranh Các nghiên cứu thực nghiệm gi i cho thấy có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, có tăng trưởng tín dụng L thuyết tảng xem xét đến tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận Các nghiên cứu tập trung nghiên cứu sâu tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng, nhiên cịn Việt Nam Trong luận văn nghiên cứu này, tác giả xem xét tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng đo lợi nhuận tổng tài sản ROA Bằng cách sử dụng liệu bao gồm 16 ngân hàng Việt Nam giai đoạn từ năm 2008 đến 2017 Sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng, phân tích kinh tế phương pháp luận khác nhau, tác giả chứng minh tăng trưởng tín dụng ngân hàng có tác động chiều đến khả sinh lời Phát phù hợp v i kết luận học giả tìm tăng trưởng tín dụng hỗ trợ tích cực cho lợi nhuận ngân hàng Trên thực tế, kết có phù hợp v i tình hình kinh doanh toàn hệ thống ngân hàng Việt Nam giai đoạn nghiên cứu Tuy nhiên, cách tập trung vào ROA để đánh giá lợi nhuận ngân hàng, hay xem xét dư nợ cho vay đại diện cho tăng trưởng tín dụng, hay liệu cịn hạn chế phần ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Dễ thấy luận văn đơn giản hóa việc phân tích xem khía cạnh nghiên cứu cần xem xét mở rộng, đánh giá tồn diện tương lai Về phía ngân hàng quan quản l , việc cân nhắc đến tác động cho phép ngân hàng nhà quản l đưa định sáng suốt vấn đề tăng trưởng dư nợ cho vay, để từ góp phần đem lại hiệu cho lợi nhuận ngân hàng, xa ổn định thị trường tài tạo tảng phát triển kinh tế bền vững 57 Trong qua trình nghiên cứu triển khai thực hiện, luận văn khó tránh khỏi điểm sai sót hạn chế Tác giả xin chân thành cảm ơn mong nhận góp , đánh giá chân tình từ qu Thầy, Cơ bạn bè, đồng nghiệp để hồn thiện đề tài nghiên cứu./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bùi Diệ u Anh cộ ng (2011), Nghiệ p vụ tín dụ ng ngân hà ng, NXB Phươ ng Đông, TP.HCM Đặ ng Vă n Dân cộ ng (2018), Đa ng hóa danh mụ c cho vay vấ n đ ề đ ặ t với lợi nhuậ n củ a ngân hà ng thương mạ i Việ t Nam, Tạ p chí Ngân hà ng, số 16 (8/2018), trang 17-22 Đặ ng Vă n Dân (2019), Tác đ ộ ng củ a tă ng trưởng tín dụ ng đ ế n lợi nhuậ n củ a ngân hà ng thương mạ i Việ t Nam, Tạ p chí Kinh tế đ ố i ngoạ i, số 115 (3/2019), trang 76-85 Lê Ngọ c Thùy Trang (2013), Ảnh hưởng củ a tố c đ ộ tă ng trưở ng tín dụ ng rủ i ro khoả n đ ế n kế t hoạ t đ ộ ng củ a ngân hà ng thương mạ i Việ t Nam, Luậ n vă n thạ c sỹ , Trường Đạ i họ c Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễ n Ngọ c Sơn, Bùi Đức Tuân (2012), Giáo trình Kinh tế phát triể n, Nhà xuấ t bả n tà i chính, Hà Nộ i Nguyễ n Quố c Anh (2016), Tác đ ộ ng củ a rủ i ro tín dụ ng đ ế n hiệ u kinh doanh củ a ngân hà ng thương mạ i Việ t Nam, Luậ n án Tiế n sĩ - Đạ i họ c Kinh tế Tp Hồ Chí Minh Nguyễ n Vă n Lê (2014), Tă ng trưởng tín dụ ng ngân hà ng đ ố i với doanh nghiệ p nhỏ vừa Việ t Nam đ iề u kiệ n kinh tế vĩ mô bấ t ổ n, Luậ n án Tiế n sĩ kinh tế , Họ c Việ n Ngân Hà ng Nguyễ n Việ t Hùng (2008), Phân tích nhân tố ả nh hưởng đ ế n hiệ u hoạ t đ ộ ng củ a ngân hà ng thương mạ i Việ t Nam, Luậ n vă n tiế n sỹ kinh tế , Đạ i họ c Kinh tế quố c dân Quố c hộ i (2010), Luậ t tổ chức tín dụ ng số 47/2010/QH12 ngà y 16/06/2010 Tài liệu tiếng Anh Baltagi, B H (1995), Econometric Analysis of Panel Data, John Wiley & Sons (1715) Berger, A N & Udell, G F (2004), The institutional memory hypothesis and the procyclicality of bank lending behavior, Journal of Financial intermediation, 13 (4), 458-495 Cooper, M J., Gulen, H., & Schill, M J (2008), Asset growth and the cross-section of stock returns, The Journal of Finance, 63 (4), 1609-1651 Dell'Ariccia, G & Marquez, R (2006), Lending booms and lending standards, The Journal of Finance, 61 (5), 2511-2546 Fahlenbrach, R., Prilmeier, R., & Stulz, R M (2012), This time is the same: Using bank performance in 1998 to explain bank performance during the recent financial crisis, The Journal of Finance, 67 (6), 2139-2185 Fahlenbrach, R., Prilmeier, R., & Stulz, R M (2016), Why does fast loan growth predict poor performance for banks?, The Review of Financial Studies, 31 (3), 10141063 Foos D., Norden L., & Weber M (2010), Loan growth and riskiness of banks, Journal of Banking and Finance, 34 (12), 2929-2940 Gujarati, D N (2010), Basic econometrics (5th ed.), Boston: McGraw-Hill Hoechle, D (2007), Robust standard errors for panel regressions with cross– sectional dependence, The Stata Journal, (3), 281-312 10 Hou, K., Xue, C., & Zhang, L (2015), Digesting anomalies: An investment approach, The Review of Financial Studies, 28 (3), 650-705 11 Paul, K T., Kilungu, M & Andrew, S (2016), Effect of loan portfolio growth on financial performance of commercial banks in Kenya, Imperial Journal of Interdisciplinary Research, (11), 2113-2119 12 Rajan, R G (1994), Why bank credit policies fluctuate: A theory and some evidence, The Quarterly Journal of Economics, 109 (2), 399-441 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Danh sách ngân hàng nghiên cứu STT TÊN NGÂN HÀNG MÃ Ngân hàng TMCP Á Châu ACB Ngân hàng TMCP Đầu Tư Phát Triển BIDV Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam CTG Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam EIB Ngân hàng TMCP Kiên Long KIENLONG Ngân hàng TMCP Quân Đội MBB Ngân hàng TMCP Nam Á Ngân hàng TMCP Sài Gòn Cơng Thương SGB Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội SHB 10 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín STB 11 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương VCB 12 Ngân hàng TMCP Việt Á 13 Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng VPB 14 Ngân hàng TMCP Quốc Dân NCB 15 Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam VIB 16 Ngân hàng TMCP Phương Đông OCB NAMA VIETA Phụ lục 02 Dữ liệu thu thập giá trị biến Ngân hàng Năm ACB 2008 Tỷ lệ ROA 0,0256 ACB 2009 0,0198 ACB ACB 2010 2011 ACB ACB ACB Tăng trƣởng cho vay 0,1081 Quy mô ngân hàng 18,3731 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 0,0738 0,7902 18,7325 0,0602 0,0137 0,0153 0,3895 0,1760 19,0439 19,3088 0,0555 0,0426 2012 2013 2014 0,0026 0,0047 0,0057 (0,0006) 0,0427 0,0864 19,2478 18,9598 18,9694 0,0716 0,0751 0,0690 ACB ACB ACB BIDV BIDV 2015 2016 2017 2008 2009 0,0054 0,0060 0,0081 0,0096 0,0114 0,1540 0,2097 0,2141 0,0941 0,3684 19,0653 19,1966 19,3694 19,2338 19,4193 0,0635 0,0590 0,0554 0,0546 0,0595 BIDV BIDV 2010 2011 0,0125 0,0087 0,1998 0,1570 19,6187 19,7714 0,0661 0,0601 BIDV BIDV 2012 2013 0,0081 0,0083 0,2309 0,1056 19,9142 20,0628 0,0547 0,0584 BIDV BIDV BIDV BIDV 2014 2015 2016 2017 0,0090 0,0079 0,0067 0,0061 0,1940 0,3427 0,2093 0,1530 20,2114 20,4363 20,6491 20,8225 0,0512 0,0498 0,0439 0,0406 CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG CTG 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 0,0108 0,0086 0,0135 0,0168 0,0134 0,0115 0,0099 0,0079 0,1816 0,3444 0,4357 0,2590 0,1361 0,1288 0,1690 0,2233 19,0076 19,2032 19,5383 19,8418 19,9936 20,1070 20,2432 20,3952 0,0637 0,0516 0,0494 0,0619 0,0668 0,0938 0,0832 0,0720 CTG CTG 2016 2017 0,0077 0,0069 0,2192 0,1933 20,5747 20,6992 0,0625 0,0612 Ngân hàng Năm EIB 2008 Tỷ lệ ROA 0,0205 EIB 2009 0,0229 EIB 2010 EIB EIB Tăng trƣởng cho vay 0,1507 Quy mô ngân hàng 17,5286 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 0,2662 0,8077 17,8559 0,2040 0,0247 0,6244 18,4033 0,1030 2011 2012 0,0225 0,0116 0,1976 0,0035 18,8739 18,9909 0,0888 0,0929 EIB EIB EIB 2013 2014 2015 0,0039 0,0003 0,0003 0,1125 0,0455 (0,0274) 18,9513 18,9243 18,7782 0,0864 0,0873 0,1053 EIB 2016 0,0024 0,0251 18,6583 0,1044 EIB 2017 0,0059 0,1661 18,7538 0,0946 KIENLONG KIENLONG KIENLONG 2008 2009 2010 0,0166 0,0253 0,0244 0,6241 1,2203 0,4378 14,7594 15,4658 16,1234 0,3563 0,1493 0,2554 KIENLONG KIENLONG 2011 2012 0,0303 0,0197 0,1991 0,1523 16,5393 16,7178 0,1936 0,1854 KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG KIENLONG MBB 2013 2014 2015 2016 2017 2008 0,0168 0,0082 0,0068 0,0041 0,0058 0,0225 0,2525 0,1153 0,1990 0,2188 0,2489 0,2913 16,8101 16,9173 17,0024 17,1429 17,3391 17,4260 0,1626 0,1456 0,1332 0,1101 0,0944 0,0998 MBB MBB 2009 2010 0,0252 0,0239 0,8049 0,6906 17,8529 18,3077 0,0998 0,0810 MBB MBB MBB MBB MBB MBB 2011 2012 2013 2014 2015 2016 0,0172 0,0165 0,0130 0,0138 0,0119 0,0121 0,2700 0,2720 0,1808 0,1409 0,2046 0,2375 18,6376 18,8732 18,9973 19,0648 19,1663 19,2905 0,0695 0,0733 0,0840 0,0826 0,1049 0,1038 MBB NAMA NAMA 2017 2008 2009 0,0153 0,0017 0,0067 0,2143 0,3894 0,3369 19,4556 15,5321 15,9455 0,0818 0,2188 0,1222 Ngân hàng Năm NAMA 2010 Tỷ lệ ROA 0,0124 NAMA 2011 0,0163 NAMA 2012 NAMA NAMA Tăng trƣởng cho vay 0,0577 Quy mô ngân hàng 16,3590 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 0,1499 0,1779 16,6309 0,1669 0,0095 0,0028 16,6748 0,2047 2013 2014 0,0077 0,0064 0,8475 0,4373 16,9243 17,3132 0,1132 0,0893 NAMA NAMA NAMA 2015 2016 2017 0,0053 0,0007 0,0049 0,2548 0,1520 0,5120 17,4096 17,4832 17,7006 0,0963 0,0801 0,0669 SGB 2008 0,0158 0,0751 16,1853 0,1312 SGB 2009 0,0187 0,2281 16,2614 0,1629 SGB SGB SGB 2010 2011 2012 0,0219 0,0116 0,0123 0,0755 0,0695 (0,0288) 16,4081 16,5080 16,5601 0,2383 0,2384 0,2121 SGB SGB 2013 2014 0,0109 0,0114 (0,0176) 0,0527 16,5794 16,5794 0,2289 0,2121 SGB SGB SGB SHB SHB SHB 2015 2016 2017 2008 2009 2010 0,0025 0,0073 0,0026 0,0157 0,0200 0,0164 0,0338 0,0794 0,1254 0,4946 1,0517 0,8943 16,6717 16,7604 16,8502 16,4089 16,8565 17,4855 0,1847 0,1788 0,1558 0,1576 0,0880 0,0820 SHB SHB 2011 2012 0,0143 0,0224 0,1999 0,9504 17,9266 18,3563 0,0821 0,0816 SHB SHB SHB SHB SHB TCB 2013 2014 2015 2016 2017 2008 0,0072 0,0055 0,0043 0,0039 0,0054 0,0103 0,3451 0,3621 0,2616 0,1931 0,2280 0,3114 18,6837 18,8675 19,0459 19,2197 19,3882 17,7166 0,0721 0,0620 0,0550 0,0547 0,0507 0,0297 TCB TCB TCB 2009 2010 2011 0,0154 0,0133 0,0189 0,6185 0,5067 (0,1659) 18,1459 18,6149 18,9168 0,0791 0,0625 0,0680 Ngân hàng Năm TCB 2012 Tỷ lệ ROA 0,0055 TCB 2013 0,0033 TCB 2014 TCB TCB Tăng trƣởng cho vay 0,2897 Quy mô ngân hàng 19,0032 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 0,0739 0,0295 18,9479 0,0876 0,0063 0,1570 18,9359 0,0852 2015 2016 0,0057 0,0128 0,3837 0,2680 19,0312 19,1799 0,0815 0,0783 TCB VCB VCB 2017 2008 2009 0,0226 0,0068 0,0177 0,1239 0,0171 0,2589 19,3436 19,1610 19,2908 0,0931 0,0621 0,0654 VCB 2010 0,0167 0,2494 19,4559 0,0674 VCB 2011 0,0136 0,1850 19,6361 0,0781 VCB VCB VCB 2012 2013 2014 0,0120 0,0105 0,0097 0,1523 0,1373 0,1783 19,7832 19,9062 20,0751 0,1002 0,0904 0,0751 VCB VCB 2015 2016 0,0085 0,0091 0,1971 0,1885 20,2544 20,4088 0,0670 0,0599 VCB VIETA VIETA VIETA VIETA VIETA 2017 2008 2009 2010 2011 2012 0,0097 0,0091 0,0161 0,0190 0,0190 0,0074 0,1788 0,1507 0,8155 0,1037 (0,1288) 0,1133 20,6280 16,1072 16,3855 16,8087 16,3839 17,0079 0,0497 0,1396 0,1084 0,1410 0,1588 0,1436 VIETA VIETA 2013 2014 0,0024 0,0015 0,1162 0,0996 17,0667 17,2595 0,1327 0,1022 VIETA VIETA VIETA VPB VPB VPB 2015 2016 2017 2008 2009 2010 0,0021 0,0019 0,0016 0,0079 0,0152 0,0157 0,2810 0,5007 0,1253 (0,0227) 0,2177 0,6015 17,4722 17,7604 17,9579 16,7258 16,9538 17,5923 0,0936 0,0654 0,0639 0,1288 0,0925 0,0870 VPB VPB VPB 2011 2012 2013 0,0130 0,0076 0,0099 0,1820 0,2328 0,4219 18,0826 18,3448 18,5333 0,0724 0,0647 0,0637 Ngân hàng Năm VPB 2014 Tỷ lệ ROA 0,0087 VPB 2015 0,0094 VPB 2016 VPB NCB Tăng trƣởng cho vay 0,4274 Quy mô ngân hàng 18,7567 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 0,0548 0,2896 18,9458 0,0685 0,0153 0,1653 19,0633 0,0750 2017 2008 0,0220 0,0055 0,2248 0,2546 19,1973 16,1577 0,1107 0,0987 NCB NCB NCB 2009 2010 2011 0,0100 0,0082 0,0078 0,8193 0,0810 0,1995 16,4755 16,7783 16,8721 0,0624 0,1010 0,1430 NCB 2012 0,0001 (0,0022) 16,9084 0,1476 NCB 2013 0,0007 0,0458 17,0475 0,1102 NCB NCB NCB 2014 2015 2016 0,0002 0,0002 0,0002 0,2349 0,2278 0,2408 17,3107 17,5658 17,8869 0,0872 0,0667 0,0467 NCB VIB 2017 2008 0,0003 0,0046 0,2666 0,1789 18,0708 12,0367 0,0447 0,0660 VIB VIB VIB VIB VIB VIB 2009 2010 2011 2012 2013 2014 0,0101 0,0105 0,0067 0,0064 0,0007 0,0066 0,3832 0,5257 0,0439 (0,2158) 0,0484 0,0660 17,6371 18,1361 18,3735 18,2098 18,0775 18,1820 0,0520 0,0703 0,0842 0,1297 0,1038 0,1054 VIB VIB 2015 2016 0,0063 0,0059 0,2514 0,2596 18,2281 18,3632 0,1021 0,0832 VIB OCB OCB OCB OCB OCB 2017 2008 2009 2010 2011 2012 0,0099 0,0060 0,0181 0,0189 0,0134 0,0087 0,3271 0,1376 0,1884 0,1339 0,1952 0,2451 18,5509 16,2066 16,2483 16,5998 16,9317 17,0899 0,0709 0,1576 0,1837 0,1595 0,1475 0,1393 OCB OCB OCB 2013 2014 2015 0,0080 0,0061 0,0047 0,1706 0,0536 0,3026 17,2204 17,3975 17,6058 0,1209 0,1028 0,0855 Ngân hàng Năm OCB 2016 Tỷ lệ ROA 0,0061 OCB 2017 0,0097 Tăng trƣởng cho vay 0,3742 0,2661 Quy mô ngân hàng 17,8521 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu 0,0739 18,1207 0,0728 ... 2.3 Cơ sở l luận tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại 19 2.4 Nghiên cứu thực nghiệm tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại ... Các mục tiêu nghiên cứu luận văn ? ?Tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận ngân hàng thương mại Việt Nam? ??: Mục tiêu tổng quát: Mục tiêu tổng quát đề tài xác định giải thích tác động tăng trưởng. .. giá tăng trưởng tín dụng, lợi nhuận NHTM Việt Nam giai đoạn nghiên cứu - Tìm mơ hình phù hợp để đánh giá tác động tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận NHTM - Kiểm định tác động tăng trưởng tín dụng

Ngày đăng: 19/08/2021, 15:17

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dữ liệu dạng bảng được lấy từ báo cáo tài chính của 16 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2017, các chỉ tiêu được trình bày gồm có tốc độ tăng trưởng  tín dụng, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, quy  mô tài sản t - Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
li ệu dạng bảng được lấy từ báo cáo tài chính của 16 NHTM Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2017, các chỉ tiêu được trình bày gồm có tốc độ tăng trưởng tín dụng, tỷ lệ lợi nhuận trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, quy mô tài sản t (Trang 45)
Hình 4.1 ROA bình quân của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017  - Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 4.1 ROA bình quân của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 (Trang 46)
Hình 4.2 Tăng trƣởng tín dụng bình quân của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017  - Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Hình 4.2 Tăng trƣởng tín dụng bình quân của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam giai đoạn 2008 – 2017 (Trang 47)
Bảng 4.3 Hệ số nhân tử phóng đại phƣơng sai của các biến nghiên cứu - Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 4.3 Hệ số nhân tử phóng đại phƣơng sai của các biến nghiên cứu (Trang 50)
Bảng 4.4 Kết quả hồi quy theo các mô hình Pooled OLS, FEM và REM ROA theo REM ROA theo Pooled  - Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 4.4 Kết quả hồi quy theo các mô hình Pooled OLS, FEM và REM ROA theo REM ROA theo Pooled (Trang 51)
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định F-test và Hausman để lựa chọn mô hình - Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 4.5 Kết quả kiểm định F-test và Hausman để lựa chọn mô hình (Trang 53)
Bảng 4.6 Kết quả hồi quy theo mô hình REM bằng phƣơng pháp GLS Các biến giải thích Hệ số lƣớc lƣợng Độ lệch chuẩn  - Tác động của tăng trưởng tín dụng đến lợi nhuận của các ngân hàng thương mại việt nam  luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Bảng 4.6 Kết quả hồi quy theo mô hình REM bằng phƣơng pháp GLS Các biến giải thích Hệ số lƣớc lƣợng Độ lệch chuẩn (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN