Hạn chế nợ xấu trong cho vay khách hàng doanh nghiệp tại ngân hàng thương mại cổ phần ngoại thương việt nam chi nhánh long an luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
869,6 KB
Nội dung
1 TĨM TẮT Thơng qua đề tài "Hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Long An" tác giả nghiên cứu, làm rõ khái niệm nợ xấu, nguyên nhân gây nợ xấu các Ngân hàng thƣơng mại N lên nội dung hạn chế nợ xấu dựa quan điểm hạn chế nợ xấu phòng ngừa xử lý nợ xấu Sử dụng số liệu nợ xấu năm (2016 - 2018) Vietcombank Long An, đề tài phân tích thực trạng, nguyên nhân gây nợ xấu dựa nguyên tắc quản lý nợ xấu Basel II Qua số liệu phân tích cho thấy, nợ xấu ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh hạn chế mở rộng quy mô tín dụng Trên sở đó, đề tài nêu giải pháp, kiến nghị công tác hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp tai Vietcombank Long An LỜI CAM ĐOAN Luận văn chƣa đƣợc trình nộp để lấy học vị thạc sĩ trƣờng đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung đƣợc cơng bố trƣớc nội dung ngƣời khác thực ngoại trừ trích dẫn đƣợc dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP HCM, ngày 17 tháng 04 năm 2020 HỌC VIÊN CÁI MINH PHÁT LỜI CẢM ƠN Luận văn khơng thể hồn thành khơng có giúp đỡ, hỗ trợ từ phía gia đình, giảng viên hƣớng dẫn ngƣời bạn Tôi vô biết ơn ngƣời đồng hành ngày hôm Và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giảng viên hƣớng dẫn tôi, PGS TS Hạ Thị Thiều Dao Cô tận tâm, nhiệt tình hƣớng dẫn đốc thúc tơi hoàn thành luận văn Mặc dù, luận văn tơi có nhiều sai sót nhƣng Cơ đọc câu, chữ giúp tơi hồn thành luận văn với bố cục mạch lạc, rõ ràng, dễ hiểu dù bận nhƣng Cô dành thời gian tạo điều kiện để hỗ trợ giải đáp vấn đề khó luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo, Thầy Cô – Giảng viên Khoa Đào tạo Sau đại học – Trƣờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi thời gian truyền đạt kiến thức chun ngành để tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp Cao học CH18B1 trƣờng Đại học Ngân hàng TP.HCM hỗ trợ động viên tơi hồn thành chƣơng trình cao học MỤC LỤC TĨM TẮT LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH PHẦN MỞ ĐẦU 10 Tính cấp thiết đề tài 10 Mục tiêu đề tài 10 Câu hỏi nghiên cứu 11 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 11 Phƣơng pháp nghiên cứu 12 Đóng góp đề tài 12 Bố cục luận văn 13 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 14 1.1 Tổng quan cho vay khách hàng doanh nghiệp ngân hàng thƣơng mại……… 14 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 14 1.1.2 Tín dụng khách hàng doanh nghiệp 15 1.2 Tổng quan nợ xấu 18 1.2.1 Khái niệm nợ xấu 18 1.2.2 Chỉ tiêu đo lƣờng nợ xấu 20 1.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu 21 1.2.3.1 Nguyên nhân khách quan 22 1.2.3.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 24 1.3 Hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp NHTM 27 1.4 Các nghiên cứu trƣớc 30 KẾT LUẬN CHƢƠNG 34 CHƢƠNG THỰC TRẠNG HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG AN 35 2.1 Khái quát Vietcombank Long An 35 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Vietcombank Long An 35 2.1.2 Khái quát tình hình kinh doanh Vietcombank Long An 36 2.2 Thực trạng nợ xấu cho vay doanh nghiệp Vietcombank Long An 38 2.2.1 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp Vietcombank Long An 38 2.2.2 Tình hình nợ xấu cho vay doanh nghiệp Vietcombank Long An 40 2.2.3 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Vietcombank Long An 47 2.2.3.1 Nguyên nhân chủ quan 47 2.2.3.2 Nguyên nhân khách quan 49 2.3 Thực trạng công tác hạn chế nợ xấu cho vay doanh nghiệp Vietcombank Long An 50 KẾT LUẬN CHƢƠNG 63 CHƢƠNG GIẢI PHÁP HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG CHO VAY KHÁCH HÀNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG TMCP NGOẠI THƢƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG AN 64 3.1 Định hƣớng chung Vietcombank công tác hạn chế nợ xấu 64 3.1.1 Định hƣớng chung 64 3.1.2 Định hƣớng hạn chế nợ xấu Vietcombank Long An 65 3.2 Các giải pháp hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Vietcombank Long An 65 3.3 Đề xuất, kiến nghị 74 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ban ngành có liên quan 74 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 75 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam 77 KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 81 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AEG Nhóm chuyên gia tƣ vấn BGĐ Ban giám đốc CIC Trung tâm Thông tin Tín dụng Ngân hàng CP Cổ phần DNTN Doanh nghiệp tƣ nhân HĐQT Hội đồng quản trị HMTD Hạn mức tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KCN Khu công nghiệp KDC Khu dân cƣ NN Nhà nƣớc NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại RRTD Rủi ro tín dụng SXKD Sản xuất kinh doanh TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần TNHH Trách nhiệm hữu hạn TSĐB Tài sản đảm bảo UBND Uỷ ban nhân dân VAMC Công ty Quản lý tài sản VCB/ Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam VCB Long An Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam – Chi nhánh Long An DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 17 nguyên tắc quản lý nợ xấu 28 Bảng 2.1 Kết kinh doanh Vietcombank Long An 36 Bảng 2.2 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp phân theo thời hạn cho vay 38 Bảng 2.3 Dƣ nợ doanh nghiệp phân theo loại hình doanh nghiệp 39 Bảng 2.4 Nợ xấu cho vay doanh nghiệp 40 Bảng 2.5 Nợ xấu doanh nghiệp phân theo thời hạn vay 41 Bảng 2.6 Nợ xấu phân theo loại hình doanh nghiệp 41 Bảng 2.7 Nợ xấu phân theo ngành kinh tế 42 Bảng 2.8 Nợ xấu doanh nghiệp phân theo hình thức đảm bảo 43 Bảng 2.9 Mức giảm tỷ lệ nợ xấu qua năm 2016-2018 44 Bảng 2.10 Mức giảm tỷ lệ xóa nợ rịng qua năm 2016-2018 46 Bảng 2.11 Kết thu hồi nợ xấu qua năm 2016-2018 46 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Cơ cấu tổ chức Vietcombank- chi nhánh Long An 36 Hình 2.2 Cơ cấu nợ xấu doanh nghiệp 2016-2018 45 10 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cùng với xu hƣớng phát triển chung lĩnh vực ngân hàng, hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam mở rộng phạm vi hoạt động theo hƣớng tăng tỷ trọng dịch vụ, giảm tỷ trọng tín dụng Tuy nhiên khơng thể phủ nhận tƣơng lai tín dụng đem lại nguồn thu cho ngân hàng Do vậy, kiểm sốt chất lƣợng tín dụng thành phần thiếu quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an tồn, hiệu Làm để hạn chế xử lý đƣợc nợ xấu đề tài mà nhà quản trị ngân hàng nghiên cứu nhằm hoàn thiện điều kiện Nghiên cứu đƣợc đƣờng nợ xấu tìm đƣợc ngun nhân dẫn đến việc phát sinh nợ xấu Từ đƣa biện pháp, sách phù hợp việc điều tiết hoạt động tín dụng nhằm đảm bảo đƣợc nợ xấu mức quy định ngành Đảm bảo đƣợc tiền đề vững cho phát triển có định hƣớng, có mục tiêu an toàn, hiệu lâu dài Qua nhiều năm hình thành phát triển, Vietcombank Long An không ngừng đổi chất lƣợng góp phần khơng nhỏ vào đổi hệ thống Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng tỉnh Long An Tuy nhiên hoạt động tín dụng Chi nhánh tiềm ẩn rủi ro định, thể khía cạnh nợ xấu, cụ thể nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp có xu hƣớng tăng giai đoạn từ năm 2016 đến 2018 từ 0,41% lên 4,05%, tƣơng đối cao so với tỷ lệ nợ nợ xấu toàn hệ thống Vietcombank 0,97% vào năm 2018 Vì vậy, yêu cầu phải hạn chế đến mức thấp nợ xấu mục tiêu hàng đầu cơng tác quản trị tín dụng nói riêng nhƣ điều hành kinh doanh Vietcombank Long An nói chung Xuất phát từ lý nêu trên, định chọn đề tài "Hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Chi nhánh Long An" để nghiên cứu Mục tiêu đề tài 69 giảm áp lực cho nhân viên tín dụng, giúp cán tập trung vào chuyên môn; mặt khác giúp cho Vietcombank Long An có nhìn tổng quan danh mục cho vay, tập trung quản trị RRTD có biến động tình hình kinh tế vĩ mơ Từ đƣa định hƣớng, sách cụ thể cho ngành, lĩnh vực, cấp hạn mức cụ thể để chủ động phòng tránh rủi ro, tránh phản ứng chậm, gây lúng túng công tác quản trị rủi ro ngân hàng Kiểm soát khoản vay (Nguyên tắc 9) Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình trước sau cho vay Những rủi ro tín dụng xuất sau cho vay không thân phƣơng án kinh doanh hiệu quả, khách hàng vay sử dụng vốn sai mục đích mà cịn ngân hàng khơng kiểm sốt đƣợc dịng tiền sau kết thúc phƣơng án kinh doanh dẫn đến tình trạng khách hàng sử dụng nguồn tiền vào mục đích hiệu hay khơng minh bạch Để phịng ngừa rủi ro này, cần kiểm sốt chặt chẽ sau cho vay: - Kiểm soát việc sử dụng vốn vay phù hợp với đặc thù khoản vay, chất lƣợng khoản vay Do khoản vay, khách hàng vay có khác biệt định mà cần xây dựng lựa chọn kế hoạch kiểm tra sử dụng vốn vay hợp lý, đảm bảo an toàn cho khách hàng nhƣ tạo thuận lợi cho hoạt động kinh doanh khách hàng mối quan hệ bên Đối với khách hàng có nợ xấu, cần kiểm tra phân loại nợ lần/tháng để theo sát tình hình khách hàng, có nhận định, phân tích giải pháp đắn nhằm hạn chế rủi ro - Trong kiểm tra sử dụng vốn vay, cần nghiêm túc kiểm tra thực tế, có đánh giá việc sử dụng vốn, tài sản đảm bảo khách hàng, kịp thời phát rủi ro có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực kiểm tra mang tính đối phó, thực qua loa - Cần có phân tích đánh giá kịp thời dấu hiệu rủi ro nhƣ khách hàng có khó khăn việc trả nợ, thay đổi mơi trƣờng kinh doanh, tình hình kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng đến phƣơng án sản xuất kinh doanh, có dấu hiệu vi phạm pháp luật… , để nắm bắt khả xử lý chủ động, kịp thời rủi ro có 70 nguy xảy Theo dõi dòng tiền chặt chẽ khách hàng sở xây dựng chế tra soát loại khoản vay (các khoản vay xuất kiểm tra ngày xuất hàng, yêu cầu đòi tiền, chứng từ hàng xuất thời gian toán; khoản vay xây dựng cần kiểm tra tiến độ cơng trình, xác nhận chủ đầu tƣ cơng nợ cam kết chuyển tồn nguồn tiền toán tài khoản khách hàng mở chi nhánh; khoản vay thƣơng mại cần kiểm tra tồn kho, công nợ hàng tháng kiểm tra việc sử dụng nguồn thu khách hàng, quy định nguồn tiền hàng từ phƣơng án vay phải trả nợ sau sau thu đƣợc tiền), kiểm sốt dịng tiền từ phƣơng án kinh doanh giúp ngân hàng kịp thời thu hồi nợ hạn Xây dựng sử dụng hệ thống đánh giá nôi (Nguyên tắc 10, 13) Thực tốt công tác chấm điểm, xếp hạng tín dụng khách hàng Hệ thống xếp hạng tín dụng nội công cụ để đánh giá khả trả nợ khách hàng vay, mức độ rủi ro khoản vay, làm sở để đƣa định cấp tín dụng, quản lý rủi ro, xây dựng sách khách hàng hạng khách hàng theo kết xếp hạng cho phù hợp Tuy nhiên, việc xếp hạng chấm điểm khách hàng chi nhánh thời gian qua sơ sài, chƣa phản ánh đƣợc mức độ tín nhiệm khách hàng Tuy mốn làm tốt công tác chấm điểm xếp hạng khách hàng phụ thuộc nhiều thông tin doanh nghiệp cung cấp (thông tin tài chính) thơng tin khác (thơng tin phi tài chính) Do thơng tin khơng xác ảnh hƣởng đến kết xếp hạng Từ chi nhánh có định thiếu xác việc cấp tín dụng Vì vậy, đề việc chấm điểm xếp hạng đƣợc xác, đáng tin cậy chi nhánh thu thập nguồn thơng tin sau: - Thu thập từ ngân hàng có quan hệ tín dụng với khách hàng xin vay từ trung tâm thơng tin tín dụng Các thơng tin đƣợc xem dấu hiệu chung hoạt động doanh nghiệp, giúp cho biết thông tin khách hàng khứ 71 Thu thập từ doanh nghiệp khác có liên quan đến khách hàng xin vay Một phƣơng pháp thu thập thông tin hoạt động trƣớc khách hàng liên lạc với nhà cung cấp tín dụng thƣơng mại với khách hàng Liên lạc với nhà cung cấp phƣơng pháp tốt để xác định xem liệu doanh nghiệp có thực có khả tài hay khơng Do đơi lúc việc nắm bắt thơng tin ngân hàng không kịp thời nhà cung cấp nhà cung cấp có mối quan hệ thƣờng xuyên với doanh nghiệp Nhận biết xử lý nợ xấu (Nguyên tắc số 16) - Sử dụng quỹ trích lập dự phòng hợp lý hiệu Đây biện pháp chiếm tỷ trọng lớn số biện pháp xử lý nợ xấu chi nhánh giải pháp mà chi nhánh hoàn toàn chủ động thực hiện, không phụ thuộc vào khách hàng nhƣ làm giảm nhanh chóng khoản nợ xấu bảng tổng kết tài sản ngân hàng Tuy nhiên, chi nhánh khơng nên chạy theo thành tích mà cố gắng sử dụng dự phòng rủi ro để giảm tỷ lệ nợ xấu xuống, gây tâm lý ỷ lại cho cán tín dụng khơng chịu đơn đốc thu hồi nợ Chính vậy, cần cân nhắc kỹ thời điểm cần thiết sử dụng dự phòng rủi ro Chi nhánh cần quy định thứ tự ƣu tiên sử dụng quỹ dự phòng để bù đắp cho khoản nợ xấu, chẳng hạn nhƣ: ƣu tiên cho khoản nợ khơng có khả thu hồi, tiếp đến khoản nợ có khả thu hồi thấp khoản nợ có khả thu hồi cao Với khoản nợ có khả thu hồi hạn chế tối đa việc sử dụng quỹ dự phòng rủi ro mà chi nhánh định khoảng thời gian tối đa để giảm nợ xấu cách thu hồi trực tiếp trƣớc sử dụng quỹ dự phịng Song song với ngân hàng cần nâng cao nhận thức cán tín dụng việc tích cực thu hồi khoản nợ đƣợc chuyển hạch tốn ngoại bảng trƣờng hợp tận thu đƣợc nợ trƣờng hợp tận thu đƣợc nợ ngoại bảng nguồn thu nhập bất thƣờng ngân hàng, làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng nhƣ ngân hàng có thêm nguồn để thực trích lập dự phịng rủi ro cho khoản nợ xấu phát sinh - Cơ cấu lại nợ cho khách hàng sở nguồn thu đảm bảo, chắn 72 phương án trả nợ khả thi Đối với khoản nợ xấu phát sinh nguyên nhân khách quan nhƣng chƣa phải bất khả kháng, khách hàng cịn tồn có khả hoạt động sản xuất bình thƣờng ngân hàng có đủ thơng tin để đánh giá khách hàng có khả phát triển tƣơng lai, khách hàng có phƣơng án kinh doanh có hiệu khả thi, phƣơng án nguồn trả nợ khách hàng khả thi chắn ngân hàng xem xét thực việc cấu lại nợ cho khách hàng nhằm giảm bớt sức ép trả nợ đến hạn, giúp cho khách hàng có đƣợc hội để tiếp tục sản xuất kinh doanh có nguồn thu để trả nợ cho ngân hàng Việc cấu lại nợ đƣợc thực sở khách hàng có đủ tài liệu: chứng minh nguyên nhân dẫn đến khó có khả trả nợ, phƣơng án khắc phục hoạt động sản xuất kinh doanh khả thi, phƣơng án nguồn trả nợ cấu rõ ràng, cụ thể, chắn đảm bảo khả trả nợ (gốc lãi) đầy đủ, hạn theo thời hạn đề nghị cấu Chủ động phối hợp với khách hàng việc rà soát, đánh giá khả trả nợ, để tháo gỡ khó khăn cho khách hàng vay việc trả nợ vốn vay phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh, khả trả nợ khách hàng Trên sở kết đánh giá khả trả nợ khách hàng khả tài mình, chi nhánh thực cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng khơng có khả trả nợ hạn Một điều kiện để cấu lại nợ cho khách hàng khách hàng phải có thiện chí hợp tác với ngân hàng việc thực cam kết kiểm sốt dịng tiền khách hàng, phối hợp với ngân hàng để thực điều kiện cấu lại nợ - Khai thác, xử lý có hiệu tài sản đảm bảo Một khoản nợ đƣợc xếp vào nhóm nợ xấu ngân hàng cần phải thực rà sốt tồn hồ sơ vay vốn nhƣ hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ Trƣớc hết cần tiến hành bổ sung hoàn chỉnh kịp thời hồ sơ chƣa đầy đủ để tạo điều kiện tốt cho việc xử lý nợ vay xử lý tài sản đảm bảo Bên cạnh đó, tổ chức rà soát, đánh giá lại trạng, giá trị thực tài sản đảm bảo, tiến hành phân loại tài sản ba phƣơng diện: tính sở hữu, 73 tính pháp lý, tính lỏng tài sản thị trƣờng để có biện pháp xử lý thích hợp + Đối với tài sản dễ phát mãi, chuyển nhƣợng thị trƣờng đủ điều kiện mặt pháp lý, chi nhánh đề nghị khách hàng chủ động thực bán tài sản phối hợp với ngân hàng để thực bán tài sản thời gian sớm để thu hồi nợ + Đối với tài sản có giấy tờ hợp pháp, có khả phát mãi, chuyển nhƣợng nhƣng tính ln chuyển thấp, chi nhánh phối hợp với quan chức để thực lý tài sản theo quy định hành nhằm thu hồi nợ vay + Đối với tài sản thuộc vụ án đƣợc Tòa án phán chƣa giao tài sản cho chi nhánh, chi nhánh chủ động phối hợp với quan thi hành án đề nghị nhận tài sản để xử lý thông qua quan thi hành án xử lý phát tài sản đê thu hồi nợ - Thực bán khoản nợ Mua bán nợ công cụ đắc lực quản trị doanh nghiệp cho vay hợp lý tránh rủi ro tập trung Điều đƣợc thể chỗ: danh mục cho vay ngân hàng nằm tình trạng cân đối, ngân hàng phải chuyển hƣớng đầu tƣ để phân tán rủi ro Tuy nhiên ngân hàng chờ cho khoản vay cũ hết hạn sau thu hồi vốn chuyển hƣớng đầu tƣ, việc nhiều thời gian không hiệu Ngân hàng bán khoản cho vay nằm khu vực tập trung danh mục đồng thời mua lại khoản cho vay trƣớc chiếm tỷ trọng không lớn danh mục nhằm phân tán rủi ro Giám sát rủi ro tín dụng (Nguyên tắc số 17) - Nâng cao hiệu công tác kiểm tra kiểm soát nội Hiện tại, phận Kiểm soát Vietcombank Long An chƣa thực hoạt động cách độc lập bị chi phối nhiều mối quan hệ với nhân viên làm công tác tín dụng chi nhánh, với Giám đốc chi nhánh Để phận hoạt động hiệu thực vai trị cần thực số giải pháp sau: + Khi có khơng thống Bộ phận Kiểm sốt chi nhánh Giám 74 đốc chi nhánh, nên có kênh trao đổi thông tin hiệu quả, xem xét giải trƣờng hợp cụ thể Bộ phận Kiểm sốt liên hệ trực tiếp với Hội đồng tín dụng sở Ban kiểm sốt Hội sở để xem xét đạo thực hiện, đảm bảo hoạt động tín dụng thực hiệu quả, an tồn; + Nâng cao tình độ nghiệp vụ nhân viên Kiểm soát chi nhánh, yêu cầu tối thiểu cơng tác phận phải có năm làm cơng tác tín dụng, am hiểu quy trình nghiệp vụ, quy định hành; Hội sở cần thiết đề quy chế luân chuyển Kiểm soát viên chi nhánh khu vực để việc kiểm soát đƣợc khách quan hơn, tránh việc lợi dụng mối quan hệ quen biết chi nhánh để rủi ro có hội phát sinh 3.3 Đề xuất, kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ ban ngành có liên quan - Tháo gỡ vướng mắc quy định pháp lý: Hoàn thiện hệ thống pháp luật quy định liên quan đến hoạt động ngân hàng, đặc biệt tháo gỡ vƣớng mắc việc xử lý tài sản đảm bảo khách hàng vay vốn khơng có khả trả nợ ngân hàng, tạo khung hành lang pháp lý cho TCTD đƣợc chủ động xử lý tài sản đảm bảo tiền vay khách hàng để thu hồi nợ mà không phân biệt loại hình khách hàng Do cần xây dựng hệ thống định chế đảm bảo quyền chủ nợ ngân hàng xử lý tài sản bảo đảm, đạo ngành có liên quan quy định thủ tục, trình tự xử lý tài sản bảo đảm nhanh chóng, hiệu Hồn chỉnh quy định pháp luật có liên quan trực tiếp gián tiếp đến hoạt động cấp tín dụng ngân hàng nhƣ quy định giao dịch bảo đảm, đăng ký giao dịch bảo đảm, quy định cấp giấy tờ sở hữu tài sản, quy định ngành kinh doanh… vốn vấn đề liên quan đến nhiều bộ, ngành khác nhau, có ảnh hƣởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Chính phủ cần điều phối kết hợp với ngành có liên quan, với NHNN để thống nhất, chia sẻ quan điểm phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, phối kết hợp để giải vấn đề vƣớng mắc q trình cấp tín dụng ngân hàng 75 - Quy định lộ trình bắt buộc kiểm toán doanh nghiệp Chuẩn hố thơng tin cơng bố từ doanh nghiệp giúp ngân hàng tiếp cận đƣợc thơng tin xác khách hàng, cần thiết nên quy đinh rõ trách nhiệm Cơng ty kiểm tốn nhƣ kiểm tốn viên có liên quan với báo cáo kiểm toán thiếu trung thực Bên cạnh Nhà nƣớc cần quan tâm đến biện pháp chế tài nghiêm khắc, kiểm soát chặt tƣợng cán thuế cấu kết với doanh nghiệp để trốn thuế nhằm xóa bỏ tƣợng doanh nghiệp có nhiều hệ thống sổ sách gây khó khăn công tác thẩm định cho vay ngân hàng 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam - Điều hành sách tiền tệ hiệu quả: Thơng qua việc theo dõi, phân tích, đánh giá dự báo sát tình hình kinh tế, tiền tệ nƣớc giới, đặc biệt lĩnh vực tín dụng để đƣa giải pháp phù hợp điều hành sách tiền tệ nhằm đạt đƣợc mục tiêu tiền tệ, tín dụng Quốc hội Chính phủ đề Đồng thời, đảm bảo cho TCTD hoạt động định hƣớng NHNN hạn chế rủi ro Trong thời kỳ NHNN điều chỉnh tỷ lệ, tốc độ tăng trƣởng tín dụng phù hợp nhƣ việc thay đổi tỷ lệ cho vay số ngành nghề nhƣ: bất động sản, chứng khoán; thay đổi danh mục cho vay khách hàng cũng….những điều chỉnh phải nhằm mục tiêu phát triển thị trƣờng tài bền vững góp phần tăng trƣởng kinh tế - Chống cạnh tranh lành mạnh: Với mở rộng tính tự chủ tự chịu trách nhiệm ngân hàng thƣơng mại, NHNN giải phóng tính sáng tạo chủ động ngân hàng hoạt động kinh doanh Tuy nhiên xuất tình trạng cạnh tranh lành mạnh, tranh giành khách hàng vay vốn ngân hàng nhƣ cho vay để hoàn trả khoản vay ngân hàng khác, hạ thấp tiêu chuẩn, điều kiện vay vốn dẫn đến nguy rủi ro tín dụng tăng cao Do NHNN cần có kiểm tra, kiểm sốt có hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại, đảm bảo phát triển bền vững an toàn - Nghiên cứu triển khai cơng cụ bảo hiểm tín dụng 76 Nhƣ hốn đổi tín dụng (Credit swap) Đây công cụ thị trƣờng tài phát triển cao nhằm giúp ngân hàng thƣơng mại phịng ngừa bảo hiểm rủi ro tín dụng, san sẻ rủi ro tạo tính linh hoạt quản lý danh mục khoản cho vay ngân hàng - Nghiên cứu áp dụng công cụ hữu hiệu giám sát thị trường Nâng cao lực tra, giám sát NHNNVN hoạt động ngân hàng Để làm tốt việc này, cần hoàn thiện cấu tổ chức quan tra giám sát ngân hàng đồng thời thay đổi phƣơng pháp, quy trình nghiệp vụ tra giám sát Hiện nay, NHNNVN chƣa có chế phối hợp chặt chẽ, sử dụng kết tra chỗ giám sát từ xa, gây lãng phí nguồn lực lại giảm hiệu tra giám sát Theo tác giả, NHNNVN nên chuyển sang chế tra sở rủi ro, đồng thời kết hợp hai phận tra chỗ tra từ xa thành Điều cho phép tra viên sử dụng thông tin hiệu từ giám sát từ xa tiến hành hoạt động tra chỗ theo kết luận thu đƣợc từ giám sát từ xa cách hiệu Hiện đại hóa sử dụng có hiệu cơng nghệ thơng tin công tác tra, giám sát ngân hàng sở áp dụng nguyên tắc giám sát ngân hàng có hiệu Ủy ban giám sát ngân hàng Basel - Đẩy mạnh hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt giải ngân vốn vay Một khó khăn cơng tác thẩm định, kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay khách hàng việc tốn tiền mặt phổ biện kinh tế nƣớc ta Vì việc đẩy mạnh biện pháp tốn khơng dùng tiền mặt giải pháp giúp cho ngân hàng nắm đƣợc dòng tiền từ hoạt động kinh doanh khách hàng, giúp cho công tác thẩm định kiểm tra hoạt động kinh doanh khách hàng có hiệu Hiện nay, NHNN ban hành Thơng tƣ 09/2012/TT-NHNN (có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2012) quy định việc sử dụng phƣơng tiện toán để giải ngân vốn vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách 77 hàng Tuy nhiên đến nay, việc tuân thủ Thông tƣ nêu chƣa thực đƣợc quán triệt hoạt động tín dụng hệ thống ngân hàng nƣớc ta Thông qua máy tra giám sát mình, NHNN cần tăng cƣờng cơng tác giám sát có chế tài xử phạt khách hàng vi phạm Có nhƣ cơng tác điều hành sách NHNN đƣợc thực cách nghiêm túc - Hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước: Để nâng cao tính hiệu thúc đẩy động lực làm việc, nghiên cứu chuyển đổi Trung tâm sang hình thức cơng ty cổ phần có góp vốn ngân hàng thƣơng mại Nghiên cứu cho áp dụng mơ hình cơng ty xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ cho ngân hàng hoạt động kinh doanh, thu hút chuyển giao cơng nghệ học tập kinh nghiệm Công ty xếp hạng tín dụng giới 3.3.3 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam Hoàn thiện môi trường quản lý RRTD - Dựa vào liệu thống kê sẵn có, ngân hàng cần xây dựng mơ hình dự báo tăng trƣởng tín dụng chất lƣợng tín dụng cách ứng dụng mơ hình tốn kinh tế lƣợng để lƣợng hóa tiêu quy mơ chất lƣợng tăng trƣởng tín dụng Các số liệu kết hợp với tốc độ tăng trƣởng GDP kết hợp biến đổi tình hình kinh tế chung đất nƣớc quốc tế Thông qua mơ hình ngân hàng xác định đƣợc xu hƣớng gia tăng nhóm nợ 3, 4, gia tăng dƣ nợ Từ đó, ngân hàng đƣa dƣ báo hợp lý tỷ lệ nợ xấu để có biện pháp ứng phó có rủi ro xảy ra, giúp ngân hàng chủ động việc xây dựng kế hoạch quản lý, giám sát khoản vay cách hiệu nhằm nâng cao lực quản trị rủi ro - Đa dạng hóa danh mục tài sản đảm bảo sản phẩm tín dụng: Hiện bất động sản tài sản quan trọng bật danh mục tài sản đảm bảo Vietcombank, nhƣng thị trƣờng thời gian qua trầm lắng nên việc lý khó khăn Do đó, ngân hàng cần mở rộng thêm 78 hình thức chấp tài sản khác: máy móc thiết bị, phƣơng tiện vận tải, quyền tài sản khác nhằm tạo tính đa dạng TSĐB nhƣ tiếp cận đƣợc với nhiều khách hàng có nhu cầu vốn Các sản phẩm tín dụng nên đƣợc đa dạng hóa phân theo tỷ lệ định cho ngành nghề tài trợ thời kỳ nhằm tránh rủi ro gặp phải có biến động lớn ngành nhƣ nhóm khách hàng có liên quan Quản lý, giám sát hoạt động tín dụng hiệu Tái thẩm định lại khách hàng tài sản đảm bảo: thực tế công việc đƣợc thực qua loa, giấy tờ phần lớn CBTD chịu áp lực từ việc gia tăng dƣ nợ nên khơng có đủ thời gian nhƣ thói quen kiểm tra, đánh giá lại khách hàng Một lý quan trọng tâm lý e ngại làm “phiền”, làm “khó” khách hàng, việc kiểm tra phần ảnh hƣởng đến mối quan hệ nhƣ khoản vay khách hàng ngân hàng Vì lý ảnh hƣởng lớn đến công tác quản lý RRTD Vietcombank, nên ngân hàng cần nghiêm túc nhìn nhận chấn chỉnh cơng tác cách cụ thể, nghiêm túc để đạt hiệu cao công tác quản lý khoản vay Cụ thể, khách hàng có nguồn thu để trả nợ từ hoạt động sản xuất kinh doanh tối thiểu phải đƣợc đánh giá lại 01 lần 06 tháng; đói với khách hàng vay tiêu dùng tối thiểu phải đƣợc đánh giá lại 01 lần 12 tháng Về tài sản đảm bảo đƣợc đánh giá lại 01 tháng/lần hàng hóa, 06 tháng/lần phƣơng tiện vận tải, máy móc thiết bị, 12 tháng/lần bất động sản, tài sản khác Việc quy định địa bàn cho vay chi nhánh cần đƣợc đánh giá lại nhằm hỗ trợ tốt cho công tác kiểm tra sử dụng vốn nhƣ quản lý khoản vay hiệu quả, giảm thiểu rủi ro tín dụng cho ngân hàng Hiện nay, việc quy định cho vay chấp bất động sản đƣợc thực vƣợt địa bàn trụ sở chi nhánh phần làm hạn chế nhiều việc kiểm tra tính hiệu phƣơng án sản xuất kinh doanh mà khách hàng đƣa lúc vay vốn nhƣ Vietcombank khó nắm đƣợc thông tin khách hàng mà việc kiểm tra thiếu chặt chẽ cách xa địa lý nhƣ việc cho vay 79 Về hệ thống kiểm sốt RRTD Hồn thiện quy trình, phê duyệt tín dụng hệ thống Vietcombank: cần tách bạch chức năng, nhiệm vụ nhƣ phân công nhân thuộc phận tín dụng thật rõ ràng áp dụng cho chi nhánh, PGD thực chức năng, công việc nhân viên Hiện nay, ngân hàng dự thảo xây dựng mơ hình tổ chức phận thuộc phận tín dụng cho tồn hệ thống nhƣ sau: - Bộ phận quan hệ khách hàng (Front Office – FO) bao gồm cán bộ: (i) cán quan hệ khách hàng; (ii) lãnh đạo phận quan hệ khách hàng; - Bộ phận thẩm định tín dụng (Middle Office – MO) bao gồm cán bộ: (i) cán thẩm định (cán tín dụng); (ii) lãnh đạo phận thẩm định; Bộ phận hỗ trợ tín dụng (Back Office – BO) bao gồm cán bộ: (i) cán quản lý nợ; (ii) cán kế tốn tín dụng; (iii) cán hỗ trợ công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch đảm bảo; (iv) kiểm soát viên; (v) lãnh đạo phận hỗ trợ tín dụng; Hiện nay, cơng tác cho vay Vietcombank nhiều bất cập, chƣa thực việc tách bạch rõ ràng chức năng, phận, nhân Cán tín dụng thực chồng chéo nhiều chức năng: tiếp thị khách hàng, thu thập thông tin, thẩm định, làm hồ sơ vay…cách làm thể sƣ khơng khách quan cơng tác tín dụng, nảy sinh nhiều tiêu cực công tác quản lý tín dụng Nhận thấy đậy biện pháp đắn nhằm làm chun mơn hóa, nâng cao lực đội ngũ nhân viên, góp phần hạn chế rủi ro xảy thực hồ sơ qua phận khác Đây cách làm đắn việc quản lý RRTD theo chuẩn mực mà thông lệ quốc tế đề cho hoạt động ngân hàng thêm lành mạnh Làm tốt công tác việc nhận biết nợ xấu nhƣ hƣớng xử lý dễ dàng 80 KẾT LUẬN Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn rủi ro, việc nghiên cứu áp dụng biện pháp phòng ngừa xử lý nợ xấu hoạt động tín dụng nhằm giảm thiểu tối đa thiệt hại xảy nhiệm vụ hàng đầu NHTM Tình trạng nợ xấu chiếm tỷ trọng lớn tồn lâu danh mục tài sản hệ thống NHTM Việt Nam nói chung Vietcombank Long An nói riêng ảnh hƣởng khơng nhỏ đến hoạt động kinh doanh ngân hàng, làm cho tình hình tài NHTM trở nên yếu kém, khả cạnh tranh giảm sút, chí dẫn đến nguy gây đỗ vỡ hệ thống ngân hàng Với mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng nợ xấu đối cho vay khách hàng doanh nghiệp Vietcombank Long An, luận văn đạt đƣợc số vân đề sau: Một là: Đề tài làm rõ quan điểm, nội dung hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp dựa nguyên tắc quản lý nợ xấu Basel II Hai là: Tập trung phân tích, đánh giá thực trạng hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp qua năm (2016-2018) Vietcombank Long An Tính tn thủ cơng tác hạn chế nợ xấu khách hàng doanh nghiệp chi nhánh Ba là: Đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Vietcombank Long An Đồng thời đƣa số đề xuất, kiến nghị với Chính phủ Ban ngành có liên quan hỗ trợ cho chi nhánh công tác hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Tuy có nhiều cố gắng với mong muồn hoàn thành tốt đề tài nghiên cứu, nhƣng hiểu biết khả tác giả có hạn nên luận văn khơng tránh khỏi vấn đề khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc quan tâm đóng góp ý kiến thầy cô giáo, chuyên gia, đồng nghiệp để đề tài đƣợc hoàn thiện 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đào Thị Thanh Tú (2014) Xây dựng hệ thống quản trị rủi ro hoạt động ngân hàng thƣơng mại Việt Nam Tạp chí Tài số 6, tháng 7/2014 Huỳnh Thế Du (2004), Xử lý nợ xấu Việt Nam nhìn từ mơ hình Trung Quốc số kinh tế khác, Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, TP Hồ Chí Minh Luật tổ chức tín dụng, 2010 Luật số: 47/2010/QH12 ngày 16/06/2010 Luật tổ chức tín dụng Quốc hội khóa XII Ngân hàng Nhà nƣớc, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nƣớc, 2007 Quyết định 18/2007/QĐ - NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều Qui định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng ban hành theo Quyết định số 493/2005 - NHNN ngày 22/4/2005 Thống Đốc ngân hàng Nhà nƣớc Nguyễn Đào Tố, Xây dựng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng từ ứng dụng nguyên tắc Basel quản lý nợ xấu, Tạp chí ngân hàng số 5, tháng 03/2008 Nguyễn Duệ (2002) Giáo trình Ngân hàng trung ƣơng Nhà xuất thống kê Nguyễn Văn Tiến (2005) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng Nhà xuất thống kê Phạm Hữu Hồng Thái (2013) Tác động nợ xấu đến khả sinh lời ngân hàng, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, số 424, trang 34-39 Phạm Thái Hà (2016), Nợ xấu – Nhận diện đo lƣờng, Tạp chí nghiên cứu tài kế toán, số 07 (156) Tài liệu Hội thảo khoa học “Cơ chế xử lý nợ: Xu hƣớng giới thực tiễn Việt Nam” – Viện Chiến lƣợc sách Tài (Bộ Tài chính) 82 Thơng tƣ số 02/2013/TT-NHNN Thống đốc NHNN (2013), Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý RRTD hoạt động TCTD, chi nhánh NH nƣớc Tài liệu tiếng anh AEG (2004) Non-performing loans, Advisory Expert Group Meeting Basel Committee on Banking Supervision (2005), International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards (A Revised Framework) Basel Committee on Banking Supervision (July 2005), An Explanatory Note on the Basel II IRB Risk Weight Functions Basle Committee on Banking Supervision, & Bank for International Settlements (2000) Principles for the management of credit risk Bank for International Settlements http://www.bis.org/publ/bcbs75.pdf Berger, A N., & DeYoung, R (1997) Problem loans and cost efciency in commercial banks Journal of Banking & Finance, 21(6), 849-870 Berger, A N., & Humphrey, D B (1992) Measurement and efficiency issues in commercial banking In Output measurement in the service sectors (pp 245300) University of Chicago Press Brownbridge, M (1998, March) The causes of financial distress in local banks in Africa and implications for prudential policy Geneva: United Nations Conference on Trade and Development DeYoung, R., & Roland, K P (2001) Product mix and earnings volatility at commercial banks: Evidence from a degree of total leverage model Journal of Financial Intermediation, 10(1), 54-84 Fofack, H L (2005) Nonperforming loans in Sub-Saharan Africa: causal analysis and macroeconomic implications The World Bank Gallo, J G., Apilado, V P., & Kolari, J W (1996) Commercial bank mutual fund activities: Implications for bank risk and profitability Journal of Banking & Finance, 20(10), 1775-1791 83 Louzis, D P., Vouldis, A T., & Metaxas, V L (2012) Macroeconomic and bankspecific determinants of non-performing loans in Greece: A comparative study of mortgage, business and consumer loan portfolios Journal of Banking & Finance, 36(4), 1012-1027 Nikolaidou, E., & Vogiazas, S D (2014) Credit risk determinants for the Bulgarian banking system International Advances in Economic Research, 20(1), 87-102 Nkusu, M M (2011) Nonperforming loans and macrofinancial vulnerabilities in advanced economies (No 11-161) International Monetary Fund Palubinskas, G T., & Stough, R R (1999) Common causes of bank failures in post-communist countries The Institute of Public Policy, George Mason University, available at: http://citeseerx ist psu edu/viewdoc/download Rose, P S (2001) Quản trị Ngân hàng Thƣơng Mại, Nhà xuất tài chính, Hà nội Tiếng Anh Saba, I., Kouser, R., & Azeem, M (2012) Determinants of Non Performing Loans: Case of US Banking Sector The Romanian Economic Journal, 44(6), 125-136 Salas, V., & Saurina, J (2002) Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks Journal of Financial Services Research, 22(3), 203-224 Wheelock, D C., & Wilson, P W (1994) Can deposit insurance increase the risk of bank failure? Some historical evidence Federal Reserve Bank of St Louis Review, 76(3), 57 ... xấu hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng Thƣơng mại Chƣơng Thực trạng hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Long An Chƣơng... kinh doanh Vietcombank Long An 36 2.2 Thực trạng nợ xấu cho vay doanh nghiệp Vietcombank Long An 38 2.2.1 Dƣ nợ cho vay doanh nghiệp Vietcombank Long An 38 2.2.2 Tình hình nợ xấu cho vay doanh. .. pháp hạn chế nợ xấu cho vay khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam Chi nhánh Long An Phần kết luận kiến nghị 14 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG TÁC HẠN CHẾ NỢ XẤU TRONG CHO VAY