1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

11 chuyên đề “lựa chọn nội dung và phương pháp ôn luyện học sinh giỏi phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954”

42 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 724,44 KB

Nội dung

MÃ CHUYÊN ĐỀ: LSU_11 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Mục đích đề tài B NỘI DUNG Khái niệm vai trò hậu phương chiên tranh cách mạng 1.1 Khái niệm 1.2 Vai trò hậu phương chiến tranh cách mạng Bối cảnh kháng chiến chống Pháp Xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp 1945- 1954 11 3.1 Xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945- 1951 11 3.1.1 Xây dựng hậu phương nước 11 3.1.1.1 Công tác di chuyển thực “tiêu thổ kháng chiến”, chuẩn bị hậu phương cho kháng chiến lâu dài 11 3.1.1.2 Xây dựng hậu phương trị 14 3.1.1.3 Xây dựng hậu phương kinh tế- tài 14 3.1.1.4 Xây dựng hậu phương văn hóa- giáo dục- y tế 20 3.1.2 Xây dựng hậu phương quốc tế 22 3.1.2.1 Sự chi viện Trung Quốc 22 3.1.2.2 Sự chi viện Liên Xô 24 3.2 Xây dựng củng cố hậu phương kháng chiến chống Pháp giai đoạn 19511954 27 3.2.1 Xây dựng củng cố hậu phương nước 27 3.2.1.1 Xây dựng củng cố hậu phương trị 27 3.2.1.2 Xây dựng củng cố hậu phương kinh tế- tài 28 3.2.1.3 Xây dựng củng cố hậu phương văn hóa- giáo dục- y tế 31 3.2.2 Xây dựng củng cố hậu phương quốc tế 34 3.2.2.1 Sự chi viện Trung Quốc 34 3.2.2.2 Sự chi viện Liên Xô 36 C KẾT LUẬN 38 Kết ý nghĩa việc xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp 38 Bài học kinh nghiệm 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 2/ 9/ 1945, nước Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa khai sinh, Nhà nước non trẻ đứng trước khó khăn chồng chất tưởng khơng thể vượt qua, sách lược ngoại giao mềm dẻo “cứng rắn nguyên tắc, mền dẻo sách lược”, Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh chèo lái thuyền cách mạng bước vượt khó khăn Tuy nhiên sau thực dân Pháp quay trở lại hòng cướp nước ta lần Đứng trước lực địch, quân dân ta không nhân nhượng, không để nước vào tay giặc Tháng 12 năm 1946, kháng chiến chống thực dân Pháp bùng nổ, nước ta đồng lịng đứng lên dốc tồn lực lượng, tính mạng cải để sẵn sàng cho chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh Thắng lợi kháng chiến chống Pháp năm 1954 thắng lợi tổng hòa nhiều nhân tố, nhân tố quan trọng thiếu hậu phương kháng chiến Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 12 khóa II tháng 5/1957 khẳng định “Hậu phương vững nhân tố quan trọng bậc định thắng lợi kháng chiến” Đại tướng Võ Nguyên Giáp có câu nói khẳng định sức mạnh mặt trận hậu phương: “Bọn đế quốc, bọn phản động không đánh giá sức mạnh đoàn kết dân tộc, sức mạnh nhân dân” khẳng định “Trên mặt trận Điện Biên Phủ, vấn đề cung cấp lương thực, thực phẩm, đạn dược nhân tố vô quan trọng, quan trọng không tác chiến; khó khăn cung cấp khơng khó khăn tác chiến công tác cung cấp yếu tố định thắng lợi” Hoàn cảnh đất nước sau chiến thắng Biên giới thu đông 1950, phá vỡ âm mưu Pháp nhằm cô lập cách mạng Việt Nam với bên ngồi Đồng thời, chọc thủng hành lang Đơng - Tây mà Pháp xây dựng Bắc Bộ Từ đó, Đảng nhận định thực chiến dịch lớn có khả giành chiến thắng Tuy nhiên, muốn giành thắng lợi đòi hỏi Đảng Chính phủ phải tích cực chuẩn bị mặt cho chiến dịch, yếu tố tiên không bàn đến “muốn tiến hành chiến tranh cách nghiêm chỉnh, phải có hậu phương tổ chức cách vững chắc…”, hậu phương kháng chiến trở thành vấn đề Đảng quan tâm đặc biệt Bởi vì, khơng có qn đội giới khơng có hậu phương vững mà lại chiến thắng được, cố nhiên nói chiến thắng bền vững lâu dài Chính tầm quan trọng hậu phương kháng chiến chống Pháp, mong muốn nghiên cứu quan điểm Đảng trình xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp từ rút học kinh nghiệm xây dựng hậu phương nghiệp Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước đồng thời phục vụ cho công tác bồi dưỡng chuyên sâu lịch sử dân tộc cho học sinh, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945 - 1954 ” để nghiên cứu Mục đích đề tài Giúp học sinh xây dựng kiên thức khái quát vấn đề hậu phương từ khái niệm, đến vai trò hậu phương chiến tranh cách mạng Thấy rõ bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp trình xây dựng, củng cố hậu phương kháng chiến nước quốc tế mặt trận chính: Chính trị- Kinh tế- Văn hóa, giáo dục, y tế Góp phần bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho em học sinh qua việc dạy chuyên đề chương trình chuyên sâu trường chuyên ôn luyện học sinh giỏi cấp B NỘI DUNG Khái niệm vai trò hậu phương chiến tranh cách mạng 1.1 Khái niệm Hậu phương nhân tố quan trọng thành bại chiến tranh, vấn đề mang tính quy luật Hậu phương nơi xây dựng dự trữ tiềm lực chiến tranh trị, kinh tế, qn sự, văn hóa, khoa học kỹ thuật, cơng nghệ ; nơi chi viện chủ yếu sức người, sức cho tiền tuyến, chỗ dựa tinh thần tiền tuyến Trong chiến tranh, xây dựng hậu phương vô quan trọng Sự chi viện hậu phương cho tiền tuyến yếu tố thường xuyên định thắng lợi chiến tranh Việc xây dựng hậu phương vấn đề có tính chất chiến lược định sống thắng lợi tồn chiến Bên cạnh đó, hoạt động hậu phương cung cấp nhu cầu tiền tuyến đẩy mạnh hết, đặc biệt phương án chiến dịch có thay đổi từ “đánh chắc, tiến chắc” sang “đánh nhanh, thắng nhanh” góp phần tạo nên chiến thắng V.I.Lênin phát biểu: “Muốn tiến hành chiến tranh cách thực sự, phải có hậu phương tổ chức vững Một đội quân giỏi nhất, người trung thành với nghiệp cách mạng bị kẻ thù tiêu diệt, họ không vũ trang, tiếp tế lương thực huấn luyện đầy đủ” (V.I.Lênin toàn tập, tập 35, trang 497) Sau Lênin, Stalin nói: “Khơng có qn đội giới khơng có hậu phương vững mà lại thắng được” Chiến thắng Hồng quân Liên Xô minh chứng tiêu biểu cho câu nói nhà trị, quân vĩ đại Việc xây dựng hậu phương vấn đề có tính chất chiến lược định sống thắng lợi tồn chiến Đó quy luật loại chiến tranh từ xưa đến Kế thừa truyền thống đánh giặc ông cha ta từ bao đời với tinh thần yêu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh đề xướng chiến tranh tồn dân đánh giặc “Khi có chiến tranh phải huy động tổ chức tất lực lượng nước để chống giặc” Ở Hồ Chí Minh muốn đồn kết dân tộc lại với mục tiêu chung là: cứu Tổ quốc Kẻ thù nước ta nước lớn, trang bị vũ khí kỹ thuật cao, có tiềm lực kinh tế qn mạnh, chiếm ưu áp đảo ta mà giành thắng lợi biết kết hợp sức mạnh toàn dân tộc với chiến lược quân sự, tranh thủ ủng hộ hậu phương Hậu phương tiền tuyến có tác động chiều với nhau: Tiền tuyến đánh thắng bảo vệ hậu phương, động viên hậu phương tạo điều kiện để hậu phương củng cố xây dựng; ngược lại xây dựng hậu phương vững mạnh có tác dụng định đến thắng lợi tiền tuyến Cuộc kháng chiến chống Pháp, hậu phương luôn Đảng ta coi trọng Trong kháng chiến chống Pháp giai đoạn 1945 - 1954, vào hồn cảnh tình hình nước giới có nhiều thay đổi đặc biệt diễn biến kháng chiến ta âm mưu, chiến lược công địch mà, Đảng ta đặc biệt trọng xây dựng phát triển hậu phương làm chỗ dựa vững cách mạng Đường lối Đảng thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, chủ yếu “đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài, dựa vào sức “Bởi lẽ, chiến tranh ta chiến tranh nhân dân, nhân dân tiến hành (mỗi người dân chiến sĩ), với lực lượng vũ trang ba thứ quân làm nòng cốt Nắm vững qui luật đó, Đảng Cộng sản Việt Nam tranh thủ thời gian, điều kiện vật chất để chuẩn bị hậu phương cho chiến tranh giải phóng dân tộc bảo vệ tổ quốc Vừa kháng chiến, vừa kiến quốc, vừa đánh giặc, vừa xây dựng chế độ mới, xây dựng địa hậu phương chủ trương chiến lược đắn, sáng tạo Đảng, phản ánh đặc trưng cách mạng Việt Nam 1.2 Vai trò hậu phương chiến tranh cách mạng: Thứ nhất: Hậu phương địa bàn đứng chân động viên trị tinh thần Hậu phương vùng phía sau chiến tuyến, cung cấp nhân tài, vật lực, tảng kinh tế, sở vật chất tiền tuyến, chiến tranh tiếp tục kinh tế trị để đạt mục đích định trị hay kinh tế: “Tiềm lực kinh tế hậu phương khả trang bị vũ khí đảm bảo cho hậu cần quân đội vây, vũ khí trang bị đảm bảo cho hậu cần nào, hoạt động tiền tuyến vậy, hoạt động tiền tuyến kết cục chiến tranh vậy” Khơng có vậy, hậu phương chuyển hóa từ yếu sang mạnh ngược lại nên cách huy động lực lượng hậu phương vấn đề vơ quan trọng Nó phụ thuộc vào yếu tố như: tính chất chiến tranh, trình độ giác ngộ người, lực xử lý vấn đề liên quan đến chiến tranh Muốn để hậu phương động viên sức người, sức cho kháng chiến, đồng thời nguồn cổ vũ mạnh mẽ trị, tinh thần cho lực lượng chiến đấu chiến trường phải trải qua trình xây dựng, bước phát triển củng cố hậu phương từ yếu thành mạnh Khi hậu phương phải thường xuyên tái tạo tiềm lực vật chất lẫn tinh thần, để đáp ứng yêu cầu ngày cao kháng chiến Thứ hai: hậu phương sở kinh tế, cung cấp vật chất Đây tiêu chuẩn quan trọng định vững mạnh hậu phương Theo đồng chí Lê Quẩn “một hậu phương vững mạnh hậu phương có tiềm lực kinh tế quốc phịng hùng hậu, có nguồn dự trữ dồi để cung cấp lương thực, súng đạn, sức người, sức đầy đủ cho tiền tuyến” [11, tr28] Đồng chí Trường Chinh coi nhân tố thường xuyên thắng lợi chiến tranh nhân dân thời đại “hậu phương chiến tranh nhân dân củng cố, nguồn cung cấp nhân tài, vật lực cho chiến tranh dồi dào, chỗ dựa lực lượng vũ trang vững mạnh” [17, tr54] Thứ ba: Hậu phương nơi cung cấp nhân lực Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định “Trong kháng chiến kiến quốc, lực lượng dân” Nói đến hậu phương nghĩ đến nhân dân, nhân dân vừa chủ thể vừa đối tượng phục vụ hậu phương để kháng chiến Cịn Lê-nin cho “Trong chiến tranh, có nhiều lực lượng hậu bị hơn, có nhiều nguồn lực, kiên trì sâu vào quần chúng nhân dân hơn, người thu thắng lợi” Dân chỗ bao bọc che trở, tạo điều kiện cho cách mạng xây dựng Ngoài động viên tinh thần cung cấp vật chất cho chiến tranh cách mạng, hậu phương nơi cung cấp nguồn nhân lực đảm bảo yếu tố “cân sức”, “cân tài” Như thấy chiến tranh, hậu phương điều kiện định thắng bại, thua hai bên tham chiến Chiến tranh phải dựa hậu phương hùng mạnh Một quân đội tách khỏi hậu phương khơng thể giành thắng lợi chiến tranh, tồn Ăng ghen viết “Toàn việc tổ chức phương thức chiến đấu quân đội thắng lợi, thất bại tỏ phụ thuộc vào điều kiện vật chất, nghĩa điều kiện kinh tế, vào chất liệu người vũ khí, nghĩa vào chất lượng số lượng cư dân kĩ thuật” Lê - nin nói “Muốn tiến hành chiến tranh cách thật sự, phải có hậu phương có tổ chức vững chắc, đội quân giỏi nhất, người trung thành với nghiệp cách mạng bị kẻ thù tiêu diệt họ không vũ trang, tiếp tế lương thực huấn luyện đầy đủ” Hậu phương có mạnh có vững hay không phần cách huy động lực lượng hậu phương, phụ thuộc vào yếu tố như: tính chất chiến tranh, trình độ giác ngộ người, lực xử lý vấn đề liên quan đến chiến tranh Để đáp ứng nhu cầu ngày cao chiến hậu phương phải trải qua trình xây dựng, bước phát triển củng cố hậu phương từ yếu thành mạnh Trong q trình đó, hậu phương phải thường xun tái tạo tiềm lực vật chất lẫn tinh thần Bối cảnh kháng chiến chống thực dân Pháp Ngày 17/8/1945, Uỷ ban Quốc phòng Pháp định đưa vạn quân sang Đông Dương Mặc dù có phận nhỏ quân Pháp theo gót quân Anh vào miền Nam dựa vào gần vạn lính Pháp cịn lại Đơng Dương tiếp tay quân Anh, ngày 23/9/1945, quân Pháp gây hấn đánh chiếm Nam Bộ, kháng chiến chống Pháp nhân dân ta bắt đầu Từ ngày 23/9/1945 đến năm 1946, kháng chiến diễn chiến trường Nam Bộ Nam Trung Bộ Lực lượng vũ trang Nam Bộ Nam Trung Bộ nhỏ yếu có trợ giúp đoàn quân Nam tiến từ miền Bắc, Trung vào hỗ trợ Khơng mà cịn có đồn quân Việt kiều từ Lào, Campuchia, từ Thái Lan về, quan trọng nhân dân đứng lên chống địch nên bước ngăn chặn địch, làm phá sản kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa vào thời điểm non trẻ đứng trước mn ngàn khó khăn, khơng thể tiến hành chiến tranh với quy mô nước với thực dân Pháp Vì chủ tịch Hồ Chí Minh Đảng ta chủ trương hịa hỗn nhân lượng, cố giải xung đột hòa bình để kéo dài trì hỗn chiến tranh nổ để ta có thời gian chuẩn bị lực lượng Các hòa đàm Việt - Pháp diễn Hiệp định sơ (6/3/1946) Tạm ước Việt - Pháp (15/9/1946) kí kết Chiến tranh lùi lại bước Không từ bỏ ý đồ xâm lược, thực dân Pháp ngày lấn tới địi nhân dân ta hạ vũ khí đầu hàng Khả hồ hỗn khơng cịn, với tinh thần “Thà hy sinh tất định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ”, đêm 19/12/1946, theo lời kêu gọi Chủ tịch Hồ Chí Minh Trung ương Đảng, nước đứng lên kháng chiến Cuộc kháng chiến toàn quốc bắt đầu Toàn dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức Đây đường lối kháng chiến Đảng ta xác định từ đầu chiến Từ ngày 19/12/1946 đến chiến thắng Việt Bắc Thu Đông 1947, quân dân ta chặn đánh tiêu hao lực lượng địch, bảo toàn lực lượng rút khỏi thành phố, phát triển lực lượng, phản công diệt địch Chiến dịch Việt Bắc Sau mở rộng địa bàn chiếm đóng nước, Thu Đông năm 1947, Pháp tập trung vạn quân mở tiến công lớn hiệp đồng quân binh chủng từ nhiều hướng bao vây Việt Bắc, tìm diệt quân chủ lực đầu não kháng chiến ta Ngày 7/10/1947, địch bắt đầu tiến công Quân địch theo đường số 3, số đường thuỷ sơng Lơ, sơng Gấm hình thành bao vây Việt Bắc Đồng thời, địch cho quân nhảy dù xuống thị xã Bắc Kạn, chợ Mới, chợ Đồn định diệt quan đầu não kháng chiến Trung ương Đảng Bộ Tổng huy ta phán đoán âm mưu địch việc nhảy dù xuống địa điểm cụ thể chưa lường hết nên lúc đầu có lúng túng Sau nắm kế hoạch địch, ta điều chỉnh kế hoạch tác chiến.Lực lượng ta dùng chiến dịch 10 trung đoàn tiểu đoàn binh dân quân du kích chổ Các chiến trường tồn quốc đẩy mạnh tiến công phối hợp Trên hướng tiến công đường số 3, số địch, quân ta đánh phục kích, tập kích liên tục nhiều trận tiêu hao lực lượng địch Bị thiệt hại nặng, địch phải quay lại.Mục tiêu chiến dịch không đạt được, lại bị thiệt hại nặng có nguy bị bao vây tiêu diệt nên địch phải rút lui Ngày 22/11, quân Pháp bắt đầu rút khỏi Việt Bắc Dọc đường bị quân ta phục kích số trận Ngày 22/12/1947, chiến dịch kết thúc Chiến dịch Việt Bắc kết thúc giành thắng lợi có ý nghĩa chiến lược Quân ta loại khỏi vịng chiến đấu 6.000 địch, đánh bại tiến cơng quy mô lớn địch, làm phá sản chiến lược đánh nhanh thắng nhanh chúng, bảo vệ quan lãnh đạo, chuyển kháng chiến sang giai đoạn Từ năm 1948 đến chiến dịch Biên Giới (1950), phát triển chiến tranh du kích, đẩy mạnh vận động chiến tranh, chiến thắng Biên Giới Về phía địch Sau Chiến dịch Việt Bắc, thực dân Pháp phải chuyển hướng chiến lược chiến tranh Từ chiến lược “Đánh nhanh thắng nhanh” phải chuyển sang đánh lâu dài, thực sách “Lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người Việt đánh người Việt” Từ mở rộng vùng chiếm đóng chuyển sang củng cố vùng chiếm đóng, từ hành quân lớn nhằm tiêu diệt quân chủ lực ta chuyển sang nhiều hành quân nhỏ đánh vào sở kinh tế, trị diệt phận lực lượng vũ trang ta Chúng sức củng cố nguỵ quyền, phát triển nguỵ quân, tranh thủ viện trợ Mỹ Về phía ta Sau chiến thắng Việt Bắc, lực lượng vũ trang ta trưởng thành bước quan trọng Ngày 28/8/1949, sư đoàn chủ lực - đại đoàn 308 đời, tiếp đầu năm 1950 đại đồn 304 thành lập Chiến tranh du kích phát triển mạnh vùng sau lưng địch Bắc-Trung Bộ Nam Bộ; đồng thời, ta chủ trương “Phải bước đẩy vận động chiến tiến tới” Tháng 6/1950, Thường vụ Trung ương Đảng định mở Chiến dịch Biên Giới nhằm: tiêu diệt phận quan trọng sinh lực địch, khai thông biên giới Việt - Trung, gắn liền với phe xã hội chủ nghĩa, mở rộng củng cố địa Việt Bắc Ngày 16/9, quân ta nổ súng đánh Đông Khê (Lạng Sơn) mở chiến dịch, sau đón đánh diệt binh đồn qn Pháp đến tăng cường cho Thất Khê sợ bị tiêu diệt, quân Pháp phải rút chạy khỏi điểm từ Thất Khê đến Lạng Sơn, quân ta truy kích diệt thêm số quân Pháp Ở địa phương, quân dân ta đẩy mạnh hoạt động tiến công phối hợp với chiến dịch Biên Giới Ngày 14/10/1950, ta kết thúc chiến dịch Chiến dịch Biên Giới, ta diệt 8.000 quân địch, thu nhiều vũ khí trang bị,giải phóng vùng biên giới từ Cao Bằng đến Đình Lập (Lạng Sơn), mở rộng giao lưu quốc tế, làm thay đổi cục diện chiến tranh, giành quyền chủ động chiến lược chiến trường Từ năm 1951 đến chiến dịch Điện Biên Phủ, giữ vững quyền chủ động chiến lược đẩy mạnh tiến công phản công, giành thắng lợi định, kết thúc chiến tranh Sau thất bại chiến trường biến giới, thực dân Pháp cố giành lại quyền chủ động chiến lược cách tăng quân, thay tướng, xin thêm viện trợ Mỹ, De Latre de Tassigny, viên tướng coi tài giỏi nước Pháp lúc đó, cử sang Việt Nam với kế hoạch: phát triển quân số, xây dựng hệ thống điểm vững chắc, tập trung giữ chiến trường Bắc Bộ, đồng thời tăng cường quét “bình định” Trung Bộ Nam Bộ, kết hợp với đánh phá, bao vay kinh tế, chiến tranh tâm lý với vùng kháng chiến Về phía ta, chủ trương chung tiếp tục giữ khí chủ động tiến công liên tục tiêu diệt sinh lực địch, tiến tới giải phóng đồng Bắc Bộ Các đại đoàn 312, 316, 320, 351, 325 thành lập Nhiều chiến dịch lớn mở Chiến dịch Trần Hưng Đạo (tháng 12/1950-2/1951) Bắc Giang, Việt Trì; Chiến dịch Hoàng Hoa Thám (tháng 4/1951) dọc đường 18; Chiến dịch Quang Trung (tháng 5-6/1951) Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình; Chiến dịch Lý Thường Kiệt (tháng 9-10/1951) Nghĩa Lộ; Chiến dịch Hồ Bình (tháng 12/1951-2/1952); Chiến dịch Tây Bắc (tháng 10/1951-2/1952); đồng thời, đẩy mạnh chiến tranh du kích Hoạt động quân ta gây cho địch nhiều thiệt hại lớn, Kế hoạch de Tassginy phá sản, Cao uỷ kiêm Tổng tư lệnh quân đội Pháp Đông Dương De Latre de Tassginy bị triệu hồi Tháng 5/1953, tướng Henry Navare cử sang làm Tổng huy quân đội Pháp Navare đề kế hoạch gọi Kế hoạch Navare định giành thắng lợi quân có ý nghĩa chiến lược vịng 18 tháng làm sở cho giải pháp trị mở lối thoát danh dự cho Pháp Nắm âm mưu địch, Trung ương Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh định mở tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 gồm nhiều chiến dịch số hướng chiến lược, đẩy mạnh chiến tranh du kích, sẵn sàng tiêu diệt địch chúng đánh 10 bảo vệ hậu phương, ngày 6/3/1953, Hồ Chủ Tịch ký sắc lệnh 141/SL việc chuyển đổi Việt Nam Công An vụ thuộc Bộ Nội vụ thành Thứ Bộ cơng an có nhiệm vụ chống gián điệp, phản động nước để bảo vệ quyền nhân dân, bảo vệ nhân dân đồn thể kinh tế,…Lực lượng cơng an trở thành lực lượng tiêm kích hậu phương, nhờ mà hậu phương ta đảm bảo phát triển đẩy lui phần tử thù địch, làm hậu phương kháng chiến ngày mở rộng bền vững Tiêu biểu xây dựng trị hậu phương, Đại hội thống hai mặt trận Việt Minh - Liên Việt tạo nên sức mạnh tổng hợp dân tộc Ngoài ra, đời Liên minh Việt-Miên-Lào thắng lợi cho tình đồn kết chống kể thù chung ba nước anh em bán đảo Đông Dương Hậu phương có nhiều phong trào hướng tiến tuyến, thi đua đóng góp sức người, sức của, đội, dân công, hăng hái đấu tranh giảm tô, giảm tức, cải cách ruộng đất, viết thư động viên người thân hỏa tuyến Ngày 1/5/1952, tổ chức Đại hội anh hùng chiến sĩ thi đua toàn quốc, chọn anh hùng: Cù Chính Lan, La Văn Cầu, Trần Đại Nghĩa, Nguyễn Quốc Trị, Nguyễn Thị Chiên, Ngô Gia Khảm, Hoàng Hanh Đại hội đánh dấu bước trưởng thành kháng chiến, cổ vũ quân dân nước tiến lên giành nhiều thắng lợi Sự quan tâm nhân dân hậu phương, tin tức thắng lợi đấu tranh dân chủ vùng tự do, đấu tranh trị nhân dân vùng tạm bị chiếm có tác dụng to lớn, nâng cao tinh thần chiến đấu đội Hậu phương gồng chuyển tiền tuyến tất sức mạnh vật chất tinh thần, góp phần làm nên ý chí chiến, thắng toàn mặt trận 3.2.1.2 Xây dựng, củng cố hậu phương kinh tế- tài Tháng 3/1952, Chính phủ ban hành Điều lệ tạm thời sử dụng công điền công thổ, dựa nguyên tắc chia cấp công điền cách cơng bằng, dân chủ có lợi cho nông dân nghèo Với tất biện pháp kể trên, phần lớn ruộng đất chuyển tay người cày Ước tính từ năm 1945 đến năm 1953, có tất 302.840ha ruộng đất từ nguồn khác nhau: thực dân Pháp, ruộng công nửa ruộng công, ruộng hiến, ruộng trưng mua, trưng thu địa chủ tạm cấp, tạm giao cho nông dân Như vậy, giải 28 tới 58,3% tổng số ruộng đất thuộc loại (518.710ha) Cho tới trước cải cách ruộng đất, tháng 12/1953, thực tế, thành phần gọi địa chủ chiếm hữu non nửa diện tích đất họ trước cách mạng Riêng 3.035 xã thuộc miền Bắc, họ chiếm hữu khoảng 215.915ha, tức khoảng 40% tổng số diện tích họ có trước năm 1945 Ở Liên khu V, tính riêng tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, có tới 207.000 mẫu, tức gần 25% diện tích đất bốn tỉnh chia lại cho nơng dân Ở Nam Bộ, có khoảng 6.000 địa chủ bỏ ruộng đất vùng nông thôn thành phố Toàn Nam Bộ chia khoảng 564.547ha cho 527.153 nhân khẩu, tính trung bình người chia 1ha Tuy nhiên, từ năm 1953, chịu ảnh hưởng kinh nghiệm nước ngoài, lại bệnh ấu trĩ, “tả” khuynh vấn đề giai cấp, có phong trào phát động quần chúng giảm tơ tiến tới cải cách ruộng đất, có việc đấu tố địa chủ, phú nông, gây tổn thương đáng kể khối đại đoàn kết dân tộc Đặc biệt từ cuối năm 1953, Nhà nước ban hành Luật cải cách ruộng đất, tiến hành việc đấu tố tràn lan số nơi làm thí điểm cải cách ruộng đất kháng chiến Nhất từ sau hịa bình lập lại, nhiều đợt cải cách ruộng đất tiến hành vùng giải phóng, gây nhiều tổn thất kinh tế, xã hội đặc biệt tình cảm mơi trường nông thôn Kết thúc cải cách ruộng đất miền Bắc, 810 nghìn ruộng đất thực dân địa chủ, ruộng đất công nửa công, nửa tư chia cho 2,22 triệu hộ nông dân lao động, chiếm 72,8% số hộ nông thôn Cải cách ruộng đất tạo chuyển biến to lớn kinh tế, trị xã hội, quan hệ sản xuất nông thôn đổi mới, sức sản xuất to lớn nơng thơn giải phóng, tạo điều kiện bước sang giai đoạn phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội nơng thơn góp phần quan trọng vào thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp vào việc củng cố miền Bắc sau miền Bắc hoàn toàn giải phóng Từ 1951 - 1953 ngành cơng nghiệp quốc phịng sản xuất 1.310 vũ khí đạn dược Những thành tựu phát triển ngành công nghiệp quốc phịng tạo điều kiện để ta khắc phục hạn chế trang thiết bị cho quân đội Đồng thời, kết tinh sáng chế vũ khí quân tinh thần dân tộc, ý chí vượt khó tâm chiến thắng kẻ thù xâm lược nhân dân Việt Nam Bên cạnh đó, ngành cơng 29 nghiệp khác cơng nghiệp khí, sản xuất cơng cụ tư liệu sản xuất đẩy mạnh phát triển, phục vụ nhu cầu sản xuât đời sống nhân dân, phá tan âm mưu phong tỏa địch Trong giai đoạn diễn chiến dịch Điện Biên Phủ mà Điện Biên Phủ cách xa vùng hậu phương chiến lược Thanh - Nghệ - Tĩnh tới tận 500km chi viện cho chiến dịch gặp nhiều khó khăn Hậu phương hậu cần quân đội làm để chuẩn bị cho chiến dịch Nhu cầu vật chất cho chiến dịch theo phương án “đánh nhanh thắng nhanh” dự tính là: 7.730 gạo, 140 muối, 465 lương thực khô, 343 đạn dược, thời gian chuẩn bị yêu cầu đến 30/1/1954 phải hồn thành Để đưa khối lượng vật chất hỏa tuyến, thời gian quy định, ta tổ chức tuyến vận tải: tuyến phía Nam, sử dụng dân công chuyển lương thực, đạn dược, phục vụ đơn vị chiến đấu phía nam Điện Biên Phủ tuyến phía Đơng, sử dụng đại đội chở vũ khí, xăng dầu từ Lạng Sơn, Cao Bằng kho hậu cần chiến lược đến mặt trận; đại đội vận chuyển từ kho dự trữ binh trạm Tuyên - Phú (Tuyên Quang - Phú Thọ) tiếp chuyển từ Yên Bái, Nghĩa Lộ đến mặt trận ta sử dụng lực lượng tập trung vận tải đợt, đợt đầu chuyển đến Sơn La, đợt chuyển từ Sơn La lên Tuần Giáo vào Điện Biên Phủ số 62 “Huy động chỗ tích cực vận chuyển từ hậu phương tiền tuyến” phương châm mà ta đề mà lường trước khó khăn bảo đảm hậu cần cho Chiến dịch Nhờ đó, thời gian ngắn, địa phương ở: Tây Bắc, Việt Bắc, Liên khu 3, Thanh Hóa huy động 23.126 gạo; 922 thịt; 800 rau; 226 muối; 917 thực phẩm khác,… 261.000 lượt dân công với 12 triệu ngày cơng phục vụ Chiến dịch; đó, riêng nhân dân Tây Bắc cung cấp đến gần 50% nhu cầu gạo, thực phẩm cho Chiến dịch Những hạt gạo “vét từ đáy bồ” nhân dân vùng Tây Bắc thực có giá trị, góp phần quan trọng vào cơng tác bảo đảm hậu cần cho Chiến dịch Do lực lượng đội, dân công hỏa tuyến đông lên tới khoảng 100.000 người, nên vấn đề cung cấp lương thực, thực phẩm quan trọng, chiếm tới 70% khối lượng vật chất cung cấp cho chiến dịch Điện Biên Phủ Hậu phương, hậu cần làm giải tốt việc bảo đảm lương thực, thực phẩm cho đội, dân công 30 Khi chiến dịch kéo dài, hoạt động vất vả, ăn uống kém, sức khỏe đội bị giảm sút, hậu phương tổ chức thu mua, chế biến thực phẩm đưa lên tiếp tế cho đội, làm thịt ướp, muối dưa, cung cấp thêm vừng, đậu xanh, lạc, nước mắm cô đặc, cá khô Bếp nấu cơm đưa sát trận địa để đội ăn cơm nóng Tóm lại, thành tựu đạt công xây dựng kinh tế hậu phương tác động lớn đến thắng lợi mặt trận quân Khẳng định kinh tế hậu phương đóng góp 2/3 tiềm lực, sức mạnh cung cấp cho tiền tuyến Nói Lê-nin “Chiến tranh thử thách lực lượng kinh tế lực lượng tổ chức dân tộc” Như vậy, kinh tế hậu phương đóng vai trị quan chiến tranh nói chung kháng chiến chống Pháp nói riêng dân tộc Việt Nam Về tài chính, năm 1951 phủ cho thành lập Ngân hàng nhà nước Việt Nam, nhằm nắm quyền phát hành giấy bạc, điều hịa lưu thơng hàng hóa,…và để đấu tranh tiền tệ với Pháp Với việc Ngân hàng quốc gia đời khẳng định tài quốc gia độc lập, đồng thời góp phần giải khó khăn kinh tế, tài chính, đẩy mạnh kháng chiến, Như vậy, nhờ sách kinh tế ưu tiên phát triển nông nghiệp lương thực, công nghiệp quốc phòng, tác động mạnh mẽ đến chiến dịch Có thể nói, hậu phương có vai trò đặc biệt chiến tranh, nhân tố định đến thắng lợi mặt trận quân 3.2.1.3 Xây dựng, củng cố hậu phương văn hóa - giáo dục - y tế Về văn hóa - giáo dục Tháng 7-1951 Thanh Hóa, Bộ Quốc gia Giáo dục tổ chức Hội nghị giáo dục tồn quốc để rút kinh nghiệm thí điểm cải cách giáo dục triển khai hệ thống giáo dục Hội nghị có mặt đơng đủ đại biẻu vùng tự do, vùng bị địch chiếm, miền núi, đồng Mùa hè 1951, Đào Dã (Phú Thọ), Bộ Quốc gia Giáo dục tập hợp 30 giáo viên giỏi tất cấp học, tổ chức trung tâm viết sách giáo khoa Tháng 9-1951, Hội nghị Trung ương lần thứ đề nhiệm vụ, phương châm công tác giáo dục giai đoạn là:"tiếp tục công tác sửa chữa chương trình, soạn sách giáo khoa, phát triển giáo dục tầng lớp công nông" Cuối năm 1951, Bộ Quốc gia Giáo dục có nghị định đạo áp dụng Kế hoạch 31 giảng dạy theo chương trình mới, tập trung vào mơn quốc văn, tồn, lý, sinh ngữ Năm 1952, nghiệp giáo dục đẩy mạnh, tập trung vào bốn nhiệm vụ trọng tâm là: Xúc tiến tiếp tục cải cách giáo dục, nhằm kiện tồn giáo dục phổ thơng; bổ túc văn hóa cho cán nhân dân; Xúc tiến công xây dựng ngành giáo dục chuyên nghiệp; Tiến hành giáo dục trị cho cán quản lý Ngồi ra, ngành Giáo dục cịn có nhiệm vụ hồn thành cơng tác tốn nạn mù chữ, kiện tồn sở Dự bị đại học Y học, chỉnh đốn tổ chức cải tạo tư tưởng cho cán học sinh để đẩy mạnh công tác giáo dục, đồng thời kết hợp chặt chẽ công tác giáo dục với công tác trung tâm sản xuất tiết kiệm Năm 1953, để phục vụ công tác trung tâm số Phát động quần chúng, bồi dưỡng lực lượng cho kháng chiến, tiến hành cách mạng phản đế phản phong, Bộ Giáo dục đạo toàn ngành thực hiịen chương trình cơng tác gồm điểm: Cải tạo tư tưởng cho cán bộ; Bổ túc văn hóa cho nhân dân; Huy động lực lượng trường phổ thông phục vụ phát động quần chúng; Phát triển giáo dục chuyên nghiệp; Đào tạo cán miền núi; Tăng cường co sở giáo dục miền giải phóng địch hậu", chủ yếu ba việc đầu Những năm 1953-1954, trường lớp quyền địch quản lý, việc học tập bị xáo động nhiều, lý trên, cịn thắng lợi ta tác động tới, khiến cho giáo viên, học sinh, sinh viên lòng tin vào chế độ thực dân, tay sai, dẫn tới việc chán học, bỏ học Những nơi chịu ảnh hưởng hay đạo cách mạng, tình hình có thay đổi, số học sinh, sinh viên, giáo viên bỏ học, bỏ dạy để tránh bắt lính, chống văn hóa nơ dịch, theo kháng chiến ngày nhiều Về y tế Một vấn đề quan trọng thường ưu tiên hàng đầu cơng tác qn y Để thuận lợi cho việc cứu chữa đơn vị bố trí trạm cứu thương nhỏ hầu hết thương binh không đủ sức chịu đựng đưa hậu phương cứu chữa, họ cần điều trị chỗ Trong tình khó khăn chiến sĩ quân y với lái xe có câu hiệu “Mỗi tơ bệnh xá lưu động” họ tận dụng hình thức lót lá, lót rơm, làm cáng để vận chuyển thương binh phía sau cách an toàn Các Đội quân y Trung đoàn, tiểu đoàn bám sát trận địa, xây dựng hệ thống trạm 32 quân y lòng đất để cứu chữa thương bệnh binh Trung ương cử thầy thuốc tiếng Bác sĩ, Bộ trưởng Bộ Y tế Vũ Đình Tụng, Bác sĩ Thứ trưởng Bộ y tế Tôn Thất Tùng tham gia chiến dịch trực tiếp phẫu thuật cho thương binh mặt trận Bên cạnh học trị Bác sĩ Triệu, Huấn, hiệu trưởng hiệu phó trường quân y tiến mặt trận Có trường hợp hiểm nghèo, vết thương sọ não, vượt khả quân y ta bố trí trạm trung chuyển nhiều tuyến Các bác sĩ xử lý vết thương cách tối ưu, đảm bảo vận chuyển cách an toàn hậu phương để chữa trị Cho đến trước trận đánh bắt đầu, ta bố trí 650 giường bệnh tất vị trí Để đảm bảo cứu chữa thương, bệnh binh, hậu cần bố trí tuyến quân y điều trị Tuyến trước có đội điều trị đại đoàn đội điều trị Cục Quân y tuyến sau có đội điều trị Cục Quân y, tổ chức thành bệnh viện mặt trận Phương châm ta vừa tác chiến vừa tổ chức cứu chữa vận chuyển thương binh phía sau khơng kể ngày đêm Trong chiến dịch tiếp diễn, quân y mặt trận tổ chức chuyển thương binh nặng hậu phương Các đơn vị xe ô tô đảm bảo vận chuyển 85% số thương binh nặng hậu phương Số thương binh cịn lại, khơng thể xe mà phải cáng bộ, dân công đảm nhiệm Trên tuyến vận tải an tồn song khó đi, dân cơng chị em phụ nữ vừa người vận tải, vừa người chăm sóc, cứu chữa, ngày đêm tận tình chuyến hàng ngàng thương binh, bệnh binh nặng hậu phương Tại Nam Bộ, huyện có ban Quân Dân y, có quân dân y xã, tổ nha y, tổ hộ sinh, tổ bào chế, cịn xã có ban y tế xã, trạm cứu thương, nhà bảo sinh Năm 1953 có xã 40 dân y xã, 132 trạm cứu thương, 120 tổ chức bảo sinh, tổ chức nha y, tổ chức bào chế Việc truyền bá vệ sinh phịng bệnh khơng nhân dân hăng hái thực mà cịn giúp đỡ tích cực đồn thể niên phụ nữ cơng tác phổ biến tài liệu vệ sinh cơng tác tun truyền, nói chuyện hay mít tinh ngày tổng tẩy uế ngày vệ sinh hàng tháng Để đảm bảo sức khỏe cho dân công phục vụ chiến dịch, cầu đường, phà, từ năm 1950, khu tỉnh tổ chức Ban Y tế dân cơng chun trách Năm 1953, Trung ương có tổ chức thêm Ban Y tế dân công Trung ương 33 Đến năm 1950 -1954, nhu cầu nhân lực cho kháng chiến ngày nhiều, sô lượng dân cơng khơng ngừng tăng lên, cơng tác vệ sinh phịng bệnh dân công đặt thực tốt, qua chiến dịch, công trường không xảy vụ dịch nào, tỷ số bệnh nhân công trường chiến tuyến giảm nhiều Năm 1952 tỷ lệ bệnh nhân ốm (kể bệnh nhẹ nhức đầu, đau bụng) so với tổng số dân cơng chiếm 30%, đến năm 1954 cịn 20% Các bệnh xã trạm xá ngồi cơng tác điều trị có tổ chức khám bệnh phát thuốc cho anh em dân công Mỗi bệnh xá trung bình hàng tháng khám từ đến 600 người, trạm xá trung bình 300 người Nhu cầu cán y tế đòi hỏi ngày nhiều để phục vụ nhân dân quân đội Trong năm kháng chiến, ngành Y tế Việt Nam cố gắng để luôn đào tạo cán từ cao cấp, trung cấp, sơ cấp đến cán y tế xã Để phù hợp với hoàn cảnh kháng chiến, ta chủ trương thu ngắn thời hạn nhằm môn thiết thực lại kết hợp thời gian học lý thuyết nhà trường với thời gian thực tế công tác Về cán cao cấp: từ năm 1947 đến 1954 có 38 bác sĩ tốt nghiệp, từ năm 1950 đến 1954 có 54 dược sĩ tốt nghiệp Cán trung cấp: năm 1948 - 1952, Bộ Y tế mở thêm trường Y sĩ Dược sĩ để đào tạo y sĩ dược sĩ trung cấp, đến năm 1954 có 311 y sỹ 61 dược sĩ trung cấp bổ sung cho Khu tỉnh Cán sơ cấp: Ở khu tổ chức trường đào tạo y tá, dược tá, hộ sinh 3.2.2 Xây dựng hậu phương quốc tế 3.2.2.1 Sự chi viện Trung Quốc Từ 1950 đến 1954, Việt Nam tiếp nhận thêm nhiều đợt viện trợ, đặc biệt đợt bổ sung lớn vào tháng 3/1954 nhằm phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ có 228 xe vận tải hàng trăm lái xe, thợ sửa chữa đào tạo Nam Ninh - Quảng Tây Trung Quốc nước Tháng 6/1951, sở viện trợ Trung Quốc chuyển giao, tiểu đồn phịng khơng mang phiên hiệu 387 trực thuộc Đại đoàn 308 thành lập Tính đến đầu năm 1953, lực lượng phịng không Việt Nam phát triển lên tới tiểu đoàn (bao gồm tiểu đoàn trực thuộc Bộ tổng tư lệnh, tiểu đoàn Liên khu tiểu đoàn đại đoàn binh) số đại đội phịng khơng trực thuộc Bộ liên khu, tỉnh 34 Trang bị đơn vị có 500 súng máy phịng không 12,7mm kiểu DShK Liên Xô chế tạo Tháng 5/1951, Đại đội 612 trực thuộc Bộ Tổng Tham mưu, đơn vị phịng khơng sử dụng pháo cao xạ thành lập Đại đội trang bị pháo cao xạ 37mm kiểu 1939 Liên Xô chế tạo, làm nhiệm vụ bảo vệ cầu Tà Lùng (Cao Bằng), vị trí quan trọng tuyến giao thơng Việt Nam-Trung Quốc Tháng 7/1951, trung đồn hành quân sang Mông Tự, Vân Nam, Trung Quốc huấn luyện tiếp nhận 20 lựu pháo 105mm M2A1 Trung Quốc cung cấp Sau Việt Nam vào tháng 11/1953, Trung đoàn 45 bổ sung thêm pháo 105mm chiến lợi phẩm chiến dịch Biên giới chiến dịch Tây Bắc, nâng tổng số lên 24 biên chế thành đại đội hỏa lực Ngày 1/4/1953, theo định Đại tướng Võ Nguyên Giáp ký, Trung đồn 367 trung đồn phịng khơng QĐNDVN thành lập Ngày 17/4/1953, trung đoàn bắt đầu hành quân sang Trung Quốc Các tiểu đoàn hỏa lực huấn luyện Tân Dương tỉnh Quảng Tây - Trung Quốc Khi nước vào tháng 11/1953, trung đoàn biên chế tiểu đoàn hỏa lực, trang bị tổng cộng 72 pháo cao xạ 37mm kiểu 1939 72 súng máy phịng khơng 12,7mm Liên Xô Bước vào chiến dịch, Việt Nam đề nghị Trung Quốc giúp đỡ Trung Quốc đáp ứng tinh thần “toàn lực chi viện, chiến trường cần thứ gì, cần cố gắng cung cấp nhanh nhất” Trước yêu cầu cấp bách Việt Nam Trung Quốc viện trợ 1.700 gạo, 6,8% tổng số gạo huy động cho chiến dịch Chi viện 3600 viên đạn pháo 105mm chiếm 18% tổng số đạn dùng Mặc dù đạn pháo 105mm Trung Quốc trở nên khan sau chiến tranh Triều Tiên Trung Quốc chuyển thêm cho Việt Nam 7400 viên đạn 105mm Đến tháng 4/1954, chiến dịch Điện Biên Phủ bước vào giai đoạn tổng công kích, Trung Quốc viện trợ gấp cho Việt Nam tiểu đoàn hỏa tiễn H6 gồm 12 hệ thống pháo phản lực bắn loạt nịng cỡ 102mm Tiểu đồn H6 mang phiên hiệu d244/e675/f351 kịp thời tham gia chiến đấu đợt công cuối với tổng cộng 836 viên đạn bắn (chiếm 20,9% số đạn dự trữ) Tính đến 1954, lực lượng vận tải giới Việt Nam phát triển lên 16 đại đội với 628 xe vận tải loại gồm GAZ-63 Liên Xô GMC Mỹ (chiếm khoảng 20%), số xe viện trợ lên tới khoảng 490 chiếc, chiếm gần 80% biên 35 chế Bên cạnh đồn cố vấn qn Trung Quốc tích cực tham gia ta khâu khảo sát lên kế hoạch chuẩn bị cho chiến dịch Điện Biên Phủ Sau xem xét điều kiện thuận lợi khó khăn cách đánh lẫn hậu cần ngày 9-12-1953 cố vấn Trung Quốc đề nghị phương án “đánh nhanh thắng nhanh” Nhưng sau nghiên cứu kế hoạch “đánh thắng chắc” đại tướng Võ Nguyên Giáp đồng thời phân tích xem xét tình hình thực tế ngày 26-1-1954 đồn cố vấn Trung Quốc ủng hộ phương án Đại tướng 3.2.2.2 Sự chi viện Liên Xô Sau thiết lập quan hệ ngoại giao Liên Xô viện trợ khơng hồn lại cho thường giúp thêm ngồi mức Việt Nam đề nghị Từ tháng 5-1950 đến tháng 6-1954, số 21.517 hàng viện trợ quốc tế với tổng trị giá 54 triệu rúp, Việt Nam nhận từ Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân khác, tồn pháo cao xạ 37 ly-76 khẩu, toàn 14 dàn hỏa tiễn H6, toàn số tiểu liên K50, phần lớn số ô-tô vận tải 685 tổng số 745 Liên Xô Ðặc biệt, đợt ba chiến dịch Ðiện Biên Phủ, Bộ Chỉ huy chiến dịch định bổ sung 12 dàn hỏa tiễn H6 (trong tổng số 14 dàn) Liên Xô viện trợ tham gia chiến đấu, trực tiếp tác chiến khu vực bắc Him Lam Hỏa tiễn H6 phát huy uy lực, khiến đối phương vô sợ hãi, hoảng loạn, góp phần nhanh chóng làm cho quân đội Pháp suy sụp tinh thần, tê liệt ý chí chiến đấu Sau công nhận, đặt quan hệ ngoại giao với Việt Nam, từ năm 1950, Liên Xô viện trợ cho Việt Nam số mặt hàng có ý nghĩa chiến lược quân sự, kinh tế Viện trợ Liên Xô dành cho Việt Nam viện trợ khơng hồn lại thường giúp thêm mức Việt Nam đề nghị Số lượng hàng gồm “pháo cao xạ 37 ly, số xe vận tải môtôrôla thuốc quân y” cảnh qua Trung Quốc đến Việt Nam Bên cạnh đó, Liên Xơ triển khai số hoạt động hỗ trợ đấu tranh độc lập, tự nhân dân Việt Nam Tháng 2-1951, phiên họp Uỷ ban kỹ nghệ thương mại, Hội đồng kinh tế châu Á-Viễn Đông, lần Liên Xơ đấu tranh để Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa tham gia Uỷ ban, đề nghị trục xuất đại diện Chính phủ Bảo Đại khỏi tổ chức kinh tế quốc tế Tháng 2- 1952, Liên Xơ phủ định đề nghị Chính phủ Bảo Đại xin gia nhập tổ chức nói Tháng 9-1952, phiên họp thường kỳ 36 Hội đồng Bảo an, đại diện Chính phủ Liên Xơ kiến nghị xét đơn kết nạp Việt Nam vào Liên Hiệp Quốc Khi Anh, Pháp, Mỹ phản đối Việt Nam khơng phải quốc gia, Liên Xô khẳng định: Ở Việt Nam có Chính phủ Hồ Chí Minh phủ hợp pháp, Chính phủ Quốc hội - kết tổng tuyển cử tự bỏ phiếu kín ngày 6-1-1946 lập nên, Chính phủ Pháp cơng nhận theo Hiệp định sơ mùng 6-3-1946, khác Chính phủ Bảo Đại Pháp, Mỹ dựng lên Tiếp tục tranh thủ ủng hộ Liên Xô, tăng cường hiểu biết Đảng Lao động Việt Nam Đảng Cộng sản Liên Xô, Đại hội XIX Đảng Cộng sản Liên Xơ tổ chức (1952), Hồ Chí Minh có chuyến thăm bí mật đến Liên Xơ cương vị lãnh đạo Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Trong chuyến thăm này, Hồ Chí Minh đề nghị I.V Stalin cấp cho Việt Nam “10 thuốc ký ninh (thuốc sốt rét) cho quân đội dân thường, có nghĩa nửa năm” “I.V.Stalin đích thân lệnh cấp tốc gửi sang Việt Nam tạ thuốc Cũng năm 1952, Hồ Chí Minh đề nghị cử sang Liên Xô 50-100 du học sinh yêu cầu loại vũ khí với số lượng cụ thể sau: Pháo cao xạ 37 ly cho trung đoàn, tất 144 10 số đạn cho pháo; Pháo trận địa 76,2 ly cho trung đoàn, tất 72 10 số đạn cho khẩu; 200 súng phịng khơng 12,7 ly 10 số đạn cho khẩu” Nhìn chung, yêu cầu Việt Nam, Liên Xô đáp ứng đầy đủ, kịp thời Trong tình hình khó khăn lúc đó, số viện trợ có ý nghĩa quan trọng Theo số liệu thống kê Việt Nam, từ tháng 5-1950 đến tháng 6-1954, Việt Nam nhận 21.517 hàng viện trợ quốc tế với tổng trị giá 54 triệu rúp từ Liên Xô, Trung Quốc nước dân chủ nhân dân khác; đó, tồn pháo cao xạ 37 ly76 khẩu, toàn hỏa tiễn (cachiusa), toàn số tiểu liên K50, phần lớn số ôtô vận tải 685 tổng số 745 Liên Xơ 12 dàn đại pháo nhiều nịng cachiusa Liên Xô viện trợ cho Việt Nam phát huy tác dụng to lớn thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử Nhìn chung, viện trợ quân Liên Xô tạo khả tiến công mạnh, động nhanh cho đội Việt Nam, có vai trò quan trọng số chiến dịch lớn C Kết luận Về kết quả- ý nghĩa việc xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp: 37 Xây dựng hậu phương kháng chiến chống Pháp trình phấn đấu đầy gian khổ, đấu tranh liên tục, một quân dân nước ta với kẻ thù xâm lược Mặc dù gặp nhiều vấn đề công tác địa phương bảo đảm hậu cần tất giải quyết, vừa đánh vừa vận tải vừa cứu chữa thương binh, bình thường hóa sinh hoạt bảo vệ sức khỏe đội Cùng với nhân dân, quan Nhà nước công an, giao thông, mậu dịch, kho thóc, tuyên truyền, văn nghệ, y tế… làm việc để phục vụ tiền tuyến Kết hợp hậu phương chỗ với hậu phương chiến lược, hậu cần chỗ với đưa từ xa đến, kết hợp hậu cần quân đội với hậu cần nhân dân chiến tranh nhân dân bước mà Đảng ta hoàn thành để xây dựng bảo vệ hậu phương ngày lớn mạnh chỗ dựa vững cho tiền tuyến Chính việc xây dựng hậu phương toàn diện, vững mạnh nhân tố vô quan trọng dẫn đến thắng lợi quân ngoại giao, bước đánh bại ý chí xâm lược thực dân Pháp: Từ việc cầm chân địch ngày đầu kháng chiến bùng nổ, thắng lợi chiến dịch phản công đầu tiên- Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947, thắng lợi chiến dịch tiến công Biên giới thu đông 1950, thắng lợi tiến công chiến lược đông- xuân 1953- 1954 đặc biệt thắng lợi chiến dịch Điện Biên Phủ (1954) từ buộc Pháp phải ký kết Hiệp định Giơ ne vơ (21- 7- 1954) kết thúc chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam, đánh dấu thắng lợi hoàn toàn kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân ta Thắng lợi kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược khẳng định vai trị quan trọng hậu phương, hậu cần Sức mạnh ý chí tự lực tự cường dân tộc anh hùng đánh thắng cường quốc giới đại Kháng chiến thắng lợi ta có hậu phương vững chắc, dựa chế độ dân chủ nhân dân Nhân dân ta sẵn sàng hi sinh để bảo vệ, giữ gìn quyền thuộc Do chiến theo đường lối đắn sáng tạo Đảng, với nghệ thuật lãnh đạo, tổ chức, huy máy đạo chiến tranh vô tài trí, linh hoạt, sáng tạo huy động sức người, sức cho tiền tuyến làm nên chiến thắng vĩ đại lừng lẫy Xây dựng hậu phương kháng chiến mặt, trình kháng chiến chủ trương đắn sáng tạo Đảng ta Chủ tịch Hồ Chí Minh Đường lối 38 kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ tự lực cánh sinh khoa học sáng tạo, hậu phương có vai trị bật, Chủ tịch Hồ Chí Minh đánh giá: Mọi thắng lợi kháng chiến “dựa vào hi sinh đóng góp đồng bào nơi hậu phương” Bài học kinh nghiệm để lại việc xây dựng hậu phương thời kỳ xây dựng bảo vệ tổ quốc Thắng lợi kháng chiến chống Pháp, trong nhân tố quan trọng hàng đầu xây dựng hậu phương vững mạnh, vững mặt để lại nhiều học kinh nghiệm cho nghiệp xây dựng- bảo vệ tổ quốc, nghiệp cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nước nay: Thứ nhất: Cần phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc đấu tranh xây dựng bảo vệ tổ quốc Xã hội Chủ nghĩa Đoàn kết truyền thống bật dân tộc Việt Nam suốt trình lịch sử dựng nước giữ nước Thế trận toàn dân đánh giặc nguyên nhân chủ yếu khiến dân tộc ta chiến thắng nhiều kẻ thù xâm lược, từ nhà nước phong kiến phương Bắc hai đế quốc Pháp Mỹ hùng mạnh Trong nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc nay, để thực thành công mục tiêu xây dựng Chủ nghĩa Xã hội, nhân tố quan trọng hàng đầu phát huy cao độ sức mạnh đại đoàn kết dân tộc Thứ hai: Cần xây dựng trận quốc phịng tồn dân, phát huy ý chí tự lực tự cường trước diễn biến phức tạp tình hình giới âm mưu “diễn biến hịa bình”, xâm lấn biển đảo lực thù địch: Trong kháng chiến bảo vệ Tổ quốc, việc dân tộc phải làm bắt buộc phải giải phóng dân tộc khỏi hộ lực bên ngồi Chính lẽ đó, dân tộc phải tự vượt qua tất khó khăn gian khổ để tự giải phóng thân, tự lực, tự cường chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Có tự lực tự cường có tự chủ, chủ động cơng việc, nước đi, điều kiện quan trọng định thành bại kháng chiến Hiện nay, xây dựng đất nước tự chủ, tự lực tự cường trận toàn dân tham gia xây dựng đất nước mục tiêu nhân tố đảm bảo thực thành công, nhanh chóng mục tiêu mà Đảng- Nhà nước đề công xây dựng bảo vệ tổ quốc 39 Thứ ba: Cần thiết phải đảm bảo việc xây dựng hậu phương trị xây dựng lực lượng vũ trang vững mạnh kết hợp chặt chẽ kinh tế- quốc phòng Trên giới nay, hầu hết cường quốc kinh tế cường quốc qn sự, quốc phịng, điều chứng tỏ kinh tế quốc phòng hai thực thể tách rời Việc Đảng ta đề kiên quyết, kiên trì với quan điểm kết hợp phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh phù hợp mặt lý luận thực tiễn khách quan Kinh tế khơng phát triển khơng có nguồn lực cho quốc phịng vững mạnh, ngược lại quốc phịng khơng vững khơng có chỗ dựa cho KT-XH phát triển Cha ông từ xa xưa dạy “Thái bình nên gắng sức- Non nước vững nghìn thu”, “giữ nước từ nước chưa nguy” Ngày nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương thực “bảo vệ Tổ quốc từ sớm, từ xa”, “xây dựng phải đôi với bảo vệ” Đó khái qt tầm mức cao chiến lược bảo vệ Tổ quốc thời đại ngày mà cụ thể hóa kết hợp kinh tế với quốc phòng Do vậy, thời bình phải xây dựng hậu phương kinh tế- trị- văn hóa, xã hội đối ngoại thật vững mạnh Thứ tư: Trong công xây dựng bảo vệ tổ quốc cần phải tranh thủ tối đa giúp đỡ quốc tế Tự lực tự cường yếu tố quan trọng định thành bại cách mạng, yếu tố quan trọng khơng tranh thủ giúp đỡ quốc tế Trong năm kháng chiến chống Pháp (1945-1954) cách mạng Việt Nam làm tốt việc tranh thủ ủng hộ quốc tế dẫn đến việc chúng có giúp đỡ kịp thời hồn tồn có ích cho kháng chiến Đảng nhà nước Việt Nam thời gian thực sách thêm bạn bớt thù, biểu dương lực lượng Đảng ta cho nhân dân giới biết đặc biệt tranh thủ ủng hộ nhân dân Pháp việc phản đối chiến tranh Pháp Việt Nam Nhìn chung lại, từ năm 1950 đến năm 1954, VNDCCH nỗ lực tranh thủ ủng hộ, giúp đỡ Trung Quốc Liên Xơ Trong q trình đó, phía VNDCCH nhiều lần phải có điều chỉnh cần thiết sách đối nội sách đối ngoại để có đồng tình, ủng hộ Trung Quốc Liên xô Dù sao, ủng hộ, giúp đỡ nhân tố góp phần đảm bảo thắng lợi cho kháng chiến chống thực dân Pháp nhân dân Việt Nam 40 Trong xu tồn cầu hóa nay, sách “thêm bạn, bớt thù”, “gác lại khứ, hướng tới tương lai” có ý nghĩa Văn kiện Đại hội XI khẳng định: Việt Nam sẵn sàng làm bạn với tất quốc gia giới sở nguyên tắc “bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, hịa bình, hữu nghị, hợp tác phát triển”, “tôn trọng nguyên tắc luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên hợp quốc” Bên cạnh nguyên tắc quán này, , phần định hướng giải vấn đề tồn biên giới, lãnh thổ, ranh giới biển thềm lục địa với nước liên quan, nêu thêm nguyên tắc giải vấn đề tồn sở “nguyên tắc ứng xử khu vực”, với phương châm quán thực hiện: Đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hịa bình, hợp tác phát triển; đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động tích cực hội nhập quốc tế; bạn, đối tác tin cậy thành viên có trách nhiệm cộng đồng quốc tế Trong vấn đề hội nhập quốc tế ta chủ trương thực “chủ động tích cực hội nhập quốc tế” Với chủ trương này, hội nhập quốc tế khơng cịn bó hẹp lĩnh vực kinh tế mà mở rộng tất lĩnh vực khác, kể trị, quốc phịng, an ninh văn hóa-xã hội Hội nhập quốc tế tất lĩnh vực mang đến cho nhiều hội, khả tranh thủ hiệu nguồn lực bên Cùng với hội nhập kinh tế, hội nhập lĩnh vực khác tạo hội lớn tiếp cận tới tri thức tiên tiến nhân loại, gia tăng mức độ đan xen lợi ích, bước làm cho đất nước trở thành phận hữu khu vực giới, chiếm vị trí ngày cao kinh tế, trị văn hóa tồn cầu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Chinh (1966), Bàn chiến tranh nhân dân lực lượng vũ trang nhân dân, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Võ Nguyên Giáp (1974), Chiến tranh giải phóng chiến tranh giữ nước, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội H.Navar, Đông Dương hấp hối, Phòng tư liệu, Khoa lịch sử, ĐHKHXH- NV, ĐHQG Hà Nội Lê Mậu Hãn (2010), Đại cương lịch sử Việt nam, NXB Giáo dục, Việt Nam, Tái lần 13 Hồ Chí Minh tồn tập, xuất lần thứ 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996, tập 10 Võ Nguyên Giáp (1994), Những chặng đường lịch sử, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lênin toàn tập, tập 35, Nxb Sự thật, Hà Nội Mác - Ăng ghen (1997), Mối quan hệ hậu phương, chiến tranh quân đội, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc Phòng (1986), Lịch sử kháng chiến chống Pháp, NXB Quân Đội Nhân dân 10 Lênin - Xtalin (1966), Tầm quan trọng hậu phương chiến tranh cách mạng, Nxb Sự thật, Hà Nội 11 Lê Duẩn (1965), Ta định thắng, địch định thua, Nxb Sự thật, Hà Nội 12 Xtalin (1965), Về chiến tranh giữ nước vĩ đại Liên Xô, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 42 ... y tế Góp phần bồi dưỡng, nâng cao kiến thức cho em học sinh qua việc dạy chuyên đề chương trình chuyên sâu trường chuyên ôn luyện học sinh giỏi cấp B NỘI DUNG Khái niệm vai trò hậu phương chiến... lựa chọn đề tài “Xây dựng hậu phương kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược giai đoạn 1945 - 1954 ” để nghiên cứu Mục đích đề tài Giúp học sinh xây dựng kiên thức khái quát vấn đề hậu phương. .. chống Pháp từ rút học kinh nghiệm xây dựng hậu phương nghiệp Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nước đồng thời phục vụ cho công tác bồi dưỡng chuyên sâu lịch sử dân tộc cho học sinh, mạnh dạn lựa chọn

Ngày đăng: 19/08/2021, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w