1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

10 chuyên đề “lựa chọn nội dung và phương pháp ôn luyện học sinh giỏi phần lịch sử việt nam giai đoạn 1945 – 1954”

31 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MÃ CHUYÊN ĐỀ: LSU_10 Chuyên đề NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ÔN TẬP HỌC SINH GIỎI QUỐC GIA PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946 PHẦN MỞ ĐẦU Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, thời kì, giai đoạn lịch sử mắt xích quan trọng tiến trình lên lịch sử nước nhà Học lịch sử không để hiểu kiện diễn tiến trình lịch sử, mà học lịch sử giúp cho hệ học trò, ngưởi trẻ, chủ nhân tương lai đất nước có hội trải nghiệm trở lại khứ, tìm hiểu nguyên nhân, tác động kiện khứ, phân tích, đánh giá q trình kiện từ rút học lịch sử hướng đến tương lai Ở trường THPT chuyên, mục tiêu môn lịch sử mục tiêu kép, tức vừa thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện học sinh THPT, lại vừa phát bồi dưỡng lực chuyên biệt cho học sinh học chuyên lịch sử chuyên lĩnh vực khoa học xã hội, giúp em sau học xong THPT phát triển lực lĩnh vực khoa học lịch sử Để thực tốt mục tiêu phát bồi dưỡng lực chuyên biệt cho học sinh giỏi lịch sử nói chung bồi dưỡng đội tuyển quốc gia mơn lịch sử nói riêng, Ban giám hiệu trường THPT chuyên phải quan tâm đối tượng giáo viên nhằm lựa chọn thầy có lực chun mơn vững vàng, có phương pháp dạy học ưu việt, có tâm huyết, yêu nghề để giảng dạy thầy cô dạy chuyên phải lựa chọn học sinh thực có khiếu lịch sử, có phẩm chất tâm để tham gia vào đội tuyển quốc gia Qua nhiều năm nghiên cứu đề thi HSG quốc gia bảng A, hệ thống câu hỏi trải khóa trình lịch sử giới lịch sử Việt Nam theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam Kiến thức kĩ ôn luyện cho học sinh giỏi quốc gia không kiến thức phổ thơng mà cịn phần kiến thức tổng hợp, phân tích từ nhiều nguồn khác nhau, đơn vị kiến thức phần khơng thể thiếu khóa trình lịch sử giới lịch sử Việt Nam Giai đoạn lịch sử Việt Nam năm sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 (từ ngày 2/9/1945 – 19/12/1946), giai lịch sử nước ta bước vào kỉ nguyên có nhiều thuận lợi, khơng khó khăn thử thách Thuận lợi giành độc lập quyền nhân dân, nhân dân ta đoàn kết, gắn bó với chế độ mới, Đảng ta đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sáng suốt lãnh đạo Khó khăn tàn dư chế độ phong kiến để lại, non yếu quyền thành lập Cách mạng đứng trước tình “ngàn cân treo sợi tóc” lúc nhân dân ta phải đương đầu với ba loại giặc “giặc đói”, “giặc dốt”, “giặc ngoại xâm” Dưới lãnh đạo Đảng Cộng sản Đơng Dương Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu phát huy truyền thống yêu nước, sức mạnh đoàn kết lao động xây dựng đất nước, đấu tranh bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta để bảo vệ vững thành cách mạng Trong đấu tranh chống kẻ thù lớn mạnh, Đảng ta đưa đường lối vô sáng suốt, vừa cứng rắn nguyên tắc, vừa mềm dẻo sách lược đuổi 20 vạn quân Trung Hoa Dân quốc quét bọn phản động, tay sai chúng, dành thời gian củng cố quyền, củng cố lực lượng, chuẩn bị cho kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp mà ta biết tránh khỏi Mặc dù diễn thời gian năm, chặng đường nước Việt Nam mới, kết 15 năm Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo Những học kinh nghiệm từ thành công hạn chế trình lãnh đạo Đảng giai đoạn lịch sử có ý nghĩa vơ quan trọng Việc nghiên cứu, biên soạn tài liệu ôn luyện kiến thức giai đoạn lịch sử không giúp em có tảng kiến thức vững chắc, biết phân tích, đánh giá rút học lịch sử, mà cịn khơi gợi niềm hứng thú, biết ơn hệ người Việt Nam Đảng, với Bác Hồ kính yêu hệ cha ông cống hiến, hi sinh cho trường tồn đất nước Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công tác ôn luyện đội tuyển quốc gia, xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy mơn lịch sử, nhóm giáo viên dạy môn Lịch sử trường THPT chuyên ….thống lựa chọn: “Nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” làm chuyên đề nghiên cứu Hội trường chuyên Trại hè Hùng Vương năm học 2019 – 2020 Chúng hi vọng chuyên đề góp phần nâng cao hiệu cơng tác dạy học khóa trình Việt Nam nói chung phần Lịch sử Việt Nam 1945 – 1954 nói riêng Mặc dù chúng tơi cố gắng để hồn thiện chun đề, song chúng tơi cho nội dung chuyên đề chưa thể đáp ứng hoàn toàn thắc mắc độc giả, nên hi vọng nhận góp ý chân thành quý thầy, cho chun đề hồn chỉnh PHẦN NỘI DUNG CƠ SỞ KHOA HỌC 1.2 Cơ sở lí luận vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Xuất phát từ đặc trưng tri thức Lịch sử chương trình THPT Đặc điểm tri thức Lịch sử chương trình THPT kiện diễn trình lịch sử, nên mang tính khứ, xảy thời gian không gian định, không lặp lại Khoa học Lịch sử khoa học nghiên cứu tiến trình lịch sử cụ thể nước, quốc gia; lịch sử mang tính lơgíc lịch sử; lịch sử thống “sử” “luận” có quan hệ biện chứng kiến thức lịch sử Vì vậy, học sinh hiểu kiến thức khoa học lịch sử, không việc ghi nhớ kiện mà điều quan trọng sở nắm vững kiện chương trình sách giáo khoa, học sinh hiểu chất, đánh giá kiện, tượng rút quy luật, học kinh nghiệm khứ với 1.2.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ lứa tuổi học sinh trung học Hoạt động học tập học sinh THPT có thay đổi quan trọng chất Hoạt động tư em tích cực, độc lập Các em có khả tư lí luận, tư trừu tượng cách độc lập, sáng tạo Các em thích khái qt hóa, thích tìm hiểu qui luật ngun tắc chung tượng hàng ngày, tri thức phải tiếp thu Tư em chặt chẽ hơn, có qn hơn; tính phê phán tư phát triển Những đặc điểm tạo điều kiện cho học sinh THPT nói chung học sinh chuyên nói riêng thực thao tác tư lơ gic, phân tích nội dung khái niệm trừu tượng nắm mối quan hệ nhân tự nhiên xã hội Tuy nhiên, số học sinh THPT đạt mức độ tư chưa nhiều Thiếu sót tư em thiếu tính độc lập Việc giúp em phát triển khả nhận thức nhiệm vụ quan trọng giáo viên để phát triển trí tuệ học sinh trước bước vào trường chuyên nghiệp 1.2.3 Đặc điểm nhận thức học sinh chuyên yêu cầu việc học tập lịch sử trường THPT chuyên Mục tiêu đào tạo trường chuyên mục tiêu kép, nhiệm vụ trường chuyên vừa phải thực nhiệm vụ giáo dục toàn diện để hoàn thiện cho học sinh học vấn phổ thông hiểu biết thông thường kỹ thuật hướng nghiệp vừa phải thực tác động hướng để phát triển khiếu em môn học Riêng khiếu môn học, tuyển vào học trường chuyên học sinh em có kết học tập xuất sắc THCS, có khả tiềm ẩn khiếu (chứ chưa có khiếu) Trong trình học trường chuyên, nhà trường phải tiếp tục phát triển để tới khẳng định khiếu Trên sở mà phát triển khiếu em, giúp em tốt nghiệp trường chuyên phải học sinh có khiếu phát triển Mục tiêu lâu dài sau trường chuyên em phải tự đào tạo thành tài bậc đại học sau đại học Học tập nói chung học tập lịch sử nói riêng tiếp thu tri thức Tri thức lại phong phú tăng lên với tốc độ vô nhanh chóng mà trường chun khơng truyền thụ hết được.Trong khả hiểu biết mong muốn người đời vô Cho nên, dạy học trường chuyên phải phù hợp với đặc điểm tâm lí khả nhận thức học sinh khiếu, cần thiết phải làm cho trình học tập học sinh trở thành trình tự chủ động học tập, tiến dần lên trình tự nghiên cứu độc lập Muốn đạt điều này, vai trò người thầy lớn, phải yêu cầu, hướng dẫn tổ chức điều khiển học sinh phát triển tư lịch sử tư độc lập, sáng tạo Nhiệm vụ tư đặt cho học sinh chuyên phần lớn đề tài tổng hợp, sâu rộng Nếu khơng có vốn tri thức phong phú, khơng có khối lượng lớn tri thức thông hiểu nắm vững, khơng có lịng ham muốn hiểu biết, ham muốn học hỏi, tự học, tự tìm tịi phải biết suy nghĩ, biết vận dụng kiến thức học để hiểu kiến thức học sinh khơng thể giải đựơc vấn đề đặt tập lịch sử Sự nỗ lực em bao gồm tư trí tuệ, động tâm lí, ý thức, thái độ tình cảm Nhưng giải vấn đề đặt học sinh cảm thấy phấn khởi, hứng thú, say mê với mơn; đồng thời có niềm tin vào thân ý chí vươn lên mãi sống Tóm lại, u cầu học tập mơn nói chung trường chuyên cao có mơn lịch sử nhằm đào tạo nhân tài tương lai cho đất nước Nắm bắt đựơc yêu cầu này, người giáo viên giảng dạy lịch sử trường chuyên phải vào mục tiêu đào tạo, đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh chuyên để vạch kế hoạch sư phạm thích hợp, phải lựa chọn phương pháp giảng dạy, phương tiện dạy học tối ưu góp phần nâng cao hiệu dạy học lịch sử trường chuyên đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục- đào tạo 1.2.4 Cơ sở đổi phương pháp kiểm tra, đánh giá Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập học sinh Chương trình giáo dục định hướng lực (định hướng phát triển lực) gọi dạy học định hướng kết đầu trở thành xu hướng giáo dục quốc tế Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học không trọng phát triển lực chung, cốt lõi mà trọng phát triển lực chuyên biệt (mơn học) Do đó, cần tăng cường gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, ứng dụng thực tiễn môn học Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết học tập không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trọng tâm, mà cần trọng đánh giá khả vận dụng cách sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Chương trình giáo dục định hướng lực địi hỏi nhóm lực giáo viên học sinh sau: Đối với giáo viên: Được thể qua nhóm lực bao gồm: Năng lực dạy học, lực giáo dục, lực chẩn đoán tư vấn, lực phát triển nghề nghiệp phát triển trường học Đối với học sinh :giáo dục định hướng lực nhằm mục tiêu phát triển lực người học Năng lực người học mô tả sau: Thứ nhất, lực chuyên môn (Professional competency): Là lực học tập học sinh Thể nắm vững khái niệm, phạm trù, quy luật, mối quan hệ…Các kỹ để cần thiết kỹ xử lý tình huống, vấn đề cụ thể; khả vận dụng, đánh giá nội dung tri thức Thứ hai, lực phương pháp (Methodical competency): Là khả giải nhiệm vụ vấn đề trình học tập Được tiếp nhận qua việc giải vấn đề với nội dung tình khác Thể qua kĩ thu thâp, xử lý, đánh giá, trình bày thơng tin, phân tích, tổng hợp, so sánh thơng tin Thứ ba, lực xã hội (Social competency): Là khả đạt mục đích phối hợp chặt chẽ với thành viên khác Nó tiếp nhận qua việc học giao tiếp Thể qua việc liên hệ vấn đề tri thức với sống Thứ tư, lực cá thể (Induvidual competency): Là khả xác định, đánh giá hội phát triển giới hạn cá nhân, phát triển khiếu Nó tiếp nhận qua việc thể tư hành động Thể qua việc nhận xét, đánh giá vấn đề tri thức Những lực không tách rời mà có mối quan hệ chặt chẽ Vì vậy, người giáo viên khơng thể vận dụng cách thiên lệch, không ý đầy đủ đến nội dung dạy học dẫn đến lỗ hổng tri thức tính hệ thống tri thức Trong nhiều năm gần đây, loại đề thi học sinh giỏi chủ yếu đề tự luận, cấu trúc đề thường có khoảng 30% đến 40% số điểm cho khả nhận biết, phần lại dành cho đánh giá khả thông hiểu vận dụng kiến thức Nhận xét loại đề thi câu hỏi tự tự luận, cố Giáo sư Phan Ngọc Liên nhấn mạnh ưu loại đề “đo trình độ học sinh lập luận, địi hỏi em phải lập kế hoạch tổ chức việc trình bày ý kiến có kết quả” Như vậy, đề thi học sinh giỏi nhiều năm trước thể việc đánh giá theo lực người học CÁC VẤN ĐỀ CƠ BẢN VÀ CHUYÊN SÂU TRONG GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ SAU NGÀY 2/9/1945 ĐÊN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946 2.1 Mục tiêu 2.1.1 Về kiến thức - Biết thuận lợi khó khăn to lớn nước VN DC CH năm đầu sau cách mạng tháng Tám - Nêu phân tích biện pháp trước mắt lâu dài quyền cách mạng việc giải khó khăn giặc đói, giặc dốt, khó khăn tài tàn dư xã hội cũ để lại - Hiểu rõ chủ trương, sách lược đối phó với bọn Trung Hoa Dân quốc, bọn phản cách mạng thực dân pháp, bảo vệ quyền cách mạng từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 2.1.2 Về kĩ Rèn luyện cho HS kĩ phân tích, so sánh, nhận định, đánh giá tình hình đất nước sau Cách mạng tháng Tám nhiệm vụ cấp bách năm đầu nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 2.1.3 Về thái độ, tư tưởng, tình cảm - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước, tinh thần cách mạng, niềm tin vào lãnh đạo Đảng, niềm tự hào dân tộc - Lên án hành động phá hoại, xâm lược kẻ thù, phản bội Tổ quốc bộn phản cách mạng 2.2 Các vấn đề chuyên sâu PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG ÔN TẬP Một số vấn đề chung 1.1 Mức độ đề thi học sinh giỏi môn lịch sử Mục đích kỳ thi chọn học sinh giỏi địa phương học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử tuyển chọn học sinh xuất sắc để tiếp tục đào tạo phải phát triển khiếu môn học cho em sau vào đại học, em trở thành tài thực lĩnh vực khoa học lịch sử, nên đề thi chọn học sinh giỏi có tính phân loại cao Các đề thi học sinh giỏi sở thường dành khoảng 30% đến 40% (có nhiều địa phương 30%) số điểm cho khả nhận biết, phần lại dành cho đánh giá khả thông hiểu vận dụng kiến thức Như vậy, dừng mức độ học thuộc bài, học sinh đáp ứng yêu cầu phân hóa Đề thi chọn học sinh giỏi quốc gia mơn lịch sử cịn khó nhiều, học thuộc chắn khơng thể đáp ứng Đề thi học sinh giỏi cấp Tỉnh, Khu vực phải hướng tới đề thi cấp Quốc gia Về kĩ năng, đề thi học sinh giỏi đòi hỏi nhiều kỹ cao so sánh, khái quát, giải thích, đánh giá, phân tích tổng hợp 1.2 Cấu trúc đề thi chọn học sinh giỏi Về đề thi, phân tích đề thi nhiều năm cho thấy: Việc thi chọn học sinh giỏi môn lịch sử viết tự luận Câu hỏi đề thi thường dựa sở câu hỏi tập nêu sách giáo khoa, sách giáo viên, làm cách sửa chữa bổ sung thêm, theo hướng mở rộng thu hẹp phạm vi nội dung cần hỏi Với thang điểm 20, đề thi học sinh giỏi thường có câu Nội dung đề thi hồn tồn nằm chương trình Trung học phổ thơng, chương trình 12 thường chiếm 70%, bao gồm Lịch sử giới Lịch sử Việt Nam Sự phân bố tỷ lệ điểm phần lịch sử Việt Nam lịch sử giới 70% 30% Theo đề xuất nhà giáo dục Lịch sử, câu hỏi đề thi học sinh giỏi sử dụng đề thi mở - biện pháp đổi phương thức kiểm tra, đánh giá Với dạng đề thi có câu hỏi “mở”, tạo điều kiện cho sáng tạo học sinh Học sinh có điều kiện phát biểu nhận thức nhận định, đánh giá, kiện q trình lịch sử, khuyến khích khả phát giải vấn đề Một số điểm đáng lưu ý: Đặc điểm đề thi không tập trung vào bài, chương, phần hay khóa trình lịch sử mà rải tồn chương trình Vì thế, thí sinh khơng thể học tủ, học lệch Yêu cầu kỹ câu hỏi đề thi khác nhau, biểu từ dùng để hỏi khác nhau: nêu, trình bày, tóm tắt, khái qt, so sánh, nhận xét, phân tích, đánh giá, phát biểu ý kiến, lập bảng, vẽ sơ đồ, biểu đồ Phải ý đáp ứng u cầu cụ thể Thí sinh có cách làm khác, làm cho đủ điểm Cách làm chủ yếu kết cấu cách thể hiện, trình tự xếp ý câu, chia tách ý lớn, gộp nhiều ý nhỏ Khi làm bài, câu hỏi, thí sinh hồn tồn theo chương trình nâng cao, chương trình chuyên (gồm kiến thức chuyên đề dành cho lớp chuyên), sử dụng kiến thức ngồi chương trình phổ thơng, khơng có đáp án, khai thác từ tài liệu tham khảo, Trong trường hợp làm thưởng thêm điểm, khơng vượt tổng số điểm toàn Đây hình thức khuyến khích học sinh đọc thêm tài liệu tham khảo, khai thác kênh thông tin khác nhau, làm cho viết phong phú sinh động Trên cấu trúc đề thi học sinh giỏi khoảng thời gian từ năm 2006 đến năm 2014 Cấu trúc điều chỉnh qua kỳ thi sau Các địa phương vào cấu trúc đề thi quốc gia để điều chỉnh cấu trúc cho phù hợp với đặc điểm học sinh địa phương 2.1.3 Phương pháp kỹ ơn tập 2.1.3.1 Nội dung chương trình ơn tập Nội dung ôn tập trước hết kiến thức có sách giáo khoa trung học phổ thơng Đây tảng để xây dựng chương trình ơn tập Tuy nhiên, vào mục tiêu học sinh giỏi, cần xác định kiến thức kỹ mà học sinh biết để bồi dưỡng kiến thức kỹ cần có thêm Người thầy phải bồi dưỡng những kiến thức kỹ theo chiều sâu kiến thức mới, tránh lặp lại máy móc nội dung kiến thức kỹ mà học sinh có Do đó, giáo viên ôn luyện đội tuyển cần phải tự xây dựng chương trình giảng dạy cụ thể, thực chương trình phương pháp thích hợp, biết tự đánh giá điều chỉnh chương trình để đạt kết ngày cao Việc điều chỉnh chương trình giảng dạy đơn thêm, bớt nội dung Trong trình ôn luyện cho học sinh, không gò ép học sinh theo khn mẫu có sẵn, mà người thầy phải gợi mở, hướng dẫn, khuyến khích tư sáng tạo, giúp học sinh vận dụng kiến thức tích luỹ để ngày tự hồn thiện, có khả tự đánh giá, tự điều chỉnh để không ngừng vươn lên học tốt, thích ứng với hồn cảnh, chủ động ứng phó với tình 2.1.3.2 Phương pháp kĩ ôn tập Nội dung đề thi học sinh giỏi lịch sử phong phú, đa dạng, chủ yếu câu hỏi lý thuyết, số đề có câu hỏi thực hành Do đó, việc xác định phương pháp kĩ ôn tập phải phù hợp với mục tiêu đặt bồi dưỡng học sinh giỏi, nên cần phải tuân thủ sở lý luận phương pháp dạy học để không rơi vào kinh nghiệm chủ nghĩa; đồng thời cần sáng tạo biện pháp, thao tác sư phạm để khắc phục tình trạng lý thuyết sng - Phải xác định động cơ, hứng thú học tập lịch sử cho học sinh Đây khâu có tác dụng đột phá việc giúp học sinh có lựa chọn môn học từ đầu năm học Chính vậy, nên mở đầu của chương trình năm học, người thầy nêu số vấn đề nội dung học tập, quyền lợi hưởng học sinh tạo hứng thú học tập, khao khát muốn biết, kích thích tính tích cực học sinh, làm cho học sinh tham gia tích cực vào mơn học - Sớm hình thành học sinh lực tự học làm thi môn lịch sử Việc rèn kĩ tự học cho học sinh lớp chuyên sử điều cần thiết để thực mục tiêu mơn Đó đường mà người giáo viên đưa học sinh đến với chân lý khoa học hoạt động họ Nó giúp học sinh đào sâu, củng cố kiến thức phát triển toàn diện cho em Kĩ tự học công cụ để em học suốt đời Đó là: kĩ tự làm việc với sách giáo khoa lịch sử; kĩ tự làm việc với tài liệu tham khảo hướng dẫn giáo viên; kĩ nghe giảng kết hợp với tự ghi chép; kĩ phát vấn đề giải vấn đề; kĩ tự kiểm tra đánh giá Vì vậy, ơn tập cho học sinh giỏi, coi trọng việc hướng dẫn học sinh tự học Hiệu việc học tập Lịch sử không hiểu biết kiến thức lịch sử mà cịn phải có kĩ làm thi môn Lịch sử Trong khuôn khổ viết, xin đề cập đến việc rèn cho học sinh kĩ tự học với SGK hướng dẫn giáo viên Đây phương pháp kĩ thuật có vai trị tối ưu để đạt hiệu SGK vừa tài liệu bản, bắt buộc học tập, cấu trúc SGK đáp ứng yêu cầu kiến thức (phần viết), kĩ (phần chế sư phạm) Những câu hỏi, tập SGK thường điều chỉnh sử dụng làm đề kiểm tra đề thi Quy trình sau: Bước 1: Trên sở xác định mục tiêu học mục tiêu ôn tập kiến thức bản, kĩ thực hành, kĩ viết bài, GV xây dựng hệ thống câu hỏi, tập định hướng cho HS tự học phương án trả lời (không nên tự đưa câu hỏi, tập chưa chuẩn bị) Bước 2: Hướng dẫn HS đọc lại nội dung viết SGK, nhớ lại nội dung giảng GV, tái kiến thức bản, hình ảnh GV giành thời gian hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung chất, tính chất, đặc điểm, ý nghĩa kiện quan trọng học, chương, phần có liên quan Bước 3: GV hướng dẫn HS tập trung vào nghiên cứu trả lời câu hỏi, tập SGK yêu cầu cấp độ nhận thức khác định hướng trả lời: - Câu hỏi sau mục nhỏ yêu cầu HS tái kiến thức để ôn tập theo mục tiêu bậc (mốc thời gian, diễn biến, tên nhân vật….) phù hợp với ghi nhớ kiến thức Khi trả lời câu hỏi này, GV nên hướng dẫn HS so sánh với kiện tương đồng để ghi nhớ lâu - Câu hỏi, tập cuối mang tính chất tổng quát, yêu cầu HS tư mức cao hơn: HS phải giải thích, phân tích, đánh giá kiện lịch sử làm thực hành GV hướng dẫn HS đọc kĩ câu hỏi, hiểu rõ chất, liên hệ, vận dụng để đánh giá tính chất, tác động, ý nghĩa kiện - Câu hỏi, tập biên soạn sở viết SGK kết hợp kiến thức, kĩ HS mức độ cao giúp HS ôn tập kiến thức, viết thi nhằm củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ lực thực hành môn Như vậy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh tự học sách giáo khoa không định hướng nội dung mà tạo động lực học tập mà rèn luyện kĩ năng, kiểm tra mức độ kiến thức họ Học sinh hoàn thành câu hỏi, tập giúp cho việc tự học có hiệu cao Khi biên soạn hệ thống câu hỏi, giáo viên cần ý đến nội dung cách trình bày câu hỏi Thơng thường câu hỏi lý thuyết kết thúc từ để hỏi ( nào?”, “ sao? gì?); bắt đầu từ yêu cầu, sai khiến (Nêu , Trình bày , Tóm tắt , Khái quát , So sánh , Tại ? Vì ? Giải thích , Phân tích , Nhận xét ), đơi có thêm chữ “Hãy” trước từ Câu hỏi thực hành thường bắt đầu từ (Hãy) kẻ bảng , điền vào bảng , lập biểu đồ , vẽ sơ đồ/đồ thị Những từ dùng để hỏi quy định mức độ kiến thức, kỹ năng, tức quy định độ khó câu hỏi Có thể phân chia thành ba mức, tương ứng ba bậc mục tiêu nhận thức, ba cấp độ khó khác nhau: Nhận biết, thể khả nhớ, thuộc kiến thức, thường hỏi từ: Nêu , Trình bày , Hãy kể Thơng hiểu, thể khả phân biệt, so sánh, giải thích, chứng minh, thường hỏi từ: Hãy chứng minh , Vì ? Tại ? (có thay bằng: Hãy trình bày/giải thích ngun nhân/ lý ), Hãy so sánh (có thay bằng: Hãy nêu điểm giống nhau, khác ) Vận dụng, thể khả tư cao hơn, khả đánh giá, phán xét, phân tích tổng hợp vận dụng kiến thức để giải vấn đề Loại câu hỏi thường dùng từ Phân tích Nhận xét , Đánh giá Ngồi ra, ơn tập cho học sinh giỏi việc đọc tài liệu tham khảo yêu cầu bắt buộc nội dung ôn tập thường vấn đề mang tính chất tổng hợp xuyên suốt nhiều bài, chí nhiều chương với lượng kiến thức vừa rộng vừa sâu so với sách giáo khoa Để giải nhiệm 10 đàm phán với THDQ hai bên đến kí kết hiệp ước Hoa- Pháp (28-2-1946) với nội dung Hiệp ước Hòa- Pháp đặt nhân dân ta phải đứng trước lựa chọn hai đường cầm vũ khí đánh Pháp khơng cho chúng đổ lên miền Bắc hịa hỗn nhân nhượng với Pháp để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc Trên sở phân tích cách tồn diện, 03/3/1946, Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp CT Hồ Chí Minh chủ trì định chọn giải pháp “hòa để tiến” 6/3/1946 Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nước Việt Nam dân chủ cộng hịa chủ động ký với đại diện Chính phủ Pháp Xanh tơ ni hiệp định sơ Trong hồn cảnh lịch sử đó, việc ký hiệp định sơ 6/3/1946 chủ trương đắn sáng suốt Đảng, Chính phủ Ta biết lợi dụng mâu thuẫn nội thực dân Pháp buộc Pháp phải công nhận Việt Nam quốc gia tự do, ta tiếp tục lợi dụng mâu thuẫn Pháp với THDQ đuổi nhanh quân THDQ tay sai nước mà đánh chúng Ta tranh thủ thời gian quý báu khôi phục phát triển sở kháng chiến miền Nam, xây dựng lực lượng mặt miền Bắc chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài chống Pháp mà Đảng ta biết tránh khỏi Đồng thời thể thiện chí u chuộng hịa bình dân tộc Việt Nam Ta kiên trì đấu tranh trị kết hợp với ngoại giao địi Pháp phải tôn trọng hiệp định sơ triệu tập hội nghị Phôngtenơblô tháng (7/1946) Cuộc đàm phán Việt- Pháp kéo dài tháng khơng có kết Pháp chọn đường chiến tranh, quan hệ Việt- Pháp căng thẳng, lúc CT Hồ Chí Minh với tư cách thượng khách nước Pháp Người cố cứu vãn hịa bình mong manh nên chủ động kí với Mute đại diện Chính phủ Pháp tạm ước 14/9/1946 Hiệp định sơ tạm ước năm 1946 sách lược đấu tranh ngoại giao đắn, sáng tạo Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh, đập tan âm mưu Pháp việc cấu kết với THDQ chống phá ta, tránh bùng nổ chiến tranh không cần thiết, gạt bớt kẻ thù THDQ tay sai, tích cực chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài chống Pháp mà Đảng ta biết khơng thể tránh khỏi 17 Câu 4: Tóm tắt quan hệ Việt Nam với Pháp từ tháng 9/1945 đến trước 19/12/1946? Quan hệ Việt – Pháp từ tháng 9/1945 đến trước 6/3/1946 là: Đảng ta phát động nhân dân Nam Bộ Nam Trung Bộ đứng lên kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, bảo vệ thành cách mạng tháng tám/1945 Trong tuyên ngôn độc lập 2/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên bố cắt đứt quan hệ với Pháp, xóa bỏ hiệp ước Pháp ký với triều Nguyễn trước khẳng định tâm dân tộc Việt Nam giữ vững độc lập, tự giành Đầu tháng 9/1945, núp bóng quân Anh, quân Pháp tiến vào Nam vĩ tuyến 16 dung túng Anh, chúng có hành động khiêu khích ta trắng trợn, đỉnh điểm đêm 22, dạng sáng 23/9/1945, quân Pháp đánh úp Ủy ban nhân dân Nam Bộ đội tự vệ thành phố Sài Gịn, thức phát động chiến tranh xâm lược Việt Nam lần Để bảo vệ độc lập dân tộc, Đảng ta phát động nhân dân Nam Bộ kháng chiến chống Pháp nhân dân nước ủng hộ Nam Bộ kháng chiến Quan hệ Việt Nam- Pháp từ tháng 6/3/1946 đến trước 19/12/1946: Đảng ta chủ trương hịa hỗn, nhân nhượng với Pháp qua hiệp định sơ 6/3/1946 tạm ước 14/9/1946 28/2/1946, Pháp THDQ ký với hiệp ước Hoa - Pháp đặt dân tộc ta đứng trước đường phải lựa chọn cầm vũ khí chống Pháp khơng cho chúng đổ qn Bắc, hịa hỗn nhân nhượng với Pháp tránh tình trạng đối phó với nhiều kẻ thù lúc lực lượng cách mạng cịn yếu Trên sở phân tích cách toàn diện, 3/3/1946 Ban Thường vụ Trung ương Đảng họp chủ trì Chủ tịch Hồ Chí Minh chọn giải pháp “hịa để tiến” Chiều 6/3/1946 Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa kí với đại diện Chính phủ Pháp Xanh tơ ni hiệp định sơ Hiệp định sơ cơng nhận tính thống nước VNDCCH mà chưa công nhận độc lập Việt Nam ta để quân Pháp Bắc cách dễ dàng Nhưng bối cảnh lịch sử lúc đó, ký hiệp định sơ chủ trương đắn sáng suốt Đảng, Hồ Chí Minh tránh nguy 18 bùng nổ chiến tranh chưa cần thiết, gạt bớt kẻ thù, tích cực chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài Tiếp tục hịa hỗn với Pháp, ta chủ động đàm phán Đà Lạt Phông ten nơ blơ khơng thu kết Pháp ngoan cố giữ lập trường thực dân hiếu chiến không chịu công nhận độc lập thống Việt Nam, lúc Đơng Dương thực dân Pháp tăng cường hoạt động khiêu khích làm cho quan hệ Việt - Pháp căng thẳng nguy bùng nổ chiến tranh Để cứu vãn hịa bình mong manh, có thêm thời gian chuẩn bị lực lượng kháng chiến cho nhân dân giới biết dân tộc Việt Nam u chuộng hịa bình Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ động kí với đại diện Pháp Mute tạm ước 14/9/1946 tiếp tục đảm bảo quyền lợi kinh tế - văn hóa người Pháp Việt Nam Câu 5: Chúng ta đạt thắng lợi qua việc ký với Pháp định sơ 6/3/1946 nêu nguyên nhân thắng lợi đó? Những thắng lợi đạt việc ký với Pháp hiệp định sơ 6/3/1946: Ta biết lợi dụng mâu thuẫn nội thực dân Pháp buộc Chính phủ Pháp phải cơng nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc gia tự có phủ, nghị viện, qn đội tài riêng Quân đội hai bên ngừng bắn ngun vị trí để tạo khơng khí thuận lợi đến đàm phán thức bàn vấn đề ngoại giao Việt Nam, chế độ tương lai Đông Dương quyền lợi kinh tế, văn hóa người Pháp Việt Nam Ta biết lợi dụng mâu thuẫn Pháp - THDQ để mượn bàn tay Pháp đuổi 20 vạn quân THDQ tay sai phản động nước mà đánh chúng, tránh nguy bùng nổ chiến tranh không cần thiết Phía ta, có điều kiện hịa bình ngắn ngủi vô quý báu để khôi phục lại sở kháng chiến miền Nam, tích cực chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài chống thực dân Pháp mà Đảng ta biết tránh khỏi, đồng thời cho nhân dân giới biết dân tộc Việt Nam u chuộng hịa bình, không muốn chiến tranh Nguyên nhân thắng lợi là: 19 Do có lãnh đạo tài tình Đảng, Chính phủ đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối trị, quân ngoại giao đắn sáng tạo Chủ tịch Hồ Chí Minh có chủ trương, sách lược đấu tranh ngoại giao khéo léo, mềm dẻo: lùi bước để tiến ba bước, nhân nhượng hịa hỗn với thực dân Pháp có ngun tắc khơng làm tổn hại đến độc lập dân tộc, bảo vệ thành cách mạng tháng mặt tích cực chuẩn bị lực lượng để phịng tình bất trắc xảy Toàn dân tộc Việt Nam đoàn kết lãnh đạo Đảng, Chính phủ CTHCM phát huy truyền thống yêu nước chống ngoại xâm kiên cường bất khuất, truyền thống khơng có q độc lập tự thiện chí u chuộng hịa bình dân tộc Câu 6: Sách lược đấu tranh Đảng cộng sản Đơng Dương với THDQ tay sai? Vì Đảng ta phải thực sách lược đó? 28/8/1945, 20 vạn quân THDQ tiến vào MB nước ta, núp bóng chúng lực lượng người Việt phản động Việt Quốc- Việt Cách THDQ vào miền Bắc làm nhiệm vụ đồng minh chúng không công khai chống phá cách mạng lại hậu thuẫn cho bọn tay sai phá ta từ bên Với chủ trương “diệt cộng cầm hồ”, “tiền tiêu diệt Việt Minh, hậu giải giáp quân đội Nhật Bản” THDQ âm mưu giúp cho bọn tay sai lật đổ quyền cách mạng ta thiết lập quyền phản cách mạng Trong bối cảnh thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ (23/9/1945), miền Bắc THDQ tay sai hàng ngày, hàng chống phá cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương Chủ Tịch Hồ Chí Minh chủ trương: để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng thực mềm dẻo sách lược, cứng rắn ngun tắc, nhân nhượng, hịa hỗn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiện với THDQ, đáp ứng chúng số yêu cầu quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa, bên cạnh kiên bác bỏ địi hỏi vơ lý làm tổn hại đến độc lập dân tộc Tại kỳ họp thứ quốc hội khóa nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (3/1946), ta đồng ý cho Việt quốc, Việt cách 70 ghế Quốc hội không thông qua bầu cử, ghế trưởng Chính phủ liên hiệp thức Nguyễn Hải Thần, lãnh tụ Việt Cách giữ chức phó Chủ tịch nước, đồng thời nhân nhượng cho chúng số quyền lợi kinh tế cung cấp phần 20 lương thực thực phẩm, phương tiện giao thông vận tải, cho phép tiêu tiền Trung Quốc thị trường Để giảm bớt sức ép cơng kích kẻ thù, tránh hiểu lầm nước làm trở ngại đến đến tiền đồ, nghiệp giải phóng dân tộc đặt lợi ích dân tộc lên hết 11/11/1945 Đảng cộng sản Đông Dương tuyên bố tự giải tán thực chất Đảng tạm thời rút vào hoạt động bí mật, tiếp tục lãnh đạo đất nước, lãnh đạo cách mạng THDQ đòi ta phải báo cáo tổ chức qn đội, để đối phó lại, Chính phủ định đổi tên Việt Nam giải phóng quân thành vệ quốc đồn, mục đích trường qn Việt Nam đổi thành trường cán Việt Nam THDQ yêu cầu ta phải thay đổi quốc kỳ, quốc ca nước Việt Nam dân chủ cơng hịa ta kiến bác bỏ Đổi với bọn phản động Việt quốc, Việt cách chiếm đóng thị xã Vĩnh Yên, Việt Trì, Phú Thọ, Yên Bái , ta dùng lực lượng vũ trang vây chặt tiêu diệt nhiều toán phải chạy nước Ta dựa vào THDQ để vạch trần âm mưu tổ chức phản cách mạng, cô lập trừng trị chúng theo pháp luật, Chính phủ thơng qua sắc lệnh đưa phần tử nguy hiểm an trí, lập tịa án qn trừng trị bọn phản cách mạng Những biện pháp Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh hạn chế hành động chống phá THDQ tay sai làm thất bại âm mưu lật đổ quyền cách mạng chúng ta có điều kiện tập trung lực lượng chống Pháp Miền Nam Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí Minh thực chủ trương, sách lược vì: Trong hồn cảnh phải đối phó với giã tâm xâm lược trở lại Việt Nam thực dân Pháp (23/9/1945 quân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ) uy hiếp THDQ tay sai miền Bắc hịng lật đổ quyền cách mạng ta Trong lực lượng cách mạng cịn yếu khơng thể lúc đương đầu với q nhiều kẻ thù nên ta chọn giải pháp hịa hỗn, giao thiệp thân thiện tránh xung đột với THDQ để tập trung lực lượng chống Pháp miền Nam THDQ vào miền Bắc nước ta làm nhiệm vụ đồng minh, giải giáp quân đội Nhật Bản chúng không công khai chống phá cách mạng mà hậu thuẫn cho tay sai phá ta từ bên Nếu đánh THDQ vi phạm luật pháp quốc tế Lúc 21 thời hạn làm nhiệm vụ đồng minh chúng hết, cách mạng TQ phát triển mạnh sớm muộn THDQ rút khỏi miền Bắc Việt Nam Do vậy, chúng khơng phải kẻ thù cách mạng Hịa hỗn với THDQ ta có điều kiện hịa bình tích cực chuẩn bị lực lượng mặt cho kháng chiến chống Pháp mà Đảng ta biết tránh khỏi đồng thời cho nhân dân giới biết dân tộc Việt Nam yêu chuộng hòa bình khơng muốn chiến tranh Câu 7: Chủ trương,sách lược Đảng Chính phủ Pháp THDQ thời kỳ từ T9/1945 đến trước 6/3/1946 từ 6/3/1946 đến 19/12/1946 có khác nhau? Tại sai có khác vậy? Chủ trương, sách lược Đảng, Chính phủ Chủ Tịch Hồ Chí Minh thực dân Pháp THDQ hai thời kỳ 9/1945 đến trước 6/3/1946 từ 6/3/1946 đến ngày tồn quốc kháng chiến 19/12/1946: lúc tạm hịa hỗn với THDQ để rảnh tay đối phó với Pháp, lúc hịa với Pháp để đuổi THDQ tay sai nước, biện pháp sáng suốt, ghi vào lịch sử cách mạng nước ta mẫu mực tuyệt vời lợi dụng mâu thuẫn hàng ngũ kẻ địch nhân nhượng có nguyên tắc Chủ trương sách lược Đảng, Chính phủ đối với THDQ thực dân Pháp 9/1945 đến trước 6/3/1946 hịa hỗn với THDQ miền Bắc để tập trung lực lượng đánh Pháp miền Nam Tại miền Nam, dung túng quân Anh, quân Pháp khiêu khích trắng trợn với ta nhiều nơi đỉnh điểm đêm 22 rạng sáng 23/9/1945 quân Pháp nổ súng đanhchính thức phát úp Uỷ ban nhân dân Nam Bộ đội tự vệ thành phố Sài Gòn thức phát động chiến tranh xâm lược trở lại VN lần Do vậy, Đảng ta chủ trương phát động nhân dân miền Nam đứng lên kháng chiến chống Pháp để bảo vệ thành cách mạng tháng tám năm 1945 Ở miền Bắc, Đảng chủ trương hịa hỗn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiện với THDQ tay sai, nhân nhượng cho chúng số quyền lợi trị, kinh tế, văn hóa cho bọn Việt quốc, Việt cách 70 ghế quốc hội thông qua bầu cử, ghế trưởng Chính phủ liên hiệp, cung cấp phần lương thực thực phẩm, khí đốt, phương tiện giao thơng cho tiêu tiền TQ thị trường nước ta, địi hỏi vơ lý kiên bác bỏ thay đổi quốc kỳ, quốc ca, Chính phủ sắc lệnh cho 22 phần tử nguy hiểm an trí dùng quân đội bao vây tiêu diệt tổ chức phản cách mạng cướp quyền ta số địa phương Chủ trương sách lược Đảng, Chính phủ đới với thực dân Pháp THDQ từ 6/3/1946 đến 19/12/1946 là: hịa hỗn, nhân nhượng với thực dân Pháp để mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân THDQ tay sai nước thông qua việc kí kết với Pháp hiệp định sơ 6/3/1946 tạm ước 14/9/1946 28/2/1946 Pháp THDQ ký hiệp ước Hoa-Pháp đặt dân tộc ta đứng trước hai đường phải lựa chọn Hoặc cầm vũ khí đánh Pháp khơng cho chúng đổ MB hịa hỗn, nhân nhượng với Pháp để tránh lúc đối phó với nhiều kẻ thù Trên sở phân tích cách tồn diện, Đảng, Chính Phủ CTHCM chọn giải pháp “hòa để tiến” chủ động kí với đại diện phủ Pháp Xanh tơ ni MuTe hiệp định sơ 6/3 tạm ước 14/9 Theo hiệp định Pháp phải công nhận nước Việt Nam dân chủ cộng hòa quốc gia tự có phủ, qn đội, nghị viện, tài riêng, ta đồng ý cho Pháp đưa 15000 quân Bắc làm nhiệm vụ đồng minh thay THDQ Như vậy, ta biết lợi dụng mâu thuẫn Pháp- THDQ để mượn tay Pháp đuổi 20 vạn quân THDQ tay sai nước mà đánh chúng, gạt bớt kẻ thù cho dân tộc, ta có điều kiện hịa bình chuẩn bị lực lượng mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp mà Đảng ta biết không tránh khỏi Đồng thời cho nhân giới biết dân tộc Việt Nam yêu chuộng hịa bình khơng muốn chiến tranh Có khác sách lược Đảng thời kỳ hoàn cảnh lịch sử thay đổi, Đảng phải thay đổi sách lược để phù hợp với hoàn cảnh 28/2/1946, THDQ Pháp ký hiệp ước Hoa- Pháp, bên nhân nhượng THDQ bán miền Bắc Việt Nam cho Pháp, đổi lại Pháp cho THDQ quyền lợi TQ Đơng Dương Hiệp ước Hòa- Pháp đặt dân tộc ta phải đứng trước lựa chọn hai đường: cầm vũ khí đánh Pháp khơng cho chúng đổ lên miền Bắc hịa hỗn nhân nhượng với Pháp để tránh tình trạng phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc lực lượng cách mạng yếu nên Đảng định chọn đường hòa để tiến, chuyển từ đánh Pháp sang hịa 23 hỗn, nhân nhượng với chúng thơng qua kí hiệp định sơ 6/3/1946 tạm ước 14/9/1946 Câu 8: Phân tích thái độ lực đế quốc có can thiệp vào Việt Nam sau chiến tranh giới thứ hai, từ xác định kẻ thù cách mạng Việt Nam? Sau cách mạng tháng tám năm 1945 thành cơng, nước Việt Nam dân chủ Cộng hịa rơi vào tình “ngàn cân treo sợi tóc”, chưa lãnh thổ nước ta lại có nhiều kẻ thù đến vậy, nội phản ngoại xâm lúc (Đế quốc Mỹ, Anh, Pháp, Nhật Bản, THDQ, Việt quốc, Việt cách… ) loại kẻ thù có mâu thuẫn với quyền lợi kinh tế lại có chung mục đích chống phá cách mạng bóp chết quyền cách mạng non trẻ trứng nước ta Tuy nhiên, hồn cảnh lịch sử cụ thể, kẻ thù lại có lợi ích chiến lược khác mà Đảng nhân dân ta phải nhận diện rõ để xác định kẻ thù chính, cụ thể, nguy hiểm trước mắt cách mạng tập trung lửa đấu tranh vào chúng Đế quốc Mỹ tên đế quốc giàu mạnh giới tư chủ nghĩa, có âm mưu bá chủ toàn cầu Mỹ phải tập trung củng cố địa vị Tây Âu lúc trung tâm chiến lược tồn cầu Mĩ Tây Âu, nên chưa có điều kiện can thiệp trực tiếp vào Việt Nam Vì vâỵ, Mĩ giúp THDQ vào miền Bắc Việt Nam để giữ miền Bắc Việt Nam hộ Mĩ Quân đội THDQ hậu thuẫn Mỹ chiếm đóng bắc vĩ tuyến 16 để làm nhiệm vụ Đồng minh giải giáp quân đội Nhật Bản chúng giúp bọn tay sai Việt quốc- Việt cách phá ta từ bên Tuy nhiên, THDQ phải đối phó với phong trào cách mạng TQ phát triển mạnh, nội chúng lục đục, thời hạn làm nhiệm vụ quân đồng minh Bắc Việt Nam hết, ta lợi dùng khó khăn chúng để hịa hỗn với THDQ Đế quốc Anh đưa vạn quân vào nước ta Nam vĩ tuyến 16 để làm nhiệm vụ giải giáp qn đội Nhật Bản, qn Anh khơng có khả trì lâu dài Việt Nam phải tập trung đối phó với phong trào giải phóng dân tộc dâng cao nước thuộc địa Anh Quân đội Nhật Bản quân đội bại trận: vạn quân bị tước vũ khí chờ hồi hương 24 Thực dân Pháp lên kẻ thù có dã tâm quay trở lại xâm lược nước ta lần vào Việt Nam làm nhiệm vụ đồng minh Cả tư hành động thực dân Pháp bộc lộ rõ ý chí hy vọng giành thắng lợi quân để thơn tính Việt Nam Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945 dung túng quân Anh, quân Pháp đánh úp UBND Nam Bộ quan đội tự vệ thành phố Sài Gòn mở đầu cho chiến tranh xâm lược Việt Nam lần Chính thực dân Pháp kẻ thù cách mạng Việt Nam, nhân dân ta cần tập trung lửa đấu tranh vào chúng, đế quốc Mĩ, Anh phải chịu phần trách nhiệm bùng nổ chiến tranh Đông Dương Câu 9: Vai trị Hồ Chí Minh việc giữ gìn phát huy thành CMT8 từ ngày 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 Thứ nhất, nhiệm vụ kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh thực vơ linh hoạt, sáng tạo thời gian từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 Tại miền Nam, TDP thức phát động chiến tranh xâm lược nước ta lần thứ hai (23/9/1945) Đảng, Chính phủ Chủ tịch Hồ Chí chủ động phát động kháng chiến chống Pháp miền Nam kêu gọi nhân dân nước hướng miền Nam ruột thịt, chi viện vật chất, người cho “thành đồng Tổ quốc” thành lập đoàn quân “Nam tiến” để sát cánh nhân dân Nam Bộ kháng chiến, miền Bắc miền Trung tích cực ủng hộ tiền, gạo, quân trang quân dụng, lương thực thực phẩm, tiếp tế cho nhân dân Nam Chủ trương hành động ta ngăn chặn bước tiến Pháp, giữ vững mở rộng lực lượng cách mạng, góp phần bảo vệ củng cố quyền CM Tại miền Bắc, Trong bối cảnh thực dân Pháp nổ súng xâm lược Nam Bộ (23/9/1945), miền Bắc THDQ tay sai hàng ngày, hàng chống phá cách mạng Đảng Cộng sản Đông Dương Chủ Tịch Hồ Chí Minh chủ trương: để tránh lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù, Đảng thực mềm dẻo sách lược, cứng rắn nguyên tắc, “dĩ bất biến ứng vạn biến” nhân nhượng, hòa hoãn, tránh xung đột, giao thiệp thân thiện với THDQ, để tránh bùng nổ chiến tranh vô nghĩa thời điểm Sau Pháp THDQ kí với hiệp ước Hoa- Pháp (28/2/1946) Trên sở phân tích cách tồn diện tình hình ta địch, 25 Đảng- HCM chọn giải pháp “hòa để tiến” Kí kết với pháp hiệp định Sơ (6/3/1946) Tạm ước (14/9/1946) Trong bối cảnh lịch sử lúc đó, ký hiệp định chủ trương kịp thời, đắn sáng suốt Đảng, Hồ Chí Minh tránh nguy bùng nổ chiến tranh chưa cần thiết, gạt bớt kẻ thù, tích cực chuẩn bị lực lượng cho kháng chiến lâu dài chống Pháp mà Đảng ta biết tránh khỏi Đồng thời cho nhân dân giới biết dân tộc Việt Nam u chuộng hịa bình khơng muốn chiến tranh Thứ hai, nhiệm vụ kiến quốc chủ tịch HCM nêu cao thực đồng thời với nhiệm vụ kháng chiến thời gian từ 2/9/1945 đến trước 19/12/1946 Về trị: 6-1-1946, tổng tuyển cử bầu Quốc hội nước diễn với tham gia 90% cử tri nước, bầu 333 đại biểu vào Quốc hội khoá I nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà 3-1946, Quốc hội họp phiên thơng qua danh sách Chính phủ liên hiệp kháng chiến lập Ban dự thảo Hiến pháp Tháng 11-1946, Hiến pháp nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa Quốc hội thơng qua Về quân đội: Đảng, Chính phủ trọng xây dựng quân đội quốc gia, đổi tên Việt Nam giải phóng qn thành Vệ quốc đồn, sau đổi thành Quân đội quốc gia Việt Nam (5-1946) Phát động toàn dân luyện tập quân Giải nạn đói, nạn dốt: Chính phủ đề nhiều biện pháp cấp thời chiến lược lâu dài như: tổ chức quyên góp, kêu gọi nhân dân nước nhường cơm sẻ áo; lập “hũ gạo cứu đói”, “ngày đồng tâm”, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, bãi bỏ thứ thuế bất cơng, vơ lí, giảm tơ, giảm thuế, tạm cấp ruộng đất vắng chủ cho nông dân Ngày 8-9-1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh thành lập “Nha Bình dân học vụ” trừ tệ nạn xã hội xây dựng sống cho nhân dân Giải khó khăn tài chính: Đảng, Chính phủ kêu gọi tinh thần tự nguyện nhân dân nước, tham gia quyên góp, xây dựng “Quỹ độc lập”, tiêu biểu phong trào “Tuần lễ vàng” Đến 11-1946, Quốc hội định cho lưu hành đồng tiền Việt Nam nước Các biện pháp củng cố quyền dân chủ nhân dân, tạo thực lực để VN bước vào kháng chiến - kiến quốc lâu dài 26 Trong năm đầu sau thành lập nước VNDCCH từ ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946 chủ tịch HCM giải kịp thời, đắn, sáng tạo mối QH nhiệm vụ kháng chiến kiến quốc Từ đưa cách mạng VN tiến lên giành thắng lợi bước để tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn Tạo điều kiện đưa kháng chiến chống Pháp xâm lược có can thiệp Mĩ đến thắng lợi cuối Câu 10: Phân tích mối quan hệ hai nhiệm vụ bảo vệ xây dựng chế dộ nước VNDCCH từ 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 ? Nêu ý kiến em hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc ? Khái quát nhiệm vụ xây dựng chế độ nước VNDCCH từ thành lập: CMT8 thành công nước VNDCCH đời Thế đất nước ta lại nhanh chóng bị rơi vào tình hiểm nghèo “ngàn cân treo sợi tóc” Trong hồn cảnh Đảng mà đứng đầu chủ tịch HCM xác định xâu dựng củng cố chế độ nhiệm vụ cấp bách lãnh đạo thực nhiệm vụ Nhiệm vụ xây dựng quyền CM tổ chức tổng tuyển cử nước bầu Quốc hội, bầu cử hội đồng nhân dân cấp, kiện tồn máy nhà nước, Quốc hội thơng qua Hiến Pháp Nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế tài trước mắt phải giải nạn đói, giảm tơ, chia lại ruộng đất cơng dân chủ xóa bỏ thứ thuế vơ lí Về lâu dài đưa nhiều biện pháp tăng gia sản xuất Trước hết sản xuất nông nghiệp, giải vấn đề tài phát động “ Tuần lễ vàng” , “ Quỹ độc lập”, phát hành đồng tiền VN Nhiệm vụ bảo vệ chế độ chống thù giặc ngoài, chống Trung Hoa dân quốc (miền Bắc), chống Pháp (miền Nam) Trong trình đấu tranh bảo vệ quyền CM non trẻ Đảng, Chính phủ chủ trương tránh phải đối phó với nhiều kẻ thù lúc đưa biện pháp cứng dắn nguyên tắc, mềm dẻo sách lược “Dĩ bất biến ứng vạn biến” Mối quan hệ hai nhiệm vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong thời điểm cuối 1945 đến cuối 1946, nhiệm vụ xây dựng chế độ bao hàm nhiệm vụ bảo vệ chế độ Trong nhiệm vụ bảo vệ hàm chứa nhiệm vụ xây dựng chế độ Xây dựng chế độ tức xây dựng quyền vững mạnh từ trung ương đến địa phương, giải khó khăn cho dân, mang lại quyền lợi cho 27 dân khơng thể tính ưu việt chế độ mà tạo sức mạnh tổng hợp để bảo vệ thành Cách mạng tháng Tám đủ lực để chống thù giặc Xây dựng bảo vệ chế độ mới, củng cố quyền nhân dân giáng địn vào mưu toan chia rẽ, lật đổ xâm lược lực đế quốc tay sai Cuộc đấu tranh chống THDQ tay sai, chống lại âm mưa xâm lược trở lại thực dân Pháp, giữ vững hịa bình, giữ vững quyền dân, giữ vững chế độ tạo điều kiện cho công xây dựng đất nước, xây dựng chế độ Không thể xây dựng đất nước có chiến tranh hay dân tộc làm nô lệ cho thực dân Pháp Trong bối cảnh ngày nay, nhiệm vụ dựng nước giữ nước gọi với tên gọi khác nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Hai nhiệm vụ có mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn đôi với Cả nhiệm vụ Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam coi trọng Thứ nhất, nhiệm vụ xây dựng đất nước việc phát triển đất nước mặt từ kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục, quốc phịng,… Tuy nhiên, nhấn mạnh trọng tâm phát triển kinh tế bối cảnh ngày kinh tế coi vấn đề trung tâm quan hệ quốc tế Để đánh giá trình độ phát triển quốc gia cần nhìn vào kinh tế quốc gia Kinh tế tảng bản, vững để xây dựng sức mạnh tổng hợp, thực đất nước Thứ hai, nhiệm vụ bảo vệ đất nước Đảng, Chính phủ nhân dân Việt Nam coi trọng Lịch sử dân tộc Việt Nam trải qua 1000 năm Bắc thuộc, sau lại phải đối đầu nhiều lực ngoại xâm hùng mạnh ta nhiều lần Pháp, Nhật, Mĩ Độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ dân tộc Việt Nam quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm Dân tộc ta hiểu rõ giá trị độc lập tự khổ đau, mát dân tộc thuộc địa Sau kháng chiến chống Mĩ giành thắng lợi, nhân dân ta bước vào công khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh Tuy nhiên, ta phải đối mặt với gây hấn, xâm chiếm, vi phạm chủ quyền biên giới, biển đảo Trung Quốc Điều buộc nhân dân ta khơng thể lơ với nhiệm vụ bảo vệ đất nước trình xây dựng đất nước ngày Và Trung 28 Quốc có hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam tồn thể dân tộc Việt Nam sẵn sàng tâm đứng lên đấu tranh để bảo vệ quyền dân tộc bản, thiêng liêng Tổ quốc dù phải hy sinh đến người cuối PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT Khái quát vấn đề quan trọng đề tài Chuyên đề “Nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ sau ngày 2/9/1945 đến trước ngày 19/12/1946” chuyên đề nghiên cứu sâu phần kiến thức Việt Nam năm đầu sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, làm bật kiến thức cốt lõi thuận lợi, khó khăn, lãnh đạo Đảng Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, thắng lợi học kinh nghiệm Đó sở để đề xuất ngân hàng câu hỏi tập giúp giáo viên học sinh nắm vững kiến thức chuyên sâu nội dung chuyên đề Về phương pháp ôn tập, sở sử dụng phương pháp tổng hợp, khái quát, phân tích, so sánh kiện, tượng lịch sử để HS đánh giá yếu tố hoàn cảnh lịch sử mức độ khác nhau, so sánh với tình hình nước Nga Xơ viết sau Cách mang tháng Mười năm 1917, qua tạo cho em tò mò, gây niềm hứng khởi học tập nghiên cứu Trên sở phương pháp dạy học bản, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn giải câu hỏi tập Qua q trình làm việc nhóm giáo viên Lịch sử nhà trường, q trình tích hợp kết nghiên cứu lý luận gắn liền với thực tiễn dạy học Lịch sử trường THPT chuyên nhận thấy cố gắng thành viên lớn Tuy nhiên, cơng việc nhiều khó khăn thách thức song trải qua công tác cảm thấy trưởng thành nhiều chuyên môn trách nhiệm với nghề Và thành mà đạt động viên to lớn để thầy trò tiếp tục phấn đấu giảng dạy học tập Mặc dù cố gắng lựa chọn nội dung vừa có tính kế thừa để trình bày, chắn nhiều nội dung cần bổ sung chỉnh sửa cho phù hợp với đối 29 tượng Chúng mong nhận ý kiến đóng góp để tài liệu hồn thiện Đề xuất ý kiến Từ việc nghiên cứu giảng dạy chuyên đề cho học sinh giỏi quốc gia trường, từ việc tiếp thu ý kiến chuyên gia môn lịch sử, xin đề xuất ý kiến sau: - Việc tổ chức triển khai học tập, nghiên cứu lịch sử nói chung chuyên đề nói riêng mang tính chiều rộng mà chưa mang tính chiều sâu, tức tổ chức để phục vụ cho kì có liên quan Do đó, kiến thức chun sâu giáo viên cịn nghèo, phần lớn chưa tự tin để đảm nhiệm trách nhiệm ôn tập cho học sinh giỏi Chúng kiến nghị chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm giảng dạy, tâm huyết nên sưu tầm, biên soạn chuyên đề chuyên sâu theo giai đoạn để giáo viên giảng dạy học sinh học tập thuận lợi - Về phương pháp ôn luyện cho học sinh giỏi quốc gia nói chung chun đề nói riêng cịn nhiều bất cập, giáo viên chưa có điều kiện để tiếp xúc dạy ôn đội tuyển quốc gia thường xuyên học hỏi trực tiếp từ giáo viên trường chuyên khác, trực tiếp từ chuyên gia Theo chúng tôi, việc mở rộng học hỏi kinh nghiệm từ trang Web, Iternet giáo viên trường chuyên tổ chức cần mở rộng hơn; việc trao đổi trực tuyến biện pháp sư phạm nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên chuyên 30 31 ... vấn đề chuyên sâu PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ NĂNG ÔN TẬP Một số vấn đề chung 1.1 Mức độ đề thi học sinh giỏi mơn lịch sử Mục đích kỳ thi chọn học sinh giỏi địa phương học sinh giỏi quốc gia môn lịch sử. .. đổi phương pháp giảng dạy mơn lịch sử, nhóm giáo viên dạy mơn Lịch sử trường THPT chuyên ….thống lựa chọn: ? ?Nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia phần lịch sử Việt Nam giai đoạn. .. cuối PHẦN KẾT LUẬN CHUNG VÀ ĐỀ XUẤT Khái quát vấn đề quan trọng đề tài Chuyên đề ? ?Nội dung phương pháp ôn tập cho học sinh giỏi quốc gia phần lịch sử Việt Nam giai đoạn từ sau ngày 2/9 /1945 đến

Ngày đăng: 19/08/2021, 12:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w