1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh củ chi luận văn thạc sĩ tài chính ngân hàng lê ngọc kiều diễm lê thanh ngọc người hướng dẫn khoa học

94 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC KIỀU DIỄM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CỦ CHI LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LÊ NGỌC KIỀU DIỄM QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CỦ CHI Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 34 02 01 LUẬN ÁN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1: TS Lê Thanh Ngọc Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi tên: Lê Ngọc Kiều Diễm Ngày sinh: 14/08/1996 Quê quán: Xã Tân An Hội, huyện Củ Chi, TP Hồ Chí Minh Hiện công tác tại: Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi Tơi học viên cao học khóa 20 Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số học viên: 020120180136 Tơi xin cam đoan đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi” thực trường Đại học Ngân hàng TP.HCM Luận văn chưa nộp để lấy học vị thạc sĩ trường đại học Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tác giả, kết nghiên cứu trung thực, khơng có nội dung cơng bố trước nội dung người khác thực ngoại trừ trích dẫn nguồn đầy đủ luận văn TP Hồ Chí Minh, ngày tháng i năm LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô Trường Đại Học Ngân Hàng TP.HCM truyền đạt cho kiến thức đầy đủ tốt để thực luận văn Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn TS Lê Thanh Ngọc hướng dẫn tơi tân tình từ lúc bắt đầu thực đề cương đến lúc hoàn thành luận văn Đồng thời xin cảm ơn đến Ban lãnh đạo, Anh/Chị đồng nghiệp Agribank Củ Chi giúp đỡ tài liệu, số liệu nghiên cứu, Sau xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bạn bè gia đình ln động viên, ủng hộ, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành luận văn Tơi Xin Chân Thành Cảm Ơn! ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tiêu đề Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi Tóm tắt Hoạt động tín dụng NHTM tiềm ẩn nguy rủi ro khơng biết trước NH phịng ngừa giảm thiểu cách quản trị tốt rủi ro tín dụng Vừa nâng cao chất lượng tín dụng, vừa giảm thiểu nợ xấu, gia tăng lợi nhuận cho NH Với ý nghĩa luận văn chọn đề tài Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi nhằm đưa giải pháp để nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng, hạn chế tối đa rủi ro xảy ra, góp phần nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh định hướng phát triển bền vững cho Chi nhánh Bằng cách sử dụng phương pháp kế thừa lịch sử, luận văn tổng hợp nội dung quy trình quản trị rủi ro tín dụng tạo nên khung lý luận chung cho tồn Tiếp thơng qua phương pháp thống kê mơ tả, phân tích so sánh, quan sát, lấy số liệu qua báo cáo tình hình hoạt động Agribank Củ Chi giai đoạn 2015 – 2019, tác giả đánh giá chi tiết thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Nhìn chung, quy định sách quản lý rủi ro Agribank hoàn thiện Các hạn chế Chi nhánh gặp phải xoay quanh vấn triển khai quy định cấp độ chi nhánh; nhân lực lực CBTD; rủi ro đạo đức cán bộ; Rủi ro từ khách hàng vay vốn Từ mặt tồn đó, tác giả đưa biện pháp sát với thực tế chi nhánh nhằm nâng cao chất lượng, góp phần hồn thiện q trình quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Từ Khóa: Rủi ro tín dụng; Quản trị rủi ro; Dự báo, đo lường, giám sát, phòng ngừa rủi ro iii ABSTRACT Title Credit risk management at The Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development – Cu Chi Branch Abstact Credit activities at commercial banks always contain latent unpredictable risks but the bank can prevent or shorten the risk by extraordinary credit risk management This action could bring to the banks a massive of benefits, such as: enhance credit quality, decrease bad debts and boost profit In that sense, the thesis chooses the topic called “Credit Risk Management at The Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development - Cu Chi Branch” to offer solutions to improve the quality of credit activities, minimize the risks, contribute to improve the efficiency of business activities and orient sustainable development for the Branch By using the historical inheritance method, the thesis has synthesized basic contents of the credit risk management process to create a general theoretical framework for the whole article Next, with the descriptive statistical method, comparative analysis, observation, and data collection from Income statement of Agribank Cu Chi in the period 2015 - 2019, the author has evaluated in detail the current credit risk management situation at the branch In general, the regulations on risk management policies have been completed by Agribank The Branch has faced the limitation revolved problems with branch-level regulatory implementation; human resources and capacity of credit officers; staff ethical risks; risks from borrowers Based on the above mentioned points, the author offers practical measures to improve the quality and perfect the credit risk management process at the branch Key word: Credit risk; Risk management; Risk prediction, measurement, monitoring and prevention iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa từ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt NHNo&PTNT VN Nam Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Agribank Nam Agribank chi nhánh Củ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Chi/Agribank Củ Chi Nam – Chi nhánh Củ Chi Chi nhánh Agribank chi nhánh Củ Chi NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân KHNV Kế hoạch nguồn vốn CIC CBTC CN TCTD KH NH XLRR Trung tâm thơng tin tín dụng (Credit Information Center) Cán làm tín dụng Chi nhánh Tổ chức tín dụng Khách hàng Ngân hàng Xử lý rủi ro v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii ABSTRACT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v MỤC LỤC vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ ix PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu đề tài Câu hỏi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đóng góp đề tài Tổng quan lĩnh vực nghiên cứu Bố cục dự kiến luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 1.1.3 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4 Nguyên nhân rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.5 Một số tiêu đánh giá rủi ro tín dụng 13 1.1.6 Tác động hậu rủi ro tín dụng 14 1.2.Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.1 Khái niệm cần thiết phải quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.2 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng 17 1.3 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số NHTM nước giới.23 1.3.1 Kinh nghiệm QTRRTD số NHTM nước 23 1.3.2 Kinh nghiệm QTRRTD số NHTM giới 24 vi CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CỦ CHI 29 2.1 Giới thiệu Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi Nhánh Củ Chi 29 2.1.1 Giới thiệu ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam 29 2.1.2 Giới thiệu ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi 31 2.1.3 Tổng quan tình hình hoạt động kinh doanh Agribank Củ Chi giai đoạn 2015- 2019 33 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Củ Chi 35 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 35 2.2.3 Thực trạng rủi ro tín dụng 40 2.3 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Agribank Củ Chi 43 2.3.1 Thực trạng nhận diện rủi ro 44 2.3.2 Thực trạng phân tích đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng 45 2.3.3 Thực trạng giám sát rủi ro tín dụng 46 2.3.4 Thực trạng xử lý rủi ro tín dụng 48 2.4 Đánh giá quản trị rủi ro tín dụng Agribank Củ Chi 49 2.4.1 Những hạn chế hoạt động QTRRTD 49 2.4.2 Những nguyên nhân hạn chế hoạt động QTRRTD 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC HẠN CHẾ TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH CỦ CHI 62 3.1 Định hướng phát triển Agribank Củ Chi 62 3.2 Giải pháp khắc phục hạn chế QTRRTD Agribank Củ Chi 63 3.2.1 Giải pháp tăng cường nhận diện dự báo sớm rủi ro 63 3.2.2 Đa dạng hóa nguồn thông tin liệu đầu vào nhận diện RRTD 64 3.2.3 Triển khai hình thức cảnh báo nợ xấu theo định kỳ 64 3.2.4 Quy định rõ chức nhiệm vụ phận nghiệp vụ 64 3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu QTRRTD 65 3.2.6 Giải pháp giáo dục đạo đức cho cán làm cơng tác tín dụng 65 3.2.7 Giải pháp khắc phục hạn chế kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng 66 3.2.8 Một số giải pháp khác 67 3.3 Kiến nghị với Trụ sở Agribank 68 PHẦN KẾT LUẬN 70 vii có giới hạn cho lĩnh vực góp phần kiểm sốt tín dụng, khơng phát sinh rủi ro quy mơ lớn từ hạn chế RRTD Agribank Chi nhánh Củ Chi nên xây dựng kế hoạch cụ thể tỷ trọng cấp tín dụng ngắn hạn, trung hạn, dài hạn phù hợp với tính chất nguồn vốn huy động Tăng cường cấp tín dụng khách hàng vay vốn có tài sản đảm bảo, xem xét cho vay theo dòng tiền khách hàng tốt có phương án sản xuất kinh doanh khả thi  Thực phê duyệt tín dụng gắn với yêu cầu bảo hiểm Hoạt động tín dụng ngân hàng khơng thể an tồn không gắn liền với việc yêu cầu thực bảo hiểm nhằm tạo liên kết Ngân hàng - Bảo hiểm - Khách hàng; Cần phải kết hợp nhiều sản phẩm bảo hiểm bảo hiểm người, bảo hiểm rủi ro thiên tai, dịch bệnh, loại bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm tai nạn, cháy nổ… Agribank Chi nhánh Củ Chi chủ yếu cho vay hộ gia đình, cá nhân sản xuất lĩnh vực nơng nghiệp nơng thơn có nhiều rủi ro Hiện liên kết chặt chẽ với Công ty Cổ phần bảo hiểm NHNo&PTNTVN (ABIC) thực bảo hiểm cho khách hàng vay vốn Sản phẩm bảo hiểm chủ yếu áp dụng bảo hiểm Bảo an tín dụng (là bảo hiểm an tồn tính mạng cho người vay) chưa thật bảo đảm an toàn cho khoản vay Cần mở rộng, phát triển thêm sản phẩm bảo hiểm cho khoản vay bảo hiểm vật nuôi, trồng, bảo hiểm xuất khẩu, bảo hiểm rủi ro giá cả, rủi ro lãi suất làm ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí, lợi nhuận khách hàng….Đối với đối tượng sản xuất nhạy cảm với tác động kinh tế thị trường (giá cả, cung cầu…), tác động yếu tố tự nhiên (thiên tai, dịch bệnh…) đầu tư cho vay mức độ hạn chế yêu cầu phải có bảo hiểm Điều khơng vi phạm tính tự nguyện bảo hiểm mà kết thỏa thuận điều kiện vay vốn NH với KH Kết hợp việc quản bá sản phẩm bảo hiểm với việc giao tiêu bảo hiểm cho cán tín dụng; Hướng dẫn kỹ giới thiệu, thuyết phục khách hàng mua bảo hiểm; Kết hợp với công ty bảo hiểm tổ chức sơ kết, tổng kết khen thưởng vật chất nhằm khuyến khích cán 3.3 Kiến nghị với Trụ sở Agribank Tiếp tục hồn thiện cấu, tổ chức, mơ hình đảm bảo tn thủ nguyên tắc độc lập tuyến bảo vệ theo yêu cầu NHNN Thông tư 13 68 Đề nghị Trụ sở Agribank ủy quyền cho chi nhánh tự tổ chức thi tuyển bù đắp số lượng lao động giảm tự nhiên, bổ sung xét tuyển lao động đặc thù khơng u cầu bắt buộc trình độ đại học chuyên ngành vị trí văn thư, thủ quỹ, kiểm ngân…; Đối với lao động định biên tăng thêm đề nghị tổ chức thi riêng theo khu vực nội, ngoại thành cho phù hợp với lực, trình độ điều kiện làm việc địa phương vùng ngoại thành TP Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn chuyên sâu quản trị rủi ro; thường xuyên đào tạo, cập nhập kiến thức đánh giá, đo lường rủi ro,… cho lãnh đạo, cán thực công tác quản trị rủi ro Agribank Kiến nghị Agribank điều chỉnh quy định việc xác định giá đất nông nghiệp theo khung giá UBND TP.HCM sang áp dụng theo giá thị trường đồng thời quy định riêng tỷ lệ cho vay giá trị tài sản đảm bảo để bảo đảm xử lý tài sản thu hồi vốn an toàn Nhằm kiểm soát việc xác định giá trị tài sản đảm bảo quyền sử dụng đất, tránh trường hợp CBTD định giá theo chủ ý cá nhân để đạt mục đích cho vay 69 PHẦN KẾT LUẬN QTRRTD có ý nghĩa quan trọng việc phòng ngừa hạn chế RRTD Đây vấn đề khó khăn, phức tạp RRTD ln tồn khách quan gắn liền với hoạt động tín dụng RRTD biểu đa dạng, phức tạp, khó kiểm sốt ln có nguy dẫn đến thiệt hại, thất thoát vốn thu nhập ngân hàng khơng có biện pháp QTRR tốt Ngược lại, thực tốt công tác QTRRTD hạn chế rủi ro, tiết kiệm chi phí hoạt động, nâng cao hiệu quả, thu nhập, bảo đảm an toàn vốn cho NH Là Ngân hàng thương mại nhà nước có lịch sử hình thành phát triển lâu dài với phát triển kinh tế xã hội địa phương, Agribank Củ Chi trở thành NHTM có vai trị chủ lực đầu tư tín dụng địa bàn huyện Củ Chi, đáp ứng nhu cầu vốn tín dụng cho địa phương; đồng thời tín dụng hoạt động mang lại nguồn thu nhập cho chi nhánh Trong năm từ 2015 đến 2019, hoạt động tín dụng Agribank Củ Chi đạt kết khả quan, tiêu tín dụng đạt kế hoạch, chất lượng tín dụng đảm bảo, thể quan tâm chi nhánh công tác QTRRTD Tuy nhiên, sâu tìm hiểu, phân tích thực trạng hoạt động QTRRTD đơn vị thấy lên tồn tại, hạn chế cần phải đưa giải pháp để khắc phục Trên sở nghiên cứu lý luận RRTD QTRRTD thể Chương 1, Luận văn phân tích nội dung hoạt động QTRRTD Nhận diện, Đo lường, Giám sát xử lý rủi ro; xác định nguyên nhân dẫn đến rủi ro đánh giá tác động hậu NH gặp RRTD Đồng thời kết hợp với việc phân tích đánh giá thực tiễn cơng tác QTRRTD Agribank Củ Chi, Luận văn phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, RRTD thực trạng QTRRTD chi nhánh Trong phần tồn tại, hạn chế QTRRTD Agribank Củ Chi, Luận văn trọng phân tích đánh giá hạn chế thuộc người người nhân tố định hoạt động kinh tế xã hội có hoạt động QTRRTD Mặt khác, hạn chế xuất phát từ người thường mang tính chủ quan, chủ động tìm giải pháp tác động để phòng ngừa khắc phục được, tác động bất lợi yếu tố tự nhiên hạn chế, giảm thiểu tác động, Trong phần ngun nhân hạn chế, ngồi phân tích theo nhóm nguyên 70 nhân quan khách quan, Luận văn cịn phân tích ngun nhân khác gián tiếp tác động dẫn đến tồn hạn chế hoạt động QTRRTD chi nhánh Trong phần giải pháp khắc phục hạn chế, Luận văn trọng nêu giải pháp khắc phục nguyên nhân chủ quan yếu tố người tác động đến toàn trình QTRRTD đơn vị Đồng thời giải pháp cụ thể nghiệp vụ tất khâu quy trình QTRRTD Như vậy, thực tốt công tác QTRRTD gắn liền với tăng trưởng tín dụng hiệu hoạt động tín dụng nói riêng hoạt động kinh doanh nói chung Agribank Củ Chi thực hiệu quả, đảm bảo tăng trưởng phát triển bền vững 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bùi Diệu Anh (2012) “Quản trị danh mục cho vay Ngân hàng Thương mại Cổ phần Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP.HCM Bùi Diệu Anh (2013) “Hoạt động kinh doanh ngân hàng”, NXB Phương đông Nguyễn Tuấn Anh (2012) “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc Dân Hà Nội Lê Thị Huyền Diệu (2010) “Luận khoa học xác định mô hình quản lý rủi ro tín dụng hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học Viện Ngân Hàng Trần Khánh Dương (2019) “Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học Viện Tài Chính Hà Nội Dương Ngọc Hào (2015) “Giải pháp nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Ngân hàng TP.HCM Trần Thị Việt Thạch (2016) “Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II Ngân Hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Chính Hà Nội Nguyễn Đức Tú (2012) “Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công Thương Việt Nam”, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Quang Tuyến (năm 2019) “Kiểm soát rủi ro hoạt động NHTM Việt Nam theo hiệp ước Basel II”, Luận án tiến sĩ quản lý kinh tế, Học viện Khoa học Xã hội 10 Nguyễn Văn Tiến (2015) “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Thống kê 11 PGS.TS Đinh Xuân Hạng, ThS Nguyễn Văn Lộc (2012) “Giáo trình quản trị tín dụng ngân hàng thương mại”, NXB Tài 12 Phạm Thái Hà (2017) “Nghiên cứu tiêu đánh giá trủi ro tín dụng ngân hàng thương mại”, http://tapchitaichinh.vn/kinh-te-vi-mo/nghien-cuu-chii tieu-danh-gia-rui-ro-tin-dung-cua-cac-ngan-hang-thuong-mai-129214.html, ngày 20/11/2020 13 Huỳnh Thị Hương Thảo (2014) “Vận dụng nguyên tắt Hiệp ước Basel để hạn chế nợ xấu”, http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binhluan/van-dung-nguyen-tac-cua-hiep-uoc-basel-de-han-che-no-xau-72129.html, ngày 20/11/2020 14 Đỗ Đoan Trang (2019) “Về quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam”, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ve-quan-tri-rui-ro-tindung-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-o-viet-nam-302221.html, ngày 09/02/2019 15 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Agribank Củ Chi giai đoạn 2015 – 2016 16 Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư Số: 02/2013/TT-NHNN, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi; Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành, ngày 21/01/2013 17 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư Số: 41/2016/TT-NHNN, Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban hành ngày 30/12/2016 18 Ngân hàng Nhà nước (2018), Thông tư Số: 13/2018/TT-NHNN Quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước ban 18/05/2018 19 Tổng giám đốc Agribank (2019), Quyết định số: 1225/QĐ-NHNo-TD Quy định, quy trình cho vay khách hàng hệ thống Agribank, ngày 18/06/2019 20 Tổng giám đốc Agribank (2011), Quyết định 1197/QĐ-NHNo- Hướng dẫn sử dụng, vận hành chấm điểm xếp hạng khách hàng hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHNN&PTNT VN , XLRR ngày 18/10/2011 Tiếng Anh A Saunder & H Lange (1999), “Financial Institutions Management – A Modern Perspective” ii Altman, E I., Haldeman, R G and Narayanan, P (1977), “ZETA analysis: a new model to identify bankruptcy risk of corporations”, Journal of Banking and Finance Altman, E I (2000) “Predicting Financial Distress of Companies: Revisiting the Z-Score and Zeta Models”, Working Paper, Dept of Finance Basel Committee on Banking Supervision of Bank for International Settlement (2001), Risk management practices and regulatory capital Credit risk mangement workbook of Citibank iii PHỤ LỤC I Các giai đoạn phát triển Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam - Giai đoạn 1988 - 1990 Là giai đoạn thành lập - Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam đời với chức Ngân hàng chuyên doanh lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn Tiền thân Ngân hàng Phát triển nông nghiệp Vụ Tín Dụng nơng nghiệp số phận Vụ tín dụng thương nghiệp, Ngân hàng Đầu Tư Xây Dựng, Vụ Kế Toán,… ngân hàng Nhà Nước Đồng thời, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam tiếp nhận từ Ngân hàng Nhà nước: 500 chi nhánh ngân hàng khu vực tỉnh, thành phố huyện thị; Gần 200 phòng giao dịch; 80 cửa hàng vàng bạc; Hơn 7.000 đại lý ủy nhiệm tiết kiệm nông thôn gắn với xã, phường; Gần 36.000 cán nhân viên trình độ thấp hệ thống ngân hàng gồm 10% trình độ đại học, 50% cao đẳng, trung cấp 40% lại sơ cấp chưa qua đào tạo Mặc dù lĩnh vực nông nghiệp nông thôn lĩnh vực trọng điểm đất nước, có tỷ trọng lớn cấu GDP khu vực kinh tế có 85% dân số nước ta tham gia, hoạt động sản xuất nông nghiệp thời lại lạc hậu, công cụ chủ yếu nông cụ thủ công, sức kéo từ trâu bò Nghề cá chủ yếu khai thác lồng, nuôi trồng thủy sản chưa phát triển, nạn lũ lụt, hạn hán thiên tai xảy liên tiếp, lạm phát mức cao Hoạt động ngân hàng đầu tư cho lĩnh vực vào thời điểm vơ khó khăn Trong bối cảnh kinh tế - xã hội điều kiện hoạt động trên, Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn, nhanh chóng đứng vững tạo dựng móng để tồn phát triển, nghiên cứu chương trình kinh tế, chủ trương cải cách kinh tế Đảng Nhà nước, chuẩn bị mở rộng hoạt động doanh nghiệp Với chuyển biến tích cực, Ngân Hàng Phát Triển Nơng Nghiệp Việt Nam hoàn thành sứ mệnh lịch sử ngân hàng đời phát triển nơng nghiệp Việt Nam, xác định tính chất đắn việc hình thành mơ hình ngân hàng chun danh bước đầu đổi chế ngân hàng hai cấp, việc cho vay thu mua lúa xuất khu vực Đồng sông Cửu Long đánh dấu bước chuyển nước nhập thành quốc gia xuất gạo hàng đầu giới iv - Giai đoạn 1990 - 1996 Năm 1990 năm đánh dấu mốc quan trọng trình đổi ngành ngân hàng Tháng 5/1990, hai pháp lệnh ngân hàng đời khẳng định hệ thống Ngân hàng hai cấp NHNN với chức NHTW, quan quản lý Nhà nước tiền tệ tín dụng Các NHTM, TCTD hoạt động kinh doanh tiền tệ dịch vụ ngân hàng theo chế thị trường khuôn khổ pháp luật Ngày 14/11/1990, Chủ Tịch Hội Đồng Bộ Trưởng ký định số 400/CT thành lập Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thay Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đánh dấu bước chuyển quan trọng từ ngân hàng chuyên doanh sang mơ nình ngân hàng kinh doanh đa năng, hoạt động chủ yếu lĩnh vực nông, lâm, ngư, diêm nghiệp,đặc biệt lĩnh vực cho vay nông nghiệp, nông thôn, chủ yếu phục vụ nhu cầu vốn ngắn hạn nhằm đáp ứng nhu cầu nhỏ lẻ cấp thiết nông dân để vực dậy nên nông nghiệp tình hình mới; Đây pháp nhân, hoạt động theo luật Doanh nghiệp Nhà nước, hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ, tự chịu trách nhiệm hoạt động trước pháp luật Theo Quyết định số 603/NH-QĐ ngày 22/12/1992 giám đốc Ngân hàng Nhà nước việc thành lập chi nhánh tỉnh thành phố trực thuộc Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam, mô hình tổ chức mạng lưới Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam mở rộng: 03 sở giao dịch (Sở giao dịch I Hà Nội, Sở giao dịch II Văn phòng đại diện miền Nam Sở giao dịch II Văn phòng đại diện miền Trung); 43 chi nhánh tỉnh, thành phố, 475 chi nhánh quận, huyện, xã Vốn điều lệ Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 200 tỷ đồng Hoạt động chủ yếu Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam hoạt động tín dụng, khách hàng chủ yếu tổ chức quốc doanh hợp tác xã Cuối năm 1991 chấp nhận NHNN, Ngân hàng Nơng nghiệp Việt Nam thí điểm cho vay hộ nông dân, mở thị trường rộng lớn phù hợp với yêu cầu chuyển đổi kinh tế sang chế thị trường Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam tiến hành mở rộng việc cho vay hộ nông dân đạt nhiều thành công rực rỡ; Đồng thời thực tín dụng ủy thác cho Chính phủ tổ chức phi phủ từ nguồn vốn World Bank, The Asian Development Bank (ADB) ( 1995) Về máy tổ chức quản lý điều hành trung ương hình thành cấp: v Cấp quản trị Hội đồng quản trị Cấp điều hành Tổng giám đốc thành viên Ban tổng giám đốc Ngân hàng Nông Nghiệp Việt Nam bắt đầu thực mơ hình tổ chức Tổng Cơng ty theo Quyết định số 90/TTg ngày 07/03/1994 Thủ tưởng Chính Phủ thành cấp: Cấp tham mưu cấp trực tiếp kinh doanh Về tổ chức cán bộ, số lượng nhân viên đông, lại không đào tạo, đảm đương nhiệm vụ kinh doanh theo phương thức mới, phương án giảm nhẹ biên chế táo bạo hoạch định, đồng thời với việc tăng cường đào tạo cán bộ, vòng năm, số nhân viên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam giảm biên chế 22.000 cán Kênh tín dụng cho người nghèo hình thành bước tách riêng Trên sở kết tốt đẹp Quỹ cho vay ưu đãi hộ nghèo, Ngân hàng Nông nghiệp tiếp tục đề xuất thành lập Ngân hàng phục vụ người nghèo Chính phủ, Ngân hàng nhà nước ủng hộ Theo đó, ngày 31/08/1995, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 525/TTg thành lập Ngân hàng Phục vụ người nghèo với vốn hoạt động ban đầu 400 tỷ đồng (do Ngân hàng Nơng nghiệp góp 200 tỷ đồng, Ngân hàng Ngoại thương 100 tỷ đồng Ngân hàng Nhà nước 100 tỷ đồng Ngày 15/11/1996, Thủ tướng Chính phủ ủy quyền, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ký Quyết định số 280/QĐ - NHNN đổi tên Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam thành Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Giai đoạn 1997 - 2001 Năm 1997: Luật ngân hàng TCTD đời thay pháp lệnh Điều lệ NHNo & PTNT VN Thống đốc phê chuẩn Quyết định số 309/1997/QĐ NHNN ngày 22/11/1997 Với điều hành vững vàng Đảng Chính phủ, động Ngân hàng, kinh tế Việt Nam khơng rơi vào tình trạng suy thối nước khu vực, tốc độ phát triển có chậm lại, điều quan trọng hệ thống Ngân hàng Việt Nam đứng vững nhiều Ngân hàng khu vực bị phá sản, tốc độ phát triển bình quân đạt 20% năm Điều đáng ý với chủ trương đa dạng hoá sản phẩm, tập trung chủ lực cho vay trực tiếp hộ nông dân doanh nghiệp quốc doanh, mở rộng thị trường, NHNo & PTNT VN trở thành Doanh nghiệp Nhà nước hạng đặt biệt, mở rộng phạm vi hoạt động từ nông thôn đến đô thị vi khu công nghiệp, tạo bước ngoặt to lớn hoạt động NHNo & PTNT VN Cơ cấu tổ chức NHNo & PTNT VN có thay đổi tách biệt chức danh Chủ tịch Tổng giám đốc Tinh giản máy từ 42 đơn vị đầu mối xuống 21 đơn vị, 02 Sở, Các chi nhánh, Các đơn vị nghiệp, Các công ty trưc thuộc - Giai đoạn 2001 – 2010 Năm 2009 Chủ tich ̣ HĐQT Agribank đã ký Quyế t đinh ̣ phê duyê ̣t Đề án “Ngân hàng Nông nghiê ̣p và Phát triể n nông thôn Viê ̣t Nam mở rô ̣ng và nâng cao hiê ̣u quả đầ u tư vố n cho nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn đế n năm 2010 và đinh ̣ hướng đế n năm 2020” Theo đó, Agribank đă ̣t mu ̣c tiêu giữ vững tỷ tro ̣ng cho vay nông nghiê ̣p, nông dân, nông thôn chiế m 70% dư nơ ̣ vào năm 2020 Cũng giai đoạn này, Agribank thực đề án tái cấu Agribank (20012010) Qua tinh giản máy Trụ sở cịn 18 ban; mở rộng mạng lưới hoạt động địa bàn đô thị lớn; Cơ cấu lại nợ, “ làm sạch” bảng cân đối, giữ vững lực tài chính;… Ngày 28/6/2010, Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) khai trương chi nhánh Thủ Phnơmpênh, Vương quốc Campuchia Đây ngân hàng có mặt Campuchia sớm tổ chức tín dụng đánh dấu mốc quan trong việc mở rộng mạng lưới hoạt động nước Agribank Agribank tiến hành sáp nhập số công ty: + Năm 2001, Agribank tiếp nhân Nhà in Ngân hàng I, Nhà in Ngân hàng II công ty Đầu tư thương mại Ngân hàng Nhà nước; + Năm 2002, Agribank tiếp tực tiếp nhận Công ty Du lịch thuộc Tổng Công ty cà phê – Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn; + Năm 2003: Agribank tiếp nhận hệ thống Tổng Công ty Vàng bạc đá quý Việt Nam NHNN thuộc Ngân hàng Nhà nước; + Năm 2006: Agribank tiếp nhận Cơng y lương thực Hải Phịng thuộc Tổng công ty Lương thực miền Nam - Giai đoạn 2010 – nay, Theo định số 214/QĐ-NHNN ngày 30/01/2011 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam chuyển đổi Ngân hàng Nông nghiệp Phát Triển nông thôn vii Việt Nam thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước làm chủ sở hữu Thời điểm đó, Agribank gặp nhiều khó khăn, thách thức ảnh hưởng thị trường tài tiền tệ nhiều biến động, kinh tế nước khó khăn, cạnh tranh gay gắt tổ chức tín dụng vấn đề nội tại, sai sót dồn tích từ thời kỳ phát triển nhanh Agribank Do đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành Quyết định số 53/QĐ-NHNN.m ngày 05/11/2013 phê duyệt Đề án tái cấu Agribank giai đoạn 2013-2015 Dưới nỗ lực toàn hệ thống, đề án tái cấu giai đoạn 2013-2015 đạt thành cơng mong đợi: Chuẩn hóa hệ thống nhận diện thương hiệu, đổi mới, nâng cao công tác quản trị điều hành; Củng cố máy tổ chức Trụ sở chi nhánh; Triển khai đồng hiệu biện pháp xử lý thu hồi nợ xấu;… Sau thành công đề án tái cấu giai đoạn 2013-2015, Agribank tiếp tục lộ trình thực Đề án chiến lược kinh doanh giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 Mục tiêu Agribank đề lúc tập trung giữ vững vị trí NHTM hàng đầu Việt Nam, hoạt động theo mơ hình NHTM cổ phần Nhà nước nằm cổ phẩn chi phối; có tảng cơng nghệ, mơ hình quản trị đại, tiên tiến lực tài cao; hoạt động kinh doanh an toàn, hiệu quả, phát triển ổn định, bền vững; giữ vai trò chủ lực đầu tư, hỗ trợ phát triển cung cấp dịch vụ tài chính, tín dụng cho khu vực nơng nghiệp, nông thôn viii PHỤ LỤC II Thành tựu phần thưởng cao quý triển Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Nam  Thành tựu Agribank ngân hàng lớn Việt Nam số lượng cán bộ, nhân viên, mạng lưới hoạt động số lượng khách hàng Trải qua 30 năm xây dựng phát triển, Agribank không ngừng trưởng thành, lớn mạnh, trì tốc độ tang trưởng cao kinh doanh hiệu Đến cuối 2019, Agribank đạt thành tựu tự hào, cụ thể: - Tổng tài sản: 1,45 triệu tỷ đồng; - Tổng nguồn vốn : 1,34 triệu tỷ đồng; - Tổng dư nợ đầu tư: 1,3 triệu tỷ đồng; - Mạng lưới hoạt động: 2.230 chi nhánh, phịng giao dịch tồn quốc Campuchia; - Số cán bộ, nhân viên: Gần 40.000 người Agribank trọng đầu tư đổi ứng dụng, công nghệ ngân hàng phục vụ công tác quản trị kinh doanh phát triển mảng lưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến Hiện nay, Agribank đối tác tin cậy 30.000 doanh nghiệp, triệu hộ sản xuất 12 triệu khách hàng cá nhân; có quan hệ đại lý với 825 ngân hàng 88 quốc gia vùng lãnh thổ Agribank Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dương (APRACA) nhiệm kỳ 2008 – 2010, thành viên Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA), Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA) Hiệp hội Ngân hàng tiết kiệm bán lẻ giới (WSBI); đăng cai tổ chức nhiệu hội nghị quốc tế lớn như: Hội nghji FAQ vào năm 1991, Hội nghị APRACA vào năm 1996 năm 2004, Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA vào năm 2001, Hội nghị APRACA thủy sản vào năm 2002… Agribank ngân hàng Việt Nam việc tiếp nhận triển khai dự án nước Trong bối cảnh kinh tế diễn biến phức tạp, Agribank tổ chức quốc tế Ngân hàng giớ (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), Cơ quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB)… tín ix nhiệm, ủy thác triển khai 123 dự án với tổng số vốn tiếp nhận đạt 5,8 tỷ USD Agribank không ngừng tiếp cận, thu hút dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài nơng thơn III (WB); Dự án Biogas (ADB); Dự án JIBIC (Nhật Bản); Dự án phát triển cao su tiêu điền (AFD) Agribank đối tác nhà tài trợ quốc tế thực Dự án phát triển kinh tế xã hội Việt Nam Năm 2017, Agribank tiếp nhận thêm 04 dự án với tổng giá trị 326 triệu USD, nâng tổng số Dự án Agribank phục vụ giải ngân lên 187 Dự án với tổng số tiền 8,41 tỷ USD  Phần thưởng cao quý - Năm 2003: Được Đảng Nhà nước phong tặng danh hiệu Anh lao động thời kỳ đổi mới; - Năm 2007: Được chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP) xếp hạng Doanh nghiệp số Việt Nam - Năm 2008: Được Đảng Nhà nước trao tặng Huân chương Độc lập hạng nhì Đạt Top 10 Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt; VCCI Nielsen chứng nhận Top 10 thương hiệu tiếng Việt Nam; - Năm 2009: Được trao tặng khen nhiều phần thưởng cao quý: Top 10 giải Sao Vàng Đất Việt, Top 10 Thương hiệu Việt Nam uy tín nhất, danh hiệu “Doanh nghiệp Việt Nam theo xếp hạng VNR500; - Năm 2010: Top 10 500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam –VNA500; - Năm 2011: Được bình chọn “Doanh nghiệp có sản phẩm dịch vụ tốt nhất” Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam trao tặng Cúp “Ngân hàng xuất sắc hoạt động thẻ”; - Năm 2012: Doanh nghiệp tiêu biểu thương hiệu tiếng ASEAN; - Năm 2013: Huân chương Lao động hạng Ba thành tích xuất sắc phục vụ phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn nông dân tronng thời kỳ đổi Top 10doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn Việt Nam; - Năm 2014: Lần thứ liên tiếp, Agribank Ngân hàng Thương mại thuộc Top 10 VNR500; - Năm 2016: Ngân hàng đứng đầu hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam theo bảng xếp hạng VNR 500; Ngân hàng tốt đầu tư phát triển nông x nghiệp, nơng thơn Đơng Nam Á; Ngân hàng có “Dịch vụ tài vĩ mơ tốt Việt Nam”do Tạp chí The Asian Banker trao tặng: 02 giải thưởng Sao Khuê; - Năm 2017: Top 10 Ngân hàng thương mại Việt Nam uy tín; Top 50 Doanh nghiệp thành tựu theo bảng xếo hạng VNR500; 02 giải thưởng Sao Khuê cho hệ thống toán biên mậu qua Internet banking (CBPS) Cổng toán thuế điện tử (AGRITAX); giải thưởng “Thương hiệu mạnh Việt Nam”; “Ngân hàng dẫn đầu tốc độ tang trưởng doanh số chập nhận thẻ” Tổ Thẻ quốc tế JCB trao tặng; Chất lượng toán xuất sắc Bank of New York Mellon, Wells Fago JP Morgan trao tặng; - Năm 2018: Huân chương lao động hạng Nhất; đứng thứ số 500 doanh nghiệp lớn Việt Nam); Thương hiệu quốc gia 2018; Giải “Sao khuê 2018” với Hệ thống/Phần mềm CNTT xuất sắc lĩnh vực tài ngân hàng; “Chất lượng toán xuất sắc năm 2018” ngân hàng J.P.Morgan trao tặng; Top ngân hàng dẫn đầu thị trường thẻ: Được tổ chức xếp hạng quốc tế Fitch Ratings nâng mức đánh giá xếp hạng tự nguyện Nhà phát hành nợ dài hạn từ mức “B+” lên “BB-“ với triển vọng “Ổn định”; Tạp chí The Banker bình chọn Agribank đứng thứ 465 Top 1.000 ngân hàng lớn giới xếp thứ quốc gia năm 2018…; - Năm 2019: Agỉbank đánh giá vị trính 142/500 Ngân hàng lớn châu Á quy mô tài sản (theo The Asian Banker) nằm Top 10 ngân hàng Việt Nam lọt vào danh sách 500 ngân hàng có bảng cân đối tài mạnh khu vực Cịn theo Bảng xếp hạng VNR500 – TOP500 Doanh nghiệp lớn Việt Nam năm 2019 vừa công bố đây, Agribank vinh danh vị trí thứ Đây lần thứ 10 Agribank xếp hạng TOP10 VNR500 giữ vị trí Quán quân hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam Ngoài ra, tổ chức xếp hạng tín nhiệm quốc tế Moody’s cơng bố mức xếp hạng Agribank Ba3, tương đương mức tín nhiệm quốc gia mức xếp hạng cao NHTHM Việt Nam xi ... TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH CỦ CHI 29 2.1 Giới thiệu Ngân Hàng Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam. .. tài ? ?Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Củ Chi? ?? để thực nghiên cứu Với đề tài ? ?Quản trị rủi ro tín dụng Ngân Hàng Nơng Nghiệp Phát Triển Nông. .. từ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt NHNo&PTNT VN Nam Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn Việt Agribank Nam Agribank chi nhánh Củ Ngân hàng Nông Nghiệp Phát triển Nông Thôn

Ngày đăng: 18/08/2021, 21:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w