Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

103 1 0
Quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH - - TRẦN THIỆN BẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN LUẬN VĂN THẠC SĨ Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HỒ CHÍ MINH - - TRẦN THIỆN BẢO QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƯƠNG TÍN Chun ngành: Tài Chính - Ngân hàng Mã ngành: 34 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐÀO LÊ KIỀU OANH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi, đảm bảo đầy đủ tính trung thực Các số liệu phân tích chọn lọc nguồn tham khảo tin cậy, website thống TP Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 09 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thiện Bảo ii LỜI CÁM ƠN Được học tập trau dồi kỹ Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh điều may mắn tơi Mơi trường học tập, nghiên cứu chuyên nghiệp với hướng dẫn tận tâm đến từ đội ngũ Giảng viên giàu lòng tâm huyết Để luận văn đến thành công ngày hôm nay, Tôi xin cám ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, cám ơn dạy bảo Thầy/Cơ không quản ngại thời gian thứ bảy, chủ nhật để đứng lớp giảng dạy dù học tập trung hay học online để Tơi hồn thành chương trình đào tạo Tiếp theo, Tôi xin dành lời cám ơn đặc biệt đến TS Đào Lê Kiều Oanh – Người hướng dẫn khoa học Tơi Cám ơn Cơ tạo điều kiện hỗ trợ tốt để tơi nghiên cứu, cám ơn góp ý chỉnh sửa Cô để luận văn ngày hồn thiện Cuối cùng, Tơi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến với Ba Mẹ người thân yêu, người bạn tin tưởng bên cạnh Tôi đường học vấn iii NỘI DUNG TÓM TẮT Tiêu đề: Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín Tóm tắt: Một chiến lược kinh doanh hoàn hảo chiến lược vừa khai thác tối ưu nguồn lực doanh nghiệp vừa kiểm soát rủi ro hoạt động kinh doanh Tăng trưởng bền vững an toàn kim nam hoạt động lĩnh vực, ngành nghề kinh tế - xã hội Nhận thấy tầm quan trọng việc quản trị rủi ro tín dụng cơng tác điều hành quản lý doanh nghiệp, định lựa chọn đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín” làm đề tài nghiên cứu với phương pháp định tính Các phương pháp nghiên cứu tác giả sử dụng luận văn: phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp so sánh; phương pháp thu thập phân tích số liệu, tư liệu…Việc vận dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu đánh giá khách quan thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank Kết nghiên cứu đưa giải pháp cụ thể nhằm nâng cao công tác quản trị rủi ro tín dụng Sacombank dựa phân tích thực trạng hoạt động cơng tác tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Sacombank giai đoạn 2016 2020 Từ khố: rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng, basel, sacombank iv ABSTRACT Title: Credit Risk Management at Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank Abstract: An ideal business strategy which not only exploits optimally all enterprise resources but also manages operational risks that can occur in business activities Sustainable and secure growth is a guideline in activities of all fields and industries in the socioeconomic Comprehending the importance of managing credit risk in corporate governance, I decided to choose: “Credit Risk Management at Saigon Thuong Tin Commercial Joint Stock Bank” as my case study by using Qualitative Research In this thesis, the research methods used by the author are: analysis and synthesis methods; comparative method; data and documentary collection and analysis methods…The combined application of these methods will objectively evaluate the current situation in Credit Risk Management activities at Sacombank The result of the study will provide specific solutions to enhance Credit Risk Management activities at Sacombank, based on analysing current situation of credit activities and Credit Risk Management during the past years, period 2016 - 2020 Key word: credit risk, credit risk management, basel, sacombank v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT Từ viết tắt Cụm từ tiếng Việt BIDV Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam CBNV Cán nhân viên CSH Chủ sở hữu HĐQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại PGD Phòng giao dịch RRTD Rủi ro tín dụng Sacombank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín TGĐ Tổng Giám đốc TMCP Thương mại Cổ phần TT Thông tư Vietcombank Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Vietinbank Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH Từ viết tắt Cụm từ tiếng Anh CAR Capital Adequacy Ration CASA Current Cụm từ tiếng Việt Tỷ lệ vốn tối thiểu Savings Tiền gửi không kỳ hạn Account Account CIC Credit Information Center Trung tâm thơng tin tín dụng GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm nội địa ICAAP Internal Capital Adequacy Quy trình đánh giá tính đầy đủ Assessment Process vốn nội IMF International Monetary Fund Quỹ tiền tệ quốc tế ROA Return on Assets Tỷ suất sinh lời tổng tài sản ROE Return on common equyty Tỷ lệ sinh lời vốn chủ sở hữu RWA Risk-Weighted Assets Tài sản có rủi ro VAMC Viet Nam Asset Management Công ty Quản lý tài sản Company WB World Bank Ngân hàng giới vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii ABSTRACT .iv DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG xii DANH MỤC CÁC HÌNH xiii LỜI MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU 7.1 Nghiên cứu nước 7.2 Nghiên cứu nước BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .10 viii 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 10 1.1.1 Khái niệm tín dụng .10 1.1.2 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 10 1.2 Rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 11 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.2.3 Các tiêu đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2.3.1 Chỉ số ảnh hưởng trực tiếp .13 1.2.3.2 Chỉ số ảnh hưởng gián tiếp .15 1.2.4 Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.2.4.1 Nhóm nguyên nhân khách quan .15 1.2.4.2 Nhóm nguyên nhân chủ quan 17 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 18 1.3.2 Vai trị cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 18 1.3.3 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 19 1.3.3.1 Phát (nhận diện) rủi ro 20 1.3.3.2 Đo lường rủi ro tín dụng 22 1.3.3.3 Quản lý kiểm soát rủi ro tín dụng 26 1.3.3.4 Xử lý rủi ro tín dụng 27 1.3.4 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng .28 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 29 74 nâng cao chất lượng nhân toàn hàng, kỹ sử dụng công nghệ thông tin vận hành tác nghiệp quản trị…Từ tác giả đề xuất, kiến nghị với Nhà nước, Ngân hàng Nhà nước để đảm bảo giải pháp cụ thể triển khai, thực hỗ trợ cho tổ chức tín dụng 75 KẾT LUẬN CHUNG Trong kinh doanh, việc ngân hàng đối diện với RRTD điều tất yếu Để thích ứng với điều này, NHTM cần phải xây dựng giải pháp để hạn chế RRTD mức thấp nhất, phù hợp với vị rủi ro ngân hàng Quản trị RRTD đề tài nhà quản trị nghiên cứu từ lâu, nhiên vận động khơng ngừng kinh tế - xã hội, đòi hỏi việc quản trị RRTD phải mang tính thực tiễn phù hợp giai đoạn cụ thể nên đề tài quản trị RRTD ngày hoàn thiện để đáp ứng mục tiêu Không thể phủ nhận nguồn thu nhập mà hoạt động tín dụng mang lại cho NHTM Việt Nam nói chung Sacombank nói riêng Chính thế, việc mở rộng quy mô hoạt động ngân hàng phải đôi với việc nâng cao công tác quản trị RRTD để đảm bảo hoạt động kinh doanh hiệu quả, tỷ lệ nợ xấu mức quy định theo pháp luật Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng thay đổi khó dự đốn trước kinh tế thị trường thiên tai, dịch bệnh…làm cho RRTD ngày trở nên phức tạp khó đo lường Vì thế, việc hồn thiện nâng cao công tác quản trị RRTD vấn đề cốt lõi cần thiết cho NHTM có Sacombank Luận văn hồn thành nội dung: trình bày nội dung tín dụng ngân hàng, RRTD quản trị RRTD nhân tố ảnh hưởng, cách thức đo lường RRTD; phân tích thực trạng hoạt động tín dụng quản trị RRTD Sacombank giai đoạn 2016 – 2020; đề xuất giải pháp tăng cường nâng cao công tác quản trị RRTD Sacombank thời gian tới sở phân tích thực trạng hoạt động giai đoạn 2016 – 2020 đánh giá mặt hạn chế cịn tồn Qua đó, luận văn đề xuất số kiến nghị Nhà nước, NHNN để cơng tác quản trị RRTD nói chung NHTM Việt Nam nói riêng Sacombank cải thiện i TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Tuấn Anh (2012) Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Trần Khánh Dương (2019), Phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện Tài Nguyễn Như Dương (2018), Giải pháp Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Phan Thị Thu Hà (2007) Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Lê Thị Hạnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài Nguyễn Thuỳ Linh (2020), Nâng cao lực quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Học viện tài Ngân hàng Nhà nước (2018) Thơng tư 13/2018/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng thương mại , chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ban hành ngày 18/05/2018 Nguyễn Văn Tiến (2005) Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Nguyễn Văn Tiến (2009) Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội 10 Nguyễn Văn Tiến (2015), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội 11 Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Báo cáo thường niên, TP Hồ Chí Minh ii 12 Nguyễn Hùng Tiến (2016), Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh 13 Đặng Anh Tuấn cộng (2017) “Báo cáo tổng thuật Hội thảo “Áp dụng Basel II quản trị rủi ro Ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội, thách thức lộ trình thực hiện”” “Kỷ yếu Hội thảo khoa học quốc gia Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội – thách thức lộ trình thực hiện”, ISBN: 978-604-646-297-9, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội, 13 – 40 14 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Quản trị rủi ro kinh doanh Ngân hàng Thương mại Việt Nam theo Hiệp ước Basel, Luận án tiến sĩ, Trường Đại học Ngoại thương Tiếng Anh 15 Bessis, J (2002) Risk management in banking John Wiley & Sons 16 Fatemi, A., & Fooladi, I (2006) Credit risk management: a survey of practices Managerial Finance 17 Hosna, A., Manzura, B., & Juanjuan, S (2009) Credit risk management and profitability in commercial banks in Sweden rapport nr.: Master Degree Project 2009: 36 18 Rown, K., & Moles, P (2014) Credit risk management K Brown & P Moles, Credit Risk Management, 16 Trang website 19 Đào Nguyên Thuận (2019), Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam, Địa chỉ: https://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/quan-tri-rui-ro-tin-dung-taicac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam-302360.html, [truy cập ngày 06/02/2019] 20 Sacombank tiếp tục đồng hành khách hàng khắc phục ảnh hưởng Covid19, địa chỉ: https://www.sacombank.com.vn/company/Pages/Sacombank-tiep-tucdong-hanh-cung-khach-hang-khac-phuc-anh-huong-cua-covid-19.aspx, [truy cập ngày 13/07/2021] iii PHỤ LỤC Phụ lục số Quy trình cấp tín dụng Quy trình cấp tín dụng Sacombank quy định theo Quyết định số 02/2020/QĐ-VBLQ Tổng Giám đốc ký 16/01/2020 việc ban hành Quy định nghiệp vụ cấp tín dụng (đây định tính đến thời điểm tại) Tiếp nhận nhu cầu khách hàng thu thập hồ sơ: bước khởi đầu cho giao dịch tiền vay ngân hàng Có nhiều cách để tiếp cận nhu cầu khách hàng: tiếp thị quầy giao dịch, tiếp dịch qua điện thoại, thông qua đơn vị liên kết (bên thứ ba) khách hàng đến trực tiếp ngân hàng Sau nắm bắt nhu cầu khách hàng, bước cán tín dụng thu thập sơ hồ sơ khách hàng bao gồm: hồ sơ tài hay nói cách khác nguồn thu nhập trả hàng tháng (sao kê lương, hợp đồng lao động, giấy phép kinh doanh, báo cáo tài chính…), hồ sơ liên quan đến tài sản đảm bảo (sổ đỏ, sổ hồng, phương tiện giao thông vận tải…), hồ sơ pháp lý khách hàng (chứng minh nhân dân/căn cước công dân/hộ chiếu, hộ khẩu, tạm trú, đăng ký kết hôn…) để lên lịch xác minh thẩm định thực tế nguồn thu nhập, tài sản khách hàng Chuẩn bị hồ sơ trình Ban lãnh đạo: Sau xác minh thực tế đồng ý cho khách hàng vay Sacombank Cán tín dụng thu thập đầy đủ tồn hồ sơ có iv liên quan đến khoản vay khách hàng tiến hành làm hồ sơ thông qua Hệ thống Khởi tạo, phê duyệt quản lý cấp tín dụng (LOS) để trình Ban Lãnh đạo phê duyệt Tuỳ thuộc hạn mức cấp cho khách hàng mà có cấp phê duyệt khác nhau: Trưởng Phịng giao dịch/Phó Giám đốc Chi nhánh/Giám đốc Chi nhánh… Triển khai phán cấp tín dụng: Sau hồ sơ cấp phê duyệt đồng ý, cán tín dụng thơng báo cho khách hàng biết để cung cấp hồ sơ chứng từ cho công tác giải ngân tiền vay Bước bao gồm nhiều giai đoạn: soạn hồ sơ công chứng chấp (hợp đồng tín dụng, hợp đồng chấp, biên định giá, phiếu yêu cầu đăng ký chấp…), công chứng chấp đăng ký giao dịch bảo đảm Văn phòng đăng ký đất đai tỉnh/thành phố nơi tài sản toạ lạc… Giải ngân cho khách hàng: Bước giải ngân vơ quan trọng, bước nhìn lại tổng thể hồ sơ khách hàng điều kiện, điều khoản theo bút phê tờ trình Ban Lãnh đạo kiểm tra tính hợp lý, xác chứng từ giải ngân mà khách hàng cung cấp, nhập tài sản hệ thống T24 bàn giao tài sản vào kho quỹ (tại PGD: thủ quỹ; Chi nhánh: Nhân viên quản lý TSĐB) Sau kiểm tra đầy đủ chứng từ, bắt đầu giải ngân vào tài khoản tiền vay khách hàng Sacombank (Giao dịch viên (tại PGD) Chuyên viên Quản lý tín dụng (tại Chi nhánh) thực hiện) Tiền vào tài khoản tiền vay khách hàng chuyển khoản qua bên tài khoản thụ hưởng (xử lý bước Giao dịch viên thực hiện) Quản lý thu hồi nợ lưu trữ chứng từ: Sau bước giải ngân cho khách hàng, bước lưu trữ hồ sơ tín dụng Việc lưu hồ sơ lưu song song kho quỹ hồ sơ khách hàng lưu photo Việc lưu trữ phải khoa học logic để thuận tiện cho công tác theo dõi, truy xuất chứng từ cần Hàng tháng, khách hàng toán tiền gốc lãi vay (áp dụng hình thức gốc, lãi trả định kỳ hàng tháng) hàng tháng trả lãi gốc trả cuối kỳ (áp dụng hình thức gốc trả cuối kỳ, lãi định kỳ) cách: đóng trực tiếp quầy đăng ký trích nợ tự động từ tài khoản toán khách hàng Sacombank, cách thuận tiện nhiều khách hàng không thiết trực tiếp ngân hàng mà cần chuyển tiền vào tài khoản cuối ngày hệ thống thu nợ tự động quét thu nợ Định kỳ hàng v tháng, 06 tháng 01 năm, Chi nhánh/PGD tiến hành tái đánh giá khoản vay kịp điều chỉnh có thay đổi trọng yếu, tránh phát sinh nợ hạn Nguồn: Tác giả tổng hợp từ tài liệu nội Sacombank vi Phụ lục số Hệ thống khởi tạo, phê duyệt quản lý cấp tín dụng Hệ thống LOS (Loan Origination System) hệ thống “Khởi tạo, phê duyệt quản lý cấp tín dụng” hệ thống quản lý tiên tiến, đại áp dụng cho đa số ngân hàng giới Đây dự án trọng tâm hàng đầu Sacombank triển khai từ tháng 01/2018 thức đưa vào hoạt động tháng 03/2019 Đối tượng sử dụng CBNV, cấp lãnh đạo liên quan đến hoạt động cấp phát tín dụng Hệ thống LOS chia làm hai phân hệ cho người dùng: phân hệ khởi tạo, phê duyệt khoản cấp tín dụng SMartLender Commercial (SMLC) phân hệ triển khai phán - Quản lý cấp tín dụng Collateral Limits Management System (CLIMS), cụ thể: Hệ thống LOS góp phần nâng cao lực quản trị rủi ro Sacombank theo chuẩn mực quốc tế (Basel II) với lợi ích to lớn mang lại Sacombank kể đến như: Quản lý xuyên suốt trình cấp tín dụng: tự động luân chuyển hồ sơ tới cấp phê duyệt theo phân quyền, giúp giảm tối đa sai sót thời gian so với việc thực thủ công, đồng thời hỗ trợ tác nghiệp q trình triển khai phán cấp tín dụng; tích hợp với hệ thống T24, CRS kế thừa thông tin nhập liệu vii để điền tự động vào biểu mẫu tín dụng giúp rút ngắn thời gian lập tờ trình, hợp đồng Hỗ trợ quản lý tài sản, giới hạn cấp tín dụng: cung cấp kho giá để tham khảo tự động đưa cảnh báo giúp công tác định giá quản lý tài sản xác kịp thời; tự động cảnh báo trường hợp khách hàng vượt giới hạn Ngân hàng quy định, giảm thiểu rủi ro thời gian thực Trung tâm lưu trữ hồ sơ cung cấp công cụ hỗ trợ quản lý: số hóa tồn hồ sơ tín dụng phục vụ cho việc truy lục thơng tin nhanh chóng; tự động áp dụng đồng biễu mẫu tín dụng nhất; cung cấp công cụ theo dõi tiến độ công việc đánh giá suất lao động Nguồn: Tài liệu nội Sacombank viii Phụ lục số Phân quyền mức phán cấp tín dụng Hiện nay, Sacombank triển khai phê duyệt cấp tín dụng theo hạn mức cụ thể với cấp phê duyệt khác tương ứng với hình thức có tài sản đảm bảo hay không tài sản đảm bảo Mức phê duyệt tối đa Mức phê duyệt tối đa Chức danh khách hàng khách hàng có TSĐB khơng có TSĐB Giám đốc Chi nhánh 4.000 triệu đồng 500 triệu đồng Phó Giám đốc Chi nhánh 2.000 triệu đồng 300 triệu đồng 500 triệu đồng 200 triệu đồng Không phân quyền 100 triệu đồng Trưởng PGD tiêu chuẩn 500 triệu đồng 200 triệu đồng Phó PGD tiêu chuẩn 250 triệu đồng 100 triệu đồng Trưởng PGD tiềm 2.000 triệu đồng 300 triệu đồng Phó PGD tiềm 1.000 triệu đồng 150 triệu đồng Trưởng phòng Cá nhân/Doanh nghiệp Phó phịng Cá nhân/Doanh nghiệp Đơn vị Ban tín dụng Chi nhánh Ban tín dụng PGD tiêu chuẩn Ban tín dụng PGD tiềm Thành phần Hạn mức phê duyệt Giám đốc Chi nhánh, Phó Giám đốc Chi nhánh, Trưởng phịng 8.000 triệu đồng Kiểm sốt rủi ro Trưởng PGD tiêu chuẩn, Phó PGD tiêu chuẩn, Cán tín dụng khơng phụ trách hồ sơ Trưởng PGD tiềm năng, Phó PGD tiềm năng, Cán tín dụng khơng phụ trách hồ sơ Trên 1.000 triệu đồng 2.000 triệu đồng Trên 2.000 triệu đồng 4.000 triệu đồng ix Trường hợp, mức cấp tín dụng khách hàng vượt 8.000 triệu đồng hồ sơ chuyển lên cấp phê duyệt cao hơn: Hội đồng tín dụng Khu vực phê duyệt 100.000 triệu đồng (bao gồm Giám đốc Khu vực, Phó Giám đốc Khu vực, Cấp quản lý Trung tâm tín dụng), 100.000 triệu đồng phê duyệt Hội đồng tín dụng Ngân hàng (bao gồm: Tổng Giám đốc, Phó Tổng Giám đốc phụ trách tín dụng, Giám đốc Khu vực liên quan) Việc phân cấp duyệt hồ sơ tạo tính chặt chẽ quy trình cấp tín dụng, đảm bảo tính khách quan công tác tham mưu, ký duyệt hồ sơ cấp cán quản lý Tránh trường hợp đơn vị kinh doanh cấp tín dụng vượt hạn mức gây thất thoát rủi ro cho ngân hàng Nguồn: Tài liệu nội Sacombank x Phụ lục Hạng điểm nội áp dụng Sacombank Nhóm Điểm Diễn giải hạng AAA (tốt) Từ 90  100 điểm Rất tốt, tài mạnh, hoạt động bền vững, rủi ro thấp nhấp AA Từ 80  90 điểm Rất tốt, tài mạnh, hoạt động bền vững, rủi ro thấp A Từ 73  80 điểm Rất tốt, tài mạnh, hoạt động bền vững, rủi ro thấp BBB Từ 70  73 điểm Tương đối tốt, tài mạnh, hoạt động bền vững, rủi ro BB Từ 63  70 điểm Tương đối tốt, tài mạnh, hoạt động bền vững, rủi ro B Từ 60  63 điểm Tương đối tốt, tài mạnh, hoạt động bền vững, rủi ro CCC Từ 56  60 điểm Tài trung bình, hoạt động tương đối bền vững, có rủi ro CC Từ 53  56 điểm Tài trung bình, hoạt động tương đối bền vững, có rủi ro C Từ 44  53 điểm Tài trung bình, hoạt động tương đối bền vững, có rủi ro D (xấu) Nhỏ 44 điểm Tài yếu kém, hoạt động bền vững, nhiều rủi ro Nguồn: Tài liệu nội Sacombank xi Phụ lục số Một số tiêu tài quan trọng Chỉ số tài Lợi nhuận sau Năm 2020 Năm 2019 Năm 2018 Năm 2017 Năm 2016 2.682 2.455 1.790 1.182 89 492.516 453.581 406.041 368.469 329.187 28.956 26.742 24.632 23.236 22.192 ROA (%) 0,54% 0,54% 0,44% 0,32% 0,03% ROE (%) 9,26% 9,18% 7,27% 5,09% 0,4% thuế (tỷ đồng) Tổng tài sản (tỷ đồng) Vốn chủ sở hữu (tỷ đồng) Qua bảng tổng hợp, ta nhận định Sacombank bước bước khẳng định vị thể đồ ngân hàng Việt Nam Lợi nhuận sau tăng dần qua năm giai đoạn 2016 - 2020, bình quân năm tăng 519 tỷ đồng, riêng năm 2016 lợi nhuận sau thuế đạt 89 tỷ đồng dongaan hàng thực sát nhập khắc phục tồn đọng giai đoạn trước để lại Tổng tài sản vốn chủ sở hữu tăng qua năm, bình quân năm tăng khoảng 8,3% - 11,9%, bình quân năm tăng 32.666 tỷ đồng Một điều đáng khích lệ cho Sacombank giai đoạn số ROE, ROA cải thiện đáng kể so với năm 2016 mức thấp: mức sinh lời tổng tài sản giữ tính ổn 0.54% (năm 2019, năm 2020) cao năm 2018 0,44%; mức sinh lời vốn chủ sở hữu tăng dần qua năm đạt 9,26% vào năm 2020 Từ kết luận khả sử dụng tài sản vốn chủ sở hữu hiệu ngành ngân hành nói chung Sacombank nói riêng chịu nhiều áp lực giai đoạn thị trường gặp nhiều khó khăn, dịch Covid-19… xii Chỉ số Tỷ lệ an toàn vốn hợp Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn Tỷ lệ dư nợ cho vay so với tổng tiền gửi Năm Năm Năm Năm Năm 2016 2017 2018 2019 2020 9,61% 11,3% 11,88% 11,53% 9,53% 47,67% 39,44% 37,41% 35,02% 27,18% 65,26% 65,78% 70,12% 70,78% 75,68% Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định 39,28% 41,05% 42,55% Tỷ lệ dự trữ khoản 12,92% 12,68% 13,63% 16,03% 15,67% 42,7% 42,99% Sacombank đảm bảo số an toàn tuân thủ quy định thời điểm theo quy định Thông tư 41/2016/TT-NHNN ban hành ngày 30/12/2016, Thông tư 22/2019/TT-NHNN ban hành ngày 15/11/2019 sửa đổi, bổ sung, trọng kiểm sốt tài sản có rủi ro, cân mục tiêu an toàn hiệu CAR có giảm so với 2019 11,53% xoay quanh mức 9% (quy định ≥8%) Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn đảm bảo lộ trình giảm theo yêu cầu NHNN, giảm từ 35,02% (năm 2019) xuống 27,18% vào năm 2020 Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên giai đoạn từ 2016 – 2020 Sacombank xiii Phụ lục số Phân loại nợ tỷ lệ trích lập dự lập Sacombank Nhóm nợ Đặc điểm - Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy Nhóm Tỷ lệ trích lập 0% đủ gốc lãi cho vay - Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ gốc lãi cho vay Nhóm - Tỷ lệ - Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày trích lập 5% - Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu - Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày - Nợ gia hạn nợ lần đầu Nhóm - Tỷ lệ trích lập 20% - Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng - Nợ thu hồi theo kết luận tra - Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày Nhóm - Tỷ lệ trích lập 50% theo thời hạn trả nợ cấu lại ban đầu - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai - Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi đến 60 ngày chưa thu hồi - Nợ hạn 360 ngày - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại ban đầu Nhóm - Tỷ lệ trích lập 100% - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai - Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn Nguồn: Tài liệu nội Sacombank ... Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín .44 2.2.1 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín ... tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng thương. .. tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín 56 2.2.3 Đánh giá chung công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Thương Tín

Ngày đăng: 30/07/2022, 19:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan