1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nôm Dao tại xã Nậm Ty, Hoàng Su Phì, Hà Giang: Truyền thống và hiện đại

11 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 78 KB

Nội dung

Tại xã Nậm Ty là nơi cư trú của người Dao ( Dao đỏ) và Hmông ( Hmông Hoa)cũng đang diễn ra hiện tượng chịu nhiều ảnh hưởng của các tộc người khác về ngôn ngữ, dẫn đến khi giao tiếp họ sử dụng lồng ghép nhiều thứ tiếng để tạo thành câu hoàn chỉnh, điển hình là tiếng Việt. Vậy đặt vấn đề nghiên cứu chữ Nôm Dao trong tuyền thống và hiện tại, vừa mang ý nghĩa quảng bá sự đa dạng văn hóa dân tộc nói chung, bản sắc văn hóa người Dao đỏ nói riêng, đồng thời cũng là tiền đề định hướng cho Đảng, Nhà nước ta xây dựng, thực hiện triển khai các chính sách thiết thực và phù hợp trong bảo tồn văn hóa dân tộc.

Nơm Dao xã Nậm Ty, Hồng Su Phì, Hà Giang: Truyền thống đại 6.Tính cấp thiết đề tài: Trong bối cảnh tồn cầu hóa, đất nước hội nhập phát triển Cùng với trình giao lưu hợp tác kinh tế, quốc tế giao thoa tiếp biến văn hóa, đặt nhiều thuận lợi bên cạnh thách thức Đặc biệt đáng lưu tâm kỷ XXI, giới nhiều nước bước vào thời đại hậu công nghiệp với kinh tế tri thức, lúc lĩnh vực văn hóa truyền thống dân tộc quan tâm nhiều thể rõ nét tìm kiếm bảo tồn Ở nước ta bối cảnh kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bên cạnh giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa yếu tố chủ chốt để phát triển bền vững, việc tiếp xúc giao lưu hợp tác quốc tế, bên cạnh việc đặt thành tựu thách thức đặt lớn Trong đó, có khó khăn bảo tồn văn hóa dân tộc, với nguy mai văn hóa dân tộc, thực trạng diễn với số tộc người có dân số ít, với mặt hạn chế khó khăn cho việc thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược “ Xây dựng văn hóa Việt Nam đa dạng thống nhất” Đảng ta đề Với đất nước đa tộc người, cộng đồng 54 dân tộc anh em, có 53 tộc người thiểu số, chiếm 13,8% (2006) tổng dân số nước, họ có đặc điểm cư trú đan xen tộc người với nhau, khơng có địa phương Việt Nam có cư trú riêng biệt tộc người Đó sở để giao lưu phát triển kinh tế, văn hóa, diễn nhiều q trình văn hóa theo hướng tiêu cực như: vai trị trội cộng đồng có dân số đơng vùng, làm cho tộc người có dân số ít, chịu ảnh hưởng mai văn hóa Thực tế diễn quên tiếng mẹ đẻ, từ thứ tiếng hoàn toàn hay số người già sử dụng, giới trẻ khơng biết hay khơng cịn xu hướng tiếp thu nữa, đến việc sử dụng nhiều loại ngôn ngữ đan xen giao tiếp dẫn đến tính túy tiếng mẹ đẻ Tại xã Nậm Ty nơi cư trú người Dao ( Dao đỏ) Hmông ( Hmông Hoa)cũng diễn tượng chịu nhiều ảnh hưởng tộc người khác ngôn ngữ, dẫn đến giao tiếp họ sử dụng lồng ghép nhiều thứ tiếng để tạo thành câu hoàn chỉnh, điển hình tiếng Việt Vậy đặt vấn đề nghiên cứu chữ Nôm Dao tuyền thống tại, vừa mang ý nghĩa quảng bá đa dạng văn hóa dân tộc nói chung, sắc văn hóa người Dao đỏ nói riêng, đồng thời tiền đề định hướng cho Đảng, Nhà nước ta xây dựng, thực triển khai sách thiết thực phù hợp bảo tồn văn hóa dân tộc Nói lên bình đẳng, tính dân chủ rộng rãi văn hóa tộc người, nghĩa với dân chủ văn hóa cuả Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mà nước ta xây dựng Mục tiêu đề tài: Hiểu, biết rõ thực tiễn tình trạng học sử dụng chữ Nơm người Dao xã Nậm Ty Tìm hiểu nguồn gốc, q trình sử dụng chữ Nơm người Dao xã Nậm Ty từ truyền thống đến Thông qua vấn qua đối tượng từ người cao tuổi đến lớp trẻ để biết hiểu nguyện vọng họ, để hiểu báo cáo qua đề tài, đề xuất tới cấp có thẩm quyền Góp phần hiểu rõ người Dao, văn hóa Dao, để có phương pháp tiếp cận nghiên cứu ngày nhiều khía cạnh đời sống xã hội họ, từ thấy đa dạng văn hóa dân tộc Dao nói riêng, Việt Nam nói chung Đồng thời, sở để sâu nghiên cứu so sánh tộc người Dao nước, Dao Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam Biết thêm đặc điểm cư trú, hoạt động lao động sản xuất, số sách mà Đảng, Nhà nước ta thực năm qua đến đồng bào dân tộc thiểu số, có người Dao xã Nậm Ty 8.Phương pháp nghiên cứu:  Điền dã dân tộc học  Phân tích tài liệu  Phỏng vấn trực tiếp, bảng hỏi  Đối chiếu, so sánh 9.Kết nghiên cứu 10.Tóm tắt cơng việc chính, tiến độ thực nghiên cứu đề tài Từ 05/10 – đến trước 08/10: Xây dựng đề tài khái quát 09/10 – 25/10: Xây dựng đề cương chi tiết 26/10 – 15/11: Viết tổng thuật tài liệu 16/11 – 20/11: Phỏng vấn 21/11 – 30/11: Khảo sát thực địa 01/12 – 10/12: Xây dựng bảng hỏi 11/12 – 21/12: Điều tra bảng hỏi 22/12 – 26/12: Xử lý số liệu 26/12 – 01/03: Hoàn thành đề tài 02/03 – 05/3: In ấn, nhân bản, đóng 11.Đề cương tóm tắt đề tài Tên đề tài: Nơm Dao xã Nậm Ty, Hồng Su Phì, Hà Giang 1.Lý chọn đề tài Bảo tồn văn hóa dân tộc vấn đề Đảng, Nhà nước ta quan tâm hàng đầu, việc Đảng ta đề chiến lược điều tra thực trạng kinh tế - xã hội 53 tộc người thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 vừa qua Sự quan tâm Đảng Nhà nước động lực bên ngồi để tộc người, có người Dao khơi gợi ý thức tự giác tộc người việc bảo tồn văn hóa cộng đồng Đáng lưu ý cần quan tâm để bảo tồn văn hóa tộc người từ góc độ ngơn ngữ, tức tiếng mẹ đẻ, tiêu quan trọng hàng đầu để xác định đảm bảo cộng đồng cịn tồn theo chất Vì vậy, việc nghiên cứu trình lịch sử thực trạng sử dụng ngôn ngữ mẹ đẻ tộc người quan trọng, từ việc hiểu họ, hiểu thực trạng có sách phù hợp hiệu Người Dao đỏ xã Nậm Ty, nhìn chung cộng đồng người có tính chất cố kết cộng đồng để bảo tồn văn hóa truyền thống mạnh mẽ, việc giao lưu, hội nhập hịa vào văn hóa vùng, văn hóa dân tộc Việt Nam đa dạng thống đặt nhiều thách thức cho việc bảo tồn văn hóa cổ truyền họ Về mặt ngơn ngữ trạng đánh tính túy tiếng mẹ đẻ, lớp trẻ khơng cịn tiếp thu học tập chữ Nơm nữa, khó khăn hoạt động sinh hoạt văn nghệ dân gian, hát tiếng dân tộc, không nghe hát dân tộc Càng nguy hiểm hoạt động sinh hoạt tín ngưỡng từ cúng lớn thủy tổ Bàn Vương đến cúng nhỏ năm họ, thầy cúng phải giỏi chữ thực Vì vậy, nghiên cứu thực tiễn định hướng tác động từ bên hỗ trợ họ phục hồi học tiếng dân tộc, khơi gợi ý thức tộc người tự tìm hiểu, học chữ tộc người vơ cần thiết 2.Lịch sử nghiên cứu: Việc nghiên cứu chữ Nôm người Dao nói chung nhà ngơn ngữ học nghiên cứu cách tiếp cận nguồn gốc, cấu trúc, cách đọc chưa xem xét cụ thể nhóm Dao, đặc biệt Dao đỏ chưa có cơng trình nghiên cứu thực trạng giáo dục chữ Nôm xem xét biến đổi từ truyền thống đến Các nhà Dân tộc học xem xét dạng phát âm, lựa chọn câu gần nhánh ngơn ngữ gốc để phân tích lập thành ngữ hệ, nhóm ngơn ngữ, phương ngữ để xác định tộc người Vì tiếp cận nghiên cứu phương pháp điều tra thực trạng sử dụng chữ Nôm người Dao đỏ ngày nay, góp phần tích cực việc xây dựng chiến lược bảo tồn phát huy giá trị văn hóa người Dao nói chung, nhóm phương ngữ Dao đỏ xã Nậm Ty nói riêng 3.Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: a.Đối tượng: Chữ nôm người Dao đỏ xã Nậm Ty b.Phạm vi nghiên cứu: Trên địa bàn xã Nậm Ty, Hồng Su Phì, Hà Giang Đóng góp đề tài: Là liệu, sở việc xây dựng sách nhằm bảo tồn ngơn ngữ, chữ viết người Dao Thấy tầm quan trọng ngôn ngữ, đặc biệt chữ viết tất tộc người, cần nghiên cứu bảo tồn Đánh giá hiệu số sách, đề án thực địa bàn xã Nậm ty, thông qua điền dã dân tộc học Nội dung, bố cục đề tài a Bố cục: Chương I Khái quát người Dao Nôm Dao xã Nậm Ty Chương II.Nôm Dao xã hội truyền thống người Dao xã Nậm Ty Chương III Nôm Dao đời sống người Dao xã Nậm Ty b Nội dung Chương I Khái quát người Dao Nôm Dao xã Nậm Ty 1.1 Khái quát người Dao xã Nậm Ty 1.1.1 Tộc danh, nguồn gốc, trình tụ cư xã Nậm Ty 1.1.2 Đặc điểm tổ chức xã hội mưu sinh 1.1.3 Đặc điểm văn hóa 1.1.3.1 Đặc điểm văn hóa vật chất 1.1.3.2 Đặc điểm văn hóa tinh thần 1.2 Khái qt Nơm Dao xã Nậm Ty 1.2.1 Sơ lược nguồn gốc, loại hình 1.2.2 Q trình phát triển Nơm Dao xã Nậm Ty 1.2.3 Chất liệu sách Nôm Dao xã Nậm Ty cách thức ghi chép truyền thống 1.2.3.1 Trong truyền thống từ 1954 trở trước 1.2.3.2 Cách thức ghi chép, làm sách 1.2.3.4 Biến đổi ngày nay, phương pháp thực bảo tồn 1.2.4 Nội dung sách Nôm Dao xã Nậm Ty Tiểu kết chương Chương 2: Nôm Dao xã hội truyền thống người Dao xã Nậm Ty 2.1 Những người hiểu biết giỏi Nôm Dao xã Nậm Ty (từ 1954 trước) 2.1.1 Thầy cúng 1.2.1.1 Thành phần xuất thân, số lượng, trình độ Nơm Dao 1.2.1.2 Vai trị thầy cúng xã hội truyền thống - Vai trò truyền dạy Nơm Dao - Vai trị đời sống tâm linh - Vai trị đời sống văn hóa 2.1.2 Thầy đồ 1.2.2.1 Thành phần xuất thân, số lượng, trình độ Nơm Dao 1.2.2.2 Vai trị thầy đồ xã hội truyền thống - Vai trò truyền dạy Nơm Dao - Vai trị đời sống văn hóa 2.2 Truyền thống giáo dục cộng đồng với phát triển Nôm Dao xã Nậm Ty 2.2.1 Giáo dục dịng họ với phát triển Nơm Dao xã Nậm Ty 2.2.1.2.2.1.1 Người dạy, đối tượng truyền dạy 2.2.1.2 Cách thức tổ chức dạy học 2.2.2 Giáo dục gia đình với phát triển Nơm Dao xã Nậm Ty 2.2.2.1 Người dậy, đối tượng truyền dạy 2.2.2.2 Cách thức tổ chức dạy học 2.2.3 Kết truyền dạy Nơm Dao, vai trị cộng đồng 2.3 Nơm Dao với phát triển văn hóa tộc người xã hội truyền thống người Dao xã Nậm Ty 2.3.1 Nôm Dao ghi chép, lưu giữ truyền thống Dao xã Nậm Ty 2.3.1.1 Các loại sách Dao cổ ghi chép lịch sử, xã hội 2.3.1.2 Sách Dao cổ ghi chép phong tục, tập quán 2.3.1.3 Sách Dao cổ ghi chép văn học, nghệ thuật 2.3.1.4 Sách Dao cổ ghi chép tri thức tộc người - Lịch pháp - Kinh nghiệm sản xất - Tri thức môi trường, tài nguyên - Tri thức chăm sóc sức khỏe, thuốc nam, phịng chống bệnh 2.3.2 Nơm Dao đời sống văn hóa tộc người Dao xã Nậm Ty 2.3.2.1 Vai trị Nơm Dao đời sống người Dao xã Nậm Ty 2.3.2.2 Nôm Dao – Cầu nối văn hóa hệ 2.3.2.3 Nôm Dao – Phương tiện chuyển tải truyền thống tới hệ Tiểu kết chương Chương III Nôm Dao đời sống người Dao xã Nậm Ty 3.1 Lực lượng hiểu biết dùng Nôm Dao xã Nậm Ty 3.1.1 Người già 3.1.1.1 Trình độ đọc, viết, hiểu Nơm Dao 3.1.1.2 Việc sử dụng chữ Nôm Dao 3.1.2 Thế hệ trẻ 3.1.1.1 Trình độ đọc, viết, hiểu Nơm Dao 3.1.1.2 Việc sử dụng chữ Nôm Dao đời sống 3.2 Truyền dạy, phát triển Nôm Dao xã Nậm Ty 3.2.1 Giáo dục cộng đồng với phát triển Nôm Dao xã Nậm Ty 3.2.1.1 Người dậy, đối tượng truyền dạy 3.2.1.2 Cách thức tổ chức dạy học 3.2.2 Truyền dậy, phát triển Nôm Dao trường học xã Nậm Ty 3.2.2.1 Người dạy, đối tượng truyền dạy 3.2.2.2 Cách thức tổ chức dạy học 3.2.2.3 Mối quan tâm quyền địa phương cộng đồng 3.2.3 Kết truyền dạy Nôm Dao, vai trò cộng đồng, nhà trường 3.2.3.1 Kết truyền dạy Nôm Dao cộng đồng, nhà trường 3.2.3.2 Vai trị truyền dạy Nơm Dao cộng đồng, nhà trường 3.3 Nôm Dao với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa Dao xã Nậm Ty 3.3.1 Nôm Dao mai – Con cháu nhận thức không đầy đủ tổ tiên 3.3.2 Mai Nôm Dao xã Nậm Ty – đứt gãy truyền thống đại 3.3.2.1 Khai thác, phát huy, kế tục văn hóa truyền thống khơng triệt để 3.3.2.2 Kho tàng tri thức tộc người khai thác, phát huy 3.3.2.3 Mai ngôn ngữ mẹ đẻ, Nôm – Dao khơng cịn giới trẻ tiếp thu sử dụng phổ biến cộng đồng 3.4 Khuyến nghị truyền dậy học Nôm Dao Tiểu kêt chương KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ( 1) Vấn đề dân tộc định hướng xây dựng sách dân tộc thời kỳ CNH-HĐH, Nxb, trị Quốc gia (2) Lê Ngọc Thắng ;Chính sách dân tộc Đảng Nhà nước Việt Nam, sách giáo trình dành cho sinh viên đại học, cao đẳng ngành khoa học xã hội nhân văn, trường ĐHVH Hà Nội (2005) (3) Các dân tộc thiểu số Việt Nam , PGS.TS Trần Bình, NXB; Lao Động (4) Những vấn đề sách dân tộc nước ta nay, Phan Xuân Sơn, Lưu Văn Bảng chủ biên, Nxb Quân đội nhân dân (1996) (5) Phạm Ngọc anh, tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu Việt Nam (6) Một số văn kiện sách dân tộc miền núi Đảng, Nhà nước, Nxb Sự thật (7) Vũ Quốc khánh, người Dao Việt Nam, Nxb Thông (2007) (8) Trần Hữu Sơn, thơ ca dân gian người Dao tuyển, song ngữ Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc (2005) (9) Đỗ Quang Tụ, Nuyễn Liễu; người Dao cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc (10) Nguyễn Quang Xỹ, Vũ Văn Kính; Từ điển chữ Nơm, Nxb Giáo Dục ( 1997) (11) Triệu Thị Nhất, Văn hóa truyền thống người Dao đỏ với dự án di dân tái định cư xã Hồng Khai, n Sơn, Tun Quang; khóa luận tốt nghiệp khoa VHDT thiểu số (12) Nông Quốc Tuấn, trang phục cổ truyền nhóm Dao đỏ - Dao Tiền huyện Chợ Đồn, Bắc Kạn, luận văn thạc sỹ VHH (13)Lê Nguyễn Lưu, Từ chữ Hán đến chữ Nơm, Thuận Hóa (2002) (14) Bảng tra chữ Nơm, Nxb Khoa học xã hội  Sách dân gian Dao (1) 过过过过 过 Quá sơn văn过 (2) 过过过 ( Tam quang bảo) (3) 过过 ( Thông thư ) (4) 过过过过 ( Bàn Vương Cố Sự) (5)过过过 ( Đại Chân Quang) (6)过过过过 过 Thiên Địa Thần Thư过 (7) 过过过过过过过 ( Đại Thư Khai, Tiểu Thư Khai) (8) 过过过 (9) 过 过过 ( Đông Y Thư) (10)过过过 ( Quá Hải Ca) PHỤ LỤC 13 Dự trù kinh phí thực đề tài Nội dung - Xây dựng thuyết minh - Xây dựng đề cương chi tiết -Sưu tầm tông rhtuật tài liệu - viết nội dung chi tiết -In, nhân bản, đóng Số tiền 500.000 1.000.000 2.000.000 1.000.000 500.000 Hà Nội, Ngày 12 tháng 10 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ĐƠN VỊ CHỦ TRÌ ... sách Nôm Dao xã Nậm Ty Tiểu kết chương Chương 2: Nôm Dao xã hội truyền thống người Dao xã Nậm Ty 2.1 Những người hiểu biết giỏi Nôm Dao xã Nậm Ty (từ 1954 trước) 2.1.1 Thầy cúng 1.2.1.1 Thành... 2.2.3 Kết truyền dạy Nôm Dao, vai trị cộng đồng 2.3 Nơm Dao với phát triển văn hóa tộc người xã hội truyền thống người Dao xã Nậm Ty 2.3.1 Nôm Dao ghi chép, lưu giữ truyền thống Dao xã Nậm Ty 2.3.1.1... thực địa bàn xã Nậm ty, thông qua điền dã dân tộc học Nội dung, bố cục đề tài a Bố cục: Chương I Khái quát người Dao Nôm Dao xã Nậm Ty Chương II .Nôm Dao xã hội truyền thống người Dao xã Nậm Ty Chương

Ngày đăng: 18/08/2021, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w