1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

MỸ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG: Thế nào là tính hiện đại trong mỹ thuật Việt Nam?  

11 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài làm Ở VN, nói chung tính từ Hiện đại thường được hiểu với nghĩa mới, hiện đại, thuộc về thời ngày nay và mặc nhiên bao hàm phẩm chất tiến bộ. Không ai muốn bị xem là bảo thủ, cổ hủ, “âm lịch” cả. Phương châm sáng tác VHNT cũng là làm sao kết hợp được “tính dân tộc và tính hiện đại”. Tính hiện đại ở đây tạm được hiểu là dùng những yếu tố kỹ thuật, chất liệu, hình thức… (có tính cách tân) Phương Tây để chuyển tải đề tài, nội dung, tư tưởng tình cảm, “hồn dân tộc”của đời sống xã hội VN hiện tại vào trong tác phẩm nghệ thuật. Và như vậy dù muốn hay không, những yếu tố CNHĐ Phương Tây có thể không được chấp nhận một cách công khai trong toàn bộ bình diện xã hội nhưng lại được chấp nhận như những thủ pháp đơn lẻ ở từng cá nhân, từng tác phẩm cụ thể để đi đến những sáng tác hội đủ tính chất “Dân tộc Hiện đại”. Tuy nhiên, để đi đến sự nhận thức và dư luận xã hội chấp nhận những yếu tố CNHĐ hiện hữu trong sáng tác VHNT là một quá trình không đơn giản, đòi hỏi nỗ lực của bao thế hệ nghệ sĩ vật lộn trong sáng tạo, vượt qua thử thách của thời cuộc, định kiến… nhiều khi phải trả giá đắt cho những ước vọng cách tân nghệ thuật.

Môn: MỸ THUẬT HỌC ĐẠI CƯƠNG BÀI ĐIỀU KIỆN Đề bài: Thế tính đại mỹ thuật Việt Nam? Bài làm Ở VN, nói chung tính từ Hiện đại thường hiểu với nghĩa m ới, đại, thuộc thời ngày bao hàm phẩm ch ất tiến Không muốn bị xem bảo thủ, cổ hủ, “âm lịch” Phương châm sáng tác VHNT kết hợp “tính dân tộc tính hi ện đại” Tính đại tạm hiểu dùng nh ững y ếu t ố kỹ thu ật, chất liệu, hình thức… (có tính cách tân) Phương Tây để chuy ển tải đ ề tài, nội dung, tư tưởng tình cảm, “hồn dân tộc”của đời sống xã hội VN t ại vào tác phẩm nghệ thuật Và dù muốn hay không, nh ững yếu tố CNHĐ Phương Tây khơng chấp nhận cách cơng khai tồn bình diện xã hội lại chấp nhận nh nh ững thủ pháp đơn lẻ cá nhân, tác phẩm cụ th ể đ ể đến nh ững sáng tác hội đủ tính chất “Dân tộc- Hiện đại” Tuy nhiên, đ ể đến s ự nhận thức dư luận xã hội chấp nhận yếu tố CNHĐ h ữu sáng tác VHNT trình khơng đơn giản, địi h ỏi n ỗ l ực c bao hệ nghệ sĩ vật lộn sáng tạo, vượt qua thử thách thời cuộc, định kiến… nhiều phải trả giá đắt cho ước v ọng cách tân nghệ thuật Trong lĩnh vực VHNT sáng tác theo h ướng CNHĐ Mỹ thuật có phần trội so với ngành nghệ thuật khác Có thể thấy, CNHĐ MTVN xuất vào khoảng gi ữa nh ững năm 30 kỷ XX, với việc xuất hệ hoạ sĩ tự tốt nghiệp trường MTĐD phát triển âm thầm, bền bỉ song hành theo tiến trình lịch sử Tuy nhiên, đặc điểm th ời cuộc, trị xã hội đặc tính dân tộc, vài trường phái nghệ thuật CNHĐ không phát triển mạnh mẽ, đầy đủ thành trào lưu xã hội Ph ương Tây mà yếu tố, cá nhân nhỏ lẻ hoạt động mỹ thuật ho ặc có thời điểm dường sáng tác CNHĐ mỹ thuật tạm l ắng xuống… Mặc dù vậy, xét tương quan xuất mặt hình th ức, khả tác động xã hội số lượng nghệ sĩ tham gia CNHĐ mỹ thuật có tiềm có phần gây ấn tượng mạnh mẽ, khí th ế h ơn c ả so với ngành VHNT khác Nảy sinh văn minh, văn hố nơng nghiệp lúa nước, Mỹ thuật Việt Nam có truyền thống từ lâu đời phẩm chất trang trí, ước l ệ, trọng thực, giản dị… với số thành tựu đặc sắc Mỹ thuật VN đại tính từ thời điểm kiện thành lập tr ường MTĐD năm 1925 Hà Nội, với kiến thức tạo hình Châu Âu, quan niệm sáng tác mỹ thuật khác giai đoạn lịch sử trước…đã mở sang trang cho hoạt đ ộng mỹ thu ật xã hội, chấm dứt giai đoạn khuyết danh sáng tác mỹ thu ật, hình thành lớp người xã hội: Hoạ sĩ tự Có th ể coi mốc thời gian đánh dấu xâm nhập, tiếp thu nh ững luồng t tưởng, quan niệm CNHĐ trực tiếp vào lĩnh vực mỹ thuật song song với chủ nghĩa cổ điển Pháp giảng dạy trường MTĐD, trước qua sách báo, qua truyền bá người Pháp… nh ững t tưởng Tiền phong, lý luận cách mạng biết đến nhiều xã hội Nhiều ý kiến giới mỹ thuật Việt Nam đánh giá cao hi ện t ượng lịch sử hoạ sĩ Victor Tardieu (1870-1937)- Hiệu tr ưởng đ ầu tiên c trường MTĐD (Ông sáng tác theo chủ nghĩa Cổ điển chịu ảnh hưởng hoạ sĩ Ấn tượng), mở trường vào năm 1925, truy ền th ụ kiến thức tạo hình quan niệm chủ nghĩa Cổ điển Pháp cho sinh viên, giúp cho hệ hoạ sĩ trường MTĐD vững vàng tạo hình sáng tác hồn tồn phù hợp với thẩm mỹ dân Việt Nh nh ững sáng tác hoạ sỉ trường MTĐD gần với truyền th ống nghệ thuật thực VN xã hội dễ chấp nhận Trong vào th ời ểm năm 1920 giai đoạn phát triển bùng n ổ trường phái CNHĐ Châu Âu chủ nghĩa Biểu Hiện (1905- 1920), chủ nghĩa Siêu Thực (1910- 1920), chủ nghĩa Vị Lai (1910-1920) Tuy nhiên, hi ện tượng xuất đường sắt xe lửa, kiến trúc thuộc địa nh hình th ức Hiện thực- Ấn tượng sáng tác hoạ sĩ trường MTĐD chất liệu sơn dầu với Pinceau, dao vẽ…cùng với số điêu kh ắc c Vũ Cao Đàm, George Khánh “Hiện đại” so với hoàn c ảnh chung c xã hội lúc Vào năm 1940, số sách báo xu ất b ản t ại Pháp thường nhập vào VN, có tờ L’ Illutration với nhiều phiên in màu đẹp đẽ tranh Picasso, Braques, Matisse…là nguồn thơng tin b ổ ích cho hoạ sĩ mỹ thuật giới Do hoàn cảnh chiến tranh, điều kiện thời tiết khắc nghiệt thói quen khơng lưu giữ tư liệu nhiều người Việt nh ững sáng tác CNHĐ mỹ thuật giai đoạn 1925- 1945 cịn lại Cơng chúng h ầu nhiều sáng tác loại Chỉ qua số thơng tin từ báo thời đó, vài tác phẩm cịn lại rải rác m ột s ố sưu tập tư nhân, bảo tàng…cũng đủ thấy số lượng hoạ sĩ th ể nghiệm sáng tác theo CNHĐ không nhiều so với số đông ho sĩ MTĐD khác theo đuổi lối vẽ thực Trong hoàn c ảnh đó, nh ững sáng tác theo hướng CNHĐ Trần Văn Luân (ở Pháp về), Tạ Tỵ *, Nguyễn Đỗ Cung, Phạm Hầu, Vũ Dương Cư nhìn chung ỏi, lạc lõng, ch ưa h ợp v ới thẩm mỹ chung, chìm nhanh địi hỏi thời cách mạng chủ nghĩa thực đủ cho thấy vị yếu tìm tòi theo hướng CNHĐ thời kỳ này, trước yêu cầu thực tiễn cách mạng Mặc dù vậy, vùng tạm chiếm Hà Nội, Sài Gòn ch ắc chắn có nh ững hoạ sĩ sáng tác theo hướng CNHĐ mà đến m ới ch ỉ biết đ ược số tác phẩm có tính chất siêu thực Hs Nguyễn Tiến Chung năm 1950 , lập thể Hs.Tạ Tỵ… Giai đoạn 1954- 1975, đất nước bị chia cắt thành hai mi ền, chi ến tranh chế độ trị khác đẩy hoạt động VHNT hai miền sang thái cực khác Ở miền Bắc, hoàn cảnh chiến tranh, ều kiện kinh tế thiếu thốn tâm lý chung xã hội h ừng h ực khí cách mạng, chiến đấu giải phóng miền Nam VHNT m ột phương tiện tuyên truyền cho mục đích chung Chủ nghĩa HTXHCN v ới tinh thần phơi phới, lạc quan cách mạng trở thành cách diễn đạt chung cho hoạt động VHNT, sáng tác theo hướng CNHĐ không Đảng, nhà nước, đoàn thể xã hội cổ vũ, trở thành cá biệt, th ường khơng có hội xuất cơng khai dịng ch ảy chung Ng ười VN có đặc tính khơng tiếp thu, ảnh hưởng toàn luồng t t ưởng triết học, chủ thuyết cách trọn vẹn mà rút tỉa, r ồi tiếp biến, ứng dụng phù hợp cho mục đích tr ước mắt c Trong trình hướng truyền thống dân tộc, v ới s ự t ự tôn văn hoá sâu sắc, số hoạ sĩ hệ MTĐD với kinh nghiệm nghề nghiệp già dặn, học vấn uyên bác Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Đỗ Cung người có cá tính nghệ thuật mạnh Nguyễn Sáng sáng tác cụ thể đường kết hợp tính Dân tộc tính Hiện Đại, để từ nhiều hệ hoạ sĩ tiếp tục tìm kiếm, đào xới đường họ phát quang Các hoạ sĩ tìm th nh ững y ếu t ố tương đồng nghệ thuật lập thể trang trí nghệ thuật đồ đồng Đơng Sơn, điêu khắc Đình Làng, tính chất thơ mộc, giản dị hình tượng, màu ngun sắc trang trí, rực rỡ…của phái Dã thú tranh dân gian Đông Hồ, tính chất kỳ bí, tượng trưng, siêu thực tâm linh điêu kh ắc tôn giáo tượng nhà mồ Tây Nguyên lại gợi liên hệ đến tr ường phái nghệ thuật lập thể, nghệ thuật ngây th ơ…điều d ẫn đến nh ững biểu đạt khác lạ định mặt hình thức số sáng tác theo chủ nghĩa HTXHCN, vài yếu tố nghệ thuật CNHĐ có c h ội góp mặt vào dịng chảy chung hình thức HTXHCN VN Hoạ sĩ Nguyễn Tư Nghiêm nói, đại ý: Khi quay trở tìm hiểu, sáng tác theo nghệ thuật điêu khắc Đình Làng, tơi gặp Picasso Mặt khác, tìm tịi có tính chất riêng tư CNHĐ xuất (thường giới thiệu nhóm bạn bè thân, gia đình, chí có người cịn khơng dám ký tên vào tác phẩm…) m ột s ố sán Nhiều vẽ theo CNHĐ trở thành thứ thời thượng, khoe thào bí m ật đồ “quốc cấm” Và chưa cần biết chất lượng nghệ thuật xấu đẹp th ế nào, người tạo nên người khác ch ỗ “hi ện đại, cách tân” chịu chơi trước thời đại Chính hồn cảnh , m ới bộc lộ nhân cách nghệ sĩ người Có lẽ ảnh hưởng nghệ thuật “đồng chí” Picasso v ới nh ững tìm tịi CNHĐ miền Bắc đáng kể nhất, bên cạnh danh hoạ c ch ủ nghĩa HTXHCN Gerasimov, Deneyka, Sarian… điêu khắc gia Friz Kremer; E.V Vuchechiv; Salikhanov nhiều nghệ sĩ VN h ọc hỏi Ở miền Nam, lối sống Phương Tây du nhập cởi m nhiêù dạng thức văn hoá Các trường phái CNHĐ nh Siêu th ực, Biểu hiện, Lập thể, Đađa, Pop art…đều nghệ sĩ trẻ tham khảo lối dạy trường MT Gia Định trường quy không khác nhi ều với chương trình học trường MTĐD Những năm 1960, m ột số ho sĩ, nhà điêu khắc, kiến trúc sư VN du học từ Châu Âu tr Sài Gòn, mang theo quan niệm CNHĐ, tạo nên đa dạng đ ời s ống mỹ thuật.Sau năm 1975, đất nước thống nhất, hoạ sĩ hai miền có ều ki ện giao lưu, trao đổi nghệ thuật dần tr lại khơng khí đ ời s ống th ời bình Trong chủ nghĩa HTXHCN khuy ến khích ảnh h ưởng đến sáng tác VHNT nghệ sĩ miền Nam sách báo Ph ương Tây, hàng hoá tiêu dùng, quan niệm ngh ệ thuật CNHĐ… theo đoàn tàu hỏa xâm nhập dần Bắc Các hoạ sĩ miền Nam vất v ả làm quen trước chủ nghĩa HTXHCN, trứơc đối tượng nghệ thuật c ố gắng sáng tác nhập với khơng khí xã hội đương th ời nh ưng v ới th ời gian nhìn lại rõ ràng q sáng tác thành cơng S ự khơng thành cơng có nhiều ngun nhân: từ quan niệm nghệ sĩ, ngỡ ngàng trước yêu cầu đối tượng nghệ thuật cách sáng tác b ị đóng khung “tháp ngà”, chí có th ể đào tạo tr ường mỹ thuật miền Nam trước không trọng đến v ấn đề bố cục, ánh sáng, dáng động…của người thực bối cảnh thiên nhiên? Trong đó, hoạ sĩ miền Bắc, đặc biệt lớp hoạ sĩ hệ th ứ ba MTVN đại lại hân hoan dò dẫm, thể nghiệm yếu tố hình th ức CNHĐ sáng tác Và họ thành công, bước đầu mang l ại cho mỹ thuật sắc thái nh ững tranh v ề đề tài cơng nơng binh Có thể thấy rõ yếu tố CNHĐ lập th ể, siêu th ực, đ ồng hiện, biểu hiện, trừu tượng,… Nhìn chung, chưa CNHĐ chiếm ưu so với nghệ thuật thực MTVN đại CNHĐ vào VN khơng phát tri ển đ ược hai nguyên nhân: - Điều dễ nhận thấy thắng lợi lực lượng Cách m ạng tư tưởng Đảng Cộng Sản với quan điểm Nghệ thuật Vị Nhân Sinh khiến cho CNHĐ không phát triển VHNT nói chung mỹ thuật nói riêng Có thời kỳ Kim nam nghệ thuật cách mạng ph ải ưu tiên phục vụ quần chúng, phục vụ công nông binh Nghệ thuật tr thành vũ khí trị phục vụ nghiệp giải phóng dân t ộc, gi ải phóng giai cấp, diễn đạt đường lối Đảng Cộng Sản c ầm quy ền Điều dẫn đến vị độc tôn chủ nghĩa thực XHCN - Nguyên nhân sâu xa phải xét hoàn cảnh VN giai đoạn 1920-1980 với chiến tranh liên miên, kinh tế kiệt quệ, c s vật ch ất KHKT lạc hậu, dân trí thấp Xã hội phát triển thiên lệch, gần nh “bế quan toả cảng” giới bên ngoài, tàn dư nếp sống ti ểu nông, chế độ phong kiến, thuộc địa nặng nề, điều kiện dân ch ủ c xã hội dân kiểu Phương Tây hạn chế… Mặt khác, dân trí, tâm lý thụ cảm thẩm mỹ phần lớn người dân (nông dân chiếm tới 80%) ưa chuộng nh ững hình th ức ngh ệ thuật dễ hiểu, có tính thực, màu sắc sáng, nh ẹ nhàng N ếu có tính chất trang trí, ước lệ hay đơi chút phẩm chất siêu th ực, t ượng tr ưng chẳng sao, cần tác phẩm nghệ thuật phải có hình tượng nhân vật rõ ràng, cụ thể, có tích truyện, th ực, mang đến nh ững ước vọng lạc quan đời sống bình Điều d ẫn đ ến h ệ q thống trội hiển nhiên nghệ thuật th ực- ấn t ượng th ời kỳ trường MTĐD năm 1925-1945 chủ nghĩa hiên th ực xã hội ch ủ nghĩa sau (Đã có nhiều ý kiến rõ suốt tiến trình l ịch s MTVN, gặp hình ảnh đau khổ, vất vả, chi ến tranh tàn khốc đầu rơi, máu chảy, chết…ngay th ời kỳ 19301945, văn học VN đại có tác ph ẩm th ực phê phán c Ngô Tất Tố, Nguyễn Công Hoan, Nguyên Hồng…nhưng tác phẩm mỹ thuật VN thời kỳ tìm kiếm vẻ đẹp mơ màng, hồi niệm bình lặng) Rõ ràng, tính chất lạc quan phơi phới, dễ hiểu hình th ức HTXHCN tìm chỗ dựa vững “thuận lý” tâm lý thụ c ảm th ẩm mỹ nơng dân Những năm sau 1975, CNHĐ có h ội phát tri ển h ơn giai đo ạn trước chút điều kiện kinh tế, KHKT có cải thiện, thơng tin VHNT nước ngồi vào VN có nhiều đặc biệt hình th ức ch ủ nghĩa HTXHCN sau giai đoạn dài phát huy tác d ụng b ộc l ộ m ột s ố nh ược điểm công thức, sơ lược…dẫn đến nghệ sĩ muốn tìm nh ững cách thức biểu đạt khác để phù hợp với tâm xã hội thay đổi Ảnh hưởng tiếp biến văn hố ln tảng phát triển văn học NT với chế riêng nó, nhiều không vận hành song trùng với điều kiện kinh tế, xã hội Khi người Pháp thành lập trường MTĐD năm 1925 cho mở đầu cho MTVN đại lúc c s xã h ội, phương thức sản xuất VN giai đoạn phong kiến, ch ưa bước sang thời kỳ đại hoá Như thời kỳ 1925-1945 coi năm hình thành mỹ thuật Việt Nam đại Qua thầy giáo người Pháp tr ường, th ế hệ họa sĩ trẻ Việt Nam lúc học nhiều từ kỹ thuật hội h ọa phương Tây cách áp dụng kỹ thuật vào mỹ thuật truyền thống Việt Nam Dựa tảng th ế hệ h ọa sĩ ấy, hệ họa sĩ Việt Nam sau tiếp tục sáng tác nh ững tác ph ẩm yêu nước suốt kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ Trong suốt 20 năm hoạt động (1925-1945), trường đào tạo h ơn 100 họa sĩ, nhà điêu khắc kiến trúc sư Việt Nam, nh ững ng ười tiên phong mỹ thuật Việt Nam đại Mặc dù, truy ền th ống Vi ệt Nam động lực chủ yếu thúc đẩy họa sĩ tiên phong ấy, s ố người cho trường có gắn bó chặt chẽ v ới ch ủ nghĩa th ực dân Pháp nên không đáng nói đến Ngày 9/5/2000, Trường Đại học Mỹ thuật Hà Nội v ới nh ững sở nghệ thuật khác Hà Nội đứng tài trợ buổi h ọp mặt gi ữa học sinh trường Cao đẳng trước người thân c h ọ đ ể k ỷ niệm 75 năm thành lập trường Các nhà nghiên cứu nghệ thuật Hà Nội đến trí coi ngày thành lập Trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông D ương vào năm 1925 cột mốc đánh dấu đời mỹ thuật đ ại Vi ệt Nam Hết ... ưa bước sang thời kỳ đại hoá Như thời kỳ 1925-1945 coi năm hình thành mỹ thuật Việt Nam đại Qua thầy giáo người Pháp tr ường, th ế hệ họa sĩ trẻ Việt Nam lúc học nhiều từ kỹ thuật hội h ọa phương... nghiệp già dặn, học vấn uyên bác Nguyễn Tư Nghiêm, Nguyễn Tiến Chung, Nguyễn Đỗ Cung người có cá tính nghệ thuật mạnh Nguyễn Sáng sáng tác cụ thể đường kết hợp tính Dân tộc tính Hiện Đại, để từ nhiều... văn hố nơng nghiệp lúa nước, Mỹ thuật Việt Nam có truyền thống từ lâu đời phẩm chất trang trí, ước l ệ, trọng thực, giản dị… với số thành tựu đặc sắc Mỹ thuật VN đại tính từ thời điểm kiện thành

Ngày đăng: 17/03/2021, 09:13

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w