1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tác động của đại dịch covid 19 đến tăng trưởng kinh tế việt nam

24 186 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đại dịch Covid19 diễn ra từ cuối năm 2019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất cả các quốc gia trên thế giới, hiện vẫn đang diễn biến phức tạp. Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam cũng chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid19. Bằng việc tổng hợp các tư liệu và số liệu thống kê, bài viết phân tích tác động của đại dịch Covid19 đến sự tăng trưởng kinh tế và phát triển bền vững ở Việt Nam. Từ đó, gợi mở một số đề xuất cho sự phát triển bền vững trong thời gian tới.

Tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam 2020-2021 Đại dịch Covid-19 diễn từ cuối năm 2019 đến nay, gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia giới, diễn biến phức tạp Kinh tế toàn cầu rơi vào suy thoái nghiêm trọng, kinh tế Việt Nam chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19 Bằng việc tổng hợp tư liệu số liệu thống kê, viết phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam Từ đó, gợi mở số đề xuất cho phát triển bền vững thời gian tới TĨM TẮT MỤC LỤC Tình hình đại dịch Covid-19 gới Việt Nam Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19 Một số đề xuất cho tăng trưởng phát triển bền vững thời gian tới Kết luận Tài liệu tham khảo LỜI MỞ ĐẦU Khởi nguồn từ Vũ Hán (Trung Quốc) vào cuối năm 2019, đến nay, đại dịch Covid-19 bùng phát 215 quốc gia Theo thống kê, đến ngày 22/10/2020, giới ghi nhận 41.518.941 người mắc, 1.136.848 người tử vong 215 quốc gia vùng lãnh thổ, Ấn Độ, thứ ba Brazil Tại khu vực ASEAN, Indonesia vượt qua Philippines trở thành quốc gia dẫn đầu khu vực tổng số trường hợp mắc số bệnh nhân tử vong Tại Việt Nam, số ca nhiễm là 1.145 người, tử vong 35 người Mỗi ngày, giới có hàng trăm ngàn ca mắc mới, hàng nghìn người tử vong chưa có dấu hiệu chững lại, chí lây lan nhanh số quốc gia sau nới lỏng biện pháp giãn cách xã hội LỜI MỞ ĐẦU Đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng toàn diện, sâu rộng đến tất quốc gia, diễn biến phức tạp Kinh tế tồn cầu rơi vào suy thối nghiêm trọng Việt Nam quốc gia có độ mở kinh tế lớn, hội nhập quốc tế sâu rộng, chịu nhiều tác động dịch bệnh Covid-19 LỜI MỞ ĐẦU Mặc dù nước ta có kiểm sốt dịch bệnh thành cơng bước đầu, Covid-19 ảnh hưởng không nhỏ đến tất lĩnh vực kinh tế - xã hội, gây gián đoạn chuỗi cung ứng sản xuất lưu thơng hàng hóa, số ngành như: xuất, nhập khẩu, hàng không, du lịch, dịch vụ lưu trú, ăn uống, y tế, giáo dục, lao động, việc làm bị tác động trực tiếp; nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô, v.v Bài viết tổng hợp thông tin tập trung phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững Việt Nam, từ đề xuất số ý kiến Tình hình đại dịch Covid-19 gới Việt Nam Theo số liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đến ngày 22/10/2020, số người mắc COID-19 giới là 41.518.941 người mắc, đó 1.136.848 người tử vong Đứng đầu giới Mỹ với 8.584.850 ca nhiễm 227.409 người tử vong; sau Ấn Độ, Braxin, v.v Ở khu vực ASEAN, Indonexia vượt Philippines trở thành nước dẫn đầu với 373.109 người nhiễm, 12.857 người tử vong Việt Nam có 1.145 ca nhiễm, có 35 người tử vong (xem Bảng 1) Tình hình đại dịch Covid-19 gới Việt Nam Tình hình đại dịch Covid-19 gới Việt Nam Từ đầu năm 2020 đến nay, đại dịch COVID-19 trở thành chủ đề “nóng”, bàn luận nhiều tất quốc gia giới Khởi phát từ Vũ Hán (Trung Quốc), Trung Quốc thành cơng khống chế kiểm sốt dịch bệnh, đến ngày 17/10/2020, số ca nhiễm Trung Quốc đứng thứ 53/215 quốc gia Sau tháng lây lan, đến nay, theo WHO, tâm dịch Covid-19 chuyển từ châu Á sang châu Âu, bùng phát mạnh châu Âu lý giải sau:  Thứ nhất, châu Âu Mỹ vùng khí hậu lạnh, thích hợp với phát triển Covid-19. So với quốc châu Á, châu Âu có tỷ lệ người già cao, khả chống đỡ với bệnh viêm đường hô hấp hơn, nên tỷ lệ nhiễm bệnh tử vong cao hơn.  Tình hình đại dịch Covid-19 gới Việt Nam Thứ hai, hệ thống y tế công cộng số quốc gia châu Âu như: Pháp, Italia bị tải, thiếu nhân lực, thiếu thiết bị phòng chống Thứ ba, tâm lý chủ quan châu Âu lớn, công dân châu Âu đề cao quyền riêng tư tự cá nhân Nhiều lãnh đạo quốc gia châu Âu cho rằng, dịch bệnh Covid-19 cúm mùa số năm xảy ra, chủ trương để người dân tự thích nghi (không can thiệp, để thả tự do), tự miễn dịch cộng đồng Vì vậy, quốc gia châu Âu chủ quan, thiếu biện pháp kiểm soát dịch bệnh kịp thời Thứ tư, Hiệp ước Liên minh Châu Âu (Hiệp ước Schengen) cho phép người dân nước tự lại, cư trú, điều kéo theo lây lan mầm bệnh Covid-19, loại bệnh truyền nhiễm, dễ lây lan tiếp xúc thông thường.  Thứ năm, quốc gia châu Âu dường trọng vào yếu tố kinh tế trị nhiều hơn, mạnh tay chống dịch làm tổn thương đến kinh tế động chạm đến vấn đề trị.  Tình hình đại dịch Covid-19 gới Việt Nam Ở Việt Nam, từ phát ca bệnh (23/01/2020), với đạo tích cực Đảng Chính phủ, biện pháp cách ly, truy vết, theo dõi hạn chế người từ vùng dịch, đạt kết quan trọng phòng chống dịch Sau đợt bùng phát, đến 22/10/2020, có 1.145 người nhiễm Covid-19, 35 người tử vong Mặc dù số nước kiểm soát tốt dịch Covid-19, kinh tế Việt Nam chịu tác động ảnh hưởng nghiêm trọng Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19 Với kinh tế giới, hoạt động thương mại, đầu tư, du lịch, sản xuất, kinh doanh, bị đình trệ Báo cáo IMF WB (10/2020) dự báo kinh tế giới năm 2020 suy giảm (từ -5,2% đến -4,4%). UNCTAD dự báo FDI toàn cầu suy giảm khoảng 40% so với năm 2019 tiếp tục giảm từ 510% năm 2021; WTO (10/2020) dự báo thương mại giới suy giảm khoảng 9,2% năm 2020 Lạm phát toàn cầu năm 2020 dự báo mức thấp (1,8-2%) do sức cầu yếu, giá dầu giảm mạnh đứng mức thấp[1] Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19 Việt Nam số nước kiểm sốt tốt dịch Covid-19, bị ảnh hưởng nghiêm trọng kinh tế, sau tháng có dấu hiệu phục hồi rõ nét, sau dịch Covid-19 kiểm soát qua lần bùng phát (tháng tháng 7) Quý I năm 2020, tốc độ tăng trưởng đạt 3,82%, q II giảm cịn 0,39%, q III tăng trở lại đạt 2,62%, đưa số tăng trưởng tháng năm 2020 lên 2,12% Mặc dù tăng trưởng số dương, mức tăng thấp so với kỳ năm giai đoạn 2011-2020 số quốc gia có tăng trưởng dương.  Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19 Theo kết điều tra đột xuất Tổng cục Thống kê tác động dịch Covid19 tới doanh nghiệp (lần 1) cho thấy, đến 20/4/2020, với 126.565 doanh nghiệp tham gia trả lời, có tới 85,7% số doanh nghiệp bị tác động dịch Covid-19 Trong đó, khu vực cơng nghiệp - xây dựng khu vực dịch vụ chịu nhiều tác động từ dịch Covid-19 với tỷ lệ doanh nghiệp bị tác động 86,1% 85,9%; khu vực nơng, lâm, thủy sản chịu ảnh hưởng với 78,7% Một số ngành kinh tế có tỷ lệ doanh nghiệp chịu tác động tiêu cực dịch Covid19 cao, điển ngành: hàng khơng 100%, dịch vụ lưu trú 97,1%, dịch vụ ăn uống 95,5%, hoạt động đại lý du lịch 95,7%, giáo dục đào tạo 93,9%, ngành dệt may, sản xuất da, sản phẩm từ da, sản xuất sản phẩm điện tử, sản xuất tơ có tỷ lệ 90% Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19 Dịch vụ, du lịch ngành phản ánh rõ nét ảnh hưởng từ đại dịch Covid-19 Các lĩnh vực như: du lịch, vận tải (nhất vận tải hàng khơng) có mức sụt giảm mạnh, chủ yếu việc hạn chế lại giãn cách xã hội Tuy nhiên, quý 3, khu vực kinh tế có dấu hiệu phục hồi khởi sắc hơn, bước vào trạng thái hoạt động điều kiện bình thường Ngay từ diễn biến dịch Covid-19, Chính phủ kịp thời đạo đưa gói hỗ trợ, sách tiền tệ, tài khóa, an sinh xã hội nhằm hỗ trợ doanh nghiệp người dân vượt qua giai đoạn khó khăn cú sốc Covid-19 Sự điều hành kịp thời Chính phủ, thể gói hỗ trợ phục hồi phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội hướng đến phát triển bền vững, bao gồm[5]: Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19 Thứ nhất, gói sách tiền tệ - tín dụng nhằm cấu lại, giãn - hoãn nợ xem xét giảm lãi tổng dư nợ chịu ảnh hưởng Thứ hai, gói cho vay với tổng hạn mức cam kết khoảng 300.000 tỷ đồng với lãi suất ưu đãi tín dụng thơng thường từ 1% - 2,5%/năm Thứ ba, gói tài khóa (giãn, hỗn thuế tiền th đất, giảm số thuế phí) với tổng giá trị 180.000 tỷ đồng Thứ tư, gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19   Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế nước ta rõ Tăng trưởng kinh tế suy giảm chạm đáy quý 2/2020, sau phục hồi phát triển nhờ thành cơng Chính phủ việc kiểm soát lây lan dịch Covid-19 với việc tung gói hỗ trợ ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường đầu tư công, cải thiện môi trường kinh doanh, ổn định an sinh xã hội Một số đề xuất cho tăng trưởng phát triển bền vững thời gian tới Hiện tại, kinh tế Việt Nam ổn định trước thách thức đại dịch Covid-19 Tuy nhiên, nguy lớn tiềm ẩn nhiều bất ổn dịch bùng phát trở lại Đại dịch Covid-19 kéo dài toàn cầu nguy lớn triển vọng tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững.  Theo Báo Bưu điện ASEAN (The Asean Post) dự báo, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tích cực đạt tăng trưởng 2,9% vào năm 2020 Việt Nam có vị tốt để khỏi bẫy kinh tế đại dịch Covid-19 nhờ lý do[6] Một số đề xuất cho tăng trưởng phát triển bền vững thời gian tới Thứ nhất, Chính phủ đưa biện pháp giảm thuế, hoãn nộp thuế miễn phí sử dụng đất doanh nghiệp Thứ hai, Luật Đầu tư sửa đổi, tạo thuận lợi cho nhà đầu tư cách giảm thủ tục hành chính, tạo thuận lợi cho đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI) Nhờ dịng vốn đầu tư nước ngồi nhanh chóng, tăng lên (FDI tháng đạt 1,65 tỷ USD, tăng so với 720 triệu USD tháng 8/2020) Việt Nam có tiềm trở thành kinh tế số phát triển nhanh Đông Nam Á Đáng ý, năm qua, có tới gần tỷ USD đầu tư cho lĩnh vực thương mại điện tử Việt Nam Thứ ba, Việt Nam phê chuẩn Hiệp định EVFTA Từ tháng 7/2020, EU dỡ bỏ 85% thuế quan hàng hóa Việt Nam dần cắt bỏ phần lại năm tới Một số đề xuất cho tăng trưởng phát triển bền vững thời gian tới Ðể đạt mục tiêu kép vừa phòng, chống dịch Covid-19, vừa phục hồi tăng trưởng, bảo đảm an sinh xã hội, phát triển bền vững, cần thực số giải pháp sau: Thứ nhất, tiếp tục trì gói hỗ trợ tài đủ lớn hiệu để tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, phục hồi kinh tế, tập trung vào đối tượng doanh nghiệp, khu vực đóng góp lớn cho tăng trưởng GDP (khoảng 60%) Một số đề xuất cho tăng trưởng phát triển bền vững thời gian tới Thứ hai, đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tư công, đạt tỷ lệ giải ngân cao nhất, trọng đến việc tháo gỡ khó khăn cho dự án chậm giải ngân, dự án trọng điểm, quy mơ lớn, có sức lan tỏa rộng, tạo đột phá chiến lược kết cấu hạ tầng tạo động lực cho tăng trưởng kinh tế Thứ ba, kích cầu đầu tư khối doanh nghiệp sản xuất phục vụ xuất để chủ động nguồn hàng thị trường giới mở lại bình thường.  Thứ tư, duy trì tăng qui mơ gói hỗ trợ người dân doanh nghiệp gặp khó khăn dịch Covid-19 Hiện gói hỗ trợ quy mơ 62 nghìn tỷ đồng giải ngân 13 nghìn tỷ đồng, chủ yếu cho đối tượng người lao động, doanh nghiệp khó tiếp cận thủ tục khó khăn Thứ năm, thực tốt việc phòng ngừa lây lan bệnh dịch để không tái phát dịch, tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ quốc tế, đặc biệt thương mại Kết luận Ngay từ đợt dịch xuất Việt Nam, Thủ tướng Chính phủ kịp thời ban hành kết luận, nghị quyết, thị với phương châm “chống dịch chống giặc”; quyết tâm thực hiện “mục tiêu kép”: vừa liệt phòng, chống dịch hiệu quả, vừa tập trung phục hồi phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, kiểm sốt dịch bệnh ưu tiên hàng đầu, quan trọng, nhằm bảo vệ sức khỏe nhân dân, ổn định xã hội Kết luận Sự bùng phát lây lan chưa rõ hồi kết đại dịch Covid-19 làm trầm trọng thêm xu hướng suy thối, khủng hoảng kinh tế tồn cầu Nền kinh tế Việt Nam bước phục hồi phát triển với điều hành Chính phủ bối cảnh bình thường thành công bước đầu Khai thác tối đa thị trường nước, đồng thời phịng ngừa, ứng phó với bất ổn từ bên ngoài, giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, sinh kế, việc làm, đời sống người lao động, người nghèo, người yếu nội dung cần thiết thời gian tới Tài liệu tham khảo Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Báo cáo số 6219-BC/BKHĐT ngày 22 tháng năm 2020 đánh giá tình hình thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 dự kiến Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 2. Tổng cục Thống kê, Tình hình kinh tế - xã hội tháng tháng năm 2020, https://www.gso.gov.vn/default.aspx? tabid=621&ItemID=19760 Tổng cục Thống kê, Báo cáo số 154/BC-TCTK ngày 28/9/2020 4. https://forbesvietnam.com.vn/tin-cap-nhat/ha-vien-my-thong-qua-goi-cuu-tro-moi-2200-ti-usd-13221.html 5.  http://tapchitaichinh.vn/tai-chinh-quoc-te/trung-quoc-tung-goi-cuu-tro-kinh-te-559-ty-usd-khong-kem-goi-ki ch-thich-kinh-te-826-ty-usd-cua-chau-au-323621.htm 6. https://vimed.org/dich-virus-corona-covid-19-7974.html Truy cập 22/10/2020  7.  https://vtv.vn/chinh-tri/truong-ban-kinh-te-trung-uong-nguyen-van-binh-kinh-te-viet-nam-phu-thuoc-rat-nhi eu-vao-gia-tri-toan-cau-20201020130101898.htm ... tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế, phát triển bền vững Việt Nam, từ đề xuất số ý kiến Tình hình đại dịch Covid-19 gới Việt Nam Theo số liệu từ Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), đến. .. 62.000 tỷ đồng cho 20 triệu lao động đối tượng yếu Tăng trưởng kinh tế thời kỳ Covid-19   Tác động đại dịch Covid-19 đến kinh tế nước ta rõ Tăng trưởng kinh tế suy giảm chạm đáy quý 2/2020,... Nam chịu tác động không nhỏ từ đại dịch Covid-19 Bằng việc tổng hợp tư liệu số liệu thống kê, viết phân tích tác động đại dịch Covid-19 đến tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Việt Nam Từ đó,

Ngày đăng: 17/08/2021, 18:48

Xem thêm:

Mục lục

    Tình hình đại dịch Covid-19 trên thế gới và Việt Nam

    Tình hình đại dịch Covid-19 trên thế gới và Việt Nam

    Tình hình đại dịch Covid-19 trên thế gới và Việt Nam

    Tình hình đại dịch Covid-19 trên thế gới và Việt Nam

    Tình hình đại dịch Covid-19 trên thế gới và Việt Nam

    Tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ Covid-19

    Tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ Covid-19

    Tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ Covid-19

    Tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ Covid-19

    Tăng trưởng kinh tế trong thời kỳ Covid-19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w