1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công nghệ tài chính tại việt nam

35 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quy Định Pháp Luật Điều Chỉnh Lĩnh Vực Công Nghệ Tài Chính Tại Việt Nam
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Kim Oanh
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Luật Thương Mại Quốc Tế
Thể loại báo cáo thực tập giữa khóa
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 101,66 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong khoảng thời gian thực tập năm tháng tại công ty Luật Lexcomm, được tiếp xúc với một số vụ việc liên quan đến lĩnh vực tài chính ngân hàng và thương mại điện tử, cùng với sự giúp đỡ của các anh chị tại công ty và sự hướng dẫn nhiệt tình của giảng viên Nguyễn Thị Kim Oanh, tôi đã có điều kiện để thật sự làm quen với công việc thực tế, cách thức tổ chức hoạt động của một văn phòng luật. Trong thời gian này, tôi đã được tìm hiểu nhiều hơn những kiến thức chuyên ngành và một nội dung rất mới liên quan đến công nghệ tài chính. Công nghệ tài chính, hay còn được biết đến là Fintech (Financial Technology), đã xuất hiện từ khá lâu và đang có tốc độ phát triển vượt bậc trên thế giới cũng như tại Việt Nam trong những năm gần đây. Mặc dù phát triển với tốc độ không ngừng nghỉ ở Việt Nam, nhưng lĩnh vực công nghệ tài chính vẫn chưa được điều chỉnh một cách đầy đủ và trọn vẹn bởi hệ thống pháp luật Việt Nam. Chính vì vậy, tôi đã quyết định lựa chọn đề tài: “Quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công nghệ tài chính tại Việt Nam” làm đề tài thu hoạch thực tập giữa kỳ của mình. Ngoài Lời nói đầu, Danh mục viết tắt, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, bài thu hoạch thực tập giữa kỳ được kết cấu gồm hai phần chính: Chương 1. Nhật kí thực tập Chương 2. Quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực công nghệ tài chính tại Việt Nam CHƯƠNG 1. NHẬT KÝ THỰC TẬP 1. Giới thiệu về công ty Lexcomm Vietnam LLC 1.1. Thông tin chung về Lexcomm Vietnam LLC • Tên công ty: Công ty Luật TNHH Pháp Lý Thương Mại Việt Nam • Tên giao dịch: Lexcomm Vietnam LLC • Tên viết tắt: Lexcomm • Mã số doanh nghiệp: 0107325699 • Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động đại diện, tư vấn pháp luật • Giám đốc: Nguyễn Việt Hà • Trụ sở chính: Phòng 1702, Tầng 17, TNR Tower, 115 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội • Điện thoại: (84) 24 3971 0888 Lexcomm Vietnam LLC là công ty luật thương mại tại Việt Nam, được thành lập và bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 122016. Lexcomm được sáng lập bởi ba luật sư là Luật sư Nguyễn Việt Hà, Luật sư Phạm Bá Linh và Luật sư Lương Văn Trung đến từ các công ty luật hàng đầu trong nước và nước ngoài với hơn 17 năm kinh nghiệm hành nghề luật. Đội ngũ luật sư của công ty đã từng tư vấn cho nhiều khách hàng trong các lĩnh vực như năng lượng và tài nguyên, các dự án và công trình hạ tầng có quy mô lớn, viễn thông, tài chính ngân hàng, thị trường vốn, quản lý quỹ, mua bán và sáp nhập doanh nghiệp, giải quyết tranh chấp. Lexcomm hiện đang có tất cả 17 người tại hai văn phòng Hà Nội (8 người) và văn phòng Thành Phố Hồ Chí Minh (9 người): • Văn phòng Hà Nội: Phòng 1702, Tầng 17, TNR Tower, 115 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội – Đại diện bởi Luật sư Nguyễn Việt Hà. • Văn phòng Thành Phố Hồ Chí Minh: Phòng 201607, Tầng 21, Saigon Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh –

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LUẬT -*** BÁO CÁO THỰC TẬP GIỮA KHÓA Chuyên ngành: Luật Thương mại quốc tế QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH LĨNH VỰC CÔNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Khóa: 53 Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Thị Kim Oanh Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHẬT KÝ THỰC TẬP Giới thiệu công ty Lexcomm Vietnam LLC 1.1 Thông tin chung Lexcomm Vietnam LLC 1.2 Lĩnh vực hoạt động 1.3 Cơ cấu tổ chức Quá trình thực tập Kết thực tập 3.1 Quy trình tiếp xúc tư vấn cho khách hàng 3.2 Quy trình dịch thuật văn pháp lý 10 3.2.1 Đọc hiểu văn gốc 11 3.2.2 Giải khác biệt hệ thống pháp luật 11 3.2.3 Đọc hiểu văn sau dịch 11 3.3 Quy trình rà sốt hợp đồng (review contract) 12 3.3.1 Đọc hợp đồng 13 3.3.2 Rà soát nội dung 13 3.3.3 Rà sốt hình thức 15 3.4 Quy trình thẩm tra pháp lý (due deligence) 15 3.4.1 Đọc hiểu khái quát 15 3.4.2 Xác định vấn đề pháp lý 16 3.4.3 Phân tích chi tiết vấn đề pháp lý 16 CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH LĨNH VỰC CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM 18 Khái niệm đặc điểm cơng nghệ tài 18 Quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực CNTC Việt Nam 19 2.1 Tình hình chung 19 2.2 .Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động toán di động 20 2.2.1 TTDĐ hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt 21 2.2.2 TTDĐ dịch vụ trung gian toán .21 2.2.3 Chế tài xử lý hành cơng ty TTDĐ 22 2.3 .Các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tiền ảo 23 2.4 Thực tiễn áp dụng ban hành quy định pháp luật lĩnh vực CNTC Việt Nam 25 KẾT LUẬN 28 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 PHỤ LỤC 30 PHỤ LỤC 31 DANH MỤC VIẾT TẮT BLDS Bộ Luật Dân Sự CNTC Công nghệ tài GCNĐT Giấy chứng nhận đầu tư TTDĐ Thanh toán di động LSCC Luật sư Cao cấp LSTV Luật sư Thành viên NHNN Ngân hàng Nhà nước LỜI MỞ ĐẦU Trong khoảng thời gian thực tập năm tháng công ty Luật Lexcomm, tiếp xúc với số vụ việc liên quan đến lĩnh vực tài ngân hàng thương mại điện tử, với giúp đỡ anh chị công ty hướng dẫn nhiệt tình giảng viên Nguyễn Thị Kim Oanh, tơi có điều kiện để thật làm quen với công việc thực tế, cách thức tổ chức hoạt động văn phòng luật Trong thời gian này, tơi tìm hiểu nhiều kiến thức chuyên ngành nội dung liên quan đến cơng nghệ tài Cơng nghệ tài chính, hay cịn biết đến Fintech (Financial Technology), xuất từ lâu có tốc độ phát triển vượt bậc giới Việt Nam năm gần Mặc dù phát triển với tốc độ không ngừng nghỉ Việt Nam, lĩnh vực cơng nghệ tài chưa điều chỉnh cách đầy đủ trọn vẹn hệ thống pháp luật Việt Nam Chính vậy, định lựa chọn đề tài: “Quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực cơng nghệ tài Việt Nam” làm đề tài thu hoạch thực tập kỳ Ngồi Lời nói đầu, Danh mục viết tắt, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, thu hoạch thực tập kỳ kết cấu gồm hai phần chính: Chương Nhật kí thực tập Chương Quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực cơng nghệ tài Việt Nam CHƯƠNG NHẬT KÝ THỰC TẬP Giới thiệu công ty Lexcomm Vietnam LLC 1.1 Thông tin chung Lexcomm Vietnam LLC • Tên cơng ty: Cơng ty Luật TNHH Pháp Lý Thương Mại Việt Nam • Tên giao dịch: Lexcomm Vietnam LLC • Tên viết tắt: Lexcomm • Mã số doanh nghiệp: 0107325699 • Ngành nghề kinh doanh: Hoạt động đại diện, tư vấn pháp luật • Giám đốc: Nguyễn Việt Hà • Trụ sở chính: Phịng 1702, Tầng 17, TNR Tower, 115 Trần Hưng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội • Điện thoại: (84) 24 3971 0888 Lexcomm Vietnam LLC công ty luật thương mại Việt Nam, thành lập bắt đầu vào hoạt động từ ngày 1/2/2016 Lexcomm sáng lập ba luật sư Luật sư Nguyễn Việt Hà, Luật sư Phạm Bá Linh Luật sư Lương Văn Trung đến từ công ty luật hàng đầu nước nước với 17 năm kinh nghiệm hành nghề luật Đội ngũ luật sư công ty tư vấn cho nhiều khách hàng lĩnh vực lượng tài nguyên, dự án cơng trình hạ tầng có quy mơ lớn, viễn thơng, tài ngân hàng, thị trường vốn, quản lý quỹ, mua bán sáp nhập doanh nghiệp, giải tranh chấp Lexcomm có tất 17 người hai văn phòng Hà Nội (8 người) văn phòng Thành Phố Hồ Chí Minh (9 người): • Văn phịng Hà Nội: Phòng 1702, Tầng 17, TNR Tower, 115 Trần Hưng Đạo, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội – Đại diện Luật sư Nguyễn Việt Hà • Văn phịng Thành Phố Hồ Chí Minh: Phịng 2016-07, Tầng 21, Saigon Trade Center, 37 Tôn Đức Thắng, Quận 1, Thành Phố Hồ Chí Minh – Đại diện Luật sư Phạm Bá Linh Trong trình hoạt động gần hai năm kể từ ngày thành lập, Lexcomm giành số giải thưởng uy tín: • Tháng năm 2016, Lexcomm lọt vào danh sách công ty luật The Legal 500, tạp chí uy tín giới đánh giá xếp hạng cơng ty luật khu vực • Tháng 10 năm 2016, Lexcomm IFLR1000 (The Guide to the World’s Leading Financial Law Firms) đánh giá đề cử cơng ty luật có thành tích kinh nghiệm chuyên sâu lĩnh vực Tài Ngân hàng 1.2 Lĩnh vực hoạt động Lexcomm Vietnam LCC cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý thương mại lĩnh vực hành nghề sau: • Tài Ngân hàng; • Thị trường Vốn; • Năng lượng Tài Nguyên; • Dự án Hạ tầng; • Bất động sản Xây dựng; • Tái cấu trúc Phá sản Doanh nghiệp; • Mua bán Sáp nhập Doanh nghiệp; • Công nghệ Thông tin, Truyền thông Viễn Thông; • Giải Tranh chấp; • Thuế; • Lao động; • Sở hữu Trí tuệ Trong lĩnh vực hành nghề kể trên, lĩnh vực mạnh tạo nên tên tuổi nhiều cho Lexcomm Năng lượng Tài nguyên (đặc biệt Năng lượng tái tạo); Công nghệ Thông tin, Truyền thông Viễn thơng; Dự án Hạ tầng; Tài Ngân hàng; Thị trường Vốn, với khách hàng lớn như: Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tập đoàn Dầu khí Việt Nam (PVN), Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam (VNPT), Bitexco, VTV Cab, Ngân hàng ANZ, UBER, 1.3 Cơ cấu tổ chức Công ty Lexcomm Vietnam LLC tổ chức hoạt động theo sơ đồ sau: Sơ đồ 1.3: Cơ cấu tổ chức hoạt động Công ty Lexcomm Vietnam LLC Director (Giám đốc) Partner (Luật sư Thành viên) Administrator (Thư ký văn phòng) Senior Associate (Luật sư Cao cấp) Associate (Luật sư) Intern (Thực tập sinh) • Director (Giám đốc): Giám đốc cơng ty Luật sư Nguyễn Việt Hà1, đồng thời Luật sư sáng lập, người đại diện theo pháp luật công ty LSTV Giám đốc tham gia điều hành, quản lý toàn hoạt động nhân lực cơng ty gồm hai văn phịng Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh Bên cạnh việc quản lý, giám đốc trực tiếp tham gia kí kết hợp đồng với khách hàng tham gia giải vụ việc • Partner (Luật sư thành viên): Lexcomm có tất LSTV, văn phòng Hà Nội Luật sư Nguyễn Việt Hà Luật sư Nguyễn Hồng Hải2, Lexcomm Vietnam LLC, 2016 Lawyers Lexcomm Vietnam LLC, 2016 Lawyers văn phịng Thành Phố Hồ Chí Minh Luật sư Phạm Bá Linh Luật sư Lương Văn Trung4 Các LSTV luật sư có 15 năm kinh nghiệm, thường có khách hàng riêng làm việc độc lập LSTV người trực tiếp liên hệ, nhận vụ việc từ khách hàng điều phối, quản lý, giao nhiệm vụ cho nhóm gồm Luật sư cấp tham giai giải vụ việc • Senior Associate (Luật sư cao cấp): Lexcomm có LSCC văn phịng Hà Nội Thành Phố Hồ Chí Minh LSCC luật sư có từ – 10 năm kinh nghiệm hành nghề luật LSCC chưa trực tiếp nhận vụ việc từ khách hàng, LSTV giao nhiệm vụ tự giải vụ việc cách độc lập từ đầu đến cuối LSTV sau giải vụ việc gửi tư vấn tới LSTV trước LSTV gửi tư vấn cho khách hàng sau tham vấn sửa chữa • Associate (Luật sư): Lexcomm có tất Luật sư, người có năm kinh nghiệm Tùy vào tính chất vụ việc, với vụ việc mang tính chất khơng q phức tạp Luật sư có khả phụ trách cách độc lập, nhiên cần dẫn dắt trực tiếp từ LSCC LSTV Với vụ việc mang tính chất phức tạp hơn, Luật sư giúp việc hỗ trợ cho LSCC LSTV • Intern (Thực tập sinh): Lexcomm có tất thực tập sinh học đại học chuyên ngành luật Nhiệm vụ thực tập sinh phụ giúp Luật sư cấp việc nghiên cứu vấn đề, dịch thuật văn pháp lý, viết phân tích, rà sốt hợp đồng, cơng chứng chứng thực giấy tờ, giao phần công việc vụ việc, nhiên việc thực phải nằm dẫn dắt kiểm tra từ Luật sư cấp Do Lexcomm thành lập chưa lâu với số lượng thành viên không nhiều nên thực tập sinh làm việc hỗ trợ trực tiếp nhiều cho LSCC lẫn LSTV Lexcomm Vietnam LLC, 2016 Lawyers Lexcomm Vietnam LLC, 2016 Lawyers 10 số tiến độ, cụ thể nhà đầu tư xin giãn tiến độ 24 tháng từ tháng 12/2015 sang tháng 12/2017 Chiếu theo Điều 46.3 Luật Đầu Tư 2014 tổng thời gian giãn tiến độ đầu tư khơng 24 tháng, dự án giãn tiến độ mức cao Rủi ro đặt sau 12/2017 mà nhà máy điện gió chưa khởi cơng nhà đầu tư bị xếp vào trường hợp không thực khả thực dự án, dự án bị chấm dứt hoạt động theo quy định Điều 48.1.g Luật Đầu Tư 2014 Rủi ro nhiều mấu chốt quan trọng khác mà khách hàng, nhà đầu tư Hàn Quốc cần biết để định việc đầu tư Hay với vấn đề pháp lý số (3) Các loại giấy phép để thực dự án lượng: Rõ ràng dự án điện gió phải khởi cơng trước 12/2017, tới thời điểm chủ đầu tư cung cấp nhiều loại giấy phép, có Chấp thuận chủ trương mua bán điện với Tập đoàn Điện lực Việt Nam EVN hay thiết kế mỹ thuật Việc thiếu giấy phép tất yếu đặt rủi ro pháp lý liệu dự án có phép tiếp tục thực hay không, khởi cơng mà bị phát thiếu giấy phép dự án bị ảnh hưởng nào, chủ đầu tư bị phạt hành sao, bên khách hàng chủ đầu tư Hàn Quốc chịu rủi ro đầu tư cho dự án Tất nhiên, để tìm rủi ro này, bên cạnh việc rà soát nghiên cứu văn luật, từ đầu cần có tảng kiến thức luật vững vàng để làm sở so sánh với thực tế cung cấp Sau cùng, luật sư dẫn dắt nhóm thẩm tra (LTSV) người tổng hợp lại vấn đề pháp lý lớn từ người nhóm thành cuối cùng, chỉnh sửa sau gửi lại cho khách hàng kết thẩm tra pháp lý hoàn chỉnh CHƯƠNG II QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH LĨNH VỰC CƠNG NGHỆ TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM Khái niệm đặc điểm cơng nghệ tài CNTC, hay biết đến thuật ngữ Tiếng Anh Fintech (Financial Technology), nhằm công ty kinh doanh dịch vụ tài dựa tảng cơng nghệ Hiểu cách đơn giản, điều làm nên khác biệt tài truyền thống CNTC nằm yếu tố cơng nghệ Có thể nói, xuất CNTC tạo bước phát triển vượt bậc lĩnh vực tài – ngân hàng Cơng nghệ tài gồm đặc điểm đây: Thứ nhất, công ty CNTC hoạt động phát triển tảng hệ thống công nghệ thông tin với công nghệ đại nhất, khơng cần mạng lưới chi nhánh, phịng giao dịch hay sở hạ tầng rộng khắp ngân hàng Nhờ sản phẩm dịch vụ CNTC thu hút lượng lớn khách hàng mà đặc biệt người dân sống vùng nông thôn, vùng xa, hải đảo, nơi mà dịch vụ ngân hàng khó tiếp cận đến cản trở mặt địa lý Thứ hai, CNTC xây dựng nên giao diện thân thiện với người dùng với mục tiêu mang lại cho người sử dụng trải nghiệm tốt dịch vụ có ngân hàng Các cơng ty CNTC làm tốt ngân hàng việc nắm bắt giá trị cốt lõi khách hàng từ cung cấp dịch vụ tốt nhanh hơn, tiêu biểu dịch vụ cho vay (P2P lending)6 Thứ ba, việc tận dụng đổi cơng nghệ đem lại giải pháp tài đa dạng hơn, hiệu hơn, đặc biệt với chi phí thấp so với dịch vụ tài truyền thống cung ứng định chế tài Rất nhiều hạn chế sử dụng dịch vụ ngân hàng giải CNTC mang lại thuận tiện cho người sử dụng Thứ tư, khác với định chế tài thơng thường có quy định pháp luật điều chỉnh đầy đủ, CNTC đời muộn vòng 10 năm trở lại đây, nên khung pháp lý điều chỉnh CNTC giới nói chung Th.S Nghiêm Thanh Sơn, 2017, Quản lý lĩnh vực CNTC – kinh nghiệm quốc tế số đề xuất Việt Nam, Tạp chí ngân hàng ngày 5/5/2017 Việt Nam nói riêng cịn chưa chặt chẽ, tạo nhiều kẽ hở sở việc nhiều người lợi dụng CNTC để tiến hành nhiều hoạt động phi pháp, đồng thời việc quản trị rủi ro không đảm bảo so với định chế tài truyền thống pháp luật bảo vệ Quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực CNTC Việt Nam 2.1 Tình hình chung Thị trường CNTC Việt Nam bắt đầu xuất từ năm 2008, đến gồm loại hình hoạt động là: Thanh toán di động, Tiền ảo, Gọi vốn, Quản lý tài cá nhân, Quản lý POS/mPOS, Quản lý liệu, Cho vay Tuy nhiên suốt năm qua Việt Nam, chưa có văn pháp luật điều chỉnh lĩnh vực CNTC nói chung, khơng có hệ thống văn pháp luật đầy đủ để điều chỉnh loại hình hoạt động CNTC nói riêng Loại hình hoạt động CNTC thời điểm có khn khổ pháp lý thức điều chỉnh CNTC toán di động Các loại hình CNTC khác quan tâm nhiều cho vay, quản lý tài cá nhân, gọi vốn, chưa có chế pháp chế tương ứng với chất hoạt động kinh doanh mà ngân hàng doanh nghiệp mong muốn Thậm chí, đến chất pháp lý loại hình hoạt động CNTC chưa xác định rõ ràng Tính chất tự phát số loại hình CNTC lỗ hổng hệ thống pháp luật quản lý thị trường CNTC đã, đang, mang tới nhiều rủi ro Điều Phó Thống Đốc NHNN Việt Nam, ông Nguyễn Kim Anh khẳng định: “Lĩnh vực Fintech lĩnh vực đầy tiềm Việt Nam xét theo quy mô dân số lợi so sánh nguồn nhân lực lĩnh vực công nghệ thôn tin Khung khổ pháp lý quản lý Việt Nam đáp ứng Xem thêm PHỤ LỤC 23 phần cho lĩnh vực CNTC toán, chưa có khung khổ pháp lý đầy đủ đồng cho lĩnh vực tài khác.”8 Mặc dù số loại hình hoạt động CNTC Việt Nam, ngoại trừ loại hình tốn di động loại hình cịn lại chưa có quy định pháp luật thức điều chỉnh Tuy nhiên với tốc độ phát triển nhanh lĩnh vực tiền ảo, quan nhà nước Việt Nam có động thái định việc đưa văn phảp luật điều chỉnh tiền ảo Do vậy, viết tập trung phân tích loại hình chiếm tỉ lệ cao nhất, hoạt động phổ biến Việt Nam, loại hình đã, nằm khuôn khổ pháp luật điều chỉnh Việt Nam, Thanh tốn di động (52%) Tiền ảo (11%)9 2.2 Các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động toán di động TTDĐ, hay biết đến thuật ngữ Tiếng Anh Mobile payment, dịch vụ toán đại dựa tảng công nghệ viễn thông không dây mạng điện thoại di động Dịch vụ cho phép khách hàng thực giao dịch toán, chuyển tiền qua thiết bị di động điện thoại di động, máy tính bảng hay thiết bị di động cá nhân khác đâu mà không cần thông qua kênh toán truyền thống ngân hàng, tiền mặt, séc, hay thẻ tín dụng TTDĐ thực hình thức kết nối, khơng kết nối với tài khoản toán người sử dụng mở ngân hàng biểu dạng tiền điện tử Với việc loại hình TTDĐ xuất từ sớm Việt Nam so với loại hình khác, sử dụng rộng rộng rãi người dùng Việt Nam nay, việc pháp luật dành ưu tiên việc xây dựng khuôn khổ pháp lý dành cho loại hình TTDĐ điều hợp lý dễ hiểu Các quy định pháp luật điều chỉnh loại hình TTDĐ phân tích đây: Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Yên Bái, 2017, Fintech – Xu hướng phát triển khuyến nghị NHNN Việt Nam, Xem thêm Xem thêm PHỤ LỤC 24 2.2.1 TTDĐ hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt10 Khách với phương thức tốn dùng tiền mặt, tốn khơng dùng tiền mặt phương thức tốn hàng hóa dịch vụ không phát sinh chuyển giao tiền mặt chủ thể tốn TTDĐ nhiều hoạt động tốn khơng dùng tiền mặt quy định Nghị định 101/2012/NĐ-CP Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Một điều dễ thấy TTDĐ việc toán mà người cần toán, sử dụng thiết bị di động trích tiền từ tài khoản ngân hàng sang tài khoản người khác mà khơng dùng đến tiền mặt Do công ty CNTC cung cấp dịch vụ TTDĐ thường kết hợp với ngân hàng để người dùng trực tiếp sử dụng tiền thẻ ngân hàng thực việc tốn thơng qua thiết bị di động; công ty thiết lập điểm giao dịch riêng công ty người dùng nạp tiền điểm giao dịch để có ví điện tử riêng 2.2.2 TTDĐ dịch vụ trung gian tốn11 Các cơng ty TTDĐ cơng nhận tổ chức ngân hàng hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán NHNN cấp Giấy phép cung ứng dịch vụ trung gian tốn, với quy trình quy định Chương II, Thông tư 39/TT-NHNN Hướng dẫn Dịch vụ trung gian tốn Có thể nói tồn từ Điều 14 tới Điều 20 Nghị định 101/2012 quy định chi tiết điều chỉnh dịch vụ trung gian tốn nói chung TTDĐ nói riêng, bao gồm Điều kiện cung ứng, Quy trình xin cấp Giấy phép, Phí dịch vụ, Bồi thường thiệt hại, Giải tranh chấp, Đảm bảo an toàn toán Các loại dịch vụ trung gian toán công ty TTDĐ quy định rõ Điều 2, Thông tư số 39/2014/TT-NHNN Hướng dẫn Dịch vụ trung gian toán, loại dịch vụ phổ biến kể đến dịch vụ cổng toán điện tử, dịch vụ hỗ trợ chuyển tiền điện tử, dịch vụ ví điện tử Từ năm 2008, NHNN nghiên cứu cho phép nhiều công ty ngân hàng phép cung ứng dịch vụ trung gian toán sở thí điểm nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển thị trường Đến nay, sau thiết lập khuôn 10 11 Nghị định 101/2012/NĐ-CP Thanh tốn khơng dùng tiền mặt Thông tư 39/2014/TT-NHNN Hướng dẫn Dịch vụ trung gian toán 21 khổ pháp lý tương đối rõ ràng, NHNN cấp Giấy phép hoạt động thức cho 22 tổ chức ngân hàng hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán, mà cụ thể hoạt động TTDĐ12, kể đến ví điện tử MoMo (Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Di động trực tuyến), cổng toán Payoo.vn ví điện tử Payoo (Cơng ty Cổ phần Dịch vụ Trực tuyến Cộng đồng Việt), cổng tốn Baokim.vn (Cơng ty Cổ phần Thương mại điện tử Bảo Kim, 2.2.3 Chế tài xử lý hành công ty TTDĐ Vi phạm quy định cung ứng dịch vụ trung gian toán quy định rõ Điều 27, Nghị định 96/2014/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tiền tệ ngân hàng Cụ thể: Phạt tiền từ 20 triệu đồng đến 30 triệu đồng Hành vi cung cấp, tiết lộ thông tin liên quan đến tiền gửi chủ tài khoản tổ chức cung ứng dịch vụ trung gian tốn khơng quy định pháp luật, Hành vi cung cấp thông tin không trung thực trình cung ứng dịch vụ trung gian toán; Phạt tiền từ 40 triệu đồng đến 60 triệu đồng Hành vi cung ứng dịch vụ trung gian tốn khơng quy định pháp luật; Phạt tiền từ 150 triệu đồng đến 200 triệu đồng Hành vi làm giả chứng từ sử dụng dịch vụ trung gian toán Như vậy, lĩnh vực TTDĐ pháp luật điều chỉnh cách đầy đủ: Bên cạnh Nghị định 101/2012/NĐ-CP, Thông tư 39/2014/TT-NHNN, Nghị định 96/2014/NĐ-CP trực tiếp điều chỉnh hoạt động công ty CNTC TTDĐ, loại hình TTDĐ cịn điều chỉnh chung Luật Giao Dịch Điện Tử 2005 Nhằm hoàn thiện tạo lập hành lang pháp lý cho hoạt động toán không dùng tiền mặt, năm 2016, NHNN nghiên cứu, xây dựng tham mưu cho Chính Phủ, ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động toán, cụ thể Nghị định 80/2016/NĐ-CP Sửa đổi, thay số điều Nghị định 101/2012/NĐ-CP, Thông tư 30/2016/TT-NHNN Sửa đổi, bổ sung số thông tư quy định hoạt động cung ứng dịch vụ toán dịch vụ trung gian toán 12 NHNN Việt Nam, 2017, Danh sách tổ chức ngân hàng NHNN cấp giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian toán 22 2.3 Các quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực tiền ảo Tiền ảo loại tiền tệ kĩ thuật số phân cấp dạng phần mềm mã nguồn mở, trao đổi trực tiếp hệ thống máy tính mà khơng cần thơng qua tổ chức tài trung gian Tiền ảo có đặc điểm khác hẳn so với tiền tệ thơng thường: khơng có hình thù vật lý định định hình dạng tệp máy tính; khơng phát hành, kiểm sốt quản lý quan nhà nước Nhật Bản quốc gia cho phép Bitcoin, đồng tiền ảo phổ biến nay, hoạt động tư cách đơn vị tiền tệ 13, Chính Phủ số quốc gia khác Mỹ, quốc gia Châu Âu, Singapore ban hành quy định pháp luật để điều chỉnh Bitcoin/tiền ảo mà không công nhận hay xếp loại tiền ảo tiền tệ tài sản14 Tại Việt Nam, chưa có quy định pháp luật thức ban hành để điều chỉnh tiền ảo giống lĩnh vực TTDĐ phân tích Tuy nhiên, với phát triển ngày mạnh mẽ, quan nhà nước dần lưu tâm đến việc điều chỉnh lĩnh vực tiền ảo, bước đầu thông qua việc đưa thông báo hay nhận định Ngày 27/2/2014, NHNN Việt Nam đưa Thông cáo báo chí Bitcoin loại tiền ảo tương tự khác, có nêu: “Theo quy định pháp luật hành tiền tệ ngân hàng, Bitcoin (và loại tiền ảo tương tự khác) tiền tệ phương tiện toán hợp pháp Việt Nam Do vậy, việc sử dụng Bitcoin (và loại tiền ảo tương tự khác) làm phương tiện tốn khơng pháp luật thừa nhận bảo vệ Các tổ chức tín dụng không phép sử dụng Bitcoin (và loại tiền ảo tương tự khác) loại tiền tệ phương tiện toán cung ứng dịch vụ cho khách hàng.”15 Mặc dù NHNN khẳng định tiền ảo khơng tiền khơng phương tiện tốn, khẳng định dừng tính chất thông báo chưa 13 The Merkel, 2017 Bitcoin’s Legal Status Around the World 14 The Merkel, 2017 Bitcoin’s Legal Status Around the World Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Yên Bái, 2017, Fintech – Xu hướng phát triển khuyến nghị NHNN Việt Nam, Xem thêm http://nganhangnn.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tintuc.aspx?ItemID=58&l=Tinhoatdong 10 NHNN Việt Nam, 2017 Ngân hàng Nhà Nước lập ban đạo Fintech https://www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm100?dDocName=SBV 285936 11 Thesaigontimes, 2017 Sẽ có quy định quản lý tiền ảo, tài sản ảo 12 The Merkel, 2017 Bitcoin’s Legal Status Around

Ngày đăng: 17/08/2021, 11:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Th.S Nghiêm Thanh Sơn, 2017, Quản lý lĩnh vực CNTC – kinh nghiệm quốc tế và một số đề xuất đối với Việt Nam, Tạp chí ngân hàng ngày 5/5/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lĩnh vực CNTC – kinh nghiệmquốc tế và một số đề xuất đối với Việt Nam
8. Lexcomm Vietnam LLC, 2016. Trang chủ < http://lexcommvn.com/&gt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trang chủ
9. Ngân hàng Nhà nước chi nhánh tỉnh Yên Bái, 2017, Fintech – Xu hướng phát triển và khuyến nghị đối với NHNN Việt Nam, Xem thêm tại http://nganhangnn.yenbai.gov.vn/noidung/tintuc/Pages/chi-tiet-tin-tuc.aspx?ItemID=58&l=Tinhoatdong Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fintech – Xu hướng phát triển và khuyến nghị đối với NHNN Việt Nam
10. NHNN Việt Nam, 2017. Ngân hàng Nhà Nước lập ban chỉ đạo về Fintech https:// www.sbv.gov.vn/webcenter/portal/vi/links/cm100?dDocName=SBV285936 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng Nhà Nước lập ban chỉ đạo về Fintech
4. Thông tư 39/2014/TT-NHNN Hướng dẫn Dịch vụ trung gian thanh toán 5. Thông tư 14/2016/TT-BKHĐT Quy định chi tiết lập hồ sơ mời thầu dịch vụphi tư vấn Khác
6. Dự thảo Nghị định về Quản lý hoạt động kinh doanh theo phương thức đa cấp Khác
11. Thesaigontimes, 2017. Sẽ có quy định về quản lý tiền ảo, tài sản ảo.<http://www.thesaigontimes.vn/154305/Se-co-quy-dinh-ve-quan-ly-tien-ao- tai- san-ao.htmln-ao-20170722211511642.chn&gt Khác
12. The Merkel, 2017. Bitcoin’s Legal Status Around the World<https://themerkle.com/bitcoins-legal-status-worldwide/ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w