Giáo án ngữ văn 9 ôn thi vào lớp 10

354 177 3
Giáo án ngữ văn  9 ôn thi vào lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập –Tự – Hạnh phúc ., ngày tháng năm 2021 KẾ HOẠCH ÔN THI LỚP VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2020-2021 (Môn Ngữ Văn) Căn vào nhiệm vụ năm học nhà trường Trường THCS theo đạo phòng GD & ĐT việc tổ chức ôn thi lớp vào lớp 10 năm học Thực theo hướng dẫn chuyên môn Trường THCS , tổ khoa học Xã hội nhóm Ngữ văn tổ chức ôn thi cho học sinh khối vào lớp 10 theo chuẩn kiến thức kỹ môn Ngữ văn Căn vào năm học ôn thi trước sách Ơn thi vào lớp 10- THPT mơn Ngữ văn hai năm gần ,bản thân xây dựng kế hoạch dạy học ôn thi lớp vào lớp 10 năm học sau: I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT : Xác định đối tượng học sinh đăng ký ôn thi vào lớp 10 thực tiễn trình dạy học khóa Nắm đối tượng, phân loại cấp độ hiểu biết kiến thức kỹ làm học sinh thông qua kiểm tra, kiểm định chất lượng kết dạy học đại trà Dạy ôn thi theo chuẩn kiến thức kỹ Bộ giáo dục - Đào tạo chương trình giảm tải ban hành Hướng học sinh nắm chân lý kiến thức kỹ làm thi thí sinh .II TRỌNG TÂM KIẾN THỨC VÀ KỸ NĂNG : Phần 1: Kiến thức: Về Tiếng Việt: * Từ vựng Tiếng Việt 6,7,8,9: Ôn phần lý thuyết luyện tập mức độ đề thi theo chuẩn * Cấu trúc ngữ pháp Tiếng Việt: Ôn phần lý thuyết luyện tập mức độ đề thi theo chuẩn * Ngữ dụng học: Hoạt động giao tiếp * Các biện pháp tu từ từ vựng Tiếng Việt: Biện pháp tu từ từ vựng Tiếng Việt gồm phép tu từ từ vựng Về làm văn: Các bước thực làm văn nghị luận văn học Các bước thực làm đoạnvăn nghị luận xã hội, Về văn học: - Ôn tập tâm theo chuyên đề : Thơ đại, truyện đại, truyện trung đại, thơ trung đại Phần 2: Kỹ năng: - Biết cách vận dụng kiến thức học để làm văn tốt - Biết viết băn nghị luận xã hội nghị luận văn chương theo vấn đề học Ngữ văn : + Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lý + Nghị luận việc, tượng đời sống + Nghị luận tác phẩm truyện ( đoạn trích) + Nghị luận đoạn thơ, thơ - Biết khai thác kiến thức tổng hợp Văn học, tiếng Việt tập làm văn theo mức độ đề thi cụ thể - Bố cục rõ ràng, kết cấu viết chặt chẽ, dùng từ, đặt câu đứng, diễn đạt sáng giàu sức biểu cảm, chất văn chương sáng tạo… III NHIỆM VỤ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: Về giáo viên: - Thực thi kế hoạch Chuyên môn nhà trường, tổ khoa học xã hội nhóm Ngữ văn - Mua sách tài liệu ơn thi, nghiên cứu tài liệu soạn theo chuẩn kiến thức kỹ Ngữ văn THCS, theo giảm tải chương trình Bộ Giáo dục - Đào tạo - Soạn giáo án đạt chuẩn chân lý kiến thức kỹ - Dạy học phân phối kế hoạch đề ra, tăng thêm buổi cho học sinh Về học sinh: - Mua tài liệu ôn thi học tập tốt môn thi vào lớp 10 - Chấp hành quy định giáo viên dạy ôn thi, làm dạng đề thi mức độ tương đương vào lớp 10 hai năm gần - Thường xuyên rèn luyện kỹ làm theo yêu cầu giáo viên IV LỚP HỌC ÔN THI: - Gồm lớp học sinh trung bình - Tổng số học sinh: em V CHẤT LƯỢNG THI VÀO LỚP 10 CẦN ĐẠT: Điểm TB: 5,5 điểm trở lên VI NHỮNG BIỆN PHÁP THỰC HIỆN - Ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức bản, từ khái quát, mở rộng - Giáo viên lên kế hoạch cụ thể giảng dạy cho chủ để, cần bổ sung kiến thức gì, cần luyện tập cho học sinh - GV cần nghiên cứu tài liệu trọng tâm, phù hợp để giảng dạy có chất lượng - Sau chủ đề hay nội dung kiểm tra đánh giá mức độ tiếp thu, nhận thức kĩ đạt được, chưa đạt để giáo viên có kế hoạch tiếp tục bổ sung chỗ yếu, thiếu cho học sinh - GV thường xuyên tự rút kinh nghiệm đạt được, chưa đạt sau buổi dạy, sau chủ đề ôn tập cho học sinh - Cần phát huy học tập theo nhóm để em tự giúp đỡ - Khuyến khích học sinh tự học, tự làm thêm tập sách tham khảo - Luôn ý xây dựng mạnh dạn phát biểu trước lớp để rèn luyện kĩ phát triển tư - Sau thi thử cần phải tự đánh giá để rút học kinh nghiệm cho thân - Phải tựu ý thức lức làm khơng quay cóp nhìn bạn - Cần rèn luyện kĩ đọc, luyện viết tóm tắt văn để lĩnh hội kiến thức nhanh - Phải tựu ý thức lúc làm khơng quay cóp nhìn bạn Cần rèn luyện kĩ đọc, luyện viết tóm tắt văn để lĩnh hội kiến thức nhanh - Tham gia tốt buổi học ôn thi VII KẾ HOẠCH ÔN TẬP CỤ THỂ CÁCH 1: KẾ HOẠCH DẠY ÔN THI VÀO LỚP 10 STT Nội dung ơn tập Ơn tập kiến thức phần Đọc - hiểu văn Cách làm câu nghị luận xã hội thi tuyển sinh vào lớp 10 Cách làm văn nghị luận văn học Ôn tập văn học trung đại Ôn tập thơ đại Ôn tập truyện đại Ôn tập tiếng việt Luyện đề tổng hợp Làm thi khảo sát Tổng Số buổi 5 3 Ghi Các nội dung ôn tập giáo viên bố trí xen kẽ q trình ơn tập Luyện đề giáo viên chia cho học sinh làm q trình ơn tập Bài thi thử giáo viên chia cho học sinh làm q trình ơn tập Gv chấm trả, chữa sau kiểm tra 27 CÁCH 2: KẾ HOẠCH DẠY ÔN THI VÀO LỚP 10 STT 3 Buổi Nội dung ơn tập Ơn tập kiến thức phần Đọc - hiểu văn Cách làm câu nghị luận xã hội thi tuyển sinh Cách làm câu nghị luận xã hội (tiếp theo) Cách làm văn nghị luận văn học Cách làm văn nghị luận văn học (tiếp theo) Cách làm văn nghị luận văn học (tiếp theo) Ghi 8 10 11 12 13 14 15 16 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 23 24 25 26 27 Ban giám hiệu Ôn tập tiếng việt Ôn tập văn học trung đại( tiếp theo) Ôn tập văn học trung đại Ôn tập tiếng việt Ôn tập thơ đại Ôn tập truyện đại Ôn tập thơ đại ( tiếp theo) Luyện đề tổng hợp Làm thi khảo sát lần Ôn tập truyện đại(tiếp theo) Trả thi khảo sát lần Ôn tập thơ đại(tiếp theo) Ôn tập Tiếng việt(tiếp theo) Ôn tập truyện đại(tiếp theo) Ôn tập thơ đại(tiếp theo) Luyện đề tổng hợp Làm thi khảo sát lần Trả thi khảo sát lần Ôn tập truyện đại(tiếp theo) Ôn tập tiếng việt( tiếp theo) Ôn tập thơ đại(tiếp theo) Ôn tập thơ đại(tiếp theo) Luyện đề tổng hợp Làm thi khảo sát lần Tổ trưởng .ngày tháng năm 2021 Người lập: Ngày soạn: Ngày dạy: BUỔI 1: ÔN TẬP KIẾN THỨC PHẦN ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Kiến thức: Củng cố kiến thức đọc hiểu văn Kĩ năng: Rèn kĩ làm phần đọc hiểu thi tuyển sinh vào lớp 10 Thái độ: Bồi dưỡng tình u văn học, có hứng thú làm thi Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất: - Yêu quê hương đất nước, yêu người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm - Tự lập, tự tin, tự chủ b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác, giải vấn đề sáng tạo, lực sử dụng CNTT c Các lực chuyên môn: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực cảm thụ văn học II CHUẨN BỊ Thầy: Soạn nội dung ôn tập, máy chiếu, phiếu học tập Trị: Ơn lại III TIẾN TRÌNH * Ổn định tổ chức * Tổ chức dạy học ôn tập HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG - Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hướng ý vào học - Phương pháp: Giải vấn đề - Kĩ thuật: Động não - Tiến trình: Bước 1: giao nhiệm vụ : Gv chiếu cho học sinh quan sát đề thi tuyển sinh vào 10 đặt câu hỏi : Đề thi gồm có phần ? Đó phần ? SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO  ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP MƯỜI NĂM HỌC: 2019 - 2020 MÔN: NGỮ VĂN LỚP ( Thời gian làm bài: 120 phút) I PHẦN ĐỌC HIỂU ( 3,0 điểm ) Đọc kĩ phần văn sau thực yêu cầu bên dưới: “ Chàng theo lời, lập đàn tràng ba ngày đêm bến Hoàng Giang Rồi thấy Vũ Nương ngồi kiệu hoa đứng dịng, theo sau có đến năm mươi xe cờ tán, võng lọng rực rỡ đầy sông, lúc ẩn, lúc Chàng vội gọi, nàng dịng mà nói vọng vào: - Thiếp cảm ơn đức Linh Phi, thề sống chết khơng bỏ Đa tạ tình chàng, thiếp chẳng thể trở nhân gian Rồi chốc lát, bóng nàng loang loáng mờ nhạt mà biến mất.” ( Theo sách Ngữ văn 9, tập 1, NXB Giáo dục, 2018) Câu ( 0,5 điểm) Đoạn trích nằm tác phẩm nào? Do sáng tác? Câu ( 0,5 điểm) Chỉ lời dẫn trực tiếp đoạn trích chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp Câu ( 0,5 điểm) Qua câu nói Vũ Nương với chồng, em nhận thấy nàng người nào? Câu ( 1,5 điểm) Có ý kiến cho nhà văn để Vũ Nương trở trần gian sống hạnh phúc với chồng kết truyện trọn vẹn Nêu suy nghĩ em vấn đề (Nêu ngắn gọn khơng phân tích) II PHẦN LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2 điểm) Trong sống, cần có tình bạn Nếu khơng có tình bạn sống thật buồn chán Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phát biểu suy nghĩ em tình bạn đẹp Câu (5 điểm) Suy nghĩ cảm xúc Viễn Phương vào lăng viếng Bác thể đoạn thơ: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim ! (Viếng lăng Bác - Viễn Phương) -Hết Bước 2: HS trả lời Bước 3: HS nhận xét phần trả lời Dự kiến câu trả lời : Đề gồm phần: Phần Đọc- hiểu phần Làm văn Bước 4: GV nhận xét, dẫn vào : Cấu trúc đề thi tuyển sinh vào lớp mười giống cấu trúc đề thi học kì em làm quen Như cấu trúc đề thi tuyển sinh vào mười có hai phần, phần thứ phần Đọc- hiểu, phần thứ hai phần Làm văn Phần Đọc- hiểu gồm phần( Ngữ liệu+ câu hỏi), phần làm văn có hai phần ( Nghị luận xã hội + Nghị luận văn học)( Gv chiếu) Như vậy, dạng đề đọc hiểu em chắn gặp đề thi tuyển sinh, nội dung ơn tập mà thầy cô dạy Trong nội dung ôn tập buổi hôm nay, cô giúp em củng cố kiến thức dạng đề Đọc- hiểu, phần chiếm đ tổng số điểm thi HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Tiết 1: I Các dạng câu hỏi theo mức độ tư - Mục tiêu : Giúp hs nhắc lại kiến thức kiểu văn bản, phương thức biểu đạt, kể, biết trả lời câu hỏi theo cấp độ nhận biết, thông hiểu, vận dụng - Phương pháp : Thảo luận nhóm, giải vấn đề - Kĩ thuật : Động não, cơng đoạn - Hình thức hoạt động : Cá nhân, nhóm ? Phần cầu trúc đọc- hiểu gồm phần? - Hs trả lời Gv chiếu máy chiếu cấu trúc phần đọc hiểu: Gồm hai phần: + Phần 1: Ngữ liệu ( đoạn thơ, đoạn văn, hình ảnh kèm thích) + Phần 2: Câu hỏi( nhận biết, thông hiểu, vận dụng) Như vậy, học hơm có hai nội dung: - Các dạng câu hỏi theo mức độ tư - Luyện tập Câu hỏi nhận biết Hs thảo luận nhóm( 10p) Bước 1: Giao nhiệm vụ Phiếu học tập số 1:( thời gian 5p) Nhóm 1: Nêu phương thức biểu đạt văn bản? Nhóm 2: Nêu thể thơ? Dựa vào đâu để xác định thể thơ? Nhóm 3: Các kiểu câu câu chia theo cấu trúc câu chia theo mục đích nói? Nhóm 4: Nêu phép tu từ thường gặp? Bước 2: HS đại diện nhóm trả lời Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Dự kiến câu trả lời: Nhóm 1: Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chínhcơng vụ Nhóm 2: - Các thể thơ: ngũ ngôn, lục bát, thất ngôn tứ tuyệt, bát cú đường luật, bốn chữ, song thất lục bát chữ, chữ, tụ - Xác định thể thơ: + Số câu + Số chữ câu + Cách gieo vần - Các kiểu câu: + Câu chia theo cấu trúc: câu đơn, câu ghép, câu phức + Cấu chia theo mục đích nói: câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu trần thuật Nhóm 3: Các kiểu câu: + Câu chia theo cấu trúc: câu đơn, câu ghép, câu phức + Cấu chia theo mục đích nói: câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu trần thuật Nhóm 4: Các phép tu từ thường gặp: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, đối lập, nói giảm nói tránh, liệt kê, đảo ngữ, câu hỏi tu từ - Phương thức biểu đạt: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính- cơng vụ - Các thể thơ: ngũ ngôn, lục bát, thất ngôn tứ tuyệt, bát cú đường luật, bốn chữ, song thất lục bát chữ, chữ, tụ Xác định thể thơ: + Số câu + Số chữ câu + Cách gieo vần - Các kiểu câu: + Câu chia theo cấu trúc: câu đơn, câu ghép, câu phức + Cấu chia theo mục đích nói: câu cầu khiến, câu cảm thán, câu nghi vấn, câu trần thuật - Các phép tu từ thường gặp: So sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ, điệp ngữ, đối lập, nói giảm nói tránh, liệt kê, đảo ngữ, câu hỏi tu từ Bước 4: GV nhận xét, chốt bảng chiếu : Cấp đ Nhận biết tư Lưu ý Dạng câu hỏi Xác định Kiến thức phương thức học biểu đạt, thể thơ, kiểu câu, câu chủ đề, Phiếu học tập số 2( 5p): Bước 1: Giao nhiệm vụ Hãy nêu khái niệm phép tu từ so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hốn dụ Nêu ví dụ? Nhóm 1: So sánh Nhóm 2: Nhân hóa Nhóm 3: Ẩn dụ Nhóm 4: Hốn dụ Bước 2: HS đại diện nhóm trả lời Bước 3: HS nhóm nhận xét phần trả lời Dự kiến câu trả lời: Nhóm 1: So sánh: Là đối chiếu vật tượng với vật tượng khác có nét tương đồng làm tăng sức gợi hình, gơi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Trẻ em búp cành Nhóm 2: Nhân hố cách gọi tả vật, cối, đồ vật, tượng thiên nhiên từ ngữ vốn dùng đẻ gọi tả người; làm cho giới loài vật, cối đồ vật, … trở nên gần gũi với người, biểu thị suy nghĩ tình cảm người Ví dụ: “Trâu ơi, ta bảo trâu Ta ruộng trâu cày với ta”( Ca dao) Nhóm 3: Ẩn dụ cách gọi tên vật, tượng tên vật khác có nét tương đồng quen thuộc nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ.”( Viễn Phương) Mặt trời thứ hai hình ảnh ẩn dụ : lấy tên mặt trời gọi Bác Mặt trời Bác có tương đồng cơng lao giá trị Nhóm 4: Gọi tên vật khái niệm tên vật tượng khái niệm khác có mối quan hệ gần gũi với nó, tăng sức gợi hình gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Bàn tay ta làm nên tất 10 KHẢO SÁT LẦN I Mục đích 1.Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kỹ làm văn học sinh chương trình Ngữ văn lớp với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh Kỹ lực - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn Thái độ - Hs chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lí - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới Phát triển lực: lực ngôn ngữ, lực tư II HÌNH THỨC ĐỀ: TỰ LUẬN III MA TRẬN ĐỀ THI Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp NLĐG I.Đọc-hiểu Ngữ liệu: văn trữ tình tự Tiêu chí lựa chọn: đoạn trích văn hồn chỉnh, ngồi chương trình tương đương với Tổng cộng Nhận diện phương thức biểu đạt, kiến thức phần tiếng Việt phương châm hội thoại học Hiểu nội dung việc, thông điệp, ý nghĩa gửi gắm từ văn Cao - 340 văn học thức chương trình Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 1,5 1,0 10 % II Tạo lập văn 2,0 20 % 0,5 0,5 - Viết đoạn Viết văn nghị văn cảm luận xã nhận hội nhân vật đoạn thơ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Tổng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 1,0 10% 2,0 20 % 3.0 30 % 2,0 20% 5,0 50% 7.0 70% 2,0 20% 5,0 50% 10 100% IV XÂY DỰNG ĐỀ PHẦN I- ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: Một chàng trai trẻ đến xin học ông giáo già với tâm trạng bi quan thích phàn nàn Đối với anh, sống chuỗi ngày buồn chán, thú vị Một lần, chàng trai than phiền việc học mà khơng tiến bộ, người thầy im lặng lắng nghe đưa cho anh thìa muối thật đầy cốc nước nhỏ - Con cho thìa muối vào cốc nước uống thử Lập tức, chàng trai làm theo - Cốc nước mặn chát Chàng trai trả lời Người thầy lại dẫn anh hồ nước gần đổ thìa muối đầy xuống nước: - Bây nếm thử nước hồ 341 - Nước hồ thơi, thưa thầy Nó chẳng mặn lên chút - Chàng trai nói múc nước hồ nếm thử Người thầy chậm rãi nói: -Con ta, có lúc gặp khó khăn sống Và khó khăn giống thìa muối đây, người hịa tan theo cách khác Những người có tâm hồn rộng mở giống hồ nước nỗi buồn khơng làm họ niềm vui yêu đời Nhưng với người tâm hồn nhỏ cốc nước, họ tự biến sống trở thành đắng chát chẳng học điều có ích (Theo Câu chuyện hạt muối- vietnamnetVm, 17/06/2015) Câu 1(0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt văn ? Câu 2(0,5 điểm): Trong câu nói sau, chàng trai tuân thủ phương châm hội thoại nào? - Nước hồ thôi, thưa thầy Câu 3(1,0 điểm): Em hiểu chi tiết, hình ảnh “thìa muối”, “ hịa tan” văn ? Câu 4(1,0 điểm): Em rút học có ý nghĩa cho thân từ văn trên? PHẦN II-TẬP LÀM VĂN (14.0 điểm) Câu (2.0 điểm): Từ nội dung câu chuyện phần Đọc hiểu, em viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) suy nghĩ ý nghĩa tinh thần lạc quan sống Câu 2(5,0 điểm) Cảm nhận em hai khổ thơ sau: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… Bác nằm lăng giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim ! (Viếng lăng Bác – Viễn Phương – Ngữ văn 9, tập 2) Nội dung ĐỌC HIỂU 3.0 342 - Phương thức biểu đạt tự 0,5 - Chàng trai tuân thủ phương châm lịch sự: cách nói chuyện tơn 0,5 kính với thầy - Hình ảnh “thìa muối” tượng trưng cho khó khăn, thử thách nỗi 1,0 buồn đau, phiền muộn mà người gặp phải đời - Chi tiết “hòa tan” thái độ sống, cách giải khó khăn, thách thức, buồn đau, phiền muộn người - Bài học rút Cuộc sống ln có khó khăn thử thách, thành cơng phụ thuộc lớn vào thái độ sống người.Thái độ 1,0 sống tích cực giúp có niềm tin, sức mạnh, lĩnh, giúp ta khám phá khả vô hạn thân Chúng ta không nên sống bi quan, chán nản mà phải sống lạc quan, yêu đời, mở rộng tâm hồn giống hồ nước để nỗi buồn vơi niềm vui nhân lên hòa tan LÀM VĂN Viết đoạn văn 2.0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn b Xác định vấn đề nghị luận c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn 343 II *Giải thích vấn đề: - Lạc quan trạng thái cảm xúc tích cực, ln u đời, xem đời đáng sống, giữ niềm tin, hi vọng điều tốt đẹp dù sống gặp nhiều khó khăn, phiền muộn, gian truân * Bàn luận vấn đề: - Vì người cần phải có tinh thần lạc quan: 2.0 +Cuộc sống có mn vàn khó khăn, thử thách, sống lạc quan giúp người có nhìn sáng suốt, trí tuệ minh mẫn, hành động đắn đề giải việc cách tốt đẹp + Sống lạc quan giúp người trở nên can đảm, tự tin vào thân, | tâm hồn phong phú rộng mở, sống có ích, họ học hỏi kinh nghiệm quý giá kể thành công hay thất bại + Thái độ sống lạc quan giúp người nhận mặt tích cực vấn đề, nhận hội mà người sống bi quan nhận ra, từ gặt hái thành cơng sống +Lạc quan biểu thái độ sống đẹp, người yêu quí, trân trọng -Trong sống có người phải trải qua nhiều khó khăn, thử thách họ ln lạc quan, kiên cường vượt lên chiến thắng (HS lấy dẫn chứng để chứng minh cho ý vấn đề nghị luận) - Mở rộng vấn đề: Cần lên án người sống bi quan gặp khó khăn chán nản, buông xuôi, họ thất bại sống Tuy nhiên lạc quan khơng phải ln nhìn đời lăng kính màu hồng, chí mù quáng trước vấn đề đặt sống - Bài học nhận thức hành động + Cần nuôi dưỡng, phát huy tinh thần lạc quan, thực ước mơ sống, có niềm tin vào thân khơng gục ngã trước khó khăn, có ý chí nghị lực vươn lên, biết chia sẻ với người tin vào điều tốt đẹp đời +Liên hệ thân d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp Viết văn 5,0 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận: 0.25 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ với dẫn chứng 344 I Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - Khái quát giá trị thơ - Nêu cảm nhận khái quát hai khổ thơ 0,5 345 II Thân Cần triển khai hai luận điểm sau: Luận điểm 1: Cảm xúc nhà thơ đoàn người xếp hành 1,5 vào lăng Bác Đứng trước lăng Bác, sau ấn tượng “hàng tre xanh xanh” hình ảnh dịng người vào viếng lăng Bác với nỗi tiếc thương lòng biết ơn sâu nặng: “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xn” - Nghệ thuật sóng đơi: Giữa hình ảnh “mặt trời” thực “mặt trời” ẩn dụ: + Hình ảnh mặt trời câu thơ “Ngày ngày mặt trời qua lăng”, hình ảnh thực Đây mặt trời thiên nhiên soi sáng không gian vũ trụ mang lại sống cho muôn lồi + Hình ảnh mặt trời câu thơ “Thấy mặt trời qua lăng”, hình ảnh ẩn dụ Bác Hồ Bác mặt trời chân lí, soi sáng giúp dân tộc khỏi kiếp nô lệ khổ đau, mang đến sống ấm no, hạnh phúc Từ đó, ta thấy tơn kính, lịng biết ơn sâu sắc mà dân tộc dành cho Bác - Mặt trời thiên nhiên nhân hóa với hai hành động: “đi qua lăng” nhìn thấy mặt trời “trong lăng đỏ” tơ đậm tầm vóc Người - Chi tiết đặc sắc “rất đỏ” gợi trái tim đầy nhiệt huyết Tổ quốc, nhân dân Bác Mặt trời mãi soi sáng, sưởi ấm, tơ thắm cho đời - Hình ảnh “dịng người” liền với điệp từ “ngày ngày” + Gợi dòng thời gian vô tận, từ ngày sang ngày khác, dịng người với nỗi tiếc thương vơ hạn thành kính vào viến lăng Bác + Mang giá trị tạo hình, gợi quang cảnh đồn người nối hàng dài vào lăng để viếng Bác - Hình ảnh “tràng hoa” hình ảnh ẩn dụ, gợi liên tưởng đến dòng người vào viếng lăng Bác với lòng thành kính, dâng trào kết từ hàng vạn trái tim, lịng người Việt Nam - Hình ảnh hốn dụ “bảy mươi chín mùa xn” để 79 năm đời Người- 79 mùa xuân Người hi sinh cho đất nước => Khổ thơ diễn tả cách sâu sắc lòng nhân dân nước dành cho vị cha già kính yêu dân tộc Người sống sáng lòng dân tộc Việt Nam Luận điểm 2: Cảm xúc nhà thơ bước vào lăng đứng trước anh linh Bác - Vào lăng, khung cảnh khơng khí ngưng kết thời gian, khơng gian Hình ảnh thơ diễn tả thật xác, thật tinh tế 346 yên tĩnh, trang nghiêm ánh sáng dịu nhẹ, trẻo III Kết bài: - Khẳng định lại vấn đề nêu cảm xúc đoạn thơ, thơ - Liên hệ thân 0,5 d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ 0.25 nghĩa tiếng Việt KHẢO SÁT LẦN I Mục đích 1.Kiến thức Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kỹ làm văn học sinh chương trình Ngữ văn lớp với mục đích đánh giá lực đọc hiểu tạo lập văn học sinh Kỹ lực - Đọc hiểu văn - Tạo lập văn Thái độ - Hs chủ động, tích cực việc lựa chọn hướng giải vấn đề cách hợp lí - Tự nhận thức giá trị chân sống mà người cần hướng tới Phát triển lực: lực ngôn ngữ, lực tư II HÌNH THỨC ĐỀ: TỰ LUẬN III MA TRẬN ĐỀ THI Mức độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Thấp NLĐG I.Đọc-hiểu Ngữ liệu: văn trữ tình tự Tiêu chí lựa chọn: Tổng cộng Nhận diện phương thức biểu đạt, kiến thức phần tiếng Việt cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp Hiểu nội dung việc, thông điệp, ý nghĩa gửi gắm từ văn Cao Biêt cách vận dụng chuyển từ cách dẫn trực tiếp sang gián tiếp 347 đoạn trích văn hồn chỉnh, ngồi chương trình tương đương với văn học thức chương trình Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 1,5 1,0 10 % II Tạo lập văn 2,0 20 % 0,5 0,5 - Viết đoạn Viết văn nghị văn cảm luận xã nhận hội nhân vật đoạn thơ Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: Tổng Số câu: Số điểm: Tỷ lệ: 1,0 10% 2,0 20 % 3.0 30 % 2,0 20% 5,0 50% 7.0 70% 2,0 20% 5,0 50% 10 100% IV XÂY DỰNG ĐỀ PHẦN I- ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn thực yêu cầu bên dưới: … Nói tới sách nói tới trí khơn lồi người, kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích lũy truyền lại cho mai sau Sách đưa đến cho người đọc hiểu biết mẻ giới xung quanh, vũ trụ bao la, đất nước dân tộc xa xôi 348 Những sách khoa học giúp người đọc khám phá vũ trụ vô tận với qui luật nó, hiểu trái đất trịn có đất nước khác với thiên nhiên khác Những sách xã hội lại giúp ta hiểu biết đời sống người phần đất khác với đặc điểm kinh tế, lịch sử, văn hóa, truyền thống, khát vọng Sách, đặc biệt sách văn học giúp ta hiểu biết đời sống bên tâm hồn người, qua thời kì khác nhau, niềm vui nỗi buồn, hạnh phúc đau khổ, khát vọng đấu tranh họ Sách cịn giúp người đọc phát mình, hiểu rõ vũ trụ bao la này, hiểu người có mối quan hệ với người khác, với tất người cộng đồng dân tộc cộng đồng nhân loại Sách giúp cho người đọc hiểu đâu hạnh phúc, đâu nỗi khổ người phải làm để sống cho tới đời thật Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng Ta đồng ý với lời nhận xét mà lời khuyên bảo chí lí M Gorki: “Hãy u sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Vì thế, đọc sách, cố gắng đọc sách nhiều tốt” (Trích Về việc đọc sách – Nguồn Internet) Câu 1(0,5 điểm) Đoạn trích viết theo phương thức biểu đạt nào? Câu 2(0,5 điểm) Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề văn Câu 3(1,0 điểm) Tìm lời dẫn trực tiếp đoạn văn sau chuyển thành gián tiếp: Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng Ta đồng ý với lời nhận xét mà lời khuyên bảo chí lí M Gorki: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Vì thế, đọc sách, cố gắng đọc sách nhiều tốt Câu 4(2,0 điểm) Em nêu quan điểm riêng ý nghĩa việc đọc sách lớp trẻ ngày Trả lời khoảng 5-7 dòng PHẦN II LÀM VĂN (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm): Hãy viết 01 đoạn văn (khoảng 200 từ) trình bày suy nghĩ em ý kiến nêu phần đọc hiểu: “Sách mở rộng chân trời ước mơ khát vọng” Câu (5,0 điểm) Hãy phân tích hai khổ thơ “Mùa xuân nho nhỏ” Thanh Hải … “Ta làm chim hót Ta làm cành hoa Ta nhập vào hoà ca Một nốt trầm xao xuyến 349 Một mùa xuân nho nhỏ Lặng lẽ dâng cho đời Dù tuổi hai mươi Dù tóc bạc…” - HẾT HẾT HƯỚNG DẪN Nội dung ĐỌC HIỂU Điểm 3.0 Phương thức biểu đạt: nghị luận 0,5 Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Nói tới sách nói tới trí khơn lồi người, kết tinh thành tựu văn minh mà hàng bao hệ tích lũy truyền lại cho mai sau 0,5 Lời dẫn trực tiếp: “Hãy yêu sách, nguồn kiến thức, có kiến thức đường sống” Chuyển thành lời dẫn gián tiếp: Hãy yêu sách, sách kiến thức, có kiến thức đường sống 1,0 Nêu ý nghĩa việc đọc sách theo quan điểm riêng thân, không lặp lại ý tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục -Với trường hợp sau: + Nêu ý nghĩa việc đọc sách quan điểm riêng thân mà lặp lại ý tác giả đoạn trích cho + Nêu ý nghĩa việc đọc sách theo quan điểm riêng không hợp lí, khơng thuyết phục 1,0 LÀM VĂN Viết đoạn văn 2.0 a Đảm bảo thể thức đoạn văn 0,25 b Xác định vấn đề nghị luận 0,25 c Triển khai hợp lí nội dung đoạn văn 0,25 350 II Giải thích: Sách kho tàng tri thức nhân loại giới tự nhiên, đời sống xã hội người; sản phẩm tinh thần nhân loại, kết lao động trí tuệ văn minh nhân loại - Sách mở rộng chân trời mới: sách mở trước mắt tri thức, hiểu biết mẻ, kì diệu lĩnh vực: khoa học tự nhiên, khoa học xã hội - Sách giúp ta hiểu biết giới bên người niềm vui, nỗi buồn, hạnh phúc, khổ đau, khát vọng, ước mơ người Bàn luận: - Khẳng định đắn ý kiến - Sách tốt: phản ánh đúng, chân thực, khách quan thực + Giúp nâng cao tầm hiếu biết tự nhiên xã hội, chân, thiện, mĩ + Giúp khám phá thân + Chắp cánh ước mơ, khát vọng sáng tạo cho người + Giúp tâm hồn người ngày phong phú hơn, độ lượng hơn, sáng hơn, cao thượng + Giúp dân tộc hiểu biết hơn, gần gũi - Sách xấu: bóp méo, xuyên tạc thật, thực + Gây hoài nghi, thù hằn + Khơi gợi năng, dục vọng thấp hèn + Đề cao bạo lực, gian trá, độc ác… + Làm cho người trở nên mê muội, ích kỉ, đồi trụy, hạ thấp phẩm giá người + Phê phán sách xấu, người chủ trương thương mại sách với mục đích kinh doanh, lợi nhuận, bất chấp tác hại Bài học: + Tạo thói quen đọc sách, trì hứng thú đọc sách + Phải biết chọn sách đế đọc 1.0 d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp 0.25 Viết văn 10 a Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận 0.25 b Xác định vấn đề nghị luận: 0.25 351 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm; thể cảm nhận sâu sắc vận dụng tốt thao tác lập luận; có kết hợp chặt chẽ lí lẽ với dẫn chứng I Mở - Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích - Giới thiệu vấn đề: Khát vọng lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ 0,5 352 II Thân Luận điểm 1: Khát vọng cao đẹp nhà thơ - Điệp cấu trúc: “Ta làm…, ta nhập vào” đặt vị trí đầu ba câu thơ khiến cho nhịp điệu thơ trở nên nhẹ nhàng, khiến cho câu thơ lời thủ thỉ tâm tình khát vọng hòa nhập vào sống đất nước, cống hiến phần tốt đẹp – dù nhỏ bé cho đời chung cho đất nước (0,25) - Những hình ảnh “ chim hót”, “ cành hoa”, “ nốt trầm xao xuyến” hình ảnh giản dị thật hàm xúc:(0,75) + Con chim cất cao tiếng hát để làm vui cho đời; cành hoa điểm sắc để thắm cho mùa xuân, nốt trầm mn nốt nhạc hịa ca mơn điệu Đó hình ảnh giản dị, nhỏ bé song cho thấy ước nguyện khiêm nhường mà cao q thi nhân + Những hình ảnh có đối ứng chặt chẽ với hình ảnh mở đầu thơ để khẳng định lẽ tự nhiên: chim sinh để dâng hiến cho đời, hoa sinh để tỏa hương sắc, hịa ca tưng bừng rộn rã song khơng thể thiếu nốt trầm - Thay đổi cách xưng hô, – ta, cảm xúc cá nhân trước mùa xuân thiên nhiên, đất nước chuyển hóa thành ta, vừa cá nhân vừa đại diện cho số đông, ước nguyện tác giả ước nguyện chung người.(0,25) - Tác giả tha thiết hòa vào sống mn người, làm “ nốt trầm xao xuyến” hòa ca bất tận đời, cống hiến lặng thầm, không phô trương, cống hiến phần tinh túy cho quê hương, đất nước.(0,25) Luận điểm 2: Lí tưởng sống cao đẹp nhà thơ - Tác giả cịn tha thiết hịa vào sống muôn người, làm “ nốt trầm xao xuyến” hòa ca bất tận đời, cống hiến lặng thầm, không phô trương, cống hiến phần tinh túy cho quê hương, đất nước.(0,25) - Nhà thơ ước làm “ Một mùa xuân nho nhỏ” để “ Lặng lẽ dâng cho đời” tác giả ví ngầm đời đời người “ Một mùa xn nho nhỏ”, hình ảnh ẩn dụ đặc sắc nhà thơ Thanh Hải.(0,75) + Từ láy “ nho nhỏ” thể ước muốn, khát vọng khiêm tốn giản dị nhà thơ Gợi đẹp đẽ tinh túy đời người để góp cho mùa xuân đất nước + Tính từ “lặng lẽ” cho thấy vẻ đẹp tâm hồn, lối sống nhân cách Mùa xuân Thanh Hải không ồn ào, khoa trương, náo nhiệt mà lặng lẽ hiến dâng - Điệp cấu trúc ngữ pháp “ dù là…dù là” hình ảnh tương phản “ tuổi hai mươi” “khi tóc bạc” khiến cho lời thơ lời hứa, lời tự nhủ với Đồng thời, khẳng định tồn bền 1,5 1,5 353 III Kết bài: - Khẳng định lại nội dung, nghệ thuật đoạn thơ - Suy nghĩ thân 0,5 d Sáng tạo: có quan điểm riêng, suy nghĩ phù hợp 0.25 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt 0.25 354 ... liệu ôn thi học tập tốt môn thi vào lớp 10 - Chấp hành quy định giáo viên dạy ôn thi, làm dạng đề thi mức độ tương đương vào lớp 10 hai năm gần - Thường xuyên rèn luyện kỹ làm theo yêu cầu giáo. .. câu nghị luận xã hội thi tuyển sinh vào lớp 10 Cách làm văn nghị luận văn học Ôn tập văn học trung đại Ôn tập thơ đại Ôn tập truyện đại Ôn tập tiếng việt Luyện đề tổng hợp Làm thi khảo sát Tổng... hiệu Ôn tập tiếng việt Ôn tập văn học trung đại( tiếp theo) Ôn tập văn học trung đại Ôn tập tiếng việt Ôn tập thơ đại Ôn tập truyện đại Ôn tập thơ đại ( tiếp theo) Luyện đề tổng hợp Làm thi khảo

Ngày đăng: 16/08/2021, 21:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • Đề 1: Suy nghĩ về vấn đề rác thải hiện nay bằng một đoạn văn khoảng 200 chữ.

  • 1. Mở đoạn

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

  • II. CHUẨN BỊ

    • Câu 1: Đoạn thơ trên được trích trong văn bản nào?

    • Câu 2: Phương thức biểu đạt chính và thể thơ của bài?

    • Câu 3: Hình ảnh con cò trong bài thơ được sáng tạo bởi phép tu từ nào? Nêu tác dụng ? Hãy chỉ ra thành ngữ trong đoạn thơ trên và giải thích?

    • Câu 4: Viết đoạn văn khoảng 10 – 15 câu cảm nhận về đoạn thơ có sử dụng thành phần biệt lập.

    • Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong văn bản Con cò của Chế Lan Viên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan