Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trong trình bày Báo cáo tài chính (BCTC)

131 44 0
Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trong trình bày Báo cáo tài chính (BCTC)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1.1.Đặt vấn đề Hệ thống CMKT quốc tế ban đầu ra đời với mục tiêu hòa hợp nhằm giảm bớt sự khác biệt trong hệ thống CMKT quốc gia, tức làm cho hệ thống CMKT quốc gia chạy trên hai đường thẳng song song nhau cùng với CMKT quốc tế, thì giờ đây lại chuyển sang mục tiêu hội tụ, tức muốn hệ thống CMKT quốc gia phải gặp hệ thống CMKT quốc tế tại một điểm chung. Mỗi quốc gia, khu vực đều thực hiện những chiến lược của mình để có thể hội tụ với CMKT quốc tế nhưng nhìn chung đều thực hiện chiến lược hội nhập từng phần với IFRS tức chỉ hội tụ những bộ phận mà có thể đáp ứng sự phát triển của thị trường vốn quốc tế. Và Việt Nam cũng không nằm ngoài chiến lược trên. Chính vì vậy để đạt được mục tiêu “hội tụ” thì trước hết phải xây dựng một nền tảng thật sự vững chắc đó chính là “hòa hợp”. Đến nay, Việt Nam đã xây dựng và ban hành được 26 chuẩn mực kế toán. Việc xây dựng dựa trên các chuẩn mực kế toán quốc tế là nhằm đảm bảo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam góp phần nâng cao tính công khai, minh bạch trong BCTC của các doanh nghiệp, phản ánh được các giao dịch của nền kinh tế thị trường, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế. Mặc dù vậy, VAS hiện nay vẫn bộc lộ nhiều điểm khác biệt với IAS/IFRS. Từ khi được chính thức áp dụng cho đến nay, về nội dung đã có những lạc hậu nhất định so với các IAS (International Accounting Standard – tạm dịch: CMKT quốc tế) và IFRS (International Financial Reporting Standard – tạm dịch: Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế) và các VAS vẫn chưa lần nào được sửa đổi, bổ sung. Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế xã hội đặc thù của Việt Nam mà việc áp dụng toàn bộ các chuẩn mực kế toán quốc tế mà cụ thể là chuẩn mực kế toán quốc tế về trình bày báo cáo tài chính vào thực tiễn hoạt động kinh doanh ở Việt Nam là chưa thể thực hiện được. Chính nguyên nhân đó khiến cho chuẩn mực kế toán Việt Nam dù được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kế toán quốc tế vẫn có nhiều điểm khác biệt mang tính trọng yếu. Do đó, mà việc tìm hiểu về sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính là thật sự cần thiết. Một mặt góp phần làm rõ thực trạng về sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế trong trình bày BCTC; mặt khác, góp phần làm sáng tỏ khoảng cách giữa VAS với IAS/IFRS, đồng thời đề xuất các giải pháp mang tính định hướng góp phần thúc đẩy sự phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam phù hợp quá trình hội nhập quốc tế. Xuất phát từ các lý do trên mà tôi chọn đề tài: “Sự hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày báo cáo tài chính” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình. 1.2.Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu 1.2.1.Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1.Mục tiêu chung Mục tiêu của đề tài là đo lường mức độ hòa hợp giữa chuẩn mực kế toán Việt Nam và quốc tế trong trình bày BCTC, từ đó thấy được mức độ hòa hợp cũng như những tồn tại, đồng thời đưa ra các giải pháp góp phần nâng cao quá trình hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS nói chung và trong trình bày BCTC nói riêng. 1.2.1.2.Mục tiêu cụ thể -Hệ thống các cơ sở lý thuyết về sự hòa hợp kế toán trong trình bày BCTC và tổng quan sơ lược về các nghiên cứu có liên quan đến nội dung đề tài. -Xây dựng giả thuyết về mức độ hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS trong trình bày BCTC. -Xây dựng phương pháp nghiên cứu phù hợp. -Kiểm định giả thuyết để đo lường mức độ hòa hợp. -Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị góp phần nâng cao quá trình thực hiện hòa hợp VAS và IAS/IFRS trong trình bày BCTC. 1.2.2.Câu hỏi nghiên cứu -Câu hỏi 1: Thực trạng cơ sở lý thuyết về sự hòa hợp kế toán trong trình bày BCTC và một số nghiên cứu có liên quan hiện nay? -Câu hỏi 2: Giả thuyết về sự hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS về trình bày BCTC được xây dựng như thế nào? -Câu hỏi 3: Phương pháp nghiên cứu nào đuợc lựa chọn? -Câu hỏi 4: Có kết luận như thế nào đối với giả thuyết về sự hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS trong trình bày BCTC đã được kiểm định? -Câu hỏi 5: Cần có giải pháp cũng như những kiến nghị như thế nào để góp phần tăng cường mức độ hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS trong trình bày BCTC? 1.3.Phương pháp nghiên cứu và khung nghiên cứu Để đạt được các mục tiêu đã đề ra thì việc xác định các phương pháp nghiên cứu là vô cùng quan trọng và góp phần rất lớn cho hiệu quả nghiên cứu. Việc đo lường mức độ hòa hợp giữa VAS và IAS/IFRS trong trình bày BCTC chủ yếu sử dụng phương pháp sau: -Phương pháp thu thập thông tin, phân tích, so sánh: Các nghiên cứu có liên quan đến đề tài đã được thực hiện về hòa hợp kế toán, sự hòa hợp về các chuẩn mực kế toán nói chung và chuẩn mực kế toán về lập BCTC nói riêng. Thu thập các thông tin về IAS/IFRS về trình bày BCTC qua từng thời kỳ, VAS về trình bày BCTC.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUN NGÀNH KẾ TỐN SỰ HỊA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ TRONG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sinh viên thực PHẠM VĂN THOẠI MSSV: 13D340301144 LỚP: ĐHKT8B Cần Thơ, 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ KHOA KẾ TỐN – TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH KẾ TỐN SỰ HỊA HỢP GIỮA CHUẨN MỰC KẾ TỐN VIỆT NAM VÀ QUỐC TẾ TRONG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH Cán hướng dẫn Sinh viên thực THẦY HUỲNH TRUNG KIÊN PHẠM VĂN THOẠI MSSV: 13D340301144 LỚP: ĐHKT8B Cần Thơ, 2017 Sự hòa hợp CMKT Việt Nam quốc tế trình bày BCTC LỜI CẢM ƠN Để có luận văn cầm tay điều mà làm cho tơi cảm thấy vơ tự hào thật ý nghĩa khơng phương tiện giúp cho tơi hồn thành chương trình học năm giảng đường đại học mà cịn sản phẩm cuối thời sinh viên Sản phẩm tất khó khăn q trình làm mà cịn thể giá trị bao thời gian, kiến thức đặt biệt thiếu cơng cụ hỗ trợ tâm Bên cạnh đó, có thành phẩm nhờ động viên từ thầy cô, bạn bè, gia đình người thân Đó q tinh thần vô quý giá không sống mà dành cho đường đến thành công Để biết đến làm nên đề tài mà cụ thể đề tài “Sự hòa hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế trình bày Báo cáo tài chính” người mà tơi xin tỏ lịng biết ơn Thầy Huỳnh Trung Kiên Người mà dạy cho giảng đường đại học năm qua may mắn lại lần dẫn Thầy để giúp cho tơi hồn thành khóa luận cách tốt Thầy hướng dẫn định hướng cho từ khâu lựa chọn đề tài cho phù hợp bước để giải vấn đề Tuy q trình làm có gặp nhiều khó khăn Thầy người hổ trợ để tơi có nhìn rõ vấn đề mà cần làm Thầy ân cần, chu đáo giúp đỡ hỗ trợ gặp phải vấn đề vướng mắt Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy, Khoa Kế tốn – Tài – Ngân hàng cho tơi góp ý chân thành dạy xây dựng cho sở tảng vững kiến thức kỹ điều không giúp cho tơi làm phương tiện cho việc hồn thành khóa luận cách thuận tiện mà cịn hành trang cảm thấy tự tin đường đến thành cơng Trong q trình viết luận văn nhiều lần muốn bỏ nhận giúp đỡ, động viên từ nhiều bạn bè Nhờ q tinh thần mà tơi cảm thấy có nhiều động lực để có thành hôm Và cuối cùng, xin tỏ lịng biết ơn đến đấng sinh thành tơi, người sinh tôi, không nuôi dưỡng, dạy dỗ tơi tơi trưởng thành, mà cịn nguồn động viên quý giá dành cho học tập sống, mang đến cho điều tốt đẹp vật chất lẫn tinh thần i Sự hòa hợp CMKT Việt Nam quốc tế trình bày BCTC Đồng thời, tơi xin cảm ơn anh, chị, em cháu yêu thương lúc gặp khó khăn, ln cho tơi thêm niềm hy vọng sống Chính ii điều mà tơi chùng bước dở dang đường nhớ chữ “Gia đình” Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn tất cả! Sinh viên nghiên cứu PHẠM VĂN THOẠI Sự hòa hợp CMKT Việt Nam quốc tế trình bày BCTC LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Sự hịa hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế trong trình bày BCTC” nghiên cứu riêng Ngoại trừ số khảo sát nghiên cứu kết luận công bố cơng trình nghiên cứu khoa học kết đề tài trung thực chưa cơng bố kỳ cơng trình khác Sinh viên nghiên cứu PHẠM VĂN THOẠI GVDH: HUỲNH TRUNG KIÊN iii SVTH: PHẠM VĂN THOẠI TÓM TẮT KHÓA LUẬN Đến Việt Nam ban hành 26 CMKT, chuẩn mực trình bày BCTC – VAS 21 ban hành ngày 30/12/2003, chuẩn mực liên quan đến trình bày BCTC chuẩn mực báo cáo lưu chuển tiền tệ - VAS 24 ban hành vào ngày 31/12/2002 Tuy nhiên, kể từ ban hành CMKT Việt Nam chưa lần sửa đổi bổ sung Chính mà số nội dung có phần lạc hậu so với CMKT quốc tế khác biệt mang tính trọng yếu Do đó, mà việc tìm hiểu hịa hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế trình bày báo cáo tài thật cần thiết Xuất phát từ lý mà đề tài: “Sự hòa hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế trình bày báo cáo tài chính” chọn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu đo lường mức độ hịa hợp chuẩn mực kế tốn Việt Nam quốc tế trình bày BCTC, từ thấy mức độ hòa hợp tồn tại, đồng thời đưa giải pháp góp phần nâng cao q trình hịa hợp VAS IAS/IFRS nói chung trình bày BCTC nói riêng Các phương pháp nghiên cứu lựa chọn là: phương pháp thu thập thơng tin để phân tích so sánh; phương pháp đặt giả thuyết; phương pháp định lượng Thông qua phương pháp cho thấy CMKT Việt Nam trình bày BCTC có mức độ hịa hợp cao so với IAS/IFRS ban hành trước năm 2002 có mức độ hịa hợp thấp IAS/IFRS ban hành sau năm 2002 Mức độ hịa hợp VAS IAS/IFRS trình bày BCTC ngày giảm Ủy Ban CMKT quốc tế (IASB) không ngừng nâng cao, cải tiến hệ thống CMKT để phù hợp với tình hình phát triển kinh tế Tuy nhiên, trước thực trạng để nâng cao q trình hịa hợp làm tảng cho tiến đến hội tụ cách thuận lợi Việt Nam cần có chiến lược ban hành, sửa đổi, cập nhật lại hệ thống CMKT Việt Nam để mang lại nhiều lợi ích cho kinh tế NHẬN XÉT CỦA GVHD ……… ,ngày… tháng… năm… (Ký họ tên GVHD) HUỲNH TRUNG KIÊN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN iii TÓM TẮT KHÓA LUẬN iv NHẬN XÉT CỦA GVHD v MỤC LỤC vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU x DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ xi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT xii Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1.1 Mục tiêu chung 1.2.1.2 Mục tiêu cụ thể 1.2.2 Câu hỏi nghiên cứu 1.3 Phương pháp nghiên cứu khung nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Nội dung nghiên cứu 1.4.2 Đối tượng nghiên cứu 1.4.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4.3.1 Về không gian 1.4.3.2 Về thời gian 1.5 Cấu trúc khóa luận Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÒA HỢP CHUẨN MỰC KẾ TỐN TRONG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2.1 2.1.1 Tổng quan hịa hợp kế tốn Một số khái niệm liên quan đến hịa hợp kế tốn 2.1.1.1 Hịa hợp kế tốn, chuẩn mực hóa kế toán, hội tụ kế toán 2.1.1.2 Hịa hợp chuẩn mực kế tốn hịa hợp thực tế kế toán 2.1.1.3 Phân biệt hịa hợp mặt trình bày đo lường BCTC 2.1.2 Lược sử tiến trình phát triển CMKT quốc tế 2.1.3 Tình hình áp dụng IFRS giới 2.1.4 Sơ lược CMKT Việt Nam 2.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng CMKT quốc tế 11 2.1.5.1 Tổng quan nghiên cứu 11 2.1.5.2 Các nhân tố ảnh hướng đến tiến trình áp dụng IAS/IFRS Việt Nam 13 2.2 Tổng quan báo cáo tài 15 2.2.1 Khái niệm báo cáo tài 15 2.2.2 Mục đích báo cáo tài 16 2.2.3 Vai trị báo cáo tài 16 2.2.4 Các yếu tố báo cáo tài 16 2.2.4.1 Tình hình tài 16 2.2.4.2 Tình hình kinh doanh 17 2.2.5 Hệ thống báo cáo tài 18 2.2.5.1 Bảng cân đối kế toán 18 2.2.5.2 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 19 2.2.5.3 Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 21 2.2.5.4 Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu 22 2.2.5.5 Thuyết minh báo cáo tài 22 2.2.6 2.3 Các yêu cầu nguyên tắc chung lập trình bày BCTC 23 Tổng hợp kết nghiên cứu đánh giá hịa hợp kế tốn trình bày BCTC 25 2.3.1 Kết nghiên cứu hịa hợp kế tốn Việt Nam Quốc tế việc lập trình bày BCTC Hợp - Từ chuẩn mực đến thực tiễn 25 2.3.2 Kết nghiên cứu đo lường mức độ hòa hợp BCTC Tunisia Chuẩn mực BCTC Quốc tế (IFRS) 25 2.3.3 Kết nghiên cứu đo lường hòa hợp kế toán CMKT 26 2.3.4 Đo lường hòa hợp CMKT Úc New Zealand .26 2.4 Những vấn tiếp tục nghiên cứu 27 PHỤ LỤC KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CỦA BÁO CÁO THAY ĐỔI VỐN CHỦ SỞ HỮUTHEO IASC/IASB Theo IAS (1997) hệ thống BCTC ngồi BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT, TMBCTC cịn có báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu Đó cáo cáo: phản ánh tất thay đổi vốn chủ sở hữu phản ánh thay đổi vốn chủ sở hữu trừ thay đổi phát sinh từ việc góp vốn chủ sở hữu phân phối cho chủ sở hữu (Đoạn 86, 87) Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu gồm thành phần sau: a) Lợi nhuận lỗ cuả kỳ; b) Các khoản doanh thu chi phí ghi nhận trực tiếp vào vốn chủ sở hữu theo quy định CMKT khác tổng phần doanh thu chi phí này; c) Tác động tích lũy thay đổi sách kế tốn điều chỉnh sai sót trọng yếu theo phương pháp chuẩn quy định CMKT Quốc tế số “Lời lỗ kỳ kế tốn, sai sót trọng yếu thay đổi sách kế tốn” Ngồi DN trình bày báo cáo thay đổi vốn chủ hữu TMBCTC về: d) Các giao dịch góp vốn chủ sở hữu phân phối cho chủ sở hữu; e) Số dư lời lỗ lũy kế thời điểm đầu kỳ, thời điểm lập BCĐKT thay đổi kỳ; f) Đối chiếu giá trị ghi sổ khoản vốn góp cổ phần, thặng dư vốn cổ phần loại quỹ khác vào thời điểm đầu kỳ cuối kỳ, tách riêng theo thay đổi biến động (Đoạn 86) Năm 2001, IASB thành lập thay cho IASC IAS (1997) thông qua, khơng có thay đổi Năm 2003 2005 IAS có số thay đổi báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu giữ nguyên Năm 2007, IAS (2005) tiếp tục sửa đổi – IAS (2007) thay đổi nội dung sau: Một thực thể phải trình bày báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu theo thông tin sau: a) Tổng thu nhập tồn diện kỳ kế tốn, trình bày riêng biệt tổng số tiền chủ sở hữu công ty mẹ phần phân bổ cho cổ đơng khơng kiểm sốt; b) Mỗi thành phần vốn chủ sở hữu, ảnh hưởng việc áp dụng hồi tố trình bày lại ghi nhận phù hợp với IAS 8; c) Mỗi thành phần vốn chủ sở hữu, điều chỉnh giá trị ghi sổ đầu kỳ cuối kỳ, trình bày riêng thay đổi phát sinh từ: - Lợi nhuận lỗ; - Thu nhập toàn diện khác; - Các giao dịch với chủ sở hữu với tư cách chủ sở hữu, trình bày riêng biệt đóng góp chủ sở hữu phân phối cho chủ sở hữu thay đổi lợi ích chủ sở hữu công ty mà không làm dẫn đến việc quyền kiểm soát (Đoạn 106) - Một thực thể phải trình bày, báo cáo thay đổi VCSH TMBCTC lượng cổ tức công nhận phân phối cho chủ sở hữu giai đoạn số tiền có liên quan cổ tức cổ phiếu (Đoạn 107) Ngày 06/05/2010, IAS (2007) bổ sung thêm nội dung: Một thực thể phải công bố thành phần VCSH BCTĐ VCSH TMBCTC, phân tích lợi nhuận tổng hợp khác theo khoản mục (Đoạn 106A) PHỤ LỤC BÁO CÁO THAY ĐỔI VỐN CHỦ SỞ HỮU Cho năm tài kết thúc ngày 31/12/X ĐVT:…… Chỉ tiêu Số dư ngày 31/12/X-1 Các thay đổi sách kế tốn Số dư cơng bố lại Thặng dư từ việc đánh giá lại bất động sản Giảm trừ từ việc đánh giá lại khoản đầu tư Chênh lệch chuyển đổi ngoại tệ Số lãi lỗ không ghi nhận báo cáo kết Lãi kỳ Trích lập quỹ Các khoản cổ tức Cổ đơng khơng kiểm sốt Phát hành vốn cổ phần Số dư ngày 31/12/X Vốn cổ phần Lợi nhuận giữ lại Đánh giá lại tài sản Chênh lệch tỷ giá … Tổng Cổ đơng khơng kiểm sốt Tổng vốn PHỤ LỤC KẾT CẤU VÀ NỘI DUNG CỦA BẢN THUYẾT MINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH THEO IASC/IASB Kết cấu TMBCTC theo IAS (1997) - - - - Bản TMBCTC DN cần phải: a) Trình bày thông tin sở dùng để lập BCTC sách kế tốn cụ thể lựa chọn áp dụng giao dịch kiện quan trọng; b) Khai báo thông tin theo yêu cầu CMKT Quốc tế mà chưa trình bày BCTC khác; c) Cung cấp thêm thơng tin mà chưa trình bày BCTC khác, lại cần thiết cho việc trình bày hợp lý (Đoạn 91) Bản TMBCTC phải trình bày cách có hệ thống Mỗi khoản mục BCĐKT, BCKQHĐKD BCLCTT nên tham chiếu tới thông tin liên quan Bản TMBCTC (Đoạn 92) TMBCTC gồm phần mơ tả phân tích chi tiết số liệu trình bày BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT BCTĐVCSH, bổ sung thông tin nợ phải trả tiềm tàng cam kết Chúng bao gồm thông tin CMKT quốc tế khác u cầu khuyến khích trình bày thơng tin khác để đảm bảo cho việc trình bày hợp lý (Đoạn 93) TMBCTC thường trình bày theo trình tự sau cần trì quán nhằm giúp cho người sử dụng hiểu BCTC DN so sánh chúng với DN khác: a) Tuyên bố tuân thủ CMKT Quốc tế; b) Tuyên bố sở đánh giá sách kế tốn áp dụng; c) Các thông tin bổ sung cho khoản mục trình bày BCTC theo thứ tự trình bày khoản mục hàng dọc BCTC; d) Các thông tin khác bao gồm: i) Các khoản nợ tiềm tàng, khoản cam kết thông tin tài khác; ii) Các thơng tin phi tài (Đoạn 94) Trình bày sách kế tốn: - Các sách TMBCTC cần trình bày đặc điểm sau đây: a) Cơ sở đo lường (hoặc sở) sử dụng việc lập BCTC; - - b) Mỗi sách kế tốn cụ thể cần thiết cho hiểu biết đắn BCTC Ngồi sách kế toán cụ thể sử dụng BCTC, quan trọng người dùng nhận thức sở đo lường sử dụng (Giá gốc, giá hành, giá trị thực hiện, giá trị hợp lý giá trị tại) sở tảng để lập BCTC Khi có nhiều sở đo lường sử dụng BCTC Ví dụ số tài sản dài hạn đánh giá lại, phải nêu rõ tài sản nợ phải trả áp dụng sở đánh giá (Đoạn 98) Khi định việc trình bày sách kế tốn cụ thể báo cáo tài Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp phải xem xét xem việc diễn giải có giúp cho người sử dụng hiểu cách thức phản ánh nghiệp vụ giao dịch kiện kết hoạt động tình hình tài doanh nghiệp Các sách kế toán doanh nghiệp thường đưa gồm: a) Ghi nhận doanh thu b) Nguyên tắc hợp nhất, bao gồm công ty công ty liên kết; c) Hợp kinh doanh d) Liên doanh; e) Ghi nhận khấu hao giá trị tài sản hữu hình vơ hình; f) Vốn hóa chi phí vay chi phí khác; g) Hợp đồng xây dựng; h) Động sản đầu tư; i) Cơng cụ tài khoản đầu tư tài chính; j) Thuê tài sản; k) Chi phí nghiên cứu phát triển; l) Hàng tồn kho; m) Thuế, bao gồm thuế hoãn lại; n) Dự phịng; o) Chi phí cho người lao động; p) Các giao dịch ngoại tệ nghiệp vụ ngăn ngừa rủi ro; q) Định nghĩa phận theo hoạt động kinh doanh theo vị trí địa lý; sở phân bổ chi phí phận; r) Định nghĩa tiền khoản tương đương tiền; s) Kế toán điều kiện lạm phát; t) Trợ cấp phủ Các CMKT Quốc tế khác đặc biệt u cầu cơng bố thơng tin sách kế tốn nhiều lĩnh vực Cơng bố thơng tin khác: - Một DN cần phải trình bày thông tin sau đây, trừ thông tin cung cấp tài liệu khác đính kèm BCTC cơng bố: a) Trụ sở loại hình pháp lý doanh nghiệp, quốc gia chứng nhận tư cách pháp nhân doanh nghiệp địa trụ sở doanh nghiệp (hoặc sở kinh doanh chính, khác với trụ sở); b) Phần mơ tả tính chất nghiệp vụ hoạt động doanh nghiệp; c) Tên công ty mẹ công ty mẹ tập đồn; d) Số lượng cơng nhân viên thời điểm cuối niên độ số lượng công nhân viên bình quân niên độ / Năm 2001, IASB thành lập IAS (1997) thông qua sửa đổi Năm 2003, IAS sửa đổi – IAS (2003) bổ sung nội dung sau: - - Cơng bố định: phần tóm tắt thay đổi sách kế tốn thuyết minh khác, DN phải công bố định mà nhà quản trị đưa trình áp dụng sách kế tốn sách có ảnh hưởng rõ rệt khoản mục ghi nhận BCTC Các ví dụ trích dẫn IAS bao gồm định ban giám đốc việc xác định: a) Tài sản tài khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn; b) Khi phần lớn rủi ro lợi ích chủ sở hữu tài sản tài tài sản thuê tài chuyển giao cho đơn vị khác; c) Về chất, doanh thu bán hàng cụ thể thỏa thuận tài khơng ghi nhận tăng doanh thu d) Về chất, mối quan hệ thực thể đơn vị hoạt động cho mục đích đặc biệt xem kiểm sốt thực thể Cơng bố ước tính không chắn: Một thực thể phải công bố thông tin giả định liên quan đến tương lai ước tính khơng chắn ngày lập BCĐKT, mà ước tính có rủi ro cao gây thay đổi trọng yếu giá trị ghi sổ tài sản nợ phải trả năm tài Ngày 18/08/2005 IAS (2003) bổ sung thêm nội dung “Trình bày thông tin vốn”: Một thực thể công bố thông tin cho phép người sử dụng BCTC để đánh giá mục tiêu, sách quy trình quản lý vốn thực thể Để thực điều thực thể phải trình bày điều sau: a) Thơng tin định tính mục tiêu, sách quy trình quản lý vốn, kể cả: i) Một mơ tả mà thực thể quản lý vốn; ii) Khi thực thể phụ thuộc vào áp đặt vốn từ bên ngoài; chất yêu cầu làm yêu câu đưa vào quản lý vốn; iii) Cách để đơn vị đạt mục tiêu quản lý vốn b) Dữ liệu định lượng tóm tắt thực thể quản lý vốn Một thực thể coi số nợ phải trả tài (Ví dụ số hình thức nợ trực thuộc) phần vốn Các đối tượng khác coi vốn không bao gồm số thành phần VCSH (Ví dụ thành phần phát sinh từ bảo hiểm dòng tiền) c) Bất kỳ thay đổi a) b) từ giai đoạn trước d) Cho dù suốt giai đoạn DN tuân thủ yêu cầu áp đặt bên vốn DN chủ thể e) Khi DN khơng tn thủ u cầu áp đặt bên ngồi vốn, hậu việc không tuân thủ Năm 2007, IAS tiếp tục sửa đổi – IAS (2007) nội dung liên quan đến TMBCTC không thay đổi Ngày 14/02/2008, IAS (2007) bổ sung thêm nội dung cơng cụ tài Puttable nghĩa vụ phát sinh tính khoản sau: - Một thực thể phải công bố, công cụ tài Puttable phân loại cơng cụ vốn: a) Tóm tắt liệu định lượng số tiền phân loại VCSH; b) Mục tiêu, sách quy trình quản lý nợ phải trả đơn vị để mua lại chuộc lại công cụ yêu cầu thực chủ sở hữu công cụ, bao gồm thay đổi từ giai đoạn trước; c) Các dòng tiền dự kiến mua lại chuộc lại cơng cụ tài đó; d) Thơng tin cách dự kiến dịng tiền mặt mua lại chuộc lại xác định PHỤ LỤC TỔNG HỢP CÁC NGUYÊN TẮC, PHƯƠNG PHÁP KỂ TOÁN ĐƯỢC QUY ĐỊNH TRONG VAS VÀ IAS/IFRS QUA CÁC THỜI KỲ Nội dung Chú thích: 1-Bắt buộc 2-Cho phép 3-Không quy định 4-Cấm I a) b) c) d) II a) III a) IV a) b) V a) A1 a) A2 a) A3 a) b) c) A4 a) b) c) d) A5 a) A6 a) b) A7 a) B1 a) b) VAS IAS/IFRS (1997) IAS/IFRS (2005) IAS/IFRS IAS/IFRS (2007) (2014) 3 3 3 3 3 2 3 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 1 3 1 3 2 2 2 2 2 2 1 1 1 3 3 1 1 1 3 2 2 c) B2 a) b) c) d) B3 a) b) B4 a) b) C1 a) b) D1 a) b) D2 a) D3 a) b) c) D4 a) D5 a) D6 a) D7 a) b) D8 a) E1 a) E2 a) b) c) d) e) 3 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 3 3 3 3 3 1 3 3 1 3 3 1 1 1 3 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 3 3 3 3 1 1 1 1 1 1 f) E3 a) E4 a) b) c) E5 a) b) c) 3 1 1 1 3 2 3 2 2 3 2 2 2 2 PHỤ LỤC 10 KIỂM ĐỊNH WILCOXON NĂM 1997 VÀ 2014 I II III IV V A1 A2 A3 A4 A5 A6 A7 B1 B2 B3 B4 C1 D1 D2 D3 D4 D5 D6 D7 D8 E1 E2 E3 E4 E5 JACC 1997 100 100 100 50 100 100 100 100 100 100 100 100 50 100 33,33 100 100 100 100 100 100 100 50 50 JACC 2014 100 100 50 100 100 50 100 50 100 50 50 100 33,33 100 100 100 100 100 16,67 100 50 33,33 ABSE 1997 0 50 100 100 0 100 0 100 50 100 66,67 100 0 0 0 50 50 ABSE 2014 100 0 50 100 100 50 100 50 100 100 50 50 100 66,67 100 0 0 83,33 50 66,67 AD 1997 AD 2014 0 2 0 0 2 1.33 0 0 0 1 0 2 2 1 1.33 0 0 1,67 1.33 PHỤ LỤC 11 MINH HỌA BÁO CÁO LỢI NHUẬN TỔNG HỢP TRÊN MỘT BÁO CÁO The entity’s statement of comprehensive income for the year ended 31 December 20X7 using the single-statement approach could be presented as follows: An entity’s statement of comprehensive income for the year ended 31 December 20X7 Revenue Expenses Profit before tax Income tax expenses Profit for the year from countinuing operations Loss for the year from discountinued operations Profit for the year Other comprehensive income: Exchange differences on translating foreign operations Available-for-sale financial assets Cash flow hedges Gains on property revaluation Actuarial (Losses)/Gains on defined benefit pensions plans Share of other comprehensive income of associates Income tax relating to components of other comprehensive income Other comprehensive income for the year, net of tax Total comprehensive income for the year Profit attributable to: Owners the parent Minority interests Total comprehensive income attributable to: Owners the parent Minority interests 20X7 390,000 (250,000) 140,000 (25,000) 115,000 (30,500) 84,500 20X6 355,000 (275,000) 80,000 (15,000) 65,000 65,000 5,000 2,400 1,200 8,000 (667) 400 10,000 3,500 2,200 7,000 1,333 (700) (4,000) (3,900) 12,333 96,833 84,500 76,271 86,229 96,833 86,604 10,229 19,433 84,433 65,000 58,891 6,110 84,433 75,123 9,310 PHỤ LỤC 12 MINH HỌA BÁO CÁO LỢI NHUẬN TỔNG HỢP TRÊN HAI BÁO CÁO If the entity used the two-statement approach it would have presented its financial performance for the year ended 31 December 20X7 as follows: An entity’s income statement for the year ended 31 December 20X7 Revenue Expenses Profit before tax Income tax expenses Profit for the year from countinuing operations Loss for the year from discountinued operations Profit for the year Profit attributable to: Owners the parent Minority interests 20X7 390,000 (250,000) 140,000 (25,000) 115,000 (30,500) 84,500 84,500 76,271 86,229 20X6 355,000 (275,000) 80,000 (15,000) 65,000 65,000 65,000 58,891 6,110 An entity – statement of comprehensive income for the year ended 31 December 20X7 Profit for the year Other comprehensive income: Exchange differences on translating foreign operations Available-for-sale financial assets Cash flow hedges Gains on property revaluation Actuarial (Losses)/Gains on defined benefit pensions plans Share of other comprehensive income of associates Income tax relating to components of other comprehensive income Other comprehensive income for the year, net of tax Total comprehensive income for the year Total comprehensive income attributable to: Owners the parent Minority interests 20X7 84,500 20X6 65,000 5,000 2,400 1,200 8,000 (667) 400 (4,000) 10,000 3,500 2,200 7,000 1,333 (700) (3,900) 12,333 96,833 96,833 86,604 10,229 19,433 84,433 84,433 75,123 9,310 PHỤ LỤC 13 MINH HỌA BÁO CÁO THAY ĐỔI VỐN CHỦ SỞ HỮU For the year ended 31 December 20X7 Retained earnings Translations of foreign operations Availablefor-sale financial assets 600,000 118,100 (4,000) 1,600 2,000 - 400 - - 600,000 118,500 (4,000) - (10,000) - Share capital Balance at 1st Jan 20X6 Changes in accounting policy Restated balance at Jan 20X6 Changes in equity for 20X6 Dividends Total comprehensive income for the year Balance at 31th December 20X6 Change in equity for 20X7 Issues of share capital Dividends Total comprehensive income for the year Balance at 31th December 20X7 Cash flow hedges Revaluation surplus Total equity Total Minoroty interests - 717,700 198,425 916,125 - - 400 - 400 1,600 2,000 - 718,100 198,425 916,525 - - - - (10,000) - (10,000) 60,223 10,000 300 2,200 2,400 75,123 9,310 84,433 600,000 168,723 6,000 1,900 4,200 2,400 783,223 207,735 990,958 50,000 - - - - - 50,000 - 50,000 - (15,000) - - - - (15,000) - (15,000) - 75,604 5,000 400 1,200 4,400 86,604 10,229 96,833 650,000 229,327 11,000 2,300 5,400 6,800 904,827 217,964 1,122,719 Sòa hòa hợp CMKT Việt Nam quốc tế trình bày BCTC GVHD: HUỲNH TRUNG KIÊN 37 SVTH: PHẠM VĂN THOẠI ... toàn chuẩn mực kế toán quốc tế mà cụ thể chuẩn mực kế tốn quốc tế trình bày báo cáo tài vào thực tiễn hoạt động kinh doanh Việt Nam chưa thể thực Chính nguyên nhân khiến cho chuẩn mực kế tốn Việt. .. Việt Nam quốc tế trình bày báo cáo tài thật cần thiết Xuất phát từ lý mà đề tài: ? ?Sự hòa hợp chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế trình bày báo cáo tài chính? ?? chọn làm đề tài nghiên cứu Mục tiêu... chuẩn mực kế tốn Việt Nam phù hợp q trình hội nhập quốc tế Xuất phát từ lý mà chọn đề tài: ? ?Sự hòa hợp chuẩn mực kế GVHD: HUỲNH TRUNG KIÊN SVTH: PHẠM VĂN THOẠI Sự hòa hợp CMKT Việt Nam quốc tế

Ngày đăng: 16/08/2021, 16:53

Mục lục

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

  • TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ

  • Sinh viên nghiên cứu

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Sinh viên nghiên cứu

    • TÓM TẮT KHÓA LUẬN

    • NHẬN XÉT CỦA GVHD

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ

      • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

      • Chương 1: PHẦN MỞ ĐẦU

        • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu

        • 1.2.1.2. Mục tiêu cụ thể

        • 1.2.2. Câu hỏi nghiên cứu

        • 1.3. Phương pháp nghiên cứu và khung nghiên cứu

        • 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

        • 1.4.2. Đối tượng nghiên cứu

        • 1.4.3. Phạm vi nghiên cứu

        • 1.5. Cấu trúc của khóa luận

        • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ SỰ HÒA HỢP CHUẨN MỰC KẾ TOÁN TRONG TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH

          • 2.1. Tổng quan về hòa hợp kế toán

          • 2.1.1.2. Hòa hợp chuẩn mực kế toán và hòa hợp thực tế kế toán

          • 2.1.1.3. Phân biệt hòa hợp về mặt trình bày và đo lường BCTC

          • 2.1.2. Lược sử tiến trình phát triển của CMKT quốc tế

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan