1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu về hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế và việt nam, sự hòa hợp của chuẩn mực kế toán việt nam với chuẩn mực kế toán quốc tế

23 1,6K 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 96,21 KB

Nội dung

Nghiên cứu về hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế và việt nam, sự hòa hợp của chuẩn mực kế toán việt nam với chuẩn mực kế toán quốc tế

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TIỂU LUẬN MÔN : LÝ THUYẾT KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM , SỰ HÒA HỢP CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

TIỂU LUẬN MÔN : LÝ THUYẾT KẾ TOÁN

ĐỀ TÀI : NGHIÊN CỨU VỀ HỆ THỐNG CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM , SỰ HÒA HỢP CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 4

PHẤN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 5

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ HÒA HỢP CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 6

2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán: 6

2.1.1 Khái niệm về chuẩn mực kế toán 6

2.1.2 Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán 6

2.1.3 Phân loại chuẩn mực kế toán 6

2.2 Chuần mực kế toán quốc tế: 7

2.2.1 Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán quốc tế: 7

2.2.2 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế 7

2.2.3 Chuẩn mực kế toán việt nam: 8

2.3 Thực trạng về sự hòa hợp giữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) với Chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS/IFRS) 10

2.3.1 Chuẩn mực kế toán hàng tồn kho: 10

2.3.2 Chuẩn mực kế toán tài sản cố định: 11

2.3.3 Chuẩn mực kế toán về doanh thu: 12

2.3.4 Trình bày BCTC 13

PHẦN 3: NHẬN XÉT, KIẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ 15

3.1 Nhận xét: 15

3.2 Định hướng phát triển chuẩn mực kế toán Việt Nam hòa hợp với chuẩn mực kế toán quốc tế 16 KẾT LUẬN 18

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19

BÀI TẬP 20

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

 IASC : Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế

 VAA : Hội kế toán , kiểm toán viên Việt Nam

 VAS : Chuẩn mực kế toán Việt Nam

 IAS/IFRS : Chuẩn mực kế toán quốc tế

 TSCĐ : Tài sản cố định

Trang 5

PHẤN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ

Với vai trò cung cấp thông tin tài chính, làm nền tảng cho việc ra quyết địnhkinh doanh, kế toán là một lĩnh vực gắn liền với mọi hoạt động kinh tế tài chính, trởthành một bộ phận cấu thành quan trọng trong hệ thống công cụ quản lý, điều hành vàkiểm soát các hoạt động kinh tế

Trong những năm gần đây, nền kinh tế thế giới đã và đang phát triển theo xuhướng toàn cầu hóa Đây là xu hướng phát triển tất yếu của thế giới trong giai đoạnhiện nay và cả trong tương lai Hoạt động kinh doanh không chỉ diễn ra trong phạm vitừng quốc gia mà đã phát triển theo hướng hội nhập vào nền kinh tế thế giới

Hội nhập thế giới tranh thủ tối đa các cơ hội do toàn cầu hóa mang lại là cáchtốt nhất để giúp Việt Nam rút ngắn con đường phát triển, thu hẹp khoảng cách và từngbước đuổi kịp các nước tiên tiến về kinh tế Thế nhưng, quá trình hội nhập đâu chỉ cónhững cơ hội mà còn nhiểu thử thách và khó khăn buộc chúng ta phải kiên trì, nỗ lựcvượt qua

Một trong những thử thách của quá trình hội nhập là việc hoàn thiện hệ thốngchuẩn mực kế toán để có thể hoàn thiện khuôn khổ pháp lý cho hoạt động kế toán củaViệt Nam bắt nhịp kịp với sự hội nhập kế toán ở các nước có nền kinh tế thị trường vàquan trọng hơn là tạo môi trường pháp lý cho hội nhập kinh tế, quốc tế và khu vực

Các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện nay đang được xây dựng trên cơ sở cácchuẩn mực kế toán quốc tế để tạo điều kiện cho quá trình hội nhập kinh tế quốc tế củaViệt Nam được dễ dàng hơn Tuy nhiên, do điều kiện kinh tế xã hội đặc thù củaViệt Nam mà việc áp dụng toàn bộ các chuẩn mực kế toán quốc tế vào thực tiễn hoạtđộng kinh doanh ở Việt Nam là chưa thể thực hiện được Chính nguyên nhân đókhiến cho các chuẩn mực kế toán Việt Nam dù được xây dựng trên cơ sở cácchuẩn mực kế toán quốc tế vẫn có nhiều điểm khác biệt mang tính trọng yếu

Chính vì vậy, mà việc phân tích và tìm hiểu sự hòa hợp giữa hệ thốngchuẩn mực kế toán quốc tế và Việt Nam là hết sức cần thiết và cấp bách hiện nay.Xuất phát từ lý do trên, tôi quyết định “ Nghiên cứu về hệ thống chuẩn mực kế toánQuốc tế và Việt Nam, sự hòa hợp của chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kếtoán quốc tế ” làm bài tiểu luận của mình

Trang 6

PHẦN 2: THỰC TRẠNG VỀ SỰ HÒA HỢP CỦA CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM VỚI CHUẨN MỰC KẾ TOÁN

QUỐC TẾ

2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán:

2.1.1 Khái niệm về chuẩn mực kế toán

Theo khoản 1 điều 8, Luật kế toán số 03/2003/QH11 thông qua ngày17/06/2003 thì “Chuẩn mực kế toán gồm những nguyên tắc và những phươngpháp kế toán cơ bản để ghi sổ kế toán và lập báo cáo tài chính” Mục tiêu củachuẩn mực kế toán là đưa ra những quy định có tính nguyên tắc làm cơ sở đolường chất lượng một công việc, nhằm hướng công việc chuyên môn đi vàonhững nguyên tắc chung Hay nói cách khác là quy định thống nhất nội dung, cáctrình bày và thuyết minh báo cáo tài chính soanh nghiệp, nâng cao tính so sánh vànhất quán dựa trên thông lệ kế toán nói chung Kết cấu của một chuẩn mực kế toángồm các phần sau :

- Mục đích của chuẩn mực

- Phạm vi của chuẩn mực

- Các định nghĩa sử dụng trong chuẩn mực

- Phần nội dung chính gồm các nguyên tắc, các phương pháp, các yêu cầu vềlập và trình bày báo cáo tài chính

2.1.2 Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán

- Mục đích chung của việc soạn thảo và ban hành các chuẩn mực kế toán là đểthống nhất hoạt động kế toán trong một phạm vi địa lý (đó có thể là trong mộtquốc gia, trong một khu vực hay trên toàn cầu) Nếu như không có chuẩn mực kếtoán, các công ty sẽ sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để lập và trình bày báocáo tài chính của mình

- Không chỉ có thế, việc thiếu một bộ chuẩn mực kế toán sẽ là cơ hội chocác công ty sử dụng các thủ pháp kế toán để làm đẹp báo cáo tài chính Các công

ty thậm chí có thể biến tình trạng thua lỗ của công ty thành có lãi Việc thiếuchuẩn mực kế toán cũng tạo cơ hội cho các công ty được tùy ý trình bày cácthông tin có liên quan đến các đối tượng kế toán trên báo cáo tài chính Công tycó thể giấu diếm các thông tin bất lợi cho mình và chỉ trình bày những thông tin cólợi cho mình Chính vì những vấn đề trên, người sử dụng báo cáo tài chính sẽkhông thể đưa ra một quyết định kinh tế hợp lý dựa vào các thông tin trên báo cáotài chính được

- Ngoài ra, việc có một bộ chuẩn mực kế toán cũng giúp ích cho người sửdụng báo cáo tài chính trong việc đọc và phân tích các báo cáo tài chính được dễdàng hơn

2.1.3 Phân loại chuẩn mực kế toán

Trang 7

Hiện nay trên thế giới đang có hai hệ thống chuẩn mực là chuẩn mực kếtoán quốc tế và chuẩn mực kế toán quốc gia.

- Chuẩn mực kế toán quốc tế được soạn thảo và ban hành bởi Hội đồng chuẩnmực kế toán quốc tế (IASC) Việc ban hành chuẩn mực kế toán quốc tế nhằmmục đích tạo ra một sự hài hòa quốc tế trong lĩnh vực kế toán, để giảm bớt chiphí trong việc lập và trình bày báo cáo tài chính theo chuẩn mực kế toán tại mỗiquốc gia Các chuẩn mực kế toán quốc tế sau một thời gian dài phát triển đã đượcđón nhận bởi nhiều nước trên thế giới

- Chuẩn mực kế toán quốc gia được soạn thảo và ban hành về cơ bản đi theohướng chuẩn mực kế toán quốc tế tuy nhiên ở mỗi quốc gia có điều kiện kinh

tế và chính trị, văn hóa khác nhau nên các chuẩn mực kế toán giữa các nước cónhiều sự khác biệt

2.2 Chuần mực kế toán quốc tế:

2.2.1 Sự cần thiết phải có chuẩn mực kế toán quốc tế:

Với xu hướng toàn cầu hóa về hợp tác và phát triển kinh tế, sự hình thànhhàng loạt các công ty đa quốc gia, thị trường tài chính quốc tế và các hoạt độngthương mại ngoài thế giới, các nhà đầu tư không chỉ hoạt động trong phạm vikhu vực mà còn mở rộng hoạt động ra phạm vi toàn thế giới Hoạt động kế toánkhông còn là vấn đề mang tính quốc gia mà cần phải được giải quyết ở tầm cỡvà quy mô quốc tế Nhu cầu này đòi hỏi phải xúc tiến quá trình hài hòa, thốngnhất chuẩn mực kế toán các quốc gia, nhằm tạo ra một ngôn ngữ chung về kếtoán, nâng cao tính khách quan và tính có thể tin cậy được của thông tin tàichính, giúp cho thông tin được trình bày trên báo cáo tài chính có thể hiểu và sosánh được Muốn được như vậy đòi hỏi phải xây dựng một hệ thống chuẩn mựcchung, vì vậy hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế được hình thành

2.2.2 Hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế

IASC đã ban hành và công bố được 38 chuẩn mực kế toán có liên quan đến nhiềukhía cạnh khác nhau trong kế toán:

 IAS 01: Presentation of financial statements (Trình bày báo cáo tài chính)

 IAS 02: Inventories (Hàng tồn kho)

 IAS 07: Statement of cash flows ( Báo cáo lưu chuyển tiền tệ)

 IAS 08: Accounting Policies, Changes in Accounting Estimates and Errors (Lỗ

lãi ròng của cả kỳ, các lỗi cơ bản và thay đổi chế độ kế toán)

 IAS 10: Events after the balance sheet date, provisions, contingencies (Các sự

kiện xảy ra sau ngày lập bảng tổng kết tài sản)

 IAS 11: Construction contract (Các hợp đồng xây dựng)

 IAS 12: Income Taxes (Thuế thu nhập)

 IAS 16: Property, Plant and Equipment (Bất động sản, xưởng và thiết bị) IAS17: Accounting for leases (Tài sản thuê)

 IAS 18: Revenue (Doanh thu)

 IAS 19: Employee benefits (Lợi ích trả cho công nhân viên)

Trang 8

 IAS 20: Accounting for Government Grants and Disclosure of Government

Assistance (Kế toán các khoản trợ cấp chính phủ và công bố về trợ cấpchính phủ)

 IAS 21: The Effects of Changes in Foreign Exchange Rates (Ảnh hưởng do

thay đổi tỷ giá hối đoái)

 IAS 23: Borriwing Costs (Chi phí đi vay)

 IAS 24: Related Party Disclosures ( Công bố về các bên liên quan)

 IAS 26: Accounting and Reporting by Retirement Benefit Plans (Kế toán vàbáo cáo theo quỹ lợi ích hưu trí)

 IAS 27: Consolidated and Separate Financial Statements (Báo cáo tài chínhtổng hợp và kế toán các khoản đầu tư vào các công ty con)

 IAS 28: Investments in Associates ( Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liênkết)

 IAS 29: Financial Reporting in Hyperinflationary Economies (Báo cáo tài chínhtrong các nền kinh tế siêu lạm phát)

 IAS 30: Disclosures in Financial Statements of Banks and Similar FinancialInstitutions (Nội dung công bố trong báo cáo tài chính cảu các ngân hàng và các tổchức tín dụng giống nhau)

 IAS 31: Interests in Joint (Ventures Báo cáo tài chính cho các khoản phân chiatrong các liên doanh)

 IAS 32: Financial Instruments: Presentation (Các công cụ tài chính: công bố vàtrình bày)

 IAS 33: Earnings Per Share (Thu nhập trên một cổ phiếu)

 IAS 34: Interim Financial Reporting (Báo cáo tài chính tạm thời

2.2.3 Chuẩn mực kế toán việt nam:

2.2.3.1 Cơ chế ban hành các chuẩn mực kế toán Việt Nam

Tại Việt Nam, Quốc hội có thẩm quyền ban hành Luật kế toán Bộ TàiChính có thẩm quyền ban hành các chuẩn mực kế toán

Ban chỉ đạo nghiên cứu có nhiệm vụ nghiên cứu và soạn thảo chuẩn mực

kế toán Việt Nam Ban chỉ đạo gồm 13 thành viên, ngoài các thành viên từ các

cơ quan thuộc Bộ Tài Chính còn bổ sung thêm các thành viên từ các trường Đạihọc và Hội kế toán Việt Nam

Vụ Chế độ kế toán là đơn vị thường trực của các ban chỉ đạo và các tổsoạn thảo chuẩn mực, có nhiệm vụ tổ chức triển khai việc soạn thảo, tiếp thu ýkiến và hoàn chỉnh trình Bộ ký ban hành

Hội đồng quốc gia về kế toán thuộc Bộ Tài Chính có chức năng tư vấncho Bộ Trưởng Bộ Tài Chính về chiến lược, chính sách phát triển và các vấn đềkhác liên quan đến kế toán, kiểm toán Hội đồng bao gồm 1 chủ tịch, 2 phó chủtịch và 14 ủy viên đến từ Bộ Tài Chính, các trường đại học và các bộ ngành Bộphận thường trực của Hội Đồng đặt tại vụ chế độ kế toán – Bộ Tài Chính

Trang 9

Theo Quyết định số 47/2005/QĐ-BTC, thì Bộ Tài Chính có lộ trình bàngiao dần chức năng ban hành các chuẩn mực kế toán và kiểm toán cho Hội Kếtoán và Kiểm toán Việt Nam, có tên gọi tắt theo tiếng Anh là VAA (VietnameseAssociation of Accountants and Auditors).

2.2.3.2 Hệ thống các chuẩn mực kế toán Việt Nam

Cho đến hiện nay, Bộ Tài chính đã ban hành 05 quyết định công bố 26chuẩn mực kế toán (VAS) thành năm đợt như sau:

Đợt 1: Ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày

31 tháng 12 năm 2001 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

VAS 02: Hàng tồn khoVAS 03: Tài sản cố định hữu hình VAS 04: Tài sản cố định vô hình VAS 14: Doanh thu và thu nhập khácĐợt 2: Ban hành và công bố theo quyết định số 165/2002/QĐ-BTC ngày

31 tháng 12 năm 2002 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

VAS 01: Chuẩn mực chungVAS 06: Thuê tài sảnVAS 10: Ảnh hưởng của việc thay đổi tỉ giá hối đoáiVAS 15: Hợp đồng xây dựng

VAS 16: Chi phí đi vayVAS 24: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Đợt 3: Ban hành và công bố theo quyết định số 243/2003/QĐ-BTC ngày

31 tháng 12 năm 2003 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

VAS 05: Bất động sản đầu tưVAS 07: Kế toán các khoản đầu tư vào công ty liên kếtVAS 08: Thông tin tài chính về những khoản vốn góp liên doanhVAS 21: Trình bày báo cáo tài chính

VAS 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công tycon

VAS 26: Thông tin về các bên liên quanĐợt 4: Ban hành và công bố theo quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày

31 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

VAS 17: Thuế thu nhập doanh nghiệpVAS 22: Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổchức tài chính tương tự

VAS 23: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán năm VAS 27: Báo cáo tài chính giữa niên độ

VAS 28: Báo cáo bộ phậnVAS 29: Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toánĐợt 5: Ban hành và công bố theo quyết định số 100/2005/QĐ-BTC ngày

31 tháng 12 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính

Trang 10

VAS 11: Hợp nhất kinh doanhVAS 18: Các khoản dự phòng, tài sản và nợ tiềm tàngVAS 19: Hợp đồng bảo hiểm

VAS 30: Lãi trên cổ phiếu

2.3 Thực trạng về sự hòa hợp giữa Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) với Chuẩn mực kế toán quốc tế ( IAS/IFRS)

Khi xây dựng các các chuẩn mực kế toán, quan điểm xuyên suốt củaViệt Nam là tuân thủ hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế VAS cơ bản đã đượcxây dựng dựa trên IAS/IFRS, theo nguyên tắc vận dụng có chọn lọc thông lệquốc tế, phù hợp với đặc điểm nền kinh tế và trình độ quản lý của doanh nghiệpViệt Nam Do vậy, VAS đã cơ bản tiếp cận với IAS/IFRS, phản ánh được phầnlớn các giao dịch của nền kinh tế thị trường, nâng cao tính công khai, minhbạch thông tin về BCTC của các doanh nghiệp Mặc dù vậy, VAS hiện nay vẫnbộc lộ nhiều điểm khác biệt với IAS/IFRS Điều này thể hiện qua một số biểuhiện chủ yếu sau:

2.3.1 Chuẩn mực kế toán hàng tồn kho:

AS2 cho phép sử dụng các phương pháp ước tính giá trị hàng tồn kho nhưphương pháp chi phí định mức hoặc phương pháp giá bán lẻ, nhưng vấn đề nàykhông được đề cập ở VAS 2 VAS 2 cho phép áp dụng phương pháp “Nhập sau

- Xuất trước” (LIFO) trong khi IAS/ IFRS không cho phép áp dụng phươngpháp này Phương pháp “Nhập sau – xuất trước” hầu như không được áp dụngtrong thực tế nên theo thông tư mới của BTC số 200/2014 ngày 12/12/2014 đã

bỏ áp dụng phương pháp “nhập sau-xuất trước” Đặc điểm vật chất bình thườngcủa hàng tồn kho là có thời hạn sử dụng, nên trong thực tế, các loại sản phẩmnào sản xuất trước thì sẽ phải tiêu thụ trước và vì vậy phương pháp Nhập sau –Xuất trước không phản ánh đúng giá trị hàng tồn kho Hơn nữa, theo kinhnghiệm thế giới, phương pháp Nhập sau – Xuất trước chỉ có thể áp dụng khinền kinh tế rơi vào tình trạng siêu lạm phát và không phù hợp với đặc điểm củanền kinh tế Việt Nam Chuẩn mực kế toán quốc tế cũng có quy định riêng đốivới nền kinh tế siêu lạm phát nên các quy định trong Chuẩn mực kế toán hàngtồn kho cũng như các Chuẩn mực kế toán khác được xây dựng dưa trên điềukiện kinh tế bình thường Mặt khác, tại Việt Nam chưa có công ty nào áp dụngphương pháp Nhập sau – Xuất trước, vì vậy việc bỏ phương pháp Nhập sau –Xuất trước là phù hợp với thực tiễn

Và một điểm mới của thông tư 200 về chuẩn mực kế toán hàng tồn kho là

bổ sung kỹ thuật tính giá theo phương pháp giá bán lẻ , không vốn hoá lãi vayđối với nhà thầu xây lắp, không áp dụng TK 157 khi chuyển hàng tồn kho chocác đơn vị phụ thuộc (mà sử dụng TK 136)

2.3.2 Chuẩn mực kế toán tài sản cố định:

VAS 3 chỉ cho phép đánh giá lại tài sản cố định là tài sản, nhà xưởng vàthiết bị trong trường hợp có quyết định Nhà Nước, đưa tài sản đi góp vốn liên

Trang 11

doanh, liên kết, chia tách, sáp nhập doanh nghiệp và không được ghi nhận phầntổn thất tài sản hàng năm Trong khi đó, theo IAS 16 thì doanh nghiệp đượcphép đánh giá lại tài sản theo giá thị trường và được xác định phần tổn thấthằng năm, đồng thời được ghi nhận tổn thất này theo qui định tại IAS 36 “Giảmgiá trị tài sản” Chính vì điều này khi tài sản giảm giá trị thì doanh nghiệp sẽkhông đánh giá đúng giá trị thực của tài sản, dẫn đến tình hình tài chính và kếtquả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ không chính xác.

VAS 3 chỉ cho phép xác định giá trị của TSCĐ sau ghi nhận ban đầutheo giá gốc và bỏ qua phương pháp đánh giá lại Mặc dù phương pháp tínhtheo giá gốc là đơn giản, dễ thực hiện nhưng độ chính xác không cao Gía trịcòn lại của TSCĐ hữu hình được xác định theo phương pháp này phụ thuộcvào vệc doanh nghiệp tính khấu hao như thế nào Thay đổi phương pháp khấuhao hay thời gian sử dụng hữu ích của tài sản sẽ ảnh hưởng tới giá trị còn lạicủa tài sản cố định hữu hình

Theo VAS 3 thì nguyên giá được qui định tương tự như của chuẩn mực

kế toán quốc tế nhưng lại trừ khoản mục chi phí ước tính cho việc tháo dỡ,

di chuyển các tài sản và khôi phục mặt bằng thì không được tính vàonguyên giá TSCĐ Việc này sẽ khiến cho nguyên giá của TSCĐ hữu hìnhgiảm xuống một lượng và nó sẽ không phản ánh chính xác khoản chi phíthực tế mà doanh nghiệp phải chi ra để có được tài sản đó

Thông tư 200 quy định về TSCĐ như sau: Khi mua TSCĐ nếu đượcnhận kèm thêm thiết bị, phụ tùng thay thế thì phải xác định và ghi nhận riêngsản phẩm, phụ tùng thiết bị thay thế theo giá trị hợp lý Nguyên giá mua TSCĐmua được xác định bằng tổng giá trị của tài sản được mua trừ đi giá trị sảnphẩm, thiết bị, phụ tùng thay thế.Các chi phí bảo dưỡng, sửa chữa, duy trì cho TSCĐ hoạt động bình thườngđịnh kỳ được trích trước dự phòng phải trả -TK 352 (không sử dụng TK 335).BĐS đầu tư cho thuê hoạt động phải trích khấu hao; BĐSĐT nắm giữ chờ tănggiá, doanh nghiệp không trích khấu hao mà xác định tổn thất do giảm giá trị.Chủ đầu tư xây dựng BĐS sử dụng tài khoản 241 để tập hợp chi phí xây dựngBĐS sử dụng cho nhiều mục đích Khi công trình, dự án hoàn thành bàn giaođưa vào sử dụng, kế toán căn cứ cách thức sử dụng tài sản trong thực tế để kếtchuyển chi phí đầu tư xây dựng phù hợp với bản chất của từng loại

2.3.3 Chuẩn mực kế toán về doanh thu:

- Việc khai báo thông tin trên báo cáo tài chính của chuẩn mực kếtoán Việt Nam về Doanh thu mặc dù có thuyết minh cụ thể khoản mục thunhập khác, tuy nhiên, VAS 14 lại không đề cập tới các khoản dự phòng,

nợ và tài sản tiềm tàng Ngược lại IAS 18 yêu cầu DN thuyết minh rõ ràngkhoản mục này Điều này cho thấy, việc khai báo thông tin trên báo cáotài chính của chuẩn mực kế toán Việt Nam về Doanh thu chưa thật sự hàihòa so với chuẩn mực kế toán quốc tế về khoản mục doanh thu

Ngày đăng: 29/03/2016, 21:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w