1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với hoạt động của Phật giáo trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

148 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 148
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHAN THỊ BÌNH QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CƠNG Chun ngành: Quản lý cơng Mã số: 60340403 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS HOÀNG VĂN CHỨC ĐẮK LẮK - NĂM 2017 LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ quý báu thầy cô, anh chị, em bạn Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám đốc Học viện Hành Quốc gia, Khoa Đào tạo sau đại học Học viện Hành Quốc gia, Khoa Đào tạo – Bồi dưỡng Phân viện khu vực Tây nguyên, tập thể đội ngũ cán nhân viên Học viện Hành Quốc gia tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ trình học tập hồn thành luận văn Phó Giáo sư – Tiến sĩ Hồng Văn Chức hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin gửu lời cảm ơn chân thành tới tập thể đội ngũ cán bộ, công chức Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk gia đình nhiệt tình giúp đỡ tơi trình sưu tầm tài liệu, tư liệu nghiên cứu luận văn Tác giả luận văn Phan Thị Bình LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tác giả thực dúp đỡ giáo viên hướng dẫn; tài liệu, số liệu trích dẫn kết tự điều tra, khảo sát luận văn trung thực theo quy định Kết nghiên cứu luận văn chưa công bố bất tài liệu khác Tác giả luận văn Phan Thị Bình MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn 5 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luân văn 6 Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO 1.1 Một số khái niệm liên quan đến luận văn 1.2 Sự cần thiết nhà nước quản lý hoạt động Phật Giáo 16 1.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động Phật Giáo 20 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo số địa phương 30 Tiểu kết chương 38 Chương 2:THỰC TRẠNG ĐẠO PHẬT VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA ĐẠO PHẬT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮL LẮK 41 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đăk Lăk 41 2.2 Hoạt động Phật giáo địa tỉnh Đăk Lăk 50 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động Phật giáo tỉnh Đăk Lăk 66 2.4 Đánh giá quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa tỉnh Đăk Lăk 84 Tiểu kết chương : 99 Chương : PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG CỦA PHẬT GIÁO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 102 3.1 Quan điểm, sách Đảng hoạt động tôn giáo 102 3.2 Giải pháp 109 3.3 Kiến nghị 130 Tiểu kết chương : 132 KẾT LUẬN 134 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 140 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đất nước đa dân tộc, tín ngưỡng đa tôn giáo, việc nâng cao công tác quản lý giải đắn vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo, thực trạng, giải pháp cách thực có hiệu cơng tác quản lý Nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn to lớn Đảng Nhà nước ta nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bối cảnh quốc tế nước nay, vấn đề tín ngưỡng, tơn giáo có diễn biến phức tạp, vừa mang tính tồn cầu, vừa mang tính đặc thù riêng quốc gia Dân tộc, tôn giáo vấn đề nhạy cảm mà lực thù địch dùng cách lợi dụng, chống phá nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta, chia rẽ khối đại đoàn kết dân tộc, nhiều thủ đoạn khác gây ổn định kinh tế, trị, văn hố an ninh quốc phịng Phật giáo, ba tôn giáo lớn giới, truyền bá, phát triển rộng rãi nước, Đông Á, Đông Nam Á xâm nhập vào số nước Âu- Mỹ Số tín đồ Phật giáo ước chừng khoảng 300 triệu người (Việt Nam có khoảng 10 triệu người) Sự đời phát triển Phật giáo ln gắn bó chặt chẽ với số phận lịch sử dân tộc nhiều nước phương Đông Ngày nay, nhiều nước phương Đông, Phật giáo tiếp tục thực chức xã hội quan trọng, gắn kết với hoạt động kinh tế, tư tưởng với văn hoá lối sống.[52] Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln có thái độ trân trọng với tôn giáo, riêng với Phật giáo, Người dành nhiều tình cảm thân thiện, đề cao triết lý Phật giáo Từ- Bi- Hỷ- Xả, vơ ngã vị tha, dĩ đức báo ốn Theo Hồ Chí Minh, tơn mục đích đức Phật xây dựng đời mỹ, chí thiện, bình đẳng, yên vui no ấm, đức Phật đại từ đại bi cứu khổ cứu nạn Hồ Chí Minh ln ca ngợi cơng lao tín đồ Phật giáo đồng hành dân tộc kháng chiến, khen ngợi tín đồ Phật giáo có cơng với kháng chiến Trong q trình xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế, Đảng ta nhận thấy giá trị đạo đức Phật giáo góp phần luật pháp đạo đức xã hội chống lại biểu tiêu cực, phi nhân tính xã hội, góp phần phát huy nét đẹp quan hệ người với người truyền thống xã hội Các lễ hội Phật giáo đánh giá từ góc độ động lực văn hố, góp phần tạo dựng nếp sinh hoạt văn hoá cộng đồng lành mạnh thay dần hủ tục lạc hậu Nhiều hoạt động văn hoá nghệ thuật cần tiếp tục kế thừa, phát huy giá trị nghệ thuật Phật giáo để làm phong phú thêm đời sống văn hoá nghệ thuật dân tộc bối cảnh hội nhập quốc tế Trên địa bàn tỉnh Đắk lắk có ba tôn giáo lớn, đạo Phật Công giáo thừa nhận tư cách pháp nhân, đạo Tin lành hoạt động hình thức điểm nhóm Tính đến tồn Tỉnh số lượng tín đồ tơn giáo 500.000 người chiếm gần 27% dân số Tỉnh; đó, đạo Phật có 206 sở thờ tự; 572 vị tăng ni; 191 vị tiểu, điệu đăng ký hoạt động tôn giáo chùa, tổng số Phật tử 190 ngàn người Cơng giáo có khoảng 179.583 tín đồ Đạo Tin lành có khoảng 170.000 tín đồ, có 340 Hội thánh với 41 Hội hoạt động thức Q trình quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo nói chung quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo nói riêng địa bàn tỉnh Đắk lắk thời gian qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, khẳng định tính ưu việt chế độ Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu bộc lộ vấn đề chưa đáp ứng yêu cầu đặt ra, tượng khiếu kiện đất đai tập trung đông người trước cổng quan Đảng, Chính quyền diễn ra; xây, sửa chữa sở thờ tự khơng xin phép quyền Đặc biệt kiến thức thực hành pháp luật yếu, đời sống khó khăn Xuất số tượng tín ngưỡng mới, tâm linh huyền bí, lợi dụng tự tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề mê tín, dị đoan Tình trạng phát tán tài liệu trái pháp luật cịn tồn tại, tình hình gây an ninh trật tự số vùng đồng bào dân tộc ảnh hưởng đến đời sống nhân dân khối đại đoàn kết dân tộc địa bàn tỉnh Để khắc phục tình trạng nâng cao hiệu Quản lý Nhà nước hoạt động Phật giáo, nhằm nâng cao nhận thức tôn giáo lớn địa bàn tỉnh Đắk Lắk vai trị đời sống tinh thần nhân dân nghiệp phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh; đồng thời xác định rõ vai trò trách nhiệm cán bộ, đảng viên cấp địa bàn Tỉnh việc thực đầy đủ, nghiêm túc đường lối, chủ trương Đảng Nhà nước sách tơn giáo, cơng tác tôn giáo hoạt động tôn giáo, chống âm mưu lợi dụng tôn giáo chống phá nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa, từ lý chọn “Quản lý nhà nước hoạt động Phật Giáo địa bàn tỉnh Đắk lắk” đề tài tốt nghiệp cao học chun ngành Quản lý cơng 2.Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tơn giáo, tín ngưỡng đề tài rộng nội dung, phạm vi vấn đề nhạy cảm phức tạp, từ trước tới có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo như: Nguyễn Hữu Khiển: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng Nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay”, Nxb Công an nhân dân 2001; Nguyễn Đức Lữ (Chủ nhiệm đề tài):“Đổi sách tơn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo nay- học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể”, đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước, 2002; Trần Minh Thư: "Hồn thiện pháp luật hoạt động tơn giáo Việt Nam nay", Luận án tiến sĩ năm 2004; Trần Minh Thư: “Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo yêu cầu khách quan”, Tạp chí Cơng tác tơn giáo số 3- 2005; PGS.TS Nguyễn Đức Lữ: "Những đổi quản lý nhà nước tơn giáo, tín ngưỡng" Tạp chí Quản lý Nhà nước, Số 130 - 2006; Nguyễn Tấn Cường: “Quản lý nhà nước pháp luật hoạt động tôn giáo Nam Định – thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sĩ luật học, 2000; Nguyễn Tất Đạt (2010), Nhà nước Giáo hội Phật giáo Việt Nam từ 1981 đến nay, luận án Tiến sĩ Triết học; Học viện Chính trị- Hành Quốc gia Hồ Chí Minh (2010), báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ năm 2009: Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay, Hà Nội; Trần Thị Minh Nga (2009), Quản lý nhà nước hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam, luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng Nhìn chung đề tài có đề cập tới vấn đề khác lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo Ở tỉnh Đắk lắk có cơng trình khoa học nghiên cứu tơn giáo, số cơng trình nghiên cứu tơn giáo như: tìm hiểu giáo xứ Nhã Lộng sinh viên Nguyễn Thị Cảnh- đề tài bảo vệ luận văn tốt nghiệp Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Triết học; Đề tài nghiên cứu bảo vệ luận án Tiến sĩ công tác quản lý nhà nước Đạo Cơng Giáo; số viết có liên quan; báo cáo cấp uỷ quyền vấn đề tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tơn giáo, tín ngưỡng, nghị định, định có liên quan Khơng có cơng trình nghiên cứu chun biệt lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh Đắk lắk chuyên ngành Quản lý cơng Vì vậy, luận văn cơng trình nghiên cứu mang tính độc lập lĩnh vực quản lý công Các nhận định đánh giá đề tài nêu chọn lọc kế thừa làm nguồn tài liệu tham khảo cho đề tài - Ban hành sách, tiêu chuẩn, chế độ cán làm công tác tôn giáo để quy hoạch, đào tạo bồi dưỡng, sử dụng đạt hiệu cao - Điều chỉnh, bổ sung kịp thời số nội dung Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo Nghị định hướng dẫn thi hành Pháp lệnh cho phù hợp với thực tiễn - Cần có sách riêng lĩnh vực quản lý nhà nước hoạt động đạo Phật - Xây dựng chương trình mục tiêu quốc gia đầu tư phát triển kinh tế, xã hội vùng có đồng bào tơn giáo cịn gặp nhiều khó khăn - Thường xuyên kiểm tra, hướng dẫn, đạo nghiệp vụ công tác tôn giáo, mở lớp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho cán làm công tác tôn giáo cấp - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học đạo Phật cấp Trung ương sở 3.3.2 Ban Tơn giáo Chính phủ Cần có giải pháp đạo kịp thời nhằm nâng cao công tác quản lý hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh thuận tiện hơn, đảm bảo đời sống tín ngưỡng nhân dân đồng thời đảm bảo trật tự xã hội tôn giáo 3.3.3 Tỉnh Đắk lắk - Luôn quan tâm phối hợp mở đạo mở lớp bồi dưỡng tập huấn nghiệp vụ công tác tôn giáo cho cán làm công tác tôn giáo, đặc biệt đội ngũ chức việc đạo Phật địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Chỉ đạo UBND huyện địa bàn tỉnh, quan chun mơn có liên quan; UBND xã, thị trấn địa bàn tăng cường công tác quản lý nhà nước hoạt động đạo Phật; kiểm tra, rà soát nắm tình hình hoạt động đạo Phật sở; yêu cầu chức sắc, nhà tu hành thực đầy đủ thủ tục hồ sơ thuyên chuyển đi, đến để hoạt động tôn giáo đến địa bàn theo pháp 128 luật quy định.Tăng cường công tác phối hợp ngành có liên quan từ tỉnh đến sở, tạo thống công tác QLNN hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Trong công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật : Chỉ đạo ngành có liên quan, UBND cấp địa bàn tiếp tục tun truyền Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo; Nghị định số 92/2012/NĐ-CP quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo văn quy định Trung ương, tỉnh liên quan đến tôn giáo phổ biến đến tầng lớp nhân dân địa bàn tỉnh, trọng đến đội ngũ chức sắc, chức việc, tín đồ đạo Phật địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Đối với công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán kiện toàn tổ chức máy làm công tác tôn giáo cấp sở: Chỉ đạo rà sốt, kiện tồn cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo UBND xã, thị trấn địa bàn tỉnh Đắk Lắk; tăng cường 01 cán làm công tác tơn giáo cho Phịng Nội vụ thuộc huyện; xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho tất đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước tôn giáo sở nhằm đáp ứng u cầu nhiệm vụ cơng tác tơn giáo tình hình - Tạo điều kiện kinh phí sở vật chất để phục vụ công tác quản lý nhà nước tôn giáo cấp Quan tâm, tạo điều kiện cho việc triển khai công tác nghiên cứu khoa học lĩnh vực tôn giáo địa bàn tỉnh Tiểu kết chương Kết nghiên cứu chương luận văn nội dung sau : 129 Quan điểm, sách đảng ta hoạt động tơn giao nói chung hoạt động Phật giáo nói riêng : Đảng ta coi cơng tác tơn giáo vấn đề có ý nghĩa chiến lược : - Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta ; - Đảng, nhà nước thực qn sách đại đồn kết tồn dân, đồn kết đồng bào theo tơn giáo khơng theo tôn giáo ; - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng ; - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị ; - Mọi tín đồ có quyền tự hành đạo gia đình sở thờ tự hợp pháp Giải Pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh thực sau : - Hồn thiện hệ thống pháp luật, sách hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh quan tôn giáo tỉnh thực cập nhập theo quy định chung nhà nước - Từng bước hoàn thiện việc thành lập ban đại diện Phật giáo cấp huyện kiện toàn ban quản lý, ban hộ tự chùa địa bàn tỉnh - Hoàn thiện tổ chức máy ; xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Quản lý nhà nước tôn giáo - Phát triển kinh tế xã hội vững địa phương, nâng cao đời sống đồng bào có đạo địa bàn tỉnh Đắk Lắk - Xây dựng quy chế phối hợp quan QLNN tôn giáo địa bàn tỉnh 130 - Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm pháp luật QLNN hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Khuyến nghị để hoàn thiện công tác Quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo : - Các quan trung ương cần : Ban hành sách, tiêu chuẩn, chế độ cán làm công tác tôn giáo để quy hoạch đạt hiệu cao ; - Đối với tỉnh Đắk lắk : + Cần đạo UBND huyện, quan chun mơn có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt nắm tình hình hoạt động Phật giáo sở + Tăng cường phổ biến giáo dục Pháp luật tôn giáo + Tăng cường 01 cán làm công tác tơn giáo cho phịng nội vụ thuộc huyện + Tạo điều kiện sở vật chất cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo KẾT LUẬN Như biết, tự tín ngưỡng, tôn giáo quyền tự công dân, ghi nhận Tại Điều 24, Chương II, Hiến pháp 2013 quy định: “Mọi người có quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo, theo khơng theo tơn giáo Các tơn giáo bình đẳng trước pháp luật Nhà nước tôn trọng bảo hộ quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo Khơng xâm phạm tự tín ngưỡng, tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để vi phạm pháp luật” Và sở quan trọng để quan có thẩm quyền Nhà nước 131 xây dựng hệ thống nguyên tắc xác định nội dung quản lí nhà nước hoạt động tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Từ trước đến nay, Việt Nam tôn giáo vấn đề nhạy cảm, Đảng Nhà nước quan tâm, trọng Việc xây dựng hệ thống nguyên tắc quản lí nhà nước hoạt động tơn giáo q trình từ thấp đến cao, dần hoàn thiện củng cố nhằm đảm bảo cho đời sống tinh thần, tín ngưỡng nhân dân đồng thời bảo đảm trật tự xã hội Phật giáo tôn giáo lớn địa bàn tỉnh, với triết lý tư tưởng tốt đẹp đầy giá trị nhân văn, thời gian qua Phật giáo đóng góp to lớn giữ vai trò quan trọng đời sống tinh thần nhân dân tỉnh, nhiên số phận nhỏ đối tượng lợi dụng tôn giáo để chuộc lợi, lừa dối nhân dân hay gây ảnh hưởng trị an ninh xã hội; Vì cơng tác quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhiệm vụ tương đối quan trọng tình hình Đề tài “ Quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa bàn tỉnh Đăk Lắk” nêu lên nội dung sau: Đề tài tổng quan có chọn lọc sở lý luận Quản lý nhà nước đối vơi hoạt đông tôn giáo nói chung hoạt động Phật giáo nói riêng, áp dụng quản lý nhà nước hoạt động đạo Phật địa bàn tình Đề tài phân tích cơng tác quản lý địa phương: Tỉnh Gia Lai, tỉnh Bình Phước, thành phố Đà nẵng để rút học cho tỉnh Đắk Lắk: - Cần có nhận thức đắn, thống đường lối, sách tơn giáo Đảng, nhà nước tình hình mới, hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh; - Tuyện truyền, phổ biến giáo dục Pháp luật hoạt động Phật giáo nhân dân đặc biệt đối vỡi chức sắc, chức việc, nhà tu hành, Phật tử; 132 - Chăm lo xây dựng hệ thống trị sở vững mạnh đặc biệt vùng đồng bào có đạo, theo đạo; - Thức phân công trách nhiệm quản lý nhà nước tôn giáo cách cụ thể, khoa học; - Tôn trọng quyền tín ngưỡng nhân dân; - Xây dựng đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo nhiệt tình Về điều kiện kinh tế xã hội: Đắk Lắk trung tâm trị, kinh tế khu vực Tây nguyên, cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội hai miền nam bắc Là vùng đất tiếng với tiêu, điều, cà phê, cao su lễ hội với nguồn tài nguyên thiên nhiên trù phú Kinh tế chủ đạo Đắk Lắk chủ yếu dựa vào sản xuất xuất nông sản, lâm sản, Tỉnh có tiềm du lịch sinh thái… Theo thống kê tổng cục thống kê Việt Nam, tính đến tháng năm 2009, tồn tỉnh có 47 dân tộc người nước ngồi sinh sống Đắk Lắk có sắc văn hóa đa dạng, nơi ni dưỡng văn hóa cồng chiêng… Tuy đa dạng văn hóa tộc người thời gian qua: Sinh hoạt hoạt động tôn giáo ổn định tăng cường hợp tác với quyền giải vấn đề liên quan đến tín ngưỡng, tơn giáo Bên cạnh đó, tổ chức tơn giáo sức thi đua lập thành tích, tổ chức hoạt động chào mừng kiện trọng đại tỉnh, kiện toàn tổ chức giáo hội, đào tạo, xây dựng sở thờ tự, bổ nhiệm chức sắc theo quy định pháp luật, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt tín ngưỡng giáo hội Về Phật giáo địa bàn tỉnh năm gần đây: Tổ chức Giáo hội củng cố từ tỉnh đến sở, huyện tổ chức Đại hội Phật giáo cấp huyện cho 12/15 đơn vị, thành lập 32 sở tự viện, bổ nhiệm 67 tăng, ni trụ 133 trì,…; Trình độ tăng ni nâng cao đáng kể (165 vị tốt nghiệp cấp nước: 04 tiến sĩ, 52 Học viện Phật giáo Việt Nam, 28 Cao đẳng Phật học, 82 Trung cấp Phật học, tiếp tục cử 166 tăng, ni sinh theo học cấp nước); hoạt động Phật sự, tăng sự, hoằng pháp hướng dẫn phật tử bước kết hợp hài hòa với hoạt động xã hội, đặc biệt công tác từ thiện, nhân đạo (tặng quà người nghèo, xây 66 nhà tình nghĩa, cứu trợ bão lụt, gia đình có hồn cảnh khó khăn, bệnh hiểm nghèo, học sinh nghèo hiếu học,…) Hưởng ứng lời kêu gọi Hội Chữ thập đỏ “Một chùa gắn liền với 1-2 địa nhân đạo”, GHPG Việt Nam tỉnh hướng dẫn sở thực tốt, với hoạt động từ thiện khác vận động tổng trị giá 64 tỷ đồng Nhiều hoạt động Phật với nội dung nhân đạo, từ thiện mang lại giá trị sáng Giáo lý đức Phật đời sống, hạn chế hủ tục lạc hậu, góp phần to lớn vào việc giữ gìn, phát huy phong mỹ tục, đạo đức văn hoá truyền thống dân tộc, sống “tốt đời đẹp đạo” Phật tử toàn tỉnh có đóng góp thiết thực việc phát triển kinh tế, giữ gìn an ninh trật tự xã hội, hạn chế tệ nạn xã hội, góp phần xây dựng quê hương Đắk Lắk ngày giàu đẹp, vững mạnh Những mặt được, chưa Quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo địa bàn Tỉnh: - Kết đạt được: công tác quản lý đạt nhiều bước tiến mặt: xây dựng văn quản lý; tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật; công tác tham mưu; tinh thần trách nhiệm cấp quản lý; an ninh trật tự giữ vững - Bên cạnh kết đạt nhiều hạn chế: + Cơ sở thờ tự nhiều nơi nhỏ, chưa đáp ứng nhu cầu sinh hoạt Phật tử; 134 + Nhận thức chủ trương sách Đảng cán bộ, lãnh đạo Phật giáo hạn chế; + Đội ngũ cán làm cơng tác tơn giáo cịn u; + Cơng tác thống kê chưa kịp thời; Nguyên nhân kết là: - Về thành tích đạt được: + Do đường lối đắn đảng; + Công tác đào tạo cán trọng; + Được phối hợp đồn thề, quần chúng; + Tình hình kinh tế - xã hội tương đối ổn định; - Về nguyên nhân hạn chế: + Một số quy định pháp lệnh chưa rỏ ràng; + Phân cấp quản lý chồng chéo; + Đội ngủ cán làm cơng tác tơn giáo khơng mang tính chun trách; Phương hướng QLNN hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh là: - Thực có hiệu chủ trương, sách chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa nhân dân, có đồng bào tôn giáo - Tạo điều kiện cho tơn giáo hoạt động bình thường theo sách pháp luật Nhà nước - Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, xây dựng sống “tốt đời đẹp đạo” quần chúng tín đồ, chức sắc, nhà tu hành sở Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc thực thắng lợi công đổi mới, xây dựng bảo vệ đất nước 135 - Phát huy tinh thần yêu nước đồng bào có đạo, tự giác phối hợp đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch lợi dụng vấn đề tôn giáo, dân tộc để phá hoại đoàn kết dân tộc, chống đối chế độ - Hướng dẫn tôn giáo thực quan hệ đối ngoại phù hợp với đường lối đối ngoại Đảng Nhà nước Đẩy mạnh thông tin tuyên truyền sách tơn giáo Đảng Nhà nước; đấu tranh làm thất bại luận điệu tuyên truyền, xuyên tạc, vu khống lực thù địch bên ngồi tình hình tơn giáo công tác tôn giáo nước ta - Tổng kết việc thực thị, nghị Đảng công tác tôn giáo Tăng cường nghiên cứu bản, tổng kết thực tiễn, góp phần cung cấp luận khoa học cho việc xây dựng thực chủ trương, sách trước mắt lâu dài tôn giáo Các khuyến nghị: - Các quan trung ương cần : + Ban hành sách, tiêu chuẩn, chế độ cán làm công tác tôn giáo để quy hoạch đạt hiệu cao ; + Điều chỉnh, bổ sung kịp thời số nội dung pháp lệnh Tín ngưỡng, tơn giáo ; - Đối với tỉnh Đắk lắk : + Cần đạo UBND huyện, quan chuyên môn có liên quan tăng cường cơng tác kiểm tra, rà sốt nắm tình hình hoạt động Phật giáo sở + Tăng cường phổ biến giáo dục Pháp luật tôn giáo + Tăng cường 01 cán làm cơng tác tơn giáo cho phịng nội vụ thuộc huyện + Tạo điều kiện sở vật chất cho công tác quản lý nhà nước tôn giáo 136 Với thời gian nghiên cứu trình độ có hạn, tác giả ln văn mong kết nghiên cứu nêu trên, đóng góp vào công tác quản lý nhà nước hoạt động pPhật giáo địa bàn tỉnh Đắk Lắk./ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Thị Thuý Anh (2011), ảnh hưởng Phật giáo đời sống tinh thần xã hội Nhật Bản, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị 37/CT-TW công tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội Ban tơn giáo Chính phủ (2006), Các văn pháp luật liên quan đến tín ngưỡng tơn giáo, Nxb Tơn giáo, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương (1998), Thơng báo số 145 kết luận Bộ Chính trị tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 137 Ban Chấp hành Trung ương (2004), Qui định số 123- QĐ/TW số điểm kết nạp đảng viên người có đạo đảng viên có đạo tham gia sinh hoạt tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2002), Báo cáo sơ kết năm thực Nghị định số 26 Chính Phủ hoạt động tơn giáo, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Đề cương giảng tôn giáo công tác quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo, Hà Nội Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tơn giáo sách tơn giáo Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), Báo cáo tổng kết công tác quản lý nhà nước tơn giáo, Hà Nội 10 Ban Tơn giáo Chính phủ (2005), số tôn giáo Việt Nam, Nxb Tơn giáo, Hà Nội 11 Ban Tơn giáo Chính phủ (2011), tài liệu Hội thảo 30 năm quản lý nhà nước Phật giáo, nhân kiện kỷ niệm 30 năm thành lập Giáo hội Phật giáo Việt Nam (1981-2011), tài liệu lưu hành nội 12 Ban Tôn giáo Chính phủ (2013), Hội thảo quốc tế “Phật giáo Châu Á Việt Nam tiến trình phát huy văn hoá dân tộc”, Hạ Long, Quảng Ninh 13 Bộ Văn hoá, Thể thao du lịch (2012), Hỏi đáp pháp luật Di sản văn hố 14 Bộ Chính trị (1990), Nghị số 24- NQ/ TW tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới, Hà Nội 15 Bộ Nội vụ (2004), Thông tư số 25/ TT- BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn giúp Uỷ ban nhân dân quản lý nhà nước công tác tôn giáo địa phương, Hà Nội 16 Bộ Quốc phịng (2009), giáo trình bồi dưỡng kiến thức quốc phịng- an ninh cho chức việc tơn giáo,tài liệu lưu hành nội 138 17 PGS.TS Hoàng Văn Chức- chủ biên (2007), giáo trình Quản lý nhà nước tôn giáo dân tộc, Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 18 Chính Phủ (1999), Nghị định số 26- NĐ/CP hoạt động tôn giáo, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 C.Mác Ph.Ănghen (1995), Tồn tập, tập 3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21 C.Mác Ph.Ănghen (1994), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Các báo cáo công tác tôn giáo Sở Nội vụ tỉnh Đắk Lắk, UBMTTQ tỉnh Đắk Lắk quan liên quan năm 2011, 2012, 2013, 2014, 2015,2016 23 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2010), vấn đề tôn giáo học giảng dạy tôn giáo học, Nxb.Từ điển Bách khoa 24 Nguyễn Hồng Dương chủ biên (2014), Tiếp tục đổi sách tơn giáo Việt Nam vấn đề lý luận bản, Nxb Văn hố Thơng tin Viện Văn hoá Việt Nam 25 Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 28 Nguyễn Tất Đạt (2010), Nhà nước giáo hội Phật giáo Việt Nam giai đoạn 1981 đến nay, luận án Tiến sĩ Triết học 29 Trần Thị Hà (2012), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng 139 30 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh- Trung tâm khoa học Tín ngưỡng Tơn giáo (2004), Tập giảng lý luận tơn giáo sách tôn giáo Đảng Nhà nước ta, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 31 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Phân viện Đà Nẵng(1999), Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ(1997-1999): Đặc điểm, xu hướng vận động Phật giáo Miền Trung số kiến nghị sách Phật giáo giai đoạn 32 Học viện Chính trị- Hành quốc gia Hồ Chí Minh (2010), báo cáo tổng hợp đề tài khoa học cấp Bộ năm 2009: Ảnh hưởng Phật giáo lối sống người Việt Nam nay, Hà Nội 33 Học viện Chính trị- Hành khu vực III (2010), báo cáo tổng hợp đề tài cấp Bộ năm 2009: Quản lý nhà nước tôn giáo tỉnh Tây Nguyên, Đà Nẵng 34 Học viện Hành (2011), tài liệu bồi dưỡng Quản lý hành Nhà nước (chương trình chun viên), Nxb Khoa học Kĩ thuật, Hà Nội 35 Hỏi đáp sách Đảng, nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo(2012), Nxb Chính trị quốc gia- Sự thật, Hà Nội 36 Nguyễn Hữu Khiển chủ biên (2001), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo điều kiện xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 37 Bùi Đức Luận (2003), “Những bước tiến việc thể chế hóa chủ trương, sách tơn giáo nước ta thời gian gần đây”, Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo 38 Nguyễn Đức Lữ (2002), Đổi sách tôn giáo Nhà nước quản lý tôn giáo nay- Những học kinh nghiệm kiến nghị cụ thể, Đề tài nhánh thuộc đề tài cấp Nhà nước, chủ nhiệm đề tài, Hà Nội 40 Lịch sử Đảng tỉnh Đắk Lắk 140 41 Trần Hồng Liên (1993), Đạo Phật cộng đồng người Việt Nam Bộ Việt Nam (từ kỷ XVII đến 1975), luận án Phó Tiến sĩ khoa học 42 Nghị định số 92/2012/NĐ-CP (08/11/2012) bổ sung Nghị định số 22/2005/NĐ-CP(2005) quy định chi tiết biện pháp thi hành Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 43 Trần Thị Minh Nga (2009), Quản lý nhà nước hoạt động Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Hành cơng 44 Nguyễn Đức Sự tuyển chọn biên soạn (2001), Mác, Ăngghen, Lênin bàn Tôn giáo, Nxb Tôn giáo 45 Đinh Văn Thiên (2010), Tây Nguyên vùng đất,con người, Nxb Quân đội nhân dân 46 Đặng Quang Sơn (2013), quản lý nhà nước tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Giang nay, luận văn Thạc sĩ Quản lý hành cơng 47 Cao Huy Thuần, Tôn giáo xã hội đại, biến chuyển lịng tin phương Tây, Nxb Thuận Hố 48 Nguyễn Thị Bạch Tuyết (2003), Công tác quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại tôn giáo nước ta nay, luận văn thạc sĩ quản lý hành cơng 49 Uỷ ban TVQH (2005), Pháp lệnh Tín ngưỡng Tôn giáo, thông qua ngày 18/6/2004 Nxb Tôn giáo, Hà Nội 50 Uỷ ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (2010), Mặt trận Tổ quốc Việt Nam với công tác Tôn giáo, Hà Nội 12/2010, lưu hành nội 51 Viện Thông tin khoa học - Trung tâm khoa học tín ngưỡng tơn giáo (1997), đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam, thông tin chuyên đề, Hà Nội 52 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam- Tạp chí nghiên cứu Tôn giáo (2004), Về tôn giáo tôn giáo Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 141 53 Viện Khoa học Xã hội Việt Nam (2007), báo cáo kết nghiên cứu đề tài: Sự đa dạng văn hóa đối thoại văn hóa- góc nhìn từ Việt Nam 54 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam- Viện Nghiên cứu Tôn giáo: Biến đổi tôn giáo Tây Nguyên: thực trạng, sách giải pháp 55 Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam- Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2011), Những vấn đề tôn giáo Việt Nam giai đoạn 2011-2020, đề tài cấp Bộ 56 Hà Thị Xuyên (2011), Hoàn thiện quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Bắc Ninh nay, luận văn thạc sỹ quản lý hành cơng 57 Tạ Thị Thu Trang(2015), Quản lý nhà nước hoạt động tôn giáo địa bàn tỉnh Đắk Lăk, luận văn thạc sỹ quản lý cơng 59 Quốc Hội ( 2016), Luật tín ngưỡng tôn giáo 59 Cổng thông tin điện tử tỉnh Đắk Lắk 60 Cổng thông tin điện tử Hội thánh tin lành Việt Nam 142 ... học quản lý nhà nước hoạt động đạo Phật Chương 2: Thực trạng đạo Phật quản lý nhà nước hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh Đắk Lắk Chương 3: Phương hướng giải pháp hoàn thiện quản lý Nhà nước hoạt động. .. 1.2 Sự cần thiết nhà nước quản lý hoạt động Phật Giáo 16 1.3 Nội dung quản lý nhà nước hoạt động Phật Giáo 20 1.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước hoạt động Phật giáo số địa phương ... hoạt động đạo Phật; áp dụng quản lý nhà nước hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh Đắk lắk + Phân tích thực trạng hoạt động đạo Phật địa bàn tỉnh Đắk lắk + Phân tích, đánh giá thực trạng QLNN hoạt động

Ngày đăng: 16/08/2021, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w