Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 250 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
250
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
Chịu t rách nhiệm xuất GI ÁM ĐỐC - TỔNG BI ÊN TẬP PGS.TS PH ẠM MI N H TUẤN Chịu t r ách nhiệm nội dung PH Ó GI ÁM ĐỐC - PH Ó TỔNG BI ÊN TẬP TS ĐỖ QUANG DŨNG Biên t ập nội dung: ThS PH ẠM TH Ị KI M HU Ế TS HOÀN G MẠNH TH ẮN G TRẦN TH Ị TH AN H PH I ỆT ThS NGU YỄN VI ỆT HÀ Tr ình bày bìa: Chế vi t ính: Đọc sách mẫu: PH ẠM DUY THÁI N GU YỄN THỊ HẰN G TRẦN TH Ị TH AN H PH I ỆT BÍ CH L I ỄU Số đăng k ý k ế hoạch xuất bản: 1459- 2021/CXBI PH /6-12/CTQG Số định xuất bản: 302- QĐ/NXBCTQG, ngày 11/5/2021 Nộp l ưu chi ểu: t háng năm 2021 M ã I SBN: 978- 604-57-6779- TẬP THỂ TÁC GIẢ TS NINH THỊ MINH TÂM (Chủ biên) TS HỒ SỸ NGỌC TS VŨ ĐỨC OAI TS NGUYỄN THỊ THANH CHI ThS NGUYỄN THÀNH TUÂN ThS NINH HIẾU NGỌC CN NGUYỄN VIẾT VỊNH LỜI NHÀ XUẤT BẢN Trước năm 1986, kinh tế tư nhân coi kinh tế phi xã hội chủ nghĩa, khơng có vai trị, động lực thúc đẩy kinh tế, đối tượng bị cải tạo xóa bỏ, khơng khuyến khích phát triển Nhưng từ tháng 12/1986, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, nhận thức kinh tế tư nhân dần thay đổi Đảng ta khởi xướng công Đổi mới, bắt đầu việc đổi tư kinh tế kiên định, quán đường lối phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh doanh hình thức phân phối Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Đảng ta khẳng định: kinh tế tư nhân “một động lực quan trọng kinh tế” Tiếp sau đó, Nghị Trung ương khóa XII tiếp tục khẳng định: phải phát triển mạnh khu vực kinh tế tư nhân số lượng chất lượng, để thực trở thành động lực quan trọng kinh tế Với chủ trương Đảng, kinh tế tư nhân phục hồi không ngừng phát triển đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế, góp phần giải vấn đề kinh tế - xã hội đất nước Nhằm cung cấp thêm tài liệu nghiên cứu, tham khảo vấn đề trên, Nhà xuất Chính trị quốc gia Sự thật xuất LỜI NHÀ XUẤT BẢN sách Quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Nội dung sách đề cập khái quát tình hình kinh tế tư nhân doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; lý luận thực tiễn, thực trạng quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân; cuối đưa mục tiêu, phương hướng giải pháp tiếp tục tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Chủ đề sách có nội dung rộng ln có xu hướng vận động, hồn thiện, nên phạm vi sách khó bao quát cập nhật đầy đủ Nhà xuất tác giả mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để hồn thiện nội dung sách lần xuất sau Xin giới thiệu sách bạn đọc Tháng năm 2020 NHÀ XUẤT BẢN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA SỰ THẬT Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP I KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP Trên phương diện lý thuyết có nhiều cách hiểu doanh nghiệp, tùy theo cách tiếp cận doanh nghiệp góc độ có khái niệm doanh nghiệp góc độ tương ứng khái niệm doanh nghiệp, khái niệm khác, nghiên cứu xem xét nhiều khía cạnh khác Có quan điểm cho rằng, doanh nghiệp đơn vị tổ chức sản xuất mà người ta kết hợp yếu tố sản xuất (có quan tâm giá yếu tố) khác nhân viên tổ chức thực nhằm bán thị trường sản phẩm hàng hóa hay dịch vụ để nhận khoản tiền chênh lệch giá bán sản phẩm với giá thành sản phẩm Quan điểm khác lại cho rằng, doanh nghiệp cộng đồng người sản xuất cải Nó sinh ra, phát triển, có thất bại, có thành cơng, chí có lúc phải ngừng sản xuất, đơi tiêu vong gặp phải khó khăn khơng vượt qua Có quan điểm tiếp cận doanh nghiệp góc độ phạm trù xí nghiệp Theo đó, xí nghiệp đơn vị kinh tế tổ chức cách có kế hoạch để sản xuất tiêu thụ sản QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC phẩm (dịch vụ) Xí nghiệp coi hệ thống có đặc trưng vừa phụ thuộc, lại vừa không phụ thuộc vào chế kinh tế Với tư cách hệ thống không phụ thuộc vào chế kinh tế cụ thể, xí nghiệp mang đặc trưng là: (i) Sự kết hợp yếu tố sản xuất để tạo hàng hóa, dịch vụ; (ii) Tuân thủ nguyên tắc cân tài chính; (iii) Tuân thủ nguyên tắc hiệu Với tư cách hệ thống phụ thuộc vào chế kinh tế cụ thể có xí nghiệp hoạt động chế kế hoạch hóa tập trung có xí nghiệp hoạt động chế thị trường, theo doanh nghiệp xí nghiệp hoạt động chế thị trường Mỗi doanh nghiệp xí nghiệp khơng phải xí nghiệp doanh nghiệp1 Cách tiếp cận khác xuất phát từ định nghĩa tổ chức, nhóm có tối thiểu hai người, hoạt động với theo nguyên tắc, thể chế tiêu chuẩn (văn hóa) định nhằm đặt thực mục tiêu chung Trên sở đó, doanh nghiệp hiểu tổ chức kinh tế hoạt động chế thị trường nhằm mục tiêu sinh lợi Thực chất doanh nghiệp khái niệm chung để loại hình doanh nghiệp, cơng ty loại hình doanh nghiệp phổ biến Trên giới, so với loại hình doanh nghiệp khác, cơng ty xuất muộn hơn, vào khoảng kỷ XIX Trước đó, hoạt động kinh doanh thực hình thức hợp danh doanh nghiệp tư nhân Cũng kể từ kỷ XIX đặc biệt nửa đầu kỷ XX, công ty loại hình kinh doanh phát triển mạnh mẽ Nhiều nước giới nay, thay Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2012, tr.7-8 234 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC - Thực tra, kiểm tra tuân thủ pháp luật doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân cần bảo đảm đúng, đủ, bình đẳng chủ thể, doanh nghiệp Tránh tượng doanh nghiệp bị kiểm soát, kiểm tra đủ kiểu, bị trói buộc nhiều tầng cấp quản lý, nhiều loại giấy phép Thực việc kiểm tra, kiểm sốt cần đặt mục tiêu góp phần thiết lập môi trường kinh doanh lành mạnh cho doanh nghiệp làm ăn chân Khi thực hoạt động hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân thực thi pháp luật cần tận tâm với mục tiêu thúc đẩy doanh nghiệp phát triển hoạt động khung khổ pháp luật Ngoài ra, chủ động khơi gợi tiếp nhận kiến nghị từ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Đối với kiến nghị hợp tình, hợp lý, có lợi cho doanh nghiệp lẫn đất nước cần đề xuất chế giải phận chức chuyên trách tương ứng Tránh tượng “cha chung khơng khóc”, chờ xin ý kiến hết bộ, ngành đến bộ, ngành Mọi kiến nghị cập nhật tức thơng qua đầu mối Chính phủ, địa phương định tùy theo mức độ phạm vi tác động kiến nghị - Hoạt động kiểm tra, tra, giám sát phải cải tiến, hồn thiện quy trình, tổ chức thực máy cán thực Khơng lơ là, bỏ sót hoạt động kiểm tra, tra không làm cho công tác kiểm tra, tra Nhà nước chồng chéo nhau, cản trở doanh nghiệp hoạt động Nâng cao chất lượng công tác kiểm tra, tra doanh nghiệp theo chức năng, nhiệm vụ Chương 5: TIẾP TỤC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 235 kiểm tra, tra quy định Luật Doanh nghiệp luật liên quan, bảo đảm bình đẳng tra, kiểm tra Nhà nước loại hình doanh nghiệp Cải tiến quy trình, nâng cao chất lượng cán làm công tác kiểm tra, tra, giám sát doanh nghiệp, chống tượng tham nhũng, câu kết, móc ngoặc tra - Hồn thiện hệ thống văn pháp luật quy định hoạt động tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật doanh nghiệp nói chung văn khởi nghiệp nói riêng Cần sớm ban hành văn hướng dẫn Chỉ thị số 20/2017/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ để tránh cách hiểu tùy tiện “kiểm tra không 01 lần/năm” Trong q trình ban hành quy định hướng dẫn, cần tính đến số lĩnh vực tra, kiểm tra đặc thù (ví dụ tra lĩnh vực thuế) Ngoài ra, cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động kiểm tra doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân nói riêng - Thu gọn đầu mối quan có chức tra, kiểm tra, đồng thời, đẩy mạnh hoạt động tra liên ngành để giảm chồng chéo hoạt động tra, kiểm tra Bên cạnh đó, cần xây dựng chế để quan phải công nhận kết tra, kiểm tra nhằm giúp cho doanh nghiệp dễ thở hơn, đỡ tốn chi phí cơng sức để tiếp đón đồn tra nhiều mà cịn giúp quan nhà nước có chức tra, kiểm tra tiết kiệm thời gian nhân lực trình thực nhiệm vụ, chức 236 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC - Đẩy mạnh chế trao đổi, công khai thông tin hoạt động tra, kiểm tra Theo đó, kế hoạch tra, kiểm tra kiểm tốn doanh nghiệp phải cơng khai trước để quan nhà nước theo dõi, tránh trùng lặp, chồng chéo chức tra, kiểm tra Mặt khác, việc công khai giúp doanh nghiệp có hội theo dõi để chủ động thời gian, tài liệu phục vụ công tác tra, kiểm tra; đồng thời thực việc khiếu nại, kiến nghị nhận thấy bị tra, kiểm tra nhiều lần nhiều đơn vị khác - Nâng cao nghiệp vụ đạo đức công vụ cán làm công tác tra, kiểm tra; kiên xử lý nghiêm vi phạm tra, kiểm tra doanh nghiệp nhằm ngăn chặn, chấm dứt tình trạng lợi dụng hoạt động tra, kiểm tra để nhũng nhiễu doanh nghiệp - Đẩy mạnh áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro, là: hoạt động tra, kiểm tra không tiến hành tràn lan với tất doanh nghiệp nữa, mà tập trung vào lĩnh vực có nhiều rủi ro, doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm tương đối rõ ràng (ví dụ, doanh nghiệp nhỏ có vài lao động với văn phịng vài chục mét vng, hóa đơn tính tiền điện, nước ít, thường xuyên thay đổi trụ sở, thay đổi người đại diện mà dưng doanh thu tăng lên, hóa đơn thuế giá trị gia tăng dùng hết nhiều thời gian ngắn có nhiều khả có dấu hiệu việc mua bán hóa đơn) Trong trường hợp phát doanh nghiệp sai phạm, cần xử lý thật nghiêm, công bố cơng khai mánh khóe lừa đảo, trục lợi để làm gương mang tính răn đe Chương 5: TIẾP TỤC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC 237 Để áp dụng nguyên tắc này, quan nhà nước có thẩm quyền chia thành cấp độ rủi ro khác nhau, để từ có cách “đối xử” khác doanh nghiệp sau phân loại Việc áp dụng nguyên tắc quản lý rủi ro tạo động lực kích thích cho doanh nghiệp, tuân thủ tốt quy định doanh nghiệp có lợi quan nhà nước với nguồn lực hạn chế tăng hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực tra, kiểm tra 238 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Ban Chấp hành Trung ương: Nghị số 10-NQ/TW Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII ngày 3/6/2017 phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Ban Kinh tế Trung ương: Báo cáo năm thực Nghị Trung ương khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam năm 2019, Hà Nội tháng 4/2019 Bộ Kế hoạch Đầu tư: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2019, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2019 Bộ Tài chính, Cơ quan Hợp tác Đức Unicef: Diễn đàn tài Việt Nam “Cải cách sách tài nhằm tạo động lực đổi mơ hình tăng trưởng cấu lại kinh tế Việt Nam”, Hạ Long, tháng 9/2019 Chính phủ: Nghị Ban hành chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 10-NQ/TW ngày 03 tháng năm 2017 Hội nghị Trung ương khóa XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa TÀI LIỆU THAM KHẢO 239 Chính phủ: Nghị định số 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018 Chính phủ việc quy định chi tiết số điều Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương khóa VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1993 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2016 10 Hà Chính: “Văn phịng Chính phủ - tâm huyết dấu ấn cải cách 2018”, đăng tải trang web: http://nghean24h.vn/van-phong-chinh-phu-nhung-tamhuyet-va-dau-an-cai-cach-2018-a556050.html ngày 27/ 12/2018 11 Nguyễn Thành Độ, Nguyễn Ngọc Huyền: Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2012 12 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Các vấn đề khoa học trị lãnh đạo, quản lý, tập 12: Quản lý kinh tế, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 13 TS Đinh Thế Huynh tập thể tác giả (Đồng chủ biên): 30 năm đổi phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội, 2015 14 Lê Du Phong: Các rào cản thể chế kinh tế phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam (Sách tham khảo), Nxb Chính trị quốc gia Sự thật, Hà Nội, 2018 15 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam: Cơng văn số 1379/VCCI ngày 01/8/2019 Báo cáo Thủ tướng sơ rà soát chồng chéo pháp luật 240 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC 16 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26/11/2014 17 Ninh Thị Minh Tâm, Phạm Ngọc Toàn: “Hiệu kỹ thuật doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam hội nhập”, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 14 (tháng 7/2014) 18 Trần Hậu Thành: Cơ sở lý luận thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân, nhân dân, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 19 Website Tạp chí Cộng sản: “Đổi tổ chức máy quyền địa phương vấn đề đặt bối cảnh xây dựng Chính phủ kiến tạo Việt Nam nay”, http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/xay-dung-dang/ 2018/53049/Doi-moi-to-chuc-bo-may-chinh-quyen-diaphuong-va-nhung.aspx (ngày 22/7/2019) 20 Website Quản lý nhà nước: “Thúc đẩy kinh tế tư nhân phát triển trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, https://www quanlynhanuoc.vn/2019/07/01/thuc-day-kinh-te-tu-nhanphat-trien-tro-thanh-dong-luc-quan-trong-cua-nen-kinhte-thi-truong-dinh-huong-xa-hoi-chu-nghia-2/0 (ngày 01/ 7/2019) 21 Website Nhà đầu tư: “Cơ chế sách thuế thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam”, https://nhadautu.vn/co-che-chinh-sach-thue-thuc-dayphat-trien-khu-vuc-kinh-te-tu-nhan-o-viet-nam-d14149 html (ngày 05/10/2018) 22 Website Wiki, Danh sách đơn vị hành Việt Nam, https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_ c%C3%A1c_%C4%91%C6%A1n_v%E1%BB%8B_h%C3% TÀI LIỆU THAM KHẢO 241 A0nh_ch%C3%ADnh_t%E1%BA%A1i_Vi%E1%BB%87t_ Nam (ngày 22/7/2019) 23 Bài viết “Kinh tế tư nhân: Động lực quan trọng phát triển kinh tế Việt Nam” PGS.TS Phạm Thị Thanh Bình Viện Kinh tế Chính trị giới, đăng tải ngày 9/6/2017 trang Web: http://www.tapchicongsan.org.vn 24 Bài viết “Thực trạng triển vọng kinh tế Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa” PGS.TSKH Trần Nguyễn Tuyên dịch thuật giới thiệu từ nguồn tài liệu Ngân hàng Thế giới (WB), đăng tải trang web: http://hdll.vn/vi/thong-tin-ly-luan/thuc-trang-va-trienvong-kinh-te-viet-nam-trong-boi-canh-toan-cau-hoa.html ngày 3/3/2019 25 Vũ Hùng Cường (Chủ biên): Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2011 26 Tổng cục Thống kê: Niên giám Thống kê năm 20152018, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2018 27 Tổng cục Thống kê: Số liệu điều tra doanh nghiệp năm 2015-2019 28 Nguyễn Hữu Nghĩa, Phó Trưởng ban Kinh tế Trung ương: “Nhìn lại năm thực Nghị Hội nghị Trung ương khoá XII phát triển kinh tế tư nhân trở thành động lực quan trọng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”, Tạp chí Kinh tế, số 44 năm 2019 29 Website: http://dangcongsan.vn/xay-dung-dang/toan-vanbao-cao-cua-ban-chap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-vecac-van-kien-dai-hoi-xii-cua-dang-367706.html 242 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC 30 Học viện Chính trị khu vực I: Tập giảng Khoa học quản lý, Nxb Lý luận trị, Hà Nội, 2005 31 Trường Đại học Kinh tế quốc dân: Giáo trình Quản lý nhà nước kinh tế, Nxb Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 32 Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội: Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với thành phần kinh tế tư nhân Việt Nam nay”, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội, 2019 33 PGS.TS Phạm Thị Hồng Yến: “Quản lý cải cách doanh nghiệp Hàn Quốc: Những hàm ý sách Việt Nam” Tài liệu tiếng nước 34 Л Руденко, М Морозова, Государственная поддержка малого и среднего предпринимательства в зарубежных странах, Экономика и управление, Глобалистика, №1, Москва, 2016 35 Ревенков А Планирование в системе государственного регулирования экономики.- М 2001 г, с 201 36 Л Руденко, М Морозова, Государственная поддержка малого и среднего предпринимательства в зарубежных странах, Экономика и управление, Глобалистика, №1, Москва, 2016 37 Korea Focus - 1996 - Vol - N -P 66, 67 38 Кушмян В Государственное регулирование экономики // Экономист, 1995, № 39 Ревенков А Планирование в системе государственного регулирования экономики.- М 2001 г, с 223 TÀI LIỆU THAM KHẢO 243 40 Korea Focus.- 1997 - Vol 5.- N 5.- P 59 41 The Korea Herald - 1997 - October 17, 18 42 Website: https://www.imf.org/external/np/seminars/eng/ 2006/cpem/pdf/kihwan.pdf 43 Волгин Н.А Японский опыт решения экономических и социально-трудовых проблем - М Экономика, 2006 44 Л Руденко, М Морозова, Государственная поддержка малого и среднего предпринимательства в зарубежных странах, Экономика и управление, Глобалистика, №1, Москва, 2016 45 Японский бизнес бережет наследников // URL: http://www dp ru/a/ 2006/10/17/ JAponskij_biznes_berezhet 46 Л Новикова, Проблема адаптации зарубежного опыта государственной поддержки предпринимательской деятельности в современной России, СоциальноЭкономические явления и процессы, №12, Москва, 2011 47 Масанори М Современная технология и экономическое развитие Японии - М.: Экономика, 2006 48 А Дегтярев, И Лузина, Государственная поддержка предпринимательского сектора: мировой и российский опыт, Москва, 2000 49 Волгин Н.А Японский опыт решения экономических и социально-трудовых проблем - М Экономика, 2006 50 Краснов, А.И Государственное регулирование научнотехнического развития Японии на современном этапе /А.И Краснов // Российский внешнеэкономический вестник 2007 - №7 51 А Брыкин, В Шумаев // Экономист - 2008 - №2., стр 52 52 Практические советы начинающим предпринимателям Свой бизнес в Финляндии http://finland.fi/ru/biznes-iinnovatsii/svoj-biznes-v-finlyandii-prakticheskie/ 244 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC 53 Ministry of Trade and Industry of Finland website 54 Кушмян В Государственное регулирование экономики // Экономист, 1995, № 55 Canada Business Network - Government Services for Entrepreneurs website 56 Яремчук Н В Экономическое развитие современной России - М 2005 57 А Блудов, Зарубежный опыт регулирования предпринимательской деятельности, СоциальноЭкономические явления и процессы, №3-4, Москва, 2011 58 Конотопов М.В., Сметанин С И История экономики зарубежных стран М., 2007 59 Website: https://www.mspbank.ru/analiticheskiy_tsentr/ issledovaniya_i_analitika 60 U.S Small Business Administration website 61 USDA Rural Development website 62 Canada Business Network - Government Services for Entrepreneurs website 63 Яремчук Н В Экономическое развитие современной России - М 2005 64 А Блудов, Зарубежный опыт регулирования предпринимательской деятельности, СоциальноЭкономические явления и процессы, №3-4, Москва, 2011 65 Малый и средний бизнес в 2014 г Режим доступа: https://www.mspbank.ru/analiticheskiy_tsentr/issledova niya_i_analitika 66 Конотопов М.В., Сметанин С И История экономики зарубежных стран М., 2007 67 https://www.mspbank.ru/analiticheskiy_tsentr/issledova niya_i_analitika 68 U.S Small Business Administration website 69 USDA Rural Development website 245 MỤC LỤC Lời Nhà xuất Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DOANH NGHIỆP I KHÁI NIỆM DOANH NGHIỆP II PHÂN LOẠI DOANH NGHIỆP Căn vào hình thức pháp lý doanh nghiệp Căn vào mục tiêu hoạt động chủ yếu doanh nghiệp Căn vào hình thức sở hữu doanh nghiệp Căn vào ngành ngành kinh tế - kỹ thuật doanh nghiệp Căn vào quy mô doanh nghiệp Các phân loại khác Chương KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM I TỔNG QUAN CHUNG VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Khái niệm kinh tế tư nhân doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Đặc điểm doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Nguyên tắc hoạt động doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Vai trò doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân II QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ PHÁT TRIỂN CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Trang 7 11 11 18 19 20 21 24 27 27 27 30 43 46 53 246 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC Chương LÝ LUẬN CƠ BẢN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM I LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Mục tiêu nguyên tắc quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Nội dung quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân II KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI VIỆT NAM Kinh nghiệm quốc tế quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Bài học kinh nghiệm Việt Nam Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM I THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÁC NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ban hành khung khổ pháp lý để doanh nghiệp hoạt động Thực thi sách doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân 61 61 61 66 69 72 76 76 102 106 106 106 122 133 MỤC LỤC II ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Các kết đạt Các hạn chế, bất cập Nguyên nhân hạn chế, bất cập Chương TIẾP TỤC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Ở VIỆT NAM I MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Bối cảnh tác động đến tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Phương hướng phát triển doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Việt Nam Mục tiêu, phương hướng tăng cường quản lý nhà nước doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân II GIẢI PHÁP TIẾP TỤC TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP THUỘC KHU VỰC KINH TẾ TƯ NHÂN Hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, chặt chẽ để doanh nghiệp khu vực kinh tế tư nhân hoạt động phát triển Hoàn thiện thực hiệu sách hỗ trợ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Cải tiến, nâng cao chất lượng kiểm tra, tra, giám sát doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân Tài liệu tham khảo 247 134 134 151 172 176 176 176 195 208 212 212 224 233 238