1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật

93 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Văn học trung đại Việt Nam thời kì tồn nhiều vấn đề nghiên cứu, có vấn đề loại hình tác gia Nghiên cứu loại hình tác gia văn học khơng cịn mẻ hướng nghiên cứu hấp dẫn, thu hút nhiều quan tâm Theo quan điểm nhiều nhà nghiên cứu, văn học trung đại Việt Nam có ba kiểu tác giả thuộc loại hình tác giả nhà nho: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử Tác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam loại hình nhà nho thống bên cạnh nhà nho hành đạo Đội ngũ nhà nho ẩn dật liên tục xuất có đóng góp to lớn trình vận động văn học trung đại Việt Nam Trong loại hình tác giả này, ta kể đến tác giả bật như: Chu Văn An, Trần Nguyên Đán, Nguyễn Trãi, Nguyễn Húc, Nguyễn Dữ, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Hãng, Ngô Thế Lân, Nguyễn Thiếp, Lê Hữu Trác, Nguyễn Khuyến, Nói đến loại hình nhà nho ẩn dật “cuối mùa” (cuối kỉ XIX), Nguyễn Khuyến tác giả tiêu biểu Ơng khơng giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc với gần 400 thơ ông sáng tác chữ Hán chữ Nơm mà cịn giữ vị trí quan trọng chương trình văn học phổ thơng Vì vậy, nghiên cứu Kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến, luận văn cịn có ý nghĩa thiết thực việc vận dụng kết nghiên cứu vào giảng dạy học tập thơ văn tác giả nhà trường phổ thông Lịch sử nghiên cứu vấn đề Nghiên cứu mẫu hình tác giả nhà nho nói chung kiểu tác giả nhà nho ẩn dật nói riêng hướng nghiên cứu thể nghiệm, đạt thành tựu đáng kể, bổ sung thêm nhìn thời kì văn học Cơng trình Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử Trần Ngọc Vương chủ biên (Nxb Giáo dục, 2007) công trình đáng ý Ngồi phần mở đầu kết luận, cơng trình nghiên cứu phân thành bốn phần Phần nhằm giới thiệu vấn đề chung phương pháp nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam Phần hai bàn mối quan hệ văn hóa, văn học Việt Nam với văn hóa, văn học khu vực Đáng ý phần ba, tác giả giới thuyết vận động loại hình tác giả, chủ đề, đề tài hình tượng nhân vật trung tâm văn học trung đại Việt Nam Phần bốn giới thiệu vận động thể loại ngôn ngữ Như vậy, phần ba cơng trình, tác giả Trần Ngọc Vương bước đầu có nhìn vận động văn học trung đại Việt Nam theo vận động loại hình tác giả Trong cơng trình Loại hình văn học trung đại Việt Nam (Nxb Đại học Vinh, 2015), sở nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp loại hình, Biện Minh Điền vào làm rõ số khái niệm hữu quan, diễn trình tính loại hình văn học trung đại Việt Nam; đặc trưng văn học trung đại Việt Nam đặc biệt tác giả vào nghiên cứu loại hình tác giả văn học trung đại Việt Nam Tìm hiểu đặc điểm, vận động sở hình thành loại hình tác gia văn học trung đại Việt nam, trước đó, cịn phải kể tên đến hai viết Trần Nho Thìn: “Kiểu tác giả văn học trung đại” (trong sách Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam, 2012) Nguyễn Hữu Sơn: “Nhận diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam” (trong Tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10), 2013) Điểm gặp gỡ quan điểm nghiên cứu tác giả khẳng định: văn học trung đại Việt Nam tồn hai loại hình tác giả chủ yếu loại hình tác giả thiền gia loại hình tác giả nho gia Văn học trung đại Việt Nam văn học gắn liền chịu chi phối xuyên suốt, chủ yếu học thuyết nho giáo Nghiên cứu ảnh hưởng nho giáo việc hình thành ba kiểu tác giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam, trước hết phải kể đến cơng trình Nho giáo văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Hượu (Nxb Giáo dục, 1998) Các viết cơng trình từ việc trình bày đặc điểm cốt lõi nho giáo, ảnh hưởng nhiều mặt nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại nói chung biểu đa dạng nho giáo sáng tác tác giả cụ thể Và đáng ý tác giả bước đầu có định danh kiểu tác giả nhà nho văn học trung cận đại Việt Nam: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử Việc xác định vị trí đặc thù đẳng cấp nho sĩ xã hội trung đại phân loại ba mẫu hình tác giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam Trần Đình Hượu phát quan trọng nghiên cứu văn học Bước đầu sâu vào nghiên cứu loại hình tác gia nhà nho đặc trưng văn học Trung đại Việt Nam, trước hết cơng trình Loại hình học tác giả văn học - nhà Nho tài tử văn học Việt Nam (Nxb Giáo dục, 1995) Trần Ngọc Vương Chương I sách dành cho việc giới thuyết hai loại hình nhà nho coi thống nhà nho hành đạo nhà nho ẩn dật, "hai khuynh hướng song song văn chương nho giáo thống" Chương II tập trung diễn giải hình thành, đặc điểm, vai trị loại hình nhà nho thứ ba: nhà nho tài tử phát triển văn học Việt Nam kỷ XVIII-XIX Chương IV - "Chung cục nối tiếp" - nói thêm kết thúc loại hình nhà nho tài tử, phác hoạ chuyển dạng "văn chương tài tử" văn học Việt Nam đại, từ năm 30 kỷ XX Đi vào nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, phải kể đến tác giả Lê Văn Tấn, với cơng trình tiêu biểu: Hành trình nghiên cứu ngữ văn (Nxb Khoa học xã hội, 2013) Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2013) Cơng trình Hành trình nghiên cứu ngữ văn (Nxb Khoa học xã hội, 2013) tiểu luận nghiên cứu, phê bình văn học tập hợp viết từ năm 2001 đến Lê Văn Tấn viết chung với Nguyễn Thị Hưởng Nội dung viết phong phú, song tập trung vào hướng nghiên cứu tác giả nhà nho ẩn dật số nét đặc sắc thơ văn họ Chiếm số lượng đáng kể sách trăn trở tác giả hướng nghiên cứu văn học trung đại Việt Nam theo phương pháp loại hình Đáng ý cơng trình Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam (Nxb Khoa học xã hội, 2013) in từ luận án tác giả Lê Văn Tấn Đây cơng trình kế thừa xuất sắc lĩnh hội cách đầy đủ tư tưởng học thuật hệ nghiên cứu trước loại hình tác giả nhà nho nói chung loại hình tác giả nhà nho ẩn dật nói riêng văn học trung đại Việt Nam Cơng trình thu hút nhiều quan tâm giới nghiên cứu kiến giải khoa học, mạch lạc làm sáng tỏ nhiều vấn đề liên quan đến phận không nhỏ tác giả nhà nho vốn có ảnh hưởng lớn đến đời sống văn chương trung đại Cơng trình triển khai thành chương: Chương 1, tác giả vào trình bày điều kiện hình thành nhận diện loại hình tác giả nhà nho ẩn dật Việt Nam; Chương 2, tác giả dành quan tâm đến việc nhận diện văn chương nhà nho ẩn dật phương diện chủ đề - tư tưởng hình tượng nghệ thuật; Chương vào nghiên cứu văn chương nhà nho ẩn dật phương diện thể loại ngôn ngữ Với ý tưởng ban đầu, phát mẻ từ Hành trình nghiên cứu ngữ văn đến Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam cho thấy quy mô, chiều sâu học thuật tác giả Đây hai cơng trình có ý nghĩa bổ ích mặt lí luận lẫn thực tiễn việc vận dụng lí thuyết loại hình học nghiên cứu văn học Lâu nay, việc tìm hiểu nghiên cứu Nguyễn Khuyến nhiều người quan tâm đạt số thành cơng định Cơng trình nghiên cứu Nguyễn Văn Huyền: Nguyễn Khuyến tác phẩm, (Nxb Giáo dục, 1984) chuyên luận quy mô, tập hợp khám phá nhiều tác phẩm Nguyễn Khuyến Nhà phê bình có nhận định mẻ, có giá trị tiền đề để nhiều nhà nghiên cứu sau làm sở khoa học nghiên cứu tác giả Nguyễn Khuyến Trong viết “Một vài phương hướng tiếp cận thơ văn Nguyễn Khuyến”, Nguyễn Huệ Chi đề cập đến thái độ thờ nhà thơ thời đến nhận xét: “ kể từ thời điểm trở lại vườn Bùi thơ văn Nguyễn Khuyến gắn bó thật với người xã hội, người tâm trạng ơng thời kỳ Nguyễn Khuyến làm quan, chưa thức dậy ông người thơ thực sự” [2, tr.21-32] Nguyễn Huệ Chi nói đến bế tắc Nguyễn Khuyến lựa chọn hướng cho đời Nguyễn Khuyến trở đường ẩn hoàn cảnh bất thường, lựa chọn đường trở với ông thật khó khăn: “Sự cởi bỏ quan trọng hết trở mang ý nghĩa hồi sinh quý giá người Nguyễn Khuyến có lẽ bi kịch đau lịng chi phối suốt đời nhà thơ: buộc phải thừa nhận tư tưởng trung quân hết vai trò lịch sử.” [2, tr.28] Nguyễn Khuyến nhận thức rõ thời lúc ông cảm thấy thân bất lực không để đem tài sức mà phụng mệnh đất nước Nguyễn Huệ Chi đánh giá cao sáng tác thơ văn Nguyễn Khuyến, nhận định: “Ông nhà thơ cổ điển mẫu mực cuối thơ ca dân tộc, bút thơ uyển chuyển đa dạng phong cách” [2, tr.32] Vấn đề ẩn dật Nguyễn Khuyến có số nhà nghiên cứu đề cập tới Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại nhận xét vấn đề xuất xử Nguyễn Khuyến: “Nói cho vấn đề xuất xử Nguyễn Khuyến không đặt cách nơn nóng, ồn Nguyễn Cơng Trứ, khơng đặt cách day dứt Nguyễn Trãi Vấn đề ông xuất xử mà hành chỉ: hay về” [23, tr.205] Ông viết tâm trạng nho sĩ ẩn dật Nguyễn Khuyến: “Nguyễn Khuyến theo gương Đào Tiềm làm người ẩn dật ông sống sâu sắc thú vui người ẩn dật Nguyễn Khuyến không vui thú vui Đào Tiềm Muốn sống vui cần đến yên tĩnh, yên tâm mà hai điều Nguyễn Khuyến thấy thiếu thốn” [23, tr.212-213] Trong cơng trình Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (2009), Xuân Diệu có nhiều phát tinh tế nghiên cứu Nguyễn Khuyến Ơng cho rằng: “Nguyễn Khuyến khơng đủ dũng khí khơng có hồn cảnh, lực noi gương Phan Đình Phùng, Nguyễn Thiện Thuật Nhưng Nguyễn Khuyến cương không cộng tác với bọn cướp nước., rút lui để nhận lấy phận nghèo, phải có tâm huyết, phải có khí tiết” [8, tr.416-417] Và thực tế chứng minh Nguyễn Khuyến “giữ tiết” suốt đời Nhìn chung, nghiên cứu tác giả Nguyễn Khuyến theo hướng loại hình nhận diện văn chương tác giả phương diện nội dung nghệ thuật cách chung chung so với nho sĩ ẩn dật khác, chưa có tính hệ thống chưa sâu vào đặc điểm riêng biệt trình sáng tác thơ văn ông trở thành ẩn sĩ Nghiên cứu đề tài “Kiểu tác giả nhà nho ẩn dật Nguyễn Khuyến”, chúng tơi sâu vào tìm hiểu đặc điểm loại hình nhà nho ẩn dật thể sáng tác ông, đồng thời quan tâm đến việc làm rõ vai trò nhà nho ẩn dật “biệt lệ” loại hình nhà nho ẩn dật Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài xác định đặc điểm thể kiểu tác giả nhà nho ẩn dật sáng tác Nguyễn Khuyến 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài sáng tác chữ Hán chữ Nôm Nguyễn Khuyến công bố Văn thơ văn Nguyễn Khuyến mà luận văn lựa chọn dùng để khảo cứu Thơ văn Nguyễn Khuyến (Xuân Diệu giới thiệu, Nxb Văn học, 1971), Nguyễn Khuyến tác phẩm (Nguyễn Văn Huyền biên soạn, Nxb Giáo dục, 1984) Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời thơ (Nguyễn Huệ Chi chủ biên, Nxb Giáo dục, 1994) Trong sáng tác Nguyễn Khuyến, tập trung khảo sát phận sáng tác chủ yếu tác giả thơ Phương pháp nghiên cứu Xuất phát từ đối tượng phạm vi nghiên cứu nêu trên, vận dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu sau để thực đề tài, cụ thể là: 4.1 Phương pháp loại hình Đây phương pháp sử dụng luận văn Chúng tơi vận dụng đặc điểm nhận diện kiểu sáng tác nhà nho ẩn dật phương diện nội dung hình thức nghệ thuật để tiến hành khảo sát, đánh giá sáng tác thơ văn Nguyễn Khuyến; sở nhận diện, đánh giá kiểu tác giả nhà nho ẩn dật Nguyễn Khuyến 4.2 Phương pháp phân tích Sử dụng phương pháp này, chúng tơi vào phân tích biểu hiện, lý giải nguyên nhân, khẳng định Nguyễn Khuyến nhà nho ẩn dật “biệt lệ” kiểu tác giả nhà nho ẩn dật sáng tác ông 4.3 Phương pháp so sánh, đối chiếu Trong luận văn này, tiến hành so sánh, đối chiếu sáng tác Nguyễn Khuyến với sáng tác văn chương nhà nho ẩn dật khác, đặc biệt nhà nho ẩn dật giai đoạn lịch sử để thấy khác biệt, đặc trưng riêng mà ơng đóng góp cho lịch sử văn học nước nhà 4.4 Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa Từ kết khảo sát, phân tích, lý giải biểu kiểu tác giả nhà nho ẩn dật thể thơ văn Nguyễn Khuyến, khái quát lên đặc điểm loại hình nhà nho ẩn dật sáng tác ơng Bên cạnh đó, chúng tơi làm sáng tỏ Nguyễn Khuyến nho sĩ ẩn dật “đặc biệt” so với nhà nho ẩn dật khác Ngồi ra, chúng tơi cịn sử dụng số phương pháp khác để hoàn thành đề tài như: phân loại, thống kê, Đóng góp đề tài Luận văn cơng trình nghiên cứu chun biệt, có hệ thống tác giả văn học cụ thể Nguyễn Khuyến từ góc nhìn loại hình Kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng rõ đặc điểm kiểu tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam nói chung đóng góp Nguyễn Khuyến dịng chảy văn học dân tộc nói riêng Chúng tơi hi vọng rằng, đề tài góp phần làm giàu thêm nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho việc dạy học tìm hiểu thơ văn Nguyễn Khuyến chương trình phổ thông bậc học cao Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở hình thành kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến Chương 2: Kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến - nhìn từ phương diện nội dung nghệ thuật Chương diện phương 3: Kiểu hình tác thức giảnghệ nhà thuật Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến - nhìn từ Chương CƠ SỞ HÌNH THÀNH KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO ẨN DẬT NGUYỄN KHUYẾN 1.1 Bối cảnh lịch sử - văn hóa nước ta cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Về mặt lịch sử, Việt Nam có chuyển biến quan trọng cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX Sự kiện quan trọng, đánh dấu bước ngoặt lịch sử dân tộc lúc xâm lược thực dân Pháp vào sáng ngày 1/9/1958 Theo Nguyễn Lộc, thực dân Pháp có dã tâm cướp nước ta từ trước đó: Vào cuối kỉ XVIII, lợi dụng lúc Nguyễn Ánh lúng túng việc chống Tây Sơn, thực dân Pháp viện trợ cho Nguyễn Ánh, buộc ông ký với triều đình Luy XVI hiệp ước nhường cho “nhà vua triều đình Pháp quyền sở hữu tuyệt đối chủ quyền cửa bể Đà Nẵng”, người Pháp người nước ngồi bn bán hoàn toàn tự “trên xứ thuộc quyền vương quốc Nam Kỳ” Nhưng âm mưu xâm chiếm Pháp nửa chừng bị dừng lại Cách mạng tư sản 1789-1794 loạt biến cố khác Mãi đến kỷ XIX, bạch tuộc chủ nghĩa thực dân lại thò vòi sang nước phương Đông [26, tr.613] Thực dân Pháp lấy cớ triều đình nhà Nguyễn ngăn cản việc thơng thương giết giáo sĩ, chúng nổ súng bắn phá đổ lên bán đảo Sơn Trà đánh dấu xâm chiếm Việt Nam Sau năm tháng nhận thấy chiến tranh khơng có tiến triển, thực dân Pháp thay đổi kế hoạch Chúng để lại lực lượng nhỏ Đà Nẵng để giam chân quân lính triều đình, cịn lại kéo vào cơng Gia Định miền Nam Từ Vũng Tàu, thực dân Pháp pháo kích đường thủy vào Gia Định vào ngày 10 tháng năm 1859, ngày sau Pháp chiếm thành Gia Định Thời gian sau đó, thực dân Pháp chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ ba tỉnh miền tây Nam Kỳ tham lam, vơ vét dân Ông cười Tây, Vua thân 3.3.3.1 Thế trào Tiếng cười trào tiếng cười trước thái nhân tình Nguyễn Khuyến, thể nhiều tác phẩm ông Xã hội mà nhà thơ sống khiến cho nhà Nho thống ơng cảm thấy đau xót, ơng đau đến “bật cười”, tiếng cười đả kích, phê phán lên án chế độ nửa phong kiến - nửa thực dân mà trước hết sách cai trị, bóc lột tàn ác lũ cướp nước, thực dân Pháp: Rừng xanh, núi đỏ ngàn dặm, Nước độc ma thiêng vạn người Khoét rỗng ruột gan trời đất cả, Phá tung phên dậu hạ di hồi (Hoài cổ) Bài thơ tên Hoài cổ thật mà Nguyễn Khuyến muốn nói sách cai trị độc ác thực dân Pháp thực Ơng đau xót, day dứt nhìn nhân dân sống cảnh tơi địi, áp đến Chúng bắt nhân dân ta phu khai mỏ miền núi, làm đường xe lửa nơi “nước độc ma thiêng” khiến nhân dân chết nhiều: “mấy vạn người” Chúng bóc lột đến mức “khoét rỗng ruột gan”, tất điều làm cho nhà yêu nước Nguyễn Khuyến dù ẩn, làm người dân thường cảm thấy đau xót trước hồn cảnh nước nhà, ruột gan bị đào xé Bên cạnh lên án bọn cướp nước, Nguyễn Khuyến cịn đả kích, mỉa mai, chế giễu vai trị bù nhìn, vơ tích trước thực tế nước bọn vua quan lúc lũ “bán nước cầu vinh” Chúng lũ tham sống sợ chết, vơ liêm sỉ, lịng tham vơ độ lại keo kiệt đến bần Thi nhân ví bọn mớ tiến sĩ giấy, đồ chơi trẻ em ngày tết trung thu: Ghế chéo lọng xanh ngồi bảnh chọe, Nghĩ đồ thật hóa đồ chơi (Vịnh tiến sĩ giấy) Hay ví ơng phỗng đá vơ tri, vơ giác: Ơng đứng làm chi ơng? Trơ trơ đá, vững đồng Đêm ngày gìn giữ cho đó? Non nước đầy vơi có biết khơng? (Ơng phỗng đá) Nguyễn Khuyến không ngần ngại mặt điểm tên bọn quan viên Khi nghe viên quan tuần vừa bị cướp vừa bị đánh địn, ơng bng lời hỏi thăm đỗi chân tình Nhà thơ khiến bật cười giọng điệu châm chọc “tử tế” Ơng hỏi điều khơng nên hỏi, câu hỏi thẳng ơng xốy vào chỗ đau tên quan tuần Tên quan vừa bị cướp mà vừa bị đánh, bị chúng xem đồ “lơi đến đồng”, đến trầy da tróc thịt Nguyễn Khuyến cho ta thỏa thích bơng đùa “xui xẻo” tên quan già, “nạn nhân” bị cướp thứ cướp, giúp ta nhìn rõ mặt bọn quan lại lúc giờ: Tơi nghe kẻ cướp lèn ơng Nó lại lơi ông đến đồng Lấy đánh người, quân tệ nhỉ? Xương già da cóc có đau khơng? (Hỏi thăm quan tuần cướp) Khi thực dân Pháp đến “bảo hộ” cho dân ta, chúng biến xã hội ta trở nên lố lăng buổi giao thời Hiện tượng thể rõ nét Hội Tây Nguyễn Khuyến: Kìa hội thăng bình tiếng pháo reo, Bao nhiêu cờ kéo với đèn treo Bà quan nghếch xem bơi trải Thằng bé lom khom nghé hát chèo Cậy sức đu nhiều chị nhún, Tham tiền cột mỡ anh leo Khen khéo vẽ trò vui thế, Vui nhục nhiêu! Mở đầu thơ, ta thấy khung cảnh nhộn nhịp lễ hội với âm rộn rã “tiếng pháo reo”, màu sắc với “cờ kéo”, “đèn treo”, điều thu hút người ngày hội háo hức, phấn khởi: “bà quan nghếch” thật lố bịch, buồn cười “thằng bé lom khom” đến tội nghiệp Bằng hình ảnh đậm sắc thái tạo hình, thơ vẽ trước mắt khung cảnh nhộn nhịp, rộn ràng ngày hội.Thế cách miêu tả đó, giọng điệu tỏ rõ lên án thói mị dân, nhố nhăng bọn quan Tây lẫn quan Ta Chỉ hai hình ảnh bà quan thằng bé lột trần hết chất xã hội lúc cảnh nơ lệ “một cổ hai trịng” Nguyễn Khuyến đau xót người khơng nhận hồn cảnh nước dân tộc mà bị vào trò chơi bọn thực dân Pháp bày Cụ Tam Nguyên thẳng vào vấn đề xã hội mà cảnh tỉnh nhân dân: “Vui nhục nhiêu!” cách trực tiếp có thơ bộc lộ Qua tiếng cười trào Nguyễn Khuyến, tranh thực xã hội đương thời đầy nhố nhăng, kệch cỡm lên rõ nét Nguyễn Khuyến bộc lộ thái độ xót xa đau lịng trước hồn cảnh nước nhà bị đô hộ, xã hội loạn lạc Tiếng cười tiếng lòng bi thương bậc đại nho hết lịng nước dân Nguyễn Khuyến 3.3.3.2 Tự trào Nguyễn Khuyến không cười trước đời, cười xã hội loạn lạc, rối ren, “nửa Tây nửa ta” đầy quái dị, bịp bợm, lố lăng mà ơng cịn tự cười, tự chế giễu thân Có thể hiểu tự trào tiếng cười chế giễu thân, từ ngoại hình bên ngồi phẩm chất, tính cách bên trong, từ thân gia đình, Tự trào nhà thơ thổ lộ tâm sự, nỗi niềm bí bách lịng hay thể bất mãn với thân Tiếng cười ngậm ngùi, chua xót mà nhẹ nhàng, sâu cay thể rõ tác phẩm thơ tự trào Nguyễn Khuyến Thơ tự trào Nguyễn Khuyến sáng tác chữ Hán chữ Nôm, trước ẩn sau ẩn Xác định để thấy giọng thơ tâm trạng thơ tự trào trước Nguyễn Khuyến rời quan trường để Yên Đổ mang nét khác biệt, thể thay đổi lý thú tâm trạng Nguyễn Khuyến qua chặng đường đời Trước ẩn, Nguyễn Khuyến viết thơ tự trào giọng thơ anh khóa Thắng đầy hăm hở, nhiệt huyết với ước mơ đỗ đạt đường thi cử Sau trở vườn Bùi, xuyên suốt thơ tự trào Nguyễn Khuyến giọng điệu kín đáo thâm trầm lại thâm thúy Có nhà thơ tự trào cách trực tiếp qua tác phẩm như: Tự trào, Tự giễu mình, Tự thuật, Than nghèo, Than 11Ọ', Cờ đương giở không nước, Bạc chửa thâu canh chạy làng Mở miệng nói gàn bát sách, Mềm mơi chén tít cung thang (Tự thuật) Nguyễn Khuyến tự chế giễu mình, tự cười thân lựa chọn đường ẩn “bước chạy làng” đầy miễn cưỡng thân Và tác giả tự xem thân người thua ván cờ “khơng cịn nước” Cũng có nhà thơ tự trào cách ý nhị, kín đáo qua Vịnh tiến sĩ giấy I, Vịnh tiến sĩ giấy II, Ơng phỗng đá, Nhà thơ tự ví ông phỗng đá vô tri, vô giác, biết dương mắt nhìn sự: Ơng đứng làm chi ông? Trơ trơ đá vững đồng (Ông phỗng đá) Nụ cười cụ Tam Nguyên nhỏ nhẹ lại chứa chan suy tư, thâm thúy Nhìn lại vai trị chốn quan trường, ơng chua chát, xót xa cho thân mình: Cũng cờ biển cân đai, Cũng gọi ông nghè có Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, Nét son điểm rõ mặt văn khôi (Vịnh tiến sĩ giấy II) Hay chua chát nghĩ đến ơng quan, gọi ơng tiến sĩ Nhà thơ tự nhìn nhận bất lực, bạc nhược cách thẳng thắn: Nghĩ gớm cho nhỉ, Thế bia xanh bảng vàng (Tự trào) Nguyễn Khuyến nhà nho thống Ơng đỗ đạt cao vinh quy bái tổ vẻ vang, vinh hiển Nhưng “bia xanh”, “bảng vàng” không cịn ý nghĩa lại khơng giúp cho nước, cho dân Ơng cười cho cười sâu sắc xót xa Lặp lại từ “mình” hai lần, câu thơ thể nỗi đau day dứt khôn nguôi, tự dằn vặt tự hỏi thân làm để xứng đáng với mà ơng đỗ đạt Tâm u uất theo ơng đến hết đời Tiếng cười Nguyễn Khuyến tiếng cười bậc đại nho, ý thức tài đức, mang giọng nhẹ nhàng, hóm hỉnh mà lại thâm thúy, chua cay, cười mà để khóc Là bậc đại nho sống ẩn, sống nhàn, tiếng cười Nguyễn Khuyến thật ý nghĩa, thật kín đáo, thật thâm nho Nguyễn Khuyến làm thơ trào phúng xuất phát từ lòng sạch, khiết nho sĩ mang nặng tình u nước kín đáo, thâm trầm, ẩn giấu phê phán rởm đời, lố lăng buổi giao thời, tội ác bọn xâm lược vơ nhân đạo Chính màu sắc in dấu ấn riêng biệt sáng tác cụ Tam Nguyên Yên Đổ Tóm lại, mảng thơ trào phúng góp phần bồi đắp khẳng định vị Nguyễn Khuyến thi đàn dân tộc, tài nhà văn Chế Lan Viên khái qt cá tính sáng tạo riêng ơng: n Đổ, tiếng anh khóc, cười khơng thể giấu (Các anh xưa) Tiểu kết chương Nguyễn Khuyến thể đặc điểm hình thức nghệ thuật loại hình nhà nho ẩn dật với việc sử dụng hệ thống ngơn ngữ nói sống ẩn dật, điển cố, điển tích, khơng gian, thời gian nghệ thuật, bút pháp nghệ thuật, sáng tác văn chương Tuy nhiên, Nguyễn Khuyến có đóng góp độc đáo riêng biệt việc đưa ngôn ngữ thơ văn đến gần ngôn bình dân, sử dụng nhuần nhuyễn vốn từ láy, từ ngữ màu sắc đậm dấu ấn cá nhân Về bút pháp nghệ thuật, ông đưa bút pháp tả thực, bút pháp trữ tình đặc biệt bút pháp trào phúng đến tầm cao KẾT LUẬN Có nhiều yếu tố góp phần hình thành nên kiểu tác giả nhà nho ẩn dật Nguyễn Khuyến Thứ nhất, tình hình lịch sử, xã hội đương thời mà nhà thơ sống chịu nhiều biến động với việc thực dân Pháp xâm lược, triều đình nhà Nguyễn nhu nhược Hệ tư tưởng nho giáo vai trị vị trí độc tơn Các nhà nho có phân hóa rõ nét mãnh liệt Thứ hai, Nguyễn Khuyến thừa hưởng thành quả, đặc điểm sáng tác nhà nho ẩn dật trước Thứ ba, cụ Tam Nguyên xuất thân gia đình nho học lâu đời, thừa hưởng truyền thống hiếu học nếp sống nho nhã, cao gia tộc Ơng có tính cách giản dị, mực thước, kín đáo, thâm trầm, đại diện cho kiểu nhà nho đạo đức Nguyễn Khuyến nhà nho cuối mùa văn học trung đại Việt Nam, ông tác giả lề văn học cuối kỉ XIX năm đầu kỷ XX Chứng kiến nhiều đổi thay thời đại, biến cố xã hội, ơng có đóng góp quan trọng cho văn học nửa cuối kỉ XIX nói riêng văn học trung đại Việt Nam nói chung Sự nghiệp thơ văn Nguyễn Khuyến nở rộ đạt nhiều thành tựu rực rỡ tác giả trở Yên Đổ, trở thành nho sĩ ẩn dật Những đặc trưng loại hình tác giả nhà nho tài ông thể rõ hai phương diện: nội dung hình thức nghệ thuật sáng tác Ở phương diện nội dung, hệ thống đề tài, chủ đề mà nhà nho ẩn dật Nguyễn Khuyến hướng đến trước hết vấn đề ẩn dật giải phóng cho nhà nho mặt tư tưởng Nhà thơ tìm đến niềm vui hòa nhập với sống thơn dã; ơng có thú vui tao nhã nho sĩ ẩn dật như: uống rượu, uống trà, làm thơ, câu cá đọc sách hay thưởng ngoạn thiên nhiên, danh lam thắng cảnh Nguyễn Khuyến thể đặc trưng khu biệt loại hình nhà nho ẩn dật có nét chấm phá thành cơng nho sĩ ẩn dật khác Bên cạnh đó, đề tài, chủ đề ẩn dật mối quan tâm đến trị, khát vọng hoạn lộ, Cụ Tam Nguyên ẩn không quên đời mà quan tâm đến tình hình trị, thời Trong sáng tác Nguyễn Khuyến thể khát vọng hoạn lộ giúp nước, giúp dân Chính điều đó, Nguyễn Khuyến quan tâm đến sống xã hội, đời sống nhân dân, đưa văn thơ nho sĩ đến gần với người dân Hình tượng nghệ thuật, đặc biệt hình tượng thiên nhiên thơ văn ẩn dật Nguyễn Khuyến mang đậm dấu ấn cá nhân nhà thơ khẳng định vị trí ơng thi đàn văn học, ông xứng đáng người đời mệnh danh “nhà thơ làng cảnh Việt Nam” (Xuân Diệu) Ở phương diện nghệ thuật, Nguyễn Khuyến thể nét nghệ thuật loại hình nhà nho ẩn dật việc sử dụng ngôn ngữ dân dã, nôm na, đời thường; điển tích, điển cố sáng tác văn chương Nguyễn Khuyến nhà thơ cuối văn học trung đại Việt Nam có đóng góp to lớn đưa ngơn ngữ thơ ca xích lại gần với ngơn ngữ đời sống, nâng tầm cao cho thơ Nôm dân tộc Cụ Tam Nguyên vận dụng không gian nghệ thuật thời gian nghệ thuật sáng tác thơ văn thể tâm trạng ẩn dật, thú vui ẩn dật, Ơng vận dụng bút pháp nghệ thuật tả thực, bút pháp trữ tình đặc biệt bút pháp trào phúng đạt thành công vang dội Tiếng cười nhỏ nhẹ mà thâm trầm, sâu sắc sáng tác Nguyễn Khuyến thể nhìn sắc bén nho sĩ ẩn dật trước thực sống bộc lộ rõ nét tài nghệ thuật tác giả Nguyễn Khuyến gương mặt xuất sắc đưa văn học trung đại từ văn học chức đến gần với văn học nghệ thuật Với thành tựu to lớn mình, vai trị Nguyễn Khuyến lịch sử văn học dân tộc thay DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Trịnh Ngọc Ánh (2009), “Tư liệu chữ Nôm thơ Nôm Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Hán Nơm, (3), tr.46-57 [2] Nguyễn Huệ Chi (1985), “Một vài phương hướng tiếp cận thơ văn Nguyễn Khuyến”, Tạp chí Văn học, (4), tr.30 [3] Nguyễn Huệ Chi (chủ biên, 1994), Thi hào Nguyễn Khuyến - Đời thơ, Nxb Giáo dục, H [4] Bùi Văn Cường (sưu tầm, biên soạn, 1987), Nguyễn Khuyến giai thoại, Nxb Hội Văn học nghệ thuật, Hà Nam Ninh [5] Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, Nxb Khoa học, H [6] Ngô Viết Dinh (2001), Đến với thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Thanh Niên, H [7] Xuân Diệu (giới thiệu, 1971), Thơ văn Nguyễn Khuyến, Nxb Văn học, H [8] Xuân Diệu (2009), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam (tập 2), Nxb Văn học, H [9] Biện Minh Điền (2008), Phong cách nghệ thuật Nguyễn Khuyến, Nxb Đại học Quốc gia, H [10] Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Vinh, Nghệ An [11] Hà Minh Đức (1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, H [12] A.Ja Gurevich (1996), Các phạm trù văn hoá trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, H [13] Đỗ Thị Hạ (2013), “So sánh giọng điệu tự trào thơ Nguyễn Khuyến Tú Xương”, Tạp chí Giáo dục, (Số đặc biệt tháng 4), tr.90-91 [14] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, H [15] Dương Quảng Hàm (1938, sử dụng năm ghi năm đó, khơng cần ghi tái hay khơng), Văn học Việt Nam, Nxb Hồng Đức, H [16] Đặng Thị Hảo (2013), “Ba loại hình tác gia văn học thời Lý - Trần”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (10), tr.19-31 [17] Đinh Thị Minh Hằng (2010), “Khuynh hướng đề cao tính chân thực tình cảm tự nhiên quan niệm văn học kỉ XVIII - XIX”, Tạp chí nghiên cứu khoa học, H [18] Bùi Văn Hồng (2007), “Chuyện Nguyễn Khuyến thi”, Tạp chí Xưa nay, (285), tr.36 [19] Nguyễn Phạm Hùng, Văn học Việt Nam (từ kỉ X đến hết kỉ XX), Nxb Quốc gia, H [20] Nguyễn Văn Huyền (1984), Nguyễn Khuyến tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [21] Mai Hương (2006), Thơ Nguyễn Khuyến - lời bình, Nxb Văn hóa thơng tin, H [22] Mai Hương (tuyển chọn, 2000), Nguyễn Khuyến thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa thơng tin, H [23] Trần Đình Hượu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Giáo dục, H [24] Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, Nxb Đại học Quốc gia, H [25] Đặng Thanh Lê, Hoàng Hữu Yên, Phạm Luận (1999), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX, Nxb Giáo dục, H [26] Nguyễn Lộc (2009), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XVIII đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [27] Phương Lựu (2006), Lí luận văn học, Nxb Giáo dục, H [28] Phương Lựu (2011), Lý thuyết văn học hậu đại, Nxb Đại học Sư phạm, H [29] Bắc Môn (2004), Thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến, Nxb Văn hóa dân tộc, H [30] Lạc Nam (1993), Tìm hiểu thể thơ: từ thơ cổ phong đến thơ luật, Nxb Văn học, H [31] Lê Hoài Nam (1987), Lịch sử văn học Việt Nam (tập 3), Nxb Giáo dục, H [32] Trần Thị Tú Nhi (2014), Thơ Nơm Nguyễn Khuyến tiến trình đại hóa văn học Việt Nam (Đề tài khoa học công nghệ cấp trường), Đại học Quy Nhơn [33] Trần Văn Nhĩ, Trần Đắc Trung (2005), Tuyển tập thơ chữ Hán Nguyễn Khuyến, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [34] Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [35] Thao Nguyễn (tuyển chọn, 2013), Nguyễn Khuyến - nhân cách lớn đau đáu nỗi niềm, Nxb Văn hóa thơng tin, H [36] Nhiều tác giả, (2004) Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, H [37] Hồng Ngọc Phách, Lê Thước, Lê Trí Viễn (1957), Văn thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Giáo dục, H [38] Nguyễn Khắc Phi (2006), “Phương pháp loại hình”, Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Nxb Giáo dục, H [39] Bùi Thức Phước (2015), Nguyễn Khuyến, Nxb Hội nhà văn, H [40] Vũ Tiến Quỳnh (1992), Nguyễn Khuyến - Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn - nghiên cứu Việt Nam - giới, Nxb Tổng hợp, Khánh Hòa [41] Trần Huyền Sâm (2010), Những vấn đề lí luận văn học phương Tây, Nxb Văn học, H [42] Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam”, tạp chí Nghiên cứu Văn học, (10), tr.3-17 [43] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H [44] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, H [45] Trần Đình Sử (2005), Thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H [46] Trần Đình Sử (2006), Giảng văn chọn lọc văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, H [47] Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Lao động xã hội, H [48] Vũ Thanh (1999), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, H [49] Tuấn Thành, Vũ Nguyễn (2006), Nguyễn Khuyến - tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, H [50] Tuấn Thành, Anh Vũ (2007), Nguyễn Khuyến - tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, H [51] Trần Nho Thìn (2007), Văn học trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, H [52] Trần Nho Thìn (2012), “Kiểu tác giả văn học trung đại”, Văn học Việt Nam (Từ kỷ X đến hết kỷ XIX), Nxb Giáo dục Việt Nam, H [53] Bùi Đức Thịnh (2005), Lược khảo lịch sử văn học Việt Nam từ khởi thủy đến cuối kỉ XX, Nxb Đại học Quốc gia, H [54] Văn Tân (1957), Nguyễn Khuyến nhà thơ Việt Nam kiệt xuất, Nxb Văn hóa, H [55] Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục Việt Nam, H [56] Trương Thị Thuyết (2001), Giáo trình ngơn ngữ thơ, Trung tâm đào tạo từ xa, Đại học Huế [57] Lê Ngọc Trà (1990), Lý luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [58] Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên, 2009), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỉ X cuối kỉ XIX), Nxb Giáo dục, H [59] Lê Trí Viễn (1973), Thơ văn Nguyễn Khuyến - Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, H [60] Lê Trí Viễn (2001, tái bản), Đặc trưng văn học trung đại Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh [61] Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, H [62] Trần Ngọc Vương (Chủ biên, 2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, H [63] Trần Quốc Vượng, Nguyễn Đình Chú, Tuấn Thành, Anh Vũ (2002), Nguyễn Khuyến - Tác phẩm dư luận, Nxb Văn học, H [64] Lê Xuân (2009), “Bàn thêm ngôn ngữ thơ ngôn ngữ truyện”, Http://www.hoinhavanct.blogtiengviet.net [65] Trần Thanh Xuân (2016), Cái cười thơ Nguyễn Khuyến, Nxb Văn hóa dân tộc, H [66] Hồng Hữu n (2003), Tinh tuyển văn học Việt Nam (tập 6): Văn học kỉ XIX, Nxb Khoa học xã hội, H [67] Lê Thu Yến (chủ biên, 2003), Văn học Việt Nam văn học trung đại - Những cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, H ... thành kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến Chương 2: Kiểu tác giả nhà Nho ẩn dật Nguyễn Khuyến - nhìn từ phương diện nội dung nghệ thuật Chương diện phương 3: Kiểu hình tác thức giảnghệ nhà. .. đại ẩn Quan niệm tác giả nhà nho ẩn dật, đồng quan điểm với cách hiểu Lê Văn Tấn: Tác giả nhà nho ẩn dật tác giả chịu ảnh hưởng hệ tư tưởng Nho giáo việc lựa chọn đường hành đạo - nhập ẩn dật, ... lực lượng sáng tác nho sĩ Loại hình tác giả nhà nho ẩn dật hình thành từ kỉ XIII kéo dài đến hết kỉ XIX hai loại hình tác giả thống bên cạnh nhà nho hành đạo Các tác giả nho sĩ ẩn dật đóng góp

Ngày đăng: 12/08/2021, 20:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3.1. Đối tượng nghiên cứu

    3.2. Phạm vi nghiên cứu

    4.1. Phương pháp loại hình

    4.2. Phương pháp phân tích

    4.3. Phương pháp so sánh, đối chiếu

    4.4. Phương pháp tổng hợp, khái quát hóa

    2.1.1. Ẩn dật và sự giải phóng cho nhà Nho về mặt tư tưởng

    (Đến chơi nhà bác Đặng)

    (Đến chơi nhà bác Đặng)

    (Năm mất mùa II - dịch)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w