Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm 2019 2020

24 43 1
Sáng kiến kinh nghiệm xây dựng trường MN lấy trẻ làm trung tâm 2019 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Một số biện pháp đạo nâng cao chất lượng thực việc “Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non” Tác giả: Tạ Thị Doan Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường Mầm non Thanh Vân ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Lý chọn sáng kiến kinh nghiệm Giáo dục Mầm Non ngành giáo dục nằm hệ thống giáo dục Quốc Dân Trong năm qua giáo dục mầm non ln trưởng thành phát triển, có lẽ khơng số Nhà giáo mầm non lại không tự hào phát triển tăng trưởng trẻ chất lượng đội ngũ giáo viên Nhiều người tự hào mà nói giáo dục mầm non nề nếp nhất, kỷ cương chịu đựng gian khổ Mục tiêu GDMN hình thành cho trẻ yếu tố nhân cách người phát triển toàn diện mặt: Đức – Trí – Thể - Mỹ lao động Để đạt mục tiêu giúp trẻ phát triển tồn diện ta cần phải kết hợp hài hồ chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ điều tất yếu Nhưng ngày với phát triển chung xã hội việc chăm sóc giáo dục trẻ ln quan tâm hệ tương lai gia đình, đất nước toàn xã hội Giáo dục mầm non có ý nghĩa vơ quan trọng việc chuẩn bị tâm sẵn sàng học cho trẻ tập làm quen với sinh hoạt gần gũi, với hoạt động học tập để trẻ mạnh dạn, tự tin tham gia hoạt động học tập tốt cấp học tiếp theo, trẻ cần phải có rèn luyện cách tích cực Thực nghị 29/2013 đảng (Nghị TW khóa XI) "đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo" Đổi vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, chế, sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi từ lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước đến hoạt động quản trị sở giáo dục - đào tạo việc tham gia gia đình, cộng đồng, xã hội thân người học; đổi tất bậc học, ngành học Đối với giáo dục mầm non, giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách, chuẩn bị tốt cho trẻ bước vào lớp Hoàn thành phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Nâng cao chất lượng phổ cập năm Từng bước chuẩn hóa hệ thống trường mầm non Phát triển giáo dục mầm non tuổi có chất lượng phù hợp với điều kiện địa phương sở giáo dục Năm học 2019-2020 đạo Phòng giáo dục Đào tạo Bậc học mầm non nhiệm vụ trọng tâm thực chương trình theo Thông tư 28/2016 chỉnh sửa bổ sung Tiếp tục thực kế hoạch chuyên đề xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, tổ chức hoạt động trải nghiệm tích cực cho trẻ Vì việc xây dựng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiệm vụ quan trọng giáo viên thực chương trình giáo dục mầm non đặc biệt giai đoạn 2016-2020 Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng môi trường an tồn, thân thiện, đảm bảo tính thẩm mỹ cao, thu hút ý trẻ, giúp trẻ tích cực, chủ động tham gia vào hoạt động tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi, có hội trải nghiệm giao tiếp cách tích cực, tự nhiên Môi trường giáo dục gồm phận khơng thể tách rời, có liên quan chặt chẽ bổ sung cho mơi trường vật chất môi trường xã hội Trên thực tế việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Thanh Vân cịn tồn nhiều khó khăn bất cập Xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa thực vào chiều sâu chưa hướng Mặt khác số giáo viên mầm non chưa đầu tư suy nghĩ, tìm tịi, cịn ngại đổi chưa sáng tạo nên việc xây dựng, khai thác sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhiều hạn chế Năm học 2019 – 2020 nhiệm vụ trọng tâm trường “Xây dựng sử dụng môi trường hoạt động lấy trẻ làm trung tâm” tổ chức tổng kết năm thực chun đề Vì tơi sâu nghiên cứu tài liệu chuyên đề tình hình thực tế địa phương nhà trường, vận dụng cụ thể hóa nội dung tiêu chí số thực hành áp dụng xây dựng sử dụng môi trường lấy trẻ làm trunng tâm để vận dụng sáng tạo xây dựng trường cho khang trang, an toàn thân thiện, giữ vị trí quan trọng kết học tập, lao động trẻ xã hội ngày phát triển Chính nên chọn đề tài: Một số biện pháp đạo giáo viên thực “Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường Mầm non” Đây thơng điệp giúp cho tồn thể cộng đồng xã hội nói chung CBGV trường Mầm Non Thanh Vân nói riêng quan tâm đến mơi trường giáo dục trẻ mầm non 1.2 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến Để thực nhiệm vụ đề tài này, sử dụng nhiều giải pháp khác như: Nghiên cứu văn pháp quy, quy định ngành có liên quan đến chuyên đề xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm làm sở nghiên cứu lý luận cho việc nghiên cứu đề tài có tính phù hợp với tình hình thực tiễn nhà trường địa phương để thực tế việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm giáo viên môi trường vật chất môi trường xã hội tốt cho trị hoạt động, đồng thời tơi quan sát q trình tham gia vào hoạt động giáo dục giáo viên học sinh Bằng giải pháp thu thập thơng tin bổ ích vấn đề cần nghiên cứu để có kế hoạch cụ thể việc đạo Tổ chức thực hành trực tiếp sinh hoạt chuyên môn trường với hoạt động sáng tạo nhằm hồn thành sáng kiến q trình đạo thực Sáng kiến triển khai áp dung trường nhân rộng có hiệu huyện tỉnh 2 Nội dung sáng kiến 2.1 Thực trạng tình hình vấn đề - Xây dựng sử dụng môi trường cho trẻ hoạt động xây dựng môi trường an tồn, thân thiện, ấm cúng, trình bày đẹp mắt, thu hút, giúp trẻ chủ động tham gia vào hoạt động, có hội trải nghiệm giao tiếp cách tích cực Mơi trường gồm hai phận: Môi trường vật chất môi trường tinh thần, chúng khơng thể tách rời mà cịn liên quan chặt chẽ bổ sung cho + Môi trường vật chất: toàn phương tiện vật chất lớp ngồi trời liên quan đến đến diện tích, ánh sáng, tiếng ồn, cách bố trí xếp… + Mơi trường tinh thần: tồn mối quan hệ giúp trẻ hình thành phát triển nhân cách: giao tiếp trẻ với người lớn (giáo viên, phụ huynh), trẻ với người lớn với Môi trường giáo dục người giáo viên thứ hai tổ chức hướng dẫn trẻ chơi, trẻ hoạt động để nhận thức phát triển Môi trường hoạt động vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, giao tiếp, nhận thức, nhu cầu hoạt động trẻ, vừa tạo hội cho trẻ bộc lộ khả mình, qua kiến thức, kỹ trẻ hình thành, củng cố bổ sung, nhân tố góp phần hình thành phát triển nhân cách cho trẻ mầm non Khi trẻ hoạt động môi trường giáo dục phù hợp hình thành phát triển trẻ chức tâm, sinh lý, lực phẩm chất mang tính tảng, kỹ sống cần thiết phù hợp lứa tuổi, khơi dậy phát triển tối đa khả tiềm ẩn đặt tảng cho việc học cấp học cho việc học tập suốt đời Môi trường giáo dục đa dạng, phong phú kích thích tính tích cực chủ động trẻ từ việc tự lựa chọn góc chơi, đồ chơi đến việc tự định tìm cách giải nhiệm vụ Trẻ dần biết tự chịu trách nhiệm với hành động biết đánh giá thành cơng hay thất bại q trình chơi, trẻ dần rút học cho thân Trong trình hoạt động, trẻ phối hợp chơi xây dựng công trình, chơi gia đình, bác sĩ,.… sở giúp trẻ tái lại mối quan hệ gia đình, cộng đồng Qua đó, trẻ học cách làm việc với người khác, học cách lắng nghe chia sẻ suy nghĩ thân với bạn bè Đây sở hình thành tính tập thể đoàn kết trẻ Thực trạng việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Thanh Vân Trường Mầm non Thanh Vân gồm có 02 khu đặt vị trí trung tâm đường liên xã, trường bán trú Trường có 11 phịng học, có phịng học kiên cố, phịng cải tạo lại từ phòng xây dựng cũ trước Gồm có khối lớp sau: - Tổng số lớp học: 11 lớp Được chia thành khối: + Lớp 5-6 tuổi: 04 lớp + Lớp 4-5 tuổi: 04 lớp + Lớp 3- tuổi: 03 lớp Các phòng học đủ diện tích, trang bị tương đối đầy đủ phương tiện, đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ Khảo sát đánh giá thực trạng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm xây dựng kế hoạch đạo: Chuyên đề "Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm" Là chuyên đề triển khai vào thực giai đoạn 2016 - 2020 việc thiết lập khai thác chúng phương tiện giáo dục hữu hiệu nhiều hạn chế Để có sở đưa kế hoạch xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm phù hợp với thực tế nhà trường , thân người trực tiếp đạo giáo viên thực chuyên đề Tôi tiến hành đánh giá thực trạng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhà trường mặt sau: - Đánh giá tổng thể cảnh quan chung nhà trường từ khâu thiết kế mặt bằng, bố trí phịng, sân chơi, khu hoạt động ngồi trời, khu trồng xanh, vườn rau, vườn cây, vườn hoa, cảnh… tương đối phù hợp - Đánh giá xếp loại việc xếp trang trí, sử dụng mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp kết cho thấy: 60% nhóm lớp giáo viên chủ nhiệm giáo viên cốt cán, giáo viên giỏi cấp thực tương đối tốt 40% nhóm lớp giáo viên chủ nhiệm trường Giáo viên tuổi cao việc thực nhiều hạn chế Thuận lợi: - Trường mầm non Thanh Vân quy hoạch xây dựng thôn Đồng Điểm xã Thanh Vân có khn viên đẹp, thống mát với diện tích 3355,5m2, thành lập năm 1997 trải qua 23 năm xây dựng trưởng thành trường nhận quan tâm lãnh đạo cấp, trường công nhận đạt chuẩn mức độ năm 2005 công nhận lại lần tháng năm 2017, công nhận cấp độ kiểm đình chất lượng giáo dục tháng năm 2014 - Trường có đội ngũ giáo viên động, nhiệt huyết với nghề, có trình độ chuẩn đạt 90%, đa số giáo viên cịn trẻ có khả tiếp cận kiến thức mới, công nghệ thông tin nhanh, thành thạo - Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng đồ chơi nhà trường tương đối đầy đủ đặc biệt ưu tiên cho chuyên đề triển khai tổ chức thực - Số trẻ huy động lớp đạt tỷ lệ 100%, trẻ học chuyên cần đạt 98% độ tuổi, trẻ đến trường mạnh dạn, tự tin - Công tác xã hội hóa giáo dục thực thường xuyên, việc phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ phát huy phối hợp chặt chẽ Khó khăn: - Một số giáo viên trường chưa hiểu sâu, chưa nghiên cứu kỹ văn hướng dẫn thực chuyên đề - Giáo viên thiết kế môi trường cho trẻ hoạt động chưa phong phú; cách bố trí góc hoạt động chưa linh hoạt; chưa khai thác hiệu sử dụng góc; hình ảnh mảng tường chủ yếu để trang trí, giáo viên chưa biết tận dụng hình trang trí làm phương tiên dạy học; sử dụng nguyên vật liệu mở để làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động… - Mỗi cháu có hồn cảnh điều kiện sống khác nên số trẻ chưa có nề nếp, có trẻ cịn nhút nhát, chưa chủ động tham gia hoạt động - Năng lực chuyên môn đội ngũ chuyên môn không đồng Một phận giáo viên tổ chức hoạt động cịn mang tính áp đặt chưa trọng vào tâm lý trẻ, chưa tạo nhiều hội để phát huy tính tích cực chủ động trẻ - Cơ sở vật chất phòng học cấp diện tích trật hẹp ( khu lẻ) Từ thực trạng nêu trên, đề số biện pháp khắc phục sau: 2.2 Các giải pháp tiến hành để giải vấn đề việc đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trương giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 2.2.1 Chỉ đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Từ lớp tập huấn Phòng GD&ĐT Hiệp Hòa mở bồi dưỡng cho Bậc học mầm non việc thực chuyên đề Qua nghiên cứu tài liệu nội dung giáo dục môi trường lấy trẻ làm trung tâm Giáo viên cần nắm nội dung chuyên đề tổ chức mở lớp học bồi dưỡng lý thuyết chuyên đề đến 100% cán giáo viên nhà trường nhằm giúp cho cán giáo viên nắm kiến thức việc thiết lập mơi trường giáo dục cho trẻ hoạt động có hiệu Khi triển khai chuyên đề sử dụng phương pháp như: - Tổ chức cho giáo viên thảo luận, trao đổi, đưa ý tưởng xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp cảnh quan ngồi trời, trình bày đề xuất, kiến nghị khó khăn thực xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp Sau triển khai việc học tập lý thuyết tổ chức cho đội ngũ giáo viên thực hành việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm như: Chia giáo viên làm nhiều nhóm, nhóm phụ trách thực hành nội dung khác sau cho nhóm quan sát việc trưng bày sản phẩm nhận xét để giáo viên đựơc tiếp thu thể hết khả thực nội dung trang trí lớp theo chủ đề, làm tranh bảng biểu lớp, sáng tạo đồ dùng đồ chơi góc hoạt động, xây dựng góc khám phá, trải nghiệm, góc sách truyện, góc vận động tạo cảnh quan mơi trường phong phú cho trẻ hoạt động cách hứng thú, tích cực - Sau thực hành cách bố trí, xếp khơng gian, đồ dùng đồ chơi Tơi cho nhóm lên trình bày cách khai thác thông qua thi môi trường, sử dụng phương tiện giáo dục mà vừa tạo để người học hỏi kinh nghiệm lẫn Từ việc làm Tôi thấy việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao so với trước 2.2.2 Chỉ đạo điểm thực hành xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không việc làm sớm, chiều mà cần phải thực thường xuyên theo kế hoạch hoạt động trẻ độ tuổi khác phải phù hợp, sáng tạo theo nội dung chủ đề Để tổ chức thực hành việc xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao Tôi tiến hành đạo điểm lớp mẫu giáo (3 độ tuổi khác nhau) sau nhân rộng nhóm lớp tồn trường Khi việc triển khai chuyên đề nhân rộng 100% nhóm lớp đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm dựa tiêu chí: + Đảm bảo an tồn mặt tâm lý cho trẻ trẻ thường xuyên giao tiếp, thể mối quan hệ trẻ với trẻ trẻ với người xung quanh + Giáo viên người thể hành vi, cử chỉ, lời nói, thái độ với trẻ người xung quanh cách mẫu mực cho học sinh noi theo + Đồ dùng đồ chơi học liệu lớp học đáp ứng nhu cầu, hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện để tất trẻ chơi mà học, học chơi phù hợp với điều kiện nhà trường + Các khu vực trường, lớp phải tận dụng không gian để trẻ hoạt động cách linh hoạt, đa dạng, phong phú, góc hoạt động mang tính mở giúp trẻ dễ dàng lựa chọn sử dụng đồ dùng, đồ chơi để thực hành, trải nghiệm + Cần khuyến khích sáng tạo trẻ hoạt động để giúp trẻ trải nghiệm, khám phá vật tượng theo nhiều chiều hường khác giúp trẻ phát triển cách tồn diện Ví dụ: Đối với chủ đề giới thực vật chủ đề đa dạng đối tượng trước thực đạo giáo viên sưu tầm nguyên vật liệu từ phế thải giấy gói hoa, vỏ thạch, vỏ sữa chua, len vải vụn, sách báo cũ để hướng dẫn giáo viên học sinh làm tranh chủ đề, trang trí lớp, làm hoa, luống rau, hàng rào, chậu để minh họa cho thơ câu truyện sử dụng góc hoạt động tạo hứng thú cho trẻ tham gia hoạt động học tập, vui chơi Ngồi cịn hướng dẫn giáo viên sưu tầm loại hạt sẵn có địa phương để ươm mầm cho trẻ quan sát trình phát triển phân loại loại khác nhau, với đồ dùng đồ chơi lớp, cối, đồ dùng đồ chơi trời xếp phù hợp, đa dạng, phong phú góp phần kích thích trẻ hứng thú quan sát thay đổi theo ngày, theo mùa, tìm giống khác với khác, hoa với ăn quả, bóng mát từ hình thành cho trẻ số kỹ chăm sóc tưới nước, nhổ cỏ, xới đất cho Với cách làm đơn giản tạo điều kiện cho hoạt động cô trẻ đa dạng, hấp dẫn nhiều Cũng thông qua hoạt động giúp cho việc hình thành trẻ thái độ yêu mến môi trường sống, với xanh ln có ý thức bảo vệ môi trường sống xanh - - đẹp Cơ trị trường MN Thanh Vân chăm sóc cảnh góc khám phá – trải nghiệm Đến với chủ đề: Quê hương đất nước Bác Hồ Tôi hướng dẫn giáo viên học sinh cách làm sử dụng số đồ dùng, đồ chơi theo đặc điểm vùng miền cách làm nhà sàn que kem, que diêm; cách xếp dán tranh theo vùng miền cát, mùn cưa, hạt na, hạt đỗ đạo giáo viên trẻ trang trí nhóm lớp cho phù hợp với chủ đề, với độ tuổi, với địa phương đặc biệt gần gũi với trẻ mang tính giáo dục cao - Trong q trình đạo giáo viên thực thường xuyên kiểm tra đánh giá chất lượng để nhóm lớp phải đạt yêu cầu sau: + Xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm nhóm lớp phải đảm bảo tính thẩm mỹ, an toàn cao, phải hợp vệ sinh cho trẻ, khuyến khích sử dụng sản phẩm tự làm nguyên vật liệu phế thải Việc xếp bố trí góc hoạt động hướng dẫn trẻ hoạt động góc cách hợp lý việc tạo không gian cho trẻ hoạt động nhiệm vụ vơ quan giáo viên hướng dẫn giáo viên kiến thức cần thiết cho xây dựng thiết lập môi trường giáo dục cách khoa học, đảm bảo giáo viên kiểm sốt, bao qt hết trẻ, trẻ có nhiều lựa chọn để thực theo ý thích, hứng thú Ví dụ với hoạt động góc tơi đạo giáo viên bố trí góc chơi gây tiếng ồn (Góc xây dựng, nhóm bán hàng) khơng bố trí gần góc n tĩnh như: (Góc học tập, nhóm chơi bác sỹ); Đối với góc xây dựng phải nơi thuận tiện cho việc lại, giao lưu với nhóm chơi khác khơng làm ảnh hưởng đến nhóm chơi n tĩnh Trong trình hướng dẫn trẻ hoạt động giáo viên tổ chức điều khiển, hỗ trợ lúc đặc biệt không làm thay trẻ song giáo viên phải người khuyến khích trẻ tích cực tương tác trẻ với trẻ, trẻ với đồ dùng, học liệu đảm bảo khai thác cách triệt để đồ dùng học liệu chuẩn bị sẵn Bằng cách đạo lớp điểm nhân rộng tồn trường, nhóm lớp xây dựng thiết lập môi trường giáo dục cách phù hợp, đa dạng, hấp dẫn an toàn trẻ 2.2.3 Giải pháp tham mưu đầu tư sở vật chất xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non hoạt động đặc biệt, khơng giống với cấp học Đối với trẻ mầm non hoạt động giáo dục tách rời với sở vật chất hay nói cụ thể trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi Chúng ta giáo dục trẻ cách hiệu khơng có trang thiết bị sở vật chất cách đầy đủ Vì cơng tác tham mưu xây dựng sở vật chất, bổ sung trang thiết bị đồ dùng đồ chơi có vai trị vơ quan trọng nhà trường Từ năm học 2017-2018 đến năm học 2018 - 2019 tham mưu với lãnh đạo địa phương vận huy động XHHGD nguồn vốn dự án xây dựng phòng học phòng ngủ khu trung tâm, xây dựng bếp chiều, ngăn phòng làm việc BGH, đổ đất tân lát sân, xây dựng nhà xe, cổng biển, tường bao quanh trường khu trung tâm, quy hoạch lại vườn trường, khu vui chơi, khu vực hoạt động trời để tổ chức hoạt động giáo dục đạt hiệu Bổ sung trang thiết bị, đồ dùng đồ chơi cho nhóm lớp phục vụ cho việc tổ chức hoạt động giáo dục trẻ ti vi, đầu đĩa tài liệu, sách báo, nguyên liệu để tạo đồ dùng đồ chơi góc chơi trẻ tạo điều kiện thuận lợi cho trẻ khám phá, trải nghiệm, qua việc trẻ thực hành lớp học Các bé trường MN Thanh Vân vui chơi trải nghiệm lớp khu vực sân trường 2.2.4 Giải pháp đạo xây dựng sử dụng góc hoạt động Để có mơi trường lớp, ngồi hiên phong phú, nhiều nguyên liệu mở kích thích cho trẻ hoạt động đạo giáo viên xây dựng góc hoạt động lớp nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động cá nhân nhóm nhỏ theo hứng thú nhu cầu riêng trẻ với hình thức hoạt động phong phú, đa dạng, qua giúp trẻ tìm hiểu khám phá mới, tích cực tìm hiểu chức sử dụng đồ dùng đồ chơi rèn luyện kỹ giao tiếp, hợp tác bạn, tự giải nhiệm vụ, … Do phòng học xây dựng theo thiết kế, quy định trước đòi hỏi giáo viên phải biết thiết kế góc hoạt động cho phù hợp với tình hình thực tế lớp Trên sở góc hoạt động giáo viên xây dựng, tơi thường góp ý cách bày trí nhằm phát huy tối đa diện tích cho trẻ hoạt động: cách xếp góc; cách đặt tên góc chơi; trưng bày đồ dùng đồ chơi; … - Cách xếp góc hoạt động: Vị trí góc chơi phải hợp lý, thuận tiện có đủ khơng gian cho trẻ hoạt động Các góc yên tĩnh (góc học tập, góc sách…) xa góc hoạt động ồn (góc phân vai, góc xây dựng…) Sử dụng giá tạo hình, loại bảng thấp, để làm hàng rào phân góc vừa khơng che khuất tầm nhìn, vừa đảm bảo lối để trẻ hoạt động liên góc Diện tích góc hoạt động tùy thuộc vào số lượng trẻ chơi số lượng đồ dùng đồ chơi góc Ví dụ: góc phân vai - chủ đề Thực vật – giáo viên bố trí hoạt động: vừa có cửa hàng rau, vừa nấu ăn (chế biến ăn từ rau củ) diện tích phải rộng hơn, số lượng trẻ chơi nhiều so với hoạt động góc Thay đổi nội dung góc chơi chủ đề nhằm tạo lạ, kích thích hứng thú trẻ Ví dụ: góc xây dựng – chủ đề Thực vật – tuần xây vườn rau vườn ăn quả; tuần xây công viên … Hoặc góc phân vai – Chủ đề Gia đình: Tuần chơi đóng vai thành viên gia đình, tuần chơi bán rau, củ quả, đồ dùng gia đình Sau kết thúc chủ đề, góc xếp lại với đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề - Đặt tên góc: Thực nhiệm vụ năm học theo hướng dẫn ngành hoạt động góc góc mẫu giáo như: Góc phân vai, góc khám phá-khoa học trải nghiệm; góc thư viện sách bé; cịn lại góc chơi khác theo luân phiên tuần, chủ đề thực định hướng cho giáo viên linh hoạt việc đặt tên góc cho phù hợp với độ tuổi theo hướng dẫn gợi mở thực chương trình giáo dục mầm non Tôi đạo giáo viên trang trí góc lớp tên ngộ nghĩnh, gần gũi với bé, chẳng hạn góc Xây dựng: Bé thợ xây, Kỹ sư tí hon, … Góc Thư viện: Mời bạn xem, Những sách kỳ lạ, Thư viện bé … hay góc phân vai: Bé thích nấu ăn, Đầu bếp tí hon…thay đổi tên góc theo chủ đề - Đồ chơi, đồ dùng góc: 10 Đồ dùng đồ chơi góc phải phù hợp với mức phát triển trẻ phù hợp với đặc điểm địa phương Trên thực tế trường trang bị đồ dùng đồ chơi cần thiết cho lớp gạch xây dựng loại, đồ chơi gia đình, loại rau củ số lượng cịn hạn chế, giáo viên phải tìm kiếm nguyên vật liệu, làm đồ chơi bổ sung cho góc Sử dụng loại phế liệu, nguyên vật liệu sẳn có địa phương để làm đồ chơi cho trẻ, từ loại chai nhựa, vỏ hộp sữa, hộp bánh kẹo, ống hút, đá, sỏi, cây, xốp màu, lõi ngô, khô, củ khoai, cà rốt cây, bèo tây, que tăm, gỗ vụn, thìa nhựa… để làm đồ dùng đồ chơi Mỗi loại vật liệu dùng cho góc hoạt động khác nhau: vỏ hộp sữa thay gạch làm hàng rào, đá sỏi làm hịn non góc xây dựng; hộp bánh kẹo dùng chơi bán hàng góc phân vai; ống hút, xốp màu, chơi góc tạo hình… Có loại vật liệu sử dụng nhiều lần cho góc chơi chủ đề chơi khác Ví dụ hộp bánh kẹo, hộp bánh, loại dùng để chơi bán hàng góc phân vai chủ đề Gia đình, sang chủ đề Tết mùa xuân, dùng làm nguyên liệu với giấy màu xanh, dây buộc, giấy kiếng màu để gói bánh chưng, bánh tét trang trí thành hộp q, giỏ q góc tạo hình Những đồ chơi dễ làm, khuyến khích trẻ tham gia cơ, chẳng hạn tơ, vẽ tranh để trang trí, dùng bút vẽ thêm chi tiết sỏi theo tưởng tượng trẻ làm đồ chơi theo ý thích để trưng bày, mang chai nhựa, vỏ hộp bánh kẹo, vỏ sò, ốc… đến lớp để làm đồ dùng đồ chơi Ngoài vận động phụ huynh hỗ trợ thêm loại đồ chơi nhựa loại rau củ quả, vật để làm phong phú đồ dùng đồ chơi lớp - Trưng bày – trang trí góc hoạt động, trưng bày đồ dùng nguyên liệu mở hành lang: Việc bố trí, trưng bày thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải phù hợp mục tiêu yêu cầu giáo dục chủ đề Khi triển khai chủ đề nào, mơi trường góc phải phản ánh chủ đề Ví dụ: Chủ đề Giao thơng, góc hoạt động trưng bày thể nội dung chủ đề: - Góc phân vai: loại phương tiện giao thông, vé số (giả tiền), giấy vụn (vé xe), trang phục cảnh sát giao thơng… (chơi đóng vai cảnh sát giao thơng, gia đình nghỉ mát …) - Góc sách truyện: Tranh, ảnh, lơ tơ, đơminơ phương tiện giao thông … (chơi lô tô, đôminô, phân loại phương tiện giao thông…) bổ sung số sách chủ đề giao thông: Một phen sợ hãi, thỏ cụt đi, Xe lu xe ca, Gấu qua đường… 11 - Góc khám phá – trải nghiệm: Đồ chơi với cát, nước, giấy loại, loại nước mầu, mẫu hình phương tiện giao thơng để trẻ in hình, len, sợi vụn, cây, hột hat, lô tô phương tiện giao thơng…( chơi xếp thuyền, thả thuyền…) Ngồi góc chơi luân phiên Tôi đạo xếp sau: - Góc nghệ thuật: Giấy màu, bút vẽ, kéo, hồ, khăn lau, vỏ hộp loại, giấy báo … (vẽ, cắt, dán, gấp hình phương tiện, biển báo giao thơng …) - Góc xây dựng: trưng bày gạch loại vỏ hộp sữa; sỏi, đá; loại phương tiện biển báo giao thông; vài cây, hoa để trang trí… (chơi xây đường phố, bến xe…) Cịn ngồi hành lang Tơi đạo giáo viên sưu tầm nhiều nguyên liệu mở, số rối, hình thù vật treo lan can đặt sẵn rổ, hộp, thảm kích thích tị mò hiếu động ham học hỏi trẻ tự chơi có sựu gợi mở Thế chuyển sang chủ đề Quê hương – Đất nước – Bác Hồ góc thay đổi với cách trưng bày sau: - Góc sách truyện: Có tranh, ảnh câu chuyện như: Sự tích Chú Cuội, Sự tích Hồ Gươm, Sự tích núi Ơng cọp, Sự tích Tục kêu gạo đêm ba mươi tết, tích làng cười Xứ Bắc - Góc khám phá KH– trải nghiệm: Đồ chơi với nước, chai, lọ, ca, cốc, … (chơi đong, đo lượng nước…), Lá cây, đá sỏi, hột hạt, ống hút, xốp màu, đất sét… (cho trẻ làm nhẫn, dây chuyền, đồng hồ, vật … từ cây, đá sỏi; gói bánh trưng, bánh do, nặn bánh trơi, làm hoa từ xốp màu, ống hút…, lô tô cảnh quê hương, đất nước, Lăng Bác Hồ, bảng cảm nhận trẻ… - Góc phân vai: vỏ sị ốc loại, số loại đặc sản quê hương Cịn góc chơi ln phiên Tơi đạo xếp: - Góc xây dựng: vỏ hộp sữa, nước ngọt, gạch xây dựng, mơ hình Lăng Bác, cây, hoa, thảm cỏ (xây Lăng Bác…) - Góc học tập: Tranh, ảnh Bác Hồ; di tích, danh lam thắng cảnh, đá sỏi nhỏ … (làm album Bác Hồ, chơi Ô ăn quan…) Đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu góc xếp phải dễ thấy, dễ lấy, dễ lựa chọn Những thiết bị đồ chơi nặng đặt dưới, đồ chơi có nhiều phận phải đặt theo Màu sắc, hình dáng đồ dùng đồ chơi đẹp, hấp dẫn, đảm bảo an toàn cho trẻ Ngoài ra, bàn ghế đồ dùng cá nhân trẻ phải xếp gọn vào góc lớp, tránh che khuất mảng trang trí góc hoạt động Hiệu quả: Khi áp dụng biện pháp nhận thấy: Đa số giáo viên biết cách xếp góc hoạt động hợp lý, phù hợp mục tiêu, yêu cầu giáo dục chủ đề điều kiện thực tế lớp học Tên góc chơi đơn giản, dễ hiểu, gần gũi 12 trẻ Đồ dùng đồ chơi góc tương đối phong phú, sử dụng nguyên vật liệu mở, đảm bảo an tồn trẻ Các góc hoạt động trẻ xếp lớp học giúp trẻ dễ HĐ 2.2.5 Giải pháp đạo xây dựngvà sử dụng mơi trường ngồi lớp, khu vui chơi, trải nghiệm Mơi trường ngồi lớp học yếu tố góp phần tích cực hoạt động nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục tồn diện trẻ Xây dựng mơi trường giáo dục ngồi lớp học an toàn, đẹp, hấp dẫn trẻ đem lại hiệu cao việc giúp trẻ tự khám phá đựợc trải nghiệm sử dụng môi trường với gợi mở giáo viên việc khám phá vật tượng.Trường có diện tích sân vườn diện tích khu vực bổ trợ cho hoạt động ngồi trời trẻ Có diện tích đất khơng rộng 13 bố trí khu vực cho trẻ hoạt động vui chơi, sinh hoạt, học tập ngồi trời cách khoa học phù hợp Mơi trường ngồi lớp học cần bố trí sân tập thể dục cho trẻ toàn trường khu chơi thể thao, (cột bóng rổ, thang leo, sân chơi bóng đá mini…); khu vực chơi với đồ chơi trời (cầu trượt, đu quay, đu bay, bập bênh, nhà bóng…); khu vực chơi “giao thông”; khu vực chơi với đất, cát, nước, đá, sỏi…; khu vực trẻ trồng rau, trồng chăm sóc cối, bồn hoa, trồng cảnh, bóng mát sân trường; khu tạo sân, khu tường bao, độ rộng cổng biển trường; khu đặt bảng tuyên truyền…Đặc biệt, sân chơi trẻ cần có xanh bóng mát Khi đạo giáo viên xây dựng môi trường phù hợp với khu vực phù hợp với chủ đề trọng đến an tồn có tính thẩm mỹ cao Đảm bảo vệ sinh nguồn nước, khơng khí, vệ sinh an toàn ăn uống Các trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi phải bảo dưỡng thường xuyên, giữ gìn vệ sinh tạo hấp dẫn trẻ Có hàng rào bảo vệ xung quanh khu vực trường Ngồi ra, mơi trường giáo dục cần tạo cho trẻ cảm giác an toàn mặt tâm lý: yêu thương, tôn trọng đáp ứng nhu cầu đáng; đa dạng, phong phú, kích thích phát triển trẻ qua trang thiết bị ngồi trời; kích thích vận động khác trẻ Tận dụng nguồn nguyên vật liệu sẵn có địa phương để trẻ khám phá, đặc biệt nguồn nguyên liệu tự nhiên phế liệu 2.2 Giải pháp tổ chức Hội thi xây dựng sử dụng môi trường giáo dục, tổ chức trải nghiệm cho trẻ Thực nhiệm vụ trọng tâm năm học Phòng GD&ĐT đạo nhà trường tổ chức hội thi “xây dựng sử dụng môi trường giáo dục, tổ chức trải nghiệm cho trẻ” Từ việc tập huấn lý thuyết, tổ chức buổi học tập thực hành đạo xây dựng môi trường, bên lớp học Giáo viên cập nhập kiến thức có sáng tạo linh hoạt thực chuyên đề, trẻ mạnh dạn, tự tin thích tham gia hoạt động tập thể Nhà trường chọn nội dung thi xây dựng tiêu chí chấm điểm tạo môi trường tổ chức trải nghiệm theo lớp bắt thăm nội dung trải nghiệm, tiêuchí lưu giữ hình ảnh lớp Nhà trường tổ chức thi sử dụng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cấp trường với giải nhất, giải nhì giải giải khuyến khích 14 Cơ trị trường MN Thanh Vân hội thi “ Xây dựng sử dụng MTGD lấy trẻ làm trung tâm cấp trường 15 2.2.7 Biện pháp kiểm tra đánh giá kết xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Công tác kiểm tra đánh giá việc làm giáo viên việc làm thường xuyên, nhiệm vụ quan trọng người làm cơng tác quản lý Ngồi việc thường xuyên đôn đốc giáo viên thiết lập môi trường cho trẻ hoạt động hàng ngày tơi cịn kiểm tra giáo viên phiếu đánh giá sau chủ đề mặt để giúp giáo viên điểu chỉnh điểm chưa phù hợp, chưa hợp lý trình thực mặt khác làm đánh giá chất lượng thực chuyên đề, chuyên môn giáo viên Sau chủ đề công khai kết thực chuyên đề nhóm lợp buổi sinh hoạt chuyên môn để giáo viên biết đươc lực thực mình, đồng nghiệp đề phấn đấu chủ đề Để làm tốt công tác thân phải đánh giá cách công bằng, khách quan khoa học Phải mặt tích cực mặt hạn chế giáo viên, nhóm lớp từ phát huy tích cực mà giáo viên làm hạn chế nhược điểm mà trình tổ chức thực giáo viên mắc phải góp phần vào việc tạo dựng thiết lập mơi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm thực hấp dẫn, thu hút trẻ mang lại hứng thú cho trẻ giúp trẻ hoạt động đạt hiệu cao 2.2.8 Biện pháp tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội để xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Môi trường giáo dục yếu tố định chất lượng học tập trẻ, ví môi trường giáo dục người mẹ thứ việc định hướng kích thích trẻ khám phá nhằm thỏa mãn nhu cầu học hỏi, vui chơi trẻ, giúp cho trẻ phát triển tồn diện Để cơng tác xây dựng môi trường giáp dục lấy trẻ làm trung tâm đạt hiệu cao khơng thể không nhắc đến phận quan trọng định đến phát triển nhà trường hôm Hội cha mẹ học sinh Thơng qua buổi họp phụ huynh, hội thi, hoạt động trải nghiệm, qua hệ thống bảng biểu, buổi gắp gỡ nói chuyện với hội cha mẹ học sinh nhà trường tuyên truyền rộng rãi đến cha mẹ học sinh tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Từ giúp cha mẹ học sinh hiểu phát triển mình, biết cần gì, nhu cầu hoạt động vui chơi nào, cần phải kết hợp với giáo để có mơi trường hoạt động thân thiện, an tồn giúp cho phát triển toàn diện 16 Phụ huynh trường MN Thanh Vân tham gia hoạt động trải nghiệm cháu Ngoài việc chia sẻ với giáo viên cách thức, phương pháp giáo dục trẻ, cha mẹ học sinh ủng hộ vật chất, mua sắm đồ dùng, đồ chơi, ủng hộ nguyên vật liệu để giáo viên học sinh thiết kế sáng tạo đồ dùng đồ chơi phục vụ cho việc dạy học đạt kết tốt Không tặng nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho 17 việc học tập vui chơi trẻ mà phụ huynh học sinh cịn tích cực tham gia ủng hộ ngày cơng lao động tạo cảnh quan môi trường sư phạm xanh – – đẹp Phụ huynh trường MN Thanh Vân tham gia lao động tạo cảnh quan môi trường Hiệu mang lại: Bằng việc áp dụng biện pháp đạo giúp giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non Thanh Vân đạt kết sau: * Đối với giáo viên - 100% giáo viên chủ động, linh hoạt việc thiết kế mơi trường cho trẻ hoạt động, có ý thay đổi nguyên vật liệu, cách bày trí theo chủ đề (trước để nhắc nhỡ), tạo nhiều hội cho trẻ trải nghiệm, khám phá rèn kỹ cách tích cực - Các mảng tường trang trí với màu sắc tươi sáng, vừa tầm mắt trẻ, phù hợp mục tiêu nội dung giáo dục chủ đề Nhiều sản phẩm cô trẻ làm tranh chủ đề (cơ vẽ trẻ tơ màu), sản phẩm tạo hình, đồ chơi từ hoa lá, hột hạt, phế liệu… sử dụng để trang trí làm trẻ thích, góp cơng sức vào việc tạo mơi trường học tập lớp - Quá trình thiết kế môi trường giáo dục theo chủ đề giúp giáo viên tích lũy thêm kinh nghiệm sưu tầm nguyên vật liệu khéo léo, sáng tạo làm đồ dùng đồ chơi cho trẻ hoạt động Nhiều giáo viên sử dụng nguyên vật liệu từ thiên 18 nhiên, phế liệu để làm đồ dùng đồ chơi: dừa làm chong chóng, nhẫn, đồng hồ, dây chuyền, kèn lá… dùng đá cuội cho trẻ vẽ thêm chi tiết để tạo thành vật gà, vịt, thỏ … (lớp 5-6T tuổi A1; A2); dùng ống hút, xốp màu, chai nước tạo hình hoa (lớp 4-5 tuổi A1; A3, A4); dùng xác dừa qua sử dụng phơi khô, mút xốp, đá sỏi làm thí nghiệm vật chìm, vật (lớp Tuổi B3); Hơn 90% lớp dùng vỏ sò, ốc loại cho trẻ chơi bán hàng, nấu ăn, làm đồ dùng dạy học mơn hình thành biểu tượng toán sơ đẳng, khám phá khoa học chủ đề Động vật năm học Hội thi Đồ dùng dạy học tự làm trường có 100% CB giáo viên tham gia Mỗi cán giáo viên không ngừng nghiên cứu, tìm tịi, sáng tạo, học hỏi kiến thức văn hóa, trau thêm kỹ sư phạm đáp ứng yêu cầu công việc Quan hệ giáo viên với đồng nghiệp, giáo viên với cha mẹ học sinh thêm gắn bó, gần gũi, thân thiện * Đối với trẻ: - Trẻ biết sử dụng đồ dùng, đồ chơi khéo léo hơn, biết tạo nhiều sản phẩm đẹp, sáng tạo hoạt động với nguyên vật liệu mở - Trẻ mạnh dạn, tự tin, tích cực tham gia vào góc hoạt động lớp - Trẻ có thói quen tốt vệ sinh đạt 100%, giao tiếp ngơn ngữ biết biểu lộ tình cảm thân xã hội trẻ mạnh dạn phát âm chuẩn chữ tiếng việt đạt 100%, thói quen nề nếp học tập đạt 100%, số trẻ có nhận thức tốt lĩnh vực PTNT đạt 98%, số trẻ lực tốt đạt 99%, thẩm mĩ đạt 98% - Trẻ yêu mến cô giáo, tích cực hợp tác với để hồn thành nhiệm vụ - Trẻ ngày bộc lộ say mê chăm vào đối tượng mà trẻ trực tiếp tạo từ mà trẻ phát triển mặt ngơn ngữ tư duy, tình cảm xã hội kỹ cần thiết khác - Trẻ chủ động tham gia vào hoạt động học tập vui chơi theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm * Đối với phụ huynh học sinh Các bậc phụ huynh học sinh hiểu vai trò, tầm quan trọng việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, nắm kiến thức chăm sóc, giáo dục trẻ tốt Qua việc phối hợp với giáo viên nhà trường phụ huynh học sinh tham gia vào hoạt động trẻ, nhà trường giáo viên nhiều có đồng cảm, chia sẻ tạo mối quan hệ mật thiết, gần gũi Quan tâm nhiều đến hoạt động trẻ nhà trường Tích cực tham gia đóng góp ngày cơng lao động, ủng hộ vật chất tinh thần, mong muốn đóng gọp phần cơng sức vào việc tạo môi trường cho 19 trẻ tham gia hoạt động giáo dục cách tốt Đánh giá phạm vi ảnh hưởng Sáng kiến  Chỉ có hiệu phạm vi Đơn vị áp dụng  Đã chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng phạm vi sở, ngành theo chứng đính kèm  Đã phục vụ rộng rãi người dân địa bàn tỉnh, huyện/thành phố, chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng địa bàn tỉnh, huyện/thành phố theo chứng đính kèm  Đã phục vụ rộng rãi người dân Việt Nam, chuyển giao, nhân rộng việc áp dụng nhiều tỉnh, thành theo chứng đính kèm Tài liệu tham khảo Tài liệu bồi dưỡng hè năm học 2016-2017 Các văn đạo ngành liên quan đến việc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Trên “Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường mầm non Thanh Vân Mong nhận nhận xét góp ý hội đồng khoa học cấp để đề tài hoàn thiện ứng dụng rộng rãi Tôi xin chân thành cảm ơn! Thanh Vân, ngày 24 tháng năm 2020 Người viết sáng kiến Tạ Thị Doan 20 HĐKH CHẤM SKKN CẤP TRƯỜNG HĐkh phòng GD&ĐT huyện hiệp hòa Chấm điểm SKKN 21 22 MỤC LỤC Trang I Lý chọn đề tài II Mc ớch nghiờn cứu đề tài III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu đề tài V Nội dung nghiên cứu đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn 2.1 Thuận lợi 2.2 Khó khăn Các giải pháp 3.1 Chỉ đạo giáo viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.2.Chỉ đạo điểm thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.3 Biện pháp tham mưu đầu tư sở vật chất xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.4 Biện pháp đạo xây dựng góc hoạt động 1-2 3 3 – 19 3–4 4–5 5 – 19 6–7 8–9 – 13 bảo vệ môi trường 3.5 Biện pháp đạo xây dựng môi trường lớp, khu vui chơi, trải nghiệm 3.6 Biện pháp tổ chức Hội thi xây dựng sử dụng môi trường giáo dục, tổ chức trải nghiệm cho trẻ 13 -15 3.7 Biện pháp kiểm tra đánh giá kết xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.8 Biện pháp tuyên truyền phối kết hợp với cha mẹ học sinh, lực lượng xã hội để xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 16 -17 VI Kết ứng dụng đề tài Kết Ứng dụng VII Khuyến nghị kết luận Khuyến nghị Kết luận Mục lục 15 -16 17 -19 19 – 21 19 - 20 21 21 – 22 21 22 23 23 24 ... viên xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.2.Chỉ đạo điểm thực hành xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 3.3 Biện pháp tham mưu đầu tư sở vật chất xây dựng môi trường. .. việc xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Trên “Một số biện pháp đạo giáo viên xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm? ?? nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trường. .. trước 2.2.2 Chỉ đạo điểm thực hành xây dựng sử dụng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Việc xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm không việc làm sớm, chiều mà cần phải thực thường

Ngày đăng: 12/08/2021, 16:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan