1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm xây DỰNG THÓI QUEN đọc SÁCH tại TRUNG tâm GDTX TỈNH

11 642 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 485,68 KB

Nội dung

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TỈNH Mã số: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH” Người thực hiện: NGUYỄN THỊ HOÀI Lĩnh vực nghiên cứu: Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn:  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác:  Có đính kèm:  Mô hình  Phần mềm  Phim ảnh Năm học: 2012 - 2013  Hiện vật khác BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: NGUYỄN THỊ HOÀI Ngày tháng năm sinh: Nam, nữ: 04 – - 1973 Nữ Địa chỉ: 1/1D KP2, Trương Định, P Tân Mai, TP Biên Hòa, Đồng Nai Điện thoại: 0613 828813(CQ); Fax:………… /…………; ĐTDĐ: 0983 876 755 E-mail: hoaigdtx@yahoo.com.vn Chức vụ: Giáo viên Anh ngữ kiêm phụ trách thư viện Đơn vị công tác: Phòng Quản lý đào tạo, Trung tâm GDTX tỉnh II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 1994 - Chuyên ngành đào tạo: Đại học Sư phạm Anh ngữ + Nga ngữ III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy tiếng Anh - Số năm có kinh nghiệm: 18 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây:  Một số cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh cho đối tượng học viên vừa học, vừa làm BM03-TMSKKN Tên sáng kiến kinh nghiệm : “XÂY DỰNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Bước vào kỷ XXI, nhân loại thực bước vào kỷ nguyên thông tin, kỷ nguyên Internet World Wide Web với phát triển kinh tế tri thức Sức phát triển công nghệ thông tin ngày tác động đến bình diện xã hội với chuyển biến từ vi mô đến vĩ mô nhu cầu sống, mở cho kỷ nguyên với tầm vóc không ngừng biến đổi khắp toàn cầu Có thể nói, có giai đoạn lịch sử trước so sánh với văn hóa-văn minh đại Hàng ngày, hàng giới truyền thông từ phương tiện chuyển tải thu nhận thông tin đài phát thanh, báo chí, truyền hình…đã cho lượng thông tin nhiều vô hạn Nhưng cộm cả, nóng bỏng cả, xa rộng nhanh, nhạy báo điện tử, nội dung truy cập từ mạng Internet để khai thác, tìm hiểu nghiên cứu mảng thông tin kho tàng não khổng lồ địa cầu Sự phát triển bền lâu này, đòi hỏi người phải có hiểu biết trách nhiệm cao việc bảo vệ, cải thiện đời sống, hay nói cách khác phải có văn hóa độ hiểu biết để chuyên cần nghiên cứu vấn đề thuộc tri thức sống cần thiết Đó văn hóa đọc Mà việc đọc đứng trước hội nguy Cơ hội người tiếp cận với khối lượng tri thức khổng lồ, quyền lựa chọn Nhưng lại tiềm ẩn nguy làm mai thói quen đọc truyền thống vốn có lấn át phương tiện nghe nhìn nhiều, hấp dẫn Vậy có tương lai cho văn hóa đọc thời đại thông tin? Cái thành thói quen Và để thành thói quen cần phải xây dựng, phải có động viên, khích lệ xã hội Muốn mời gọi bạn đọc trở lại phải có sách hay, phải có hoạt động khuyến khích văn hóa đọc Với cương vị giáo viên kiêm nhiệm công tác thư viện Trung tâm độc giả trung thành thư viện Trung tâm, chọn đề tài : “ Xây dựng thói quen đọc sách Trung tâm GDTX Tỉnh” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé nhằm khơi dậy hình thành thói quen đọc sách cho cán bộ, giáo viên, nhân viên học viên Trung tâm GDTX Tỉnh nói riêng cộng đồng nói chung II TỔ CHỨC THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI Cơ sở lý luận: Văn hóa đọc sách đường hình thành nhân cách người, nhiên, thói quen đọc sách Việt Nam bị phát triển loại hình văn hóa giải trí, nghe nhìn, áp lực từ sống đại lấn át Tại Hội thảo văn hóa đọc ngày đọc sách Việt Nam diễn Thư viện Quốc gia Việt Nam, chiều 8/10, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin Truyền thông Hội Xuất Việt Nam phối hợp tổ chức, nhiều nhà khoa học, nhà quản lý, chuyên gia hoạt động xuất bản, in, phát hành thư viện bàn thực trạng văn hóa đọc nay, vai trò phát triển văn hóa đọc phát triển văn hóa Việt Nam giải pháp để trì văn hóa đọc thời kỳ Ngại đọc đọc Theo kết điều tra xã hội học số nhà nghiên cứu Viện Văn học tiến hành năm 2010 Hà Nội TP Hồ Chí Minh với đối tượng niên có độ tuổi từ 15-30, 100 niên có gần 30 người thường xuyên đọc (sách văn học); 56 người đọc; 10 người đọc 10 người không đọc Như vậy, thấy khu vực khác địa bàn nông thôn miền núi tỷ lệ người đọc, đọc không đọc mức cao Thông kê Thư viện Quốc gia, có khoảng 30.000 bạn đọc thường xuyên, số bạn đọc thư viện cấp tỉnh, huyện có khoảng 1.000 – 2.000 người, thư viện phòng đọc cấp xã 100 -200 người nghĩa số người đọc thường xuyên thư viện chiếm vào khoảng - 10 % dân số… Theo bà Nguyễn Thị Thanh Mai, Vụ trưởng Vụ Thư viện, Bộ VH-TT-DL, thực trạng đáng nói xu hướng đọc nhiều có biểu lệch lạc thanh, thiếu niên có xu hướng đọc truyện tranh với nỗi dung đơn giản vô bổ, chí thiếu lành mạnh, ngại đọc loại sách kinh điển, lý luận, đặc biệt sách dày, nhiều tập Thời gian rảnh rỗi phần lớn dành cho văn hóa nghe nhìn PGS, TS Phan Trọng Thưởng, Phó Chủ tịch Hội đồng lý luận phê bình Văn học Nghệ thuật Trung ương cho rằng, với lợi nhanh hơn, trực tiếp hơn, tiện lợi hơn, đa dạng hơn, thoải mái hơn…văn hóa nghe – nhìn lên lấn át văn hóa đọc Trong xã hội đại, người chịu nhiều áp lực từ công việc, từ môi trường, từ nhu cầu vật chất tinh thần khác… vậy, thời gian nghỉ ngơi họ dành cho việc giải trí, dẫn đến tâm lý lười đọc, ngại đọc Ngay người có thói quen chung thủy với sách văn học nhiều yếu tố tác động thị hiếu họ thay đổi nhiều so với trước Ngày nay, trẻ em thích đọc truyện tranh với phụ đề chất văn chương, nặng tính hành động; người lớn thích đọc truyện giải trí đơn thuần, thích ấn phẩm thông tin Do vậy, sách văn học lớn, nhiều tập, nhiều trang trở nên hấp dẫn không hứng thú đọc “Tuy nhiên, bảo người Việt không đọc sách, người đọc sách lại nghi ngờ Hình Nếu chẳng đọc sách người ta in sách để làm gì? Hãy vào nhà sách thấy rõ Phải nói “trên trời, sách” Không thiếu chủng loại nào”, Nhà thơ Trần Đăng Khoa nhận định Theo ông, xã hội, có hai đối tượng cần phải đọc nhiều họ lại dần thói quen đọc Đó quan chức học sinh, sinh viên “Tôi quan tâm đến quan chức, họ người điều hành quan, điều hành xã hội Sự tác động họ vào xã hội lớn, cần phải có tầm nhìn cao rộng Với nhà lãnh đạo, đọc sách vi hành để hiểu lòng dân” Còn học sinh, sinh viên đối tượng lẽ cần đọc nhiều lại thờ với sách Nhà thơ cho muốn tạo “văn hóa đọc” phải giáo dục “Thường đến 20 tuổi mà đến ham thích thú đọc sách đời khó lòng trở thành người ham đọc biết đọc sách”, Nhà thơ Trần Đăng Khoa nói Thói quen “máu thịt” Theo Nhà thơ Trần Đăng Khoa, ngành giáo dục phải có chiến lược thiết thực để dạy cho trẻ biết yêu sách từ nhỏ, ham đọc sách từ nhỏ Nhà trường cần có quy định lớp phải đọc hết sách nào, hướng dẫn cách đọc “Nên dành cho em đọc sách Hãy làm cho nhà trường trở thành nơi đầu tiên, với gia đình, tạo cho người ý niệm cao quý chữ nghĩa, sách vở, tập thói quen, nhu cầu niềm say mê đọc” * Từ thực trạng giải pháp nêu trên, liên hệ với thực tế hoạt động thư viện Trung tâm GDTX Tỉnh thời gian qua, xin nêu số ý kiến sau : a.Thuận lợi: - Về phát triển vốn tài liệu: * Tài liệu cấp phát hàng năm lĩnh vực liên quan trị, pháp luật, văn học, giáo dục, nghiệp vụ chuyên môn… * Tài liệu chuyên ngành khóa học theo loại hình đào tạo Trung tâm lớp BTVH, lớp đại học liên kết, lớp bồi dưỡng ngắn hạn, lớp chuyên đề, … * Tạp chí, sách, báo đa dạng đặt hàng ngày, hàng tuần báo địa phương, trung ương, tạp chí giáo dục, trị, sách khỏe, phụ nữ,… * Nhà nước tài trợ sách, truyện tham khảo dành cho học sinh Công ty phát hành Sách Đồng Nai giao * “ Tủ sách cộng đồng” cán bộ, giáo viên, công nhân viên học viên Trung tâm xây dựng đóng góp - Về môi trường đọc: Trung tâm quy định không gian thời gian đọc cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên, sáng thứ hai hàng tuần sau buổi sinh hoạt chào cờ mở cửa thư viện thường xuyên để tất người đọc Đồng thời, Trung tâm khuyến khích, mời gọi tạo điều kiện để tất học viên lần tiếp cận việc đọc khóa học b Khó khăn: - Thư viện kho chứa sách, thiếu đồ dùng vật chất bàn, ghế, giá sách, phòng đọc, đặc biệt đầu sách chưa phong phú Trang thiết bị xây dựng trang bị không quy cách không theo quy chuẩn chuyên ngành nên nhiều bất cập cho khâu phục vụ bạn đọc, lưu trữ truyền tải thông tin - Sự quan tâm cấp thư viện trường học chưa mức, chất lượng đội ngũ có nhiều bất cập, tổ chức hoạt động không đủ sức thuyết phục, hiệu thấp TVTH chưa thực thu hút tham gia người Chuyên môn, nghiệp vụ kỹ tổ chức hoạt động cán phụ trách thư viện hạn chế c Nguyên nhân: - Do nhận thức vai trò thư viện trường học chưa đầy đủ, phiến diện dẫn tới thiếu quan tâm đầu tư chưa thích đáng Nguồn tài liệu không phong phú, không đáp ứng thông tin hai chiều cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên học viên Trung tâm - Do cán phụ trách thư viện chủ yếu thực nghiệp vụ cách máy móc, giáo viên kiêm nhiệm, chưa qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành - Hoạt động thư viện sơ sài, chưa thu hút, hấp dẫn Một số biện pháp kinh nghiệm bước đầu xây dựng thói quen đọc sách Trung tâm GDTX Tỉnh : Để thư viện không tồn hình thức "kho chứa sách" cần thay đổi hình thức hoạt động để thư viện gần gũi thân thiện Cụ thể : + Tạo hội cho đối tượng tiếp cận thông tin, xây dựng thói quen đọc sách tích cự tham gia hoạt động thư viện + Đến với người sử dụng cách linh hoạt, hiệu + Hỗ trợ cho việc dạy học tích cực + Phát triển mối quan hệ thân ái, cởi mở, tích cực thủ thư giáo viên, cán bộ, nhân viên học viên Trung tâm + Tăng cường tham gia cấp lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, học viên thành viên cộng đồng + Cấp thẻ “bạn đọc thân thiết”, “thành viên tích cực” để khuyến khích người đọc tham gia xây dựng “tủ sách cộng đồng” Trung tâm + Tổ chức thảo luận đề tài nóng truyền tải qua việc đọc sách, báo, tạp chí * Có nhiều hình thức để tổ chức thư viện mở, ví dụ: + Thư viện góc lớp: Đơn giản giá sách, tủ sách nhỏ, chí thùng đựng sách nhằm đảm bảo tất lớp khối có góc thư viện lớp + Thư viện trời : Không gian đọc sách tán xanh, chí hành lang lớp học, gầm cầu thang (nếu đủ rộng) + Thư viện gia đình : Khuyến khích tất người nhân rộng thói quen đọc sách gia đình nguồn tư liệu Trung tâm thông qua việc mượn trao đổi sách, báo, tạp chí Việc tạo không gian đọc mở vậy, với mong muốn người ý thức cầm sách tay với mục đích đọc sách rõ rệt đầu (phải có lý đọc cuốn), bạn tập trung trí não cảm xúc để hấp thu nội dung cảm nhận giá trị sách Việc tập trung giúp trí não thư giãn Khi đó, bạn thả hồn vào trang sách, đưa trí tưởng tượng vươn đến miền đất mà mắt thường nhìn thấy Chắc chắn, bạn cảm nhận nhiều điều kỳ thú, chuyến du lịch Khi trí óc gặt hái nhiều điều mẻ, không tầm vóc bình thường Vậy bạn chờ nữa? Mỗi ngày, cần dành khoảng 15 phút để đọc sách hoàn thành trang sách Điều có nghĩa, tháng bạn xem xong sách dày khoảng 200 trang năm 12 sách Và sau 10 năm, bạn xem 120 sách Thử tưởng tượng, tăng gấp đôi thời gian đọc sách lên 30 phút ngày, bạn có trí tuệ của… 240 sách, sau 10 năm Vậy từ nay, mong không nói: “Tôi muốn đọc sách lắm, thời gian”! III KẾT QUẢ Sau thời gian áp dụng biện pháp trên, nhận thấy cán bộ, giáo viên, nhân viên học viên Trung tâm thích thú với việc đến thư viện Trung tâm Số lượt độc giả thời gian qua tăng lên đáng kể Một số bạn học viên có thói quen thường xuyên đến thư viện "mê" đọc sách IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Với quy mô phạm vi nhỏ gói gọn Trung tâm GDTX Tỉnh, đồng thời độc giả trung thành Thư viện Trung tâm, mong muốn văn hóa đọc trì phát triển mạnh nhiều thời gian tới Để chuẩn hóa chuyên nghiệp hóa công tác thư viện trường học, mong : + Các cấp có thẩm quyền năm mở lớp nâng cao nghiệp vụ chuyên ngành dành cho thư viện trường học + Hỗ trợ nguồn sách, báo, tài liệu, thông tin cho thư viện + Cấp máy vi tính nối mạng độc lập cho thư viện để quản lý tổ chức hoạt động + Tổ chức hội thảo chuyên đề nhiều để cán - giáo viên phụ trách thư viện trường có điều kiện trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn để công tác thư viện ngày phong phú đạt hiệu cao Trên khái quát thành học kinh nghiệm công tác Song, kinh nghiệm bước đầu ỏi, chắn nhiều vấn đề tồn Kính mong quý ban xem xét có đóng góp để SKKN hoàn thiện V TÀI LIỆU THAM KHẢO Langan, John.- Ten steps to building college reading skills: Form A: Course.-2nd ed .- Martol: Townsend press, 1994 McWhorter, Kathleen T.- Efficient and Flexible Reading: Fìth Edition.New York: Logman, 1998 Thư viện Việt Nam số 2/2006 Từ điển thuật ngữ xuất bản, in, phát hành sách, thư viện quyền.- H: Nhà xuất Từ điển Bách khoa, 2002 Văn hóa giáo trình Nhân học đại cương Bộ môn Nhân học, Đại học KHXH&NV TP.HCM, Cơ sở văn hóa Việt Nam, Trần Quốc Vượng (chủ biên), NXB Giáo dục, 2005, tr.22 NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) NGUYỄN THỊ HOÀI BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Trung tâm GDTX Tỉnh CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Biên Hòa, ngày tháng năm 2013 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: ––––––––––––––––– Tên sáng kiến kinh nghiệm: “XÂY DỰNG THÓI QUEN ĐỌC SÁCH TẠI TRUNG TÂM GDTX TỈNH” Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hoài Chức vụ: Giáo viên kiêm công tác thư viện Đơn vị: Trung tâm Giáo dục Thường xuyên Tỉnh Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn:  - Phương pháp giáo dục  - Lĩnh vực khác:  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành  Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Có giải pháp hoàn toàn - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có   Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Hoàn toàn triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng toàn ngành có hiệu cao  - Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao  - Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu  Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt  - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt  - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt  Sau duyệt xét SKKN, Phiếu đánh dấu X đầy đủ ô tương ứng, có ký tên xác nhận chịu trách nhiệm người có thẩm quyền, đóng dấu đơn vị đóng kèm vào cuối sáng kiến kinh nghiệm XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ (Ký tên ghi rõ họ tên) (Ký tên, ghi rõ họ tên đóng dấu)

Ngày đăng: 31/07/2016, 10:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w