SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM

47 13K 87
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM CẤP HUYỆN. TÁC GIẢ : TRẦN THỊ TRÀ MY TRƯỜNG MẦM NON CHÂU THÀNH HUYỆN QUỲ HỢP NGHỆ AN. SĐT 0976370976. XIN CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ THEO DÕI...................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG MẦM NON LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CHO TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI ” PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Năm học 2016 - 2017 năm học mà bậc học Mầm Non thực chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” Tiếp thu chuyên đề phòng giáo dục đào tạo huyện Qùy Hợp triển rộng rãi đến trường mầm non huyện để trường có kế hoạch thực chuyên đề phù hợp với trường, địa phương Nhờ có chuyên đề mà giáo viên thật hiểu tầm quan trọng việc “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ’’là xây dựng mơi trường mà trẻ chủ động, sáng tạo, tích cực hoạt động; tự chiếm lĩnh kiến thức, kinh nghiệm thân thông qua môi trường giáo dục “ Xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” phương tiện phát triển trí tuệ, giáo dục đạo đức, giáo dục thẩm mỹ, phát triển thể chất có tác động mạnh đến tự tin trẻ sau Tiếp thu chuyên đề, thân vô băn khoăn, lo lắng kiến thức xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động hạn chế, cách lập kế hoạch xây dựng môi trường giáo dục lấy trẻ làm trung tâm chưa khoa học , cách tạo mơi trường chưa thực phong phú, hấp dẫn trẻ; cháu rụt rè giao tiếp, chưa mạnh dạn chủ động giao tiếp với cô người ; việc sưu tầm chuẩn bị nguyên vật liệu, phế liệu khó khăn trường khu vực vùng sâu huyện Trước đây, giáo viên lên lớp dự kiến dạy chuyển tải hết nội dung chính, chương trình giáo dục mầm non “lấy trẻ làm trung tâm” yêu cầu giáo viên phải vào khả trẻ để đáp ứng, để chất lượng giáo dục trẻ nâng lên nhân tố tác động trực tiếp phải giáo viên Trước vướng mắc tơi ln trăn trở để xây dựng môi trường cho trẻ hoạt động tốt nhất, khuyến khích trẻ hoạt động cách tích cực chủ động sáng tạo nên tơi định chọn đề tài “ Một số biện pháp xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi ” với mong muốn đưa hình thức lạ,hấp dẫn tới trẻ, để tiếp thu h dễ dàng đạt hiệu tốt PHẦN II: NỘI DUNG I Thực trạng nguyên nhân Thực trạng Trẻ mẫu giáo “Học chơi, chơi mà học”, Trẻ hiếu động, tò mò, ham muốn học hỏi, tìm hiểu giới xung quanh Trong chơi, trẻ thực học để lĩnh hội khái niệm kiến thức ban đầu Biết tầm quan trọng đó, người giáo viên tơi cần phải coi trọng việc tạo môi trường giáo dục trẻ hoạt động thiết thực, nhằm phát triển cách toàn diện tất lĩnh vực: Trí tuệ - Đạo đức - Thẩm mĩ - Thể lực Từ đó, giúp trẻ hồn thiện nhân cách, ngôn ngữ, tư duy, phát triển kỹ thực hành, giao tiếp, ứng xử Và để làm điều thân tơi khơng ngừng khảo sát thăm dò tình hình đặc điểm lớp Sau thăm dò khảo sát tơi nhận thấy mặt thuận lợi khó khăn sau: a, Về mơi trường giáo dục : - Diện tích khn viên : + Lớp bố trí dãy phòng học, phía trước vừa sân trường nên diện tích để xây dựng góc thiên nhiên chật hẹp, đồ dùng, đồ chơi, nguyên vật liệu thiên nhiên, cảnh, hoa ỏi, nghèo nàn + Dãy sau lớp học diện tích chật nên tạo mơi trường thiên nhiên khó bố trí, xếp + Sân chơi, góc trải nghiệm xếp chưa khoa học, chưa biết bảo dưỡng đồ chơi - chăm sóc xanh khu vực hoạt động lớp - Đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị dạy học: + Còn thiếu số lượng chủng loại , đặc biệt đồ dùng đồ chơi tự làm chưa đáp ứng nội dung giáo dục nhu cầu hoạt động trẻ + Một số đồ dùng, đồ chơi, thiết bị chưa đạt yêu cầu kỹ thuật, chưa phù hợp với việc đổi giáo dục + Một số đồ dùng, đồ chơi, cũ kỹ, bị phai màu, hư hỏng nhiều, độ an tồn khơng cao, khơng hấp dẫn trẻ hoạt động + Công tác quy hoạch, bảo dưỡng, vệ sinh… chưa quan tâm mức + Đồ chơi mang tính dân gian phù hợp với miền núi - Mơi trường nhiên nhiên: + Cây bóng mát, cảnh, hoa, rau… Số lượng ít, chưa đa dạng phong phú chủng loại, chưa có thay đổi theo mùa, chưa quan tâm chăm sóc phân loại…để trẻ hoạt động + Các mảng tường cũ, rêu mốc, chưa có hình ảnh.… - Khu vực trải nghiệm khám phá trời đơn điệu (chưa có khu chơi với đất sét, cát, sỏi đá, nước) b, Về phía giáo viên : - Giáo viên chưa biết lập kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm - Chưa biết cách tuyên truyền với phụ huynh xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Giáo viên chưa trọng việc xây dựng môi trường xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Giáo viên thụ động việc tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm c Về phía trẻ : - Trẻ chưa thực hứng thú vào hoạt động cô đưa mơi trường tiếp xúc trải nghiệm đơn điệu, chưa thật phong phú nên gây nhàm chán cho trẻ - Các kiến thức kỹ hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trường trẻ hạn chế - Trẻ chưa tích cực chủ động sáng tạo hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trường - Trẻ chưa chủ động tham gia cô hoạt động xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Vào đầu năm học tiến hành khảo sát trẻ hoạt động với môi trường kết cho thấy sau: Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Kết khả sát Đạt Số trẻ Chưa đạt % Số trẻ % 33.5 16 66.5 - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 24 - Trẻ có kiến thức kỹ hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trường 24 21 19 79 - Trẻ tích cực chủ động sáng tạo hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trường 24 25 18 75 - Trẻ tham gia cô 24 10 41.6 14 58.4 hoạt động xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm d Về phía phụ huynh : - Nhiều phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em - Một số phụ huynh chưa nhiệt tình tham gia số hoạt động lớp, trường - Phụ huynh chưa hiểu tầm quan trọng việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm phát triển trẻ, nên chưa thật trọng đến việc cho trẻ thực hành , trải nghiệm với môi trường để phát huy hết khả trẻ b, Nguyên nhân: - Diện tích , khn viên trường chật hẹp nên giáo viên chưa biết cách xếp cho hợp lý, khoa học - Giáo viên chưa có nhiều kinh nghiệm tuổi đời trẻ, mơ hồ cách lập kế hoạch việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Các tài liệu xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm hạn chế - Giáo viên chưa biết cách khai thác cho trẻ hoạt động thực hành với môi trường tự nhiên - Sự phối hợp giáo viên ban lãnh đạo nhà trường, phụ huynh giáo viên chưa chặt chẽ, hiệu việc tuyên truyền chưa cao - 100% trẻ người dân tộc thiểu số nên khả giao tiếp, nhận thức trẻ hạn chế - Do mơi trường - cảnh quan tự nhiên nhóm lớp chưa phong phú – đa dạng, góc chơi trẻ nhiều đồ dùng đồ chơi mua sẵn nên dẫn đến trẻ chóng chán chưa kích thích hứng thú sáng tạo trẻ - Do Phụ huynh học sinh chủ yếu người dân tộc thiểu số vùng đặc biệt khó khăn ,phụ huynh chủ yếu làm nơng nghiệp với tính chất cơng việc bận rộn, chân lấm tay bùn nên bố mẹ trẻ thời gian để rèn trẻ, có số phụ huynh nhà có điều kiện nên lo lắng tới việc học tập em Từ thực trạng nguyên nhân nhận thấy việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ – tuổi chưa phong phú, khoa học, an toàn, hấp dẫn …chưa đáp ứng nhu cầu hoạt động chưa thu hút trẻ hoạt động tích cực, chủ động , sáng tạo nên tơi nghiên cứu tìm “ Một số biện pháp xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” vào giảng dạy giúp trẻ hoạt động cách tích cực , chủ động sáng II Các biện pháp : 1, Biện pháp 1: Lập kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm Để thực việc “ Xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” đạt hiệu tơi lập kế hoạch để xây dựng môi trường không bị trùng lặp nội dung , nắm hoạt động cần làm theo tháng, có tinh thần chuẩn bị chu đáo Căn nhiệm vụ năm học 2016-2017 trường, hướng dẫn kế hoạch chun mơn, vào hoạt động vào tình hình thực tế địa phương, lớp, trẻ, lập kế hoạch “Xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm” Kế hoạch cụ thể sau : Tháng Nội dung Mục tiêu Tháng - Rà soát sở vật chất - Nắm số lớp lượng đồ dùng ,đồ chơi cần bổ sung cho năm học - Tiếp thu với chun mơn - Có thêm kiến cách lập kế hoạch chăm thức, kĩ sóc, giáo dục trẻ theo chăm sóc , giáo chuyên đề lấy trẻ làm dục trẻ theo trung tâm chuyên đề - Huy động phụ huynh lao - Cải tạo quang động, dọn vệ sinh môi cảnh sân vườn, bổ sung , trồng trường xanh, loại rau… - Tạo ấn tượng - Trang trí, tạo mơi trường cho trẻ đến trường ngồi lớp học Hình thức thực - Sắp xếp đồ dùng đồ chơi theo hộp có mã hóa - Tự học bồi dưỡng - Tuyên truyền - Chuẩn bị đầy đủ tranh ảnh, tập mở, tập sàn tập trải nghiệm Tháng - Lập kế hoạch xây dựng - Có kế hoạch cụ môi trường thể để xây dựng môi trường phát huy tính tích cực, chủ động ,sáng tạo trẻ - Sắp xếp, bố trí góc chơi, khu vực chơi hợp lý, đồ dùng đồ chơi phong phú, đa dạng, để nơi trẻ dễ dàng lấy - Làm cho phụ huynh hiểu thấy tầm quan trọng chuyên đề việc chăm sóc giáo dục trẻ - Tuyên truyền, vận động phụ huynh đóng góp ngun vật liệu thiên nhiên , ngày cơng, tiền mặt để phối hợp với cô công tác xây dựng môi trường - Họp phụ huynh đầu năm - Chuẩn bị chu đáo - Trang trí lớp theo - Kích thích hứng đầy đủ nguyên chủ đề thú trẻ vật liệu , đồ dùng , đồ chơi, xếp góc chơi gọn gàng Tháng 10 - Tiếp thu chuyên đề “ Xây dựng trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm ’’ trường - Hiểu rõ ý nghĩa, mục đích, yêu cầu chuyên đề, từ có kế hoạch cho lớp - Học tập trao đổi với đồng nghiệp, học qua sách báo, tài liệu liên quan - Trang trí taọ môi trường - Tạo môi trường cho trẻ hoạt động theo chủ giáo dục an tồn, mỹ,kích đề: “Bản thân” , ”gia đình” thẩm thích trẻ hoạt động - Phối hợp với phụ huynh việc chuẩn nguyên vật liệu thiên nhiên - Cô trẻ tạo - Làm phong phú số đồ dùng , - Bổ sung đồ dùng đồ góc chơi,các đồ chơi, tự làm, chơi phục vụ chuyên đề tập trẻ xếp góc chơi gọn gàng - Học hỏi bạn bè - Đúc rút kinh đồng nghiệp - Dự hoạt động lồng nghiệm ghép chuyên đề “ Xây trình dạy học lấy dựng môi trường mầm non trẻ làm trung tâm lấy trẻ làm trung tâm ’’ đồng nghiệp -Tự nghiên cứu dựa - Tìm vào thực tế trường, - Đăng ký đề tài SKKN biện pháp phù lớp chuyên đề hợp để xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Tháng 11 - Trang trí taọ mơi trường - Tạo mơi trường - Chuẩn bị chu đáo xây dựng trường mầm non giáo dục an toàn, đầy đủ nguyên vật liệu , đồ dùng , lấy trẻ làm trung tâm theo thẩm mỹ,kích đồ chơi, xếp chủ đề: Gia đình, ngành thích trẻ hoạt góc chơi gọn gàng động nghề Ứng dụng - Chuẩn bị đầy đủ - Tham gia thi giáo viên chuyên đề vào chu đáo kiến thức giỏi trường lồng ghép nội hoạt động chuyên đề, chuẩn bị dung chuyên đề “ Xây thực hành tốt soạn giáo án,các đồ dựng môi trường mầm non dùng, đồ chơi phục lấy trẻ làm trung tâm ’’ vụ cho hoạt động - Bổ sung thêm -Phối hợp với phụ - Tham gia thi làm đồ đồ dùng , đồ chơi huynh thu gom đầy dùng, đồ chơi cấp trường tự làm cho cô đủ nguyên vật công tác liệu thiên nhiên địa dạy học cho phương , phế trẻ hoạt động thải để làm đồ dùng , đồ chơi - Học tập bạn bè đồng nghiệp dự số hoạt động lồng chuyên đề Tháng 12 - Trang trí taọ mơi trường cho trẻ hoạt động theo chủ đề: + Ngành nghề + Động vật - Học hỏi cách xây dựng giáo án, kĩ lên lớp, cách tạo môi trường trường bạn - Tạo môi trường giáo dục an tồn, thẩm mỹ,kích thích trẻ hoạt động - Ghi chép vào sách vở, chụp ảnh, quay phim làm tư liệu - Chuẩn bị tranh ảnh chủ đề, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động, trang phục, công cụ, sản phẩm nghề; vật mơ hình, cây, phế liệu, xếp góc chơi gọn gàng - Nâng cao chất - Học tập bạn bè - Tích hợp lồng ghép lượng giảng dạy đồng nghiệp thêm chuyên đề vào tiết dạy dạy học lấy kinh nghiệm soạn trẻ làm trung tâm giáo án học hoạt động lấy trẻ làm trung tâm - Báo cáo tình hình học tập - Họp phụ huynh lần trẻ sau thời gian áp dụng chuyên đề, huy động phụ huynh tham gia tạo môi trường cô để dự thi cấp trường - Biết cách xây dựng môi trường - Tham gia thi “ Xây giúp trẻ tích cực dựng mơi trường mầm non hoạt động nhằm lấy trẻ làm trung tâm ’’ cấp phát huy khả trường sáng tạo trẻ nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giảng dạy trường Mầm non Tháng - Tuyên truyền, vận động - Phối hợp với phụ huynh trồng thêm hoa, cảnh, rau xanh; thu gom đầy đủ nguyên vật liệu thiên nhiên địa phương , phế thải để làm đồ dùng đồ chơi - Thực dạy học - Phát triển nhận - Lập kế hoạch, soạn chương trình theo thức trẻ thơng giáo án chủ đề : qua hoạt động “ Động vật” giáo dục “ Tết mùa xuân” - Chuẩn bị chu đáo - Làm phong phú đầy đủ nguyên - Làm bổ sung đồ dùng, đồ góc chơi, vật liệu để làm chơi phục vụ chủ đề tập trẻ vật; hoa nguyên phế liệu mà cô đào, hoa mai, trẻ sưu tầm loại bánh kẹo - Xây dựng môi - Phối hợp với nhà trường giúp trẻ trường, giáo viên - Tham gia thi tạo mơi tích cực hoạt trường trường lấy trẻ làm trung tâm cấp huyện Tháng Tháng động nhằm phát bậc phụ huynh huy khả sáng tạo trẻ nhằm nâng cao chất lượng hiệu công tác giảng dạy trường Mầm non - Trang trí taọ mơi trường - Kích thích hứng mở cho trẻ hoạt động theo thú, tò mò chủ đề: “ Thực vật " trẻ chuyển chủ đề - Chuẩn bị tranh ảnh chủ đề, nguyên vật liệu cho trẻ hoạt động, làm xanh, quả, loại rau xếp góc chơi gọn gàng - Trẻ tham - Làm bổ sung đồ dùng, đồ gia làm cô chơi phục vụ chủ đề phát huy tính tích cực,chủ nguyên phế liệu động, khả sáng tạo trẻ - Thông qua hoạt động chiều, cô hướng dẫn trẻ làm số xanh, rau củ - Có thêm - Tham gia thi viết sáng kinh nghiệm, kiến kinh nghiệm cấp biện pháp để xây dựng môi trường trường lấy trẻ làm trung tâm - Trang trí taọ mơi trường - Kích thích hứng mở cho trẻ hoạt động theo thú, tò mò chủ đề: “Giao thông” trẻ chuyển chủ đề - In SKKN nạp trường cho chun mơn góp ý trực tiếp, ghi chép sửa đổi rút kinh nghiệm - Tạo tập mở mảng tường, trò chơi mặt sàn, chuẩn bị trò - Tạo mơi trường chơi thực hành - Tiếp tục xây dựng môi vật chất phong trời : thực trường lớp phú đa dạng cho hành an toàn giao trẻ hoạt động thơng, xếp hình học theo chủ đề phương tiện giao thơng sỏi, vẽ hình cát Tháng Tháng - Có thêm - Hoàn thành nộp sáng kinh nghiệm, kiến kinh nghiệm cấp biện pháp huyện để xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm -Tạo mơi trường - Xây dựng ngồi lớp học theo môi trường vật chủ đề: chất phong phú + Nước tượng tự đa dạng cho trẻ hoạt động nhiên + Quê hương đất nước - Nạp thời gian quy định - Chuẩn bị tranh ảnh chủ đề,các tập mở, làm thêm đồ dùng đồ chơi ,các tập trải nghiệm: Pha màu nước, chất tan nước, nước bốc - Cho trẻ - Phối hợp với phụ - Tham gia thi “ Tạo môi vui chơi , học tập huynh, đồng nghiệp trường xanh – – đẹp môi trường ’’ tốt -Tạo môi trường - Xây dựng - Chuẩn bị tranh ảnh ngồi lớp học theo mơi trường vật chủ đề,các chủ đề: chất phong phú tập mở, làm thêm + Quê hương đất nước đa dạng cho trẻ đồ dùng đồ chơi hoạt động ,các tập trải nghiệm, chuẩn bị số ăn, trang phục truyền thống - Tránh mát, - Lau chùi sẽ, - Bảo quản đồ dùng đồ hư hỏng để sử đóng thùng, niêm chơi thời gian nghỉ dụng cho năm yết hộp học tiếp hè 2) Biện pháp2: Tuyên truyền phối hợp với phụ huynh công tác xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm Với phương châm gia đình , nhà trường giáo dục trẻ mục đích làm cho phụ huynh hiểu rõ tầm quan trọng việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm phát triển trẻ Để xây dựng mơi 10 Hình ảnh : Khu chợ q Mơi trường bên ngồi lớp học phong phú đa dạng, hấp dẫn ngồi vui chơi học tập trẻ thật thích thú * Xây dựng mơi trường xã hội , kích thích hứng thú chơi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ chơi mà học, học chơi Việc xây dựng môi trường xã hội có ý nghĩa lớn việc xây dựng mơi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm, trẻ có tình u thương nắm giữ trái tim cháu Tôi nhà giáo người mẹ, hiểu cháu cần yêu thương, cần đối xử cơng tạo gần gũi với trẻ, tạo khơng khí giao tiếp tích cực với trẻ Vào đón trẻ tơi ln vui vẻ niềm nở với cháu, đón cháu tận tay phụ huynh, cháu khóc tơi ơm ấp vỗ trẻ để trẻ an ủi, lớp chuẩn bị số đồ chơi tranh ảnh cho trẻ xem để trẻ nhanh chóng vui vẻ đến trường Hình ảnh : Trẻ chơi với đồ chơi đón trẻ 33 Ở lứa tuổi trẻ thích bắt chước hành vi, cử chỉ, lời nói người xung quanh đặc biệt giáo tơi ln cư xử mực với trẻ, trò chuyện tơi ln nhìn vào mắt trẻ , ln động viên khuyến khích trẻ kịp thời Ví dụ : tạo hình “ Dán cá ’’tơi thấy trẻ khó khăn việc chọn dán để thành cá, gợi ý cho trẻ, trẻ bảo “ ơi, khơng làm ’’ tơi nói với trẻ “ chọn mà thích, tạo cá theo cách con, cô tin làm được, cố gắng lên ’’ khuyến khích trẻ có thêm động lực để làm sản phẩm Mỗi đứa trẻ cá thể riêng biệt, chúng khác thể chất, tình cảm, xã hội, trí tuệ, hồn cảnh gia đình, văn hóa tâm lý Do đó, trẻ em có hứng thú, cách học tốc độ học tập khác chúng thành cơng tơi ln tơn trọng tình cảm ý kiến trẻ,chấp nhận khác biệt cháu Trong lớp tơi có cháu Tiến, cháu u thích âm nhạc, hát lúc nơi, khen cháu “ cô thấy bạn Tiến giỏi thuộc nhiều hát hát hay, thích hát hoạt động âm nhạc, hướng dẫn bạn hát cô bạn không nghe giọng hát hay đâu’’ nghe cháu tích cực âm nhạc không hát cô hướng dẫn bạn hoạt động lớp tơi có cháu Thiên Ý mồ cơi mẹ, cháu giao tiếp với bạn ngại gần gũi với cô giáo, cố gắng cởi mở, hỏi han cháu, quan tâm cháu tình thương mình, đến cháu chơi vui vẻ hòa đồng với bạn, gần gũi với cô giáo Tôi thấy việc xây dựng môi trường xã hội tốt tạo tâm lý tích cực cho trẻ, trẻ trở thành chủ thể tích cực hoạt động 4) Biện pháp Thiết kế hoạt động tổ chức “ Xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” Việc “ xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm” cần thay đổi nhiều hình thức, để trẻ chơi mà học, học chơi, việc sử dụng đồ dùng cô 34 phải chuẩn bị chu đáo loại nguyên vật liệu phải sơ chế thường xuyên, đảm bảo an tồn trẻ Còn mang lại cho trẻ hứng thú kích thích trẻ tham gia vào hoạt động Trẻ tập trung ý trước điều lạ, tiết học đạt hiệu Người giáo viên không làm thay trẻ, phải để trẻ tự làm, trẻ khơng làm giáo viên can thiệp vào Ngoài tùy theo nội dung chủ đề mà giáo viên lựa chọn hình thức tổ chức hoạt động phù hợp , nhằm tạo cho trẻ trạng thái thật thoải mái, gần gũi với sống thực Tôi thiết kế số hoạt động sau : * Thông qua hoạt động học : Thời gian hoạt động chung lớp tơi thường khoảng : 15-20 phút Vì hoạt động tơi sử dụng nhiều hình thức khác để gây hứng thú cho trẻ, giúp trẻ nhanh chóng hiểu, nhận biết, khám phá Trong hoạt động sử dụng đồ dùng có hiệu Đồ dùng mơ hình, vật thật… Đồ dùng, nguyên vật liệu yếu tố thiếu việc dạy trẻ, trẻ lĩnh hội kiến thức trực tiếp tri giác đối tượng Đồ dùng đẹp, hấp dẫn thu hút trẻ Nắm bắt điều cho trẻ hoạt động học tập có số đề tài , ta trực tiếp cho trẻ quan sát vật thật ( quan sát số vật sống rừng, tìm hiểu loài chim…) muốn đảm bảo tiết dạy sinh động , trẻ hứng thú, hoạt động tích cực tơi tìm tòi học hỏi đồng nghiệp để khơng ngừng đưa kiến thức phục vụ tiết dạy -Ví dụ: Hoạt động âm nhạc : Vận động vỗ tay theo nhịp: “Gà trống, mèo cún con” (TT) Nghe hát: “ Đàn gà con”( Nhạc Philipin- lời Việt Anh) (KH) Trò chơi: “Ai nhanh nhất” (KH) Mục đích Trẻ biết vận động theo nhịp hát “Gà trống, mèo cún con” cách hồn nhiên ngộ nghĩnh Chuẩn bị : - Đàn ghi giai điệu hát: “Gà trồng, mèo cún con”, “Đàn gà sân” - Trang phục cô, mũ - Sille hình ảnh: vật ni gia đình - Đàn, máy tính, loa - Mũ gà trống, mèo con, cún - Xắc xô, phách tre đủ cho trẻ 35 Tiến hành: - Cô cho trẻ chơi trò ’Trời tối trời sáng ’’, trò chuyện trẻ : + Tiếng vật gọi thức dậy ? Ngồi gà biết vật ? + Cơ cho trẻ bắt chước tiếng kêu số vật nuôi + Những vật sống đâu? -Có hát hay nói vật này, lắng nghe cô xướng âm đoạn nhạc đốn xem hát - Cô xướng âm la giai điệu “Gà trống, mèo cún con”, có biết giai điệu hát khơng ? - Bài hát Gà trống, mèo cún nhạc sĩ Thế Vinh” mà vừa thể hay vừa hát kết hợp với vận động theo nên vận động theo hình thức ?( cho trẻ nêu ý tưởng ) Cơ vận động mẫu lần Cô vừa vận động hát “Gà trống, mèo cún con” hình thức vận động gì? - Cơ giới thiệu hình thức vận động: vận động theo nhịp vận động vỗ hai tay vào phách mạnh mở hai tay phách nhẹ liên tiếp hết hát - Các vỗ theo cô nào, cho trẻ vỗ tay theo nhịp đếm - Ở đầu hát có nhịp lấy đà nên vỗ tay vỗ vào tiếng "em", tiếng thứ hai hát - Cả lớp hát vận động theo nhịp - Bây lớp vận động theo nhịp với giai điệu đàn - Cô ý sửa sai cho trẻ Cho tổ vận động theo nhịp lần * Bài hát “Gà trống, mèo cún con” hay vừa hát kết hợp với nhạc cụ, sử dụng nhạc cụ để vận động theo nhịp hát - Cơ mời trẻ lên chọn nhạc cụ - Cho nhóm bạn trai, bạn gái hát vận động - Chú ý bao quát, sửa sai cho trẻ trình vận động - Ngồi hình thức vận động vỗ tay theo nhịp, bạn giỏi nói cho biết có hình thức vận động theo nhịp ? 36 - Bạn lên thực cho cô bạn xem không ? - Cô cháu vừa hát vận động hát ‘’ gà trống, mèo cún con’’ hình thức vận động - Cho lớp hát vận động thêm lần nữa, vòng tròn ngồi gần Hình ảnh : Cô trẻ hoạt động âm nhạc * Thơng qua hoạt động ngồi trời: Lứa tuổi mầm non lứa tuổi thích tìm hiểu, khám phá xung quanh trẻ Vì tơi ln ln ý thiết kế trò chơi tìm hiểu mơi trường thiên nhiên sẵn có sân trường: Để cho trẻ có ham thích khám phá tự nhiên ta cần cho trẻ quan sát tượng vật xung quanh Trẻ chơi với cát, nước, sỏi, phấn vẽ, đất đá, để biết tính chất chúng Chơi với như: xếp thành hình dạng khác theo trí tưởng tượng trẻ như: Hình bơng hoa, ngơi nhà, bướm, ơng mặt trời, xếp theo quy tắc, to - nhỏ, cao thấp Ví dụ: Hoạt động ngồi trời quan sát “ Một số loại hoa mùa xuân’’ Mục đích : Trẻ biết tên số loại hoa, màu sắc hoa, điều kiện hoa tươi tốt Chuẩn bị : Các loại hoa vườn hoa trường, địa điểm cho trẻ quan sát, thước chỉ, dụng cụ chăm sóc Tiến hành : Cơ trẻ hát “ màu hoa ” , có thích ngắm hoa không ? Cô trẻ vườn hoa, đâu đây? ( vườn hoa ) Bạn giỏi nói cho biết vườn hoa có loại hoa ? 37 Vì biết hoa cúc ? thấy hoa cúc ? Cô cho trẻ quan sát , nhận biết so sánh số loai hoa tên gọi, màu sắc, cánh hoa, mùi hương Để hoa tươi tốt, phải làm ? chăm sóc hoa ? không chăm sóc hoa ? Nếu khơng có ánh sáng điều xảy với hoa ? thấy người khác hái hoa, dẫm lên hoa làm gì? Trải nghiệm : trẻ chăm sóc vườn hoa, nhặt lá, nhổ cỏ, tỉa cành khơ cho cây, tưới nước Hình ảnh : Vườn hoa cho trẻ quan sát Ví dụ: hoạt động “ nhặt vàng rơi, xếp hoa ” Mục đích : Trẻ biết nhặt vàng, khô để làm môi trường, tận dụng vàng làm trâu Chuẩn bị : Sân trường rộng rãi, vườn hoa, vườn rau có vàng rơi, rổ bỏ Tiến hành : Tổ chức cho trẻ nhặt vàng rơi trò chuyện vàng + Đố gì? + Tại biết? + Tại rụng? + Những dùng để làm gì? 38 + Cho trẻ xếp hình ảnh theo ý thích theo u cầu Hình ảnh : Cơ hướng dẫn trẻ nhặt bồn Qua trò chơi giúp trẻ mở rộng mối quan hệ với giới xung quanh, cách chăm sóc xanh bảo vệ xanh, rèn cho trẻ cách giao tiếp lịch với người, biết yêu quý bảo vệ thiên nhiên Nhận rõ tầm quan trọng đó, tơi suy nghĩ: Hàng ngày trẻ đến trường với cô giáo bạn bè từ sáng đến chiều, để môi trường tự nhiên ln có xung quanh trẻ giáo viên cần thiết kế, tạo mơi trường thiên nhiên ln có khắp nơi, đa dạng, phong phú trẻ tiếp xúc, ngắm nhìn thưởng thức Mỗi vật tượng điều kỳ diệu hấp dẫn lý thú trẻ Chúng suy nghỉ phải tận dụng hội tạo tập, trò chơi để kích thích trẻ tò mò, tìm tòi khám phá Từ tích hợp, lồng ghép dạy trẻ lĩnh vực, phát triển mặt cho trẻ, với mục đích yêu cầu đổi nội dung, hình thức phương pháp * Ví dụ : Khi dạy trẻ chủ đề thực vật tơi thiết kế trò chơi trải nghiệm (cây cần để phát triển) * Mục đích: Giúp trẻ biết cần thiết nước ánh sáng mặt trời phát triển * Chuẩn bị: chậu, đậu leo phát triển giống nhau, bình tưới nước, bao ni lông 39 * Tiến hành: Cho trẻ cô xới đất trồng vào chậu Cho lớp quan sát nhận xét: 100% trẻ nhận xét cao trông giống Sau cho trẻ mang chậu đặt vào vị trí khác : - Chậu 1: Để nơi cho khơng có ánh sáng mặt trời chiếu vào (Để góc phòng kho) - Chậu 2: Để nơi có nhiều ánh sáng mặt trời chiếu vào (Để góc thiên nhiên lớp) - Chậu 3: Để bên cạnh chậu chậu trùm bao ni lông Ở hoạt động tơi hướng dẩn trẻ chăm sóc tưới cho giống nhau, yêu cầu trẻ quan sát theo dõi phát triển ngày, phát điều thơng báo cho bạn biết Cứ trẻ hứng thú, tò mò, say mê, tìm tòi, theo dõi để phát Sau tuần, dấu hiệu rõ, cho trẻ mang chậu để nhận xét so sánh tìm nguyên nhân Cuối cùng, với gợi ý số hệ thống câu hỏi, trẻ tự rút kết luận sau: Cây khơng có ánh sáng mặt trời không khoẻ, không tươi tốt, lâu ngày bị chết Cây có ánh nắng mặt trời khoẻ, tươi tốt mọc thẳng hướng theo ánh mặt trời Cây thiếu khơng khí bị vàng úa chết * Ví dụ 2: Khi dạy trẻ chủ điểm nước tượng tự nhiên Thiết kế trò chơi: vật chìm - vật nổi, nước đổi màu * Mục đích: Giúp trẻ nhận biết vật chìm - vật nổi, nước đổi màu * Chuẩn bị: chai nước màu trắng, đường, cát, sỏi, xốp, sáp màu vụn, cây, màu nước, giấy * Tiến hành: Tôi đặt cho trẻ tình cho ngun liệu vào nước tượng sẻ xảy Tơi cho trẻ thực hành với thí nghiệm, sau cho trẻ thực hành tơi có câu trả lời giải thích thú vị từ trẻ Đường, muối, màu nước tan nước Màu nước cho vào nước làm cho nước đổi màu 40 Cát, sỏi, cây, xốp, sáp màu vụn không tan nước; Cát, sỏi, sáp màu bị chìm xuống nước nặng hơn; Xốp cây, giấy mặt nước nhẹ Sau thí nghiệm xong Trên cách cho trẻ tiếp cận thực hành với thí nghiệm: vật chìm vật nước đổi màu Hình ảnh : Trẻ trải nghiệm với cát, nước, sỏi… Ví dụ : Chủ đề tượng tự nhiên “ Cùng chơi với nước ” Mục đích: Trẻ biết số tính chất nước, tác dụng nước Chuẩn bị : chậu nước cho trẻ trải nghiệm - Cô trẻ hát vận động “Cho làm mưa với” - Mưa giúp cho người có nước để uống, giúp cho cối đâm chồi nảy lộc, nước môi trường sống cho các vật, nước có vai trò vơ quan trọng, ngồi nhiều điều thú vị nước mà khám phá hơm - Cho trẻ quan sát nhận xét đồ dùng thực - Cho trẻ xăn ống tay áo chơi với nước, khuyến khích trẻ vận động bàn tay nước, cho trẻ vẫy tay nhẹn nhàng nước "Điều xẩy vận động tay nhẹ nhàng nước, vận động mạnh điều xẩy ra" - Các có thấy bàn tay nước khơng? Vì sao? - Chúng thử lấy tay nắm nước xem có cầm khơng? Chúng thử vốc nước hai tay? điều xẩy ra? 41 - Cho trẻ quan sát nước chảy qua ngón tay Chúng có giữ nước khơng(Nước rơi xuống, bắn lên tạo âm thanh) Vì khơng giữ nước?(Nước chảy) - Chúng in bàn tay xuống mặt sân(Nhắc trẻ in nhẹ tay) quan sát biến dấu tay? Vì ? Cứ phương pháp thử nghiệm, trẻ lớp tơi say sưa, hứng thú, tìm tòi, phán đoán, phát nhận xét để nắm bắt kiến thức, nói việc xây dựng mơi trường lấy trẻ làm trung tâm phát huy hứng thú, tích cực , chủ động, sáng tạo trẻ * Hoạt động góc: Đối với trẻ mẫu giáo tất hoạt động học tập, vui chơi tổ chức đan xen nhau, đặc biệt nhu cầu hoạt động góc quan trọng cần thiết, Bởi thơng qua hoạt động góc giúp trẻ rèn luyện trí nhớ, tính quan sát, kĩ so sánh… nhằm giúp trẻ khắc sâu kiến thức, phát triển trí tuệ cách tồn diện hơn.Thay đổi nội dung góc chơi chủ đề nhằm tạo lạ, kích thích hứng thú trẻ Sau kết thúc chủ đề góc xếp lại với đồ dùng, đồ chơi phù hợp với chủ đề Để phát huy tối đa hiệu sử dụng góc hoạt động, giáo viên phải cho trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực Bởi vì, mơi trường vật chất dù xây dựng phong phú, để trưng bày cho đẹp mắt, không cho trẻ chạm vào sợ phá hỏng bao cơng sức trưng bày mơi trường giống ảo ảnh sa mạc khơng giúp ích cho trẻ Do đó, giáo viên phải thiết lập mơi trường giao tiếp hòa đồng, cởi mở, thân thiện, khuyến khích trẻ tham gia vào hoạt động lớp Trẻ độ tuổi mẫu giáo bé giáo nên khuyến khích trẻ chơi cách nhập vào trò chơi với trẻ Ví dụ: Hoạt động góc chủ đề “ Gia đình” Đề tài : Chào đón thành viên Mục đích : Trẻ biết thể vai chơi: biết nấu ăn cho em bé, biết xây nhà cho em bé ở, xây khu vui chơi cho em bé, biết làm album tặng em bé, làm bánh cho em bé ăn, mua quần áo cho em bé mặc,chăm sóc vườn rau cho em bé ăn… Chuẩn bị : Bài hát : Nhà vui, happy brithday Đồ chơi gia đình, thức ăn, đồ chơi bán hàng; mơ hình, gạch Các khối hộp xanh, hoa; lô tô, đồ chơi, thực phẩm, đồ dùng giađình; tranh để tơ, giấy vẽ, giấy màu, đất nặn, nguyên liệu cho trẻ chơi; số nhạc cụ âm nhạc; đồ chơi chăm sóc 42 Tiến hành : Thoả thuận bàn bạc trước hoạt động: Cho trẻ hát “ Nhà vui” Cơ cháu vừa hát hát nói ai? Trong hát có em bé khơng? Nhà bạn có em bé rồi? Nhà bạn chuẩn bị chào đón em bé? Đố nhà chào đón em bé chuẩn bị gì? ( mua sữa, mua đồ chơi, mua áo, xây nhà, xây khu vui chơi cho em) Để đón chào em bé, phải sơn sửa lại nhà, trang trí phòng, trồng thêm nhiều xanh, sắm quần áo cho em Để sơn sửa lại nhà, trang trí phòng , xây khu vui chơi cho em, chơi góc nào? Để làm đồ chơi cho em,quần áo đẹp cho em , chơi góc nào? Để tập bồng em, giúp mẹ bồng em, tập mua đồ cho em, mua sữa cho em, chơi góc nào? Để đón chào thành viên mới, chuẩn bị nhiều thứ, nhiều trò chơi, chuẩn bị nhiều trò chơi, đồ chơi góc, có thích chơi khơng? Các thích chơi góc nào, muốn chuẩn bị cho e bé góc chơi Cơ chúc làm nhiều sản phẩm để tặng e bé! Q trình hoạt động: Cơ đến góc hướng dẫn trẻ cụ thể giúp trẻ thể vai chơi Tương tự đến góc chơi khác, cô tham gia chơi để hướng dẫn trẻ chơi Gợi cho trẻ phối kết hợp bạn chơi với Nhắc nhở bé chơi gọn gàng ngăn nắp, không phá đồ chơi, không gây ồn Kết thúc hoạt động: Sau thời gian nhờ đôi bàn tay khéo léo chuẩn bị cho em bé nhiều đồ dùng ko? Có đẹp khơng ? Các chuẩn bị ? nói cho bạn nghe nào! Cơ cho trẻ giới thiệu sản phẩm trẻ làm Cho bạn bế em bé cảm ơn Hát Chúc mừng sinh nhật Cô cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi góc chơi quy định gọn gàng, ngăn nắp Cho trẻ sân chơi 43 Hình ảnh : Trẻ hoạt động góc Giáo viên cần thường xuyên gợi mở, khuyến khích trẻ mở rộng mối quan hệ qua lại với góc chơi làm cho nội dung chơi thêm phong phú Trong trình hoạt động giáo viên phải bao quát, ý đến hứng thú tơn trọng ý thích cá nhân, khơng áp đặt trẻ PHẦN III : KẾT LUẬN 44 Kết Với vốn kiến thức thân hạn chế, song năm học vừa qua với nỗ lực giúp đỡ ban lãnh đạo nhà trường, bạn bè đồng nghiệp bậc phụ huynh, áp dụng phương pháp vào việc “ Xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” thu số kết * Đối với giáo viên: Bản thân tơi q trình thực tơi thấy nâng cao chun mơn, phương pháp, đặc biệt hình thức dạy trẻ linh hoạt, tự tin sáng tạo - Tôi biết cách lập kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm - Tơi có thêm kinh nghiệm tuyên truyền với phụ huynh xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm - Tôi chủ động, sáng tạo việc tổ chức hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm - Việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm giúp giúp tơi tiết kiệm thời gian kinh phí cho việc làm đồ dùng tơi sử dụng ngun vật liệu để làm nguyên vật liệu thiên nhiên phế thải * Đối với trẻ Trẻ có khả giao tiếp mạnh dạn hơn, tích cực có nhiều sáng tạo hoạt động mơi trường Trẻ thoải mái, hít thở khơng khí lành, thỏa mãn nhu cầu tìm hiểu khám phá trẻ với môi trường tự nhiên Biết thể tình cảm giao lưu bạn bè, trẻ cơ, có tinh thần tập thể Trẻ hứng thú, tích cực chủ động, sáng tạo tham gia vào hoạt động với mơi trường , trẻ ln có nhu cầu tìm tòi, khám phá tham gia vào hoạt động Chính điều góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy thu thập kết sau: Nội dung khảo sát Tổng số trẻ Kết khả sát Đạt Số trẻ Chưa đạt % Số trẻ % 45 - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động giáo dục lấy trẻ làm trung tâm 24 - Trẻ có kiến thức kỹ hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trường 24 - Trẻ tích cực chủ động sáng tạo hoạt động thực hành, trải nghiệm với môi trường - Trẻ tham gia cô hoạt động xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm 21 87.5 12.5 17 71 30 24 18 75 25 24 22 92 * Đối với phụ huynh: Có thay đổi nhìn nhận việc học chơi mình, nhận thấy tầm quan trọng việc xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm phát triển trẻ, có nhiều giúp đỡ cho giáo viên việc tìm kiếm nguyên vật liệu làm đồ dùng, đồ chơi kết hợp với giáo viên việc xây dựng môi trường giáo dục cho trẻ nhà Bài học kinh nghiệm : Qua việc xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo cho trẻ mẫu giáo 3- tuổi rút số kinh nghiệm sau: - Cần lập kế hoạch xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm - Làm tốt công tác tham mưu, phối hợp với Ban lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp phụ huynh công tác xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ hoạt động Tìm hiểu khả phụ huynh để phối hợp, giao việc cho phù hợp thu lại kết cao - Cần có tính chịu khó tìm hiểu, học hỏi bạn bè đồng nghiệp, sáng tạo cơng việc, có tinh thần đoàn kết Ban lãnh đạo nhà trường, đồng nghiệp nhà trường Trên số kinh nghiệm “ Xây dựng môi trường mầm non lấy trẻ làm trung tâm nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi ” mà áp dụng năm học 2016 - 2017 đạt kết cao Tôi xin mạnh dạn trình bày lên mong nhận góp ý hội đồng khoa học trường ngành để giúp tơi hồn thiện hơn, tiếp tục vận dụng thời gian tới đạt kết tốt / 46 Xin chân thành cảm ơn! 47 ... nguyên phế liệu động, khả sáng tạo trẻ - Thông qua hoạt động chiều, cô hướng dẫn trẻ làm số xanh, rau củ - Có thêm - Tham gia thi viết sáng kinh nghiệm, kiến kinh nghiệm cấp biện pháp để xây... đề phương tiện giao thơng sỏi, vẽ hình cát Tháng Tháng - Có thêm - Hồn thành nộp sáng kinh nghiệm, kiến kinh nghiệm cấp biện pháp huyện để xây dựng môi trường lấy trẻ làm trung tâm -Tạo môi... tiếp xúc trải nghiệm đơn điệu, chưa thật phong phú nên gây nhàm chán cho trẻ - Các kiến thức kỹ hoạt động thực hành, trải nghiệm với mơi trường trẻ hạn chế - Trẻ chưa tích cực chủ động sáng tạo hoạt

Ngày đăng: 21/03/2018, 20:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan