1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ KẾT TẬP KINH ĐIỂN VÀ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO

23 193 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 256,94 KB

Nội dung

BÀI TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ KẾT TẬP KINH ĐIỂN VÀ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO BÀI TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ KẾT TẬP KINH ĐIỂN VÀ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO BÀI TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ KẾT TẬP KINH ĐIỂN VÀ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO BÀI TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ KẾT TẬP KINH ĐIỂN VÀ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO BÀI TIỂU LUẬN VẤN ĐỀ KẾT TẬP KINH ĐIỂN VÀ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI HÀ NỘI LỚP CAO HỌC KHÓA - - BÀI TIỂU LUẬN ĐỀ TÀI: NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN VIỆC PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO MÔN: VẤN ĐỀ KẾT TẬP KINH ĐIỂN VÀ PHÂN PHÁI PHẬT GIÁO Giáo thọ sư hướng dẫn : HT TS Thích Hạnh Bình Ni sinh thực : Thích Hạnh Lệ Thế danh : Nguyễn Thị Liên Hà Nội, 2021 LỜI TRI ÂN Bậc Cổ Đức có dạy rằng: “Muốn sang bắc cầu kiều Muốn hay chữ yêu lấy thầy” Thật vậy, chúng sinh lớn lên nhờ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Nhưng dạy dỗ, bảo ban thầy, cô mà nên người đức độ, lễ nghĩa May mắn thay chúng sinh cõi đời này, nhờ hồng ân Tam Bảo gia trì mà nương bóng cửa từ bi, sống Phật pháp Lại nhờ công đức Thầy Tổ cho học, Chư Tôn Đức tạo điều kiện mà chúng ngồi ghế Phật đường Học viện để mài dũa gươm “Duy Tuệ”, có thêm tư lương đường tìm cầu giải Lời Chư Tơn Đức ln dạy rằng: “Sống cho tốt đời đẹp đạo, mang kiến thức học ghế nhà trường, trở trụ xứ hoằng dương Phật pháp làm lợi lạc quần sinh”, chúng ln ln khắc ghi lịng, tiếng chuông cảnh tỉnh thân tâm tu học Chúng hiểu rằng: “ Học chèo thuyền ngược nước, khơng vững tay lái bị lùi lại phía sau”, phải cố gắng tinh tiến tu học, trang bị cho hành trang cần thiết giảng đường Phật học để bước vào dòng đời “Hoằng pháp độ sinh” Trên bước đường cầu đạo, thời gian chúng ngồi ghế Phật đường, chúng không tích lũy cho tri thức làm người, mà cịn thân thừa từ Chư Tơn Đức kinh nghiệm việc hoằng pháp lợi sinh, giáo lý thực tiễn vào đời sống ngày không vỏn vẹn trang giấy lý thuyết Đó nguồn suối pháp dạt dào, chúng ân triêm, tắm biền Phật pháp Những học đồ chúng khơng biết nói hơn, biết đê đầu thành kính tri ân cơng đức Chư Tơn Thiền Đức tận tình truyền trao Cầu nguyện hồng ân Tam Bảo gia hộ cho Quý Ngài “Pháp thể khinh an, tuệ đăng viễn chiếu, thạch trụ tùng lâm, dẫn dắt chúng bước đường tu học” NHẬN XÉT CỦA GIẢNG SƯ HƯỚNG DẪN LỜI CAM ĐOAN Con xin cam đoan Tiểu Luận tự thân thực có hỗ trợ từ Giảng sư hướng dẫn Các liệu nthoong tin sử dụng viết có nguồn trích dẫn rõ ràng Con xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Ni sinh thực Thích Hạnh Lệ MỤC LỤC Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo A DẪN NHẬP Cách hai nghìn năm trăm năm đất nước Ấn Độ xuất bậc vĩ nhân, Ngài người mở cho nhân loại ánh sáng mới, bước tiến đường giải thoát giác ngộ, khơng khác đức Phật Thích Ca Mâu Ni Từ xuất gia tìm thấy chân lý sống, Ngài qua nhiều đường, tìm học với nhiều vị thầy khác tất trả lời cho câu hỏi mà người đặt Cho đến Ngài ngồi suy tư thiền định cội bồ đề suốt 49 ngày đêm đạt ngộ giáo lý duyên khởi Từ đó, người mang giáo lý mà thân tự chứng lấy hoằng hoá khắp nơi, độ cho nhiều đệ tử Thời gian trải qua 45 năm thuyết pháp độ sinh, người giảng giải tuỳ thuộc vào trình độ chúng sinh có sai khác mà Ngài lập nhiều phương tiện dẫn dắt Nhưng tất khơng ngồi thật khổ đường diệt khổ Tuy vậy, vào thời giờ, hoằng hoá Ngài dùng miệng mà truyền đạt lại chúng đệ tử truyền lại chưa có ghi chép cả.Mọi tư tưởng, triết lý, quan điểm hay học thuyết mà đức Phật để lại trải qua thời gian, giai đoạn truyền thừa, có vài thay đổi Cũng mà xuất sai biệt quan điểm kiến giải khác hay hoàn cảnh, khác nên dẫn đến việc rạn nứt Tăng đồn Do người có cách hiểu lý giải khác nên hình thành nên phân chia phái Phật giáo Chính lẽ mà ngày hơm tìm nguyên nhân dẫn đến việc phân phái Phật giáo Tuy nhiên, phạm vi đề tài khơng cho phép nên người viết trình bày mặt yếu Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo B NỘI DUNG Là tôn giáo với khối giáo lý đồ sộ, Phật giáo bao tôn giáo khác trải qua thời gian giai đoạn truyền thừa gặp phải thay đổi để thích ứng theo giai đoạn Vì mà lời dạy giáo lý giới luật đức Phật giảng giải đưa trải qua giai đoạn truyền thừa không nằm ngồi quy luật Vậy Phật giáo thức phân phái? Việc phân phái bắt nguồn từ đâu? Đây có lẽ câu hỏi chung nhiều nhà nguyên cứu tìm hiểu Phật giáo I Bước đầu phân phái Đề-bà-đạt-đa Có nhiều nhà học giả cho Phật giáo phân phái sau đức Phật nhập diệt 100 năm Nhưng theo ý kiến thấy rằng, Phật cịn giáo đồn người có phân phái Cùng nhìn lại lịch sử đức Phật Thích Ca, thấy Phật thế, đường hoằng truyền giáo pháp người vấp phải chống đối chia rẽ Tăng đồn Đề-ba-đạt-đa Ơng xuất thân giai cấp Sát-đế-lợi thuộc dịng họ Thích ca (Sakya), em họ Phật Thích Ca Mâu Ni Sau Thích Ca Mâu Ni thành Phật có dịp quay trở quê hương Ca Tỳ La Vệ (Kapilavastu) thuyết pháp cho dòng họ từ vua quan đến nhân dân nước Trong chuyến hoằng hố đó, Ngài độ cho khoảng 500 người dòng họ xuất gia tu học, số có Đề-bà-đạt-đa Thời gian đầu, Đề-bà-đạt-đa người đệ tử tinh tu học, nghiêm trì thực hành theo hạnh lành, “Luật Thập Tụng” có ghi rằng: "Xuất gia làm Tỳ-kheo, mười hai năm thiện tâm tu hành: đọc kinh, tụng kinh, hỏi nghi, lĩnh pháp, ngồi thiền Một lúc Đức Phật thuyết pháp, thụ trì"1 Hay "Kinh Xuất Diệu" nói rằng: "Trong mười hai năm, ngồi thiền nhập định, tâm Luật Thập Tụng thứ 36 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo không chuyển dời, tụng kinh Phật sáu vạn"2 Qua nguồn tư liệu trên, nhận thấy tín tâm tu tập, khát vọng tìm cầu giải khó sánh Vậy lại nói ơng ngun nhân khiến cho Tăng đoàn chia rẽ? Phân chia Tăng đồn Đề-bà-đạt-đa người thơng minh, nghe rộng, thiền định, tinh giới hạnh, lại không đạt thánh nên thối tâm tu hành mà sinh lịng muốn học thần thơng để lợi dưỡng thích khoe khoang điều kỳ lạ Chính mà ơng giáo hố nước Ma-kiệt-đà thể nhiều thần thông, nên nhận nhiều kính lễ từ vua A-xà-thế nhân dân Tăng lẫn tục tôn quý ngưỡng mộ Dần dần mà nảy sinh lòng cống cao ngã mạn, tự nhận với Phật họ Cù Đàm sinh dịng họ Thích ca (Sakya), muốn người dẫn dắt Tăng đồn thay cho Phật Nhưng khơng theo ý nguyện thân mà sinh lịng ốn hận, lý giải giáo nghĩa dần có bất đồng Từ đó, Đề-bà-đạt-đa dẫn theo số Tỳ kheo theo tuân giữ khoản giới luật, cho đường phạm hạnh dẫn đến Niết bàn: Trọn đời nên sống ẩn nơi rừng sâu (A-lan-nhã) Đến xóm làng có tội Đức Phật khơng chấp thuận đạo Phật đạo tuỳ duyên, không cố chấp Ai muốn vào rừng vắng để tu mà người muốn vào phố thị để hố dun Phật khơng cấm Trọn đời nên sống khất thực Nhận mời ăn có tội Phật bác bỏ có vị trưởng giả hay vua chúa thường thỉnh Phật chư Tăng vào cung để cúng dường nghe pháp Trọn đời nên mặc y trét dơ Nhận đồ mặc cư sĩ có tội Đức Phật không chấp nhận mà cho phép Tăng ni nhận tối đa y Kinh Xuất Diệu 15 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo Trọn đời nên ngồi vừng Ngồi nhà có tội Đức Phật khơng chấp thuận chư Tăng muốn gốc trọng tịnh xá được, Phật không ép chế Trọn đời không ăn thịt cá Kẻ ăn thịt cá có tội Điều đức Phật khơng chấp thuận Tăng chúng khất thực ngày bữa, thí chủ cúng dường vật thực ăn, khơng có chọn lựa Dựa vào năm pháp tu hành trên, Đề-bà-đạt-đa lập biểu có tới 500 vị Tỳ kheo theo tu học, sống nơi núi Già-da, biệt lập với Tăng đoàn mà đức Phật dẫn dắt Rồi đưa 14 pháp sai trái, phá hoại Tăng chúng pháp lại thuyết pháp, pháp thuyết cho pháp, thiện mà thuyết thiện, thiện thuyết thiện, chẳng phạm mà thuyết phạm, phạm thuyết chẳng phạm, điều khinh nói trọng, điều trọng nói khinh, có hại nói khơng hại, khơng hại lại nói có hại, pháp thường sở hành nói pháp thường sở hành, điều trái lại nói phải, điều phải lại nói trái Qua liệu nêu trên, nhận thấy thời đức Phật cịn thế, giáo đồn có phân chia II Sự phân phái sau đức Phật nhập diệt Mầm mống kết tập kinh điển lần thứ Sau đức Thế Tôn nhập diệt không bao lâu, hàng ỳ-kheo, có ơng lời nói rằng; “Trong thời Đức Thích Tơn cịn thế, hành động phải bó buộc phạm vi giới luật, quyền tự do, ngày Đức Thích Tơn diệt độ, từ trở sau tự hành động, không bị giới luật ràng buộc” Sau nghe thấy lời này, Tơn giả Ca Diếp nghĩ rằng: “Đức Thích Tơn diệt độ có bảy ngày, mà hàng đệ tử có người lên lời nói phá hoại pháp Ngài sợ giới pháp mà đức Phật để lại bị tà thuyết pha trộn, nên đề xướng Đại hội để đọc tụng, kết tập lại lời Phật dạy Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo Các Tỳ-kheo tán đồng lời nói tơn giả Đại Ca Diếp thwua rằng: “Thưa trưởng lão, A Nan thường hầu cận Thế Tôn, thầy thông minh, nghe nhiều, gìn giữ kho tàng pháp đầy đủ, ta nên mời thầy vào số người kết tập luật tạng” Nhưng tôn giả Ca Diếp lại bảo: “A Nan địa vị cần phải học (hữu học), bị tham ái, sân hận, si mê sợ hãi chi phối,, không nên cho tham dự” Khi biết thân không tham dự vào kết tập luật tạng, nên A Nan vào lúc đầu đêm, đêm cuối đêm siêng kinh hành, mong cầu giải thoát, chưa đạt Đến lúc nửa đêm, thân thẻ mỏi mệt cực độ, ngài định nghỉ chút, liền nghiêng đầu xuống gối, đầu vừa chấm gối dưng dứt hết lậu nên tôn giả Ca Diếp chấp thuận tham gia vào kết tập lần Sau đó, tơn giả tập họp 500 vị Tỳkheo giảng đường Trùng Các, bên dòng sông Di Hầu, thành Tỳ-xá-ly để chuẩn bị Đại hội kết tập Sau chuẩn bị hết thứ, vào tháng thứ ba mùa hạ, tôn giả cho tập họp lại chỗ, đề cử tôn giả Ưu Ba Ly kết tập luật tạng, tôn giả A Nan kết tập kinh tạng, tất đại chúng hoàn toàn trí Trong qua trình kết tập lại luật tạng, tơn giả A Nan có thưa với tơn giả Ca Diếp rằng: “Chúng thân nghe Phật dạy rằng: “Sau ta Niết bàn, thấy giới có tính cách nhỏ nhặt, loại bỏ” Ca Diếp liền hỏi lại: “Thầy cho giới nhỏ nhặt?” A Nan đáp: “Không biết” Sau đó, trưởng lão Ca Diếp khiển trách A Nan người ln theo hầu Phật, cịn nêu tội Đột-cát-la A Nan yêu cầu tôn giả phải sám hối Những tội trưởng lão đưa là: Không hỏi Phật giới luật nhỏ nhặt để thay đổi Lý do: Sợ làm phiền Phật ngài nhập Niết bàn Khi vá y Tăng già lê cho Phật dùng chân đạp lên y 10 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo Lý do: Khơng có cầm y trời có gió nên phải dùng chân để giữ lại Xin Phật cho nữ giới xuất gia Lý do: Bà Ma-ha-ba-xà-ba-đề Kiều-đàm-di nuôi dưỡng Thế Tôn đến trưởng thành, ngài xuất xa mà thành bậc Chính đẳng giác, dó khơng nên qn ơn bà Không cung thỉnh Phật lâu dài biết Phật có khả kéo dài đời sống gian Lý do: Khơng phải khơng muốn thỉnh Phật lâu dài mà ác ma Ba Tuần che mờ tâm trí Khơng lấy nước cho Phật Phật lần yêu cầu Lý do: Khi có 500 xe qua sông làm cho nước bẩn nên uống Những lý mà tôn giả đưa A Nan minh cho lý lại hành động vậy, thân khơng thừa nhận có tội, sau sám hối tôn trọng trưởng lão Ca Diếp Sau rồi, Đại hội lại tiếp tục xét giới loại bỏ, tơn giả Ca Diếp trình bày: “Nếu xem chúng học pháp (những pháp cần phải học) giới nhỏ nhặt loại bỏ cá Tỳ-kheo khác bảo: Bốn giới Ba la đề đề xá ni giới nhỏ nhặt loại bỏ Nếu bảo bốn giới Ba la đề đề xá ni giới nhỏ nhặt, Tỳ-kheo khác bảo: Các giới Ba dật đề giới nhỏ nhặt v.v… khẳng định giới giới nhỏ nhặt mà loại bỏ cách tuỳ tiện” Cuối tôn giả đưa định điều Phật chế khơng tự ý chế định, Phật chế định khơng vi phạm Khi nghe tơn giả trình bày, tất đại chúng đồng thành trí với ý kiến TT Thích Phước Sơn, Lịch sử kết tập kinh luật lần thứ nhất, tr.11,12 11 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo Như thấy, sau lần kết tập đầu tiên, kinh luật hợp tụng lại Nhưng chưa có chữ viết thứ truyền tụng lại, nên có ý nghĩ tư tưởng có sai khác Tuy hình thành nên tạng kinh tạng luật, bảo thủ, cố chấp nên tơn giả Ca Diếp khơng nghe theo lời khuyên can A Nan giữ ngun tạng luật cũ Khơng có đổi tuỳ vào hoàn cảnh, địa lý giới luật đưa Ngồi cịn có hai luồng tư tưởng khác phân phái Phật giáo sau đức Phật nhập diệt có đối lập Thượng Toạ bà Đại Chúng Từ hai mà phân chia thành nhiều chi phái sau, theo Nam truyền theo Bắc truyền lại có nhiều việc khơng đồng Theo Nam truyền Nguồn sử liệu Phật giáo Nam truyền cho “Thập phi pháp” vấn đề tranh cãi hai phái tạo thành chia rẽ tăng đoàn Nguyên nhân việc vào khoảng 100 năm sau ngày Phật nhập diệt, Tôn giả Da-xá (Yasa) người phía Tây, du hố đến thành Tỳ-xaly (Vesali) phía Đơng Thấy Tỳ kheo phía Đơng nhận tiền bạch y nên khơng đồng tình, nói việc nhận tiền trái với giới luật đức Phật dạy Còn chúng Tỳ kheo Bạt-kỳ thành Tỳ-xá-ly (Vesali) lại buộc tội ngài Da-xá huỷ báng Tăng già nên yêu cầu Tôn giả phải sám hối trước Tăng chúng Tôn giả không chấp nhận nên phía tây để thỉnh cầu vị trưởng lão nghiêm trì giới luật tu khổ hạnh để huy động tập họp đại hội Đại hội diễn có đến 700 vị Tỳ Kheo tổ chức thành Tỳ-xá-ly Vì số lượng người tham dự đại hội đông nên hai bên thống bên cử bốn vị Tăng chúng kính trọng, đại diện tham dự có trách nhiệm tập hợp, xem xét ý kiến để đưa kết luận cuối sau đại hội Các Tỳ-kheo xứ Bạt-kỳ (Vaiji) đề xướng mười hành vi, chủ trương thích hợp với giới luật Tỳ Kheo, mười hành vi sau: 12 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Ngun Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo Diêm-tịnh (Singilonakappa) Căn vào giới luật, Tỳ-kheo không để đồ ăn cách đêm Nghĩa thứ đồ ăn phổ thông, không để đến ngày hôm saurồi lại ăn Nhưng đồ ăn ướp với muối, dùng ngày hơm sau Chỉ tịnh (Dvangulakappa) Về bữa ăn Tỳ-kheo phải lúc ngọ, lúc đường bữa ăn dùng q ngọ chút, nghĩa lúc mặt trời xế bóng chừng độ hai tay Tụ-lạc-gian tịnh (Gamantarakappa) Tỳ-kheo sau ăn rồi, trước ngọ, tới chốn tụ lạc khác, xin thức ăn thọ dụng Trụ-xứ tịnh (Avasakappa) Một tháng hai kỳ, Tỳ-kheo phải tận tập trụ xứ để làm lễ Bố-tá, trụ xứ hệp, phân chia làm hai nơi để làm lễ Bố-tát Tùy-ý tịnh (Anumatikappa) Quyết nghị đoàn thể xuất gia, cần phải toàn viên tập để giải quyết, gặp trường hợp khơng thể xuất tịch được, sau Giáo đồn nghị, đem nghị thơng cao sau Cửu-trụ tịnh (Acinnakappa)Có thể noi theo vào tiền lệ, nghĩa noi theo vào tiền lệ người trước làm Sinh-hòa-hợp tịnh (Amathitakappa) Sau ngọ, Tỳ-kheo không ăn phi thời, dùng nước hồ lẫn với sữa, khơng cần phải để sữa lắng xuống Bất-ích-lũ ni-sư-đàn tịnh (Adasakanisi Danakappa) Tọa cụ Tỳkheo, kích thước bề dài, bề rộng phải theo quy định giới luật Nhưng toạ cụ khơng có viền xung quanh dùng q khn khổ định Thủy tịnh (Jalogikappa)Tỳ-kheo không uống rượu, trường hợp bênh hoạn, dùng để làm thuốc, pha lẫn với nước để uống 13 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Ngun Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo 10 Kim tiền tịnh (Jatarapadikappa)Tỳ-kheo không cầm tiền, trường hợp bất đắc dĩ, cầm tiền bạc súc tích tiền bạc.4 Sau kỳ đại hội lần này, trưởng lão Revata định mười việc nêu phi pháp, không lời Phật dạy sau kỳ đại hội có nhiều vị Tỳ-kheo phía Đơng khơng đồng tình với định này; ngài tập hợp khoảng 1.000 vị Tỳkheo mở đại hội riêng, gọi Đại kết tập hay Đại chúng kết tập Vì ngun nhân mà giáo đồn phân làm hai Đại chúng (Mahàsanghika) Thượng toạ (Theravàda) Nhưng xét ngày Luật Nam truyền Bắc truyền gồm: Tạng Luật Vinayapitaka, văn tự Pāli Thượng Tọa Bộ Luật Ma Ha Tăng Kỳ Luật Ngũ Phần Luật Tứ Phần Luật Bát Thập Tụng Căn Bản Thuyết Nhất Thiết Hữu Bộ Tỳ Nại Da.[4] Nội dung luật đa phần giống khác số lượng điều nhỏ nhặt Giống Tư Ba La Di, 13 giới Tăng Tàn…, khác số lượng giới Tỳ-kheo Tăng 227 giới (theo Theravada Nam Truyền hay Thượng Tọa bộ), Tỳ-kheo Ni 311 giới (Theraveda)… Tỳ-kheo Tăng 250 giới (theo Mahayana Bắc Truyền hay Phát Triển); Tỳ-kheo Ni 350 (theo Mahayana)… Qua lần đại hội kết tập lần thứ hai tranh luận 10 việc hai nhóm Tỳkheo phương Đơng phương Tây mang khuynh hướng trọng luật, giải cách cử vị trưởng lão đại diện để biểu 10 việc phi pháp hay không phi pháp HT Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Tôn giáo, TP.HCM, 1989, tr.83,84,85 14 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo Nếu cho phân chia phái Phật giáo bất đồng quan điểm giới luật, ngày luật Phật giáo Nam truyền Phật giáo Bắc truyền có điểm giống Vì khơng phải ngun nhân yếu để đưa đến phân phái Phật giáo Có lẽ nguyên nhân sâu xa hình thành nên nhân vật Đại Thiên (Mahadeva) với chủ trương việc Theo Bắc truyền Theo Bắc truyền cho tranh chấp thuyết năm chướng ngại Ala-hán (La hán ngũ sự) Đại Thiên (Mahadeva) người đề Từ dẫn đến phân chia phái Luận Tỳ Bà Sa 99 tác phẩm thuộc hệ phái Thượng Tọa (Theravada), cụ thể thuyết Nhất Thiết Hữu (Sarvastivada) có nói đến nhân vật tên Đại Thiên, tự cho chứng đắc vị A-la-hán Nhưng hôm lúc ngủ nằm mộng nên xuất tinh quần, sau sai đệ tử giặt Trong giặt đệ tử thấy thế, nghi ngờ nên đặt nhiều câu hỏi, Đại Thiên giải đáp tất vấn đề kết tập lại thành kệ sau: “Dư sở dụ, vô tri, Do dự, tha linh nhập, Đạo nhân thinh cố khởi, Thị danh chơn Phật giáo”5 Về sau đến kỳ Bố Tát (Uposatha) sau Ngài đăng tòa thuyết giới xong đọc lại kệ này, hội chúng có nhiều thành phần tri thức cho khơng phải kệ đức Phật nói Lúc chúng có tranh cãi lúc đông đặt nhiều chất vấn, Đại Thiên giải thích chi tiết với nhà Thượng Tọa Thứ “Dư sở dụ”: A-la-hán tượng xuất tinh ngủ TT.TS Thích Hạnh Bình, Nghiên cứu việc Đại Thiên (Mahadeva), Nxb Phương Đông, 2014 tr 34 15 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo Vấn đề thứ năm vấn đề tranh cãi Thượng Tọa Đại Chúng A-la-hán có cịn xuất tinh ngủ hay khơng? Hai phái đứng lập trường quan điểm khác nên lý giải khác Đại Thiên tự xưng A-la-hán lại bị xuất tinh ngủ, đệ tử thắc mắc Thiên giải thích vấn đề tự nhiên, giống người mang lấy thân vật lý phải chịu chi phối vật lý, giống đại tiểu tiện, chảy nước mũi…, thần thánh hố người chứng A-la-hán khơng cịn chịu chi phối vật lý Nhưng theo quan điểm Thượng Tọa khơng đồng với lý giải này, nên bác bỏ cách lý giải Đại Thiên Bởi theo Thượng Tọa vị A-la-hán xem ngang hàng với Phật mà Phật đấng toàn giác đoạn trừ hoàn toàn tham, sân, si nên vấn đề nằm mộng mà cịn tượng xuất tinh vấn đề khơng thể có Thượng Tọa cho nằm mộng xuất tinh người lòng ham muốn nên đưa đến kết luận Đại Thiên A-la-hán Thứ hai, “Vơ tri”: A-la-hán cịn vơ tri, chưa thấu suốt số pháp xuất gian Để lý giải việc nằm mộng xuất tinh mình, Đại Thiên đưa quan điểm vô tri, vơ tri gồm có hai trường hợp “nhiễm ô vô tri” “bất nhiễm ô vô tri” Từ “vơ tri” bắt nguồn từ tiếng Pàli āđđāna, Hán dịch vơ tri, có nghĩa khơng biết, thông thường hiểu từ mang ý nghĩa xấu Nhưng lại hiểu trạng thái vô ký, tức trạng thái tâm không tương ưng khơng mang ý nghĩa khơng có khả hiểu biết Nhiễm ô vô tri trạng thái liên quan đến vơ minh Ví dụ sát sinh, hại vật mà khơng hiểu nhân nghiệp báo Đó liên quan đến vô minh Nhưng đây, bậc chứng A-la-hán đoạn trừ vơ minh 16 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo tuyên bố: “Sinh tận, phạm hạnh thành, việc nên làm làm, không cịn trở lui trạng thái nữa”6 Bất nhiễm vơ tri tức vơ tri tập khí A-la-hán chưa đoạn trừ Ví dụ phịng có việc xảy bên ngồi khó biết chim bay, thú chạy… không hiểu biết khơng thể nói đồng với khả không hiểu biết, xuất vơ minh mà vơ ký tâm, vơ ký khơng thể gây nghiệp thiện hay ác Đối với Đại Thiên cho việc nằm mộng xuất tinh bất nhiễm ô vơ tri Bởi vì, lúc ngủ sinh lý hoạt động tự nhiên khơng có tác ý khởi tâm nên trạng thái vơ ký, nên không tạo thành nghiệp Thứ ba, “Do dự”: A-la-hán cịn hồi nghi pháp Đối với vấn đề Tỳ Bà Sa Luận có ghi vầy: “Bấy đệ tử thưa với Đại Thiên rằng: Chúng nghe, vị Thánh hoàn toàn dứt nghi ngờ, chúng vấn đề chân lý cịn hồi nghi? Đại Thiên trả lời rằng: Các vị A-la-hán cịn nghi hoặc, nghi có hai loại: Một tuỳ miên tánh nghi, nghi A-la-hán đoạn trừ; hai xứ phi xứ nghi, nghi A-la-hán chưa đoạn trừ”7 Sau Đại Thiên bị đệ tử chất vấn việc A-la-hán cịn dư sở dụ, vơ tri việc giải thích Ngài chưa đệ tử thỏa mãn, câu hỏi tiếp tục đặt Đại Thiên thọ ký cho đệ tử Ngài chứng từ sơ đến tứ A-la-hán Nhưng theo đệ tử Ngài hiểu chứng A-la-hán vấn đề dự (nghi ngờ, hồi nghi, lưỡng lự) đoạn tận mà chúng đệ tử nghi ngờ Pháp? Thì Đại Thiên đáp rằng: nghi ngờ có loại: “tùy miên tánh nghi xứ phi xứ nghi” HT Thích Minh Châu dịch, Tăng chi kinh;tập 2, chương pháp,Hà Nội, Nxb Tôn giáo, 2005, tr.419 Đại Tỳ Bà Sa Luận, ĐT27, số 1545, tr.511a 17 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo Trong đó, tùy miên phiền não, vị A-la-hán loại “tùy miên tánh nghi” (nghi ngờ xuất phát từ tánh) dứt, đoạn trừ A-la-hán khơng cịn hồi nghi bổn phận trách nhiệm Nhưng “xứ phi xứ nghi” cịn Bởi loại nghi ngờ thường gặp sống Ví dụ: Khi vị A-la-hán đến địa phương lạ, chưa thơng hiểu địa hình đó, nên việc khơng biết đường xá hồi nghi thổ nhưỡng chuyện thường tình Thế quan điểm Thượng Tọa khơng chấp nhận giải thích Đại Thiên mà cho Ala-hán khơng cịn hoài nghi nào, hoài nghi giống Thứ tư, “Tha linh nhập”: Sự chứng đắc A-la-hán phải nhờ người khác điểm biết Đây việc thứ việc Đại Thiên “tha linh nhập”, ông cho người tu tập chứng thánh A-la-hán khơng tự biết chứng mà phải nhờ người khác điểm biết chứng thánh Những giải thích Đại Thiên chưa đệ tử thỏa mãn nên thắc mắc tiếp tục đặt để làm vui lòng chúng đệ tử, Đại Thiên thọ ký cho đệ tử chứng Thánh quả, ngược lại đệ tử cảm thấy ngạc nhiên vị chứng lại phải nhờ người khác điểm biết Ví dụ vị A-la-hán khơng biết rành đường nhờ người khác giúp, chuyện thường tình Sự việc A-la-hán người khác đường khơng đồng với việc A-la-hán cịn vơ minh Nhưng quan điểm không nhà Thượng Tọa chấp nhận mà cho Đại Thiên người ngu tối nên nói vậy, từ mà xảy tranh cãi Thứ năm, “Đạo nhân thinh cố khởi”: A-la-hán thiền định nhờ nhận thấy chân tướng đời cảm thán “ôi đời khổ” Do nhận biết cảm thán vị nỗ lực hướng đến chứng đắc toàn giác Dù giải thích cách rõ ràng, chặt chẽ rành mạch bốn việc trên, không Thượng Toạ chấp nhận nên hỏi Đại Thiên dựa vào 18 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo sở để nói bốn việc Đại Thiên trả lời “đạo nghe âm khổ đời mà chứng đắc”, nhà Hữu Bộ giải thích, Đại Thiên trước xuất gia phạm tội giết cha, giết mẹ, phá hòa hợp Tăng sau xuất gia ông nhớ lại lầm lỗi khứ nên lên “đời khổ” Việc làm cho chúng đệ tử nghe thấy ngờ A-la-hán lại tượng đặt nghi vấn Đại Thiên bảo vệ vị trí nên đáp rằng: muốn chứng Thánh đạo, cần phải bày tỏ lịng chí thành cách lên lời than khổ chứng đạo Và ơng cịn giải thích đức Phật cịn thế, kinh điển truyền miệng mà trình bày, nên nhờ vào âm mà nhiều người chứng Cho đến thời đại vua A-dục (Asoka) kiết tập, biên chép lại thành Kinh điển Cách giải thích hồn tồn phù hợp với việc Đại Thiên mà phù hợp với kiết tập Kinh điển Trong Dị Bộ tông nhận định: “Bấy Đại tăng Phật giáo bắt đầu phân hoá, thể bốn chúng bình nghị khác năm việc Đại Thiên đưa mà chia thành hai Đại chúng Thượng Toạ bộ”8 Từ phân tích trên, nhận thấy nguyên nhân dẫn đến phân phái Phật giáo bắt nguồn từ sau đức Phật nhập Niết bàn, mà mầm mống phân phái manh nha từ đức Phật thế, Đề-bà-đạt-đa xúi giục vị Tỳ-kheo rời khỏi giáo đoàn đức Phật mà tự thành lập giáo đồn riêng Chính mầm mống âm ỉ kéo dài sau đốt lên lửa phân phái Phật giáo Khi khảo sát hai nguyên nhân phân phái Phật giáo sau đức Phật nhập diệt ta có nhận định Theo Phật giáo Nam truyền cho “Thập phi pháp” vấn đề tranh cãi hai phái, tạo thành chia rẽ Tăng đồn, chưa phải ngun nhân yếu để đưa đến phân phái Bởi vì, tiếp nhận lời dạy đức Phật khác nên cách thức tu tập, suy nghĩ, tư tưởng, cách tiếp HT Trí Quảng dịch, Dị Tơng luận, Nxb TP.HCM, 1995, tr.61 19 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo nhận để thực hành khác nhau, giới luật hồn tồn khơng khác Theo nguồn tư liệu Phật giáo Bắc truyền khơng lấy “Thập phi pháp” làm yếu tố phân chia Phật giáo, mà lại lấy việc Đại Thiên (Mahadeva), xem kiện yếu gây chia rẽ Phật giáo Năm việc Đại Thiên có từ thời đức Phật, Đại Thiên người đặt việc Trong chủ yếu tranh luận vị A-la-hán có tương đồng với vị Phật hay khơng Theo Thượng Tọa cho chứng đến vị A-la-hán vị tối cao Nhưng theo nhà Đại Chúng cho A-lahán bước đệm đường tu tập, cần phải tiếp vị Phật Năm thuyết Đại Thiên theo Thượng Toạ không với pháp Nhưng dù sao, ơng nhân tố dự phần gây ảnh hưởng chia rẽ đồn thể Tăng đồn Từ cho thấy việc phân phái bất đồng giới luật mà bất đồng tư tưởng, cách tiếp cận thực hành từ lời dạy đức Phật 20 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo C KẾT BÀI Sau tìm hiểu nguyên nhân phân phái Phật giáo, ta nhận thấy đức Phật cịn mà giáo đồn người có manh nha chia rẽ từ vụ việc Đề-bà-đạt-đa chủ xướng Đến Phật nhập diệt không lại có người nói lời làm ảnh hưởng Tăng chúng nên phải đưa việc kết tập lại kinh luật Nhưng kết tập tơn giả A Nan khơng thể thay đổi ý nghĩ tôn giả Ca Diếp kết tập luật Vì thứ giữ nguyên Phật dạy chúng đệ tử Ngài cịn trụ Ngồi cịn ngun nhân làm rạn nứt Tăng đoàn phân chia Phật giáo thành hai phái Thượng Tọa (Theravada) Đại Chúng (Mahàsamghika), ta không đề cập đến “mười điều phi pháp” với việc Đại Thiên (Mahadeva) Bởi xem nguyên nhân đưa đến phân phái Phật giáo Mười việc phi pháp nguyên nhân phân phái phái Thượng Tọa chủ trương, cho mười việc đưa sai với điều Phật dạy nên tranh luận diễn lúc thêm lớn, chưa nguyên nhân yếu đưa đến phân chia phái Mà nguyên nhân rõ ràng Đại Chúng xem trọng nhân vật tên Đại Thiên đưa việc đại chúng khơng tán thành nói lý để Ngài Đại Thiên lý giải việc Ngài tự cho chứng đắc A-la-hán nằm mộng xuất tinh quần, Bố Tát Ngài đem năm việc đọc trước cơng chúng, có nhiều thành phần tri thức bảo điều Phật dạy, nên đặt nhiều chất vấn Đại Thiên đưa nhiều quan điểm để lý giải Thật chất nội dung tranh cãi việc vị sai khác A-la-hán vị Phật Từ đó, tranh cãi ngày thêm lớn Qua đây, thấy hàng đệ tử đức Phật không hiểu thấu suốt giáo lý Ngài Mỗi người lại có cách lý giải, cách thực tiếp nhận 21 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo tu tập khác nên nảy sinh quan điểm khơng giống nhau, từ dẫn đến phân phái Phật giáo Nhưng nhờ phân phái mà Phật giáo có hướng mới, có thêm tư tưởng mới, phát triển tiến nhập theo kịp thời đại Khơng cịn bảo thủ, cố chấp ôm ấp giáo lý xưa cũ mà có nhìn nhận cách khách quan, dẫn đến việc tu tập hoằng pháp rộng rãi lan toả đến nhiều quốc gia giới 22 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khố Ngun Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo TÀI LIỆU THAM KHẢO Đại Tỳ Bà Sa Luận, ĐT27 HT Thích Minh Châu dịch, Tăng chi kinh, Nxb Tơn giáo, Năm 2005 HT Thích Thanh Kiểm, Lược sử Phật giáo Ấn Độ, NXB Tôn Giáo, Tại TP.HCM, Năm 1989 HT Trí Quảng dịch, Dị Tơng luận, Nxb TP.HCM, 1995 Kinh Xuất Diệu 15 Luật Thập Tụng thứ 36 Pháp Sư Thánh Nghiêm, Thích Tâm Trí dịch,Lịch sử Phật giáo Ấn Độ, Nxb Phương Đơng, Tại HCM, Năm 2008 TT Thích Phước Sơn, Lịch sử kết tập kinh luật lần thứ nhất, https://thuvienhoasen.org TT Thích Viên Trí, Ấn Độ Phật Giáo Sử Luận, NXB Phương Đơng, Năm 2005 10 TT TS Thích Hạnh Bình, Nghiên cứu việc Đại Thiên (Mahadeva), NXB Phương Đơng, Năm 2014 23 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá ... hiểu Phật giáo I Bước đầu phân phái Đề- bà-đạt-đa Có nhiều nhà học giả cho Phật giáo phân phái sau đức Phật nhập diệt 100 năm Nhưng theo ý kiến thấy rằng, Phật cịn giáo đồn người có phân phái. .. lên lửa phân phái Phật giáo Khi khảo sát hai nguyên nhân phân phái Phật giáo sau đức Phật nhập diệt ta có nhận định Theo Phật giáo Nam truyền cho “Thập phi pháp” vấn đề tranh cãi hai phái, tạo... dạy đức Phật 20 Ni sinh: Thích Hạnh Lệ - Thạc sĩ khoá Nguyên Nhân Dẫn Đến Việc Phân Phái Phật Giáo C KẾT BÀI Sau tìm hiểu nguyên nhân phân phái Phật giáo, ta nhận thấy đức Phật cịn mà giáo đồn

Ngày đăng: 12/08/2021, 08:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w