bài báo cáo thí nghiệm nhập môn dành cho sinh viên đang học ngành kỹ thuật cơ khí kỹ thuật cơ điện tử đại học bách khoa hà nội bài báo cáo đạt điểm cao chuẩn form chuẩn chỉ có hình ảnh minh họa rõ nét tải về dùng ngya không phải sửa
Trang 11 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Sau nhiều buổi thí nghiệm, và nhiều lần thực hành trên các phương án
khác nhau, nhóm đã tổng hợp và đưa ra nhận định rằng phương án số 6 để
tìm hiểu nguyên lý truyền động trong cơ khí, cách tự thiết kế mô hình theo
yêu cầu và cách chế tạo lắp ráp mô hình thức tế Phương pháp này dùng lực
đàn hồi của dây thun nên phần nào giúp đỡ người sử dụng xe di chuyển dễ
dàng hơn
2 CÂU HỎI, VẤN ĐỀ GIẢ THIẾT KHOA HỌC
2.1 Câu hỏi nghiên cứu
- Câu hỏi 1: Cấu tạo của xe gồm mấy phần chính? Nhiệm vụ của
từng bộ phận chính là gì?
- Câu hỏi 2: Khối lượng của xe là bao nhiêu kg? Tải trọng cho
phép mà xe có thể chịu được tối đa là bao nhiêu?
- Câu hỏi 3: Cách tính toán để đưa ra số vòng dây cần thiết là
như thế nào?
- Câu hỏi 4: Các yếu tố ảnh hưởng thực tế đến khả năng hoạt
động của xe? (ma sát, sai lệch lắp ghép, tính toán chưa đúng…)
- Câu hỏi 5: Cơ cấu gây nên chuyển động của xe? Ưu nhược
điểm của nguyên lí hoạt động này?
- Câu hỏi 6: Tính khả thi của phương án như thế nào?
2.2 Vấn đề nghiên cứu
Nghiên cứu về lực đàn hồi của dây thun, tác dụng của lực
momen quay làm chuyển động bánh xe Từ đó nghiên cứu chế
tạo ra xe số 6 như yêu cầu đề bài
2.3 Giả thiết khoa học
Trang 2Khi lực đàn hồi tác dụng một lực lên trục quay của bánh xe
thì xuất hiện momen quay, khiến trục của bánh xe quay từ đó
làm cho xe chuyển động
3 Thiết kế và phương pháp
3.1 Tiến trình nghiên cứu
- Tìm hiểu và nghiên cứu về lực đàn hồi của dây thun, monmen
quay, lực ma sát và quán tính khi xe hoạt động
- Nghiên cứu cấu tạo, nguyên lý hoạt động, cách lắp ráp và cách
sử dụng xe
- Lắp ráp các bộ phận cơ khí
3.2 Nguyên lý hoạt động
Nguyên lí hoạt động của xe: xe chuyển động được chủ yếu dựa vào lực nén của
dây cao su tác động vào trục có chứa bánh xe
Bước 1: Để sợi dây cao su thẳng giữa 2 điểm 1 và 2, nhấc bánh xe lên dùng lực
tác dụng làm quay tròn bánh xe để làm kéo dãn sợi dây cao su, sao cho độ dãn
dây cao su khoảng 30 cm
Bước 2: Đặt xe xuống điểm xuất phát, một người giữ xe để xe chưa chuyển
động đến khi có hiệu lệnh xuất phát thả tay ra Khi đó, do dây cao su đang bị
kéo dãn, nên nó có một lực xu hướng co dợi dây lại, lực này tác dụng vào trục
của bánh xe và lớn hơn lực ma sát nghỉ nên làm bánh xe quay tròn, làm cho xe
chuyển động
Trang 3
Hình 1: Nguyên lý hoạt động
4 TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU
4.1 Phần khung xe
- Chức năng:
+ Tạo hình cho xe, chịu lực cho toàn bộ xe
- Các bộ phận
Stt Thiết bị Số
lượng
Thông số kỹ
thuật
1 Thanh chữ L dài 2 800 mm
2 Thanh chữ L ngắn 3 500mm
Trang 4Hình 2 : Các thanh thép chữ L
- Cấu tạo
Bánh xe
Trang 5Khung xe Bộ
phận truyền động
Hình 3
4.2 Phần truyền động
- Chức năng
+Truyền động cho xe để xe di chuyển
- Các bộ phận
Stt Thiết bị Số
lượng
Thông số kỹ thuật
1 Bánh trước 2 Ø 100 mm
2 Bánh sau 2 Ø 200 mm
3 Trục quay 1 600 mm
4 Dây cao su 2 1500 mm
Trang 6Hình 4: Trục quay HÌnh 5: Dây cao su
Trang 7Hình 6: Bánh sau Hình 7: Bánh trước
- Cấu tạo: ( Hình 2)
4.3 Sản phẩm hoàn thiện
Trang 8Hình 8: Sản phầm hoàn thiện
5 Vận hành thử nghiệm
- Xe đi được khoảng 5 đến 7 m đúng như yêu cầu của đề bài ra
- Xe hoạt động tốt không có sự cố khi di chuyển
6 Kết luận
6.1 Tính sáng tạo
- Vận dụng được nguyên lý của lực đàn hồi, momen quay và lực
quán tính
- Các thiết bị dễ dàng tìm kiếm trong phòng thí nghiệm
6.2 Ưu điểm
Trang 9- Dễ chế tạo và nguyên lý hoạt động dễ
- Xe chạy ổn định đi được xa theo như yêu cầu của giáo viên.
- Xe có giá thành rẻ và các thiết bị dễ tìm kiếm
6.3 Nhược điểm
- Khó áp dụng vào thực tế
- Quãng đường xe đi có thể bị giảm đi (khi dây co cuốn ngược lại) làm ảnh
hướng đến quãng đường đi được
- Dây co không đạt độ đàn hồi như mong muốn nên nhiều khi không hoạt động
7 Tài liệu tham khảo
- Giáo trình hướng dẫn thí nghiệm nhập môn kỹ thuật cơ khí me2000
- Giáo trình nhập môn kỹ thuật cơ khí