Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex – CTCP, tiền thân là Công ty Dầu nhờn được thành lập ngày 09061994 theo Quyết định số 745TMTCCB của Bộ Thương Mại. Năm 1998, Công ty Dầu nhờn được đổi tên thành Công ty Hóa dầu trực thuộc Tổng Công ty XD Việt Nam theo Quyết định số 11911998QĐBTM, ngày 13101998 của Bộ Thương Mại. Để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới, năm 2003 Công ty Hóa dầu được cổ phần hóa theo Quyết định số 18012003QĐBTM, ngày 23122003 của Bộ Thương mại là công ty thành viên của Tổng Công ty Xăng dầu Việt Nam. Ngày 31122003 Công ty đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập Công ty CP Hóa dầu Petrolimex.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Nhằm giúp đỡ sinh viên chúng em có thể tiếp cận được với thực tế công việcsau gần 5 năm học tập trên ghế nhà trường, sau khi hoàn thành học lý thuyết sinh viênchúng em cần đến các đơn vị sản xuất để học hỏi thực tế, liên hệ giữa lý thuyết đã họcvới thực tiễn sản xuất
Tại các đơn vị sản xuất, sinh viên chúng em không chỉ tìm hiểu các tài liệu, sốliệu chuẩn bị cho việc làm báo cáo thực tập tốt nghiệp mà còn làm quen với công việcthực tế chuẩn bị cho tương lai
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu trường Đại họcBách Khoa Hà Nội, các thầy cô trong bộ môn Công Nghệ Hữu Cơ – Hóa Dầu đã hếtlòng giảng dạy và tạo điều kiện để chúng em được học tập và thực tập, giúp chúng emhiểu hơn về ngành học cũng như nghề nghiệp của mình
Đồng thời, chúng em cũng gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc nhà máyDầu Nhờn Thượng Lý, nhà máy Nhựa Đường Thượng Lý, các cô chú, anh chị trongnhà máy đã tận tình chỉ dạy, giúp đỡ chúng em làm quen với công việc, tham khảo vàtìm hiểu tài liệu liên quan đến thực tế công việc, giải thích các thắc mắc trong quá trìnhthực tập
Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp này là sự vận dụng những kiến thức mà chúng
em đã được học tại trường Đại học Bách Khoa Hà Nội vào thực tế ở nhà máy dầunhờn Thượng Lý và nhà máy Nhựa Đường Thượng Lý Trong quá trình thực tập,chúng em đã tìm hiểu thực tế về quy trình công nghệ, quy trình sản xuất và những quyđịnh quản lý các hoạt động của nhà máy
Trong quá trình thực hiện báo cáo này, mặc dù đã cố gắng nhiều nhưng khôngthể tránh khỏi thiếu sót Chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp từ thầy
cô để báo cáo của chúng em được hoàn thiện hơn
Trang 2PHẦN I: NHÀ MÁY DẦU NHỜN THƯỢNG LÝ - HẢI PHÒNG
CHƯƠNG I: SƠ LƯỢC VỀ TỔNG CÔNG TY
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty
Tổng Công ty Hóa dầu Petrolimex – CTCP, tiền thân là Công ty Dầu nhờn
được thành lập ngày 09/06/1994 theo Quyết định số 745/TM/TCCB của Bộ ThươngMại
Năm 1998, Công ty Dầu nhờn được đổi tên thành Công ty Hóa dầu trực thuộc
Tổng Công ty XD Việt Nam theo Quyết định số 1191/1998/QĐ-BTM, ngày
13/10/1998 của Bộ Thương Mại
Để đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh trong thời kỳ mới, năm 2003Công ty Hóa dầu được cổ phần hóa theo Quyết định số 1801/2003/QĐ/BTM, ngày23/12/2003 của Bộ Thương mại là công ty thành viên của Tổng Công ty Xăng dầuViệt Nam Ngày 31/12/2003 Công ty đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông thành lập Công
ty CP Hóa dầu Petrolimex
Ngày 01/03/2004 Công ty chính thức đi vào hoạt động theo mô hình công ty cổphần, với số Vốn Điều lệ ban đầu là 150 tỷ đồng, trong đó Tổng công ty xăng dầu ViệtNam nắm giữ cổ phần chi phối với tỷ lệ 85%
Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2005, ngày 25/04/2005 đã chính thứcthông qua đề án “Cấu trúc lại Công ty CP Hóa dầu Petrolimex” hoạt động theo môhình Công ty mẹ - Công ty con, theo đó Công ty CP Hóa dầu Petrolimex là Công ty
mẹ Công ty mẹ có trụ sở Văn phòng tại Tầng 18, Số 229 Tây Sơn, Đống Đa, Hà Nội:
Có 04 Chi nhánh Hóa dầu (CNHD):
Trang 3Công ty con là:
+ Công ty TNHH Nhựa đường Petrolimex
+ Công ty TNHH Hóa chất Petrolimex
1.2 Lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh chính của Tổng công ty:
I Kinh doanh, xuất nhập khẩu Dầu mỡ nhờn, Nhựa đường, Hóa chất (trừ Hóachất Nhà Nước cấm) và các mặt hàng khác thuộc lĩnh vực sản phẩm dầu mỏ và khíđốt
II Kinh doanh, xuất nhập khẩu: vật tư, thiết bị chuyên ngành Hóa dầu
III Kinh doanh dịch vụ: vận tải, cho thuê kho bãi, pha chế, phân tích thửnghiệm, tư vấn và dịch vụ kỹ thuật Hóa dầu
IV Kinh doanh bất động sản
V Kinh doanh dịch vụ cung ứng tàu biển
Trang 4CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ DẦU NHỜN VÀ PHỤ GIA DẦU NHỜN
2.1 Giới thiệu dầu nhờn
2.1.1 Dầu nhờn bôi trơn máy
Dầu nhờn có nhiều công dụng trong đó có công dụng quan trọng nhất là bôitrơn các bề mặt có chuyển động trượt giữa các chi tiết, làm giảm ma sát, do đó làmgiảm tổn thất cơ giới trong động cơ, tăng hiệu suất có ích của toàn động cơ, tức là tăngtính hiệu quả kinh tế cho hoạt động của động cơ Nguyên nhân của việc giảm ma sát là
do khi bôi trơn sẽ có sự thay thế trực tiếp giữa các chi tiết máy bằng ma sát nội tại củamàng chất lỏng ngăn cách các chi tiết máy Ma sát nội tại giữa các màng chất lỏng nàyluôn luôn nhỏ hơn rất nhiều so với các dạng ma sát khác
2.1.2 Dầu nhờn giảm mài mòn máy
Dầu nhờn có tác dụng ngăn chặn tối đa sự mài mòn xảy ra ở các nơi có nhiềuchuyển dịch tương đối giữa các bề mặt với tốc độ thấp, ở giữa các bề mặt chịu tải cao
Ở điều kiện nhiệt độ và áp lực cao, màng dầu bôi trơn dễ có khả năng bị pháhuỷ nên yêu cầu trong dầu bôi trơn phải có những phụ gia chống mài mòn dầu, tạothành trên các chi tiết kim loại một màng chất bảo vệ bền vững chúng sẽ trượt dọc theonhau mà không gây hiện tượng mài mòn các bề mặt kim loại
2.1.3 Dầu nhờn chống ăn mòn kim loại.
Nước là một nguyên nhân gây nên sự gỉ sét của các chi tiết được chế tạo từ kimloại Mỗi một thể tích nhiên liệu đốt cháy trong động cơ sản ra hơn một thể tích nước,mặc dù phần lớn lượng nước này ở thể hơi và thoát ra qua ống xả, tuy nhiên còn một
ít đọng lại trong lòng xi lanh hay lọt qua xecmăng và ngưng lại trong cacte Hiệntượng này thường xảy ra khi thời tiết lạnh hay khi động cơ chưa được sưởi ấm Thêmvào đó các sản phẩm phụ sinh ra do nhiên liệu cháy dở Nhưng khi cháy có tính ănmòn cùng lọt qua xecmăng rồi ngưng lại hoặc hoà tan trong dầu, ngoài ra còn các chấtaxít được tạo thành do sự oxy hoá dầu Vì vậy khả năng tạo gỉ sét và ăn mòn càng trởnên trầm trọng Các chi tiết cần được bảo vệ chống lại sự ăn mòn và chống gỉ
Màng dầu bôi trơn phủ lên bề mặt các chi tiết ma sát có tác dụng chống gỉ sétcho máy móc trong thời gian ngừng hoạt động, các bộ phận ẩm ướt như tuốc bin hơi,máy móc làm việc trên công trường, đồng ruộng Ngoài ra chúng còn có tác dụng hạn
Trang 5chế tối đa sự lan truyền của chất axit, một sản phẩm của quá trình cháy các loại nhiênliệu nhiều lưu huỳnh trong động cơ diezel Tuổi thọ của động cơ phụ thuộc một phầnvào khả năng trung hoà của dầu máy đối với những hợp chất có tác dụng ăn mòn Đểdầu nhờn đảm bảo được tính năng này phải sử dụng các phụ gia mang tính kiềm có tácdụng trung hoà các axit tạo ra khi nhiên liệu cháy Thông thường trong quá trình sửdụng dầu nhờn, hàm lượng phụ gia ngày sẽ giảm dần khi phụ gia thấp dưới quy địnhcho phép thì dầu k còn đủ phẩm chất và phải thay thế
2.1.4 Dầu nhờn làm mát máy
Do ma sát tại các bề mặt làm việc như piston- xylanh trục khuỷu – bậc lót đềuphát sinh nhiệt Mặt khác một số chi tiết như piston, vòi phun còn nhận nhiệt của khícháy truyền đến Do đó nhiệt độ ở một số chi tiết là rất cao, có thể phá hỏng các điềukiện làm việc bình thường của động cơ như gây ra bó kẹt, giảm độ bền của các chi tiết,kích nổ ở động cơ xăng, giảm hệ số nạp Nhằm giảm nhiệt cho các chi tiết máy cần có
hệ thống làm mát trong quá trình động cơ hoạt động Làm mát động cơ dựa vào hệthống làm mát chỉ thực hiện được 60% công việc làm mát Nước làm mát phần trênđộng cơ là các đỉnh xylanh, lòng xylanh và các van, còn trục khuỷu các ổ đỡ, trục cam,các bánh răng, piston và các cụm chi tiết khác được làm mát bằng dầu máy Dầu máycacte theo hệ thống bôi trơn ( có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ chi tiết ) được dẫn đến các
bề mặt có nhiệt độ cao để tải bớt nhiệt đi và cacte lại được làm mát bằng bộ tản nhiệtkhông khí Đặc biệt dầu bôi trơn là phương tiện chính làm mát piston Thực tế chothấy khi dòng dầu làm mát dẫn đến đỉnh dưới của piston gặp trục trặc thì piston sẽ bịkẹt ngay Nếu vì một lý do nào đó lượng dầu không đủ để tản bớt nhiệt, khiến nhiệt độvượt ngưỡng an toàn sẽ làm cho kim loại của vòng bị nóng chảy ra và bị phá huỷ
Chức năng làm mát này đòi hỏi phải chịu nhiệt độ cao nghĩa là dầu giữ đượctính ổn định, không bị biến chất do tác dụng của oxy trong không khí ở nhiệt độ cao
Để đạt được tính ổn định đó trên thực tế phải nhờ tới các phụ gia chống oxy hoá.Muốn tản nhiệt tốt phải thay dầu trước khi độ nhiễm bẩn của dầu quá cao nằm tại các
hệ thống dẫn dầu, đồng thời giữ mức dầu trong cacte cao hơn mức dầu tối thiểu chophép
2.1.5 Dầu nhờn làm kín máy
Màng dầu bôi trơn ngăn cách các chi tiết chuyển động trong động cơ, ngoài tácdụng bôi trơn, giảm ma sát, chống mài mòn còn có tác dụng làm kín Trên thực tế bềmặt của xecmăng, rãnh xecmăng và thành xylanh không trơn tru Qua kính hiển vi ta
sẽ thấy bề mặt của chúng nhấp nhô Chính vì thế xecmăng không thể hoàn toàn ngăncản hơi đốt từ trong buồng đốt có áp suất cao lọt ra ngoài vào cacte là nơi có áp suấtthấp, do vậy làm giảm công suất của động cơ Dầu máy có chức năng lấp vào cáckhoảng trống giữa các bề mặt xecmăng và thành xylanh, có tác dụng làm kín, ngăn cảntối đa không cho các khí nóng trong quá trình đốt cháy đi qua xecmăng của piston đivào cacte Độ kín của hệ piston – xecmăng – xylanh phụ thuộc vào độ nhớt của dầubôi trơn Vì vậy khi lắp ráp cụm chi tiết máy phải bôi trơn dầu vào rãnh xecmăng và bề
Trang 6mặt xylanh.
2.1.6 Dầu nhờn làm sạch
Trên bề mặt ma sát, trong quá trình làm việc thường có vảy rắn tróc ra khỏi bềmặt Dâù bôi trơn sẽ cuốn trôi các vảy tróc, sau đó giữ lại trong các bầu lọc của hệthống bôi trơn tránh cho bề mặt bị cào xước Vì vậy khi động cơ chạy rà sau khi lắpráp hoặc sửa chữa thường có nhiều mạt kim loại còn sót lại trong quá trình lắp ráp vànhiều vảy tróc ra khi chạy rà nên phải dùng dầu bôi trơn có dộ nhớt nhỏ để tăng khảnăng rửa trôi các mạt bẩn trên bề mặt và sau đó chạy rà phải thay nhớt mới phù hợphơn Ngoài ra, trong động cơ diezen khi nhiên liệu cháy tạo ra muội than, càn tránhhiện tượng muội bám cặn trên thành píston nhiều gây cháy xecmăng, cũng như muộilàm nghẽn bộ lọc các đường dẫn dầu bôi trơn Trong động cơ xăng pha chì khi xăngcháy cũng tạo ra một lượng muội chì, cần tránh sự đóng cặn của muội chì Tất cả hiệntượng vừa nói trên góp phần tạo ra hai loại cặn trong dầu máy trong quá trình làm việc
là cặn bùn và cặn cứng
Cặn bùn được tạo thành do sự kết hợp giữa hơi nước, bụi, sản phẩm xuống cấp
và nhiên liệu cháy dở Ban đầu cặn bùn tồn tại ở dạng những hạt rất nhỏ mà không cóbầu lọc nào có thể tách chúng ra được Lúc ban đầu tác hại không lớn vì chúng ít vàrời rạc Nhưng cùng với thời gian cặn bùn tích tụ nhiều, đóng cục lại và sẽ gây tác hại,làm hạn chế sự lưu thông của dầu
Cặn cứng (Vecni) là sản phẩm của quá trình oxy hoá các hợp phần kém ổn định
có trong dầu trong nhiệt độ và áp suất cao Cặn cứng làm thành một lớp cứng trên cácchi tiết có nhiệt độ cao của động cơ Các bộ phận bơm, xecmăng, piston và các ổ đỡ rất
dễ bị đóng cặn cứng Nếu để cho các cặn cứng tích tụ trên các chi tiết này động cơkhông thể làm việc một cách bình thường được
Dầu nhờn với phụ gia tẩy rửa sẽ có tác dụng ngăn cản sự tích tụ của cặn bùn,cặn cứng, giữ cho bề mặt các chi tiết luôn được sạch và tạo điều kiện cho động cơ hoạtđộng một cách trơn tru
Để đảm bảo các công dụng của dầu bôi trơn yêu cầu dầu bôi trơn có thành phần
và có chất lượng phù hợp Thành phần và chất lượng đó phụ thuộc vào các loại dầunhờn gốc và các phụ gia sử dụng trong pha chế cũng như điều kiện tại xưởng pha chếdầu nhờn
2.2 Giới thiệu về phụ gia dầu nhờn
Phụ gia là những hợp chất hữu cơ, cơ kim và vô cơ, thậm chí là các nguyên tốđược thêm vào các chất bôi trơn để nâng cao các tính chất riêng biệt vốn có hoặc bổsung các tính chất chưa có của dầu gốc nhằm thu được dầu bôi trơn có phẩm cấp tốthơn thỏa mãn các yêu cầu tính năng đối với mục đích sử dụng nào đó Thường mỗiloại phụ gia được dùng ở nồng độ từ 0,01 đến 5% Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp
Trang 7phụ gia có thể được đưa vào ở khoảng nồng độ dao động từ vài phần triệu đến 10%.
Phần lớn các loại dầu bôi trơn cần nhiều loại phụ gia khác nhau để thỏa mãn tất
cả các yêu cầu tính năng Trong một số trường hợp các phụ gia riêng biệt được phathẳng vào dầu gốc Trong những trường hợp khác, hỗn hợp các loại phụ gia được phatrộn thành phụ gia đóng gói, sau đó sẽ được đưa tiếp vào dầu
Có loại phụ gia chỉ đảm nhiệm một chức năng nhưng cũng có nhiều loại phụ giađảm nhận nhiều chức năng cùng một lúc ví dụ ZnDDPcos chức năng chống oxy hóa,giảm mài mòn, ức chế ăn mòn Do vậy sẽ có phụ gia đơn chức và phụ gia đa chức
Các loại phụ gia khác nhau có thể hỗ trợ lẫn nhau, gây ra hiệu ứng tương hỗ,hoặc hiệu ứng đối kháng Trường hợp sau có thể làm giảm hiệu lực của phụ gia, tạo
ra những sản phẩm phụ không tan hoặc những sản phẩm có hại khác Những tươngtác này do hầu hết các phụ gia đều là các chất hoạt động vì thế chúng tác động qua lạingay trong phụ gia đóng gói hoặc trong dầu tạo ra các chất mới
Dầu gốc ảnh hưởng đến phụ gia qua hai tính năng chính: tính tương hợp và tínhhòa tan Tính hòa tan đặc trưng cho khả năng giữ các phụ gia trong dầu, không chochúng tách ra khỏi dầu gốc Tính tương hợp đặc trưng cho khả năng tương thích củadầu gốc với phụ gia, không làm giảm hiệu lực của phụ gia, đặc trưng cho khả năng bảotoàn cấu trúc phân tử và hiệu quả tác dụng của phụ gia Tính hòa tan và tính tương hợpphụ thuộc vào bản chất của dầu gốc Dầu gốc tổng hợp có tính tương hợp tốt song tínhhòa tan lại kém còn dầu gốc khoáng thì ngược lại, tính hòa tan tốt còn tính tương hợpkém
Trong quá trình sử dụng, dầu bôi trơn rất dễ bị biến chất làm giảm phẩm cấpchất lượng Các phụ gia được sử dụng để ngăn chặn các quá trình vật lý cũng như hóahọc xảy ra làm giảm chất lượng của dầu bôi trơn Một số chức năng chính của phụ gialà:
- Làm tăng độ bền oxy hóa
- Khử hoạt tính xúc tác của kim loại
- Chống ăn mòn
- Chống gỉ
- Chống sự tạo cặn bám và cặn bùn
- Giữ các tạp chất bẩn ở dạng huyền phù
- Tăng chỉ số độ nhớt
- Giảm nhiệt độ đông đặc
- Làm dầu có thể pha trộn lẫn với nước
- Chống sự tạo bọt
Trang 8- Ngăn chặn sự phát triển của vi sinh vật
- Làm cho dầu có khả năng bám dính tốt
- Tăng khả năng làm kín
- Làm giảm ma sát
- Làm giảm và ngăn chặn sự mài mòn
- Chống kẹt xước các bề mặt kim loại
Trang 9Bảng 1 Các loại phụ gia và tính năng.
Loại phụ gia Chức năng
khả năng tẩy rửa trên bề mặt xylanh – pittong của động cơ (24B,66B…)
Phụ gia chống
oxy hóa
Thêm vào các loại dầu động cơ, dầu truyền nhiệt, tác dụng ứcchế quá trình oxy hóa của dầu khi làm việc ở nhiệt độ cao, đồngthời hạn chế quá trình oxy hóa trong điều kiện bảo quản dầu(AO37)
Phụ gia khử nhũ Phụ gia ngăn cản sự hình thành nhũ với nước, đặc biệt với các
loại dầu thủy lực, tiếp xúc nhiều với môi trường nước (PLC521H)
Phụ gia tạo nhũ Phụ gia tăng cường khả năng tạo thành nhũ với nước của các loại
dầu dùng trong lĩnh vực cắt gọt (PLC 150)Phụ gia cực áp Phụ gia giúp dầu nhờn làm việc được dưới điều kiện áp suất cao,
như các loại dầu hộp số, dầu bánh răng (PLC 39T)Phụ gia chống
mài mòn
Phụ gia tăng cường khả năng chống mài mòn giữa các bề mặt bôi trơn của dầu nhờn (PLC521H)
Phụ gia tạo mùi Phụ gia nhằm tạo mùi cho sản phẩm có mùi đặc trưng (phụ gia
Fruajip có mùi dâu tây, đa phần pha vào sản phẩm dầu động cơ cho xe máy như Racer SJ, SG
Phụ gia tạo màu Phụ gia màu (Red oil) để pha Racer SJ, SG, Plus
Trang 10CHƯƠNG III: CẤU TẠO VÀ SƠ ĐỒ BỂ CÔNG NGHỆ, PHƯƠNG PHÁP BẢO
QUẢN BỒN BỂ CHỨA3.1.T ng quan v nhà ổng quan về nhà ề nhà máy
Hình 1 :Nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý
- Tổng diện tích Nhà máy: 25.000 m2.
- Công suất pha chế 25.000 MT/năm.
- Cầu cảng: tiếp nhận tàu 1.500 - 3.000 DWT.
- Bể chứa dầu gốc: 08 bể; dung tích từ 500 m3 đến 1.500 m3/bể; tổng sức chứa 8.000 m3.
- Bể chứa phụ gia: 04 bể, dung tích 50 m3/bể; tổng sức chứa 200 m3
- Bể chứa thành phẩm: 07 bể, dung tích từ 50 m3 đến 500 m3/bể; tổng sức chứa 1.100 m3
- Bể pha chế: 07 bể; dung tích các bể từ 2 m3 đến 20 m3; có thể pha đồng thời 5 sản phẩm cùng một lúc.
Trang 113.2.Các trang thi t b , b n b trong nhà ết bị, bồn bể trong nhà ị, bồn bể trong nhà ồn bể trong nhà ể trong nhà máy
Hiện nhà máy đang đấu tư thêm 3 bể chứa dầu gốc 1650 m3.
Cấu tạo bể: gồm bốn bộ phận chính: mái bồn, thân bồn, đáy bồn và móng bồn.
Hình 2: hình dạng bên ngoài của bể chứa dầu gốc