THUYẾT MINH về điểm DU LỊCH CHÙA bà THIÊN hậu ( MIẾU bà THIÊN hậu ) ở QUẬN 5

23 311 2
THUYẾT MINH về điểm DU LỊCH CHÙA bà THIÊN hậu ( MIẾU bà THIÊN hậu ) ở QUẬN 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÍ - HỌC PHẦN NGHIỆP VỤ HƯỚNG DẪN DU LỊCH BÀI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN THUYẾT MINH VỀ ĐIỂM DU LỊCH CHÙA BÀ THIÊN HẬU ( MIẾU BÀ THIÊN HẬU ) Ở QUẬN Giảng viên: ThS VŨ THỊ THU HƯƠNG Sinh viên thực hiện: Trần Khánh Thiện – 44.01.613.085 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6/2021 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Trang Chương THỰC TRẠNG CÁC CÔNG TRÌNH KIẾN TRÚC, DI TÍCH VĂN HĨA – LỊCH SỬ PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trang 1.1 Tổng quan cơng trình kiến trúc, di tích văn hóa – lịch sử phục vụ du lịch Trang 1.2 Thực trạng công trình kiến trúc, di tích văn hóa – lịch sử phục vụ du lịch Trang Những thuận lơi Trang Những khó khăn Trang Thực trạng Trang Chương GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TẠI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC, DI TÍCH VĂN HĨA – LỊCH SỬ PHỤC VỤ DU LỊCH XUỐNG CẤP Trang 13  Giải pháp nguồn thu cho hoạt động trùng tu, tôn tạo Trang 14  Giải pháp bảo vệ cơng trình, di tích Trang 16 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trang 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Viết thay cho 01 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh 02 KT – XH Kinh tế - Xã hội 03 VH-LS Văn hóa – Lịch sử 04 VH-TT Văn hóa – Thơng tin 05 UBND Ủy Ban Nhân Dân 06 CSHT Cơ sở hạ tầng 07 CSVC – KT Cơ sở vật chất – kỹ thuật 08 TNDL Tài nguyên du lịch MỞ ĐẦU Với 320 năm hình thành phát triển, vùng đất Gia Định - Sài Gòn – Thành phố Hồ Chí Minh lưu giữ nhiều tinh hoa di sản văn hóa thị nhiều cơng trình kiến trúc đậm nét từ thời khẩn hoang đến thời thuộc địa, phần lớn địa điểm có sức hấp dẫn lớn khách du lịch ngồi nước Đây lợi thế, tiềm để xây dựng phát triển di sản, công trình thành sản phẩm du lịch đặc trưng, đồng thời góp phần quan trọng việc bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị, sắc văn hóa riêng Thành phố qua nguồn lợi từ hoạt động du lịch Thế nhưng, Trong "cơn lốc" đô thị hóa diễn nhanh việc bảo tồn, gìn giữ phát huy giá trị văn hóa từ cơng trình kiến trúc, di tích VH-LS đặt cho quyền thành phố nhiều vấn đề cần giải Hơn nữa, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định “Phê duyệt Chương trình mục tiêu Phát triển văn hóa giai đoạn 2016 - 2020”, đặt mục tiêu tổng quát là: “Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa đặc sắc dân tộc; phát triển cơng trình văn hóa đại, có ý nghĩa biểu tượng quốc gia, ý nghĩa trị, lịch sử, truyền thống đặc sắc hướng tới mục tiêu chiến lược xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Theo UBND Thành phố Từ năm 2009, Chính quyền bố trí kinh phí hồn thành theo kế hoạch việc tu bổ, tơn tạo 32 di tích, cơng trình với tổng mức đầu tư 500 tỷ đồng Nguồn vận động xã hội hóa tu bổ di tích, cơng trình từ năm 2009 đến đạt khoảng 400 tỷ đồng với 20 di tích, cơng trình đầu tư tu bổ Trong đó, chủ yếu sở tín ngưỡng, tơn giáo Mặc dù đạt số kết việc bảo tồn di tích, cơng trình có giá trị cơng nhận, song UBND TP.HCM cho nhiều bất cập nên cơng tác chưa hồn thiện Sở Quy hoạch - Kiến trúc TP HCM cho hay, năm 2013, Thành phố có định bảo tồn di sản, cảnh quan kiến trúc đô thị Tuy nhiên, năm qua, kết triển khai khiêm tốn Do chưa quan tâm mức nên số cơng trình di sản bị xuống cấp, lấn chiếm, tranh chấp, chí nhiều cơng trình biến Kiểm tra thực tế cho thấy, có 560/1.400 biệt thự biến mất, khơng cịn giữ nguyên trạng, thay vào nhà phố Thống kê từ Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, du khách đến Thành phố Hồ Chí Minh ngày tăng theo thời gian Khách du lịch đến chủ yếu khách nội địa số khách du lịch quốc tế không nhỏ Trong giai đoạn từ năm 2015 đến 2018, theo Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Nguyễn Ngọc Thiện, tình hình phát triển du lịch có nhiều kết tích cực Cụ thể, lượng khách quốc tế tăng gần hai lần từ triệu lên 15,5 triệu tốc độ tăng trưởng 25% /năm Việt Nam 10 quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao giới khách nội địa tăng 1,4 lần từ 57 triệu lên 80 triệu vào năm 2018, đóng góp 8,4% GDP Năm 2019 ngành du lịch đón 18 triệu lượt khách quốc tế, tăng 16,2% so với năm 2018, phục vụ 85 triệu lượt khách nội địa, tăng 6% tổng thu từ du lịch đạt 726 ngàn tỷ đồng, tăng 17,1% Hiện tại, Việt Nam liên tục nằm nhóm quốc gia có tốc độ tăng trưởng khách du lịch nhanh giới Như vậy, kế hoạch trùng tu, tơn tạo, bảo vệ nâng cấp cơng trình kiến trúc, di tích VH-LS có giá trị từ quan chức thực hàng năm Thế nhưng, thực trạng xuống cấp trình phục vụ du lịch địa điểm điều đáng lo ngại với nhiều nguyên nhân khác Những nguyên nhân liệt kê bên đến từ tuổi đời cơng trình, di tích; hoạt động trùng tu, tơn tạo gặp nhiều khó khăn thủ tục, thời gian, kinh phí; q trình thị hóa diễn nhanh mạnh TP.HCM cần quỹ đất lớn cho phát triển KT-XH, tranh chấp, chiếm dụng người dân xung quanh cơng trình, di tích; phát triển du lịch mức, du lịch tham quan địa điểm có giá trị công nhận Tệ hơn, nhiều địa điểm mang giá trị lâu đời chưa đưa vào danh mục phục vụ phát triển du lịch bị xóa sổ hồn tồn nằm khu vực quy hoạch Chương THỰC TRẠNG CÁC CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC, DI TÍCH VĂN HÓA – LỊCH SỬ PHỤC VỤ DU LỊCH TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1.1 Tổng quan cơng trình kiến trúc, di tích văn hóa – lịch sử phục vụ du lịch Hiện nay, cơng trình kiến trúc, di tích VH-LS phục vụ du lịch xác định loại tài nguyên du lịch Các loại TNDL TP.HCM đa dạng phong phú có nhiều quan thống kê với số khác Theo thống kê Sở Du lịch TP.HCM năm 2017 cho thấy, Thành phố có 386 tài nguyên du lịch, có tới 97,9% xếp vào tài nguyên du lịch văn hóa Như vậy, Thành phố sở hữu đa dạng 200 tài nguyên văn hóa vật thể 100 tài nguyên nhân tạo, hệ thống bảo tàng, di tích cách mạng với nhiều điểm đến hấp dẫn khách du lịch Theo “DANH MỤC KIỂM KÊ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 20162020” UBND TP.HCM tồn Thành phố phân loại thống kê sau: loại hình khảo cổ: 01 cơng trình, địa điểm; loại hình kiến trúc nghệ thuật: 71 cơng trình, địa điểm; loại hình lịch sử: 28 cơng trình, địa điểm Theo Sở Văn hóa – Thể thao TP.HCM, TP.HCM có 177 di tích định xếp hạng: 02 di tích quốc gia đặc biệt (di tích lịch sử), 56 di tích quốc gia (02 di tích khảo cổ học, 30 di tích kiến trúc nghệ thuật, 24 di tích lịch sử), 114 di tích cấp thành phố (66 di tích kiến trúc nghệ thuật, 48 di tích - lịch sử) Ngày 31/12/2019, UBND Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Lễ cơng bố trao xếp hạng Di tích Lịch sử - Văn hóa cấp Thành phố cho cơng trình kiến trúc nghệ thuật (di tích kiến trúc nghệ thuật Trường THPT chuyên Trần Đại Nghĩa Trường THCS Võ Trường Toản (quận 1), di tích kiến trúc nghệ thuật nhà thờ Thủ Thiêm tu viện Hội dòng Mến Thánh giá Thủ Thiêm (quận 2), di tích kiến trúc nghệ thuật Lăng Võ Tánh quận Phú Nhuận) Nhìn chung, quan chức tùy theo quyền hạn nhiệm vụ mà có nhiều cách phân loại, thống kê loại cơng trình, di tích khác thời điểm, giai đoạn khác Việc thống kê phân loại từ nhiều tổ chức gây khó khăn q trình quản lí, đánh giá xác cụ thể nguồn tài nguyên du lịch cho phát triển du lịch, tạo rắc rối trình liên hệ nhà đầu tư, quy hoạch đặc biệt việc bảo vệ cơng trình, địa điểm nêu Cụ thể, trình khảo sát cho nghiên cứu khoa học khoa Địa lí Nhóm tác giả nhận phản ánh tổ chức cá nhân quản lí cơng trình kiến trúc, di tích VH-LS địa điểm UBND TP.HCM cơng nhận bảo vệ chặt chẽ, chu đáo quyền quận huyện; địa điểm công nhận Sở VHTT mà khơng có danh mục UBND TP.HCM tự quản lí tổ chức cá nhân điểm đó, từ dẫn đến trạng xâm chiếm trái phép người dân, xuống cấp nghiêm trọng mà khơng có biện pháp bảo vệ hợp lí quan có thẩm quyền cao Bên cạnh đó, địa điểm cơng nhận có vấn đề xuống cấp muốn sửa chữa tổ chức cá nhân quản lí địa điểm phải trình đơn xin phép sửa chữa với thủ tục nhiều bước, kèm theo thời gian chờ phê duyệt lâu Một điểm đáng ý có tình trạng địa điểm đề xuất làm thủ tục cơng nhận di tích, cơng trình thống kê vào danh mục chùa Linh Sơn Hải Hội quận Gò Vấp (Sở VH-TT TP.HCM) địa điểm khơng cịn tồn Hầm bí mật, số 132/870A Nguyễn Kiệm, Phường 3, quận Gò Vấp (UBND TP.HCM 1.2 Thực trạng cơng trình kiến trúc, di tích văn hóa – lịch sử phục vụ du lịch Những thuận lợi Trong 10 năm từ 2009 đến 2019, TP.HCM tổ chức, đưa nhiều sách bảo quản di sản đạt nhiều kết tốt bố trí kinh phí 500 tỉ đồng để tu bổ, tôn tạo 32 di tích Đặc biệt, từ năm 2016 đến nay, TP tập trung nguồn vốn 200 tỉ đồng hoàn thành tu bổ, tơn tạo nhiều cơng trình, kiến trúc có giá trị, đơn vị tiên phong cơng tác bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị Riêng tháng 12/2019, Thành phố thực chương trình “Lắng nghe trao đổi” với chủ đề “Bảo tồn di sản văn hóa – Thực trạng giải pháp” HĐND TP.HCM phối hợp Đài Truyền hình TP.HCM tổ chức nhận nhiều ý kiến giải pháp từ Thành ủy viên, Phó Chủ tịch HĐND Thành phố Phạm Đức Hải Đầu tháng 10-2019, UBND Thành phố Hồ Chí Minh giao Sở Xây dựng quản lý chặt chẽ, kịp thời ngăn chặn chủ đầu tư biệt thự cũ có giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa xây dựng trước năm 1975 địa bàn thành phố tự ý phá dỡ, chia cắt biệt thự trái pháp luật UBND Thành phố giao UBND quận, huyện có trách nhiệm tiếp tục rà sốt, phân loại tất biệt thự cũ xây dựng trước năm 1975, hạn chế đến mức thấp tình trạng bỏ sót biệt thự cũ có giá trị lịch sử, kiến trúc, văn hóa địa bàn Ðồng thời, đơn vị thực phân loại bước đầu theo quy định tiêu chí đánh giá phân loại biệt thự cũ địa bàn thành phố Hiện thành phố có khoảng 1.300 biệt thự xây dựng trước năm 1975 có giá trị kiến trúc, nghệ thuật, cảnh quan, lịch sử, văn hóa cao dần xuống cấp, phần lớn tập trung quận: 1, 3, 5, 6, Bình Thạnh, Phú Nhuận Gị Vấp Theo Sở Văn hóa-Thể thao, TP.HCM hai địa phương có nhiều bảo tàng nước Sau 40 năm xây dựng phát triển, đến Thành phố có 13 bảo tàng tổng số 134 bảo tàng khắp Việt Nam, có 11 bảo tàng cơng lập bảo tàng ngồi cơng lập Theo phân loại, có bảo tàng cấp thành phố trực thuộc Sở VHTT (3 bảo tàng Hạng I: Bảo tàng Thành phố, Bảo tàng Mỹ thuật Thành phố, Bảo tàng Lịch sử Thành phố; bảo tàng Hạng II: Bảo tàng Chứng tích Chiến tranh, Bảo tàng Phụ nữ Nam bộ, Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng Tôn Đức Thắng), bảo tàng trực thuộc bộ, ngành trung ương quản lý (Bảo tàng Lực lượng vũ trang miền Đông Nam bộ, Bảo tàng chiến dịch Hồ Chí Minh, Bảo tàng Khơng qn phía Nam Bảo tàng Địa chất TP.HCM), bảo tàng công lập (Bảo tàng Áo dài, Bảo tàng nghệ thuật Wada) Hằng năm, bảo tàng đón tiếp 3.000.000 lượt khách tham quan Riêng năm 2018, bảo tàng đón tiếp gần triệu lượt khách Khi đề cập đến việc nghiên cứu cơng trình, di tích kiến trúc nghệ thuật TP.HCM, kể đến số cơng trình, viết như Bước đầu tìm hiểu nghệ thuật chạm khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh của Huỳnh Ngọc Trảng đăng Tạp chí Mỹ thuật, Số 2, 1987,  Nghệ thuật chạm khắc gỗ Thành phố Hồ Chí Minh của Huỳnh Ngọc Trảng Đỗ Duy Ngọc sách Địa chí Thành phố Hồ Chí Minh (Tập 3, Nxb TP.HCM, 1990, Đình Thành phố Hồ Chí Minh của Hồ Tường, Nguyễn Hữu Thế (Nxb Trẻ.TP.HCM, 2005), Đình miếu lễ hội dân gian của Sơn Nam (Nxb.TP.HCM, TP.HCM, 1992) Ngồi ra, q trình lập hồ sơ xếp hạng di tích, Trung tâm Bảo tồn di tích Sở Văn hóa-Thể thao TP HCM đo đạc diện tích, xác định khu vực di tích, chụp số hình ảnh mang tính chất minh họa Các hồ sơ khó sử dụng để quảng bá hay trùng tu phục chế di tích, song tư liệu đáng q cho cơng tác bảo tồn Trung tâm xuất vựng tập Hành trình di sản thành phố Hồ Chí Minh (năm 2011) để lưu giữ hình ảnh di tích văn hóa nghệ thuật thành phố Có thể nói, cơng trình kiến trúc nghệ thuật TP.HCM với hệ thống đồ án hoa văn trang trí phong phú có giá trị cần nghiên cứu nhiều hơn, sâu phục vụ cho công tác bảo tồn, kéo dài tuổi thọ di tích phát huy giá trị Những biện pháp có phần chậm trễ thể quan tâm mức quan chức việc nhìn nhận giá tri bị xâm hại, xuống cấp trầm trọng cơng trình, di tích giai đoạn nay, quan đầu tàu UBND TP.HCM chiến bảo vệ địa điểm có giá trị VH-LS lâu đời nguồn TNDL văn hóa Những khó khăn Theo nhận định Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Văn Trình, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu phát triển TP.HCM: “Di sản văn hóa thị TP.HCM phong phú, đa dạng, có giá trị mặt l.ịch sử, Thành phố đối mặt với vấn đề nan giải trình phát triển đô thị thành phố cực lớn Trong đó, có vấn đề bảo tồn di sản Các di sản văn hóa, khơng gian kiến trúc bị biến dạng, biến bị đe dọa trước áp lực q trình thị hóa, trước sức ép tăng dân số, áp lực quỹ đất để đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ phát triển kinh tế xã hội Sự lựa chọn bảo tồn phát triển đặt cho quyền nhân dân thành phố cân nhắc định hướng quy hoạch, phương thức bảo tồn khai thác giá trị di sản văn hóa” Quan điểm đề cập đến xuống cấp cơng trình, di tích qua nhiều nguyên nhân khác Đây nguyên nhân mà nhiều địa phương phải đối mặt tồn đất nước Bên cạnh đó, việc xây dựng quy định bảo tồn di sản chậm so với trình phát triển kinh tế - xã hội; công tác vận động tổ chức, cá nhân trực tiếp quản lý cơng trình, địa điểm danh mục lập hồ sơ xếp hạng di tích cịn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt sở tơn giáo, sở tín ngưỡng Theo ơng Võ Trọng Nam, Phó Giám đốc Sở VHTT TP.HCM, có tới 18 di tích, cơng trình kiến trúc lâu đời bị xố sổ hồn tồn Ngun nhân q trình quy hoạch giao thơng thị Thành phố bỏ sót khu vực bảo vệ di tích; q trình phân loại di tích, di sản chậm, dẫn đến việc nhiều di tích lại nằm khu vực quy hoạch” Công trường Quách Thị Trang, quận Biệt thự 237 Nơ Trang Long, quận Bình Thạnh Chia sẻ với khó khăn nguồn kinh phí để bảo tồn phát huy di sản, cơng trình kiến trúc, di tích VH-LS, ơng Nguyễn Văn Đạt - Phó ban Văn hóa - Xã hội HĐND TP.HCM cho biết: “Thành phố có giao quận - huyện rà sốt kiểm kê di tích lịch sử Thành phố cịn hỗ trợ ngân sách để trùng tu, bảo tồn di sản Thế qua giám sát thấy rõ, sở ngành cịn khó khăn, hạn chế, bất cập cơng tác bảo tồn Khơng di tích xuống cấp nặng nguồn vốn trùng tu chưa đạt Thủ tục trùng tu rườm rà nên vốn sửa chữa ngày tăng cao Hệ thống pháp luật bảo tồn di sản chưa đồng bộ, sở pháp lý cải tạo phục hồi chưa rõ Bên cạnh đó, thành phố đối mặt với q trình thị hóa nên bảo tồn gặp áp lực thị hóa, tăng dân số…nên di tích bị lấn chiếm” Ngồi ra, theo ơng Lê Tơn Thanh- Phó Chủ tịch Hội Di sản Văn hóa TP.HCM cho rằng: “Những năm gần có nhiều văn luật liên quan đến hoạt động di tích văn hóa cần thêm điều chỉnh chưa có văn đủ mạnh huy động nguồn lực xã hội Nếu dựa vào nguồn vốn ngân sách năm có - di tích tiến hành trùng tu Như đến 100 di tích trùng tu, tơn tạo chưa kể có nhiều điểm khác cần bảo tồn?” Thêm vào đó, nói khó khăn việc bảo tồn phát triển di tích VH-LS địa bàn TP HCM, ông Võ Trọng Nam - Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao khẳng định, di tích bị xâm lấn, việc quản lý di tích cịn mỏng Bảo tàng dựa dinh thự cũ nên cấu trúc không phù hợp, thiếu kho lưu trữ, công nghệ Sở Văn hóa - Thể thao ghi nhận phản ánh khó khăn mà Ban Quản lý di tích, bảo tàng nêu, nhằm kiến nghị với Bộ VHTTDL, mong muốn, sớm có sách thơng thống để kêu gọi đóng góp từ xã hội, bối cảnh nguồn vốn đầu tư xã hội hóa cho bảo tồn phát triển di sản văn hóa cịn thấp Cụ thể, số di tích địa bàn Thành phố xuống cấp, chí bị xâm hại, điển hình di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia, chùa Giác Lâm (quận Tân Bình) Đây ngơi chùa cổ, có lịch sử hình thành 250 năm (xây dựng từ năm 1744), lưu giữ 113 tượng cổ gỗ mít (từ đầu kỷ XVIII) vật quý giá Tương tự, tình trạng xâm hại di tích xảy di tích khảo cổ học quốc gia Lị gốm Hưng Lợi (quận 8); di tích quốc gia chùa Phụng Sơn (quận 11)… Mặt khác, di tích văn hóa hoạt động có hiệu quả, mang lại nguồn thu cho ngân sách TP như: Địa đạo Củ Chi, Hội trường Thống Nhất, Nhà thờ Đức Bà… lại nằm khu vực trung tâm thành phố, dẫn đến cân đối, chênh lệch trình phát huy giá trị di tích, di sản Thực trạng Căn vào báo khoa học tác giả Mã Thanh Cao, Làm để phát huy giá trị di sản văn hóa đời sống đại?, đăng tạp chí điện tử Thế giới Di sản Các cơng trình di tích kiến trúc nghệ thuật Thành phố Hồ Chí Minh có niên đại xưa khoảng trên hai trăm năm khoảng gần trăm năm Chủ trương Nhà nước nói chung TP.HCM nói riêng việc bảo tồn phát huy giá trị di tích kiến trúc nghệ thuật vào thực tế cán làm lĩnh vực có nhiều cố gắng Nếu khảo sát vịng thấy di tích trạng sau: Loại thứ nhất là di tích quản lý, đầu tư để bảo tồn giữ yếu tố gốc Đây thường cơng trình kiến trúc nghệ thuật lớn giao cho quan sử dụng làm trụ sở giữ nguyên công ban đầu tòa nhà Ủy ban nhân dân TP.HCM, Tòa án nhân dân TP.HCM, Nhà hát TP.HCM, Bưu điện TP.HCM, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam TP.HCM), Bảo tàng TP.HCM, Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM, Bảo tàng Hồ Chí Minh… Một số đình, chùa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật bảo tồn tốt Điện Ngọc Hoàng, Miếu Thiên Hậu quận 1; đình Minh Hương Gia Thạnh quận 5; đình Trường Thọ Thủ Đức, Hội quán Tuệ Thành (Chùa Bà) quận 5; Lăng Lê Văn Duyệt; Đình Bình Hịa quận Bình Thạnh; Đình Phú Nhuận quận Phú Nhuận; Chùa Giác Lâm, Tân Bình… Các cơng trình thuộc loại Thành phố đầu tư để bảo quản, tu thời gian qua, từ Luật Di sản Văn hóa đời (2001) sau bổ sung sửa chữa (2009) Tuy nhiên, nhiều lý khách quan chủ quan, việc đầu tư trùng tu, sửa chữa chưa thể đáp ứng yêu cầu thời gian, kinh phí Cụ thể Bảo tàng Mỹ thuật TP.HCM có Dự án Cải tạo mở rộng Bảo tàng TP.HCM trình năm 2002 UBND TP.HCM duyệt từ năm 2005 với tổng vốn đầu tư 200 tỉ đồng Nhưng nay, kinh phí Thành phố cấp tỉ đồng cho giai đoạn I Dự án - Sửa chữa tòa Số tiền đủ chỉnh trang tòa nhà thứ hai đưa vào sử dụng vào năm 2011 Tòa nhà thứ tiếp nhận năm 2014 chưa cấp kinh phí, dù trưng bày vào tháng 5-2015 sau tu sửa bên với kinh phí tiết kiệm từ nguồn thu hoạt động nghiệp đơn vị Còn tòa nhà lớn thay lớp vôi quét từ năm 1987 Công ty Akzo Nobel Hà Lan tài trợ sơn lại toàn mặt vào năm 2011-2012! Theo chúng tơi, có nhiều cơng trình có kế hoạch bảo tồn không khác so với Bảo tàng Mỹ thuật trình đầu tư Một số cơng trình kiến trúc tơn giáo bảo tồn tốt, số đó, kinh phí thành phố cấp có kinh phí sở cộng đồng đóng góp có Rất đáng trân trọng tinh thần cộng đồng bảo quản tốt, giữ nghiêm ngặt yếu tố gốc trùng tu, sửa chữa nhận khoản tài trợ Lăng Lê Văn Duyệt (Lăng Ông Bà Chiểu), sửa chữa tháng 6/2020 Tình trạng thứ hai là tích quản lý bị xâm lấn, hư hại nghiêm trọng số yếu tố gốc lần tu sửa trước Một thực tế, chưa có chủ trương sách cụ thể để bảo tồn di sản văn hóa, nhiều đền chùa, miếu mạo bị làm sai lệch so với gốc Tiêu biểu chùa Giác Viên quận 11; chùa sắc tứ Trường Thọ; đình Thơng Tây Hội quận Gị Vấp; đình Xuân Hiệp Thủ Đức; chùa Phước Tường, chùa Hội Sơn quận 9… Cịn quy trình, thủ tục để tiến hành tu sửa gây khơng khó khăn khiến cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng, tiêu biểu chùa Giác Viên quận 11; chùa Sắc Tứ Trường Thọ Gị Vấp Kinh phí Thành phố giành cho việc quản lý di tích cịn khiêm tốn, hệ thống đình xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật (khoảng 20 triệu đồng năm) Vậy nên đa số người (Ông, Bà từ) vẫn quan tâm, chăm chút quét dọn, gìn giữ đình họ tự nguyện tình cảm gắn bó, khơng thể sống tiền trợ cấp Sự xuống cấp nguy biến di tích kiến trúc nghệ thuật TP.HCM, có nơi xếp hạng di tích với niên đại hàng trăm năm, tình trạng kết cấu gỗ bị mối mọt ăn ruỗng, hoa văn bị gãy, rơi rớt diễn khơng cơng trình điều báo động khẩn cấp Trong có cơng trình bị hư hoại hồn tồn, cháy rụi khơng cịn tư liệu phục dựng, trùng tu vụ cháy chùa Hội Sơn quận thực tế đau lòng Sự 10 cố cháy chùa Hội Sơn coi thảm họa lửa thiêu rụi tịa nhà với tồn tượng Phật, chng đồng cổ q giá cơng trình Tình trạng đáng báo động sai lệch với gốc kiểu dáng, hoa văn, màu sắc trùng tu, sửa chữa khiến cơng trình biến dạng cần kiểm định, tu sửa Chùa Sắc Tứ Trường Thọ, quận Gò Vấp Tọa lạc số 791 đường Phan Văn Trị (số cũ 53/524), quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh, Sắc Tứ Trường Thọ Tự ghi nhận “Ngôi chùa cổ 300 tuổi cịn lưu giữ nhiều Cổ vật tơn giáo nhiều biển Sắc phong giá trị triều đình nhà Nguyễn kỷ 18 -19" Năm 2000, chùa Sắc Tứ Trường Thọ Nhà nước cơng nhận "Di tích lịch sử – văn hóa cấp Quốc gia” Và địa điểm thu hút khách du lịch gần xa đến hành hương chiêm ngưỡng cổ vật lưu giữ chùa Theo Đại đức Thích Huệ Quang - Trụ trì chùa cho biết: Khn viên chùa trước rộng, có hàng rào tre bao quanh Khi làm đường cái, đất chùa bị cắt ngang thành hai khu vực khuôn viên chùa ngày nhỏ dần có hộ dân đến xây cất nhà, chiếm đất Trong vườn chùa trước có hai ngơi Bảo tháp, bên trái Tháp Hịa thượng Ấn Tơng (đời thứ 37 dịng Tế Thượng chánh tông) bên phải Tháp Hịa thượng Tâm Thơng (đời thứ 38 dịng Tế Thượng chánh tơng) Trước chùa có Đơng 11 lang Tây lang (nhà chư tăng phía Đơng phía Tây) cịn có dãy nhà hai lớp làm theo lối cổ truyền với cột kèo đơn sơ Mỗi lớp nhà gồm có ba gian hai chái với 16 cột lớn cột nhỏ, chân cột có kê đá xanh Lớp nhà trước chánh điện, lớp nhà sau hậu tổ, bàn thờ thiết trí đơn giản Đây tình trạng lấn chiếm đất di tích xảy cụ thể nơi đây, khiến cho khu mộ vị hòa thượng bị tách biệt khỏi khuôn viên chùa hẻm nhỏ chạy sát bờ tường chùa thông đường Nguyễn Văn Nghi Chùa trùng tu nhiều lần lần gần năm 1994-1995 Diện mạo đợt trùng tu vào cuối kỷ 19 Tình trạng di tích xuống cấp bị người dân lấn chiếm, xâm hại di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia chùa Sắc Tứ Trường Thọ, phường 7, quận Gò Vấp cảnh báo từ năm 2012 Thời gian đó, Thượng tọa Thích Tịnh Thành, trụ trì nhà chùa đề cập phương tiện truyền thông đại chúng việc nhiều cột, kèo, đòn tay bị mốt mọt xâm hại nặng nề nhiều năm qua có số hộ dân xây dựng lấn chiếm, sinh hoạt ăn ảnh hưởng đến mỹ quan di tích “Tơi mong nhà nước sớm thực dự án tu sửa, tôn tạo chùa Mái chùa cần làm lại nguyên trạng (lợp ngói âm dương) thay lợp tạm tơn để bảo đảm trang nghiêm kiến trúc chùa” Cuối năm 2012, Đại đức trụ trì làm đơn xin tu bổ di tích từ nguồn kinh phí xã hội hóa cấp quyền địa phương hướng dẫn hỗ trợ, chấp thuận từ quan quản lý cao Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch Và đầu tháng năm 2020, sau năm kể từ ngày Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch gửi văn số 1308/BVHTTDL-DSVH đến UBND Thành phố Hồ Chí Minh việc thẩm định Dự án tu bổ di tích chùa Sắc Tứ Trường Thọ, phường 7, quận Gị Vấp chùa Sắc Tứ Trường Thọ bắt đầu làm lễ đặt đá trùng tu Vấn đề thủ tục xin trùng tu cơng trình cấp quốc gia kéo dài đến năm bắt đầu cấp phép ảnh hưởng khơng nhỏ đến hoạt động tín ngưỡng giá trị vốn có ngơi chùa cổ, vào mùa mưa lũ mà phật tử nơi phải sức bảo vệ vật q chùa có nguy hư hại tình trạng thời tiết xấu, du khách đến tham quan, chiêm ngưỡng chùa cảm nhận giá trị văn hóa cổ xưa mai dần theo năm tháng Mặc dù, Đại đức Huệ Quang cho biết: “Việc tu bổ khơng làm ảnh hưởng đến di tích kiến trúc nghệ thuật tuân thủ theo quy định luật Di sản văn 12 hóa tu bổ” quan sát trạng cổng chùa xây mới, khang trang, đẹp đẽ giá trị văn hóa truyền thống chạm trổ, kiến trúc cổ thay nét kiến trúc mẻ, uyển chuyển đại kiến trúc xa xưa vốn có Chương GIẢI PHÁP THỰC HIỆN TẠI CƠNG TRÌNH KIẾN TRÚC, DI TÍCH VĂN HĨA – LỊCH SỬ PHỤC VỤ DU LỊCH XUỐNG CẤP Việc bảo tồn, phát huy giá trị cơng trình, di tích VH-LS với phát triển kinh tế - xã hội thơng qua mơ hình du lịch mang lại hiệu thiết thực cho Thành phố  Du lịch văn hóa vừa tạo thu nhập, việc làm vừa tạo động cơ, vừa tạo nguồn lực để bảo tồn phát huy giá trị di tích VH-LS; đồng thời hỗ trợ tích cực nâng cao chất lượng sống, tăng cường hiểu biết, tôn trọng đa dạng giao thoa văn hóa, làm sở hình thành quy tắc ứng xử phù hợp người dân với khách du lịch với cơng trình, di tích có giá trị Do đó, phát huy mạnh tài nguyên DLVH, lấy DLVH làm hướng trọng tâm hướng tới mục tiêu phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, địi hỏi bên hành động, có giải pháp hữu hiệu bảo tồn phát huy bền vững cơng trình, di tích VH-LS Theo đó, cần có giải pháp thực bảo tồn sau: Theo Trương Kim Quân - Giám đốc Trung tâm Bảo tồn di tích TP Hồ Chí Minh đề xuất ba giải pháp bảo tồn di tích Ðầu tiên hồn thiện hệ thống văn pháp lý thành phố phân cấp quản lý di tích, quy chế quản lý đầu tư tu bổ di tích; đẩy nhanh chương trình bảo tồn cảnh quan kiến trúc đô thị địa bàn Thành phố Thứ hai xây dựng quy hoạch tổng thể bảo tồn di tích Thành phố đến năm 2030, từ chọn danh mục di tích có giá trị cao lịch sử, kiến trúc, nghệ thuật, khảo cổ, truyền thống… để có kế hoạch ưu tiên đầu tư Một giải pháp quan trọng giải hài hịa lợi ích chung tồn xã hội lợi ích riêng cá nhân, tổ chức có quyền sử dụng cơng trình di tích Và theo Phó Chủ tịch Thường trực HÐND Thành phố Phạm Ðức Hải: "Thứ nhất, tăng cường quản lý nhà nước nhằm ngăn chặn tình trạng xuống cấp, lấn chiếm di tích di sản Để khơng thể tìm lại nên cách phải làm cho Thứ hai, nâng cao vai trò cộng đồng để bảo quản di tích, di sản Trước hết 13 cộng đồng khu dân cư đó, rộng cộng đồng cấp phường, xã, quận, huyện để bảo vệ di tích di sản Thứ ba, phải đẩy nhanh việc lập hồ sơ khoa học cho di tích, di sản, từ đề giải pháp tổng thể để bảo vệ TP có 172 di tích, di sản hồ sơ phải có chi tiết bảo quản, trùng tu nào, nâng cấp tổng thể, giúp cho người làm chủ di sản, di tích dễ dàng cơng tác bảo quản, trùng tu phát huy di tích Thứ tư, vừa đầu tư ngân sách nhiều nữa, 500 tỉ đồng, vừa đẩy mạnh xã hội hóa, khơng 400 tỉ đồng; có số tiền đầu tư hoạt động bảo tồn hiệu Thứ năm, tăng cường hợp tác nước để thực tốt cơng tác bảo quản di tích, di sản" Như vậy, việc đưa giải pháp cho địa điểm bị xâm hại xuống cấp trầm trọng vấn đề cần thiết, đề xuất giải pháp cho đối tượng sau  Giải pháp nguồn thu cho hoạt động trùng tu, tôn tạo Nguồn thu chủ yếu tập trung vào cơng trình, địa điểm khu vực trung tâm, bao gồm cơng trình đại, di tích VH-LS đặc biết, cấp quốc gia, cấp thành phố, danh lam thắng cảnh nhiều địa điểm thu hút đặc trưng quận huyện Vì muốn tăng cường nguồn thu cần nhiều giải pháp thu hút khách tham quan đến cơng trình, di tích có giá trị, đồng thời quảng bá hình ảnh địa điểm du lịch nhằm tạo điều kiện tiếp cận thu hút du khách năm sau Một số giải pháp để tăng nguồn thu: - Tăng số lượng nguồn kinh phí tu bổ, hỗ trợ từ ngân sách Nhà nước, gồm: + Đề nghị quyền Thành phố hỗ trợ nguồn thu sử dụng trực tiếp nguồn thu từ địa điểm có quy mơ, doanh thu du lịch tốt Thành phố tốt quận huyện cách cắt giảm thu ngân sách Nhà nước điểm Từ đó, tăng nguồn đầu tư cho CSHT, CSVC-KT cho điểm quan trọng, cần thiết +Căn vào “Báo cáo tóm tắt – Kết đề án: Kiểm kê, đánh giá quản lí hệ thống tài nguyên du lịch địa bàn TP.HCM” để quy hoạch chi tiết tài ngun du lịch văn hố có điều kiện phát triển du lịch, để xin nguồn vốn đầu tư Nhà nước 14 - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá phát triển du lịch, kêu gọi tham gia nhiều thành phần kinh tế nước, cá nhân lẫn tập thể để đầu tư cho cơng tác quảng bá hình ảnh du lịch cơng trình, di tích với quy mơ lớn chuyên nghiệp Về phía bảo tàng: - Thường xuyên đổi hoạt động bảo tàng, đặc biệt hoạt động trưng bày, hướng dẫn, phục vụ, dịch vụ… tạo điều kiện cho du khách có nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo tàng nhằm tạo nguồn thu cho việc bảo tồn, tôn tạo nâng cấp hạng mục cơng trình - Thường xun chỉnh lý, nâng cấp hệ thống trưng bày (về nội dung hình thức) thiết bị phục vụ trưng bày Chú trọng tới việc lựa chọn, nghiên cứu, xây dựng trưng bày chuyên đề hay, hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu du khách Nâng cấp trang thiết bị, CSHT, CSVC-KT bảo tàng, tăng cường cảnh quan xung quanh để thu hút khách du lịch - Cần sớm hồn thiện chiến lược truyền thơng tăng cường việc gắn kết bảo tàng việc triển khai hoạt động truyền thơng, quảng bá hình ảnh bảo tàng, hoạt động bảo tàng tới công chúng đa dạng, phong phú Đặc biệt đối tượng cơng chúng chưa có điều kiện đến bảo tàng.  - Tăng cường phối hợp bảo tàng với công ty du lịch, lữ hành nhằm kịp thời chuẩn bị nội dung, trao đổi thông tin từ khâu xây dựng tour công ty du lịch, lữ hành (cung cấp thông tin, chương trình đặc biệt diễn bảo tàng cho công ty du lịch, lữ hành để xây dựng tour du lịch di sản văn hóa độc đáo, đặc sắc tour du lịch chuyên đề bảo tàng, di sản - phù hợp với nhu cầu tham quan, thưởng ngoạn giá trị di sản văn hóa dân tộc du khách đến Việt Nam); phối hợp hướng dẫn viên bảo tàng với hướng dẫn viên du lịch nhằm đáp ứng tốt nhu cầu hướng dẫn du khách đến với bảo tàng, di tích…; Về phía cơng ty du lịch, lữ hành: - Cần phối hợp chặt chẽ với bảo tàng, di tích, cơng trình lân cận để khai thác tốt tiềm DLVH phục vụ nhu cầu DLVH du khách 15 - Cần thiết kế sản phẩm du lịch chuyên đề bảo tàng, di tích VH-LS, cơng trình kiến trúc đương đại - Là cầu nối khách du lịch với bảo tàng, cơng ty du lịch, lữ hành cần tăng cường đóng góp ý kiến xây dựng cho hoạt động bảo tàng, đặc biệt hoạt động, dịch vụ phục vụ du khách nhằm đảm bảo chất lượng, hiệu chuyến du lịch  Giải pháp bảo vệ cơng trình, di tích Cần phải nghiêm túc thực “du lịch xanh”, gắn hoạt động du lịch với giữ gìn phát huy giá trị văn hóa bảo vệ mơi trường Tài ngun du lịch văn hoá đạng, bao gồm tài ngun văn hố lịch sử, cơng trình kiến trúc nghệ thuật…các giải pháp áp dụng để bảo vệ nguồn tài nguyên này, bao gồm: - Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc bảo vệ tơn tạo di tích văn hóa - lịch sử để giảm tải việc xuống cấp - Tập huấn nâng cao ý thức nhân viên khu du lịch, tuyên truyền kiến thức đến cộng đồng dân cư du khách, thực tốt vấn đề bảo vệ môi trường tôn tạo tài nguyên du lịch văn hoá - Thường xuyên tổ chức, phát động phong trào, thi tìm hiểu giá trị văn hoá, lịch sử…cho cộng đồng địa phương Tạo sân chơi, có tham gia cộng đồng địa phương du khách ẩm thực hay tham gia làm sản phẩm truyền thống khuôn viên cơng trình, di tích hấp dẫn Về trách nhiệm quan quản lí, phải nắm bắt thơng tin, có định tơn tạo kịp thời khu du lịch văn hóa có nguy xuống cấp Có biện pháp bảo vệ, hỗ trợ địa điểm văn hố để nơi trì phát triển Về trách nhiệm cộng đồng địa phương, Nhà nước cần tăng quyền lực cho cộng đồng thực quyền kiểm soát, quản lý nguồn tài nguyên văn hóa, cộng đồng giao trách nhiệm giám sát vấn đề liên quan đến phát triển du lịch từ chủ trương, triển khai kế hoạch, từ việc đầu tư xây dựng sở hạ tầng, cơng trình cơng cộng 16 đến vấn đề bảo vệ, bảo tồn tài nguyên du lịch văn hóa xây dựng nguồn nhân lực cho cộng đồng có đủ điều kiện khả thực hiện, tiếp cận, đủ yếu tố chuyên môn việc giám sát vấn đề bảo vệ, tôn tạo tài nguyên văn hóa Về trách nhiệm khách du lịch, trình tham quan cần nâng cao ý thức giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hố Khơng có hành động phá hoại làm thay đổi vật văn hố Giữ gìn vệ sinh chung, lên án hành vi vi phạm nội quy khu vực tham quan Bên cạnh số trường quan tâm đưa học sinh sinh viên đến bảo tàng, di tích lịch sử góp phần giáo dục truyền thống, bảo tồn khu di tích địa phương Trong chương trình đào tạo học phần Giáo dục Quốc phòng – An Ninh, sinh viên phải đến bảo tàng để viết thu hoạch Việc tăng cường nội dung học tập liên quan đến giá trị VH-LS, kiến trúc cơng trình góp phần quan trọng công tác bảo tồn tạo nguồn thu tơn tạo điểm di tích Chính quyền cấp cần quảng bá rộng rãi di tích địa phương để em học sinh đến tìm hiểu nhiều KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Lịch sử hình thành phát triển lâu đời TP.HCM Nam Bộ để lại nhiều giá trị văn hóa đặc sắc lưu cơng trình kiến trúc, di tích VH-LS, việc sử dụng phát huy giá trị cách khoa học giúp giá trị văn hóa trở thành nguồn tài nguyên du lịch văn hóa độc đáo phong phú cho phát triển hoạt động du lịch TP.HCM Khai thác mặt, mặt lại phát triển bền vững để không bị khai thác mức làm địa điểm bị xuống cấp giá trị sở vật chất – kỹ thuật dần bị xóa sổ Một bất cập Luật Di sản văn hóa chưa đưa đầy đủ giải pháp định lượng, trách nhiệm cụ thể quan quản lý nhà nước, chủ sở hữu di tích, sở pháp lý quy trình thực cho việc bảo tồn di sản,… Bên cạnh đó, quan quản lý thiếu nhân lực điều kiện thực bảo tồn di sản, việc quy hoạch nhận diện di sản, di tích chưa thực đến nơi đến chốn dẫn đến việc xuống cấp biến dạng không kịp thời phục dựng… 17 Kiến nghị Nhằm mục đích phát huy hiệu giá trị hấp dẫn cơng trình, di tích cho phát triển du lịch văn hóa TP.HCM, xin đề xuất kiến nghị đến quan chức sau: - Đối với Sở Du lịch TP.HCM: + Sẽ quan đầu công tác bảo vệ, tôn tạo phát triển giá trị lâu đời cơng trình, di tích văn hóa – lịch sử địa bàn Thành phố + Đưa nhiều sách nhằm phát triển sở hạ tầng, sở vật chất – kỹ thuật phục vụ cho địa điểm quan trọng, có biện pháp hỗ trợ vốn đầu tư cho xây dựng cơng trình phụ liên quan đến hoạt động du lịch cơng trình, di tích khơng nằm khn viên cơng trình, di tích + Phối hợp với quyền Thành phố đẩy mạnh công tác quảng bá, xúc tiến du lịch địa điểm, cơng trình bật - Đối với UBND TP.HCM: + Xây dựng bước việc định hình hoạt động du lịch cơng trình, di tích có tiềm phát triển du lịch, quy hoạch tổng thể, cụ thể cho việc trùng tu, tơn tạo cơng trình xuống cấp 24 quận huyện + Đưa nhiều biện pháp hỗ trợ tơn tạo di tích văn hóa – lịch sử xuống cấp, thường xuyên kiểm kê giám sát hệ thống di tích địa bàn để có sách bảo vệ phù hợp + Cùng người dân địa phương thực công tác tuyên truyền bảo tồn giá trị văn hóa lâu đời TP.HCM Nhất hoạt động sinh hoạt nguồn cho đối tượng học sinh – sinh viên toàn Thành phố 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO Long Hồ (2019), Nâng cao vai trò cộng đồng dân cư bảo quản, phát huy di tích, di sản văn hóa, báo đăng trang tin điện tử Đảng Bộ Thành phố Hồ Chí Minh Nguyên Quốc (2019), Giải pháp bảo tồn di sản văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh, báo đăng trang báo điện tử Thành phố Hồ Chí Minh Thùy Trang (2019), Quy hoạch thị “khai tử” di tích, báo đăng trang báo điện tử Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch Hoàng Trọng Tuân (2018), Khai thác tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Sở Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh (2018), Báo cáo tóm tắt – Kết đề án: Kiểm kê, đánh giá quản lí hệ thống tài nguyên du lịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 19 ... địa bàn Thành phố xuống cấp, chí bị xâm hại, điển hình di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia, chùa Giác Lâm (quận Tân Bình) Đây ngơi chùa cổ, có lịch sử hình thành 250 năm (xây dựng từ năm 174 4), ... 5; đình Trường Thọ Thủ Đức, Hội quán Tuệ Thành (Chùa B? ?) quận 5; Lăng Lê Văn Duyệt; Đình Bình Hịa quận Bình Thạnh; Đình Phú Nhuận quận Phú Nhuận; Chùa Giác Lâm, Tân Bình… Các cơng trình thuộc... tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Tiến sĩ, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ủy ban Nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh - Sở Du lịch Thành

Ngày đăng: 12/08/2021, 07:45

Mục lục

    Căn cứ vào bài báo khoa học của tác giả Mã Thanh Cao, Làm gì để phát huy giá trị di sản văn hóa trong đời sống hiện đại?, đăng trên tạp chí điện tử Thế giới Di sản. Các công trình và di tích kiến trúc nghệ thuật tại Thành phố Hồ Chí Minh có niên đại xưa nhất khoảng trên hai trăm năm và mới nhất khoảng gần một trăm năm. Chủ trương của Nhà nước nói chung và của TP.HCM nói riêng về việc bảo tồn và phát huy giá trị các di tích kiến trúc nghệ thuật đã đi vào thực tế và những cán bộ làm trong lĩnh vực này cũng đã có nhiều cố gắng. Nếu chúng ta khảo sát một vòng thì sẽ thấy các di tích đang ở một trong hiện trạng sau:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan