GIÁO án NGỮ văn 6 KNTT HK 1 ( KNTT) bài 1

68 64 0
GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn:…/…./… Ngày dạy:…./…./… Bài TÔI VÀ CÁC BẠN (16 tiết) - Hạnh phúc đâu đấy? - Đến chỗ có tình bạn! (Ngạn ngữ phương Tây) I MỤC TIÊU (Học xong học, học sinh đạt được) Về kiến thức: - Tri thức ngữ văn (truyện, truyện đồng thoại, cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Tình bạn cao đẹp thể qua văn đọc - Từ đơn, từ phức (từ ghép, từ láy), nghĩa từ ngữ - Biện pháp tu từ so sánh Về lực: - Nhận biết số yếu tố truyện đồng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật) - Nhận biết phân tích đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật - Nhận biết từ đơn từ phức (từ ghép từ láy), hiểu tác dụng việc sử dụng từ láy văn - Viết văn, kể trải nghiệm thân, biết viết VB đảm bảo bước - Kể trải nghiệm đáng nhớ thân Về phẩm chất: - Nhân ái, chan hoà, khiêm tốn; trân trọng tình bạn, tơn trọng khác biệt II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức từ sống vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát video, trả lời câu hỏi GV HS quan sát, lắng nghe video hát “Tình bạn tuổi thơ” suy nghĩ cá nhân trả lời c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Nội dung hát: hát tình bạn tốt đẹp - Cảm xúc cá nhân (định hướng mở) - Tri thức ngữ văn (truyện truyện đồng thoại; cốt truyện; nhân vật; người kể chuyện; lời người kể chuyện lời nhân vật; từ đơn từ phức) d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chiếu video, yêu cầu HS quan sát, lắng nghe & đặt câu hỏi: ? Cho biết nội dung hát? Bài hát gợi cho em cảm xúc gì? - Yêu cầu HS đọc ngữ liệu SGK - Chia nhóm lớp giao nhiệm vụ: ? Hãy kể tên số truyện mà em đọc? Em thích truyện nào? ? Ai người kể truyện này? Người kể xuất ngơi thứ mấy? ? Nếu muốn tóm tắt lại nội dung câu chuyện, em dựa vào kiện nào? ? Nhân vật truyện ai? Nêu vài chi tiết giúp em hiểu đặc điểm nhân vật đó? ? Giới thiệu ngắn gọn truyện đồng thoại “dấu hiệu” truyện đồng thoại tác phẩm đó? B2: Thực nhiệm vụ HS - Quan sát video, lắng nghe lời hát suy nghĩ cá nhân - Đọc phần tri thức Ngữ văn - Thảo luận nhóm: + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Hướng dẫn HS quan sát lắng nghe hát - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo thảo luận GV: - Yêu cầu đại diện vài nhóm lên trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS báo cáo (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: - Trả lời câu hỏi GV - Đại diện báo cáo sản phẩm nhóm - HS cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2.1 Đọc văn Văn (1) BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế mèn phiêu lưu kí”) – Tơ Hồi – MỤC TIÊU 1.1 Về kiến thức: - Những nét tiêu biểu nhà văn Tơ Hồi - Người kể chuyện ngơi thứ - Đặc điểm nhân vật thể qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ… - Tính chất truyện đồng thoại thể văn “Bài học đường đời đầu tiên” 1.2 Về lực: - Xác định kể văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Nhận biết chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ nhân vật Dế Mèn Dế Choắt Từ hình dung đặc điểm nhân vật - Phân tích đặc điểm nhân vật Dế Mèn - Rút học cách ứng xử với bạn bè cách đối diện với lỗi lầm thân 1.3 Về phẩm chất: - Nhân ái, khoan hồ, tơn trọng khác biệt THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Tranh ảnh nhà văn Tơ Hồi văn “Bài học đường đời đầu tiên” - Giấy A1 bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập + Phiếu số 1: Hình dáng Hành động Suy nghĩ (Dế mèn) (Dế mèn) (Dế mèn)  Nhận xét:……… + Phiếu số  Nhận xét: …………………………… Làm việc nhóm Tái lại hình ảnh dế Choắt qua hình ảnh ngơn ngữ phút a/ Hình ảnh Dế Choắt • Trạc tuổi …………………………………… … • Người ……………., cánh …………………… , ……………… , râu …………… ……… • Mặt mũi: …………………………….……… • Xưng hơ:…………………………… • Ăn ở: …………………………….……………  Choắt: …………………………… + Phiếu học tập số b Thái độ Mèn Choắt nào? - Gọi Choắt là: ……………………………………………… - Khi sang thăm nhà Choắt: ……………………………… - Khi Choắt nhờ giúp đỡ: ………………………………  Dế Mèn: + Phiếu học tập số Trước trêu chị Sau trêu chị Cốc Cốc Hành động Thái độ + Phiếu học tập số Nghệ thuật Kết Nội dung Ý nghĩa TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 3.1 HĐ 1: Xác định vấn đề a) b) c) d) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học Nội dung: GV hỏi, HS trả lời Sản phẩm: Câu trả lời HS Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Em xem phim hay đọc truyện kể sai lầm ân hận chưa? Khi đọc, xem, em có suy nghĩ gì? B2: Thực nhiệm vụ: HS suy nghĩ cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức 3.2 HĐ 2: Hình thành kiến thức 3.2.1 Đọc – hiểu văn I TÌM HIỂU CHUNG Tác giả a) Mục tiêu: Giúp HS nêu nét nhà văn Tơ Hồi tác phẩm “Dế mèn phiêu lưu kí” đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” b) Nội dung: - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi - Hs đọc, quan sát SGK tìm thơng tin để trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) SẢN PHẨM DỰ KIẾN - Tơ Hồi (1920 – 2014) Tơ Hồi - u cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi - Tên: Nguyễn Sen ? Nêu hiểu biết em nhà văn - Q: Hà Nội Tơ Hồi? - Ơng viết văn từ trước B2: Thực nhiệm vụ CMT8/1945 GV hướng dẫn HS đọc tìm thơng tin - Có nhiều tác phẩm viết cho thiếu nhi HS quan sát SGK - Các tác phẩm chính: “Võ sĩ Bọ Ngựa”, B3: Báo cáo, thảo luận “Dê Lợn”, “Đôi ri đá”, “Đảo hoang”… GV yêu cầu HS trả lời HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) Nhận xét câu trả lời HS và chốt kiến thức lên hình Tác phẩm a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nét chung văn (Thể loại, kể, bố cục…) b) Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, sử dụng KT khăn phủ bàn cho HS thảo luận nhóm - HS suy nghĩ cá nhân để trả lời, làm việc nhóm để hồn thành nhiệm vụ c) Sản phẩm: Câu trả lời phiếu học tập hoàn thành HS d) Tổ chức thực HĐ thầy trò B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Sản phẩm dự kiến a) Đọc tìm hiểu thích - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc - HS đọc theo hướng dẫn - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: ? Truyện “Dế mèn phiêu lưu kí” thuộc loại truyện nào? b) Tìm hiểu chung Dựa vào đâu em nhận điều đó? - Văn truyện đồng ? Truyện sử dụng kể nào? Dựa vào đâu em nhận thoại tiếng nhà ngơi kể đó? Lời kể ai? văn Tơ Hoài ? Văn chia làm phần? Nêu nội dung - Hệ thống nhân vật loài phần? vật (nhân vật chính: Dế B2: Thực nhiệm vụ Mèn) HS: - Sử dụng thứ (lời - Đọc văn kể Dế Mèn) - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ - Văn chia làm phần + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá + P1: Từ đầu …sắp đứng nhân đầu thiên hạ + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi  Bức chân dung tự hoạ kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá Dế Mèn nhân vị trí có tên + P2: lại: GV:  Bài học đường đời đầu - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) tiên - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Biết kiểu kể trải nghiệm - Nhận biết kể thứ văn kể chuyện b) Nội dung: - GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN B1: Chuyển giao nhiệm vụ Vb: “Bài học đường đời đầu GV hỏi: tiên” ? Trong “Bài học đường đời đầu tiên” Dế Mèn - Dế Mèn kể học kể lại trải nghiệm đáng nhớ nào? đường đời ? Câu chuyện sử dụng kể thứ mấy? ? Em có trải nghiệm đáng nhớ khơng? thân từ việc trêu chị Cốc Hãy kể lại trải nghiệm cách ngắn gọn ? B2: Thực nhiệm vụ HS: - Quan sát vb “Bài học đường đời đầu tiên” - Suy nghĩ cá nhân - HS kể lại trải nghiệm thân GV: - Dự kiến KK HS gặp: kể trải nghiệm thân - Tháo gỡ cách đặt thêm câu hỏi phụ: ? Trải nghiệm tên (kỉ niệm, lỗi lầm…)? Trải nghiện thời điểm nào? Diễn nào? B3: Báo cáo, thảo luận - GV định – HS trả lời câu hỏi - HS trả lời B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét câu trả lời HS - Kết nối với mục “Tìm hiểu yêu cầu văn kể lại trải nghiệm” HĐ 2: Hình thành kiến thức dẫn đến chết Dế Choắt - Dế Mèn xưng “tôi” => Kiểu kể lại trải nghiệm Sử dụng kể thứ TÌM HIỂU CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI BÀI VĂN KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM a) Mục tiêu: HS biết yêu cầu kiểu kể lại trải nghiệm: - Sử dụng kể thứ - Biết cách kể trải nghiệm thân b) Nội dung: - GV chia nhóm lớp - Cho HS làm việc nhóm phiếu học tập c) Sản phẩm: Phiếu học tập sau HS hoàn thành d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm lớp & giao nhiệm vụ: - Kể trải nghiệm ? Kiểu yêu cầu làm gì? thân ? Người kể phải sử dụng kể thứ mấy? - Thời gian, địa điểm diễn Vì sao? câu chuyện B2: Thực nhiệm vụ - Người kể: sử dụng kể - HS nhớ lại văn “Người bạn nhỏ” - Làm việc cá nhân 2’ thứ (xưng “tơi) - Làm việc nhóm 3’ để thống ý kiến - Cảm xúc thân… ghi vào phiếu học tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS lên trình bày sản phẩm HS: - Trình bày sản phẩm nhóm - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét sản phẩm HS chốt kiến thức - Kết nối với đề mục sau ĐỌC VÀ PHÂN TÍCH BÀI VIẾT THAM KHẢO a) Mục tiêu: - Bài viết tham khảo kể kỉ niệm với người bạn nhỏ (mèo Mun) - Biết kể thứ văn kể chuyện (người kể chuyện xưng “tôi”) - Chỉ phần văn (mở bài, thâm bài, kết bài) b) Nội dung: - HS đọc SGK - Thảo luận để hoàn thành nhiệm vụ GV đưa c) Sản phẩm: Câu trả lời sản phẩm nhóm HS d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN B1: Chuyển giao nhiệm vụ Bài mẫu: GV hỏi: Bài viết kể kỉ niệm tác giả? - Kể kỉ niệm với GV chia nhóm lớp giao nhiệm vụ cho người bạn nhỏ (mèo Mun) nhóm - Ngơi kể: ngơi thứ Xác định kể văn? (xưng “tôi”) Phần giới thiệu câu chuyện? - Các phần: Phần tập trung vào việc câu + Đoạn 1: Giới thiệu trải chuyện? Đó việc nào? nghiệm Những từ ngữ thể cảm xúc + Đoạn 2,3,4 tập trung người viết trước việc kể? việc câu GV yêu cầu: HS kể lại ngắn gọn câu chuyện chuyện theo việc xác định + Đoạn 5: Nêu lên cảm xúc B2: Thực nhiệm vụ HS: thân - Đọc SGK trả lời câu hỏi - Các việc: - Làm việc cá nhân 2’ + Sự việc 1: Ngơi nhà - Làm việc nhóm 5’ để hoàn thiện nhiệm vụ mẹ xinh xắn mà GV giao có nhiều chuột GV: + Sự việc 2: Bà ngoại gửi - Hướng dẫn HS trả lời - Quan sát, theo dõi HS thảo luận cho mẹ mèo B3: Báo cáo thảo luận Mun HS: + Sự việc 3: Ngôi nhà nhỏ - Trả lời câu hỏi GV thay đổi từ có mèo Mun - Đại diện nhóm báo cáo sp nhóm, + Sự việc 4: Một buổi chiều, HS lại quan sát sp nhóm bạn, theo Mun bị tích dõi nhóm bạn trình bày nhận xét, bổ sung (nếu cần) GV: Hướng dẫn HS cách trình bày sp nhóm B4: Kết luận, nhận định GV: - Nhận xét + Câu trả lời HS + Thái độ làm việc HS làm việc nhóm + Sản phẩm nhóm - Chốt kiến thức kết nối với mục sau THỰC HÀNH VIẾT THEO CÁC BƯỚC a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết viết theo bước - Lựa chọn đề tài để viết, tìm ý, lập dàn ý - Tập trung vào việc xảy - Sử dụng kể thứ b) Nội dung: - GV sử dụng KT công não để hỏi HS việc lựa chọn đề tài - HS suy nghĩ cá nhân trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Trước viết ? Liệt kê việc đáng nhớ a) Lựa chọn đề tài b) Tìm ý đời? ? Tìm ý, lập dàn ý viết theo Đó chuyện gì? Xảy nào? dàn ý cho đề tài mà em lựa chọn? ? Sửa lại sau viết xong? B2: Thực nhiệm vụ GV: - Hướng dẫn HS đọc gợi ý Những có liên quan đến câu chuyện? Họ nói g SGK hồn thiện phiếu tìm Cảm xúc em câu chuyện diễn r Điều xảy ra? Theo thứ tự nào? Vì truyện lại xảy vậy? lại câu chuyện? ý HS: c) Lập dàn ý - Đọc gợi ý SGK - Mở bài: giới thiệu câu chuyện - Thân bài: kể diễn biến câu chuyện lựa chọn đề tài - Tìm ý việc hoàn thiện phiếu + Thời gian - Lập dàn ý giấy viết viết + Không gian + Những nhân vật có liên quan theo dàn ý + Kể lại việc - Sửa lại sau viết - Kết bài: kết thúc câu chuyện cảm B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS báo cáo sản xúc thân Viết phẩm - Kể theo dàn ý HS: - Nhất quán kể - Đọc sản phẩm - Sử dụng - Theo dõi, nhận xét, bổ sung (nếu Chỉnh sửa viết - Đọc sửa lại viết theo cần) cho bạn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập sản phẩm HS Chuyển dẫn sang mục sau TRẢ BÀI a) Mục tiêu: Giúp HS - Thấy ưu điểm tồn viết - Chỉnh sửa viết cho cho bạn b) Nội dung: - GV trả bài, yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bạn - HS đọc viết, làm việc nhóm c) Sản phẩm: Bài sửa HS d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN * Yêu cầu bài: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Nhắc lại yêu cầu văn chia sẻ - Kể trải nghiệm thân trải nghiệm thân? - Trả cho HS & yêu cầu HS đọc, nhận xét - Thời gian, địa điểm diễn ? Đối chiếu với yêu cầu viết, em câu chuyện - Người kể: sử dụng ngơi kể tự sửa lại sửa bạn? thứ (xưng “tôi) - Cảm xúc thân… B2: Thực nhiệm vụ - GV theo dõi, hướng dẫn HS hoạt động (nếu * Bài viết sửa HS cần) - HS đọc bạn, đối chiếu với yêu cầu sửa B3: Báo cáo thảo luận - GV yêu cầu HS nhận xét thân bạn - HS nhận xét viết B4: Kết luận, nhận định (GV) - GV chốt lại ưu điểm tồn viết - Nhắc HS chuẩn bị nội dung nói dựa dàn ý viết C NÓI VÀ NGHE KỂ LẠI MỘT TRẢI NGHIỆM CỦA EM I MỤC TIÊU Về kiến thức: - Ngôi kể người kể chuyện - Trải nghiệm đáng nhớ thân Về lực: - Biết kể chuyện ngơi thứ - Nói trải nghiệm đáng nhớ thân - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu kể lại trải nghiệm Về phẩm chất: - Nhân ái, trân trọng kỉ niệm yêu sống II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chọn Chưa có chuyện Có chuyện để kể Câu chuyện hay câu chuyện hay, để kể chưa hay ấn tượng có ý nghĩa Nội dung câu ND sơ sài, chưa Có đủ chi tiết để Nội dung câu chuyện phong có đủ chi tiết để hiểu người nghe chuyện phong phú, hấp dẫn người nghe hiểu hiểu nội phú hấp dẫn câu chuyện dung câu chuyện Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to Nói to, truyền ràng, truyền nghe; nói lắp, đơi chỗ lặp lại cảm, cảm ngập ngừng… ngập không lặp lại ngừng vài câu ngập ngừng Sử dụng yếu Điệu thiếu tự Điệu tự tin, Điệu tự tố phi ngơn ngữ tin, mắt chưa mắt nhìn vào tin, mắt nhìn phù hợp nhìn vào người người nghe; nét vào người nghe; nghe; nét mặt mặt biểu cảm nét mặt sinh chưa biểu cảm phù hợp với nội động biểu cảm dung câu không phù hợp chuyện Mở đầu Khơng chào hỏi/ Có chào hỏi/ Chào hỏi/ kết thúc hợp lí khơng có lời có lời kết thúc kết thúc nói kết thúc nói nói cách hấp dẫn TỔNG ĐIỂM: ……………… /10 điểm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: - GV yêu cầu HS quan sát video giao nhiệm vụ cho HS - HS quan sát video, lắng nghe câu chuyện kể trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS xác định nội dung tiết học nói trải nghiệm thân d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chiếu video giao nhiệm vụ cho HS: ? Nội dung đoạn video? Nhân vật đoạn video kể điều gì? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe đoạn video suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh HS chưa tập trung vào video (nếu có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào HĐ 2: Hình thành kiến thức TRƯỚC KHI NĨI a) Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói b) Nội dung: - GV hỏi & nhận xét, đánh giá câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV & nhận xét, bổ sung câu trả lời bạn c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) ? Mục đích nói nói gì? ? Những người nghe ai? B2: Thực nhiệm vụ - HS suy nghĩ câu hỏi GV SẢN PHẨM DỰ KIẾN Chuẩn bị nội dung - Xác định mục đích nói người nghe (SGK) - Khi nói phải bám sát - Dự kiến KK: HS khơng trả lời câu hỏi - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ ? Em nói nội dung gì? B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b mục đích (nội dung) nói đối tượng nghe để nói khơng chệch hướng Tập luyện - HS nói trước gương - HS nói tập nói trước nhóm/tổ TRÌNH BÀY NĨI a) Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói có nội dung giao tiếp biết số kĩ nói trước đám đơng b) Nội dung: GV u cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn c) Sản phẩm: Sản phẩm nói HS d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - HS nói trước lớp - Yêu cầu HS nói theo dàn ý HĐ viết - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí - u cầu nói: + Nói mục đích (kể u cầu HS đọc B2: Thực nhiệm vụ lại trải nghiệm) - HS xem lại dàn ý HĐ viết + Nội dung nói có mở - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí đầu, có kết thúc hợp lí B3: Thảo luận, báo cáo + Nói to, rõ ràng, truyền - HS nói (4 – phút) - GV hướng dẫn HS nói cảm B4: Kết luận, nhận định (GV) + Điệu bộ, cử chỉ, nét - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục sau mặt, ánh mắt… phù hợp TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI a) Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí b) Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết c) Sản phẩm: Lời nhận xét HĐ nói HS d) Tổ chức thực HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu - Nhận xét chéo HS với chí dựa phiếu đánh giá - Yêu cầu HS đánh giá tiêu chí B2: Thực nhiệm vụ - Nhận xét HS GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Đóng vai nhân vật Dế Mèn, kể lại câu chuyện B2: Thực nhiệm vụ - HS liệt kê việc câu chuyện kể lại câu chuyện - GV hướng dẫn HS: liệt kê việc, đóng vai nhân vật xưng “tôi” B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS trình bày sản phẩm - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS HĐ 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Em tìm ví dụ truyện đồng thoại yếu tố truyện đồng thoại văn đó? Bài tập 2: Hãy kể thêm trải nghiệm thân mà em B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập & B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: - GV giao tập cho HS - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS Bài tập 1: Viết kỉ niệm thân kể lại trước lớp Trong có sử dụng biện pháp tu từ so sánh, gạch chân câu văn có sử dụng biện pháp tu từ so sánh nêu tác dụng B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa tập cách trình bày sản phẩm - HS lên bảng chữa đứng chỗ để trình bày, chụp lại gửi lên zalo HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu cần)… B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung học - Mở rộng thêm cách đọc thêm số văn khác b) Nội dung: - GV tập - HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Bài tập 1: Em tìm ví dụ truyện đồng thoại yếu tố truyện đồng thoại văn đó? Bài tập 2: Hãy kể thêm trải nghiệm thân mà em B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập & B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV qua hệ thống CNTT mà GV hướng dẫn B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho học sau ... thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2 .1 Đọc văn Văn (1 ) BÀI HỌC ĐƯỜNG ĐỜI ĐẦU TIÊN (Trích “Dế mèn phiêu lưu kí”) – Tơ Hồi – MỤC TIÊU 1. 1 Về... Hàn Suy Ngơn * Vòng chuyên sâu (7 phút) dáng h nghĩ ngữ - Chia lớp làm nhóm nhóm: động - Yêu cầu em nhóm đánh số 1, 2,3… - - đạp - (nếu nhóm) 1, 2,3,4,5 ,6 (nếu nhóm) chàng phan tợn Dế - Phát phiếu... Ê-xu-pe-ri – MỤC TIÊU 1. 1 Về kiến thức - Tri thức Ngữ văn - Đặc điểm nhân vật thể qua ngôn ngữ, ý nghĩ nhân vật văn - Tính chất truyện đồng thoại văn “Nếu cậu muốn có người bạn” 1. 2 Về lực - Nhận

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:05

Hình ảnh liên quan

- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

h.

ận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật Xem tại trang 2 của tài liệu.
Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2.1 Đọc văn bản - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

o.

ạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT 2.1 Đọc văn bản Xem tại trang 4 của tài liệu.
- Đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ… - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

c.

điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, suy nghĩ… Xem tại trang 5 của tài liệu.
- Nhận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

h.

ận biết được các chi tiết miêu tả hình dáng, cử chỉ, lời nói, suy nghĩ của các nhân vật Dế Mèn và Dế Choắt Xem tại trang 6 của tài liệu.
Nhận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

h.

ận xét câu trả lời của HS và kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức mới Xem tại trang 8 của tài liệu.
3.2 HĐ2: Hình thành kiến thức mới 3.2.1 Đọc – hiểu văn bản - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

3.2.

HĐ2: Hình thành kiến thức mới 3.2.1 Đọc – hiểu văn bản Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Tìm được những chi tiết nói về ngoại hình, hành động, suy nghĩ và ngôn ngữ của Dế Mèn. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

m.

được những chi tiết nói về ngoại hình, hành động, suy nghĩ và ngôn ngữ của Dế Mèn Xem tại trang 11 của tài liệu.
Nhóm 1,2: Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

h.

óm 1,2: Tìm những chi tiết miêu tả hình dáng Xem tại trang 12 của tài liệu.
Hình dáng Cách sinhhoạt Ngônngữ - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

Hình d.

áng Cách sinhhoạt Ngônngữ Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Chốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

h.

ốt kiến thức lên màn hình, chuyển dẫn sang mục sau Xem tại trang 15 của tài liệu.
- Xây dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

y.

dựng hình tượng nhân vật gần gũi với trẻ thơ Xem tại trang 18 của tài liệu.
? Hãy kẻ bảng và điền các từ in đậm   trong   đoạn   văn   vào   ô   phù hợp? - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

y.

kẻ bảng và điền các từ in đậm trong đoạn văn vào ô phù hợp? Xem tại trang 19 của tài liệu.
- Kẻ bảng điền từ và hoàn thiện bảng. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

b.

ảng điền từ và hoàn thiện bảng Xem tại trang 20 của tài liệu.
- Tìm câu văn có hình ảnh so sánh và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn đó? - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

m.

câu văn có hình ảnh so sánh và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ so sánh trong câu văn đó? Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

o.

ạt động 2: Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 27 của tài liệu.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC PHẨM - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ TÁC PHẨM Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

h.

ận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Xây dựng hình tượng nhân vật phù hợp với tâm lí, suy nghĩ của trẻ thơ. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

y.

dựng hình tượng nhân vật phù hợp với tâm lí, suy nghĩ của trẻ thơ Xem tại trang 38 của tài liệu.
- Tranh ảnh về nhà thơ, hình ảnh; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi. - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

ranh.

ảnh về nhà thơ, hình ảnh; - Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi Xem tại trang 42 của tài liệu.
? Quan sát hình ảnh, những hình ảnh ấy phản ánh hiện tượng gì? Em có chứng kiến hiện tượng ấy trong thực tế không? Nếu có em có suy nghĩ gì về hiện tượng đó? - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

uan.

sát hình ảnh, những hình ảnh ấy phản ánh hiện tượng gì? Em có chứng kiến hiện tượng ấy trong thực tế không? Nếu có em có suy nghĩ gì về hiện tượng đó? Xem tại trang 43 của tài liệu.
3.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

3..

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Xem tại trang 43 của tài liệu.
2.HĐ2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

2..

HĐ2: Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 44 của tài liệu.
( Bắt nạt là hiện tượng phổ biến trong trường học, nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

t.

nạt là hiện tượng phổ biến trong trường học, nó tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau Xem tại trang 44 của tài liệu.
HĐ 2: Hình thành kiến thức mới - GIÁO án  NGỮ văn  6  KNTT HK 1 ( KNTT)   bài 1

2.

Hình thành kiến thức mới Xem tại trang 54 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan