1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án NGỮ văn 6 KNTT HK 2 ( KNTT) bài 7

58 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thế Giới Cổ Tích
Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 4,5 MB

Nội dung

Ngày soạn:…./… /… Ngày giảng:…./…./… BÀI - THẾ GIỚI CỔ TÍCH Thời gian thực hiện: 13 tiết "Truyện cổ tích giấc mơ đẹp, khát vọng tự do, hạnh phúc công xã hội” I MỤC TIÊU: Về kiến thức: Học sinh học kiến thức về: - Tri thức ngữ văn (truyện cổ tích) - Thế giới cổ tích thể qua văn đọc - Nghĩa từ ngữ - Biện pháp tu từ Về lực: - Nhận biết số yếu tố truyện cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện yếu tố kì ảo - Nêu ấn tượng chung văn bản; nhận biết chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, nhân vật tính chỉnh thể tác phẩm - Biết vận dụng kiến thức nghĩa từ biện pháp tu từ để đọc, viết, nói nghe - Tóm tắt văn cách ngắn gọn - Viết văn kể lại truyện cổ tích - Kể truyện cổ tích cách sinh động Về phẩm chất: Sống vị tha, yêu thương người sống; trung thực, khiêm tốn, dũng cảm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU: - Sơ đồ, đồ, bảng biểu, mơ hình: dùng để minh hoạ, trình bày cốt truyện cổ tích, dàn ý viết phần ơn tập, tổng kết kiến thức - Phiếu học tập - Một số video, tranh ảnh liên quan đến nội dung học - Máy chiếu, máy tính - Giấy A4, giấy note bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ a) Mục tiêu: Giúp HS - Kết nối kiến thức cổ tích vào nội dung học - Khám phá tri thức Ngữ văn b) Nội dung: - GV yêu cầu HS kể tên vài truyện cổ tích nghe, đọc học nêu hiểu biết sơ thể loại truyện cổ tích - HS kể tên số truyện biết liên hệ với tri thức ngữ văn - GV tổng kết, dẫn dắt vào phần Đọc c) Sản phẩm: HS nêu/trình bày - Tóm tắt truyện xác định nhân vật truyện cổ tích u thích - Trao đổi nhóm để nhận biết yếu tố truyện cổ tích (cốt truyện, nhân vật chính, lời kể, ) truyện biết - Chỉ yếu tố hoang đường, kì ảo (lạ khơng có thật) sử dụng truyện mà em đề cập d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) GV đặt câu hỏi: Kể tên truyện cổ tích nghe, đọc học Nêu hiểu biết sơ em thể loại truyện cổ tích B2: Thực nhiệm vụ: GV yêu cầu HS kể tên vài truyện cổ tích nghe, đọc học HS làm việc cá nhân 2’ GV theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động cá nhân B3: Báo cáo, thảo luận: GV: - Yêu cầu đại diện HS trình bày sản phẩm - Hướng dẫn HS trình bày (nếu em cịn gặp khó khăn) HS: Báo cáo sản phẩm nhóm, theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét (hoạt động nhóm HS sản phẩm), chốt kiến thức, chuyển dẫn vào hoạt động đọc - Viết tên chủ đề, nêu mục tiêu chung chủ đề chuyển dẫn tri thức ngữ văn Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC A ĐỌC VĂN BẢN VÀ THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT Đọc văn bản: “THẠCH SANH” I MỤC TIÊU Về kiến thức: HS học kiến thức về: - Một số đặc điểm truyện cổ tích: chi tiết kì ảo, ước mơ niềm tin nhân dân thể qua truyện cổ tích; nhân vật Thạch Sanh, Lý Thông; chủ đề, ý nghĩa truyện Thạch Sanh - Nghĩa từ ngữ văn (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt cách suy đoán) Về lực: - Nhận biết đặc điểm làm nên đặc trưng thể loại truyện cổ tích: kiểu nhân vật; yếu tố kì ảo vật kì ảo, đồ vật kì ảo; lời kể chuyện, - Nhận xét, đánh giá học đạo đức ước mơ sống mà tác giả dân gian gửi gắm - Hiểu vận dụng cách nhận biết nghĩa từ ngữ văn (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt cách suy đoán) - Hiểu mối quan hệ số thành ngữ câu chuyện kể - Vận dụng kiến thức kĩ học truyện Thạch Sanh nghĩa từ để thực số nhiệm vụ thực tiễn Về phẩm chất: Tình yêu thương người, lòng nhân hậu, tinh thần nghĩa hiệp, dũng cảm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Tranh ảnh, video truyện “Thạch Sanh” - Máy chiếu, máy tính - Giấy A4, giấy note bảng phụ để HS làm việc nhóm - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào nội dung học b) Nội dung: GV hỏi, HS trả lời c) Sản phẩm: Câu trả lời HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Quan sát tranh sau, lựa chọn nhận xét phù hợp với tranh giới thiệu vài nét nhân vật tranh mà em biết (1) (2) (3) (a) Người tráng sĩ đời thường (b) Người anh hùng chiến trận (c) Người anh hùng chiến thắng thiên nhiên B2: Thực nhiệm vụ: HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận: HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV): Nhận xét câu trả lời HS kết nối vào hoạt động hình thành kiến thức HĐ 2: Hình thành kiến thức mới: 2.1 ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN: I TÌM HIỂU CHUNG: Mục tiêu: Giúp HS biết kiểu nhân vật, ngơi kể, tóm tắt việc liên quan đến nhân vật Thạch Sanh Nội dung: - HS đọc, quan sát SGK tìm thơng tin - GV hướng dẫn HS đọc văn đặt câu hỏi Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) a Đọc, tìm hiểu - Hướng dẫn cách đọc & yêu cầu HS đọc thích - Chia nhóm lớp, giao nhiệm vụ: b Tìm hiểu chung: ? Truyện kể nhân vật nào? Nhân vật thuộc kiểu - Kiểu nhân vật: dũng sĩ có nhân vật nào? Dựa vào đâu em nhận điều đó? tài kì lạ ? Truyện sử dụng kể nào? Dựa vào đâu em nhận - Ngôi kể: thứ ba ngơi kể đó? Lời kể ai? - Tóm tắt: Thạch Sanh vốn ? Nhìn tranh xác định việc liên quan thái tử, Ngọc đến nhân vật Thạch Sanh, sau tóm tắt truyện hồng phái xuống làm đoạn văn từ 5-7 câu vợ chồng người nông B2: Thực nhiệm vụ dân nghèo Cha mẹ HS: sớm, chàng sống - Đọc văn bản, tìm hiểu số từ khó - Làm việc cá nhân 2’, nhóm 5’ + phút đầu, HS ghi kết làm việc phiếu cá nhân + phút tiếp theo, HS làm việc nhóm, thảo luận ghi kết vào ô phiếu học tập, dán phiếu cá nhân vị trí có tên GV: - Chỉnh cách đọc cho HS (nếu cần) - Theo dõi, hỗ trợ HS hoạt động nhóm B3: Báo cáo, thảo luận HS: Trình bày sản phẩm nhóm Theo dõi, nhận xét, bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) GV: - Nhận xét cách đọc HS - Hướng dẫn HS trình bày cách nhắc lại câu hỏi B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ học tập & sản phẩm học tập HS - Chốt kiến thức chuyển dẫn vào mục sau gốc đa Bị Lí Thơng lợi dụng, chàng dũng cảm diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu cơng chúa bị Lí Thơng cướp cơng Hồn chằn tinh hồn đại bàng vu oan, Thạch Sanh bị vào ngục Nhờ cứu vua Thủy Tề trước đó, chàng có đàn đem gảy, giải oan, Lí thơng bị trừng trị Thạch Sanh cưới cơng chúa nối ngơi vua II TÌM HIỂU CHI TIẾT: Xuất thân, ý nghĩa chi tiết kì ảo: Mục tiêu: Giúp HS - Tìm hiểu gia cảnh Thạch Sanh, ý nghĩa tác giả dân gian từ gia cảnh - Vai trò vật đồ vật kì ảo có truyện - Ý nghĩa việc công chúa sau giải thoát bị câm Nội dung: - GV sử dụng KT trạm - mảnh ghép cho HS thảo luận - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm để hồn thiện nhiệm vụ - HS trình bày sản phẩm, theo dõi, nhận xét bổ sung cho nhóm bạn (nếu cần) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) * Vòng trạm: - Chia lớp làm nhóm: - Yêu cầu em nhóm đánh số nhóm - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: + Nhóm 1,3: a Xuất thân: (1) Xuất thân nhân vật Thạch Sanh - Chàng trai nhà nghèo, sống nào? Hãy bình thường kì lạ nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh Mục đích tác giả dân gian xây dựng nhân vật có nguồn gốc xuất thân vậy? (2) Em kể tên truyện dân gian có nhân vật đời kỳ lạ lập chiến cơng ! + Nhóm 2,5: Hồn thành sơ đồ sau cách điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống Con vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa: ………………… ……………………… ………………… ……………… … Đồ vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa: ………………… ……………………… ………………… ……………… … + Nhóm 3,6: (3) Sau Lý Thông kéo lên từ hang đại bàng đưa trở lại cung, công chúa bị câm Theo em, điều xảy cơng chúa khơng bị vậy? * Vịng mảnh ghép B2: Thực nhiệm vụ: * Vòng trạm (3 phút) HS: Thảo luận nhóm ghi kết phiếu học tập nhóm (phần việc nhóm làm) GV hướng dẫn HS thảo luận (nếu cần) * Vòng mảnh ghép (9 phút) HS: Chia sẻ kết thảo luận vòng trạm Mỗi chuyên gia vịng trạm có phút để trình bày vấn đề cho nhóm Các thành viên nhóm ghi kết vào phiếu học tập GV theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận: GV: - u cầu đại diện nhóm lên trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Đại diện nhóm lên bày sản phẩm - Các nhóm khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ túp lều cũ dựng gốc đa, gia tài có lưỡi búa, ngày lên rừng đốn củi kiếm ăn - Sống (mồ cơi, khơng người thân thích) => Cất lên tiếng nói ước mơ đổi thay số phận b Ý nghĩa chi tiết kì ảo: Con vật - Chằn - Một yêu quái khổng tinh: lồ, có sức mạnh ghê gớm, lại biết tàng hình, phép lạ, người đời khiếp sợ, vua quan chịu bó tay - Đại - Ở hang sâu bí mật, bàng: có mỏ sắc, vuốt nhọn, có sức mạnh ghê gớm, quắp cơng chúa trước mặt bá quan văn võ anh tài thiên hạ => Đại diện cho ác, gieo rắc nỗi kinh hoàng gây tai họa cho người dân, đồng thời giúp Thạch Sanh thể phẩm chất người dũng sĩ Đồ vật - Cây - Là nhạc cụ đồng đàn: thời vũ khí → Đại diện cho tình u, cơng lí, nhân đạo, hồ bình - Hàng vạn người ăn - Niêu không hết cơm: → Lịng nhân đạo, đồn kết, hịa bình => Góp phần tơ đậm vẻ đẹp kì diệu sung (nếu cần) cho nhóm bạn truyện B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc nhóm, ưu điểm hạn chế HĐ nhóm HS - Chốt kiến thức & chuyển dẫn sang mục 2 Đặc điểm hai nhân vật Thạch Sanh Lý Thơng: Mục tiêu: Giúp HS - Tìm chi tiết miêu tả miêu tả hành động Thạch Sanh Lý Thông - So sánh nhận xét đặc điểm hai nhân vật Thạch Sanh Lý Thông - Nhận xét nghệ thuật kể chuyện tác giả dân gian ý nghĩa cách kết thúc truyện - Rút học cho thân từ hai nhân vật Nội dung: - GV sử dụng KT đặt câu hỏi, tổ chức hoạt động nhóm cho HS - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm, trình bày sản phẩm, quan sát bổ sung (nếu cần) Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Chia nhóm Thạch Sanh Lý Thông - Yêu cầu HS thực kỹ thuật lẩu băng chuyền - Giết chằn tinh Lừa - Phát phiếu học tập số & giao nhiệm vụ: Thạch Sanh (1) Liệt kê vắn tắt chi tiết (tiêu biểu) miêu tả canh hành động của: miếu thờ, Thạch Sanh Lý Thông - Diệt đại bàng cướp công ………………… ……………………… - Cứu thái tử Nhờ … vua thủy tề Thạch Sanh (2) Từ kết tập 2, điền vào bảng - Gảy đàn tìm hang ổ đại bàng, so sánh nhận xét đặc điểm hai nhân ngục giam - Vạch mặt mẹ ám hại, vật: Lý Thông, cướp công Thạch Sanh Lý Thông tha tội chết cho - Về quê, bị ………………… ……………………… họ, cưới công sét đánh, bị … biến thành (3) Nhận xét cách xếp việc chúa truyện Kết thúc truyện thể ước mơ, niềm tin - Dùng đàn bọ tác giả dân gian triết lí thể để đánh đuổi quân xâm lược truyện cổ tích? (4) Em rút học cho thân từ hai - Ban niêu cơm thần → Độc ác, nhân vật? mưu mô, - HS làm việc cá nhân: Về kết cục mẹ Lý - Nối vua Thông, văn Huỳnh Lý Nguyễn Xuân → Thật thà, xảo quyệt, Lân kể có chi tiết: “Mẹ Lý Thơng q đến nhân hậu, dũng tham lam, cảm, không vong ân bội nửa đường bị Thiên Lơi giáng sấm sét đánh chết, bị hoá kiếp làm bọ hung” Bản Anh Động (và nhân dân số vùng Nam Bộ) kể: “Lý Thông tha y dọc đường mưa to, sấm sét đánh tan thây mảnh, mảnh hoá thành ễnh ương Cho nên có mưa to sấm sét, ễnh ương sợ, kêu lên tiếng man dã ” Em có nhận xét cách kết thúc này? B2: Thực nhiệm vụ HS: - phút làm việc cá nhân - phút thảo luận cặp đôi theo kỹ thuật lẩu băng chuyền hoàn thành phiếu học tập GV: theo dõi, hỗ trợ cho HS (nếu HS gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận GV: - Gọi ngẫu nhiên HS trình bày - Hướng dẫn HS trình bày (nếu cần) HS: - Trình bày sản phẩm - Các HS khác theo dõi, quan sát, nhận xét, bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ làm việc sản phẩm nhóm đơi - Chốt kiến thức lên hình, chuyển dẫn sang mục sau B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Yêu cầu HS làm việc cá nhân phiếu học tập số (bài tập điền khuyết): Nghệ thuật: - Sắp xếp tình tiết ………….: cơng chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh hang sâu, công chúa bị câm nghe tiếng đàn Thạch Sanh nhiên khỏi bệnh giải oan cho chàng nên vợ nên chồng - Sử dụng chi tiết ………… - …………… có hậu kì Ý nghĩa: Truyện thể …………… nhân dân chiến thắng người ……………… màng vật chất; nghĩa đại diện cho nghĩa, lương thiện /cách xếp tình tiết tự nhiên, khéo léo; kết thúc có hậu/ => Ước mơ, niềm tin vào đạo đức, cơng lí xã hội lí tưởng nhân đạo, hịa bình nhân dân III Tổng kết: Nghệ thuật: - Sắp xếp tình tiết tự nhiên, khéo léo: công chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh hang sâu, công chúa bị câm nghe tiếng đàn Thạch Sanh nhiên khỏi bệnh giải oan cho chàng nên vợ nên chồng - Sử dụng chi tiết thần - Kết thúc có hậu Ý nghĩa: Truyện thể ước mơ, niềm B2: Thực nhiệm vụ tin nhân dân chiến HS Suy nghĩ cá nhân 2’ ghi phiếu học tập thắng người GV hướng theo dõi, quan sát, hỗ trợ (nếu HS nghĩa, lương thiện gặp khó khăn) B3: Báo cáo, thảo luận HS: Cá nhân HS trình bày GV: Yêu cầu HS nhận xét, đánh giá chéo HS B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét thái độ kết làm việc HS - Chuyển dẫn sang đề mục sau 2.2 VIẾT KẾT NỐI VỚI ĐỌC: a) Mục tiêu: Giúp HS - Viết đoạn văn nhân vật dũng sĩ đời thường - Sử dụng kể thứ ba - Lời kể lời học sinh b) Nội dung: HS viết đoạn văn c) Sản phẩm: Đoạn văn HS sau GV góp ý sửa d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV): Viết đoạn văn (khoảng – câu) nhân vật dũng sĩ mà em gặp đời biết qua sách báo, truyện kể B2: Thực nhiệm vụ: HS viết đoạn văn B3: Báo cáo, thảo luận: HS đọc đoạn văn B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét chỉnh sửa đoạn văn (nếu cần) 2.3 THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT: Nghĩa từ ngữ Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu vận dụng cách nhận biết nghĩa từ ngữ văn (suy đoán, tra từ điển; đặc biệt cách suy đoán) - Hiểu mối quan hệ số thành ngữ câu chuyện kể Nội dung: - GV u cầu HS làm phiếu học tập, chia nhóm đơi chia nhóm lớn cho HS trao đổi, thảo luận - HS làm việc cá nhân phiếu học tập hồn thiện nhiệm vụ nhóm theo u cầu GV Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS xác định yêu cầu tập 1,2,3 (SGK tr.36,37) (1) GV cho HS làm quen với mơ hình cấu tạo từ Hán Việt gia +A, phát triển vốn từ có mơ hình đồng thời biết yếu tố Hán Việt mới, giúp HS hình dung thao tác quan trọng Bài tập 1: Hoàn thiện phiếu 10 để suy đoán nghĩa từ dựa vào cấu tạo, ý nghĩa học tập số thành tố tạo nên từ - GV yêu cầu HS hoàn thiện phiếu học tập số 1: Yếu tố Nghĩa Từ Hán Nghĩa Stt Hán Việt yếu tố Việt từ A Hán Việt (gia+A) Hán Việt A (gia+A) tiên gia tiên truyền gia truyền cảnh gia cảnh sản gia sản súc gia súc + GV cung cấp cho HS nghĩa yếu tố Hán Việt khó tiên (trước, sớm nhất, ); truyền (trao, chuyển giao, ); súc (các loại thú ni trâu, bị, dê, chó, ); sản (của cải); cảnh trạng nhìn thấy, tình cảnh); sau u cầu HS suy đốn nghĩa từ + GV cho HS huy động vốn từ có sẵn em để suy đốn nghĩa + Tuỳ theo đối tượng HS, GV mở rộng thêm từ Hán Việt khác có cấu tạo, như: gia quy gia pháp, gia phả, gia bảo, (2) Trước hết, GV cần giải thích để HS hiểu ví dụ đưa tập (về nghĩa từ khéo léo), rút cách suy đốn (giải thích cách đưa từ đồng nghĩa với từ cần giải thích); sau đó, tiến hành suy đoán nghĩa từ in đậm HS cần hiểu rõ: để giải thích nghĩa thơng thường từ ngữ, tra từ điển; để giải thích nghĩa từ ngữ câu, đoạn văn, nên dựa vào từ Bài tập 2: ngữ xung quanh GV hướng dẫn HS lập bảng Đoạ Từ n ngữ theo mẫu sau (phiếu học tập số 2): Đoạn trích Từ Nghĩa trích ngữ từ ngữ a nguyê a Thạch Sanh xả xác n hình làm hai mảnh Trăn tinh nguyê vu vạ nguyên hình n hình trăn khổng lồ để lại bên b cung tên vàng b Hồn trăn tinh đại bàng vu vạ c rộng Nghĩa từ ngữ Trở hình dạng vốn có Đổ tội cho người khác (tội mà người khơng làm) Tấm lịng 10 44 kiến thức để giải tình huống/vấn đề học tập Nội dung: Sử dụng phiếu học tập làm hoạt động viết thành văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích Tổ chức thực Sản phẩm * Chuyển giao nhiệm vụ: 3.2 Viết - GV yêu cầu HS: HS thực hành viết văn theo - Nhất quán kể ý lập - Kể lại câu chuyện: - HS: Tiếp nhận + Dựa vào truyện gốc: nhân * Thực nhiệm vụ: vật, kiện, ngôn ngữ - HS thực hành viết văn + Có thể sáng tạo: chi tiết - GV quan sát, hỗ trợ hoá chi tiết chung * Báo cáo kết chung; gia tăng yếu tố kì ảo, - HS trình bày cá nhân tưởng tượng; tăng cường bộc - GV nghe Hs trình bày lộ suy nghĩ, cảm xúc, đánh *Đánh giá kết giá người kể chuyện; + HS tự đánh giá tăng thêm miêu tả, bình luận, + HS đánh giá lẫn liên tưởng + Giáo viên nhận xét đánh giá -> GV chốt kiến thức ghi bảng/ chiếu slide HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG Mục tiêu: Phát tình thực tiễn vận dụng kiến thức, kĩ sống tương tự tình huống/vấn đề học Nội dung: GV tổ chức cho HS chỉnh sửa viết bạn Tổ chức thực Sản phẩm HDHS 3.3 Chỉnh sửa * Chuyển giao nhiệm vụ: viết - GV yêu cầu HS: - Ngôi kể thứ + Rà soát, chỉnh sửa viết theo gợi ý chỉnh sửa - Người kể chuyện SHS đóng vai nhân vật + Làm việc nhóm, đọc văn góp ý cho nghe, - Có tưởng tượng, chỉnh sửa theo mẫu: sáng tạo thêm không - HS: Tiếp nhận thoát li khỏi truyện * Thực nhiệm vụ: - Có xếp hợp lí - HS tiến hành đổi cho bạn để đọc sửa lỗi chi tiết đảm bảo có cách ghi phiếu nhận xét dùng bút chì gạch chân lỗi kết nối sai phần - GV quan sát, hỗ trợ - Có bổ sung thêm * Báo cáo kết yếu tố miêu tả, thể - HS trình bày cá nhân phần sửa lỗi cho bạn cảm xúc nhân - GV nghe Hs trình bày vật - Dự kiến sản phẩm: - Đảm bảo yêu cầu * Đánh giá kết tả diễn đạt 44 45 + HS tự đánh giá + Hs đánh giá lẫn + Giáo viên nhận xét đánh giá -> GV chốt kiến thức ghi bảng/ chiếu slide 45 46 C NÓI VÀ NGHE: KỂ LẠI MỘT TRUYỆN CỔ TÍCH BẰNG LỜI MỘT NHÂN VẬT I MỤC TIÊU: Về kiến thức - Ngôi kể người kể chuyện - Truyện cổ tích học, đọc Về lực - Biết đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích - Nói (kể) câu chuyện cổ tích - Biết cách nói nghe phù hợp với đặc trưng kiểu nhập vai kể lại câu chuyện cổ tích Về phẩm chất - Chăm đọc, tìm hiểu truyện cổ tích dân gian - Trân trọng có trách nhiệm lưu truyền giá trị truyện cổ tích đời sống người II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - SGK, SGV - Máy chiếu, máy tính - Phiếu đánh giá theo tiêu chí HĐ nói - Phiếu học tập III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HĐ 1: Xác định vấn đề a) Mục tiêu: HS kết nối kiến thức sống vào học b) Nội dung: - GV đạt câu hỏi, HS lắng nghe câu hỏi GV - HS trả lời câu hỏi GV c) Sản phẩm: - HS xác định nội dung tiết học đóng vai nhân vật truyện kể lại câu chuyện cổ tích học, đọc d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi giao nhiệm vụ cho HS: ? Kể tên số truyện cổ tích mà em học đọc? ? Em hiểu “đóng vai” có nghĩa gì? ? Khi đóng vai nhân vật kể lại câu chuyện em xưng nào? B2: Thực nhiệm vụ - HS quan sát, lắng nghe câu hỏi suy nghĩ cá nhân - GV chấn chỉnh HS chưa ý ( có) B3: Báo cáo, thảo luận - HS trả lời câu hỏi GV 46 47 B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét kết nối vào HĐ 2: Hình thành kiến thức TRƯỚC KHI NÓI Mục tiêu: - HS xác định mục đích nói người nghe - Chuẩn bị nội dung nói luyện nói Nội dung: - GV hỏi nhận xét câu trả lời HS - HS trả lời câu hỏi GV Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Chuẩn bị nội dung nói ? Mục đích nói nói gì? - Xác định mục đích nói ? Những người nghe ai? người nghe (SGK) ? Em nói nội dung gì? Hãy đánh dấu vào - Đọc lại ( nhiều lần) từ ngữ, câu quan trọng viết Đánh dấu nội ? Để có nói tốt em cần luyện tập nhà dung quan trọng cần lưu ý điều gì? viết mà trình bày GV chia nhóm đơi thực hành nói khơng thể bỏ qua B2: Thực nhiệm vụ Tập luyện - HS suy nghĩ câu hỏi GV - Nói trước - HS thực tập nói gương, nói cho người thân - Dự kiến KK: HS không trả lời câu hỏi nghe - Tháo gỡ KK: GV đặt câu hỏi phụ - Tập nói trước nhóm/tổ B3: Thảo luận, báo cáo - HS trả lời câu hỏi GV B4: Kết luận, nhận định (GV) GV: Nhận xét câu trả lời HS chốt mục đích nói, chuyển dẫn sang mục b TRÌNH BÀY BÀI NĨI Mục tiêu: - Luyện kĩ nói cho HS - Giúp HS nói nội dung yêu cầu biết thể số kĩ nói trước đám đơng Nội dung: GV yêu cầu : - HS nói theo dàn ý có sẵn tiết HĐ viết & nhận xét HĐ nói bạn Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Yêu cầu HS nói theo dàn ý HĐ viết - Yêu cầu nói: - Trình chiếu phiếu đánh giá nói theo tiêu chí + Nói mục đích, u cầu u cầu HS đọc (đóng vai nhân vật kể lại B2: Thực nhiệm vụ câu chuyện cổ tích) Biết lựa - HS xem lại dàn ý HĐ viết chọn việc, chi tiết 47 48 - GV hướng dẫn HS nói theo phiếu tiêu chí tiêu biểu B3: Thảo luận, báo cáo + Nội dung nói có mở đầu, có - HS nói trước lớp kết thúc hợp lí - GV hướng dẫn HS nói + Kể to, rõ ràng, truyền cảm B4: Kết luận, nhận định (GV) Giọng kể linh hoạt phù hợp - Nhận xét HĐ HS chuyển dẫn sang mục + Sử dụng hiệu ngôn ngữ sau thể để câu chuyện kể sinh động, hấp dẫn TRAO ĐỔI VỀ BÀI NÓI Mục tiêu: Giúp HS - Biết nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa phiếu đánh giá tiêu chí Nội dung: - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá HĐ nói dựa tiêu chí - HS làm việc cá nhân, làm việc nhóm trình bày kết Tổ chức thực Sản phẩm B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) - Trình chiếu phiếu đánh giá HĐ nói theo tiêu - Nhận xét dựa phiếu chí đánh giá tiêu chí - GV thực chia nhóm, yêu cầu nhóm đánh giá nói theo tiêu chí: GV hỏi HS: ? Em thích điều phần trình bày bạn? Nếu có thể, em muốn thay đổi điều nói đó? B2: Thực nhiệm vụ GV: Hướng dẫn HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu tiêu chí HS ghi nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn giấy B3: Thảo luận, báo cáo - GV yêu cầu HS nhận xét, đánh giá - HS nhận xét, đánh giá HĐ nói bạn theo phiếu đánh giá tiêu chí nói B4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét HĐ nói HS, nhận xét nhận xét HS kết nối sang hoạt động sau HĐ 3: Luyện tập a) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập cụ thể b) Nội dung: HS suy nghĩ cá nhân làm tập GV giao c) Sản phẩm: Kết nói HS d) Tổ chức thực hiện: B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS 48 49 Đóng vai nhân vật người em trai truyện Cây khế kể lại việc vợ chồng họ chim lạ giúp đỡ trở nên giàu có GV yêu cầu HS lập ý nội dung cần trình bày B2: Thực nhiệm vụ - GV chia lớp thành nhóm - GV chiếu phiếu học tập phát phiếu học tập cho nhóm - HS đọc, tìm hiểu hồn thành nội dung phiếu học tập - GV hướng dẫn HS: liệt kê việc, nhắc lại cách đóng vai nhân vật (xưng “tôi”) B3: Báo cáo, thảo luận - GV u cầu đại diện nhóm trình bày dàn ý thảo luận phiếu học tập trước lớp - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho dàn ý nhóm bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét nói HS HĐ 4: Vận dụng a) Mục tiêu: Củng cố mở rộng kiến thức nội dung học cho HS b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ, HS thực nhiệm vụ c) Sản phẩm: Sản HS sau chỉnh sửa (nếu cần) d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ GV yêu cầu HS đóng vai nhân vật người em trai truyện Cây khế kể lại trước lớp việc vợ chồng họ chim lạ giúp đỡ trở nên giàu có B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em yêu cầu trước nói - HS nghe xác định yêu cầu nhiệm vụ B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS kể lại câu chuyện trước lớp - HS trình bày, theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung cho bạn (nếu cần) B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp khơng qui định (nếu có) Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học vào việc làm tập để khắc sâu kiến thức b) Nội dung: - GV giao tập cho HS - HS hoạt động cá nhân để hoàn thành tập c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: Giáo viên giao tập cho HS 49 50 - GV chiếu phiếu học tập - Yêu cầu HS kẻ bảng vào theo mẫu điền thông tin đặc điểm truyện cổ tích STT Các yếu tố Đặc điểm Chủ đề Nhân vật Cốt truyện Lời kể Yếu tố kì ảo B2: Thực nhiệm vụ - HS đọc để xác định yêu cầu tập - GV hướng dẫn HS cách làm B3: Báo cáo, thảo luận - GV yêu cầu HS chữa tập cách trình bày sản phẩm - HS lên bảng chữa đứng chỗ để trình bày HS khác theo dõi, nhận xét, đánh giá bổ sung (nếu cần)… B4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét làm HS chiếu kết để HS sửa chữa, bổ sung làm ( cần) Hoạt động 4: Củng cố, mở rộng ( Vận dụng) a) Mục tiêu: - Củng cố kiến thức nội dung học - Mở rộng thêm cách đọc thêm số văn khác b) Nội dung: - GV tập - HS làm tập c) Sản phẩm: Đáp án tập d) Tổ chức thực B1: Chuyển giao nhiệm vụ: (GV giao tập) Hãy thử phác họa “Thế giới cổ tích” em biết đoạn văn khoảng 5- câu có sử dụng biện pháp điệp ngữ B2: Thực nhiệm vụ - GV hướng dẫn em tìm hiểu yêu cầu đề - HS đọc xác định yêu cầu tập B3: Báo cáo, thảo luận - GV hướng dẫn em cách nộp sản phẩm cho GV sau hoàn thành - HS làm tập giấy nộp lại cho GV B4: Kết luận, nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS, nhắc nhở HS không nộp nộp không qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho văn “Vua chích chòe” 50 51 IV HỒ SƠ DẠY HỌC: Phiếu học tập: * Phần đọc – hiểu văn “Thạch Sanh”: Phiếu học tập số 1: (1) Xuất thân nhân vật Thạch Sanh nào? Hãy bình thường kì lạ nguồn gốc xuất thân Thạch Sanh Mục đích tác giả dân gian xây dựng nhân vật có nguồn gốc xuất thân vậy? (2) Em kể tên truyện dân gian có nhân vật đời kỳ lạ lập chiến cơng! (3) Hồn thành sơ đồ sau cách điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống Con vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa: …………………………………… ……………………………………… … Đồ vật kì ảo: Đặc điểm/ ý nghĩa: …………………………………… ……………………………………… … (4) Sau Lý Thông kéo lên từ hang đại bàng đưa trở lại cung, công chúa bị câm Theo em, điều xảy cơng chúa khơng bị vậy? Phiếu học tập số 2: (1) Liệt kê vắn tắt chi tiết (tiêu biểu) miêu tả hành động của: Thạch Sanh Lý Thông ………………… ………………………… (2) Từ kết tập 2, điền vào bảng so sánh nhận xét đặc điểm hai nhân vật: Thạch Sanh Lý Thông ………………… ………………………… (3) Nhận xét cách xếp việc truyện Kết thúc truyện thể ước mơ, niềm tin tác giả dân gian triết lí thể truyện cổ tích? (4) Em rút học cho thân từ hai nhân vật? Phiếu học tập số 3: Nghệ thuật: - Sắp xếp tình tiết ………….: cơng chúa lâm nạn gặp Thạch Sanh hang sâu, công chúa bị câm nghe tiếng đàn Thạch Sanh nhiên khỏi bệnh giải oan cho chàng nên vợ nên chồng - Sử dụng chi tiết ………… - …………… có hậu Ý nghĩa: Truyện thể …………… nhân dân chiến thắng người ……… * Phần thực hành tiếng Việt: Phiếu học tập số 1: Yếu tố Hán Nghĩa yếu tố Từ Hán Việt Nghĩa từ Hán Việt 51 52 Stt Việt A Hán Việt A tiên truyền cảnh sản súc Phiếu học tập số 2: Đoạn trích (gia+A) gia tiên gia truyền gia cảnh gia sản gia súc (gia+A) Từ ngữ nguyê n hình Nghĩa từ ngữ a Thạch Sanh xả xác làm hai mảnh Trăn tinh nguyên hình trăn khổng lồ để lại bên cung tên vàng b Hồn trăn tinh đại bàng lang thang, hôm vu vạ gặp bàn cách báo thù Thạch Sanh Chúng vào kho nhà vua ăn trộm cải mang tới quăng gốc đa để vu vạ cho Thạch Sanh Thạch Sanh bị bắt hạ ngục c Mọi người hiểu tất thật rộng Vua sai bắt giam hai mẹ Lý Thông lại giao lượng cho Thạch Sanh xét xử Chàng rộng lượng tha thứ cho chúng quê làm ăn d Thạch Sanh xin nhà vua đừng động binh bủn Chàng cầm đàn trước quân giặc rủn Tiếng đàn chàng vừa cất quân sĩ mười tám nước bủn rủn tay chân, khơng cịn nghĩ tới chuyện đánh Phiếu học tập số 3: St Từ ngữ Nghĩa từ ngữ t a - khoẻ voi: - lân la: - gạ: b Hí hửng: c Khôi ngô tuấn tú: d - bất hạnh: - buồn rười rượi: * Phần đọc – hiểu văn “Cây khế”: Nhân vật Người anh Người em Đối lập 52 53 Hành động Kết cục Nhận xét * Phiếu học tập Thực hành tiếng Việt: Bài tập 2, 3/42,43 Vợ chồng Vợ chồng người em người anh Sự kiện Động từ Đặc điểm Động từ Đặc điểm Cụm động từ Cụm động từ Khi thấy chim đến ăn khế Chuẩn bị theo chim đảo Lên lưng chim đảo Lấy vàng bạc đảo * Văn “Vua chích chịe”: + Phiếu số 1: Tìm hiểu đặc điểm nhân vật Nội dung Cơng chúa Vua chích chịe Xuất thân Ngoại hình Lời nói, hành động Kiểu nhân vật truyện cổ tích + Phiếu học tập số Nghệ thuật Nội dung + Phiếu học tập số Văn Thạch sanh Cây khế Vua chích chịe * Phần viết: Đặc điểm lời kể truyện cổ tích 53 54 * Phần nói nghe: Phiếu học tập số 1: PHIẾU TÌM Ý Nhóm : …… Nhiệm vụ: Đóng vai nhân vật người em trai truyện Cây khế kể lại việc vợ chồng họ chim lạ giúp đỡ trở nên giàu có Gợi ý: Để nhớ lại chi tiết cách trả lời vào cột bên phải câu hỏi cột trái Người em kể hồn cảnh ……………………………………………… gia đinh trước bố mẹ ……………………………………………… nào? Sau bố mẹ hồn cảnh ……………………………………………… hai vợ chồng người em sao? Hàng ngày vợ chồng người em ……………………………………………… hái khế bán điều khiến họ bất ngờ Khi khế bị chim ăn gần hết, ……………………………………………… trước nỗi lo lắng vợ chồng … người em có việc xảy ra? ……………………………………………… … Sự việc đem lại kết cho ……………………………………………… họ? … ……………………………………………… … Phiếu học tập số 2: STT Các yếu tố Chủ đề Đặc điểm Nhân vật 54 55 Cốt truyện Lời kể Yếu tố kì ảo Phiếu học tập số 3: STT Các yếu tố Đặc điểm Chủ đề Kể đời số kiểu nhân vật quen thuộc, xảy đời sống gia đình xã hội người, từ rút học kinh nghiệm học đạo lý, cách sống lương thiện, hướng tới điều tốt đẹp, tránh xa ác, xấu xa, thể ước mơ , khát vọng, tác giả nhân dân Nhân vật Nhân vật bất hạnh (người mồ cơi, riêng, em út, có hình dạng xấu xí, ), Nhân vật dũng sĩ có tài kỳ lạ, Nhân vật thơng minh nhân vật ngốc nghếch, Nhân vật động vật (con vật biết nói năng, hoạt động, có tính cách người) Nhìn chung, nhân vật cổ tích chưa cá thể hóa, tâm lý hóa Cốt truyện Mang tính chất tưởng tượng, "tính khác thường" việc hành động, xây dựng theo vài sơ đồ chung như: dũng sĩ giết quái vật cứu người đẹp, người xấu xí tốt bụng, tài giỏi, Lời kể Thường bắt đầu với câu kể "ngày xửa ngày xưa' thời gian không gian không xác định, kết thúc câu "và họ sống mãi hạnh phúc sau" Yếu tố kỳ ảo Yếu tố huyền ảo, thơ mộng, giới kỳ ảo thường xâm nhập lẫn với giới trần tục Thường gồm vật kỳ ảo, đồ vật kỳ ảo, có tác dụng thể mục đích tác giả nhân dân việc truyền tải chủ đề câu chuyện Bảng kiểm: PHIẾU ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHÍ Nhóm:……… Tiêu chí Mức độ Chưa đạt Đạt Tốt Chọn Chưa có chuyện Có chuyện để kể Câu chuyện hay câu chuyện hay, để kể chưa hay ấn tượng có ý nghĩa 55 56 Đóng vai nhân vật kể lại nội dung câu chuyện hấp dẫn Chưa biết đóng Biết đóng vai kể lại Biết đóng vai kể lại vai, kể lại nội câu chuyện đầy đủ đầy đủ nội dung câu dung sơ sài, chưa việc chi tiết chuyện hấp dẫn đầy đủ chi tiết để để người nghe hiểu lôi người nghe hiểu nội dung câu câu chuyện chuyện Nói to, rõ Nói nhỏ, khó Nói to đơi Nói to, rõ ràng ràng, truyền nghe; nói lắp, chỗ lặp lại truyền cảm, lời kể cảm,giọng điệu ngập ngừng… ngập ngừng vài hoạt với nhân lời nói phù hợp câu, giọng kể chưa vật truyện với nhân linh hoạt vật Sử dụng yếu Điệu thiếu tự Điệu tự tin, mắt Điệu tự tin, tố phi ngơn ngữ tin, mắt chưa nhìn nhìn vào người mắt nhìn vào người phù hợp vào người nghe; nghe; nét mặt biểu nghe; nét mặt sinh nét mặt chưa biểu cảm phù hợp với nội động cảm biểu dung câu chuyện cảm không phù hợp Mở đầu Khơng chào hỏi/ Có chào hỏi/ có Chào hỏi/ kết kết thúc hợp lí khơng có lời lời kết thúc nói thúc nói kết thúc nói cách hấp dẫn TỔNG ĐIỂM: ……………… /10 điểm Hình thức đánh giá - Hình thức hỏi – đáp - Hình thức nói – nghe (thuyết trình sản phẩm nghe người khác thuyết trình) Phương pháp đánh giá - Phù hợp với mục tiêu, nội dung - Hấp dẫn, sinh động - Thu hút tham gia tích cực người học - Sự đa dạng, đáp ứng phong cách học khác người học Công cụ đánh giá Ghi - Báo cáo thực công việc - Phiếu học tập - Hệ thống câu hỏi tập - Trao đổi, thảo luận PHIẾU GÓP Ý BÀI VIẾT Họ tên người góp ý: Họ tên tác giả viết: Nhiệm vụ: Hãy đọc viết bạn giúp bạn hoàn chỉnh viết cách trả lời câu hỏi sau: Bài viết có quán kể (ngôi thứ nhất) đại từ xưng hô chưa? 56 57 Người kể chuyện có đóng vai nhân vật kể lại chuyện khơng? Trong có thêm tưởng tượng, sáng tạo nào? Những chi tiết sáng tạo có li khỏi việc truyện khơng? Có xếp hợp lí chi tiết đảm bảo có kết nối phần khơng? Bài viết có bổ sung thêm yếu tố miêu tả, thể cảm xúc nhân vật không? Bài viết mắc lỗi tả diễn đạt nào? 57 58 58 ... nhận định (GV) - Nhận xét ý thức làm HS (HS nộp khơng qui định (nếu có) - Dặn dị HS nội dung cần học nhà chuẩn bị cho tiết học sau 26 27 Văn (3 ): VUA CHÍCH CHỊE (Truyện cổ Gờ- rim (Grimm) MỤC... thường từ ngữ, tra từ điển; để giải thích nghĩa từ ngữ câu, đoạn văn, nên dựa vào từ Bài tập 2: ngữ xung quanh GV hướng dẫn HS lập bảng Đoạ Từ n ngữ theo mẫu sau (phiếu học tập số 2) : Đoạn trích... liên tục Giảm (bớt đi) đáng kể Non tươi Trĩu trịt Đằng đẵng Ít hẳn , bớt hẳn, giảm hẳn 21 22 - Chốt kiến thức lên hình - Chuyển dẫn sang B1: Chuyển giao nhiệm vụ (GV) Bài tập 2, 3/41, 42 - Yêu cầu

Ngày đăng: 11/08/2021, 16:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w