1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiểu tác giả nhà nho thị dân tú xương

86 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ KIM LÝ KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO THỊ DÂN TÚ XƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Bình Định – Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THỊ KIM LÝ KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO THỊ DÂN TÚ XƯƠNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số : 60 22 01 21 Người hướng dẫn: TS NGUYỄN ĐÌNH THU LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ HÌNH THÀNH KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO THỊ DÂN TÚ XƯƠNG 1.1 Bối cảnh lịch sử – xã hội Việt Nam đổi thay quê hương Tú Xương cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX 1.2 Hình tượng người bước khám phá người thơ ca trung đại Việt Nam 11 1.3 Cuộc đời nhà nho Tú Xương bối cảnh lịch sử – xã hội đương thời 13 Tiểu kết chương 15 CHƯƠNG 2: KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO THỊ DÂN TÚ XƯƠNG – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT 17 2.1 Hình tượng khơng gian thị thành sáng tác Tú Xương 17 2.1.1 Không gian phố phường 18 2.1.2 Không gian trường thi 21 2.2 Hình tượng người thị thành sáng tác Tú Xương 24 2.2.1 Hình tượng nhà nho cuối mùa chốn thị thành 24 2.2.2 Hình tượng người phụ nữ thị dân 27 2.2.3 Hình tượng người thị thành khác 33 2.3 Bức chân dung tự họa nhà nho thị dân Tú Xương 40 2.3.1 Từ diện mạo bề … 40 2.3.2 … đến Tú Xương với hàng loạt thói xấu… 41 2.3.3 … Tú Xương dạt tình cảm 43 Tiểu kết Chương 48 CHƯƠNG 3: KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO THỊ DÂN TÚ XƯƠNG – NHÌN TỪ MỘT SỐ PHƯƠNG DIỆN HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT 49 3.1 Hệ thống thể loại sáng tác Tú Xương 49 3.1.1 Thể hát nói 49 3.1.2 Thơ lục bát 52 3.1.3 Thơ Nôm Đường luật 55 3.1.4 Một số thể lọai khác sáng tác Tú Xương: Phú, Văn tế, Câu đối 58 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật thơ Tú Xương 62 3.2.1 Từ ngữ bình dân người thành thị 62 3.2.2 Sự kết hợp ngôn ngữ Tây – Việt 65 3.2.3 Chất liệu dân gian thơ 66 3.3 Bút pháp nghệ thuật sáng tác Tú Xương 67 3.3.1 Bút pháp thực 67 3.3.2 Bút pháp trữ tình 69 3.3.3 Bút pháp trào phúng 70 Tiểu kết Chương 72 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (Bản sao) MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuối kỉ XIX, nước ta diễn q trình thị hóa mạnh mẽ, xã hội chuyển động dội Tú Xương – người mệnh danh thư ký giỏi thời đại Bằng ngịi bút mình, ơng phản ánh chân thật diện mạo thời kì lịch sử đau thương đầy mát dân tộc, với đủ hạng người suy đồi đạo đức luân lý buổi giao thời Những vấn đề tác giả Tú Xương như: đời, nghiệp sáng tác, phương diện nội dung lẫn hình thức nghệ thuật nhiều học giả nghiên cứu nhiều khía cạnh khác Tuy nhiên, nghiên cứu Tú Xương thuộc kiểu tác giả chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Tú Xương tác giả có nhiều đóng góp lớn có ý nghĩa với văn học trung đại Việt Nam, ơng khơng giữ vị trí quan trọng lịch sử văn học dân tộc mà cịn có vị trí quan trọng chương trình Ngữ văn phổ thơng nên việc tìm hiểu nghiên cứu tác giả Tú Xương khía cạnh loại hình học hi vọng góp phần làm tư liệu tham khảo bổ ích, có giá trị Phương pháp loại hình phương pháp nghiên cứu văn học cho nên, với mong muốn sâu vào tìm hiểu tác giả Tú Xương cấp độ loại hình để thấy đặc trưng sáng tác tác giả, qua làm bật đóng góp nhà thơ cho văn học Việt Nam nhằm phục vụ cho việc học tập công tác giảng dạy, nghiên cứu sau này, chọn đề tài nghiên cứu: Kiểu tác giả nhà nho thị dân Tú Xương Lịch sử nghiên cứu vấn đề Tú Xương - nhà thơ thực trào phúng lớn dân tộc, tác giả tiêu biểu văn học Việt Nam giai đoạn cuối kỉ XIX, ông xuất tượng độc đáo, hấp dẫn độc giả vô số nhà nghiên cứu Sự nghiệp thơ văn Tú Xương đánh giá cao, việc nghiên cứu thơ văn nhà thơ đạt nhiều thành tựu nhiều phương diện: sưu tầm, dịch thuật, giới thiệu, nghiên cứu… Trước năm 1945, thơ văn Tú Xương sưu tầm bình giá Nam Phong tạp chí Phạm Quỳnh người khởi đầu cơng việc nghiên cứu, tiếp nhận Tú Xương viết “Văn chương lối hát ả đào” [35, tr.171-188] Ở viết này, người viết bàn “cái ngông” giọng điệu tự trào, hoạt kê hát nói Câu đối Tết Giai đoạn 1945 đến 1975, nhiều cơng trình khoa học nghiên cứu Tú Xương mắt có phần chu giai đoạn trước, nhiều viết, chuyên luận, luận đề so sánh Tú Xương với tác giả văn học khác công bố đánh giá cao Theo thời gian, nhà nghiên cứu sâu vào tìm hiểu Tú Xương nhiều khía cạnh cụ thể tiểu sử, thân thế, đời, nghiệp thơ văn, viết “Tính chất giá trị văn thơ trào phúng Tú Xương”, Văn Tân phân tích, bình luận thơ Tú Xương qua chủ đề như: Cá tính Tú Xương hay nhân tố tạo thành ý thức tư tưởng Tú Xương, nội dung tư tưởng thơ văn Tú Xương, Tú Xương quan lại Tây, Tú Xương với túng, Tú Xương với Tết, nghệ thuật thơ văn Tú Xương, giá trị thơ văn trào phúng Tú Xương Qua đó, tác giả viết khẳng định sức ảnh hưởng Tú Xương với toàn thể độc giả: “Người Việt Nam chủ yếu người Việt Nam học thơ văn dân tộc, không người thơ văn trào phúng Tú Xương, không thuộc thơ văn trào phúng Tú Xương” [44, tr.276] Đặc biệt, dòng nghiên cứu, tiếp nhận thơ văn Tú Xương nhà thơ, nhà văn lúc nở rộ Xuân Diệu, viết “Thơ Tú Xương” nhận định: “Ảnh hưởng văn học lớn đến đâu, thật khó mà nói Có điều sau trăm năm khẳng định, xứ sở mực đen, giấy trắng, lên tác phẩm nhà thơ lớn Trần Tế Xương Một giọng nói đường đời, mực tâm huyết, thấy thơ Tú Xương tiếng chim quốc (đỗ quyên) có máu; thơ quốc Phan Bội Châu tâm huyết nhà cách mạng, thơ tâm hồn Trần Tế Xương tâm huyết cách khác, lịng u đời bị cản trở, nỗi hồi bão bị chặt phá, người làm thơ, nói muốn khạc tim phổi vào văn” [29, tr.134] Nguyễn Công Hoan “Nghiên cứu thơ Tú Xương” cảm nhận được: “Tú Xương cười vui, cười ác Ơng cịn “cười nước mắt” thơ tự sự, nói lên tâm trạng bi nhà thơ thất thế” [54, tr.202] Và xuất sắc có lẽ Nguyễn Tuân, viết “Tú Xương, nhà thơ lớn dân tộc” Nguyễn Tuân khẳng định: “Trên đường phát triển thơ ca Việt Nam, thơ Tú Xương tượng cách tân rõ nét có ý nghĩa Tú Xương không để lại lời tuyên ngôn nghệ thuật nào, từ thực tiễn sáng tác Tú Xương, thấy Tú Xương nối liền nghệ thuật với sống trần trụi vốn có mà khơng phải qua cửa ải ước lệ, mĩ hóa vốn đặc trưng thẩm mỹ thơ ca cổ điển trước Tú Xương” [54, tr.154] Có thể thấy, nhiều nhà thơ, nhà văn có chiêm nghiệm sâu sắc việc nghiên cứu sáng tác Tú Xương, họ tiếp nhận sáng tác cách có khoa học đưa cảm nhận, lời bình đầy thuyết phục Từ 1975 đến nay, tác giả Tú Xương đưa vào sách Từ điển văn học Tác giả văn học Việt Nam việc nghiên cứu tác giả mở rộng Trong viết “Tú Xương - nhà thơ lớn dân tộc” [44, tr.406] Nguyễn Đình Chú đính bổ sung nhiều chi tiết có ý nghĩa Bằng hướng nghiên cứu hệ thống, ơng nhấn mạnh phương diện ý thức cá nhân tiếng cười giải Ơng kết luận rằng, Tú Xương ngược lại truyền thống thơ ngơn chí, đánh dấu phai nhạt không gian truyền thống, mở không gian sinh hoạt đời thường, đô thị Như vậy, viết mở nhiều nội dung mới, đặc trưng riêng sáng tác Tú Xương Theo Nguyễn Đình Chú: “Tú Xương dù có làm thơ theo kiểu “xuất thành chương” hay có lúc cầm bút mà viết thơ dứt khốt thơ từ miệng, từ bút, mà trước hết từ cõi lòng, từ cõi tâm… Cái tâm tức giới trữ tình thơ Tú Xương thật phong phú, vần thơ gắn liền với vận mệnh đất nước, với thời thế, với giai cấp Tú Xương với số mệnh Tú Xương” [44, tr.420] Có thể thấy giới nghiên cứu ngày quan tâm nhiều tới vấn đề ảnh hưởng Nho giáo văn học trung đại Việt Nam loại hình tác giả nhà nho, tiêu biểu cơng trình Loại hình học tác giả văn học nhà nho tài tử văn học Việt Nam Trần Ngọc Vương Tác giả công trình xem người trình bày cách có hệ thống đặc điểm hai loại hình nhà nho thống (hành đạo ẩn dật), tác giả sâu nghiên cứu loại hình nhà nho tài tử: hình thành, phát triển, đổi thay hệ thống chủ đề, đề tài hệ thống hình tượng; biến đổi hệ thống thể loại ngơn ngữ văn học Trần Đình Sử, Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam nhấn mạnh đến vai trò việc phân loại tác giả nhà nho: “Việc phân chia nhà nho thành kiểu nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử có ý nghĩa để nghiên cứu loại hình tác giả văn học trung đại Đặc biệt nhà nho tài tử tượng độc đáo” [42, tr.122] Cách phân chia loại hình tác giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam thành loại lớn: nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật nhà nho tài tử hầu hết giới nghiên cứu thống sử dụng thuật ngữ rộng rãi viết, cơng trình nghiên cứu sau, Biện Minh Điền [5], Nguyễn Hữu Sơn [40], Trần Nho Thìn [58] Cơng trình Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam Lê Văn Tấn cơng trình sâu nghiên cứu kiểu loại tác giả nhà nho văn học trung đại Việt Nam: nhà nho ẩn dật Cơng trình Lê Văn Tấn có nghiên cứu kỹ lưỡng, nghiêm túc sở hình thành, trình phát triển phương diện, biểu cụ thể để nhận diện kiểu tác giả sáng tác Cũng có cơng trình nghiên cứu khảo sát thơ Tú Xương cách hệ thống để tìm nét đại thơ ông chưa thể dòng chảy liền mạch từ nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử đến nhà nho thị dân Và người dùng khái niệm nhà nho thị dân nghiên cứu Tú Xương tác giả Đoàn Hồng Nguyên, luận án in thành sách: Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa văn học [25] Gần nhất, Trung tâm nghiên cứu Quốc học tiếp tục giới thiệu sách Tú Xương toàn tập cuả tác giả Đoàn Hồng Nguyên [26] Đây cơng trình có khảo cứu tỉ mỉ văn học, nêu lên số nhận định, đánh giá Tú Xương tiến trình đại hóa văn học Có thể nói rằng, nhà nho thị dân loại hình nhà nho xuất xã hội q trình thị hóa mạnh mẽ Do vậy, việc đặt Tú Xương nhìn tổng quan theo chiều lịch đại văn chương nhà nho, soi sáng góc nhìn văn hóa buổi giao thoa Đơng – Tây mơi trường bước đầu thị hóa tiền tư quán chiếu toàn diện tư tưởng tâm hồn nhà nho thị dân Như vậy, thấy, lịch sử nghiên cứu văn học, có nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình tác giả nhà nho nói chung, nhà nho hành đạo, nhà nho tài tử, nhà nho ẩn dật nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu kĩ loại hình tác giả nhà nho thị dân Trên số cơng trình nghiên cứu kiểu tác giả tiêu biểu nghiên cứu khía cạnh khái quát, lồng ghép đề cập vài vấn đề liên quan đến đề tài Trên sở tiếp thu ý kiến nhà nghiên cứu trước, nhận thấy cần thiết phải nghiên cứu Kiểu tác giả nhà nho thị dân Tú Xương để thấy đặc trưng kiểu tác giả nhà nho 67 diễn đạt truyền thống từ ca dao, ví dụ Thương vợ, nhà thơ đưa hình ảnh thân cị ca dao vào thi phẩm Nếu ta xét riêng văn cảnh thơ thân cị bà Tú – người, số phận cụ thể: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi buổi đị đơng Nhưng khơng dừng lại đó, đọc lên câu thơ ông Tú, ta nghĩ đến câu ca dao hình ảnh cị: Con cị lặn lội bờ sơng Gánh gạo đưa chồng tiếng khóc nỉ non (Ca dao) Bên cạnh đó, Tú Xương tiếp thu khối lượng lớn thành ngữ, tục ngữ dân gian Có tác giả đưa thành ngữ, tục ngữ vào thơ ca dạng nguyên vẹn: Chồng chung vợ chạ Bố - thành ngữ Chồng chung vợ chạ (Phố Hàng Song); có rút gọn lại hai, ba từ: Văn trường liều lĩnh đấm ăn xôi – thành ngữ Cố đấm ăn xôi (Than đạo học) hay Sinh năm đẻ bảy vuông trịn – Thành ngữ Mẹ trịn vng (Năm chúc nhau); có tác giả chia tách, đảo vị trí từ chen từ vào: Được voi tấp tểnh lại đòi tiên – thành ngữ Được voi đòi tiên (Thói đời) Qua vần thơ sử dụng chất liệu dân gian Tú Xương, ta thấy tác giả không sâu vào giáo hóa, răn dạy người theo cung cách nhà Nho, mà thơ ông lại mang nhiều băn khoăn, trăn trở với đời Đôi lúc, Tú Xương lại cất lên tiếng chửi chì chiết, đay nghiến phả vào xã hội mà ơng vừa đẻ vừa nạn nhân 3.3 Bút pháp nghệ thuật sáng tác Tú Xương 3.3.1 Bút pháp thực Có thể thấy thơ Tú Xương, hình tượng nghệ thuật xây dựng chất liệu thực, tất đưa vào thơ ca không chút gọt giũa Nhà thơ để thực sần sùi, khô ráp bước vào tác phẩm cách tự nhiên 68 Hiện lên thơ Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu Tú Xương quang cảnh kỳ thi Hương cuối mùa đầy lố lăng, trơ trẻn: Nhà nước ba năm mở khoa Trường Nam thi lẫn với trường Hà Lôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm ọe quan trường miệng thét loa Có lẽ tranh sinh động chân thực tình hình thi cử xã hội Việt Nam buổi giao thời chế độ thực dân nửa phong kiến, thực thật đáng đau lòng với người sĩ tử yêu nước, muốn chứng minh thực lực qua kỳ thi ấy, điều kiện xã hội tước ước mơ họ trao lại hội cho kẻ không xứng đáng Trong thơ tiếng viết người vợ tác giả, câu thơ đọc ngỡ ta nói chuyện, kể chuyện với đó, thật tự nhiên Ông Tú miêu tả cụ thể chi tiết công việc vợ: Quanh năm buôn bán mom sông Nuôi đủ năm với chồng Hiện thực sống lên thật sinh động Những câu thơ dù ta khơng biết thơ nào, đọc lên lại dễ nhớ, người đọc thấy lên thơ, nhờ dễ hiểu thơ Tú Xương dễ dàng vào lòng người đọc Bút pháp thực làm cho tác phẩm nhà thơ Vị Xuyên phản ánh kiện quan trọng thời đại, nhân vật tiêu biểu, điển hình xã hội đương thời Và để làm điều này, Tú Xương sử dụng nghệ thuật đối tài tình, kể qua cặp câu đối như: Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét đất mụ đầm (Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu) Một duyên hai nợ âu đành phận Năm nắng mười mưa dám quản công (Thương vợ) 69 Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân ơng cử ngỏng đầu rồng (Giễu người thi đỗ) Lối đối Tú Xương nhìn chung tự nhiên, mềm dẻo lúc táo bạo Nghệ thuật đối làm tăng thêm sức hấp dẫn cho bút pháp thực sáng tác tác giả 3.3.2 Bút pháp trữ tình Có thể thấy, bên cạnh Tú Xương trào phúng sắc sảo, ngang ngạnh Tú Xương trữ tình đằm thắm, dạt tình cảm Nghệ thuật trữ tình thơ Tú Xương đặc sắc Trước hết, lối tả cảnh, ta thấy dường thơ Tú Xương khơng có cảnh ngư, tiều, canh, mục đỗi bình hay cảnh mai, lan, cúc, trúc mực nhàn rỗi thường xuất văn học trung đại Cảnh thơ Tú Xương cảnh mùa, cảnh trời mây sông nước, cảnh làng mạc, phố xá, cảnh sinh hoạt ngày: Mong cơm no áo ấm, Gặp tồn nắng lửa với gió mưa (Thề với người ăn xin) Có thể nói, mảng thơ trữ tình Tú Xương sáng lấp lánh viên ngọc quý, thơ Thương vợ Ở thơ này, ơng bộc lộ rõ tình cảm dành cho vợ cách trân trọng da diết: Lặn lội thân cò quãng vắng Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Nguồn tình cảm từ Tú Xương vô dạt chân thật với gia đình, hàng xóm, với q hương, với bạn bè, với người chiến sĩ cách mạng, ví tác giả viết người bạn: Ta nhớ người xa cách núi sông Người xa, xa lắm, nhớ ta không? (Nhớ bạn phương trời) 70 Nghệ thuật trữ tình Tú Xương nâng lên mức cao tác giả nói mình, tâm mình: Trời khơng chớp bể chẳng mưa nguồn Đêm nảo đêm nao tớ buồn (Đêm buồn) Tình tỏ cho ta nhỉ? Tâm năm canh đèn (Dạ hồi) Qua vần thơ ấy, thấy, bút pháp trữ tình Tú Xương vơ đặc sắc, nói Nguyễn Lộc, “Kết cấu trữ tình trào phúng thơ Tú Xương” cho rằng: Có thể nói thành cơng mình, thơ trữ tình Tú Xương khơng thơ trữ tình nhà thơ đương thời Kết cấu thơ trữ tình Tú Xương bị đóng khung thể thơ Đường luật gị bó, kết cấu vào loại kiểu mẫu thơ trữ tình [44, tr.329] 3.3.3 Bút pháp trào phúng Bước vào kỷ XIX, nước Việt Nam bị biến đổi mạnh mẽ nhiều lĩnh vực, có văn hóa, nghệ thuật, cụ thể văn học Có thể nói, biến động dội tiền đề cho vần thơ trào lộng tuôn trào mạnh mẽ giai đoạn này, văn thơ trào phúng đạt đỉnh cao thành tựu với nhiều tên tuổi như: Nguyễn Khuyến, Tú Xương, Kép Trà, Nguyễn Thiện Kế, với người mang nét độc đáo riêng, cá tính riêng, khơng giống Ở Tú Xương, có khác biệt với nhà nho khác, ông khẳng định phong cách trào lộng giọng điệu đa màu sắc, hướng người đọc đến cung bậc cảm xúc khác qua tác phẩm So với hai bậc thầy trào phúng trước thời Hồ Xuân Hương Nguyễn Khuyến hệ thống trào phúng, tiếng cười Tú Xương thật phong phú nội dung hình thức thể Cùng phản ánh thực xã hội Việt Nam buổi giao thời chế 71 độ thực dân nửa phong kiến, Nguyễn Khuyến đại diện cho phận nhà thơ gắn với giáo lý nhà nho cao đạo, nhà thơ trào phúng đậm chất nông thôn, giọng điệu trào phúng Nguyễn Khuyến nhẹ nhàng, kín đáo Tú Xương – nho sĩ lận đận, bất mãn với đời gắn đời thị thành, chung sống với người thị dân lại có giọng điệu bốp chát, sâu cay mạnh mẽ: Thọ mày có biết hay chăng? Con vợ mày xiết nói năng! Vợ đẹp, người không giữ được, Chồng ngu, mượn đứa để chơi nhăng (Để vợ chơi nhăng) Có lại đay nghiến trước bao cảnh chướng tai gai mắt mà làm được: Sơ khảo khoa bác cử Nhu, Thực vừa dốt lại vừa ngu (Bác cử Nhu) Có lúc lại ngơng ngạo thách thức trước cảnh nghèo đói gia đình: Lúc túng toan lên bán trời, Trời cười thằng bé hay chơi (Tự cười II) Rồi có lên đầy đau đớn, xót xa đường hoạn lộ, thi cử thân: Mai mà tớ hỏng, tớ Giỗ Tết từ nhớ lấy ngày Học sôi cơm chửa chín Thi khơng ăn ớt mà cay! (Mai mà tớ hỏng) Thi cử không mỉm cười với Tú Xương mà làm cho ông ngán ngẩm đến mức phải câu chửi đời đầy sâu cay: 72 Cử nhân: cậu âm Kỉ, Tú tài: Đô Mỹ, Thi mà thi! Ới khỉ khỉ! (Than thi) Hay có bỡn cợt nhẹ nhàng, hài hước: Lôi sĩ tử vai đeo lọ Ậm ọe quan trường miệng thét loa (Lễ xướng danh khoa Đinh Dậu) Trên ghế bà đầm ngoi đít vịt Dưới sân, ơng cử ngỏng đầu rồng (Giễu người thi đỗ) Có thể thấy, trải nghiệm thực đời sống Tú Xương gởi vào thơ Bằng ngịi bút tài mình, tác giả dẫn người đọc qua nhiều miền cảm xúc đa dạng Tiểu kết Chương Sáng tác Tú Xương đa phần thơ Nôm, với nhiều thể loại như: hát nói, lục bát, luật Đường (bát cú, tứ tuyệt), phú, văn tế, câu đối Ở thể loại tác giả thử thách ngòi bút lại thành cơng đáng kể Mỗi thể loại mang đặc điểm riêng, thể phù hợp với dụng ý nghệ thuật tác giả Bên cạnh tiếp thu đặc điểm mang tính quy phạm thể loại thi ca trung đại, Tú Xương cách tân, phá vỡ tính quy phạm để tạo lạ cho sáng tác ông Để có lời thơ có lúc nhẹ nhàng, tình cảm, có lúc hài hước có lúc châm biếm, sâu cay, tác giả phải trau dồi lượng từ vựng đồ sộ, cụ thể từ ngữ ca dao, thành ngữ, tục ngữ, ngữ ngơn từ bình dân người thành thị, từ Tây, Tàu hỗn tạp du nhập vào Việt Nam, tất Tú Xương đưa vào sáng tác cách tự nhiên Ông phát huy khả to lớn đặc thù tiếng Việt, ơng có 73 biệt tài dùng từ ngữ cửa miệng người dân để làm nên thơ độc đáo, nên người đời phong ông “bậc thần thơ, thánh chữ” Ở Tú Xương có đa dạng linh hoạt bút pháp nghệ thuật Ba bút pháp thực, trào phúng, trữ tình làm cho thi phẩm Tú Xương có sức sống vơ gây ấn tượng mạnh với người đọc Trong sáng tác Tú Xương, dường ta khó phân biệt tuyệt đối đâu thực, đâu trào phúng, đâu trữ tình mà dừng lại mức độ tương đối Theo nhận định Nguyễn Đình Chú: “Gốc rễ thơ trữ tình Gốc rễ trữ tình bề chất thơ tỏa sáng thực thơ hóa sinh” [1, tr.49] Sự kết hợp ba bút pháp góp phần đưa Tú Xương trở thành nhà thơ trào phúng chuyên nghiệp 74 KẾT LUẬN Giai đoạn cuối kỷ XIX giai đoạn cuối dòng văn chương trung đại, giai đoạn nước có biến đổi lĩnh vực Hiện thực thay đổi trở thành đề tài nóng bỏng, vào thơ văn đầy độc đáo Tú Xương sinh lớn lên vào thời điểm đó, nước ta rơi vào tay giặc Pháp, mảnh đất Nam Định – nơi sinh Tú Xương nói riêng biến đổi dội diễn q trình thị hóa mạnh mẽ Tất điều buộc Tú Xương phải đối diện, phải thích nghi, ơng sẵn sàng trang bị cho tâm để ứng biến tạo cho cá tính riêng biệt Bối cảnh lịch sử - xã hội Việt Nam nói chung, quê hương Tú Xương nói riêng cá tính nhà thơ tạo nên kiểu tác giả lạ văn chương trung đại – kiểu tác giả nhà nho thị dân Vừa nhà nho vừa thị dân nên cảm hứng sáng tác Tú Xương có nhiều đặc điểm khác lạ so với nhà nho thời trước Trong sáng tác Tú Xương, kể tự thuật, ta thấy bóng dáng xã hội thời ông sống, nhiều cảnh tượng, nhiều người với nhiều tính cách khác Tú Xương khơng áp lực nặng nề tư tưởng quan niệm thống khắt khe quy định trước, ông nhiều giá trị khứ sụp đổ chưa kịp tới Quan niệm nhà nho trào phúng theo kiểu thị dân giúp ông tiếp cận đời theo kiểu khác, đưa vào thơ nhiều hình ảnh sống động hơn, quan niệm thẩm mỹ biến đổi hướng thực Điều tạo cho ơng khoảng sáng tạo quan trọng khác với truyền thống Tú Xương tự phơ góc cạnh, ơng tự họa ơng - kẻ sĩ thị dân mang ý thức cá nhân rõ rệt Ở thời đại Trần Tế Xương, xã hội nước ta bắt đầu tiếp xúc mạnh mẽ với văn minh phương Tây Do vậy, dù muốn dù khơng, ảnh hưởng điều không tránh khỏi Khi hai văn minh tiếp xúc với thường phát sinh biểu khập khiễng, kì dị, khó chấp nhận Con người lúc dễ bị thu hút mãnh lực quyền đồng tiền mà quên nhân phẩm, quên luân thường đạo lý, quên nhục nước 75 Hiện thực buổi giao thời thơ Tú Xương dù có bối cảnh thành phố Nam Định khái quát mặt nhố nhăng toàn xã hội phản ánh tâm sự, nỗi niềm ông nho sĩ đương thời Sáng tác Tú Xương sáng tác nhà nho mang đậm tính chất thị dân, không mặt nội dung mà hình thức thể hiện, từ thực tế sáng tác thấy cách tân thi pháp thể loại rõ rệt, vượt khỏi quy phạm văn chương trung đại Có thể thấy, Tú Xương thành cơng mỹ mãn với thơ chữ Nôm hết, ông đóng góp đáng kể cho phát triển thơ Nôm luật Đường Việt Nam thời trung đại Ngôn ngữ thơ Nôm luật Đường ông đậm đà tính dân tộc tính đại chúng Nhìn chung, nhà thơ biết phát huy tinh hoa giá trị ngôn từ, biết kết hợp sử dụng ngôn ngữ chân chất, mộc mạc, chí trần trụi ngữ nói riêng ngơn ngữ đời sống nói chung tạo lạ cho thi phẩm Để có thành công cho tác phẩm, Tú Xương sử dụng hàng loạt bút pháp nghệ thuật khác nhau, thực - trào phúng - trữ tình ba bút pháp nghệ thuật đặc sắc, làm kim nam cho tác giả Và thấy, mảng thơ văn thực, trào phúng hay trữ tình, ngịi bút Tú Xương tỏ xuất sắc Có khi, tác giả kết hợp tài tình ba bút pháp thơ Như vậy, hoàn cảnh lịch sử tạo nên người mới, phong cách Tú Xương – nhà nho thất bại thi cử, nạn nhân chế độ đương thời mạnh dạn nhìn thẳng vào thực xấu xa xã hội Nhìn thẳng vào thực ấy, khơng để thích nghi mà Tú Xương – người vinh danh bút phúng bậc văn học trung đại cuối kỷ XIX đả kích mạnh mẽ Hiện thực sống tác giả đưa vào sáng tác Có lẽ điều mà sáng tác Tú Xương vô khác lạ ấn tượng khiến người ta dễ nhớ, dễ thuộc Tú Xương thực tạo nên nét đặc sắc cho văn học trung đại Việt Nam cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX với nhiều biểu lạ kiểu tác giả nhà nho thị dân 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Đình Chú (1988), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [2] Ngô Viết Dinh (1999), Đến với thơ Tú Xương, Nxb Thanh niên, Hà Nội [3] Nguyễn Xuân Diện (2006), “Vị trí hát nói (ca trù) dịng văn học chữ Nôm”, Địa chỉ: http://nomfoundation.org/Conf2006/ngxdien_catru_nom.pdf, [Truy cập ngày 24/07/2006] [4] Xuân Diệu (1970), Thơ văn Trần Tế Xương, Nxb Văn học, Hà Nội [5] Biện Minh Điền (2015), Loại hình văn học trung đại Việt Nam (Giáo trình), Nxb Đại học Vinh, Nghệ An [6] Trần Tất Đạt (2000), Tú Xương "ắt hẳn nghìn thu tiếng cịn", Nxb Thanh niên, Hà Nội [7] Hà Minh Đức (Chủ biên, 1993), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Hà Minh Đức (2001), Trần Tế Xương: Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [9] A.Ja Gurevich (1996), Các phạm trù văn hoá trung cổ (Hoàng Ngọc Hiến dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên, 2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội [11] Đặng Thị Hảo (2013), Ba loại hình tác gia văn học thời Lý – Trần, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr.19-31 [12] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên, 2004), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [13] Phạm Thị Ngọc Hoa (2006), Sự thể người Ức Trai thi tập Nguyễn Trãi, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quy Nhơn [14] Nguyễn Cơng Hoan (1999), Trần Tế Xương: Tuyển chọn trích dẫn phê bình - bình luận văn học nhà văn nhà nghiên cứu Việt Nam, Nxb Văn nghệ, Tp Hồ Chí Minh 77 [15] Nguyễn Văn Huyền (Chủ biên, 1986), Tú Xương tác phẩm - giai thoại, Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam Ninh, Hà Nam Ninh [16] Mai Hương (2000), Tú Xương - thơ, lời bình giai thoại, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [17] Lê Đình Kủ (1999), Phê bình nghiên cứu văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [18] Nguyễn Lân (1989), Từ điển từ ngữ Hán Việt, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [19] Hồ Giang Long (2006), Thi pháp thơ Tú Xương, Nxb Văn học, Hà Nội [20] Nguyễn Lộc (1976), Văn học Việt Nam nửa cuối kỷ XIX, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [21] Nguyễn Thị Mai (2007), Thơ Nôm trào phúng Việt Nam thời trung đại, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn [22] Trần Thanh Mại (1961), Tú Xương người nhà thơ, Nxb Văn hóa, Hà Nội [23] Nguyễn Thanh Ngọc (2007), Đặc điểm thơ tự trào Tú Xương, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Quy Nhơn [24] Niculin (2007), Lịch sử văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [25] Đoàn Hồng Nguyên (2004), Thơ Tú Xương tiến trình đại hóa văn học Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội [26] Đoàn Hồng Nguyên (2010), Tú Xương toàn tập, Trung tâm nghiên cứu Quốc học Nxb Văn học, Hà Nội [27] Lữ Huy Nguyên (1996), Tú Xương - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội [28] Bùi Văn Nguyên (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập II, Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Thao Nguyễn (Tuyển chọn, 2013), Tú Xương - nhà thơ trào phúng xuất sắc, bậc “thần thơ, thánh chữ”, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội [30] Nhóm Tri thức Việt (2012), Trần Tế Xương - thơ đời, Nxb Văn học, Hà Nội 78 [31] Hoàng Phê (Chủ biên, 1988), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [32] Nguyễn Khắc Phi (2006), “Phương pháp loại hình”, Nguyễn Khắc Phi tuyển tập, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr.720-722 [33] Nguyễn Thanh Phúc (1996), Thơ Nôm đường luật (từ Hồ Xuân Hương đến Trần Tế Xương), Luận án Phó Tiến sĩ Khoa học Ngữ văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [34] Bùi Thức Phước (Sưu tầm biên soạn, 2015), Trần Tế Xương, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [35] Phạm Quỳnh (1923), “Văn chương lối hát ả đào”, Tạp chí Văn học, số 69, tr 171 – 188 [36] Vũ Tiến Quỳnh (Biên soạn, 1999), Phê bình, bình luận văn học: Trần Tế Xương, Nxb Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ chí Minh [37] Vũ Dương Quỹ (2000), Chu Mạnh Trinh - Trần Tế Xương: Giúp học sinh học tốt môn Văn Để giáo viên tham khảo đọc thêm Dành cho người yêu văn chương, Nxb Giáo dục [38] Trần Lê Sáng (1970), “Thơ văn Trần Tế Xương”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.123-129 [39] Lê Văn Siêu (1974), Trần Tế Xương - văn học sử thời kỳ kháng Pháp, Nxb Trí Đăng, Sài Gịn, tr.82 - 85 [40] Nguyễn Hữu Sơn (2013), “Nhận diện loại hình tác gia văn học trung đại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr.3-17 [41] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [42] Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [43] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1987), Lý luận văn học (tập II), Nxb Giáo dục, Hà Nội [44] Vũ Văn Sỹ, Nguyễn Hữu Sơn, Đinh Minh Hằng (Tuyển chọn giới thiệu, 2003), Trần Tế Xương - Về tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 79 [45] Trần Hữu Tá, Nguyễn Huệ Chi (2004), Từ điển văn học (bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [46] Bùi Duy Tân (1984), Từ điển văn học, Tập II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [47] Văn Tân (Chủ biên, 1977), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [48] Văn Tân, Nguyên Hồng (1961), Lịch sử văn học Việt Nam sơ giản, Nxb Sử học, Hà Nội [49] Lê Văn Tấn (2013), Tác giả nhà nho ẩn dật văn học trung đại Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội [50] Nguyễn Tuân (1998), Tú Xương - người tác phẩm (Ngô Văn Phú biên soạn), Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [51] Trần Thị Băng Thanh - Phạm Tú Châu (2001), “Hai loại chân dung phụ nữ”, sách Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội [52] Trần Thị Băng Thanh (2001), “Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - thơ ngơn chí”, Tạp chí Văn học, số 6, tr 3-9 [53] Vũ Thanh (Tuyển chọn giới thiệu, 2007), Nguyễn Khuyến tác gia tác phẩm (tái lần thứ 4), Nxb Giáo dục, Hà Nội [54] Tuấn Thành, Anh Vũ tuyển chọn (2007), Trần Tế Xương – tác phẩm lời bình, Nxb Văn học, Hà Nội [55] Lã Nhâm Thìn (1997), Thơ Nơm Đường luật, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Lã Nhâm Thìn (Chủ biên, 2011), Giáo trình văn học trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục [57] Trần Nho Thìn (1986), “Tìm hiểu nguyên tắc phản ánh thực văn học nhà nho”, Tạp chí Văn học, số 5, tr.146-154 [58] Trần Nho Thìn (2012), “Kiểu tác giả văn học trung đại”, sách Văn học Việt Nam từ kỷ X đến hết kỷ XIX, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội, tr.178-216 [59] Nguyễn Đình Thu (2014), “Từ hình tượng người đến bước khám phá người thơ ca trung đại”, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Quy Nhơn, số (tập VIII), tr 5-11 80 [60] Mai Thục, Đỗ Đức Hiểu (1998), Điển tích văn học, Nxb Văn học, Hà Nội [61] Đỗ Lai Thúy (2007), “Loại hình nhân vật lịch sử văn học Việt Nam kỷ X - XIX”, sách Văn học Việt Nam kỷ X - XIX vấn đề lý luận lịch sử (Trần Ngọc Vương chủ biên), Nxb Giáo dục, Hà Nội [62] Lê Ngọc Trà, Lâm Vinh, Huỳnh Như Phương (2005), Giáo trình mĩ học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [63] Trần Lê Văn (2000), Tú Xương "khi cười, khóc, than thở", Nxb Lao động, Hà Nội [64] Đồn Thị Thu Vân (Chủ biên, 2008), Lê Trí Viễn, Lê Thu Yến, Lê Văn Lực, Phạm Văn Phúc, Văn học trung đại Việt Nam (Thế kỷ X - cuối Kỷ XIX), Nxb Giáo dục, Hà Nội [65] Lê Trí Viễn (1973), Thơ văn Nguyễn Khuyến - Trần Tế Xương, Nxb Giáo dục, Hà Nội [66] Lê Trí Viễn (Chủ biên, 1997), Văn học trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh [67] Đỗ Huy Vinh (2008), Tú Xương - giai thoại, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội [68] Trần Ngọc Vương (1995), Loại hình học tác giả văn học: Nhà nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [69] Trần Ngọc Vương (2003), Một số vấn đề liên quan tới tính đặc thù văn học trung đại Việt Nam, Tạp chí Văn học, số 5, tr.27-31 [70] Trần Ngọc Vương (Chủ biên), Trần Nho Thìn, Nguyễn Hữu Sơn (2007), Văn học Việt Nam kỉ X - XIX vấn đề lí luận lịch sử, Nxb Giáo dục, 2007 [71] Lê Thành Ý, Nguyễn Hữu Tiến (1936), Trần Tế Xương, Đồ chơi trẻ Tết Trung thu - Bài phú thầy đồ dạy học - Thơ cảm hoài - Bài phú hỏng thi - Cảnh làm ruộng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 81 [72] Hoàng Hữu Yên (2004), Tinh tuyển văn học Việt Nam, Tập VI, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội [73] Lê Thu Yến (2000), Văn học Việt Nam: văn học trung đại - cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục ... hình thành kiểu tác giả nhà nho thị dân Tú Xương Chương 2: Kiểu tác giả nhà nho thị dân Tú Xương – nhìn từ phương diện hình tượng nghệ thuật Chương 3: Kiểu tác giả nhà nho thị dân Tú Xương – nhìn... thêm kiểu tác giả nhà nho, kiểu tác giả nhà nho thị dân 17 Chương KIỂU TÁC GIẢ NHÀ NHO THỊ DÂN TÚ XƯƠNG – NHÌN TỪ PHƯƠNG DIỆN HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT 2.1 Hình tượng khơng gian thị thành sáng tác Tú. .. mạch từ nhà nho hành đạo, nhà nho ẩn dật, nhà nho tài tử đến nhà nho thị dân Và người dùng khái niệm nhà nho thị dân nghiên cứu Tú Xương tác giả Đồn Hồng Ngun, luận án in thành sách: Thơ Tú Xương

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:57

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w