1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá tình hình nhiễm vi khuẩn escherichia coli, salmonella spp trên thịt lợn tại một số chợ trọng điểm thuộc địa bàn thành phố quy nhơn, tỉnh bình định

82 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA SPP TRÊN THỊT LỢN TẠI MỘT SỐ CHỢ TRỌNG ĐIỂM THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC THỰC NGHIỆM Bình Định - Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA SPP TRÊN THỊT LỢN TẠI MỘT SỐ CHỢ TRỌNG ĐIỂM THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY NHƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: SINH HỌC THỰC NGHIỆM Mã số: 8420114 Người hướng dẫn: PGS.TS NGUYỄN THỊ MỘNG ĐIỆP i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu tơi trực tiếp thực với cộng tác giúp đỡ PGS.TS Nguyễn Thị Mộng Điệp Chi cục Chăn nuôi Thú Y tỉnh Bình Định, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan rằng, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Bình Định, 20 tháng 09 năm 2020 Tác giả Trần Thị Hằng ii LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành với tất nỗ lực thân Bên cạnh đó, kết động viên, giúp đỡ nhiều cá nhân, đơn vị Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tất người giúp đỡ tôi: Trước hết, xin chân thành cảm ơn Cô giáo PGS.TS Nguyễn Thị Mộng Điệp trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, động viên, giúp đỡ suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Cảm ơn thầy giáo khoa Khoa học tự nhiên tồn thể giáo viên trường Đại học Quy Nhơn giảng dạy giúp tơi có kiến thức kỹ để hoàn thành đề tài luận văn Đồng thời cảm ơn bạn, anh chị lớp Cao học Sinh học thực nghiệm K21 đồng hành giúp tơi vượt qua khó khăn thời gian học tập làm luận văn Cám ơn Lãnh đạo Chi cục Chăn ni Thú y tỉnh Bình Định giúp tơi q trình thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè chia sẻ, động viên tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Một lần xin gửi đến người lời cảm ơn chân thành nhất! Bình Định, 20 tháng 09 năm 2020 Tác giả Trần Thị Hằng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG .vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu thịt 1.1.1 Khái niệm thịt động vật 1.1.2 Thành phần giá trị dinh dưỡng thịt 1.1.3 Cấu trúc thịt 1.1.4 Những biến đổi hóa sinh thịt gia súc sau giết mổ 1.1.5 Một số dạng hư hỏng thịt 11 1.1.6 Sự nhiễm khuẩn vào thịt 14 1.2 Ngộ độc thực phẩm tình hình ngộ độc thực phẩm 15 1.2.1 Khái niệm ngộ độc thực phẩm 15 1.2.2 Tình hình ngộ độc thực phẩm giới nước 16 1.2.3 Nguyên nhân gây ngộ độc thực phẩm 21 1.2.4 Một số vi khuẩn thường gặp ô nhiễm thịt động vật 21 iv CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Điều tra thực trạng hoạt động giết mổ địa bàn thành phố Quy Nhơn 28 2.2.2 Kiểm tra mức độ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn 28 2.2.3 Đánh giá hiệu kháng kháng sinh E.coli 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Phương pháp điều tra 28 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu kiểm tra đánh giá nhiễm khuẩn 29 2.3.3 Phương pháp phân lập vi sinh vật 29 2.3.4 Phương pháp nhuộm Gram 35 2.3.5 Phương pháp đánh giá đối chứng E.coli với kháng sinh 36 2.3.6 Phương pháp đánh giá xử lý số liệu 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng hoạt động giết mổ lợn số sở giết mổ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định phạm vi nghiên cứu đề tài 37 3.2 Kết kiểm tra vi khuẩn thịt lợn 46 3.2.1 Kết kiểm tra tổng số vi khuẩn hiếu khí 46 3.2.2 Kết kiểm tra vi khuẩn E.coli 50 3.2.3 Kết kiểm tra Samonella spp thịt lợn 53 3.2.4 Nhuộm gram quan sát vi khuẩn kính hiển vi 55 3.2.5 Thử kháng sinh đồ E coli 56 v 3.2.6 Đề xuất biện pháp phòng, khống chế ngộ độc thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn E coli Samonella spp gây 59 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 62 Kết luận 62 Kiến nghị 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO) vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADP Adenosine diphotphate ATP Adenosine tryphotphate ATTP An toàn thực phẩm CFU Clony Forming Unit CSGM Cơ sở giết mổ CSGMĐVTT Cơ sở giết mổ động vật tập trung CSKD Cơ sở kinh doanh EMB Eosin Methylene Blue FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations GMĐV Giết mổ động vật KSGM Kiểm soát giết mổ NĐTP Ngộ độc thực phẩm TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSVKHK Tổng số vi khuẩn hiếu khí VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm VSTP Vệ sinh thực phẩm VK Vi khuẩn XLD Xylose Lysine Deoxycholate VSV Vi sinh vật WHO World Health Organization vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Thành phần hóa học dinh dưỡng thịt số vật nuôi Bảng 1.2 Thành phần acid amin không thay protein thịt lợn Bảng 1.3 Hàm lượng chất khoáng có thịt lợn (mg/100g thịt) Bảng 1.4 Các giai đoạn thối rửa thịt: Bảng 1: Các sở lấy mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Các CSGMĐVTT địa bàn thành phố Quy Nhơn 37 Bảng 3.2 Kết khảo sát tổng số VKHK thịt lợn 50 Bảng 3.3 Kết khảo sát tổng số E coli thịt lợn 51 Bảng 4: Kết khảo sát tổng số Salmonella spp thịt lợn 54 Bảng 3.5 Kết thử kháng sinh đồ vi khuẩn E coli kháng sinh 57 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc tổng quát mô Hình 1.2 Sơ đồ trình phân hủy thịt 12 Hình 1.3 Khuẩn lạc E coli môi trường EMB 23 Hình 1.4 Vi khuẩn Salmonella spp 25 Hình 1.5 Khuẩn lạc Samonella spp môi trường XLD Agar 26 Hình 2.1 Sơ đồ pha lỗng mẫu 31 Hình 3.1 Sơ đồ quy trình giết mổ lợn CSGMĐVTT phường Nhơn Bình 40 Hình 3.2 Trình tự quy trình giết mổ sở giết mổ động vật tập trung Nhơn Bình 43 Hình 3.3 Khuẩn lạc vi khuẩn hiếu khí thịt lợn sau 24 ni cấy 47 Hình 3.4 Biểu đồ xác định tiêu tổng số VKHK thịt lợn tươi 48 Hình 3.5 Khuẩn lạc E coli thịt lợn sau 48 nuôi cấy 51 Hình 6: Khuẩn lạc Samonella spp thịt lợn sau 24 nuôi cấy 54 Hình 3.7 Hình ảnh vi khuẩn E coli quan sát kính hiển vi 56 Hình 3.8 Hình ảnh vi khuẩn Samonella spp quan sát kính hiển vi 56 Hình 3.9 Khả đối kháng vi khuẩn E coli kháng sinh 57 Hình 3.10 Biểu đồ thể số khuẩn lạc E coli sau 72h nuôi cấy 58 58 Qua bảng 3.5 ta thấy: kháng sinh Amoxicilin Cloramphenicol thể khả đối kháng vi khuẩn E coli Đối với sở lấy mẫu khác khả đối kháng E coli loại kháng sinh Amoxicilin Cloramphenicol có khác nhau: + Amoxicilin: thuốc có tác dụng mẫn cảm cao với chủng E coli có thịt thuộc sở lấy mẫu siêu thị Co.opmart, có tác dụng mẫn cảm yếu với chủng E coli có thịt thuộc sở lấy mẫu chợ Quân Trấn + Cloramphenicol: thuốc có tác dụng mẫn cảm cao với chủng E coli có thịt thuộc sở lấy mẫu chợ Khu 2, có tác dụng mẫn cảm yếu với chủng E coli có thịt thuộc sở lấy mẫu chợ Quân Trấn 35 30 25 ĐỐI CHỨNG (KHÔNG KS) 20 15 AMOXICILIN 10 CLORAMPHENICOL Co.opmart Khu Khu Đầm Quân Trấn Hình 3.10 Biểu đồ thể số khuẩn lạc E coli sau 72h nuôi cấy Sở dĩ có mức độ mẫn cảm khác chủng E coli loại kháng sinh lạm dụng thuốc trình điều trị dẫn đến mức 59 độ mẫn cảm vi khuẩn với loại kháng sinh yếu chí kháng thuốc hoàn toàn Ngày nay, người ta phát khả năng, mức độ kháng thuốc vi khuẩn E coli phát triển nhanh diện rộng Nghiên cứu tính kháng kháng sinh vi khuẩn E coli Samonella spp tác giả cho rằng: quen thuốc số loài vi khuẩn, có vi khuẩn E coli có chiều hướng tăng theo thời gian sử dụng, nguyên nhân tượng kháng thuốc sử dụng không kỹ thuật người gen sản sinh yếu tố kháng kháng sinh nằm plasmid R Plasmid di truyền dọc truyền ngang cho tất quần thể vi khuẩn thích hợp [14-15] Lê Huy Chính (2007) [4] cho biết, E coli thuộc vào vi khuẩn có tỷ lệ kháng thuốc cao, cần phải làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh thích hợp điều trị bệnh Từ kết thu này, thực tế khuyến cáo sử dụng điều trị trường hợp người bị ngộ độc thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn với loại kháng sinh có độ mẫn cảm cao, kháng sinh Amoxicilin Cloram phenicol hai loại kháng sinh dùng điều trị ngộ độc thực phẩm E coli gây 3.2.6 Đề xuất biện pháp phòng, khống chế ngộ độc thực phẩm ô nhiễm vi khuẩn E coli Samonella spp gây  Giải pháp ngắn hạn: Trong giết mổ: + Thợ giết thịt chủ nuôi phải thực tốt công đoạn vệ sinh từ dụng cụ, quy trình trước, sau giết mổ như: tắm rửa lợn trước chọc tiết, cạo lông, mổ lợn nơi sẽ, làm lịng riêng biệt + Khơng giết mổ lợn ốm bệnh mà chưa rõ nguyên nhân + Sử dụng nguồn nước cho việc giết mổ làm lòng Trong vận chuyển, phân phối, tiêu thụ: 60 + Khi vận chuyển phải có túi nilon bọc kín thùng đựng chuyên dụng + Dụng cụ phải vệ sinh trước, sau bán thịt, chất liệu phải khơng han gỉ, bóng, khơng thấm nước để dễ cọ rửa + Phải có lưới che đậy ruồi, muỗi loại côn trùng khác thịt + Không mổ thịt lợn cách ạt để thời gian tiêu thụ lợn thời gian ngắn Trong kiểm soát giết mổ: + Cán kiểm dịch phải 100% đào tạo qua lớp kiểm dịch, kiểm soát giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y động vật sản phẩm động vật, có sức khỏe tâm huyết nghề nghiệp + Xử lý nghiêm túc sản phẩm thịt không đủ tiêu chuẩn VSATTP Trong trình chế biến, sử dụng: + Chọn mua thịt an toàn, mua địa tin cậy, thịt phải có nguồn gốc rõ ràng kiểm dịch quy định Kiên không mua thịt phát dấu hiệu hư hỏng, không rõ nguồn gốc + Chế biến thịt cách, thịt phải nấu chín kỹ, khơng ăn thịt sống hay thịt tái + Có đủ nước để chế biến, vệ sinh dụng cụ Nếu khơng có nước máy phải khử trùng nước Cloramin trước sử dụng + Thịt sau chế biến phải ăn vịng giờ, khơng ăn thức ăn cũ hay nguội Sau giờ, muốn ăn phải đun kỹ lại, khơng để thịt qua chế biến ăn Thức ăn chín thức ăn sống phải để riêng biệt + Thịt qua chế biến chưa sử dụng cần bảo quản cẩn thận Các cấp quyền, chuyên ngành thú y cấp trên, UBND thành phố, xã đạo Trạm thú y cán kiểm dịch phối hợp chặt chẽ với tổ kiểm tra liên ngành, Ban quản lý chợ thực nghiệm túc việc kiểm soát giết mổ, 61 kiểm tra vệ sinh thú y quầy bán kinh doanh thịt, kiểm tra 100% số chợ tụ điểm bn bán thịt tồn thành phố Chun ngành thú y khơng ngừng nâng cao vai trị tham mưu, quản lý thường xuyên nâng cao lực trình độ cho đội ngũ cán thú y làm công tác kiểm tra, kiểm dịch Đối với người kinh doanh thịt lợn sản phẩm từ thịt lợn: Phải có cam kết với cấp quyền Trạm thú y thực quy định cần thiết quầy hàng để giảm thiểu ô nhiễm vi sinh vật Đối với người tiêu thụ: Các quan chức cần khuyến cáo cho nhân dân biết an tồn vệ sinh thực phẩm từ họ có cách nghĩ, cách làm để hạn chế thấp vụ ngộ độc thực phẩm cho người truyền lây vi sinh vật sang động vật khác từ sử dụng thịt  Giải pháp lâu dài: + Tiến tới xây dựng lò mổ nhà nước tư nhân đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh thú y cụm trang trại chăn ni, kiên xóa bỏ điểm giết mổ lan tràn + Đẩy mạnh pháp chế thú y: Bắt buộc chủ lò mổ quầy bán thịt phải thực nghiệm túc quy trình vệ sinh thú y giết mổ bày bán Có bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình điều tra, đánh giá thực trạng hoạt động giết mổ lợn địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định, từ kết nghiên cứu thảo luận trình bày trên, chúng tơi đến kết luận sau: Cả sở giết mổ động vật tập trung phường Nhơn Bình phường Trần Quang Diệu đảm bảo an toàn vệ sinh thú y Kết kiểm tra VSV thịt lợn siêu thị Co.opmart, chợ Khu 6, chợ Khu 2, chợ Đầm, chợ Quân Trấn: 100% không đạt tiêu TSVKHK; 100% mẫu không đạt tiêu E coli; 100% mẫu không đạt tiêu chuẩn tiêu Salmonella spp Kết thử kháng sinh đồ E coli kháng sinh: vi khuẩn E coli mẫn cảm loại kháng sinh Amoxicilin Cloramphenicol Kiến nghị Từ kết điều tra thực tế kết thu trình nghiên cứu chúng chúng tơi có số kiến nghị sau: - Tăng cường cơng tác quản lý lị mổ, điểm giết mổ, chợ kinh doanh động vật sản phẩm động vật - Định kì lấy mẫu kiểm tra xác định tình trạng nhiễm vi khuẩn để có biện pháp xử lý kịp thời trường hợp không đạt yêu cầu VSTP - Cần mở rộng nghiên cứu tiêu VSV đối tượng khác như: nước thải điểm giết mổ, nước sử dụng trình giết mổ Kiểm tra tiêu VSV dụng cụ, tay công nhân giết mổ - Tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp sở giết mổ tập trung theo quy trình kỹ thuật Tun truyền cơng tác giết mổ tập trung, không ngừng nâng cao hiểu biết người dân vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm phòng chống dịch bệnh theo Luật thú y 63 - Tiến hành kiểm tra sức khỏe định kỳ cho công nhân giết mổ cán làm công tác kiểm sốt giết mổ u cầu lị mổ phải áp dụng biện pháp vệ sinh, khử trùng, tiêu độc theo định kỳ từ ngăn chặn nhiễm VSV xâm nhập vào thịt thông qua giết mổ chế biến - Tổ chức tập huấn, nâng cao hiểu biết tầm quan trọng vệ sinh thú y cho chủ CSGM, công nhân giết mổ chủ buôn bán sản phẩm động vật - Thịt mua từ chợ siêu thị cần phải nấu chín trước sử dụng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella phân thân thịt (bị, heo, gà) số tỉnh phía nam”, Khoa học kỹ thuật Thú Y, số 13, tr 37-42 [2] Khiếu Thị Kim Anh (2009), Đánh giá tình trạng nhiễm vi khuẩn điểm vệ sinh thực phẩm thịt lợn số sở giết mổ kinh doanh địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội [3] Bùi Đông Ba (2015), Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi khuẩn điểm vệ sinh thực phẩm thịt lợn số sở giết mổ kinh doanh sản phẩm thịt địa bàn huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp [4] Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất Y học [5] Ngô Thị Hằng (2014), Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn số sở giết mổ kinh doanh địa bàn thành phố Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp [6] Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Nghiên cứu kéo dài thời gian bảo quản thịt lợn nạc tươi, Science & Technology Development 11 [7] Đỗ Thị Hòa (2004), “Bệnh thực phẩm ngộ độc thực phẩm”, Dinh dưỡng an toàn thực phẩm, Nhà xuất Y học, tr 253-283 [8] Trần Như Khuyên, Nguyễn Thanh Hải (2007), Công nghệ bảo quản chế biến sản phẩm chăn nuôi, NXB Hà Nội [9] Phan Thị Kim, Bùi Minh Đức, Hà Thị Anh Đào (2002), “An toàn thực phẩm - Sức khỏe, đời sống kinh tế xã hội”, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 10-35 [10] Nguyễn Thị Liên (1998), Bài giảng môn học: Bảo quản chế biến thịt trứng, sữa, cá, tr 21-68 [11] Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên (1997), Công nghệ sau thu hoạch sản phẩm chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp, tr 57-105 [12] Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội [13] Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Kiểm nghiệm vi khuẩn đường ruột, Vi sinh vật thú y, tập I, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [14] Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh vật học đại cương, Nhà Xuất Bản Đại học Huế [15] Phạm Hồng Sơn (2012), Giáo trình Vi sinh vật học chăn ni, Nhà xuất Đại học Huế , tr 161-172 [16] Phạm Hồng Sơn (2013), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nhà xuất Đại học Huế [17] Trần Quốc Sửu (2006), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc số tiêu vệ sinh thú y sở giết mổ địa bàn thành phố Huế huyện phụ cận, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế [18] Nguyễn Thị Bình Tâm, Dương Văn Nhiệm (2010), Kiểm nghiệm thú sản, Nhà xuất khoa học tự nhiên công nghệ, tr.74-103 [19] TCVN 7046:2009, Thịt sản phẩm thịt- Phương pháp xác định tổng số vi khuẩn hiếu khí [20] TCVN 7046: 2009, Thịt sản phẩm thịt-Phương pháp phát đếm số Escherichia coli [21] TCVN 4829:2005 (ISO 6579:2002), Vi sinh vật thực phẩm thức ăn chăn nuôi - Phương pháp phát Salmonella đĩa thạch [22] Mai Thế Thanh (2010), Tham luận khoa học: Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm ảnh hưởng chúng tới sức khỏe tâm sinh lý, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam [23] Trương Công Thành (2006), Kiểm tra tình hình vệ sinh số sở giết mổ gia súc, gia cầm tập trung địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế [24] Đặng Thị Kim Thoại (2007), Khảo sát mức độ ô nhiễm vi sinh vật loại thực phẩm khu vực thành phố Phan Thiết, Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh [25] Trần Linh Thước (2006), Phương pháp phân tích vi sinh vật nước thực phẩm mĩ phẩm, Nhà xuất giáo dục [26] Nguyễn Thanh Thủy (2008), Bài giảng mơn vệ sinh an tồn thực phẩm, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh [27] Đào Thị Thanh Thủy (2012), Xác định tỉ lệ nhiễm vi khuẩn Samonella số đặc điểm Samonella thịt lợn tươi khu vực thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ công nghệ sinh học, Đại học Thái Nguyên [28] Nguyễn Thị Thu Trang (2008), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ, đánh giá tình trạng nhiễm vi khuẩn thịt lợn nơi giết mổ bán chợ thuộc quận Kiến An - thành phố Hải Phòng - giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội [29] Nguyễn Công Viên (2014), Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn thịt lợn số sở giết mổ kinh doanh địa bàn thành phố Đồng Hới, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học Huế [30] Nguyễn Ngọc Tuân (2002), Vệ sinh thịt, NXB Nông Nghiệp thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH [31] Crossley J S., Yasmine M.(2011), “Food safety management tools”, WHO express, tr 12-22 [32] DeWaal C S., Robert N (2005), “Eastern Mediterranean Region”, Food Safety Around the World, Washington, D.C, tr 17- 22 [33] FAO/WHO (2004), "Regional Conference on Food safety for Asia and Pacific", Prevention and management system for food poinsion [34] WHO/ SEARO (2008), ''Nutrition and Food Safety in the South-East Asia Region'', Report and Documentation of the Technical Discussions, New Delhi TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN [35] https://www.webtretho.com/f/doc-bao-gium-ban/hang-nam-8-trieunguoi-viet-nam-bi-ngo-doc-thuc-pham-354137 [36] http://giadinh.net.vn/y-te/moi-nam-viet-nam-co-khoang-250-500-vungo-doc-thuc-pham-/ [37] https://www.24h.com.vn/an-toan-thuc-pham/tu-vong-vi-ngo-doc-thucpham-gia-tang-/ [38] /http://www.baobinhdinh.com.vn/nha-may-giet-mo-dong-vat-taptrung-phuong-tran-quang-dieu./ [39] https://www.google.com/binhdinh.gov.vn/6.371-co-so-duoc-thanh-trakiem-tra-ve-an-toan-thuc-pham-nam-2018 [40] www.http://miendich.com.vn/phuong-phap-nhuom-gram-trong-thuchanh-sinh-hoc/ PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Ảnh 1: Tồn cảnh CSGMĐVTT phường Nhơn Bình Ảnh 2: Quầy bán thịt lợn chợ Khu Ảnh 3: Quầy bán thịt lợn chợ Khu Ảnh 4: Quầy bán thịt lợn chợ Đầm Ảnh 5: Quầy bán thịt lợn chợ Quân Trấn Ảnh 6: Mẫu thịt lợn lấy sở lấy mẫu PHỤ LỤC 2: CÁC LOẠI MÔI TRƯỜNG Dung dịch đệm Peptone Peptone: 10g NaCl: 5g Na2HPO4: 9g KH2PO4: 1,5g Nước cất: 1000ml Môi trường thạch thường (PCA- Plate Count Agar) Peptone: 10g Agar: 20g NaCl: 85g Cao thịt: 4g pH: 7÷7,2 Nước cất: 1000ml Mơi trường EMB (Eosin Methylene Blue) Lactose: 5g Saccarose: 5g Peptone: 10g K2HPO4: 2g Eosin 8%: 5ml Xanh methylen 1,3%: 5ml Agar 1- 2%: 10- 20g Nước cất: 1000ml Môi trường XLD Agar (Xylose Lysine Deoxycholate Agar) Lactose: 7.5 g Sucrose: 7.5 g Sodium Thiosulfate: 6.8 g L-Lysine: 5.0 g Sodium Chloride: 5.0 g Xylose: 3.75 g Yeast Extract: 3.0 g Sodium Deoxycholate: 2.5 g Ferric Ammonium Citrate: 0.8 g Phenol Red: 0.08 g Agar: 15.0 g Nước cất: 1000ml ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN TRẦN THỊ HẰNG ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH NHIỄM VI KHUẨN ESCHERICHIA COLI, SALMONELLA SPP TRÊN THỊT LỢN TẠI MỘT SỐ CHỢ TRỌNG ĐIỂM THUỘC ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUY. .. thịt bày bán chợ Xuất phát từ thực tế tiến hành thực đề tài: ? ?Đánh giá tình hình nhiễm vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella spp thịt lợn số chợ trọng điểm thuộc địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh. .. động giết mổ lợn số sở giết mổ địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định phạm vi nghiên cứu đề tài Nhằm tìm hiểu thực trạng sở giết mổ lợn địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định tiến hành

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc (2006), “Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phía nam”, Khoa học kỹ thuật Thú Y, số 13, tr. 37-42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm Salmonella trong phân và thân thịt (bò, heo, gà) tại một số tỉnh phía nam”
Tác giả: Võ Thị Trà An, Nguyễn Ngọc Tuân, Lê Hữu Ngọc
Năm: 2006
[2]. Khiếu Thị Kim Anh (2009), Đánh giá tình trạng ô nhiễm vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh thực phẩm trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh trên địa bàn Hà Nội, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Đại học nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng ô nhiễm vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh thực phẩm trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh trên địa bàn Hà Nội
Tác giả: Khiếu Thị Kim Anh
Năm: 2009
[3]. Bùi Đông Ba (2015), Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh thực phẩm trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh sản phẩm thịt trên địa bàn huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng ô nhiễm vi khuẩn chỉ điểm vệ sinh thực phẩm trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh sản phẩm thịt trên địa bàn huyện Bình Sơn, Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả: Bùi Đông Ba
Năm: 2015
[4]. Lê Huy Chính (2007), Vi sinh vật y học, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật y học
Tác giả: Lê Huy Chính
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
[5]. Ngô Thị Hằng (2014), Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh, Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định mức độ ô nhiễm vi khuẩn trong thịt lợn tại một số cơ sở giết mổ và kinh doanh trên địa bàn thành phố Hà Tĩnh
Tác giả: Ngô Thị Hằng
Năm: 2014
[6]. Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thu Hà (2008), Nghiên cứu kéo dài thời gian bảo quản thịt lợn nạc tươi, Science & Technology Development 11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu kéo dài thời gian bảo quản thịt lợn nạc tươi
Tác giả: Nguyễn Thị Hiền, Nguyễn Thị Thu Hà
Năm: 2008
[7]. Đỗ Thị Hòa (2004), “Bệnh do thực phẩm và ngộ độc thực phẩm”, Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, Nhà xuất bản Y học, tr. 253-283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh do thực phẩm và ngộ độc thực phẩm”, Dinh dưỡng và an toàn thực phẩm
Tác giả: Đỗ Thị Hòa
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2004
[8]. Trần Như Khuyên, Nguyễn Thanh Hải (2007), Công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ bảo quản và chế biến sản phẩm chăn nuôi
Tác giả: Trần Như Khuyên, Nguyễn Thanh Hải
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2007
[9]. Phan Thị Kim, Bùi Minh Đức, Hà Thị Anh Đào (2002), “An toàn thực phẩm - Sức khỏe, đời sống và kinh tế xã hội”, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 10-35 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An toàn thực phẩm - Sức khỏe, đời sống và kinh tế xã hội”
Tác giả: Phan Thị Kim, Bùi Minh Đức, Hà Thị Anh Đào
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2002
[10]. Nguyễn Thị Liên (1998), Bài giảng môn học: Bảo quản chế biến thịt trứng, sữa, cá, tr. 21-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn học: Bảo quản chế biến thịt trứng, sữa, cá
Tác giả: Nguyễn Thị Liên
Năm: 1998
[11]. Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên (1997), Công nghệ sau thu hoạch đối với các sản phẩm chăn nuôi, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, tr. 57-105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sau thu hoạch đối với các sản phẩm chăn nuôi
Tác giả: Lê Văn Liễn, Lê Khắc Huy, Nguyễn Thị Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1997
[12]. Lương Đức Phẩm (2000), Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học và an toàn vệ sinh thực phẩm
Tác giả: Lương Đức Phẩm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 2000
[13]. Nguyễn Vĩnh Phước (1976), Kiểm nghiệm vi khuẩn đường ruột, Vi sinh vật thú y, tập I, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm vi khuẩn đường ruột, Vi sinh vật thú y, tập I
Tác giả: Nguyễn Vĩnh Phước
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1976
[14]. Phạm Hồng Sơn (2002), Giáo trình vi sinh vật học đại cương, Nhà Xuất Bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học đại cương
Tác giả: Phạm Hồng Sơn
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Đại học Huế
Năm: 2002
[15]. Phạm Hồng Sơn (2012), Giáo trình Vi sinh vật học chăn nuôi, Nhà xuất bản Đại học Huế , tr. 161-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Vi sinh vật học chăn nuôi
Tác giả: Phạm Hồng Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2012
[16]. Phạm Hồng Sơn (2013), Giáo trình vi sinh vật học thú y, Nhà xuất bản Đại học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình vi sinh vật học thú y
Tác giả: Phạm Hồng Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Huế
Năm: 2013
[17]. Trần Quốc Sửu (2006), Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc và một số chỉ tiêu vệ sinh thú y ở các cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố Huế và các huyện phụ cận, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thực trạng hoạt động giết mổ gia súc và một số chỉ tiêu vệ sinh thú y ở các cơ sở giết mổ trên địa bàn thành phố Huế và các huyện phụ cận
Tác giả: Trần Quốc Sửu
Năm: 2006
[18]. Nguyễn Thị Bình Tâm, Dương Văn Nhiệm (2010), Kiểm nghiệm thú sản, Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ, tr.74-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm thú sản
Tác giả: Nguyễn Thị Bình Tâm, Dương Văn Nhiệm
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học tự nhiên và công nghệ
Năm: 2010
[22]. Mai Thế Thanh (2010), Tham luận khoa học: Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe và tâm sinh lý, Viện hàn lâm KHXH Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận khoa học: Chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm và ảnh hưởng của chúng tới sức khỏe và tâm sinh lý
Tác giả: Mai Thế Thanh
Năm: 2010
[38]. /http://www.baobinhdinh.com.vn/nha-may-giet-mo-dong-vat-tap-trung-phuong-tran-quang-dieu./ Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w