1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm ký sự nhân vật của nguyễn thị ngọc hải

106 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang Lời cam đoan MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ THỂ KÝ, KÝ SỰ NHÂN VẬT VÀ GIỚI THIỆU NHÀ VĂN, NHÀ BÁO NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI 1.1.Khái lược chung thể ký 1.1.1 Khái niệm ký 1.1.2 Sự phân loại thể ký văn học 1.1.2.1 Ký tự 10 1.1.2.2 Ký trữ tình 13 1.1.2.3 Ký luận 15 1.2 Ký nhân vật đặc điểm ký 17 1.2.1 Ký nhân vật gì? 17 1.2.2 Đặc điểm ký 18 1.3 Nguyễn Thị Ngọc Hải: Cuộc đời, người, nghiệp quan điểm sáng tác 20 1.3.1 Cuộc đời người nhà văn, nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải 20 1.3.2 Sự nghiệp sáng tác văn chương 23 1.3.3 Quan điểm sáng tác 27 Tiểu kết chương 31 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG TRONG KÝ SỰ NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI 32 2.1 Tái chân thật gian khổ, đau thương, mát chiến tranh 32 2.1.1 Tinh thần chiến đấu hy sinh chiến sĩ nơi chiến trường ác liệt 32 2.1.2 Tố cáo tội ác tàn bạo kẻ thù 35 2.2 Hình tượng người vừa cụ thể vừa khái quát hóa tác phẩm Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải 39 2.2.1 Hình tượng nhân vật thấm đậm chất nhân văn sâu sắc 39 2.2.2 Hình tượng người cách mạng tài trí mặt trận mang lý tưởng lớn 48 2.2.3 Hình tượng người phụ nữ, bà mẹ anh hùng 56 Tiểu kết chương 62 Chương 3: ĐẶC ĐIỂM HÌNH THỨC NGHỆ THUẬT TRONG KÝ SỰ NHÂN VẬT CỦA NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI 64 3.1 Thể loại phi hư cấu 64 3.2 Cách lựa chọn chi tiết, kiện Ký nhân vật 67 3.2.1 Chi tiết chân thực sống động điển hình 68 3.2.2 Chi tiết gây cảm xúc sâu sắc người đọc 71 3.3 Nghệ thuật kết cấu 74 3.3.1 Kết cấu theo chuỗi kiện 74 3.3.2 Kết cấu theo mạch liên tưởng 76 3.4 Nghệ thuật trần thuật 79 3.4.1 Điểm nhìn trần thuật 79 3.4.2 Kết hợp nhiều giọng điệu 83 3.4.3 Ngôn ngữ trần thuật 86 3.5 Sử dụng yếu tố tâm linh 91 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu luận văn nghiên cứu riêng sở có giảng viên hướng dẫn, có tham khảo thành nghiên cứu liên quan đến đề tài cơng trình trước Tơi xin cam đoan trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Huỳnh Thị Hằng Ny MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1 Văn học Việt nam văn học khác giới có biến đổi thăng trầm trình phát triển Điều đáng ngạc nhiên đất nước nhỏ biến động lịch sử lại khơng nhỏ Ví hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ tác động nhiều đến hình thành phát triển văn chương thời kỳ Có thể nói hai kháng chiến sản sinh hun đúc nên bậc anh hùng yêu nước mang lý tưởng lớn, từ bước vào trang văn sinh động tự hào Qua trang hồi ký, truyện ký, ký nhân vật…về người thật việc thật mà nhà văn tìm đến phát hay đẹp, nhân văn đằng sau người hoạt động cách mạng Để họ dựng lên chân dung ký chân thực, sống động thấm nhuần giá trị nhân văn sâu sắc 1.2 Nguyễn Thị Ngọc Hải bắt đầu viết văn từ thập niên 60 kỷ trước đến nay, với số lượng tác phẩm đồ sộ nhiều thể loại Bên cạnh sáng tác thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, tản văn… mảng Ký nhân vật làm nên tên tuổi bà văn đàn nước 1.3 Cho đến vấn đề Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải bỏ ngỏ chưa nghiên cứu Bởi vậy, để góp phần khai mở hướng nghiên cứu tác phẩm nhà văn này, mạnh dạn chọn Đặc điểm Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải làm đề tài nghiên cứu mong góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu thành tựu thể loại ký nói chung Ký nhân vật nữ nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải nói riêng Lịch sử nghiên cứu vấn đề Hơn 40 năm hành trình sáng tác, Nguyễn Thị Ngọc Hải có đóng góp khơng nhỏ cho văn chương nước nhà với nhiều thể loại truyện ngắn, tiểu thuyết, ký nhân vật, tản văn, vấn nhân vật Trong đó, Ký nhân vật chiếm số lượng lớn sáng tác nhà văn Với tác phẩm Tôi chết, bắt đầu giới sống mang lại cho nhà văn giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1997 Hay Phạm Xuân Ẩn, tên người đời, tác phẩm mang lại hai giải thưởng lớn: Giải A vận động viết tiểu thuyết ký đề tài “Vì an ninh Tổ quốc, Vì bình yên sống” Bộ Công an Hội Nhà văn Việt Nam; Giải A văn học 10 năm (1995-2005) Bộ Cơng an Hội Nhà văn Việt Nam Chính mà có số báo cơng bố phương tiện thông tin đại chúng trang web viết đời tác phẩm Nguyễn Thị Ngọc Hải Ví báo Văn nghệ cơng an tháng 12/2011 có Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải: ngẫu nhiên đam mê đề cập đời nguyên nhân dẫn đến việc lựa chọn đề tài An ninh Tổ quốc đối tượng sáng tác bà Bằng gặp gỡ trực tiếp tác giả tập Ký nhân vật lựa chọn chi tiết đắt đời nhân vật góp phần tái phần lịch sử dân tộc Ở kiện, hình ảnh, cảm xúc hành động nhân vật thước phim lướt qua chuyển động thời Cũng báo này, thấy lời nhận xét từ nhà sử học Mỹ Larry Berman – Tác giả Điệp viên hồn hảo viết nhà tình báo Phạm Xn Ẩn – sách đề tặng Nguyễn Thị Ngọc Hải ghi này: “Trong tất người viết Phạm Xuân Ẩn bà người hiểu rõ chủ nghĩa nhân văn ông hết” Tác phẩm Nguyễn Thị Ngọc Hải giá trị văn chương mang đậm chất điện ảnh, hình ảnh tiểu đồn Cát Bi Tơi chết, bắt đầu giới sống nguyên mẫu cho đạo diễn Mỹ Oliver Stone làm thành phim Trung Đội tiếng Ngoài có số viết nhà văn như: Bà long toong làm nên chân dung nhân vật tầm cỡ trang Thoibao.today vào ngày 23 tháng năm 2015; Chuyện đời đại sứ Vũ Hắc Bồng vào trang sách Thoại Hà trang tonvinhvanhoadoc.vn vào tháng năm 2012; Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải: Nhà báo cần tử tế, trung thực để giữ nghề Kim Loan báo Đồng Nai vào tháng năm 2015; Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải tái sách Tôi chết, bắt đầu giới sống Khoa Quan hệ Công chúng Truyền thông - Trường ĐH Văn Lang; Ngày 30 – Phạm Xuân Ẩn Nguyễn Thị Ngọc Hải trang tintuchangngayonline.com vào tháng năm 2015 v.v… Trên điểm qua nhận xét, đánh giá tác giả mà khảo sát trình tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề Tựu chung viết chưa nói lên nhiều đặc điểm sáng tác bà góp phần gợi mở, tạo cảm hứng nghiên cứu giúp chúng tơi hồn thành đề tài lựa chọn Mục đích nghiên cứu Mục đích mà Luận văn xác định đặc sắc nội dung nét độc đáo nghệ thuật biểu mang đặc điểm loại thể Ký nhân vật nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải Luận văn góp phần nhỏ vào việc khẳng định đóng góp, vị trí Nguyễn Thị Ngọc Hải tiếp nối phát triển thể loại ký Việt Nam Luận văn mang đến cho bạn đọc muốn tìm hiểu đời, người tác phẩm nhà văn viết nên Đối tượng phạm vi nghiên cứu + Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải + Phạm vi nghiên cứu tác phẩm Ký nhân vật bà Cụ thể, chúng tơi tập trung khảo sát, tìm hiểu nghiên cứu tác phẩm: - Phạm Xuân Ẩn, tên người đời (Ký nhân vật – 2008) - Trần Quốc Hương, người huy tình báo (Ký nhân vật – 2010) - Chuyện đời đại sứ (Ký nhân vật- 2012) - Đời người xuyên kỷ (Ký nhân vật – 2012) - Đại tướng Mai Chí Thọ (Ký nhân vật- 2017) - Tôi chết, bắt đầu giới sống (Ký nhân vật – 2018) Qua việc khảo sát tác phẩm từ chúng tơi tổng hợp lại, khái quát lên để đặc điểm mặt nội dung lẫn hình thức Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải hệ thống thể loại ký Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp phân tích - cảm thụ tác phẩm - Phương pháp thống kê - phân loại - Phương pháp hệ thống - tổng hợp khái quát Bên cạnh phương pháp nghiên cứu sử dụng số phương pháp bổ trợ khác phương pháp cấu trúc, phương pháp tiểu sử… để thấy đặc điểm nội dung lẫn hình thức Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải Đóng góp luận văn Với đề tài Đặc điểm Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải, Luận văn tập trung tìm hiểu tác phẩm thuộc mảng Ký nhân vật vấn đề lý luận có liên quan Qua chúng tơi hy vọng đóng góp nhìn nét đặc trưng phong cách viết Ký nhân vật nhà văn hai bình diện nội dung lẫn hình thức Đây loại đề tài khai mở để tạo đà cho cơng trình nghiên cứu tác phẩm nhà văn Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, Luận văn chia thành chương: Chương 1: Khái lược chung thể ký, Ký nhân vật giới thiệu nhà văn, nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải Chương 2: Đặc điểm nội dung Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải Chương 3: Đặc điểm hình thức nghệ thuật Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁI LƯỢC CHUNG VỀ THỂ KÝ, KÝ SỰ NHÂN VẬT VÀ GIỚI THIỆU VỀ NHÀ VĂN, NHÀ BÁO NGUYỄN THỊ NGỌC HẢI 1.1.Khái lược chung thể ký 1.1.1 Khái niệm ký Ký thể loại đời sớm với văn học viết dân tộc Bước sang kỷ XX đặc biệt từ sau Cách mạng tháng Tám với bước phát triển văn học, thể loại ký nói chung, tiểu loại nhật ký, bút ký, ký sự…nói riêng, phát triển nhanh chóng tạo nên mảng văn học có vị trí đặc biệt văn học đại Ký văn học thể loại động, linh hoạt nhạy bén việc phản ánh thực thể trực tiếp, nét sinh động tươi Tác phẩm ký vừa có khả đáp ứng yêu cầu thiết thời đại đồng thời giữ tiếng nói vang xa sâu sắc nghệ thuật Tính tới thời điểm khái niệm ký có nhiều ý kiến khác Trong văn học tự trung đại Việt Nam, ký loại hình phức tạp Ban đầu ký từ để tất loại văn ghi chép lĩnh vực đời sống từ nông nghiệp, thương nghiệp, xã hội… Với tính chất vậy, ký dễ gộp thu vào tác phẩm văn xuôi nằm văn học chức hành chính, văn học chức văn học chức thẩm mỹ Dần theo thời gian phát triển văn học ký trở thành thể loại văn xuôi nghệ thuật Các thể ký văn học mở rộng khả sáng tạo cho phù hợp với tính chất phong phú đối tượng miêu tả Tùy theo hình thức khác đối tượng miêu tả, nghệ thuật có cách xử lí tái riêng cho phù hợp Ký khơng gị bó người viết phương thức biểu 88 Bốn là, buộc Mỹ phải tới đàm phán hịa bình Paris” [13, tr.123-124] Hay tác giả nói đến việc Mỹ mắc sai lầm chủ quan nghiêm trọng mưu đồ giành thắng lợi định chiến tranh Đông Dương: “Thứ nhất: quốc vương Sihanouk tuyệt đại phận nhân dân Campuchia tơn kính ủng hộ Thứ hai: Trung ương Cục Miền Nam quân đội Campuchia hết lòng ủng hộ Sihanouk, phát động quần chúng dậy giải phóng hai phần ba lãnh thổ Campuchia Cách mạng Campuchia tiến bước dài, nhanh chóng phát triển thực lực trị, võ trang, quản lý vùng giải phóng rộng lớn đủ sức đương đầu với quân đội Mỹ ngụy quyền tay sai Lon Nol Thứ ba: kháng chiến Nam Bộ khôi phục lại trận Lợi dụng quân đội Mỹ quân đội Sài Gòn trải dài mặt trận rộng từ Việt Nam đến Campuchia, lực chúng miền Nam mỏng suy yếu, địa phương Nam Bộ phản kích trở lại” [13, tr.125] Với đoạn văn ta thấy lớp từ trị xuất với tần suất cao: tập kích, chiến lược, xâm lược, chiến tranh, quân sự, chiến tranh cục bộ, Việt Nam hóa chiến tranh, qn đội, quyền, đàm phán, lập, lung lay, giải phóng, trị, võ trang, tay sai, lực… Với số lượng, cách dùng từ người đọc dễ hình dung vấn đề thời nóng hổi nói đến với lượng thơng tin xác, sắc thái, ý nghĩa trang trọng giúp cho câu văn mạch lạc, chặt chẽ Những từ ngữ dùng với tần số cao cho thấy tác giả ghi lại kiện quan trọng kháng chiến chống Mỹ cứu nước dân tộc Gợi cho người đọc cảm giác tác giả có cảm quan trị nhạy bén với vấn đề trị diễn Như vậy, ngơn ngữ chất liệu văn học Ngôn ngữ văn học mang tính nghệ thuật cao có nguồn gốc từ ngơn ngữ nhân 89 dân nhà văn chọn lọc, gia công gọt rũa với ý thức làm cho ngôn ngữ mang giá trị văn chương Trong trình sáng tạo nghệ thuật, nhà văn lựa chọn sử dụng ngôn ngữ để xây dựng nên tác phẩm Vì nhà văn thường có phong cách ngơn ngữ riêng Chính ngơn ngữ yếu tố đặc trưng thể cá tính, phong cách, tài nhà văn - Ngôn ngữ sinh hoạt, giản dị gần gũi Để làm nên nhân vật mang tầm vóc lớn lao, họ khơng có chiến cơng vĩ đại gắn với lịch sử dựng nước giữ nước, mà cịn người hội tụ đủ phẩm chất tốt đẹp, vẻ đẹp tâm hồn , tính cách hoạt động đời sống Bên cạnh việc sử dụng nhuần nhuyễn lớp từ trị mang phong cách ngơn ngữ luận để trình bày ý kiến bình luận, đánh giá kiện, vấn đề trị Nguyễn Thị Ngọc Hải xuất sắc lựa chọn lớp từ ngữ sinh hoạt hàng ngày hội thoại nhân vật nhằm thể rõ suy nghĩ, tình cảm người trước những vấn đề sống xã hội Ví để viết đời Phạm Xuân Ẩn, nhà văn sử dụng ngơn ngữ luận mang tính chất lý luận, chặt chẽ, sắc bén nghiệp hoạt động tình báo cho thấy ơng Ẩn người có trí tuệ, đốn Ở cịn Phạm Xn Ẩn với am hiểu có óc hài hước, lối nói vui tươi dí dỏm: “Cái hài hước kiểu tưng tửng thật nói chơi, dẫn người ta vào vấn đề tưởng rõ ràng để bật ngửa với kết cục tai quái, hợp logic thật tự nhiên Họ cười rơi vào liên tưởng đột ngột kết hợp lý đơn sơ đầy chất nhân gian Ông thường kể chuyện ‘tiếu lâm đại’ Một chàng Mỹ vào quán 90 bar, say rượu Một chàng dân Maori Tân Tây Lan hỏi anh Mỹ xem anh người nước Chàng Mỹ hãnh diện khoe người Mỹ Mỹ ‘cái có’, phong phú đa chủng tộc, có năm màu da: sơcơla, đen, đỏ, trắng, vàng Do chàng người chủng tộc vĩ đại có đủ loại quốc gia Anh Merry bảo anh Mỹ: Vậy má anh lộn xộn đẻ anh đủ thứ màu da? Chàng Mỹ cụt hứng bỏ thẳng Cịn Ẩn nói: điều Mỹ chế khơng phải tơi chế ý nói ơng người trích dẫn lời người Mỹ Mà thôi” [8, tr.106] Như Tôi chết, bắt đầu giới sống, tác phẩm thấm đẫm chất nhân văn đánh cột mốc lĩnh vực viết ký Nguyễn Thị Ngọc Hải Đó tình đồng đội chiến sĩ sống chiến đấu, tình cảm thương xót người má dành cho đứa kháng chiến khắp ba miền đất nước hy sinh nơi trận mạc: “Trước nắm xương gần ba mươi năm chàng trai quê miền Bắc, nơi má dù chưa lần tới, thắp hương, khóc khóc đứa vừa - Ai báo cho bà biết tìm để bà đến khóc? – Nhà báo hỏi - Không phải má đâu Má quê miền Nam này, anh đội q tận miền Bắc - Vì má khóc? Biết trả lời cho hết được? Các bà mẹ Việt Nam khóc thương cho biết lần, hay nói đánh giặc xa, không trở lại, nước mắt đau thương má ôm giấu suốt đời, suốt đêm khuya lặng lẽ…” [12, tr.17] Xét đoạn hội thoại ta thấy nhà văn sử dụng từ ngữ mang tính chất vùng miền “má”, câu nói chân thật xuất phát từ lòng người giàu tình thương: “nắm xương”, “khóc khóc đứa vừa mất”, 91 “Khơng phải má đâu”, Vì má khóc? Ngơn ngữ hội thoại mang màu sắc địa phương, vùng miền gợi nên nét mộc mạc, giản dị, chất phác mà hồn hậu Những người dù vất vả cực nhọc nghèo khó thật giàu nghĩa, giàu tình Đoạn văn tái lại khung cảnh tìm hài cốt bác sĩ Bản, với khơng khí buồn thương, đau xót bà mẹ có chiến trường Những đứa mang nặng đẻ đau để không trở về…nên chứng kiến hài cốt tìm thấy họ khơng giấu nỗi lòng, lệ rơi đến điều dễ hiểu Đây tác phẩm chạm tới tim người đọc nước Như biết, thời đại công nghệ 4.0 giới trẻ sử dụng mạng online khơng cịn thời gian nhiều cho việc đọc sách Thế điều đặc biệt Tôi chết, bắt đầu giới sống, âm thầm mà lặng lẽ nhiều bạn trẻ đón nhận nhiệt tình Chính thật, tình cảm chân thật Trần Văn Bản hành trình tìm kiếm đồng đội ấy, cộng với ngịi bút tài nhà văn việc sử dụng ngơn ngữ tài tình, khơng q khơ khan lí lẽ trị, mà tốt lên mượt mà câu văn, giàu cảm xúc, giàu sức gợi 3.5 Sử dụng yếu tố tâm linh Để góp phần làm nên thành công tác phẩm mặt hình thức, xét đến khía cạnh nhỏ yếu tố tâm linh Trước hết ta nên hiểu tâm linh? Qua tìm hiểu số tài liệu, chúng tơi thấy có nhiều cách hiểu khác tâm linh Hướng thứ nhất, tâm linh hiểu khía cạnh tâm hồn, tinh thần, tình cảm người Theo Từ điển Tiếng Việt (2003), tâm linh “tâm hồn, tinh thần” [24, tr 897] Trong đó, tâm hồn “ý nghĩ tình cảm làm thành đời sống nội tâm, giới bên người” [24, tr.896] tinh thần “tổng thể nói chung ý nghĩ tình cảm, hoạt động thuộc 92 đời sống nội tâm người" [24; tr.994] Theo đó, giới tâm linh giới tâm hồn, giới tinh thần Nói đến tâm linh nói đến đời sống nội tâm người tương quan với đời sống vật chất bên ngồi Tâm linh cịn phần tâm lí Vì tâm lí “tồn nói chung phản ánh thực khách quan vào ý thức người, bao gồm nhận thức, tình cảm, ý chí biểu hoạt động cử người” [24, tr.897] Vậy tâm linh theo biểu đời sống tâm lí người khía cạnh tình cảm Hướng thứ hai, tâm linh hiểu khả phán đoán, biết trước việc Trong Pháp Việt từ điển Lê Khả Kế, tâm linh “linh tính” Từ điển Tiếng Việt (2003) Hồng Phê có nét nghĩa tâm linh “khả biết trước số biến cố xảy mình, theo quan niệm tâm” [24, tr.897] Trên cách hiểu tâm linh, nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải vận dụng tác phẩm ký Khảo sát số tác phẩm ký sự, ta thấy yếu tố tâm linh thể rõ nét qua hai tác phẩm Tôi chết, bắt đầu giới sống Đời người xuyên kỷ Là nhà văn, nhà báo ln ln chịu khó tìm tịi hay đẹp nét sống người qua đời sống văn hóa, phong tục tập qn Chính điều bồi tụ nên kiến thức phong phú, có nhiều kinh nghiệm việc vận dụng sáng tác văn chương với chi tiết lâm linh chân thật Dĩ nhiên yếu tố tâm linh nhà văn đề cập đến thuộc phạm trù văn hóa, mặt “giá trị tinh thần” khơng phải mê tín dị đoan Bởi “Văn hóa tâm linh tổng thể hệ thống giá trị tinh thần người, liên quan đến điều bí ẩn, hình thành niềm tin giá trị cao cả, thiêng liêng mà người hướng tới khát khao đạt được” [6, tr.18] 93 Trong Tôi chết, bắt đầu giới sống, lần đưa hài cốt đồng chí Hịa trở q hương, “Bản lấy cam, xoài đem theo suốt dọc đường bày lên thắp hương, thầm: Tới Hà Nội Chiều Hải Phòng.”[tr.12] “Rồi Bản tranh thủ chợp mắt Đang lơ mơ, có tiếng fecmơtuya túi mở Bản bật dậy Tới ba lần Thôi, dù nỗi ám ảnh ơm vào lịng mà ngủ yên Bản chồm dậy, mở fecmơtuya túi, ơm vào lịng, ngủ tiếp” [12, tr.12] Hay câu chuyện mà Lê Văn Tin, bác sĩ tốt nghiệp Đại học Y dược Thành phố “từ nhỏ tới lớn ăn học làm chuyên môn ngành y, chưa làm việc khác”, boăn khoăn câu chuyện bắt buộc người làm khoa học anh phải suy nghĩ Đó lần mà Tin Bản tìm hài cốt liệt sĩ hai lần phong Anh hùng, Ba Kiên: “Chị Thanh làm theo phong tục bà dân gian thường xin keo, lật đồng tiền sấp ngửa Chính mắt tơi nhìn chị xin keo, thắp hương xin xác định vị trí, xin chổ hai đồng xấp, đồng ngửa Qua chỗ anh Bản chỉ, ba lần gieo, ba đồng tiền sấp…Mọi người đem nhang cúng…cả đồn hẹn ngày 7, tức sau bốn ngày lên đào…Bản nói to: Chúng tơi hứa chúng tơi lên Tơi cịn đùa: Mọi người đi, cịn lại giữ đồ cho anh ấy”[12, tr.110] Cho đến lúc đoàn về, điều mà Tin khơng giải thích được: “Xe khơng hư, máy nổ ngon lành, vị trí khơ phẳng, mà xe bị nhấc lên, bánh xe quay tít tới năm phút không được” [12, tr.111] Tin tiếp tục làm tới lần thứ năm không được: “người vã hết mồ hôi Khơng phải vất vả đùn đẩy gì, tơi ngồi xe nổ máy thôi, mà đời chưa tơi nhiều mồ bữa đó, tồn thân cịn lạnh tốt Tơi sực nhớ - Chết cha! Lúc tơi nói với anh Ba Kiên lại…Tôi xuống, lau mồ hôi, quay 94 phía mộ khấn xin anh cho tơi Anh giữ em đâu có đâu Mai mốt em lên Tơi lên xe, không đạp ga, mà xe de ngon lành”[12, tr.111] Chuyện khơng dừng lại đó, lúc Bản Tin xuống Phường 16 xem xét nhà tình nghĩa, đường “xe hư tới mười lần” Cho đến nhìn lên tờ lịch bàn, thấy khoanh đỏ chói khoanh vào số ngày tháng, Bản kêu lên “Anh Tin ơi!, chết rồi! Hơm ngày hẹn lên mộ anh Ba Kiên…” Tìm mộ liệt sĩ nghĩa cử cao đẹp, việc làm mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể rõ tinh thần, “Đền ơn đáp nghĩa” nhà nước nhân dân ta Sự mong mỏi đưa hài cốt liệt sĩ đoàn tụ với quê hương, để gia đình bạn bè nhang khói, bù đắp cho anh năm tháng nằm nơi đất lạnh mong mỏi đáng, mong mỏi tâm linh người thân liệt sĩ Yếu tố tâm linh thể Đời người xuyên kỷ, chiến tranh không chia cắt hai miền Tổ quốc, mà cịn cướp tình u đầu đời đơi lứa u Hình ảnh người thiếu nữ theo suốt đời Hồng Đạo: “Da trắng trẻo, mũi cao, tóc xịa, quăn tự nhiên Khi ôm người gái với tất tình yêu đầu đời người trai lâm cảnh khốn biệt ly”[11, tr.188] Chính Nguyễn Thị Nhành Hoa, người thiếu nữ 16 tuổi không vượt qua cảnh chia ly nên chọn kết thúc đời thời khắc Sau xuất giai thoại cô, cụ già người chôn cất cô kể lại: “Cô Nhành Hoa thiêng Bà sớm chợ qua, thấy kêu lít chit gà con, vịt Họ lấy bỏ vào thùng, sớm mai thấy biến thành cục đất Người đồn người kia, thành lệ chợ qua ghé cầu khẩn xin cho buôn bán Lúc về, họ mua quà bánh thắp hương bỏ lên cục đất Lâu ngày, nấm mộ to lắm” [11, tr.191] 95 Dường tâm linh tạo cho người niềm tin vào điều linh thiêng mà khơng tài giải thích Chính điều đem lại cho họ điều tốt đẹp sống, tâm linh mang giá trị tinh thần cao đời sống người Ngay ông cụ thừa nhận việc cơm no, áo ấm nhờ vào phù hộ cô: “Nhờ cổ phù hộ, no cơm ấm áo nhờ cô Nhành Hoa” [11, tr.191] Qua hai tác phẩm trên, hình ảnh “thờ cúng”, “thắp hương”, “khấn vái”, “xin keo”, “lật đồng tiền sấp ngửa”…nó thuộc văn hóa tâm linh tồn qua nhiều hệ Một nét đẹp văn hóa truyền thống người Việt Nam thờ cúng tổ tiên từ gia đình, dịng họ thờ vị Vua Hùng đình làng, miếu làng…nó thể đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Mà thơng qua yếu tố tâm linh tác giả tái lại phần hệ chiến tranh gây cho dân tộc Việt Sự chiến đấu kiên cường, dũng cảm người lính cịn đọng lại tâm tưởng người lại Chính tình u thương người với nhau, mà sau chiến tranh bước vào thời bình mươi năm, người sống sót quay trở tìm lại chiến hữu nằm lịng đất, anh hùng hi sinh đổi lại sống, hịa bình cho nhân dân, giống tựa đề mà nhà văn đặt tên cho tác phẩm Tơi chết, bắt đầu giới sống Như vậy, số chi tiết điển hình yếu tố tâm linh mà tác giả lựa chọn kỹ để đưa vào trang viết Các chi tiết thật tới mức làm cho độc giả có chút rợn người đầy sức lôi hấp dẫn Điều thấy nhà văn giỏi khâu chọn lọc chi tiết hay, phù hợp Sau đó, tập hợp xếp chúng lại cho hợp lý góp phần tạo nên tính mạch lạc đoạn văn tác phẩm Từ đó, người đọc dễ dàng nắm bắt, tiếp thu thấu đáo tư tưởng mà tác phẩm đề cập đến 96 Tiểu kết chương Trong chương này, Nguyễn Thị Ngọc Hải chọn thể loại Non-fiction (Phi hư cấu) để viết chân dung nhân vật cách trung thực nhất, khách quan Với đặc trưng thể loại chi phối việc lựa chon chi tiết, kiện; cách kết cấu tác phẩm; bình diện nghệ thuật trần thuật Đặc biệt, tác giả vận dụng tốt yếu tố tâm linh văn hóa Việt Nam vào tác phẩm ký Từ góp phần tạo nên chỉnh thể văn học, đảm bảo mặt nội dung lẫn hình thức nghệ thuật 97 KẾT LUẬN Trong dòng chảy văn học Việt nam, ký hình thành phát triển sớm Có nhiều nhà văn tìm đến lựa chọn nhằm phát huy tài mình, có nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải với thể tài bà yêu thích Ký nhân vật Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải chuyên viết người hậu chiến tranh, người da thịt có thực đời Họ trực tiếp chứng kiến, tham gia chiến đấu hai kháng chiến ác liệt chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ Có thể nói, đời cách mạng họ gắn liền với kiện lịch sử dân tộc Đây xem nguồn liệu sống để nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải tìm đến, tiếp cận từ viết nên trang ký nhân vật cách xác – trung thực Về mặt nội dung tập ký sự, mặt tác giả nêu rõ chân thật gian khổ, đau thương, mát chiến tranh Với tinh thần chiến đấu hy sinh chiến sĩ nơi chiến trường ác liệt với tố cáo tội ác tàn bạo kẻ thù Đối tượng trung tâm Ký nhân vật người cụ thể, có thật đời sống Những người lập nên chiến công vĩ đại gắn liền với kiện lịch sử đấu tranh cho độc lập dân tộc Tác giả xây dựng nên hình tượng người với nét tiêu biểu hình tượng nhân vật thấm đậm chất nhân văn sâu sắc; Hình tượng người cách mạng tài- trí mặt trận mang lý tưởng lớn; Hình tượng người phụ nữ, bà mẹ anh hùng Để khắc họa thành công người tầm cỡ mang lý tưởng lớn cống hiến cho nghiệp xây dựng nước nhà, nhà văn tìm đến thể loại Non-fiction khơng phải phương thức “hư cấu” Với đặc trưng thể loại Phi hư cấu, viết người thật, việc thật, có độ xác cao 98 mang tính khách quan hoàn toàn phù hợp để nhà văn làm nên trang ký nhân vật Để chuyển tải nội dung lớn tác giả sử dụng hình thức nghệ thuật đa dạng phong phú Trước hết tác giả sử dụng nguồn tư liệu phong phú, khai thác nhiều cách điểm chung tư liệu tính xác, chọn lọc, đáng tin cậy, phù hợp với nội dung tác giả muốn chuyển tải Việc lựa chọn chi tiết chân thực, sống động, điển hình, chi tiết gây xúc động lòng người giúp cho tác giả ký thành công việc tái hiện thực đất nước lúc Về mặt kết cấu, tác giả sử dụng cách linh hoạt kiểu kết cấu như: kết cấu xâu chuỗi xự kiện, kết cấu theo mạch liên tưởng Đây hai kiểu kết cấu quan trọng phù hợp với thể loại ký Với hai kiểu kết cấu tác giả tạo nên phong phú đa dạng cách miêu tả kiện kết hợp với việc bộc lộ mạch cảm xúc tác giả Ở có kết hợp giọng điệu tự sự, trữ tình, luận Sự kết hợp tạo nên giá trị nghệ thuật phong phú cho tác phẩm diễn tả vấn đề lớn lao, trọng đại dân tộc vấn đề đời sống nhân vật Sự đa dạng ngơn ngữ, ngơn ngữ luận tạo lối viết sắc sảo, lập luận chặt chẽ, tạo nên trang trọng cho câu văn Bên cạnh tác giả dùng từ ngữ sinh hoạt giản dị đời sống thường ngày, nhằm bộc lộ chất người hoàn cảnh cụ thể Cùng với cách sử dụng yếu tố tâm linh mang “giá trị tinh thần” vào sáng tác, việc khẳng định tài tác giả tăng mức độ chân thực cho tác phẩm phù hợp với thể loại Phi hư cấu Còn giúp cho người 99 đọc có nhìn đúng, sâu văn hóa tâm linh đời sống tinh thần người Việt Nam Nguyễn Thị Ngọc Hải số nhà văn có nghiệp văn chương phong phú nhiều thể loại Sự xuất thành công mảng Ký nhân vật bà mang đến cho văn xi Việt Nam luồng gió mới, tạo nên sức sống văn học nước nhà Với tác phẩm Phạm Xuân Ẩn, tên người đời; Trần Quốc Hương, người huy tình báo; Chuyện đời đại sứ; Đời người xuyên kỷ; Tôi chết, bắt đầu giới sống; Đại tướng Mai Chí Thọ, hai tác phẩm Tơi chết, bắt đầu giới sống Phạm Xuân Ẩn, tên người đời mang lại tiếng vang lớn nước TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Nguyên Anh (2019), Nhà báo đưa Phạm Xuân Ẩn ánh sáng, www.tienphong.vn Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Văn Bảy (2014), Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải: Người viết sách tình báo cũng… bí ẩn đơn, Thể thao & Văn hóa ngày tháng năm 2014, https://www.thethaovanhoa.vn (37) Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học- Phần tác phẩm văn học, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội Hà Minh Đức (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Hải (2008), Phạm Xuân Ẩn - tên người đời, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Hải (2010), Trần Quốc Hương-người huy tình báo, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Thị Ngọc Hải (2012), Chuyện đời đại sứ, NXB Văn hóa văn nghệ, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Ngọc Hải (2012), Đời người xuyên kỷ (Chân dung điệp viên A.13), NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Thị Ngọc Hải (2017), Tôi chết bắt đầu giới sống, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 13 Nguyễn Thị Ngọc Hải (2018), Đại tướng Mai Chí Thọ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 14 Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 15 Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm giảng thể loại (ký - bi kịch Trường ca- Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Bộ văn hóa - Thông tin Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội 16 Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sở lý luận văn học, NXB Thông tin Truyền thông, Hà Nội 17 Trần Bảo Khánh (2013), Về thể loại ký truyền hình, Trường Cao đẳng truyền hình, http://ctv.vtv.vn 18 Nguyễn Ngọc Lan (2012), Đặc điểm ký chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954-1975 qua số tác phẩm tiêu biểu, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh 19 Kim loan, Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải: Nhà báo cần tử tế, trung thực để giữ nghề, Báo Đồng Nai tháng năm 2015 20 Phương Lựu (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội 21 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học Trung đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 22 Trần Thị Thu Nga (2010), Văn xi Hồng Phủ Ngọc Tường góc nhìn thể loại, Luận văn thạc sỹ, Trường đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Hà Nội 23 Bích Ngân (2015), Bà loong toong 'làm nên' chân dung nhân vật tầm cỡ, Báo Phụ nữ ngày 23 tháng năm 2015, https://www.phunuonline.com.vn 24 Hoàng Phê (2003), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 P.Q (2011), Nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải ngẫu nhiên đam mê, Báo Văn nghệ Công an ngày tháng 12 năm 2011 26 Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, NXB Thành phố Hồ Chí Minh 27 Trần Đình Sử (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 28 Duy Thái (2019), Chuyện Nhà văn, Nhà báo “giải mã” đời anh hùng tình báo huyền thoại Phạm Xuân Ẩn, Tạp chí Tịa án nhân dân ngày 19 tháng năm 2019, https://www.tapchitoaan.vn 29 Lý Hoài Thu (2005), Đồng cảm sáng tạo, NXB Văn học, Hà Nội 30 Mai Thụy (2017), Tôi chết bắt đầu giới sống: Để mẹ đưa đi, https://tuoitre.vn/ 31 Thanh Tuấn (2015), Họ từ tinh túy để đến tinh túy khác, https://tuoitre.vn/ 32 Nguyễn Huệ Chi, Trần Hữu Tá (2005), Từ điển Văn học (Bộ mới), NXB Thế giới, Hà Nội 33 Lê Văn - Huỳnh My (2018), Giới thiệu tác phẩm nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải, Tuần Báo Văn Nghệ TP.HCM số 496 34 https://vi.wikipedia.org/wiki/Ký 35 https://tudienwiki.com/ky-su/ 36 http://tuyensinh.vanlanguni.edu.vn/tin-moi-tuyen-sinh/815-nha-vannguyen-thi-ngoc-hai-tai-ban-sach-toi-chet-bat-dau-mot-the-gioi-song 37 https://daohieu.wordpress.com/tag/ngay-304-cua-pham-xuan-an-tgnguyen thi-ngoc-hai/ 38 http://www.vanhien.vn/news/May-van-de-ve-the-loai-ky-23069 39 http://doc.edu.vn/tai-lieu/tieu-luan-the-loai-ky-chan-dung-56229/ 40 https://www.viet-studies.net/TonPhuongLan_NguyenThiNgocHai.html 41 https://vi.wikipedia.org/wiki/Phi_h%C6%B0_c%E1%BA%A5u 42 https://www.facebook.com/xuan.doan.376/posts/2223135284409575 ... thể ký, Ký nhân vật giới thiệu nhà văn, nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải Chương 2: Đặc điểm nội dung Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải Chương 3: Đặc điểm hình thức nghệ thuật Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc. .. thấy đặc điểm nội dung lẫn hình thức Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải Đóng góp luận văn Với đề tài Đặc điểm Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải, Luận văn tập trung tìm hiểu tác phẩm thuộc mảng Ký nhân. .. mạnh dạn chọn Đặc điểm Ký nhân vật Nguyễn Thị Ngọc Hải làm đề tài nghiên cứu mong góp phần nhỏ vào việc tìm hiểu thành tựu thể loại ký nói chung Ký nhân vật nữ nhà văn Nguyễn Thị Ngọc Hải nói riêng

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Nguyên Anh (2019), Nhà báo đã đưa Phạm Xuân Ẩn ra ánh sáng, www.tienphong.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo đã đưa Phạm Xuân Ẩn ra ánh sáng
Tác giả: Trần Nguyên Anh
Năm: 2019
2. Lại Nguyên Ân (2017), 150 thuật ngữ văn học, NXB Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: NXB Văn học
Năm: 2017
3. Văn Bảy (2014), Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải: Người viết sách tình báo cũng… bí ẩn và cô đơn, Thể thao & Văn hóa ngày 9 tháng 8 năm 2014, https://www.thethaovanhoa.vn (37) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải: Người viết sách tình báo cũng… "bí ẩn và cô đơn
Tác giả: Văn Bảy
Năm: 2014
4. Nguyễn Văn Dân (2004), Phương pháp luận nghiên cứu văn học, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luận nghiên cứu văn học
Tác giả: Nguyễn Văn Dân
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 2004
5. Lê Tiến Dũng (2003), Giáo trình lý luận văn học- Phần tác phẩm văn học, NXB. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận văn học- Phần tác phẩm văn học
Tác giả: Lê Tiến Dũng
Nhà XB: NXB. Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2003
6. Nguyễn Đăng Duy (1996), Văn hóa tâm linh, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa tâm linh
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 1996
7. Hà Minh Đức (chủ biên) (2014), Lí luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lí luận văn học
Tác giả: Hà Minh Đức (chủ biên)
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2014
8. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2008), Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời, NXB Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Xuân Ẩn - tên người như cuộc đời
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2008
9. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2010), Trần Quốc Hương-người chỉ huy tình báo, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Quốc Hương-người chỉ huy tình báo
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2010
10. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2012), Chuyện đời đại sứ, NXB Văn hóa văn nghệ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyện đời đại sứ
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Văn hóa văn nghệ
Năm: 2012
11. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2012), Đời người xuyên thế kỷ (Chân dung điệp viên A.13), NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đời người xuyên thế kỷ (Chân dung điệp viên A.13)
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2012
12. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2017), Tôi chết bắt đầu một thế giới sống, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôi chết bắt đầu một thế giới sống
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2017
13. Nguyễn Thị Ngọc Hải (2018), Đại tướng Mai Chí Thọ, NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại tướng Mai Chí Thọ
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Hải
Nhà XB: NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
Năm: 2018
14. Lê Bá Hán (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển thuật ngữ văn học
Tác giả: Lê Bá Hán
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2000
15. Hoàng Ngọc Hiến (1992), Năm bài giảng về thể loại (ký - bi kịch - Trường ca- Anh hùng ca - Tiểu thuyết), Bộ văn hóa - Thông tin và Thể thao - Trường viết văn Nguyễn Du, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm bài giảng về thể loại (ký - bi kịch - Trường ca- Anh hùng ca - Tiểu thuyết)
Tác giả: Hoàng Ngọc Hiến
Năm: 1992
16. Đỗ Văn Khang (2013), Cơ sở lý luận văn học, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý luận văn học
Tác giả: Đỗ Văn Khang
Nhà XB: NXB Thông tin và Truyền thông
Năm: 2013
17. Trần Bảo Khánh (2013), Về thể loại ký sự truyền hình, Trường Cao đẳng truyền hình, http://ctv.vtv.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về thể loại ký sự truyền hình
Tác giả: Trần Bảo Khánh
Năm: 2013
18. Nguyễn Ngọc Lan (2012), Đặc điểm ký sự chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954-1975 qua một số tác phẩm tiêu biểu, Luận văn thạc sĩ, trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm ký sự chiến tranh chống Mỹ giai đoạn 1954-1975 qua một số tác phẩm tiêu biểu
Tác giả: Nguyễn Ngọc Lan
Năm: 2012
19. Kim loan, Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải: Nhà báo cần tử tế, trung thực để giữ nghề, Báo Đồng Nai tháng 5 năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà báo Nguyễn Thị Ngọc Hải: Nhà báo cần tử tế, trung thực để giữ nghề
20. Phương Lựu (2000), Lý luận văn học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận văn học
Tác giả: Phương Lựu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w