Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
803,21 KB
Nội dung
MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU, NHUCẦUNHẬNTHỨCCỦASINHVIÊN .5 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước .5 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam 11 1.2 Một số vấn đề lí luận nhucầunhậnthức .12 1.2.1 Khái niệm nhucầunhậnthức 12 1.2.1.1 Khái niệm nhucầu 12 1.2.1.2 Khái niệm nhậnthức 14 1.2.2 Các đặcđiểmnhucầunhậnthức 17 1.3 Nhucầunhậnthứcsinhviên sư phạm 20 1.3.1 Khái quát sinhviên 20 1.3.2 Khái niệm “sinh viên sư phạm” 22 1.3.3 Nhucầunhậnthứcsinhviên sư phạm 24 1.4 Một số yếu tố tác động đến NCNT sinhviên sư phạm 26 1.4.1 Những yếu tố khách quan 26 1.4.2 Những yếu tố chủ quan 27 Chƣơng 2: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Vài nét địa bàn khách thể nghiên cứu .29 2.1.1 Về địa bàn nghiên cứu 29 2.1.2 Về khách thể nghiên cứu 29 2.2 Tổ chức nghiên cứu .30 2.3 Nhóm phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận, văn 30 2.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 31 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU NHUCẦUNHẬNTHỨCCỦASINHVIÊN SƢ PHẠM TRƢỜNG ĐẠIHỌCTÂYBẮC 34 3.1 Thực trạng nhucầunhậnthứcsinhviên 34 3.1.1 NCNT sinhviên phương thức thỏa mãn NCNT .34 3.1.1.1 Nhucầunhậnthứcsinhviên 34 3.1.1.2 Nhậnthứcsinhviên phương thức thỏa mãn nhucầu .41 3.1.2 Thực trạng nhucầunhậnthứcsinhviên biểu mặt thái độ .44 3.1.3 Thực trạng nhucầunhậnthứcsinhviên biểu mặt hành động 47 3.1.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến NCNT sinhviên .48 3.2 Đặcđiểm NCNT sinhviên sư phạm TrườngĐạihọcTâyBắc 53 3.2.1 NCNT SV sư phạm Trường ĐHTB có tính chuyên nghiệp rõ rệt .53 3.2.2 NCNT sinhviên SP Trường ĐHTB có tính chuyên môn 54 3.2.3 NCNT sinhviên sư phạm Trường ĐHTB có tính sư phạm 55 3.2.4 Đối tượng NCNT SVSP Trường ĐHTB có nội dung phong phú, đa dạng 56 3.2.5 Phương thức thỏa mãn NCNT SVSP Trường ĐHTB có nét đặc thù 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong người, nhucầu vô hạn Để thỏa mãn nhu cầu, người phải tiến hành hoạt động Nhucầu thỏa mãn nhucầu khác lại xuất Khi xã hội phát triển, trình hội nhập trở thành xu chung toàn nhân loại, cá nhân cổ vũ, khích lệ, có hội phát huy hết tài năng, trí tuệ để làm việc đạt hiệu cao Xã hội phát triển nhucầu người ngày tăng lên Trong người người luôn tồn hai dạng nhu cầu: nhucầu vật chất nhucầu tinh thần Nhucầunhậnthứcnhucầu tinh thần đặc trưng người Đó đòi hỏi, mong muốn, khát khao bù đắp thiếu hụt lĩnh vực nhậnthứcNhucầunhậnthứcnhucầu tri thức, nhucầuhiểu biết, nhucầu thông tin có liên quan đến tồn phát triển người Sự thỏa mãn nhucầu có ý nghĩa to lớn đòi sống cá nhân xã hội Nhucầunhậnthức điều kiện tất yếu cho tồn phát triển cho người Nếu xét theo quan điểm phát triển bền vững điều kiện cần thiết để phát triển người bền vững Vì vậy, quan tâm hình thành phát triển nhucầunhậnthức cho người ngày trở nên cấp thiết Trong thời đại ngày nay, tri thức trở thành nhân tố quan trọng định phát triển, tri thức nguồn lực hàng đầu tạo tăng trưởng, quan trọng vốn, tài nguyên, đất đai Khối lượng tri thức người ngày tăng lên, hầu hết người làm nghề nghiệp khác phải đối mặt với thực tế kiến thức trang bị ban đầu không đủ giúp họ làm việc suốt đời Vì vậy, họ phải thường xuyên cập nhật nâng cao kiến thức, kĩ suốt đời Lênin nói “Học, học nữa, học mãi” Đối với niên, sinhviên điều lại cần thiết Trong phát biểu gặp gỡ với sinhviênĐạihọc Bách khoa vào dịp sang thăm Việt Nam, tỉ phú Bill Gates nói: “Điều quan trọng mà muốn nhắn gửi đến bạn phải đầu tư vào việc học tập Những việc làm lý thú, đem lại nhiều tiền, giúp cải thiện giới, cải thiện sống bạn, … đòi hỏi nhiều từ việc học tập Đầu tư cho học tập đầu tư quan trọng cho thân mình, cho đất nước Những người vào đạihọc phải thấy có nghĩa vụ với quốc gia để đem lại cho đất nước điều làm được,… Những nguyên tắc theo đuổi công việc học hỏi điều lạ, lạc quan, có hoài bão,…” Sinhviên sư phạm người giáo viên tương lai Nghề nghiệp họ đặc thù: vừa dạy chữ, vừa dạy người Thành lao động họ thể thân họcsinh Vì vậy, đòi hỏi họ phải nắm bắt nhiều vấn đề nghề nghiệp, xã hội, sống để không người làm tốt việc truyền thụ tri thức khoa học cho họcsinh mà cung cấp cho em kiến thức xã hội, người Điều đòi hỏi họ phải luôn bị thúcnhucầunhậnthức tích cực Nhưng họ có hay chưa? Ở mức độ nào? Và nhucầunhậnthức họ có đặcđiểm gì? Làm để giúp họ phát triển nhucầu cấp cao đó? Những vấn đề nghiên nghiên cứu sinh viên, đặc biệt sinhviên sư phạm, có sinhviên sư phạm TrườngĐạihọcTâyBắc Vì thế, lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểuđặcđiểmnhucầunhậnthứcsinhviênTrườngĐạihọcTây Bắc” Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng nhucầunhậnthức số đặcđiểmnhucầunhậnthứcsinhviên sư phạm TrườngĐạihọcTâyBắc Trên sở đề xuất số kiến nghị biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm khơi gợi phát triển nhucầunhậnthức cho sinh viên, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường Đối tƣợng khách thể nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Đặcđiểmnhucầunhậnthứcsinhviên sư phạm * Khách thể nghiên cứu Khảo sát 120 sinhviên Sư phạm TrườngĐạihọcTâyBắc Giả thuyết khoa học Đa số sinhviên Sư phạm TrườngĐạihọcTâyBắc nghiên cứu có nhucầunhậnthứcnhucầu mang số nét đặc thù như: tính chuyên nghiệp, tình chuyên môn, tính sư phạm Nhucầunhậnthứcsinhviên có khác khoa, giới tính, khóa học Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan ảnh hưởng đến nhucầunhậnthứcsinhviên Nếu có biện pháp tác động phù hợp nâng cao nhucầunhậnthức cho sinhviên Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu đề ra, đề tài thực số nhiệm vụ sau: - Hệ thống hóa số vấn đề lí luận có liên quan đến đề tài - Nghiên cứu thực trạng nguyên nhân ảnh hưởng đến nhucầunhậnthứcsinhviên Sư phạm TrườngĐạihọcTâyBắc - Nêu đặcđiểmnhucầunhậnthứcsinhviên - Đề xuất số kiến nghị nhằm tác động đến nhucầunhậnthứcsinh viên, giúp sinhviên tích cực hoạt động học tập Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài * Về đối tượng Nhucầunhậnthức biểu nhiều khía cạnh khác Trong đề tài tập trung làm rõ số biểu NCNT mặt nhận thức, thái độ hành vi, yếu tố ảnh hưởng; từ rút đặcđiểmnhucầunhậnthứcsinhviên Sư phạm TrườngĐạihọcTâyBắc * Về khách thể nghiên cứu Do điều kiện thời gian có hạn, tiến hành khảo sát số sinhviên Sư phạm TrườngĐạihọcTây Bắc, cụ thể: 60 sinhviên khoa Toán – Lý – Tin (30 sinhviên năm thứ – khóa 56, 30 sinhviên năm thứ – khóa 54) 60 sinhviên khoa Ngữ văn (30 sinhviên năm thứ – khóa 56, 30 sinhviên năm thứ - khóa 54) Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu lí luận, văn Phương pháp điều tra viết Phương pháp vấn Phương pháp xử lí số liệu thống kê toán học Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ NHU CẦU, NHUCẦUNHẬNTHỨCCỦASINHVIÊN 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu nước * Quan niệm nhu cầu, nhucầunhậnthức theo hướng tiếp cận nhà Tâm lí học phương Tây Vấn đề nhucầu nghiên cứu từ lâu tâm lí học, từ thập kỉ kỉ XX Từ đến xuất nhiều quan điểm khác chất nhu cầu, từ quan điểmsinhhọc túy đến quan điểm kinh tế, xã hội triết học * S.Freud cho rằng: Đời sống tâm lý người bao gồm khối: “cái nó”, “cái tôi” “cái siêu tôi”; đó, nhucầu tự nhiên mà tính dục “cái nó” không thỏa mãn, bị dồn nén thăng hoa thành động lực chủ yếu thúc đẩy người hoạt động Ông cho rằng, nhucầu xã hội khác biến thể nhucầu tự nhiên, chúng có gốc nhucầu tự nhiên, tính dục S.Freud đề cập đến nhucầu tự nhiên mà chưa đề cập đầy đủ đến nhucầu xã hội vai trò nhucầu xã hội cá nhânNhư vậy, theo quan niệm ông nhucầunhậnthức có nguồn gốc từ tự nhiên, tính dục * H Murray cho rằng, xuất nhucầu dẫn đến thay đổi hóa học não tác động chúng mà diễn hoạt động tư tình cảm Bất kì nhucầu gây thể căng thẳng định, mà việc giải tỏa cách thỏa mãn nhucầuNhư vậy, nhucầu phóng kiểu hành vi định, mang lại thỏa mãn cần tìm Ông tính có gần 20 dạng nhu cầu, có dạng nhucầu thành đạt (đạt mong muốn), nhucầu quan hệ, thuộc nhóm xã hội định, nhucầu thể tính xâm kích, nhucầu độc lập khát vọng quyền lực [17, tr 319]Ông đưa danh mục nhucầu thứ phát nhucầu có nguồn gốc tâm lý, xuất kết dạy dỗ, học tập, huấn luyện dựa tương ứng Đó nhucầu thành tích, nhucầu hội nhập, nhucầu tôn trọng, nhucầu an toàn, nhucầuhiểu biết lẫn nhau, nhucầu trốn tránh thất bại,… Ngoài tác giả đề xuất loại nhucầuđặc trưng người như: nhucầu sở thuộc, nhucầu từ chối buộc tội, nhucầu tri thức, nhucầu sáng tạo, nhucầu giải thích, nhucầu thừa nhận, nhucầu tiết kiệm nhucầu hợp tác Murray khẳng định, nhucầu tổ chức động, có chức tổ chức, hướng dẫn thúc đẩy hành vi Nhờ nhucầu mà hoạt động mang tính mục đích, đạt thỏa mãn nhu cầu, ngăn ngừa đụng độ khó chịu với môi trườngĐiểm giống H.Murray S.Freud là: phát triển mình, nhân cách trải qua hàng loạt cấp độ Trong giai đoạn, chủ đạo cách thức đạt thỏa mãn nhucầu * E.Fromm phân chia thành loại nhucầu bản: Nhucầu quan hệ người với người Nhucầu tồn “cái tâm” người Nhucầu bền vững hài hòa Nhucầu đồng thân xã hội với dân tộc Nhucầunhận thức, nghiên cứu [3, tr.70] E.Fromm đề cập đến nhucầunhậnthức người loại nhucầu Nhưng theo quan điểm ông, nhucầu có nguồn gốc từ vô thức, nhucầunhậnthức người có nguồn gốc từ vô thức Một phân loại khác nhucầu người A.Maslow * A.Maslow đưa hệ thống nhu cầu, trình nhận thức, triệu chứng nhân cách lực Tất yếu tố tạo nên động lực thúc đẩy hành vi người Động thúc đẩy mạnh mẽ nhucầu Khác với Murray phân chia nhucầu thành 20 dạng khác nhau, A.Maslow phân chia thành loại nhucầu - Nhucầusinh lí: nhucầu thỏa mãn, đói, khát, sinh dục, nhucầu có tính năng, có động vật - Nhucầu an toàn: nhucầu yên ổn, trật tự an ninh - Nhucầu yêu thương, nhucầu lệ thuộc - Nhucầu thừa nhận, nhucầu thành đạt, nhucầu kết quả, nhucầu niềm tin - Nhucầu tự thực hiện: nhucầu sáng tạo, nhucầuhiểu biết, nhucầu tri thức, nhucầu nghệ thuật Các loại nhucầu chia thành nhucầu cấp thấp nhucầu cấp cao Nhucầu cấp cao: nhucầu tự thực hiện, nhucầu thừa nhận, nhucầu yêu thương, lệ thuộc Nhucầu cấp thấp: nhucầu an toàn, nhucầusinh lý Ông cho rằng, nhucầusinh lý nhucầu mạnh nhất, nhucầu tự thựcnhucầu yếu Nhucầu yêu thương, lệ thuộc nhucầu vừa cấp thấp, vừa cấp cao Thứ tự nhucầu ông nêu quan trọng [1, tr.78-79]Ông cho rằng, nhucầu phân loại theo nhóm cấu trúc có đẳng cấp từ thấp tới cao, mà tính chất quán, logic chúng chứng tỏ trật tự xuất nhucầu tình phát triển cá thể, chứng tỏ phát triển hệ thống động Hệ thống gồm nhóm nhucầu xuất cách quán, có trật tự với trình phát triển chủ thể Tuy nhiên, hệ thống nhucầu có tính tầng bậc lại linh hoạt, thường xuyên biến động theo mối quan hệ chủ thể hoàn cảnh Mặc dù nhucầu tầng bậc thấp hơn, nguyên tắc dễ thỏa mãn hơn, chúng thỏa mãn thường xuyên so với nhucầu tầng bậc cao hơn, thời điểm, người trải nghiệm nhucầu thuộc tầng bậc khác Maslow cho rằng, nhucầu thuộc tầng bậc cao ảnh hưởng tới người, chí trường hợp mà tất nhucầu tầng bậc thấp không thỏa mãn đến Chẳng hạn, nhucầu ăn uống thời điểm thỏa mãn mức trung bình khoảng 80% xu hướng tăng cường tất trình độ thứ bậcnhucầu Và vậy, mức độ biểu nhucầu tự thực hóa trường hợp 10% * Vroom, đại diện cho hướng tiếp cận nhucầu với tư cách động thúc đẩy đưa lý thuyết đáng ý là: Lý thuyết Động thúc đẩy theo hy vọng Vroom cho rằng: động thúc đẩy người làm việc quy định giá trị mà họ đặt vào kết cố gắng họ (dù tích cực hay tiêu cực), nhân thêm niềm tin mà họ cho cố gắng họ hỗ trợ thực để đạt mục tiêu Theo ông, động thúc đẩy sản phẩm giá trị mong đợi mà người đặt vào mục tiêu hội mà họ thấy hoàn thành mục tiêu Quan điểm Vroom khắc phục tính đơn giản cách tiếp cận A.Maslow, lí giải động hành động người trường hợp khác [5, tr.109 - 110] * Quan niệm nhu cầu, nhucầunhậnthức theo quan điểm nhà Tâm lí học hoạt động Cùng với nhà Tâm lí học phương Tây, nhucầu vấn đề nhiều nhà tâm lí học Liên Xô (cũ) D.N.Uznatde, A.N.Leonchiev, J.A.Comenxki,… sâu nghiên cứu mối quan hệ nhucầu với hoạt động người D.N.Uznatde [19, tr.12] người tâm lý học Xô Viết đề cập cách sâu sắc tới vấn đề nhucầu Ông người khám phá mối quan hệ nhucầu hành vi Tương ứng với kiểu hành vi loại nhucầu Ông cho rằng, có loại nhucầu cụ thể xuất hiện, chủ thể hướng sức lực vào thực xung quanh nhằm thỏa mãn nhucầu Đó cách nảy sinh hành vi Nhucầu thuộc tính tâm lý đặc trưng giữ vai trò quan trọng thúc đẩy hành vi Ông có đóng góp quan trọng tâm lý học giới khẳng nhucầu yếu tố định tạo tính tích cực, xác định xu hướng, tính chất hành vi, nhucầu có tính tích cực Giữa nhucầu hành vi có liên quan mật thiết, dựa vào nhucầu để phân loại hành vi khác người A.N.Leonchiev đề cập đến vấn đề tương ứng động nhucầu Theo ông, nhucầuthực phải nhucầu Các nhucầu người sản xuất cải biến trình sản bổ sung, hoàn thiện nhiều thiếu hụt kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm nghề nghiệp,… để phát triển thân đáp ứng tốt yêu cầu nghề nghiệp 3.1.3 Thực trạng nhucầunhậnthứcsinhviên biểu mặt hành động Trong phần trình bày NCNT sinhviên họ ý thức Kết cho thấy, hệ thống nhucầu phong phú đa dạng cần thiết mong muốn thỏa mãn Sinhviên trước hết có NCNT hệ thống tri thức khoa học, sau đến tri thức kĩ dạy học Tuy nhiên nhucầu động hóa đến mức nào? Kết thu thể bảng Bảng 7: Biểu nhucầunhậnthứcsinhviên mặt hành động Khoa NV TB TH 1,9 T-L-T TB TH 2,0 Giới tính Khóa TB Nam Nữ 56 54 tổng TB TH TB TH TB TH TB TH 1,9 2,0 2,0 2,0 2,0 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2 2,2 2,0 1,9 1,9 2,0 2,1 1,8 2,0 4 2,0 2,1 2,2 2,0 2,2 1,9 2,1 1,8 1,7 1,8 1,6 1,7 1,7 1,7 6 1,7 1,7 1,8 1,6 1,8 1,6 1,7 ND TH tổng * Ghi 1: Dành thời gian để nghiên cứu môn học 2: Giải vấn đề khó 3: Đọc thêm tài liệu tham khảo 4: Khi học đòi hỏi phải động não 5: Đặt câu hỏi nội dung học 6: Trao đổi ý kiến với Thầy/Cô nội dung kiến thức chuyên môn Kết thống kê bảng cho thấy: Sinhviên thường thích học, nội dung môn học đòi hỏi phải có động não, cần thông minh, nhanh trí Những học vậy, sinhviên thường thích, hào hứng trăn trở suy nghĩ để tìmcâu trả lời Ở lớp học lớp, 47 sinhviên đặt câu hỏi hay trao đổi với GV nội dung môn học Lý chủ yếu mà sinhviên đưa sợ Thầy/Cô giáo bận, có thời gian rảnh rỗi cách tiếp cận với Thầy/Cô cho Biểu NCNT sinhviên mặt hành động khoa Ngữ văn khoa Toán có chênh lệch không đáng kể mặt định lượng thứ hạng Sinhviên hai khoa thích giải vấn đề đòi hỏi thông minh, nhanh trí học đòi hỏi phải có động não Như vậy, sinhviên thích khám phá, tìm tòi tri thức để thỏa mãn NCNT thân So sánh nam nữ cho kết tương tự Tuy nhiên, sinhviên nam thích vấn đề đòi hỏi thông minh, nhanh trí học đòi hỏi có động não cao so với sinhviên nữ Điều phù hợp với đặcđiểm tâm lý hai giới Nữ sinhviên thường cần cù, chịu khó, tập trung làm tốt yêu cầu giáo viên đặt Sinhviên nam thường thích làm việc thể khả thân, thích khám phá, sáng tạo Bên cạnh đó, NCNT biểu mặt hành động hai giới có tương đồng là: hai giới trao đổi hay hỏi ý kiến GV nội dung học lên lớp NCNT biểu mặt hành động sinhviên năm thứ sinhviên năm thứ ba có điểm tương đồng có điểm khác biệt Khi hỏi “Theo bạn, sinhviên sư phạm có đành nhiều thời gian để nghiên cứu môn học hay không?” sinhviên hai khóa có điểm số tương đương (2,0), thứ hạng hoàn toàn khác (năm thứ xếp tiêu chí vị trí thức tư, năm thứ ba xếp tiêu chí vị trí thứ hai) Sinhviên hai khóa có nhucầu giải vấn đề đòi hỏi thông minh, nhanh trí Nhucầu xếp vị trí cao với số điểm tương đương 2,2 Ở tiêu chí lại, sinhviên hai khóa khác có NCNT mức độ khác không đáng kể 3.1.4 Nguyên nhân ảnh hưởng đến NCNT sinhviên Việc phân tích nguyên nhânthực trạng NCNT sinhviên sư phạm Trường ĐHTB tiếp cận theo nhiều cách Với đề tài này, chia 48 thành hai nhóm nguyên nhân sau: nguyên nhân bên nguyên nhân bên Trong nhóm nguyên nhân lại có nhiều nguyên nhân khác như: gia đình, bạn bè, giáo viên, hứng thú học tập, lực nhận thức,… Tuy nhiên, đề tài tập trung vào ba nguyên nhân chủ yếu là: động nhậnthứcsinhviên (nguyên nhân bên trong), phương pháp giảng dạy giáo viên phương pháp kiểm tra, đánh giá phổ biến nhà trường (nguyên nhân bên ngoài) * Nguyên nhân bên thúc đẩy NCNT sinhviên (động nhậnthứcsinh viên) Động vấn đề lớn Trong đề tài này, không tập trung vào nghiên cứu động sinhviên mà tập trung nghiên cứu NCNT có liên quan đến động nhậnthức hay nguyên nhânthúc đẩy sinhviênthực hành động nhậnthức Kết thể bảng Bảng 8: Những lý thúc đẩy sinhviên thỏa mãn nhucầunhậnthức Khoa NV TB TH 5,2 T-L-T TB TH 4,8 Giới tính Khóa TB Nam Nữ 56 54 tổng TB TH TB TH TB TH TB TH 5,0 5,0 4,9 5,2 5,0 3,7 3,6 3,6 3,9 3,5 3,8 3,7 3,4 3,5 3,3 3,8 3,6 3,4 3,5 3,7 4,3 4,2 3,6 3,7 4,1 4,0 4,7 4,4 4,5 4,7 4,8 4,3 4,5 3,6 3,2 3,7 3,3 3,4 3,4 3,4 7 4,0 3,9 4,0 3,9 4,2 3,6 3,9 ND TH tổng * Ghi 1: Mở rộng, củng cố kiến thức cho thân 2: Hoàn thành tốt nhiệm vụ sinhviên thời đại 3: Có cách tư khoa học 4: Làm tốt nghề nghiệp tương lai 5: Nắm vững kiến thức nghề nghiệp 6: Hiểu giới sống 7: Học tập, bổ sung kiến thức cho thân công việc hứng thú, hấp dẫn 49 Kết thống kê bảng cho thấy, sinhviênthúc đẩy hệ thống động mang ý nghĩa tinh thần, chủ quan Thứ bậc cao “Mở rộng, củng cố kiến thức cho thân”, “Nắm vững kiến thức nghề nghiệp” “Làm tốt nghề nghiệp tương lai” Các lí có điểm cao hẳn thể rõ động nghề nghiệp sinhviên Trong đó, lí xếp thứ bậc thấp (như có cách tư khoa học, hiểu giới sống) cho thấy thân sinhviên chưa thựcnhậnthức đầy đủ vai trò vị trí người giáo viênđại Hơn nữa, hoạt động nhậnthức chưa trở thành hứng thú riêng sinhviên Kết định lượng lí thấp hẳn so với lí khác Điều khẳng định lại điều phân tích mức độ NCNT chung sinhviên chưa cao So sánh khác biệt khoa cho thấy: lí thúc đẩy NCNT sinhviên hai khoa khác có khác nhau, nhiên việc xếp thứ hạng tiêu chí khác biệt đáng kể Trong bảy lí thúc đẩy sinhviên thỏa mãn NCNT có tới năm lí sinhviên khoa ngữ văn có số điểm cao so với khoa Toán So sánh nam nữ lí thúc đẩy sinhviên thỏa mãn nhucầunhậnthức có khác đáng kể mặt định lượng thứ hạng; lí mở rộng, củng cố kiến thức cho thân sinhviên nam nữ xếp vị trí thứ với mức điểm ngang (5,0); lí thứ năm lí thứ bảy nam nữ xếp thứ hạng giống mặt định lượng lại khác Các tiêu chí khác, mức điểm thứ hạng hoàn toàn khác Sinhviên nam cho lí thúc đẩy sinhviên thỏa mãn NCNT để hoàn thành tốt nhiệm vụ sinhviên thời đại có cách tư khoa học xếp vị trí cuối Sinhviên nữ cho lí xếp vị trí cuối việc thúc đẩy sinhviên thỏa mãn NCNT làm tốt nghề nghiệp tương lai hiểu giới sống Tiếp tục so sánh sinhviên năm thứ sinhviên năm thứ ba, thấy có chênh lệch đáng kể mặt định lượng, nhiên mặt thứ hạng có tương đồng Cả sinhviên năm thứ sinhviên năm 50 thứ ba cho “Mở rộng, củng cố kiến thức” “Nắm vững kiến thức nghề nghiệp” hai yếu tố thúc đẩy mạnh mẽ giúp sinhviên thỏa mãn NCNT thân; “Hiểu giới sống” sinhviên hai khóa xếp vị trí cuối lựa chọn yếu tố thức đẩy SV thỏa mãn NCNT Như vậy, hầu hết sinhviên nam nữ, khoa Ngữ văn khoa Toán, năm thứ năm thứ ba cho “Mở rộng, củng cố kiến thức cho thân” “Nắm vững kiến thức nghề nghiệp” hai lí thúc đẩy sinhviên thỏa mãn NCNT Hai lí xếp vị trí cuối việc thúc đẩy sinhviên thỏa mãn NCNT “Có cách tư khoa học” “Hiểu giới sống” Điều phản ánh cách giảng dạy GV Trong trình giảng dạy, GV trọng đến việc truyền đạt tri thức cho sinhviên mà chưa rèn cho sinhviên cách tư khoa học, nội dung giảng chưa gắn liền với thực tiễn nên sinhviên thỏa mãn NCNT để hiểu giới sống không coi trọng * Nguyên nhân bên thúc đẩy NCNT sinhviên Phương pháp giảng dạy Phương pháp giảng dạy cách thức hoạt động người dạy người học phối hợp tương tác thống Dưới tổ chức, điều khiển người dạy, người học tích cực, tự giác tiến hành hành động học tập nhằm lĩnh hội tri thức khoa học, hình thành kĩ năng, kĩ xảo phát triển nhân cách Việc sử dụng phương pháp dạy học cách sáng tạo vấn đề quan trọng giáo viên để kích thích NCNT Phương pháp dạy học môn nên xuất phát từ nội dung môn học, gắn lí thuyết với thực tế nghề nghiệp, sinhviên dễ dàng việc lĩnh hội tri thức khoa học, hình thành kĩ năng, kĩ xảo nghề nghiệp phát triển phẩm chất nhân cách người giáo viên tương lai Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, phương pháp dạy học sử dụng phổ biến trường Thuyết trình (100% ý kiến trả lời) Một số phương pháp khác sử dụng đàm thoại, thảo luận, nêu giải vấn đề, sử dụng công nghệ thông tin mức độ Điều 51 nhiều làm hạn chế NCNT sinhviên tạo hội cho họ từ tìm hiểu, khám phá vận dụng kiến thức, kĩ cung cấp Trong xu đổi phương pháp dạy họctrườngđại học, phương pháp dạy học có trợ giúp phương tiện đại có ý nghĩa to lớn việc kích thích sinhviên tích cực, tự giác giải nhiệm vụ học tập Khi dạy học theo hướng này, GV thường không sử dụng phương pháp dạy học mà thường sử dụng kết hợp nhiều phương pháp dạy học lúc Bài giảng GV trở nên sinh động, hấp dẫn sinhviên hơn, tránh lối truyền thụ chiều, dạy chay tồn lâu trườngđạihọc Cách dạy học làm cho sinhviên tham gia trực tiếp vào trình lí giải kiến thức lí thuyết tự tiến hành bước thực hành tổ chức, điều khiển SV Phương pháp phá vỡ đơn điệu học, tạo điều kiện cho sinhviên tham gia tích cực vào trình học tập giúp sinhviên lĩnh hội tri thức hình thành kĩ năng, kĩ xảo họ thực chủ thể tích cực hoạt động nhậnthức Và điều quan trọng giúp sinhviên hình thành phát triển kĩ tự học, để họ học tập suốt đời Kết vấn trực tiếp cho thấy, sinhviên thường không thỏa mãn với GV có trình độ thấp Các em thích GV giảng dạy đưa yếu tố sáng tạo, có tính chất nghiên cứu vào hoạt động nhậnthức Ngoài phương pháp dạy học động nhậnthức phương pháp kiểm tra, đánh giá có ảnh hưởng không nhỏ đến trình động hóa, thúc đẩy sinhviên hành động thỏa mãn NCNT thân Kiểm tra, đánh giá Kiểm tra, đánh giá vừa phương pháp, vừa hình thức tổ chức dạy học nhằm phát hiện, củng cố, phát triển tư giáo dục người học Trong trình dạy học, việc sử dụng đắn yếu tố kiểm tra, đánh giá góp phần giúp sinhviên hình thành NCNT tích cực ngược lại Thực tế, khâu kiểm tra đánh giá nhà trườngđạihọc cho thấy, phương pháp sử dụng phổ biến tự luận số vấn đáp, phương pháp trắc nghiệm bắt đầu áp dụng số môn học Theo ý kiến sinh viên, 52 đề thi, chủ yếu yêu cầusinhviên ghi nhớ kiến thức, mang tính tổng hợp, khái quát, vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn ngành nghề Do đó, phần lớn sinhviên hường học tủ chủ yếu tấp trung vào học kì thi đến Với cách kiểm tra, đánh vậy, sinhviên thường thiếu tích cực, thiếu tự giác, thiếu chủ động việc đào sâu kiến thứchọctìm kiếm mở rộng kiến thức có liên quan Vì thế, nói, yếu tố kiểm tra, đánh giá chưa góp phần hình thành, phát triển NCNT cho sinhviên Để kiểm tra, đánh giá thựcnhân tố kích thích, thúc đẩy sinhviên tích cực, tự giác học tập, cần có thay đổi mạnh phương pháp thực Theo chúng tôi, GV nên thực việc kiểm tra đánh giá lượng kiến thức mà sinhviên tiếp thu theo tiến trình, kiểm tra phần kiến thức trình học môn học Các câu hỏi kiểm tra nên mang tính tổng hợp, khái quát yêu cầusinhviên phải vận dụng kiến thứchọc vào giải tình cụ thể với mức độ khó tăng dần Kết kiểm tra phần kiến thức giúp em tự đánh giá khả nhậnthức thân Điều có ý nghĩa quan trọng tạo động lực thúc đẩy giúp em thực chủ thể tích cực hoạt động nhậnthức Ngoài ra, cách kiểm tra, đánh làm hạn chế thiếu công có 3.2 Đặcđiểm NCNT sinhviên sƣ phạm Trƣờng ĐạihọcTâyBắc Từ kết đánh giá thực trạng NCNT sinhviên sư phạm Trường ĐHTB, rút số đặcđặc sau đây: 3.2.1 NCNT sinhviên sư phạm Trường ĐHTB có tính chuyên nghiệp rõ rệt Điều thể chỗ: NCNT sinhviên SP trường ĐHTB nghiên cứu NCNT chung chung mà nhucầu nghề dạy học Đó nhucầuhọc tập rèn luyện nhà trường SP để trở thành người giáo viên tương lai Đó nhucầuhọc nghề dạy học Tính chuyên nghiệp NCNT sinhviên SP thể rõ nét nguyện vọng làm tốt nghề nghiệp tương lai, đối tượng nhucầu phương thức thỏa mãn nhucầunhậnthức họ Tính chuyên nghiệp 53 NCNT giúp cho sinhviên SP mong muốn tích lũy ngày nhiều vốn kiến thức chuyên môn nghiệp vụ, hình thành hệ thống kĩ nghề nghiệp (kĩ dạy học kĩ giáo dục) Như vậy, tính chất chuyên nghiệp NCNT sinhviên SP bao gồm tính chuyên môn tính SP Đó lý đối tượng NCNT họ có nội dung phong phú, đa dạng Điều thể phần NCNT sinhviên ngày rõ rệt yêu cầu ngày cao nghề dạy học Ngày nay, xu hướng toàn cầu hóa, phát triển bền vững phát triển mạnh mẽ cách mạng khoa học – công nghệ làm thay đổi mạnh mẽ diện mạo đặc tính quan trọng giáo dục – đào tạo đại Những hướng chuyển biến là: dạy học tập trung vào học sinh, coi trọng hình thành kĩ năng, phương pháp học tập tự học cho học sinh, tăng cường hợp tác giáo dục đào tạo Điều đồng nghĩa với việc người giáo viên ngày phải đảm nhiệm nhiều chức trách nhiệm trình dạy học Từ dẫn đến yêu cầu lực nghề nghiệp giáo viên (như lực chẩn đoán, lực đánh giá) 3.2.2 NCNT sinhviên SP Trường ĐHTB có tính chuyên môn Đó NCNT họ không giống với NCNT nói chung NCNT họcsinh phổ thông nói riêng NCNT sinhviên SP Trường ĐHTB nhucầu lĩnh hội, đào sâu hệ thống kiến thức, việc rèn luyện kĩ ngành học định “chuyên ngành” Trên sở hình thành lực cho người giáo viên tương lai NCNT sinhviên SP thể NCNT với trình độ cao, trình độ “chuyên gia” lĩnh vực khoa học – khoa học chuyên ngành, nhucầu tham gia nghiên cứu khoa học Tính chuyên môn NCNT giúp SV đáp ứng yêu cầu chuyên sâu vững vàng nghề nghiệp tương lai, với vốn kiến thức chuyên ngành sâu, rộng Kết nghiên cứu thực trạng NCNT cho thấy tính chuyên môn thể rõ khía cạnh nhậnthứcnhu cầu, thái độ nhucầunhận thức, hành động thỏa mãn NCNT lẫn mức độ ý thứcnhucầu Các nhucầu có liên quan đến vấn đề chuyên môn sinhviên đặt thứ bậc cao 54 hệ thống NCNT nói chung họ Điều chứng tỏ, SVSP Trường ĐHTB hiểu yêu cầu ngày cao nghề dạy học trình độ chuyên ngành mà họ phải đáp ứng Tuy nhiên, giới có xu hướng chuyển trọng tâm từ đào tạo dựa kiến thức kĩ chủ yếu sang phương thức đào tạo phát triển lực hành động, lực chuyên môn lực lực hành động Đó khả thực nhiệm vụ chuyên môn với việc đánh giá kết cách độc lập; có phương pháp; có khả tư logic, khả phân tích, tổng hợp, khái quát hóa; khả nhận biết mối quan hệ hệ thống quan hệ trình Điều quan trọng lực chuyên môn có liên quan tới tất lực khác như: lực phương pháp, lực xã hội, lực cá thể Đây vấn đề cần sinhviênhiểu rõ để họ trì phát triển cách hài hòa hệ thống NCNT thân, nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo 3.2.3 Nhucầunhậnthứcsinhviên sư phạm Trường ĐHTB có tính sư phạm Đó nhucầusinhviên việc học tập rèn luyện nghiệp vụ sư phạm Thuộc lĩnh vực có nhucầu kiến thức, kĩ môn thuộc mảng nghiệp vụ sư phạm như: Tâm lý học, Giáo dục học, Phương pháp giảng dạy môn, nhucầuthức tế, kiến tập thực tập sư phạm Nhucầu biểu việc giải nhiệm vụ học tập theo yêu cầu GV tích cực tự giác rèn luyện nhằm khắc phục khiếm khuyết thân không đáp ứng yêu cầu nghề dạy học (nói ngọng, nói nhanh hay chậm quá, nói thiếu diễn cảm), hay phát huy mạnh nghề nghiệp thân Việc thỏa mãn NCNT SVSP Trường ĐHTB không đáp ứng chuyên môn mà đáp ứng yêu cầu nghiệp vụ sư phạm, qua giúp sinhviên hình thành, phát triển phẩm chất lực cần thiết, đáp ứng yêu cầu khắt khe nghề dạy học, hoàn thiện nhân cách người giáo viên tương lai Vì vậy, cần có biện pháp phù hợp nhằm giúp sinhviên xác định rõ mục đích, động học tập kích thích NCNT mang tính nghề nghiệp họ 55 Xu hướng đào tạo phát triển lực hành động nói chung với nhiều yếu tố thành phần Năng lực hành động thuộc tính tâm lí phức hợp, điểm hội tụ yếu tố như: kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, kinh nghiệm, sẵn sàng hành động trách nhiệm đạo đức Trong cấu trúc lực hành động bao gồm có: lực chuyên môn, lực phương pháp, lực xã hội lực cá thể với mối quan hệ qua lại chặt chẽ Vì thế, việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm trường theo hướng nhằm phát triển lực hành động sư phạm Điều cho phép tạo gắn kết chặt chẽ hình thành kĩ sư phạm với kiến thức chuyên môn, đào tạo nghiệp vụ với đào tạo chuyên môn, việc hình thành phẩm chất nhân cách nghề nghiệp cần thiết với việc phát triển kĩ sư phạm Như vậy, việc đào tạo nghiệp vụ sư phạm tiến hành đồng thời với đào tạo chuyên môn, tiến hành thường xuyên, liên tục suốt trình sinhviênhọctrường diễn với nhiều hình thức khác nhau, nhiều phương pháp khác Vì vậy, thúc đẩy sinhviên phát triển đầy đủ NCNT mang tính nghiệp vụ ngang NCNT mang tính chuyên môn Bởi có vậy, họ đáp ứng yêu cầu nghề dạy học thời đại 3.2.4 Đối tượng NCNT SVSP Trường ĐHTB có nội dung phong phú, đa dạng Đối tượng NCNT họ việc học tập chuyên môn trình độ cao nghề dạy học bao gồm việc lĩnh hội hệ thống kiến thức khoa học, kĩ năng, kĩ xảo cách thức tiếp cận chúng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn nghiệp vụ sư phạm, hướng tới việc rèn luyện hoàn thiện nhân cách người giáo viênđại Các kiến thức đa dạng: khoa học sở, khoa học chuyên ngành, khoa học công cụ, khoa học nghiệp vụ nhiều kiến thức văn hóa – xã hội khác mà người giáo viên cần phải biết để truyền thụ cho họcsinh tương lai Khi đối tượng NCNT sinhviên ý thức trở thành động thúc đẩy hoạt động nhậnthức họ, mà trước hết thể hoạt động học tập trường sư phạm Động học tập SVSP Trường ĐHTB động 56 có ý nghĩa cá nhân động có ý nghĩa xã hội như: động nhậnthức khoa học, động nghề nghiệp, động tự khẳng định, động xã hội Động học tập chuyển hóa NCNT, làm nảy sinh tính tích cực học tập Vì thế, phần lớn SVSP Trường ĐHTB thúc đẩy thỏa mãn NCNT thể tích cực học tập chuyên môn rèn luyện nghiệp vụ sư phạm hướng vào việc hình thành, phát triển nhân cách người giáo viên 3.2.5 Phương thức thỏa mãn NCNT SVSP Trường ĐHTB có nét đặc thù Hoạt động học tập chuyên nghiệp nghề dạy học đường thỏa mãn NCNT SV Hoạt động bao gồm: học tập lớp, học tập lớp bắt buộc học tập lớp không bắt buộc Chúng thể hành vi học tập chuyên ngành, hoạt động rèn luyện nghiệp vụ sư phạm, việc tham gia nghiên cứu khoa học, hội nghị chuyên đề Đoàn niên tổ chức hoạt động tự học, tự nghiên cứu SV Thông qua hình thức hoạt động khác đó, sinhviên gắn kết kiến thức lý thuyết với thực tiễn sinh động hoạt động sư phạm, rèn luyện kĩ việc dạy học giáo dục Vì thế, phần lớn thân sinhviên ý thức điều họ làm chủ hoạt động học tập thân, thể tính tích cực, tự giác hoạt động nhậnthức nói chung hoạt động học tập nói riêng Phương thức thỏa mãn NCNT SVSP Trường ĐHTB đa dạng xuất phát từ môi trườnghọc tập đặc thù sinhviên Để thỏa mãn nhucầu có liên quan đến hoạt động học tập lớp, hoạt động học tập lớp bắt buộc, sinhviên chủ yếu thông qua GV, nhucầu liên quan đến hoạt động nhậnthức lớp không bắt buộc họ chủ yếu thỏa mãn thông qua việc trao đổi với bạn bè tự nghiên cứu, đọc tài liệu tìm kiếm mạng Đây phương thứchiệuthúc đẩy, trì phát triển NCNT SV ngày phong phú hơn, tích cực Kết nghiên cứu đề tài cho thấy: phần lớn sinhviên lúng túng việc rèn luyện nhucầu tự học thân Điều cho thấy, thời gian qua có nhiều cố gắng đổi trình đào tạo giáo viên 57 nói chung đào tạo nghiệp vụ sư phạm nói riêng, nhìn chung, trường sư phạm chưa thực chuẩn bị tốt lực tự học cho SVSP, chưa đào tạo cho họ phương pháp dạy học tập chủ động, sáng tạo cho học sinh, nên nguyên nhân làm cho việc dạy họctrường phổ thông nước ta chậm đổi Vì thế, việc phát triển lực tự học cho SVSP tương lai đặc biệt cần thiết để ngày nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục nhà trường phổ thông Trên số đặcđiểm chủ yếu NCNT sinhviên sư phạm Trường ĐHTB Trên thực tế có số đặcđiểm NCNT mà chưa đề cập hết đề tài Chúng mong muốn vấn đề tiếp tục nhiều nhà khoa học quan tâm, xem xét nhiều mức độ khác để làm rõ 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 NCNT sinhviên sư phạm hiểu là đòi hỏi sinhviên việc tìm tòi tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo cách thức tiếp cận chúng chưa có kinh nghiệm họ, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu phát triển nghề nghiệp tương lai thân sinhviênNhucầunhậnthức thành tố động nhậnthức nghề nghiệp, thúc đẩy sinhviên tích cực học tập, rèn luyện NCNT biểu tính tích cực nhậnthức đánh giá cụ thể ba khía cạnh là: ý thức SV nhucầu thân, thái độ họ trước nhucầu trước số mặt hoạt động nhận thức, mức độ biểu hành động thỏa mãn NCNT nhậnthức SV 1.2 Sinhviên sư phạm người giáo viên tương lai với vị trí vai trò đặc biệt quan trọng xu phát triển chung thời đại, thân họ cần phát triển bền vững họ có trách nhiệm giúp họcsinh tương lai phát triển bền vững 1.3 Nhìn chung, NCNT sinhviên sư phạm nghiên cứu mức trung bình, có phong phú đa dạng nhucầu Các nguyên nhânthực trạng có nhiều song nguyên nhân chủ yếu động nhậnthức nghề nghiệp chưa thật cao số nguyên nhân khách quan như: phương pháp dạy học, phương pháp kiểm tra đánh giá GV chưa thật phù hợp với đối tượng sinhviên sư phạm 1.4 NCNT SVSP có số nét đặc thù, biểu cụ thể ở: tính chuyên nghiệp, tính chuyên môn, tính sư phạm rõ nét; nội dung đối tượng NCNT đa dạng, phong phú; phương thức thỏa mãn NCNT đa dạng, chủ yếu hoạt động học tập bắt buộc với việc tiếp thu kiến thức từ GV chủ yếu Ngoài ra, có phương thức thỏa mãn NCNT khác hiệu mà sinhviên thường sử dụng tự tìm hiểu, mày mò khám phá đọc sách báo, internet 1.5 Nhìn chung, có khác biệt khoa với nhau, sinhviên năm thứ sinhviên năm thứ ba, sinhviên nam sinhviên nữ nội 59 dung nghiên cứu Nhưng khác chủ yếu mặt định lượng, có khác biệt mặt thứ bậc KIẾN NGHỊ Ngoài vấn đề liên quan đến phương pháp giảng dạy, phương pháp kiểm tra đánh trình bày Chương 3, đề xuất số biện pháp dựa kết nghiên cứu đề tài ý kiến đề nghị sinhviên 2.1 Tăng cường nâng cao nhậnthức cho sinhviên vai trò người giáo viên giai đoạn thông qua việc tuyên truyền giáo dục vị trí người giáo viên xã hội đại Công tác tổ chức hoạt động ngoại khóa sinh hoạt tập thể tổ chức Đoàn TNCSHCM phù hợp cho công tác môi trường sư phạm 2.2 Tăng cường nâng cao nhậnthức cho sinhviên yêu cầu nghề dạy học thông qua chương trình dạy học chuyên ngành, chương trình rèn luyện nghiệp vụ, hoạt động chuyên đề hoạt động ngoại khóa Sinhviên sư phạm – người có ảnh hưởng định đến chất lượng giáo dục mai cần phải có ý thức mở rộng vốn kiến thức thân nhiều lĩnh vực khác Bên cạnh đó, công tác giáo dục phải nghiên cứu đề phương pháp, hình thức đào tạo để giúp sinhviên nắm bắt thông tin, kiến thức rộng rãi bao quát 2.3 Tạo môi trường sư phạm thuận lợi, xây dựng môi trườnghọc tập tích cực cho sinhviên sư phạm, nhấn mạnh việc tăng cường xây dựng mối quan hệ tích cực giảng viênsinhviên 2.4 Quan tâm xây dựng phát triển kĩ tự học cho sinhviên từ họ bước chân vào nhà trường sư phạm cách dạy cho họ cách học, dạy cho họ phương pháp chiếm lĩnh tri thức thông qua việc thu hút sinhviên vào hoạt động nghiên cứu khoa học, tự làm thí nghiệm, thực nghiệm, tự tìm kiếm kiến thức giúp đỡ họ lí giải, phân tích vấn đề mà họ lúng 60 túng Việc phát triển NCNT sinhviên có liên quan chặt chẽ với việc phát triển kĩ tự học họ Kết nghiên cứu đề tài cho thấy, phần lớn sinhviên sư phạm Trường ĐHTB thực có nhucầu kĩ tự học họ lúng túng việc thỏa mãn nhucầu Theo chúng tôi, vai trò vô quan trọng thuộc GV, tức quan tâm đến việc dạy phương pháp học cho SV 2.5 Tăng cường sử dụng biện pháp dạy họcđại hóa, dùng thiết bị trang bị cho việc dạy học nhà trường Các thiết bị thực nghiệm giảng dạy nhà trường SP điều kiện tất yếu để nâng cao hiệu dạy học Một có điều kiện học tập đại, sinhviên giành thành giáo dục to lớn khoảng thời gian lao động ngắn ngủi Ngoài ra, họ có nhiều hội để tiếp cận với nguồn thông tin thường xuyên, đáp ứng NCNT ngày tăng họ 61 ... Tìm hiểu đặc điểm nhu cầu nhận thức sinh viên Trường Đại học Tây Bắc Mục đích nghiên cứu Làm rõ thực trạng nhu cầu nhận thức số đặc điểm nhu cầu nhận thức sinh viên sư phạm Trường Đại học Tây. .. đến nhu cầu nhận thức sinh viên Sư phạm Trường Đại học Tây Bắc - Nêu đặc điểm nhu cầu nhận thức sinh viên - Đề xuất số kiến nghị nhằm tác động đến nhu cầu nhận thức sinh viên, giúp sinh viên. .. cứu Đặc điểm nhu cầu nhận thức sinh viên sư phạm * Khách thể nghiên cứu Khảo sát 120 sinh viên Sư phạm Trường Đại học Tây Bắc Giả thuyết khoa học Đa số sinh viên Sư phạm Trường Đại học Tây Bắc