1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm truyện về loài vật của Nguyễn Nhật Anh

108 652 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 0,97 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ TRÂM ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VỀ LOÀI VẬT CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Thái Nguyên – 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC VŨ THỊ TRÂM ĐẶC ĐIỂM TRUYỆN VỀ LOÀI VẬT CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thanh Ngân Thái Nguyên – 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Trâm LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn – Xã hội, Trường Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới giảng viên hướng dẫn TS Nguyễn Thị Thanh Ngân tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian tác giả nghiên cứu hoàn thành luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Thị Trâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu .2 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu .8 Phạm vi nghiên cứu .8 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương : KHÁI QUÁT TRUYỆN VỀ LOÀI VẬT VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH .10 1.1 Vài nét truyện loài vật Việt Nam .10 1.1.1 Những thành tựu bật 10 1.1.2 Đặc điểm truyện loài vật 12 1.2 Truyện loài vật sáng tác Nguyễn Nhật Ánh 18 1.2.1 Sơ lược tác giả Nguyễn Nhật Ánh 18 1.2.2 Vài nét truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh 20 Tiểu kết chương 24 Chương 2: TỪ QUAN ĐIỂM SÁNG TÁC ĐẾN NỘI DUNG TRUYỆN VỀ LOÀI VẬT CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 25 2.1 Hướng đến đối tượng độc giả đa dạng 25 2.1.1 Truyện cho “trẻ con” 25 2.1.2 Truyện “cho người trẻ con” 31 2.2 Làm sống lại giới trẻ thơ 35 2.1.1 Tái trò nghịch ngợm 35 2.1.2 Khơi gợi tình cảm phong phú 39 2.3 Ẩn chứa học sống giản dị, sâu sắc 46 2.3.1 Bài học ứng xử với tự nhiên 46 2.3.2 Bài học ứng xử với người .55 Tiểu kết chương 59 Chương 3: PHƯƠNG THỨC XÂY DỰNG NHÂN VẬT, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG TRUYỆN VỀ LOÀI VẬT CỦA NGUYỄN NHẬT ÁNH 60 3.1 Phương thức xây dựng nhân vật…………………………………………60 3.1.1 Chân dung nhân vật miêu tả rõ nét 60 3.1.2 Tâm lý nhân vật khắc họa sâu sắc 67 3.2 Ngôn ngữ truyện .73 3.2.1 Ngôn ngữ người kể chuyện 73 3.2.2 Ngôn ngữ nhân vật 80 3.3 Giọng điệu 86 3.3.1 Giọng điệu hài hước, dí dỏm .86 3.3.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm 91 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, truyện viết loài vật nói riêng, truyện cho trẻ em nói chung trở thành vấn đề quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Bởi từ sau năm 1975, đặc biệt từ thời kì Đổi hội nhập, mảng sáng tác ghi thành tựu đáng kể, thực thu hút bạn đọc không cách tiếp cận đời sống mà đa dạng phong cách, giọng điệu Cùng với truyện cho trẻ em, truyện loài vật thực sứ mệnh cao hướng giá trị nhân bản, vừa bao quát sống trẻ thơ, vừa sâu sắc với đời Trong số nhà văn viết loài vật, Nguyễn Nhật Ánh tôn vinh tượng văn học trẻ với danh hiệu “hoàng tử bé giới tuổi thơ”, “nhà văn yêu thích 30 năm (1975-2005), “nhà văn có sách bán chạy nhất”… Truyện Nguyễn Nhật Ánh độc giả nhỏ tuổi háo hức đón nhận, nhà văn dựng lên giới tuổi thơ phong phú, trẻo, gần gũi, đầy cảm xúc Đọc Nguyễn Nhật Ánh, trẻ nhỏ tìm thấy sống trang sách, người lớn cảm thấy hạnh phúc trở với thời thơ dại, tâm hồn thư thái sau vật lộn mưu sinh Viết loài vật, Nguyễn Nhật Ánh không hướng đến đối tượng độc giả thiếu nhi, mà dành cho “những người thiếu nhi” Truyện ông đưa người đọc đến với giới tuổi thơ hồn nhiên, trẻo, đồng thời hàm chứa học sống sâu sắc, triết lý giản dị đời mà người trưởng thành vô thấm thía Truyện ông “đã thực vượt thoát khỏi khuôn khổ câu chuyện cún, cô bé, cậu bé lớn để vươn tới khía cạnh khác sống chúng ta” [6,tr.241] Tính đến thời điểm tại, có nhiều viết khai thác tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nói chung sáng tác loài vật ông nói riêng ánh sáng lý luận văn học Tuy nhiên, vấn đề liên quan đến nội dung nghệ thuật truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh lại chưa khai thác thỏa đáng có hệ thống Vì vậy, cho rằng, đề tài “Đặc điểm truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh” nằm đề tài thú vị cấp thiết Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Những công trình đánh giá chung Nguyễn Nhật Ánh Là nhà văn có đóng góp không nhỏ cho dòng văn học viết cho thiếu nhi, Nguyễn Nhật Ánh nhận nhiều yêu mến, quan tâm độc giả nhà phê bình Đánh giá Nguyễn Nhật Ánh, tác giả khai thác vị trí nhà văn văn học thiếu nhi Tác giả Nguyễn Thị Thanh Xuân viết “Cho xin vé tuổi thơ Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh” đăng báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 237 (ra ngày 26/12/1996) nhận định giá trị làm nên thành công truyện Nguyễn Nhật Ánh thái độ vào nhà văn yếu tố “cách kể, cách đối thoại vượt lên nội dung câu chuyện” “ngôn ngữ văn chương chuẩn mực Ở đó, ngôn ngữ trần thuật, ngôn ngữ đối thoại văn tả cảnh thường thể thành mẫu câu ngắn, đơn giản mà biểu đạt sắc thái khác nhau.” [33,tr.28] Tác giả Vũ Ân Thy “Nguyễn Nhật Ánh - người bạn thân mến độc giả trẻ” đăng báo Sài Gòn giải phóng (1997) đề cao tác phẩm nhà văn xứ Quảng “có sức hấp dẫn lạ mới”, “luôn gần gũi truyện dân gian cổ tích, ước mơ tuổi thơ mà lại mang tính hấp dẫn đại” [29,tr.52] Tác giả Vân Thanh “Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thân quý tuổi thơ” đăng Tạp chí Văn học số - 1998 nhận định: “Nguyễn Nhật Ánh thông qua sống dung dị trẻ trung, giúp ta tiếp nhận nhiều vấn đề: lí tưởng sống, tình bạn, tình yêu nam nữ, tình thầy trò, tình yêu quê hương” [25] Đặc biệt “Văn học thiếu nhi Việt Nam với lịch sử: từ Tô Hoài đến Nguyễn Nhật Ánh”, tác giả đánh giá cao vị trí nhà văn Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học thiếu nhi: “Nói thành tựu văn học thiếu nhi Đổi hội nhập, nghĩ đến tượng đột xuất, Nguyễn Nhật Ánh với hành trình sáng tác gây ấn tượng, không nói chấn động đón nhận hệ thiếu nhi hôm Một ấn tượng, chấn động, có lẽ “Dế mèn” Tô Hoài sánh được.” Cắt nghĩa lí Nguyễn Nhật Ánh chiếm cảm tình em, người viết đưa lí bản, là: nhà văn “hiểu, nắm kĩ, rõ thời em sống hôm nay”, “cách kể tự nhiên chuyện đời thường không tẻ nhạt, có sức chứa ý tưởng mẻ triết lí hồn nhiên, nhằm mở rộng sống giới trẻ thơ, gieo trồng tình cảm đặc trưng cho bước chuyển từ trẻ sang người lớn, từ gia đình xã hội” [6,tr.124] Tác giả Lã Thị Bắc Lý “Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì hội nhập” (năm 2016) nhắc tới Nguyễn Nhật Ánh với tư cách “nhà văn giao thời hai kỉ”, “là tác giả tiêu biểu văn học thiếu nhi Việt Nam năm cuối kỉ XX” [19,tr.38] Sang kỉ XXI, ngòi bút Nguyễn Nhật Ánh thể sức sống bền bỉ với nhiều tác phẩm hay có Cho xin vé tuổi thơ Ở tác phẩm “vẫn với lối viết dí dỏm kiểu Kính vạn hoa, Tôi Bêtô dấu ấn tâm trạng tác giả in đậm nét hơn, tâm trạng người xa tuổi thơ da diết nhớ tuổi thơ” [19,tr.38] Tác giả Lê Huy Bắc “Nguyễn Nhật Ánh truyện thiếu nhi” khẳng định “Phải thừa nhận, thời điểm thực tại, viết truyện cho trẻ em (thiếu nhi) Việt Nam, chẳng sánh Nguyễn Nhật Ánh” Theo tác giả, nhà văn Nguyễn Nhật Ánh “hội đủ nhiều tố chất trí tuệ, cảm xúc hồn nhiên, trải nghiệm cá nhân, trí tưởng tượng phong phú, phi thường đặc biệt phải nhân chinh phục người đọc” [6,tr.40] Tác giả Văn Giá “Nguyễn Nhật Ánh – Hiệp sĩ tuổi thơ” khẳng định nhà văn Nguyễn Nhật Ánh người “viết nhiều viết hay” cho thiếu nhi “không thiếu nhi” Người viết cho “điểm tạo nên thành công tác phẩm Nguyễn Nhật Ánh nhà văn miêu tả giới trẻ thơ trẻ thơ khác” [6,tr.50] Bên cạnh đó, để chinh phục bạn đọc lứa tuổi, nhà văn “chủ động lựa chọn lối viết dung dị, chân thực nhất”, “một người kể chuyện tin cậy từ đầu đến cuối” [6,tr.57] Tác giả Lê Minh Quốc “Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ” (năm 2013) khẳng định “vị trí đặc biệt” nhà văn Nguyễn Nhật Ánh dòng văn học dành cho thiếu nhi tuổi lớn đồng thời giải thích nguyên nhân tạo “ma lực Nguyễn Nhật Ánh” Đó nhờ “cách viết phù hợp với tâm lí đối tượng bạn đọc”, “câu văn sáng vốn có, lời ăn tiếng nói ta tiếp nhận hàng ngày” [22,tr.52] Các tác phẩm “kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố giải trí giáo dục” hướng trẻ thơ tới giá trị nhân “Yếu tố hóm hỉnh đóng vai trò quan trọng” [22,tr.54] thể qua câu thoại tình gây cười Viết giới sinh động tuổi lớn, nhà văn “đồng hành với nhân vật, đứng quan sát” [22,tr.61] nên tạo hứng thú, đồng tình độc giả Cũng phương diện này, tác giả Thái Phan Vàng Anh với viết “Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi” đăng Tạp chí Non nước (số 187 - 6/2013)đã góp thêm cách nhìn cho việc nghiên cứu truyện Nguyễn Nhật Ánh góc độ nghệ thuật kể chuyện Thái Phan Vàng Anh cho dù không ý đến cách kể, đến kĩ thuật dựng truyện hấp dẫn, “duyên” truyện Nguyễn Nhật Ánh chủ yếu nhờ vào “ hồn nhiên, tươi tắn ngôn ngữ, giọng điệu trần thuật”, “Sức hút truyện Nguyễn Nhật Ánh nằm ngôn ngữ, giọng điệu trẻ thơ”, “truyện Nguyễn Nhật Ánh câu chuyện kể với thứ ngôn ngữ lạ kì, dí dỏm không xa lạ, khó hiểu” [1,tr.61] Bên cạnh viết mà điểm qua trên, năm gần có không tiểu luận, luận văn sinh viên đại học, cao học chọn truyện Nguyễn Nhật Ánh làm đề tài nghiên cứu Theo đó, sáng tác Nguyễn Nhật Ánh khai thác chủ yếu phương diện truyện viết cho thiếu nhi với khía cạnh: nhân vật trẻ nhỏ, nhân vật tuổi lớn, đặc điểm truyện, hồi ức tuổi thơ, triết lý trẻ thơ, giới trẻ thơ, yếu tố huyền thoại… Nhìn chung, công trình có nhiều điểm gặp gỡ nhận xét, đánh giá Nguyễn Nhật Ánh, giúp có nhìn toàn diện giá trị nội dung, nghệ thuật phong cách nhà văn Tuy nhiên, đặt tổng thể, vấn đề truyện viết loài vật Nguyễn Nhật Ánh chưa quan tâm cách đích đáng 2.2 Những công trình đánh giá sáng tác Nguyễn Nhật Ánh viết loài vật Kể từ sáng tác đầu tay truyện dài Trước vòng chung kết (1985) đến nay, Nguyễn Nhật Ánh có 30 năm viết cho thiếu nhi Trong suốt ba thập kỉ ấy, đề tài 88 Hơn nữa, lối dẫn chuyện xen lẫn bình luận người kể dí dỏm Bình luận thái độ ngạc nhiên bà Đỏ bất ngờ chứng kiến cảnh tượng vật kêu tiếng vật Chúc ngày tốt lành, tác giả viết: “…bà vét lực kêu lên ba tiếng “Ối mẹ ơi” đứng bật dậy, động tác nhanh nhẹn cách khó tin thiếu nữ Cũng không kịp phủi quần, bà nhảy cái, bên vồng đậu bắp - lần chàng trai, ba chân bốn cẳng phóng vù cổng, bỏ quên nón nằm lăn lóc bãi cỏ” [36,tr.12] Sự vênh lệch tính chất đối tượng so sánh đối tượng so sánh động tác bà Đỏ khiến độc giả hết từ ngạc nhiên đến ngạc nhiên khác Ở đoạn văn khác, để diễn tả nỗi lo lắng ông chủ tịch vật khu vườn nhà bà Đỏ chẳng đặc biệt, người kể bình luận: “Trong ngày đó, ngập lo lắng, ông ăn đi, tối ngủ thường xuyên quên cởi vớ, đặc biệt thường quên cài nút áo khỏi nhà đầu hói nhọn ông hói nhọn hơn, giống đỉnh núi Phú Sĩ bên xứ Phù Tang” [36,tr.96] Lối phóng đại hiệu quả, vừa khắc họa tâm trạng nhân vật, lại vừa đậm chất hài hước, dí dỏm Lối dẫn chuyện xen lẫn bình luận dí dỏm người kể thể Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng Kể chuyện anh Guillaume bị Suku cắn tác giả viết: “Nó cắn anh, anh vọt ngoài, đóng sập cửa lại Rồi anh đứng phía ngoài, thằng Suku đứng phía trong, hai bên chửi qua chửi lại qua lưới Anh chửi tiếng Pháp, thằng Suku chửi tiếng chó, có hiểu không mà hai sùi bọt mép, trông hăng.” [37,tr.52] Ngoài tác phẩm ta bắt gặp lời bình luận hài hước thế: “Ông địa ông thần tài nhà chị Ni hiền Nếu tôi, ếm bùa cho vòi nước sưng vù tắc tị cho sợ chơi” [37,tr.36]; “Đại khái thằng Suku giống hệt mìn điên, chẳng biết nổ lúc nổ vào ai” [37,tr.49]; “Tóm lại, trừ lúc không ngoan Suku chó ngoan” [37,tr.66] Trong truyện loài vật, Nguyễn Nhật Ánh có so sánh độc đáo, hiệu quả, tạo hiệu ứng hài hước Đó lối dùng thành ngữ sáng tạo, gây bất ngờ vào hồi chót: “Nó lao coi chết nhẹ tựa lông …chuột” Đó lối so sánh ngờ “Ôn lại câu nói xé lòng nhỏ Hà mặt thớt ôn lại nhát dao”, “Suku giống hệt 89 mìn điên” Đó lối ví von vừa dí dỏm vừa triết lý “vẻ mặt mà người ta đeo vào ngày người yêu lấy chồng (hoặc lấy vợ)” Đó lối ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “mỗi ngày thằng Lọ Nồi sáng tạo tràng tiếng kêu (…) nghe giống thứ lẩu thập cẩm tai”, “trong phút, bà Đỏ cảm giác đầu óc biến thành thịt băm” Ngoài giọng điệu hài hước, dí dỏm tạo qua "biệt tài làm vui người khác cách kể chuyện có duyên” “Người kể chuyện đồng thời có hai khả năng: biến điều hệ trọng thành buồn cười, biến điều nhảm nhí thành trọng đại" [6,tr.336] Trong Chúc ngày tốt lành, thái độ ngạc nhiên hào hứng đón nhận người câu chuyện vật khu vườn nhà bà Đỏ nhà văn kể lại lối khoa trương: “Lịch sử ngành truyền thông hoàn toàn chọn ngày hôm sau ngày khai trương khu du lịch nhà bà Đỏ để ghi tên vào sách Guiness… Cho đến tám sáng, lượng báo phát hành tăng gấp năm lần so với ngày thường, máy in sầm sập chạy Ở bên ngoài, bất chấp trẻ bán báo bắt đầu nâng giá vô tội vạ, báo thiếu trầm trọng Cảnh độc giả hùng hục săn báo chẳng khác cảnh cao bồi Texas săn vàng, thiếu rút súng để khử nhau.” [36,tr.244] Chưa dừng đó, chất trào phúng đẩy tận cùng: “Trong khu xóm, thị tứ, quan, bệnh viện, trường học, trại giam, người ta bu quanh ti vi để xem thước phim tường thuật vật lạ Bảo vệ đóng cổng trễ, nhân viên giải hồ sơ trễ, bác sĩ khám bệnh trễ, trẻ em phép học trễ, tù nhân lao động trễ: giới ngừng lại bị nén thành hình chữ nhật tất ánh mắt bị đóng khung ảnh truyền hình.” [36,tr.244] Đặc biệt sau ông chủ tịch tỉnh thông báo việc “các chiến sĩ an ninh bắt bọn trộm bò vào tối hôm qua nhờ báo tin kịp thời heo Lọ Nồi quanh ti vi đất chỗ ngồi khán giả giống bị sụt lở” [36,tr.245] Cách tạo tiếng cười dí dỏm giống với tác phẩm Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng Khi tranh vẽ năm chó William trưng bày triển lãm nghệ thuật, khách thưởng thức nghệ thuật sang trọng khả kính trở nên ồn ào: “Như có đũa phép vừa chạm vào người họ, vẻ đăm chiêu biến mất, người thi rút máy ảnh, thu hình năm đứa Nếu biết chữ ký xin chữ 90 ký… Tiếng gọi í ới vang lên khắp nơi, tiếng chân chạy huỳnh huỵch phim đuổi bắt Người chạy nhiều William phải liên tục di chuyển từ đầu đến đầu khán phòng để trả lời vấn vô số báo đài giải đáp vô số câu hỏi tò mò khách xem tranh (…) Nhiều năm sau, kiện nhắc đến bàn rượu cách mạng không long trời làm lở đất” [37,tr.168] Tính hài hước, dí dỏm truyện tạo nên cách sử dụng ngôn ngữ đậm tính ngữ đầy sáng tạo Trong truyện ta bắt gặp từ ngữ gây cười như: “Tóm lại chẳng giống tí ti ông cụ nào”, “hồn nhiên cách rón rén”, “Lũ heo gà chó vườn chẳng xem từ ngữ diêm dúa “thiên tài”, “ngôi sao” hay phi thường” củ cà rốt gì”, “chuyện nhỏ lông thỏ”, “hũ gạo góc bếp chập chờn qua thời hoàng kim”, “một thứ lẩu thập cẩm tai”, “thêm mắm vào chỗ thiếu muối thêm muối vào chỗ thiếu mắm” [36] Có nhiều người kể “giả vờ bất lực” [6,tr.336], nghèo nàn ngôn ngữ, kiểu như: “Sau biết ý kiến ông chủ tịch, ông động vật hoang dã múa tay múa chân là…hoang dã”; “Ở khu vườn mình, bà Đỏ phải tự công nhận …đỏ”; “Nó ngượng nghịu bước tới vài bước, nhìn Lọ Nồi ánh mắt ngượng ngập lí nhí giọng ngượng ngùng” [36,tr.259] ; “Ông an ninh nói gì? Ông lằm bằm: Không được! Không được! Sau lằm bằm, ông làu bàu: - Không ổn! Không ổn! Sau làu bàu, ông lèm bèm: - Không xong! Không xong!” [36,tr.170] Kiểu sử dụng ngôn ngữ tưởng luẩn quẩn, bất lực tạo nên vui vẻ đáng yêu Như vậy, truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh mang giọng điệu hài hước, hóm hỉnh Tiếng cười bật nhiều cung bậc, lối pha trò khéo léo đa dạng tác giả - “vị tổng đạo diễn”: cách gây cười trực diện, song đôi khi, tiếng cười hàm ẩn, người đọc khám phá bất ngờ sau chút suy ngẫm Chính đa dạng tạo nên hiệu ứng tiếp nhận tích cực nhiều đối tượng độc giả khác nhau: từ trẻ nhỏ với tư giản đơn tới người trưởng thành với suy nghĩ sâu sắc 91 3.3.2 Giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm Không dừng lại tiếng cười dí dỏm, truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh đem đến cho người đọc khoảng lặng đáng quý toát từ giọng điệu triết lí hồn nhiên trẻ thơ “Sở dĩ văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh đông đảo công chúng yêu thích chúng thực tác phẩm nghệ thuật, đáp ứng hai tiêu chí: hay hàm ngậm triết lí nhân sinh sâu sắc” [6,tr.165] Đằng sau câu chuyện tưởng đùa, viết cho vui học sâu sắc sống, tình bạn, tình yêu bao mối quan hệ đời sống Bởi gắn với trẻ thơ hồn nhiên, trẻo, triết lí truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh nhận định, khái quát đúc kết qua nhiều trở trăn mà “bật ra” cách ngẫu nhiên, tùy hứng hoàn cảnh cụ thể trước nhân vật cụ thể Triết lí phát ngôn qua vật, ẩn đằng sau tình tiết, việc theo diễn biến câu chuyện Trước hết, giọng điệu chiêm nghiệm, triết lí thể qua phát ngôn vật truyện Thế giới loài vật nhân hóa thành người, chúng giao tiếp với ngôn ngữ người, có suy nghĩ, tâm trạng, cảm xúc người Trong bốn truyện loài vật đối tượng nghiên cứu viết, tác phẩm Tôi Bêtô xuất nhiều triết lí phát ngôn qua nhân vật loài vật Qua suy nghĩ cún Bêtô, nhận nhiều câu văn mang đậm chất suy tư triết lí đủ loại vấn đề đời sống: “Xưa chiến tranh nổ miếng ăn Mặc dù người ta tìm cách che lấp điều cao cả” [34,tr.10]; “Trong thể thao tình yêu cao thù hận” [34tr.14]; “Nếu bị bứng khỏi mảnh đất quen thuộc mình, héo rũ Mỗi người héo theo cách Tươi hoa lan hoa huệ nghe nói cách héo” [34,tr.38]; “Ý nghĩa giấc mơ chỗ có phù hợp với khả thực tế hay không Điều quan trọng cho phép bạn sống thêm đời với cảm xúc riêng bạn, giới mà bạn hóa thân cách hồn nhiên vào đấng toàn Như vậy, 92 ước mơ không bàn tinh thần giúp bạn ủi phẳng nếp nhăn số phận mà cách để bạn bắt gặp hình ảnh Thượng Đế thân mình” [34,tr.153]; “Khi bạn thay đổi góc nhìn, bạn thấy giới mà bạn sống thứ ánh sáng khác, nhờ mà quan niệm bạn giới khác đi!” [34,tr.155] Những điều rút từ việc đơn giản chuyện lũ chó giành miếng ăn, chuyện Laica đến nhà bé Ni, chuyện Binô tâm giấc mơ biểu diễn xiếc, chuyện làm quen với vị trí đồ đạc nhà bị thay đổi Đặc biệt, Tôi Bêtô, qua suy nghĩ Bêtô, độc giả rút học việc khẳng định thể đích thực đời sống: “Mỗi người sinh có tên Cái tên dấu hiệu để phân biệt người với người khác Không có tên, người ta gọi vô danh Vô danh không đọng lại tâm trí ai, không phân biệt với Nó hình thù Nó khối nhờ nhờ Bạn biết đó, tên cha mẹ đặt cho cách ngẫu nhiên, cách sống bạn không ngừng chưng cất tên qua năm tháng tỏa hương” [34,tr.226] Bài học cách sống mực, giàu yêu thương, vị tha tự biết làm giàu, làm sắc nét tốt đẹp thân để không bị đánh đồng, mờ nhạt, chí bị lãng quên sống Triết lí Bêtô phát ngôn sau đối thoại với Binô sống, chết sau chiêm nghiệm lão Hiếng khu tập thể nhà chị Ni Người ta quên hẳn tên thật lão Hiếng, hoàn toàn xóa sổ người đàn ông khỏi trí nhớ lão chuyển nhà nơi khác lối sống xa lạ với người, “mùi ác”, giống loại “dịch bệnh”, “hiểm họa” toát từ người lão Qua trang văn giản dị này, tác giả nhắc quyền lợi trách nhiệm phải sống với tư cách thể đích thực đời 93 Qua cảm nhận suy nghĩ Bêtô, nhà văn cho thấy khác biệt triết lí trẻ với triết lí người lớn Triết lí trẻ ẩn sau suy nghĩ, phát ngôn hồn nhiên, trẻo chân thật, làm cho người lớn phải suy nghĩ Đó suy ngẫm nhiều điều nhỏ nhặt sống mà người lớn vô tình không nhận thấy ý nghĩa Đối với nhiều người “điều thú vị sống” phải kiếm nhiều tiền, sống hạnh phúc, người khác ngưỡng mộ, “nhà hiền triết Binô” thú vị sống có đến 325 điều cụ thể, nhỏ nhặt không vô nghĩa như: gặm cục xương theo sở thích, lần bắt chuột, ăn thật đói, có thêm người bạn mới, nhìn thấy nắng sau ngày mưa, tìm thấy đường lạc, hay “được sợ hãi, thứ cảm giác mà nhiều người sẵn sàng bỏ tiền để thưởng thức” [34,tr.84] Qua sở thích đặc trưng loài chó, tác giả gửi đến người lớn triết lí chân thật Những điều thú vị sống điều lớn lao, xa vời Điều thú vị sống thú vui, sở thích nho nhỏ mà Chỉ là, người lớn, vòng quay sống, bận rộn, mối quan tâm thực dụng mà lỡ bỏ qua vô số điều thú vị này, điều nhỏ nhặt lại làm cho ngày trở nên có ý nghĩa hơn, đáng yêu Những triết lí hồn nhiên trẻ qua hình tượng loài vật cho thấy mở rộng vốn sống chúng chuyển biến từ trẻ sang người lớn, từ gia đình xã hội Chúc ngày tốt lành nhiều phát ngôn đậm chất triết lí Tôi Bêtô, nhiên, đọc tác phẩm hẳn độc giả ấn tượng với học lối sống tự lập, tự chủ sống phát biểu qua lời heo Lọ Nồi: “Tự bươn chải kiếm ăn, điều đem lại giá trị cho sống Đó cách tốt dạy cho em học làm người, quên, học làm gà Là học mà em học cách khác Nếu sống mà ườn cho người khác lo liệu gần không sống, em có hiểu không?” [34,tr.86] Trong xã hội đại, trước mặt trái kinh tế thị trường phát triển mạnh công nghệ thông tin, không bậc làm cha làm mẹ tạo môi trường sống “vô trùng” cho bao bọc kĩ lưỡng Điều dẫn đến tượng không bạn trẻ đánh dần sống độc lập, tự chủ sống Sự phụ thuộc vào người lớn, 94 vào bố mẹ từ việc nhỏ xúc cơm, sách vở, quần áo đến việc lớn chọn trường, chọn nghề, chọn chồng, chọn vợ, chọn tương lai hồi chuông báo động Có lẽ, học lối sống tự lập heo tác phẩm có ý nghĩa tác động không nhỏ đến suy nghĩ bạn đọc trẻ hôm Khác với Tôi Bêtô, câu văn mang tính triết lí thường nằm vị trí cuối câu chuyện kết thúc, Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng, phát ngôn mang tính triết lí lời kể diễn biến câu chuyện Khi kể chuyện Pig trở thành chó cụp đuôi nào, Batô phát biểu: “Bất chó hay đứa bé vậy, nhà bị anh chị ức hiếp, đến trường bị bạn bè bẹo tai, đá đít, chó (đứa bé đó) sớm muộn bị tự kỉ, thấy bóng người lại gần sợ vãi linh hồn” [37,tr.114] Khi nói khó nhọc thừa cân Suku, Batô suy nghĩ: “Trọng lượng người hay chó giống chỗ vượt mức cho phép, trở thành nhà máy sản xuất phiền toái Mọi sinh hoạt thường nhật đâm bất tiện người béo thường khổ sở phải suốt ngày hầu hạ thân mình” [37,tr.132] Đây chiêm nghiệm, triết lí thực tế đại Tự kỉ béo phì hai bệnh phổ biến xã hội đại nhà văn đề cập đến cách tự nhiên khéo léo tác phẩm Chỉ qua chi tiết nhỏ, thấy nhà văn bắt kịp vấn đề sống đại định hướng cho trẻ em, cho người lớn suy nghĩ, hành động đắn Nếu giọng hài hước, dí dỏm thể qua cách dùng từ diễn đạt mang tính ngữ giọng điệu triết lí, chiêm nghiệm lại thường thể qua câu văn dài, mạch chậm rãi, sâu lắng với từ ngữ, câu văn chuẩn mực “Mang người lớn tiềm tàng trỗi dậy, trẻ tìm hiểu, khám phá giới xung quanh muốn vẻ nhà hiền triết thực thụ” [6,tr.64] Đây triết lí tình bạn Tôi Bêtô: “Tình bạn điều thật kì diệu Đó thứ tình cảm sáng vô điều kiện, quà tặng mà trao vào tay số phận giật lại Vì mà bền kéo dài thăm thẳm qua thời gian xa cách” [34,tr.140] Đây triết lí sức mạnh tình yêu Có hai mèo ngồi bên cửa sổ: “Tình yêu ban cho người (và chuột) sức mạnh khôn lường, 95 người (và chuột cuộc) chưa ý thức tình yêu gì” [35,tr.134] “Có phải đời người chó có hàng trăm lần bị nỗi buồn ném đá? Nhưng nỗi buồn sánh với nỗi buồn ta người thân Đó nỗi buồn đem đóng gói giấu vào góc khuất vỏ não Nó tan chảy len lỏi vào khe hở tâm hồn bạn Nó khiến bạn không làm mà thấy kiệt sức giờ, phút, giây” [37,tr.198] chiêm nghiệm mà Batô rút Pig trải qua trận ốm thập tử sinh Nguyễn Nhật Ánh cho nhân vật phát ngôn triết lí sống, tình bạn, tình yêu Tất triết lí mang âm hưởng muốn khẳng định vai trò mắt người lớn Nguyễn Nhật Ánh cho nhân vật phát ngôn triết lí sống, tình bạn, tình yêu mối quan hệ xã hội Tất triết lí mang âm hưởng muốn khẳng định vai trò mắt người lớn Hơn thế, triết lí, chiêm nghiệm tác phẩm ông có ý nghĩa không nhỏ việc tác động đến trình hình thành hoàn thiện nhân cách trẻ: “Cảm thông cách lắng nghe” [34,tr.185]; “Ước mơ điều định phải thực cho được, điều người ta không thực suốt đời Gặp lùn ước mơ lớn lên chơi bóng rổ hay bé dị tật chân nuôi mộng sau trở thành bóng đá điều bạn nên chế nhạo” [34,tr.152]; “Trong sống tiền bạc thứ quan trọng điều nghĩa bạn cho phép nhìn tiền bạc với thái độ rẻ rúng (…) Những người lao động chân lương thiện quý trọng tiền bạc, giống người làm vườn cần mẫn yêu quý hoa trái sinh bàn tay chai sạn mình” [34,tr.160] Biết ước mơ, biết cảm thông, biết chia sẻ, biết quý trọng tiền bạc công sức lao động,… suy nghĩ mẻ, hồn nhiên mà sâu sắc mang lại cho sống màu sắc tinh khôi hơn, tươi sáng “Suy nghĩ, chiêm nghiệm không biến trẻ em thành "ông cụ non" mà giúp em bước đầu nhận thức giới theo chiều sâu Đóng góp nguyễn Nhật Ánh khám phá điều thể chúng giọng điệu triết lí đậm chất trẻ thơ!” [6,tr.68] 96 Có thể nói, truyện loài vật nhà văn xứ Quảng không làm rung động trái tim trẻ hôm mà “có cảm tưởng người đọc sau trăm năm có Nguyễn Nhật ánh đồng hành với kí ức tuổi thơ mình” triết lí nhân sinh ẩn chứa chữ Nhưng thứ triết lí trẻ, rút cách tự nhiên qua cách nghĩ ngây thơ “ông bà cụ non”, thực thể sinh động không hoàn toàn trẻ con, chưa phải người lớn, chưa đủ độ sâu sắc vấn đề đời sống không vô tư, hời hợt Qua đó, nhà văn gửi học triết lý truyện “đó triết lý sống, tình yêu, tình bạn tình người” [6,tr.278] Điều thú vị tác giả đối tượng phát ngôn triết lý vật, kiểu truyện ngụ ngôn Chúng đại diện cho trẻ thơ phán xét giới theo cách nghĩ [19,tr.81] Nhìn chung, đa dạng giọng điệu đem lại cho truyện viết loài vật lôi kỳ lạ không trẻ nhỏ Nét hài hước, dí dỏm vừa hồn nhiên, vừa tinh tế pha với nét triết lý vừa tạo nên tranh muôn màu giới loài vật, mà từ đó, ta thấy bóng dáng giới trẻ thơ vừa gần gũi với độc giả tuổi thiếu nhi, vừa đầy xúc cảm hoài niệm người trẻ nhỏ Ở đó, ta bắt gặp cách hành xử hay lối suy nghĩ ngô nghê bóng dáng “cụ non” đầy triết lý bè bạn trang lứa Cho nên, hài hước không hời hợt nông cạn, mà chất triết lý không to tát, nặng nề Tất hòa quyện với tạo nên mạch văn nhẹ nhàng, sâu xa riêng Nguyễn Nhật Ánh Tiểu kết chương Trong chương 3, luận văn khai thác đặc điểm bật nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh Theo đó, để chân dung nhân vật lên rõ nét, tác giả xuất phát từ tên, từ gắn với miêu tả ngoại hình tính cách nhân vật Để khắc họa sâu sắc tâm lý nhân vật, nhà văn miêu tả cung bậc cảm xúc heo Lọ Nồi, mèo Gấu, chuột Tí Hon, Út Hoa, thằng Cu tỉ mỉ logic, khiến 97 liên tưởng đến tâm trạng Huck Finn, Tom Sawer tác phẩm Mark Twain Kết hợp với đó, ngôn ngữ kể chuyện ngôn ngữ nhân vật thống đa dạng điểm nhìn phong phú lời thoại, tạo nên gần gũi, quen thuộc, hút độc giả Ngoài ra, giọng điệu hài hước, hóm hỉnh xen lẫn triết lý chững chạc tạo nên cho truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh mảng màu đa dạng: vừa xanh non tươi vừa trầm ẩn sâu sắc 98 KẾT LUẬN Nguyễn Nhật Ánh coi tượng văn học đương đại Là nhà văn tuổi lớn, tác phẩm ông gần gũi với độc giả nhỏ tuổi nhiều khía cạnh khác sống thường ngày, từ thực tế khách quan đầy màu sắc đến giới nội tâm không phức tạp Trong số đó, truyện loài vật chiếm số lượng lớn, góp phần khẳng định vị nhà văn Mảng đề tài trở thành đối tượng quan tâm năm gần đây, song đến thời điểm chưa khai thác thật thỏa đáng Truyện Nguyễn Nhật Ánh hướng đến độc giả chủ yếu trẻ nhỏ, thông qua đó, truyện gửi gắm nhiều điều dành cho người trưởng thành Không khẳng định trực tiếp lời tuyên ngôn “tôi viết cho trẻ em”, Nguyễn Nhật Ánh chuyển tải nhiều đường kênh khác nhau, từ khía cạnh cụ thể sống tới ngôn ngữ giọng điệu để hướng tới đối tượng độc giả đa dạng Trẻ tìm thấy truyện ông giới loài vật ngộ nghĩnh với tính cách riêng biệt, gắn với chó nhỏ, bạn heo con, nhóc gà chíp, chàng chuột nàng mèo…, tất tuổi lớn, trải qua cung bậc cảm xúc vừa ngây ngô vừa tinh tế Qua truyện ông, người lớn tìm lại bóng dáng khứ với trò nghịch ngợm hồn nhiên, cảm xúc bâng khuâng lứa tuổi biết thầm thương trộm nhớ, chí thấy sống lại với ham muốn vĩ đại thời bồng bột thay đổi giới… Thông qua mảnh ghép ấy, người đọc nhận thấy giới quan nhân sinh quan trẻ nhỏ, lăng kính ấu thơ Trong truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh, người đọc nhận thấy tương đồng định trang viết loài vật Kim Lân, Tô Hoài… phương thức xây dựng nhân vật, song tâm đắc với lối riêng 99 nhà văn cho tuổi lớn Nghệ thuật miêu tả ngoại hình tính cách độc đáo lồng ghép cách đặt tên, cách bình luận, nhận xét nhân vật dành cho nhân vật khiến chân dung nhân vật ông lên rõ nét Hơn nữa, nhân vật loài vật, người đọc thấy đầy đủ cung bậc cảm xúc nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật vừa tinh tế, vừa giản dị Chính vậy, nhân vật trở nên gần gũi mà sâu sắc, thân thuộc mà cá tính Ở khía cạnh khác, hấp dẫn truyện có ngôn ngữ truyện có đan xen nhuần nhuyễn ngôn ngữ người kể chuyện ngôn ngữ nhân vật, khiến điểm nhìn thay đổi linh hoạt Kết hợp với giọng điệu vừa hài hước, hóm hỉnh, vừa triết lý nhẹ nhàng, đó, câu chuyện trang cổ tích thời đại mà người kể lẫn người nghe thích thú thấm thía Tất yếu tố hài hòa thống với nhau, góp phần khẳng định phong cách riêng - phong cách Nguyễn Nhật Ánh Trong trình triển khai, luận văn nhận thấy nhiều điều thú vị truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh: thành ngữ biến hóa khéo léo; từ ngữ, câu văn mang đậm sắc thái ngữ; số thú vị sử dụng miêu tả để nhấn mạnh; kiến thức đông tây kim cổ huy động khéo tạo nên tính đại… Tuy nhiên, phạm vi có hạn, luận văn đưa dẫn chứng tiêu biểu, chưa có điều kiện khai thác sâu Chúng trở lại khai thác vấn đề hấp dẫn công trình khác lớn 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu nghiên cứu Thái Phan Vàng Anh (2013), Nguyễn Nhật Ánh, người kể chuyện thiếu nhi, Tạp chí Non nước số 187 Mai Ngọc Chừ (2008), Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến, Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Nhiều tác giả (2009), Kỷ yếu Hội thảo Những ảnh hưởng văn học thiếu nhi đến phát triển nhân cách trẻ em thời kì đổi hội nhập quốc tế, Nxb Đại học Sư Phạm Hà Nội Nhiều tác giả (2014), Nguyễn Nhật Ánh tôi, Nxb Trẻ Nhiều tác giả (2015), Nguyễn Nhật Ánh – Hiệp sĩ tuổi thơ, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Việt Hà (2006), “Nhà văn Nguyễn Nhật Ánh - Mãi giữ tâm hồn trẻ thơ”, Trò chuyện với 100 nhà văn Việt Nam, Nxb Văn hóa Sài Gòn Võ Vân Hà (2009), Ngôn từ giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước Cách mạng tháng tám 1945, Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ Văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Sư phạm Thái Nguyên Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2013), Từ điển thuật ngữ văn học (in lần thứ ba), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Nguyễn Thái Hòa (2000), Những vấn đề thi pháp truyện, Nxb Giáo dục 11 Tô Hoài (2015), Dế mèn phiêu lưu ký; Nxb Kim Đồng 12 Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội nhà văn 13 Đỗ Việt Hùng (2003), Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngôn ngữ tác phẩm văn học, Nxb Đại học Sư phạm 14 Vũ Thị Hương (2009), Thế giới nghệ thuật truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ Văn, chuyên ngành Văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Trần Thanh Nhã, Trần Ngọc, Có hai mèo ngồi bên cửa sổ đến Đà Nẵng, 101 Tạp chí điện tử Sở thông tin & Truyền thông Đà Nẵng, 12 – – 2012 16 Nguyễn Lai (1996), Ngôn ngữ với sáng tạo tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục 17 Kim Lân (2017), Tuyển tập truyện ngắn Kim lân; Nxb Văn học 18 Lã Thị Bắc Lý,Cảm nhận văn học thiếu nhi Việt Nam đầu kỉ XXI, http://vanhocquenha.vn/vi-vn/113/49/cam-nhan-vevan-hoc-thieu-nhi-viet-namdau-the-ky-xxi/118318.html, cập nhật ngày 20/9/2016 19 Lã Thị Bắc Lý (2016), Văn học thiếu nhi Việt Nam thời kì hội nhập, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Võ Nguyễn Như Ngọc (2012), Đặc điểm truyện viết loài vật trước 1945 Tô Hoài, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn chuyên ngành Văn học Việt Nam, Đại học Vinh 21 Lê Chí Quế (1999), Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ, Văn học dân gian Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Lê Minh Quốc (2012), Nguyễn Nhật Ánh - hoàng tử bé giới tuổi thơ, Nxb Kim Đồng 23 Trần Đình Sử (1993), Mấy vấn đề thi pháp học đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Trần Đình Sử (chủ biên) (2008), Lí luận văn học (tập 2), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 25 Vân Thanh, Nguyễn Nhật Ánh nhà văn thân quý tuổi thơ, Tạp chí Văn học số – 1998 26 Vân Thanh (2000), Tô Hoài, tác phẩm tiêu biểu (trước 1945); Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Vân Thanh (1982), Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 28 Vân Thanh (1982), “Tô Hoài với thiếu nhi” sách Truyện viết cho thiếu nhi chế độ mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 29 Vũ Ân Thy, “Nguyễn Nhật Ánh - người bạn thân mến độc giả trẻ” đăng báo Sài Gòn giải phóng (1997) 30 Bùi Thị Thu Thủy (2015), Nhân vật tuổi lớn truyện Nguyễn Nhật Ánh, luận văn Thạc sỹ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành Lí luận văn học, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 102 31 Phạm Thị Vân (2013), Đặc điểm truyện Nguyễn Nhật Ánh, Luận luận văn thạc sỹ khoa học Ngữ văn, chuyên ngành văn học Việt Nam, Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội 32 Anh Vân (2006), Nguyễn Nhật Ánh: “Nhà văn trụ đỡ tinh thần em”, báo điện tử Vnexpree.net 33 Nguyễn Thị Thanh Xuân (1996), Cho xin vé tuổi thơ - Đọc văn xuôi Nguyễn Nhật Ánh, báo Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh, số 237 (ra ngày 26/12/1996) II Tác phẩm văn học 34 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Tôi Bêtô (in lần thứ ba mươi ba), Nxb Trẻ 35 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Có hai mèo ngồi bên cửa sổ (in lần thứ hai mươi ba), Nxb Trẻ 36 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Chúc ngày tốt lành (in lần thứ tám), Nxb Trẻ 37 Nguyễn Nhật Ánh (2016), Con chó nhỏ mang giỏ hoa hồng (in lần thứ năm mươi ba), Nxb Trẻ ... Nguyễn Nhật Ánh truyện loài vật Chương 3: Phương thức xây dựng nhân vật, ngôn ngữ giọng điệu truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh 10 Chương KHÁI QUÁT TRUYỆN VỀ LOÀI VẬT VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT... QUÁT TRUYỆN VỀ LOÀI VẬT VÀ SÁNG TÁC CỦA NHÀ VĂN NGUYỄN NHẬT ÁNH .10 1.1 Vài nét truyện loài vật Việt Nam .10 1.1.1 Những thành tựu bật 10 1.1.2 Đặc điểm truyện loài vật. .. quan điểm nghệ thuật Nguyễn Nhật Ánh truyện loài vật phương thức xây dựng nhân vật, ngôn ngữ, giọng điệu truyện loài vật Nguyễn Nhật Ánh - Phương pháp tiếp cận hệ thống áp dụng trình bày quan điểm

Ngày đăng: 11/10/2017, 16:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w