1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam

16 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 5,07 MB

Nội dung

Bài nghiên cứu đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua các chỉ số ICOR, năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP), chỉ số đổi mới sáng tạo (GII) và chỉ số tiêu hao năng lượng với việc sử dụng số liệu thứ cấp và số liệu điều tra doanh nghiệp của Tổng cục Thống kê giai đoạn 1990 – 2020.

Journal of Finance – Marketing, Vol 61, Febuary 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Journal of Finance – Marketing ISSN: 1859-3690 http://jfm.ufm.edu.vn Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 MEASURING QUALITY OF VIETNAMESE ECONOMIC GROWTH Nguyen Thi Canh University of Economics and Law – Vietnam National University, Ho Chi Minh City Received date: January 28, 2021 Accepted: February 17, 2021 Post date: February 25, 2021 Abstract: This paper measures the quality of Vietnam’s economic growth through ICOR, total factor productivity (TFP), Global Innovation Index (GII) and energy consumption index with the using secondary data and enterprise survey data from the General Statistics Office in the period 1990 – 2020 The research results show that although two indexes TFP and GII in Vietnam have improved in recent years, the ICOR and the energy consumption index are still too high, indicating that overall, quality of Vietnamese economic growth is not high and unstable Based on this research result, the paper suggests that in order to improve the quality of economic growth, Vietnam needs to continue with three pillar strategies: improving the market economy institutions; developing high-quality human resources; rapid development of infrastructure systems, especially technical infrastructure for digital economic transformation, meeting the requirements of the fourth industrial revolution Keywords: Quality of growth, Vietnamese economy Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING UNIVERSITY OF FINANCE – MARKETING Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing http://jfm.ufm.edu.vn ISSN: 1859-3690 Số 61 – Tháng 02 Năm 2021 ĐO LƯỜNG CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VIỆT NAM Nguyễn Thị Cành Trường Đại học Kinh tế-Luật – Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 28/01/2021 Ngày chấp nhận đăng: 17/02/2021 Ngày đăng: 25/02/2021 Tóm tắt: Bài nghiên cứu đo lường chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam thông qua số ICOR, suất nhân tố tổng hợp (TFP), số đổi sáng tạo (GII) số tiêu hao lượng với việc sử dụng số liệu thứ cấp số liệu điều tra doanh nghiệp Tổng cục Thống kê giai đoạn 1990 – 2020 Kết nghiên cứu cho thấy số TFP GII Việt Nam cải thiện năm gần đây, số ICOR số tiêu hao lượng cao, tổng thể, chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam chưa cao thiếu ổn định Dựa vào kết nghiên cứu đưa hàm ý rằng, để nâng cao chất lượng tăng trưởng Việt Nam cần tiếp tục ba chiến lược đột phá: hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển nhanh hệ thống sở hạ tầng đặc biệt hạ tầng kỹ thuật phục vụ chuyển đổi kinh tế số, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng, Kinh tế Việt Nam Giới thiệu trọng quan trọng chất nằm bên tốc độ tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng nhà nghiên cứu giới quan tâm thập niên 1980 – 1990, đặc biệt từ thập niên 1990 Đặc biệt, chất lượng tăng trưởng nhấn mạnh báo cáo phát triển người UNDP kể từ năm 1990 khung phát triển toàn diện ngân hàng giới năm 1999 Hầu hết nhà nghiên cứu thống tăng trưởng cao quan Tại Việt Nam, từ Đại hội Đảng lần thứ XI (01/2011) đưa chủ trương đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển nhanh bền vững kinh tế Trong năm gần Tổng cục Thống kê đề cập đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua ước lượng nhân tố vốn, lao động suất nhân tố tổng hợp đóng góp Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 vào tăng trưởng GDP Cùng với Tổng cục Thống kê số viện nghiên cứu đưa kết nghiên cứu chất lượng tăng trưởng (Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương, Viện Năng suất Việt Nam,…) Các nghiên cứu chủ yếu đánh giá chất lượng tăng trưởng dựa vào đóng góp suất nhân tố tổng hợp GDP, kết khơng tương đồng cách tính tốn, nguồn số liệu sử dụng khác Trong bối cảnh đó, nghiên cứu trước tiên muốn làm rõ chất chất lượng tăng trưởng, đo lường chất lượng tăng trưởng với quan điểm khác nhau, sau lựa chọn phương pháp đo lường chất lượng tăng trưởng với tiêu toàn diện so với nghiên cứu trước, áp dụng cho điều kiện Việt Nam phù hợp với liệu sẵn có Mặc dù chất lượng tăng trưởng trở thành mối quan tâm hàng đầu giới nghiên cứu nhà hoạch định sách, đặc biệt quốc gia phát triển, chưa có khái niệm thức chất lượng tăng trưởng Theo Thomas et al (2000), tăng trưởng có chất lượng tăng trưởng đơi với phát triển người tài nguyên thiên nhiên, trực tiếp mang lại phúc lợi người vượt ngồi vai trị sản xuất người Theo khung phân tích tăng trưởng bình đẳng bền vững tác giả đề xuất (xem Hình 1), vốn người (H), vốn vật chất (K) vốn tự nhiên (tài nguyên, môi trường – R) trực tiếp tạo tăng trưởng phúc lợi Ba yếu tố H, K R có mối quan hệ hỗ tương chặt chẽ Q trình tích lũy cân đối ba yếu tố với sách phù hợp đẩy nhanh tiến công nghệ, cải thiện suất nhân tố tổng hợp (TFP), thúc đẩy tăng trưởng ổn định bền vững Tổng quan lý thuyết chất lượng tăng trưởng 2.1 Khái niệm chất lượng tăng trưởng kinh tế H Vốn người • Giải vấn đề quản trị cơng tham nhũng • Giảm méo mó liên quan đến K • Khắc phục thất bại thị trường có tác động tiêu cực đến H, R • Tăng cường quản lý TFP: yếu tố sản xuất tổng hợp K Vốn vật chất Tăng trưởng Phúc lợi R Vốn tự nhiên Hình Khung phân tích tăng trưởng bình đẳng bền vững Nguồn: Thomas et al (2000) Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Mlachila, Tapsoba, Tapsoba (2017) cho tăng trưởng có chất lượng tăng trưởng cao, ổn định, bền bỉ thân thiện với xã hội Theo cách tiếp cận này, họ phát triển số đo lường chất lượng tăng trưởng trọng đến chất tăng trưởng khía cạnh xã hội tăng trưởng liên quan đến giảm nghèo bảo vệ môi trường quốc gia phát triển, chưa có khái niệm thức chất lượng tăng trưởng Vì vậy, tác giả có cách tiếp cận khác nghiên cứu cách thức đo lường chất lượng tăng trưởng yếu tố tác động đến chất lượng tăng trưởng Đa số học giả cho rằng, để đo lường chất lượng tăng trưởng, cần phải xác định yếu tố đầu vào trực tiếp, kết đầu ra, yếu tố ngoại sinh mơ hình tăng trưởng Yếu tố đầu vào gồm vốn người, vốn vật chất, vốn tự nhiên đóng góp trực tiếp cho tăng trưởng Đầu nhân tố phản ánh kết trình tăng trưởng Tính ổn định tăng trưởng kinh tế tín hiệu cho thấy kinh tế tăng trưởng chất lượng tốt, đặc biệt tăng trưởng kinh tế đạt mức tiềm Sản lượng tiềm định nghĩa mức sản lượng tối đa mà kinh tế đạt cách bền vững mà không gây lạm phát gia tăng (Tereanu, Tuladhar, & Simone, 2014), tức mức sản lượng mà kinh tế đạt mức tối ưu cho q trình tăng trưởng Điều hàm ý rằng, kinh tế tăng trưởng xa (quá cao thấp nhiều) so với mức sản lượng tiềm cho thấy chất lượng tăng trưởng kinh tế không tốt 2.2 Các tiêu đo lường chất lượng tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập khoảng thời gian định, chất tăng trưởng phản ánh gia tăng mặt lượng kinh tế Tăng trưởng kinh tế đo nhiều tiêu khác nhau, tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tổng sản phẩm quốc dân (GNP) hay thu nhập bình quân đầu người năm (GDP/người/năm, GNP/người/năm) Tăng trưởng kinh tế mục tiêu theo đuổi quốc gia, kinh tế trước yêu cầu tồn phát triển Hầu hết nhà nghiên cứu thống tăng trưởng cao quan trọng quan trọng chất nằm bên tốc độ tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế đo nhiều tiêu khác nhau, phổ biến số tổng sản phẩm quốc nội (GDP), dù số nhiều tranh luận việc đáp ứng u cầu tính đúng, tính đủ quy mơ kinh tế Bên cạnh việc xem xét số GDP dùng để đo lường tổng thể kinh tế, việc phân tích tảng sử dụng hiệu nguồn lực kinh tế yếu tố quan trọng đo lường hiệu tăng trưởng quốc gia Hai số quan trọng phản ánh chất lượng tăng trưởng số đo lường hiệu sử dụng Như nêu, chất lượng tăng trưởng trở thành mối quan tâm hàng đầu giới nghiên cứu nhà hoạch định sách, đặc biệt Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 vốn (ICOR) suất nhân tố tổng hợp (TFP) số đổi sáng tạo (GII) số cường độ tiêu hao lượng Chỉ số ICOR sử dụng phân tích dựa sở mơ hình nghiên cứu vốn Harrod-Domar ( Easterly William, 1999), ICOR sử dụng số đo hiệu đầu tư so sánh hiệu đầu tư kinh tế khác Các quốc gia phát triển thành công nghiên cứu cho thấy tốc độ tăng trưởng cao thường đôi với hệ số ICOR thấp (thường không 3) ICOR phụ thuộc vào nhiều nhân tố (cơ cấu đầu tư, khoa học cơng nghệ, sách phương pháp tổ chức quản lý), ICOR nước phát triển thường lớn, nước chậm phát triển thấp, ICOR nông nghiệp thấp cơng nghiệp Mơ hình, phương pháp tính chất lượng tăng trưởng nguồn số liệu 3.1 Mô hình tổng cung Harrod-Domar hệ số ICOR (Incremental Capital-Output ratios) Đầu tư (investment), vốn (capital stock) nguồn số liệu Việt Nam Định nghĩa tổng quát đầu tư: “Đầu tư phần sản lượng tích lũy nhằm tăng lực sản xuất tương lai kinh tế” (Sachs, J and F Larrain, 1993) Vốn (hay tư – capital) thời điểm định nghĩa giá trị tổng đầu tư qua năm, tính đến thời điểm Theo quốc tế để tính tốn giá trị vốn thời điểm người ta cộng tất đầu tư trước đó, trừ khấu hao tài sản cố định (TSCĐ) hàng năm; phương pháp khác để xác định giá trị vốn thời điểm vào giá thị trường khối lượng vốn Phương pháp thứ khó thực muốn xác định cần phải có tổng điều tra (kiểm kê) tài sản phạm vi toàn quốc Năng suất nhân tố tổng hợp (TFP) tiêu phản ánh kết sản xuất mang lại nâng cao hiệu sử dụng vốn lao động (các nhân tố hữu hình), nhờ vào tác động nhân tố vơ đổi cơng nghệ, hợp lý hố sản xuất, cải tiến quản lý, nâng cao trình độ lao động cơng nhân, chế sách nhà nước v.v (gọi chung nhân tố tổng hợp) Ngoài hai số chất lượng tăng trưởng nêu trên, bổ sung hai số đánh giá chất lượng tăng trưởng số đổi sáng tạo (liên quan đến yếu tố công nghệ kiến thức) số cường độ tiêu hao lượng (liên quan đến môi trường) Trong nghiên cứu đo lường chất lượng tăng trưởng theo bốn tiêu chất lượng tăng trưởng ICOR, TFP, Hiện quan thống kê Việt Nam thường công bố tiêu “Vốn đầu tư ” Tuy nhiên, tiêu vốn khơng hồn tồn đầu tư, thực chất tiêu “vốn đầu tư” nguồn tiền bỏ năm thành phần kinh Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 tế nhằm mục đích đầu tư chưa vào sản xuất Vì vậy, xác cần sử dụng tiêu khối lượng vốn năm (capital stock) tính tốn Lúc ∆k gọi hệ số tăng vốn – sản lượng (Incremental Capital-Output Ratio hoăc viết tắt hệ số ICOR) Hệ số phản ảnh cần đồng vốn tăng thêm để tạo đơn vị tăng lên GDP Hàm tổng cung Harrod-Domar vận dụng Để công thức (3.1.2) có ý nghĩa tính tốn K(ti), GDP(ti) cần phải loại trừ yếu tố giá, tức phải quy giá so sánh Như nói quan Thống kê khơng tính số liệu khối lượng vốn (capital stock – K), mà có tiêu tích luỹ tài sản (Gross capital formation) Vì vậy, chúng tơi đề xuất cách tiếp cận nguồn số liệu thống kê để tính tốn tiêu sau: Cơng thức tổng qt để tính khối lượng vốn năm là: K(t) = K(t – 1) + I (t) – σ {I(t)/2 + K(t – 1)} Với K(t) vốn năm t, σ tỷ lệ khấu hao tài sản cố định I(t) lượng đầu tư hàng năm Nhiều nghiên cứu đến kết luận vốn nhân tố quan trọng tạo tăng trưởng kinh tế (Otani & Villanueva, 1990; Maddison, 1995) Các mơ hình tăng trưởng đơn giản nhấn mạnh đến yếu tố vốn tăng trưởng Harrod-Domar đưa mối quan hệ hàm số vốn (K) giá trị sản xuất (Y) Mơ hình cho thực thể kinh tế dù doanh nghiệp, ngành toàn kinh tế phụ thuộc vào số lượng vốn đầu tư vào thực thể kinh tế đó, biểu diễn dạng hàm số sau: Y = K/k + Cách tiếp cận thứ nhất: Giả thiết K giá trị lại tài sản cố định, từ K(t) = K(t – 1) + I(t) quan hệ (3.1.2) viết lại: ICOR = K(tn) – K(t0) GDP(tn) – GDP(t0) GDP(tn) – GDP(t0) (3.1.3) Hệ số ICOR thường tính cho giai đoạn đồng vốn thường có độ trễ, sau giai đoạn phát huy tác dụng Ở Việt Nam thường tính ICOR hàng năm chia tử mẫu cho GDP, quan hệ (3.1.3) viết lại: (3.1.1) Trong k gọi hệ số vốn sản lượng (Capital – output ratio) hoặc: ICOR = ∆k = ∑I(ti) ICOR = (3.1.2) Tỷ lệ đầu tư theo giá so sánh GDP Tốc độ tăng trưởng GDP (3.1.4) Cách tiếp cận có số nhược điểm sau: Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Để công thức (3.1.3) tồn phải coi giá trị tài sản năm giá trị cịn lại, giá trị vốn tính năm thường lớn số vốn thực lượng giá trị hao mòn tài sản cố định Từ giả thiết dẫn đến kết khác so với kết công bố Tổng cục Thống kê tổng thể giả định có dạng tổng quát sau: GDP = f(K, L,t) (3.2.1) đó, GDP tổng sản phẩm nước, K L tổng nhập lượng vốn lao động t thời gian Một giả định đơn giản tác động thời gian tiến hiệu kinh tế công nghệ phương pháp quản lý, cho tác động làm tăng khối lượng sản phẩm sản xuất từ kết hợp định hai nhân tố sản xuất vốn lao động Tuy nhiên, khơng ảnh hưởng tới sản phẩm biên tế tương đối nhân tố sản xuất riêng rẽ1 Với giả định này, hàm sản xuất viết sau: Nếu sử dụng để tính ICOR hàng năm dẫn đến sai lệch lớn kết vì: K(t) – K(t – 1) = – σ K(t – 1) + I (t) ≠ I(t) + Cách tiếp cận thứ hai: ước lượng khối lượng vốn dựa chuỗi số liệu đầu tư/ tích lũy theo giá so sánh tỷ lệ khấu hao từ điều tra doanh nghiệp sau áp dụng tính tốn theo cơng thức (3.1.2) GDPt = Atf(Kt, Lt) 3.2 Chất lượng tăng trưởng qua suất nhân tố tổng hợp (TFP) tính tốn dựa vào hàm Solow (3.2.2) với A tiến hiệu kinh tế công nghệ, phương pháp quản lý, điều hành, (được gọi chung tổng suất nhân tố sản xuất) Một phương pháp phổ biến dùng để đánh giá đóng góp nhân tố, có yếu tố vốn vào tăng trưởng GDP sử dụng hàm sản xuất, với hai yếu tố đầu vào vốn lao động Sự gia tăng sản lượng kinh tế hai phần chính: (1) gia tăng yếu tố đầu vào; (2) gia tăng suất hệ số suất nhân tố tổng hợp (Total Factor Productivity – TFP) Cụ thể cách tính đóng góp vốn, lao động tổng suất nhân tố sản xuất vào tăng trưởng GDP sau: Vậy, ba nguồn gốc tăng trưởng tổng sản phẩm gia tăng tổng suất nhân tố sản xuất (A), vốn (K) lao động (L) theo thời gian t Lấy vi phân phương trình (3.2.2) theo thời gian t, ta có: δf dK δf dL dGDP dA = f ( K , L) +A +A δK dt δL dt dt dt Phương pháp luận để ước lượng nguồn tăng trưởng dựa cơng trình nghiên cứu Solow, Robert (1957) Hàm sản xuất (3.2.3) Sản phẩm biên tế riêng rẽ nhân tố sản xuất gia tăng lượng sản phẩm sản xuất nhập lượng nhân tố sản xuất tăng lên đơn vị, với điều kiện nhập lượng nhân tố sản xuất khác khơng thay đổi Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Chia hai vế (3.2.3) cho Y biến đổi, ta có: δf dK δf dL  dGDP  GDP dA K +A = +A L   GDP dt GDP  A dt δK dt K δL dt L  hay dGDP dA  Aδf K  dK   Aδf L  dL  = +   +  GDP dt dt A  δK GDP  dt K   δL GDP  dt L  với GA = GK = GL = Vậy từ (3.2.4), ta có: tốc độ tăng GDP GGDP bằng: Tốc độ tăng trưởng = tổng suất A nhân tố sản xuất dA dt dK dt K dL dt L = Tốc độ tăng trưởng vốn = Tốc độ tăng trưởng lao động GGDP = GA + βKGK + βLGL = suất sinh lợi vốn sản xuất Aδf δL = mức lương βK = Aδf K δK GDP Như để áp dụng quan hệ (3.2.5) cần ước lượng giá trị khối lượng vốn (K-capital stock) từ đầu tư thực tế cho sản xuất tỷ lệ khấu hao từ điều tra lập bảng cân đối liên ngành (I/O) theo cơng thức tổng qt để tính giá trị vốn (K): phần = tỷ trọng thặng dư Chỉ số đổi sáng tạo số cường độ tiêu hao lượng sản xuất GDP; βL = Aδf L δL GDP (3.2.5) Các số liệu tốc độ tăng GDP, vốn, lao động, tỉ trọng thặng dư thù lao lao động GDP tìm thấy số liệu thống kê hàng năm hệ thống tài khoản quốc gia, tính GA, hệ số β xác định qua bảng cân đối liên ngành (input-output table) yếu tố vốn lao động tổng giá trị tăng thêm (gross value added – GVA) Từ công thức (3.2.5), biết GGDP, βKGK βLGL tính đóng góp cơng nghệ quản lý GA ngược lại ước lượng tốc độ tăng trưởng GDP Với điều kiện trạng thái cân có cạnh tranh, nhân tố sản xuất nhận sản phẩm biên tế Vậy, suất sinh lợi với sản phẩm biên tế vốn mức lương với sản phẩm biên tế lao động, tức là, Aδf δK (3.2.4) = tỷ trọng thù lao Chỉ số đổi sáng tạo (GII) công cụ đánh giá xếp hạng lực lao động GDP Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 chất tiêu khơng phải vốn khơng hồn toàn đầu tư, thực chất tiêu “vốn đầu tư” nguồn tiền bỏ năm thành phần kinh tế nhằm mục đích đầu tư chưa vào sản xuất2, điều thể qua số liệu Bảng 4.1 tài sản (tài sản cố định lưu động) Và vốn (K) xác định sau: K(t) = K(t – 1) + I(t) – δ(K(t – 1) + I(t)/2) Ở đây: t thời gian; I đầu tư tích lũy Với K(t) vốn năm t, δ tỷ lệ khấu hao tài sản cố định I(t) lượng đầu tư thực tế hàng năm Ở I(t) lấy từ năm 1990 đến 2020 (Bảng Phụ lục 1) Từ số liệu thấy nguồn tiền bỏ năm ngày tạo giá trị Bảng 4.1 Vốn đầu tư tích lũy gộp tài sản   1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 Đầu tư 72,447 87,394 108,370 117,134 131,171 151,183 170,496 200,145 239,246 290,927 343,135 404,712 532,093 616,735 708,826 830,278 924,495 1,010,114 1,094,542 1,220,704 1,366,478 1,487,638 1,668,601 Tích lũy tài sản 62,131 76,450 88,754 104,875 110,503 130,771 150,033 177,983 217,434 253,686 308,543 366,629 493,300 589,746 672,326 770,211 827,032 884,160 956,124 1,056,632 1,160,447 1,196,739 1,330,694 Đơn vị tính: Tỷ đồng, % Tích lũy/đầu tư (%) 85.76 87.48 81.90 89.53 84.24 86.50 88.00 88.93 90.88 87.20 89.92 90.59 92.71 95.62 94.85 92.77 89.46 87.53 87.35 86.56 84.92 80.45 79.75 Nguồn: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=716; Theo SNA nguyên tắc kinh tế đâu tư tích lũy tài sản 10 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Kết tính ICOR cho giai đoạn chiến lược phát triển (2011 – 2020) K GDP tính mặt giá 2010; Dựa vào số liệu K GDP theo giá cố định năm 2010 (Phụ lục 1), cơng thức tính ICOR trên, ta có kết ICOR theo giai đoạn (2011 – 2020), (2011 – 2015) (2016 – 2020) ICOR tính từ hàm chuẩn mực HarodDomar: GDP = K/k Vi phân (làm tăng vế) K(tn) – K(t0) ICOR = GDP(tn) – GDP(t0) Bảng 4.2 Chỉ số ICOR Việt Nam theo giai đoạn chiến lược kế hoạch  Giai đoạn ICOR 2011 – 2020 5.82 2011 – 2015 5.67 2016 – 2020 5.92 Nguồn: Tính tốn tác giả Kết bảng 4.2 cho thấy số ICOR theo giá cố định gần cao so với nhiều nước phát triển (thường nước phát triển trung bình ICOR từ đến < 4) Chỉ số ICOR cao tăng qua năm, (giai đoạn sau cao giai đoạn trước) cho thấy vốn đầu tư hiệu quả, quản lý kém, thất vốn, lãng phí vốn từ khu vực đầu tư cơng Điều có nghĩa để tăng GDP 1% vốn đầu tư bỏ so GDP phải tăng cao có nghĩa hiệu đầu tư suy giảm GK Tốc độ tăng trưởng vốn – lấy số liệu theo Phụ lục 1; GL Tốc độ tăng trưởng lao động – lấy số liệu theo phụ lục 1; Các hệ số β xác định qua bảng cân đối liên ngành (input-output table) – Bảng I-O năm 2012, theo βK = 0,27 βL = 0,73 Thay liệu vào công thức trên, cho kết tính TFP theo giai đoạn (2011 – 2020), (2011 – 2015) (2016 – 2020) phản ánh qua bảng 4.3 Kết tính TFP Kết bảng 4.3, cho thấy chất lượng tăng trưởng qua số suất yếu tố tổng hợp cải thiện tăng lên theo thời gian, dù hiệu sử dụng vốn giảm Nếu giai đoạn 2011 – 2015, tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào yếu tố vốn, Dựa vào cơng thức nhắc lại: GGDP = GA + βKGK + βLGL GGDP tốc độ tăng trưởng GDP – số liệu lấy từ Phụ lục 1; 11 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 giai đoạn sau, yếu tố suất nhân tố tổng hợp tăng cao yếu tố vốn đóng góp vào tăng trưởng kinh tế (41,56% so với 39,7%) Tuy nhiên, cho giai đoạn chiến lược 2011 – 2020, yếu tố suất nhân tố tổng hợp đóng góp tăng trưởng kinh tế thấp yếu tố vốn (33,59% so với 54,6%) Bảng 4.3 Tốc độ tăng GDP, K , L đóng góp TFP, K L vào tăng trưởng kinh tế theo giai đoạn 2011 – 2020     GDP TFP βK K βL L Tăng (%) 74.14 24.90 0.27 149.93 0.73 11.99 Đóng góp (%) 100.00 33.59 54.60 11.81 2011 – 2015   Tăng (%) 25.45 8.30 Đóng góp (%) 100.00 32.62 0.27 50.14 0.73 53.20 4.94 14.17 2016 – 2020   Tăng (%) 30.70 12.76 Đóng góp (%) 100.00 41.56 0.27 50.78 39.70 0.73 5.79 14.34 Ghi chú: Tính tốn dựa giá so sánh 2010, Hệ số co giãn βK βL dựa bảng I/O 2012; βL = Thu nhập người lao động / (GVA – Thuế gián thu – khấu hao TSCĐ)) Nguồn: Tính tốn tác giả Nội dung trình bày mức độ đóng góp yếu tố cung: lao động, vốn TFP tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020 Tỷ phần đóng góp yếu tố vốn lao động GDP thể hình 4.1 Trong giai đoạn 2011 – 2015, yếu tố vốn yếu tố lao động đóng góp 53% 14% cho tăng trưởng GDP, cịn yếu tố TFP đóng 32,62% cho tăng trưởng GDP kỳ Sang giai đoạn 2016 – 2020, mức đóng góp yếu tố vốn GDP giảm xuống cịn 44,66% cịn đóng góp yếu tố TFP tăng lên mức 41,56% Xét cho giai đoạn 2011 – 2020, yếu tố vốn yếu tố lao động đóng góp 54% 11% cho tăng trưởng GDP, cịn yếu tố TFP đóng 33,59% cho tăng trưởng GDP kỳ Lý TFP giai đoạn 2011 – 2015 thấp giai đoạn 10 năm (2011 – 2020) tốc độ tăng GDP giai đoạn 10 năm (2011 – 2020) cao giai đoạn năm đầu (2011 – 2015) 12 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 100% 80% 32.62% 60% 14.17% 0% 11.81% 13.78% 40% 20% 33.59% 41.56% 53.20% 54.60% 44.66% 2011-2015 2016-2020 Vốn Lao động 2011-2020 TFP 4.1.phần Tỷ phần gópTFP, TFP, vốnlao vàđộng lao động trưởng HìnhHình 4.1: Tỷ đóngđóng góp vốn trongtrong tăngtăng trưởng GDPGDP Việt Việt Nam qua giai đoạn Nam qua giai đoạn Nguồn: Kết tính tốncủa củanhóm nhómnghiên nghiêncứu cứu Nguồn: Kết tính tốn Kết tính tốn TFP chúng tơi thấp cách tính Tổng cục Thống kê dù giống Kết tính tốn TFP chúng tơi thấp Malaysia đứng Thái Lan Điều xu hướng giai đoạn sau cao so với giai đoạn trước Theo kết cơng bố cách tính Tổng cục Thống kê dù phản ánh thứ hạng 42 Tổng cục Thống kê, đóng góp TFP vào tăng trưởng giai đoạn 2016-2018 đạt giống xu hướng giai đoạn sau cao 129 quốc gia Tổ chức Sở hữu trí tuệ 43,29% biệt nàyđó sửkết dụng nhauđánh (vốn giá đầu Đây tư vàlàtích so vớiSự giaikhác đoạn trước Theo quảchỉ số thếvốn giớikhác (WIPO) mộtlũysự gộp tài công bố sản Tổngbảng cục 4.1) Thống kê, đóng góp nỗ lực lớn Việt Nam tăng bậc so ChỉTFP số đổi tạo giai đoạn 2016 – với năm 2018 (hạng 45) Một số số tăng vàomới tăngsáng trưởng 2018 khácchỉ biệt sáng sử tạo trưởng đóng cao nhảyhơn vọt Hìnhđạt 4.243,29% cho thấySựđiểm sốnày đổi (GII)đáng năm kể 2019 củagóp Việtcho Nam dụng sốthế vốngiới khác vàvựcsoĐông với năm là: Trình Phát triển thị trungchỉ bình vànhau trung(vốn bìnhđầu tư khu Nam2018 Á Trong khuđộ vực, Việt Nam tích lũy gộp tài sản bảng 4.1) trường (tăng bậc, hạng 29) Tổng chi cho xếp sau Singapore Malaysia đứng Thái Lan Điều nghiên cứu phát triển (tăng bậc, hạng Chỉ ánh số đổi mớithứ sáng tạo 42 129 quốc gia Tổ chức sở hữu trí tuệ giới phản hạng 61) đặc biệt số Sản phẩm dựa (WIPO) đánh giá Đây nỗ lực lớn củathức ViệtvàNam tăng bậc so với năm Hình 4.2 cho thấy điểm số đổi tri công nghệ (tăng bậc, hạng 27) 2018tạo (hạng 45).năm Một2019 số chỉcủa số Việt tăng trưởng kể GII đóngnăm góp2019 cho nhảy so với sáng (GII) Nam đáng Chỉ số chovọt thấy Việt nămhơn 2018 là: Trình độ Phát thị trường bậc, hạng 29).hướng Tổng chi chođạt nghiên cao trung bình giới triển trung bình (tăng Nam3 vực Đông Nam 5Á.bậc, Trong khu trọngdựa kinh tế cứukhu phát triển (tăng hạng 61)vực, đặcnhiều biệt làchỉchỉtiêu số quan Sản phẩm tri thức Việt Namnghệ (tăng xếp sau duyhạng nhất27) Singapore giai đoạn vừacũng qua.cho thấy Việt Nam công bậc, Chỉ số GII năm 2019 hướng đạt nhiều tiêu quan trọng kinh tế giai đoạn vừa qua 13 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Trung bình khu vực ĐNA 37.9 Trung bình giới 36.3 Cambodia 26.6 Indonesia 29.7 Philippine 36.2 Brunei 32.3 Malaysia 42.7 Singapore 58.4 Thailand 38.6 Vietnam 38.8 10 20 30 40 50 60 70 Hình 4.2 Điểm sốHình đổi tạo 4.2.sáng Điểm chỉ2019 số đổi sáng tạo 2019 (Nguồn: Global Innovation Index) Index3 Nguồn: Global Innovation Cường độ tiêu hao lượng: Nhiều năm qua Việt Nam thực nhiều biện Cường tiêu haocường năngđộ lượng: Nhiều hình 4.3 có thểban thấyhành Việtnhiều Nam pháp nhằmđộtiết kiệm tiêu hao lượng Chính phủ năm qua Việt thực hiệnvăn nhiều có việc cường độthụ lượng tiêu giải pháp, hướngNam dẫn chếđang tài tiêu điện cácthụ cơđứng biện tiết dịch kiệmvụ.cường tiêu chothứ khu vực, trungđáng bình quan,pháp đơn vịnhằm sản xuất Thực độ tế thấy Việt Nam cócao tiết giảm hao lượng Chính khuđồng vực gấp lần với Singapore kể cường độ tiêu hao phủ năngcũng lượngban quahành nhiều năm thời phát triển cácsonguồn nhiều pháp, dẫn hình thấy Việt Nam lượnggiải Tuy hướng nhiên nhìn vào 4.3văn chúngĐiều ta cónày thểcho thấy Việt Nam đangthời có gian chếđộtàinăng việc tiêutiêu thụthụ điện đẩycao mạnh tăng trưởng cường lượng đứng thứ trongqua khuđãvực, trung bình củatrong khu đơn xuất vụ Thực tế nàykhối tiêuNam thụ thời lượng nhiều vựcquan, gấp hơnvị2sản lần so vớidịch Singapore Điều cho ngành thấy Việt gian qua chomạnh thấy tăng Việt trưởng Nam đãtrong có sựcác tiếtkhối giảm cơng giao đẩy ngành tiêunghiệp thụ lượngthông nhiềuvận nhưtảicông đáng kểvàvềgiao cường độvận tiêutảihao ngành 70% nghiệp thông khinăng làlượng ngành chiếmluôn chiếm 70% lượng nănglượng lượngnăng qua nhiều năm tiêu thụ quốc gia.đồng thời phát triển lượng tiêu thụ quốc gia nguồn lượng Tuy nhiên nhìn vào https://www.globalinnovationindex.org/userfiles/ https://www.globalinnovationindex.org/userfiles/file/reportpdf/gii-full-report-2019.pdf file/reportpdf/gii-full-report-2019.pdf 3 14 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 4.50 4.00 3.50 3.00 2.50 2.00 1.50 1.00 0.50 0.00 3.98 1.65 1.30 0.67 1.60 1.01 0.98 1.44 0.87 0.87 1.44 Hình 4.3: Cường độ tiêu hao lượng quốc gia 2015 (KWh/2011 PPP GDP) Hình 4.3 Cường độ tiêu hao lượng quốc gia 2015 (KWh/2011 PPP GDP) Nguồn: EnerData Nguồn: Ener Data4 Kết luận hàm ý sách luận hàmyếu ý sáchsuất nhân tố caotổng chấthợp lượng nguồn nhân Cơngkinh nghệ DùKết đóng góp tố (TFP) tănglực trưởng cao kết hợp với nguồn nhân lực chất lượng tế Dù đóng Việt Nam tăng lênnăng qua góp yếu tố suấtgiai đoạn, đồng nghĩa với tốc độ tăng trưởng cao với cải cách thể chế thúc đẩy nhân tổng (TFP) vào tăng giảm tố dần hợp phụ thuộc yếutrưởng tố thâm dụng vốn lao động, số chất tăng nhanh tăng bền vững suất kinh trưởng Việt Nam tăngchưa lên cao qua cácthiếu ổn định Chỉ số chất lượng tăng trưởng lượngtếtăng theođãTFP nhân tố tổng hợp (TFP) Để nâng cao hiệu giai vớitư tốcqua độ tăngsốtrưởng thứ đoạn, hai làđồng hiệu nghĩa đầu ICOR mức xấpchỉxỉ số ICOR Điều thấy quảcao đầu tư qua gópcho phần cải giảm dần phụ thuộc vào yếu tố hiệu chất lượng tăng trưởng qua số thiện ICORchất lượng thấp Yếu chủ yếucần đóng góp tăngtốtrưởng phải cải thâm dụng vốn lao động, số cách2011-2020 thể chế, giảm gia máy vào tăng trưởng kinh tế Việt Nam giai đoạn vẫncác chủ yếu sách dovà việc chất lượng tăng trưởng theo TFP chưa cao hànhcao gâysuất lãngcác phínhân thất tố sản, tăng yếuổn tố định đầu vào lao động) Để nâng tổngtàihợp thiếu Chỉ(vốn số chất lượng tăng thúc đẩy đồng vốn quay vòng nhanh (TFP) đầu tư theo chiềutưsâu, trưởng thứ mặt hai hiệu đầu quađổi chỉmới công nghệ, mặt khác phải nâng cao chất lượng nguồn nhânở lực cao kết hợp với nhân lực chất sáng lượngtạo cao số ICOR cao mứcCông xấp xỉnghệ Điều Kếtnguồn số đổi Việt cho hiệuthể quảchế chất lượng đượcvững cải thiện nhân năm tố gầntổng với thấy cải cách thúc đẩytăng tăngtrưởng nhanh vàNam tăng bền năngtrong suất qua số ICOR quácao thấp Yếu tốđầu chủtưyếu Tuysốnhiên, thực hiệncải chiến lược phát triển hợp (TFP) Để nâng hiệu qua ICORđểgóp phần thiện chất lượng đóng góp vàocần tăngphải trưởng kinh tế kinhchính tế sốsách Việtvà Nam cần phápgây tập tăng trưởng cải cách thểViệt chế,Nam giảm máy hànhgiải giai đoạn 2011-2020 chủ yếu trung vào thu hút nguồn lực xã hội lãng phí thất tài sản, thúc đẩy đồng vốn quay vịng nhanh việc gia tăng yếu tố đầu vào (vốn lao cho khoa học công nghệ, thúc đẩy doanh Kết quảĐểchỉ số đổi Việt đượcchuyển cải thiện gần động) nâng caomới năngsáng suấttạo cáccủa nhân tố Nam nghiệp giao, hấpcác thụnăm phát triển tổng hợp (TFP) mộthiện mặt chiến đầu tưlược theophát chiều công tế nghệ, góp phần nănggiải suấtpháp lao động Tuy nhiên, để thực triển kinh số Việt Nam tăng cần tập sâu, đổivào công mặt khác phảixã nâng vàkhoa sức cạnh củanghệ, doanhthúc nghiệp trung thu hút nghệ, nguồn lực hội cho học tranh công đẩy doanh EnerData EnerData 15 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Đối với số tiêu thụ lượng Việt Nam thời gian qua đẩy mạnh tăng trưởng khối ngành tiêu thụ lượng nhiều công nghiệp giao thông vận tải ngành chiếm 70% lượng lượng tiêu thụ quốc gia Trong thời gian tới, Việt nam cần đẩy mạnh biện pháp liệt tiết kiệm lượng phát triển nguồn lượng nhằm đạt tới mục tiêu phát triển bền vững tương lai Tóm lại, để nâng cao chất lượng tăng trưởng phát triển kinh tế Việt Nam theo hướng bền vững,Việt Nam cần tiếp tục với ba chiến lược đột phá, hồn thiện thể chế kinh tế thị trường, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển nhanh hệ thống sở hạ tầng đặc biệt hạ tầng kỹ thuật phục vụ chuyển đổi kinh tế số đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư TÀI LIỆU THAM KHẢO Easterly, W (1999) The Ghost of Financing Gap: How the Harrod-Domar Growth Model Still Haunts Development Economics The World Bank https://doi.org/10.1596/1813-9450-1807 Maddison, A (1995) Explaining the Economic Performance of Nations: Essays in Time and Space, Elgar, Aldershot Mlachila, M., Tapsoba, R., & Tapsoba, S J (2017) A Quality of Growth Index for Developing Countries: A Proposal Social Indicators Research, 134(2), 675-710 Otani & Villanueva, (1990) Long-term growth in developing countries and its determinants: An empirical analysis World Development, 1990, 18(6), 769-783 Sachs, J and F Larrain (1993) Chapter 6: Saving, Investment, and the Current Account, in Macroeconomics in the Global Economy, Prentice-Hall 149-187 Solow, Robert (1957). Technical change and the aggregate production function. Review of Economics and Statistics. 39 (3):312-320. doi:10.2307/1926047 Tereanu, E., Tuladhar, A., & Simone, A (2014) Structural balance targeting and output gap uncertainty IMF Working Paper, (107) Retrieved from http://www.imf.org/external/pubs/ ft/wp/2014/wp14107.pdf Thomas, V., Dailimi, M., Dhareshwar, A., Kaufmann, D., Kishor, N., Lopez, R., & Wang, Y (2000) The Quality of Growth The World Bank 16 Tạp chí Nghiên cứu Tài – Marketing, số 61 – Tháng 02 Năm 2021 Phụ lục GDP, đầu tư, vốn, lao động hệ số co giãn   1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 2020 GDP giá 2010 434,815       533,420 564,406 613,509 663,068 721,641 790,489 864,321 934,778 988,662 1,035,849 1,106,168 1,182,437 1,266,156 1,359,107 1,464,976 1,588,646 1,699,501 1,820,667 1,923,749 2,027,591 2,157,828 2,292,483 2,412,778 2,543,596 2,695,796 2,875,856 3,054,470 3,262,548 3,493,399 3,737,937 3,992,117 Tăng trưởng         1.0524 1.0581 1.0870 1.0808 1.0883 1.0954 1.0934 1.0815 1.0576 1.0477 1.0679 1.0689 1.0708 1.0734 1.0779 1.0844 1.0698 1.0713 1.0566 1.0540 1.0642 1.0624 1.0525 1.0542 1.0598 1.0668 1.0621 1.0681 1.0708 1.0700 1.0680 I giá 2010 53,776 57,486 61,280 65,680 69,792 80,261 89,893 99,781 109,759 120,735 131,601 144,103 155,631 168,393 181,528 196,050 219,576 239,338 447,135 506,454 649,506 696,173 762,843 830,278 770,087 812,714 872,124 957,630 1,044,420 1,147,147 1,270,594 1,412,276 1,513,959 1,627,506 I/GDP K (giá 2010) 0.789       0.123 0.124 0.131 0.136 0.138 0.139 0.140 0.141 0.146 0.150 0.152 0.154 0.155 0.162 0.163 0.281 0.298 0.357 0.362 0.376 0.385 0.336 0.337 0.343 0.355 0.363 0.376 0.389 0.404 0.405 0.408 343,250.8 374,818.2 427,353.3 483,346.0 543,378.3 607,136.0 680,801.9 763,181.9 854,575.6 955,054.8 1,065,241.7 1,185,277.3 1,316,753.8 1,458,626.0 1,612,149.5 1,777,609.4 1,955,767.9 2,155,770.1 2,373,396.0 2,790,905.1 3,249,734.5 3,842,718.4 4,471,055.1 5,160,621.7 5,910,796.9 6,598,242.0 7,326,252.1 8,108,464.2 8,968,826.6 9,906,698.1 10,937,349.6 12,079,607.6 13,349,558.4 14,863,517.8 16,491,024.0 L 27,172 27,716 28,270 28,835 29,412 30,135 31,815 32,718 33,664 34,590 35,792 36,994 37,867 36,420 37,610 38,563 39,508 40,574 41,586 42,543 43,436 45,208 46,461 47,744 49,049 50,352 51,422 52,208 52,744 52,840 53,303 53,703 54,095 54,569 55,047 Tỷ lệ khấu hao (%) 0.060 0.060 0.060 0.060 0.060 0.060 0.060 0.060 0.060 0.060 0.062 0.062 0.062 0.062 0.062 0.062 0.064 0.064 0.064 0.064 0.068 0.068 0.068 0.068 0.068 0.068 0.072 0.072 0.072 0.072 0.072 0.072 0.072 0.072 0.072 Nguồn: Tổng cục Thống kê, Bùi Trinh: tính GDP, vốn theo giá 2010 tỷ lệ khấu hao theo kết điều tra doanh nghiệp 17 ... 2.2 Các tiêu đo lường chất lượng tăng trưởng Tăng trưởng kinh tế gia tăng thu nhập khoảng thời gian định, chất tăng trưởng phản ánh gia tăng mặt lượng kinh tế Tăng trưởng kinh tế đo nhiều tiêu... hình tăng trưởng kinh tế nhằm nâng cao chất lượng tăng trưởng, phát triển nhanh bền vững kinh tế Trong năm gần Tổng cục Thống kê đề cập đến chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam qua ước lượng. .. đổi kinh tế số, đáp ứng yêu cầu cách mạng công nghiệp lần thứ tư Từ khóa: Chất lượng tăng trưởng, Kinh tế Việt Nam Giới thiệu trọng quan trọng chất nằm bên tốc độ tăng trưởng Chất lượng tăng trưởng

Ngày đăng: 11/08/2021, 15:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w