Ngaỳ soạn: Tiết 73,74,75,76 VỢ CHỒNG A PHỦ (Trích) Tơ Hồi A Mục tiêu học * ĐỌC - Nhận biết phân tích đề tài, chủ đề đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn giai đoạn 1945 – 1975 Vấn đề số phận người, cảm hứng anh hùng ca, tình yêu quê hương đất nước Nghệ thuật xây dựng nhân vật, tình truyện, ngơi kể, điểm nhìn trần thuật… - Nhận biết tư tưởng thông điệp mà văn muốn gửi đến người đọc thơng qua hình thức nghệ thuật văn - Hiểu số đặc điểm truyện Việt Nam từ sau CMT8 đến 1975 Bước đầu nhận diện số đặc trưng văn xi VN 1945-1975 bật khuynh hướng sử thi cảm hứng lãng mạn - Biết cách đọc – hiểu tác phẩm truyện đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại * VIẾT - Vận dụng kiến thức, kĩ làm văn nghị luận văn học để viết văn nghị luận văn học tác phẩm, đoạn trích văn xi - Nêu phân tích số yếu tố thể loại truyện ngắn như: Tình truyện, nhân vật, nghệ thuật trần thuật… -Lý giải nội dung ý nghĩa truyện Vận dụng hiểu biết truyện đại Việt Nam 1945-1975 để đọc – hiểu truyện đại VN khác giai đoạn * NÓI - NGHE - Biết vận dụng kiến thức kĩ học vào giải linh hoạt tình thực tế sống, - Biết kể, tóm tắt nội dung văn rõ ràng, mạch lạc đem lại sức thuyết phục cho người nghe - Nhận xét phần trình bày bạn Biết cách đặt câu hỏi phản biện mở rộng vấn đề - Diễn đạt mạch lạc vấn đề trình bày B Chuẩn bị GV HS GV: Soạn giáo án, đọc tài liệu tham khảo HS: Soạn chu đáo C Tiến trình dạy học I Ổn định tổ chức Ngày giảng Lớp Sĩ số Học sinh vắng 12A II Kiểm tra cũ Câu hỏi: Vẻ đẹp sông Hương thượng nguồn? Dự kiến trả lời: III Bài MỞ ĐẦU - Thời gian: 3-5 phút - Mục tiêu: Tạo tâm cho học sinh tiếp cận - Phương pháp kĩ thuật: GV tổ chức trò chơi: Nhìn hình đốn chủ đề - Tở chức hoạt động: GV cho HS lật mở tranh (có tranh), mỡi tranh nói nét đẹp văn hóa dân tộc Mèo vùng núi Tây Bắc: Ném pao, chơi quay, chợ tình Khau Vai, những váy thổ cẩm người Mèo Học sinh nhìn đốn -> Những tranh nói đến vùng núi Tây Bắc Tổ quốc GV dẫn dắt giới thiệu truyện ngắn Vợ chồng A Phủ: Theo chân Tơ Hồi đến với vùng núi Tây Bắc qua tác phẩm Vợ chồng A Phủ, người đọc không chỉ thấy vẻ đẹp thiên nhiên cũng văn hóa vùng đất địa đầu Tổ quốc mà còn thấy vẻ đẹp người nơi qua câu chuyện đời giữa Mị A Phủ HÌNH THÀNH KIẾN THỨC - Mục tiêu: HS nắm kiến thức tác phẩm: Những nét tác giả, tác phẩm; giá trị nội dung, nghệ thuật (nhân vật Mị, nhân vật A Phủ, giá trị thực, nhân đạo ) - Thời gian: - Phương pháp, kĩ thuật: vấn đáp, trình bày phút - Tổ chức hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt * TT1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu A Tìm hiểu chung nội dung phần Tiểu dẫn I Tác giả - GV: Nêu nét tác giả? - Là những nhà văn lớn văn học Việt Nam - HS: Dựa vào phần chuẩn bị bài, phát đại biểu - Có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc đặc biệt những nét lạ phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước II Tác phẩm - GV: Cho biết hoàn cảnh sáng tác tác Hoàn cảnh sáng tác phẩm? - 1952, Tơ Hồi theo đội vào giải phóng Tây Bắc Năm - HS: 1953, ông viêt tập truyện Truyện Tây Bắc gồm Cứu đất cứu Mường, Mường Giơn Vợ chồng A Phủ - Tác phẩm đạt giải truyện kí Hội văn nghệ Việt Nam (1954-1955) Nội dung: Gồm phần - Cho biết nội dung truyện ngắn? - Phần đầu: Cuộc đời Mị A Phủ Hồng Ngài, làm dâu, nợ nhà thống lí Pá Tra - Phần sau: Cuộc sống nên vợ nên chồng, tham gia cách mạng Mị A Phủ Phiềng Sa B Đọc – hiểu TT2: Hướng dẫn học sinh đọc hiểu văn I Đọc – Chú thích bản II Bố cục - Đoạn 1: Cảnh Mị sống làm dâu nhà thống lí Pá - GV: Gọi HS đọc văn Yêu cầu HS Tra chia bố cục - Đoạn 2: Kể A Phủ (cảnh đánh xử kiện) - Đoạn 3: A Phủ bị trói, Mị cứu A Phủ, hai người trốn khỏi Hồng Ngài III Phân tích Hình tượng nhân vật Mị a Những ấn tượng ban đầu - GV: Mị xuất những dòng - Vị trí ngồi: Bên tảng đá trước của, cạnh tàu ngựa truyện Hãy tìm những chi - Khn mặt: cúi mặt, buồn rười rượi tiết nêu cảm nhận em? - GV: Nhận xét cách mở đầu truyện - NT: Cách vào truyện gây ấn tượng tác giả tạo nhà văn? những đối nghịch (tình có vấn đề) + Một gái âm thầm, lẻ loi giữa khung cảnh đông đức, tấp nập cuả nhà thống lí + Một dâu gia đình quyền thế, giàu có lại cam chịu -> Hình ảnh Mị tương phản với gia đình mà Mị gợi băn khoăn tò mò cho người đọc báo hiệu đời không phẳng, số phận nhiều ẩn ức nhân vật b Mị với đời cực nhục khổ đau GV: Dựa vào phần chuẩn bị bài, đời Mị chia làm chặng? - GV chia lớp hoạt động nhóm thuyết trình: - Nhóm 1: Mị trước làm dâu nhà thống lí Pá Tra - Nhóm 2: Mị sau làm dâu nhà thống lí Pá Tra - Nhóm 3: Tâm trạng Mị đêm tình mùa xn Nhóm 4: Tâm trạng hành động Mị đêm cắt dây trói cứu A Phủ - Các nhóm thảo luân 10 phút cử đại diện trình bày - Các nhóm chuẩn bị câu hỏi phản biện cho nhóm bạn * Trước làm dâu NHĨM thuyết trình - Là gái trẻ đẹp có tài thổi sáo « trai đến đứng - Cần làm rõ: nhẵn cả chân vách đầu b̀ng Mị’’, « Mị thởi sáo giỏi, Mị + Trước làm dâu cho nhà thống lí uốn chiếc lá môi, thổi lá cũng hay thổi sáo Co Pá Tra, Mị cô gái nào? biết người mê, ngày đêm đã thôỉ sáo theo Mị - Ham làm, sẵn sàng lao động, khơng ngại khó khăn « biết ćc nương ngô, làm ngô trả nợ thay cho bố » - Mị yêu đời, yêu sống tự do, không ham giàu sang, phú quý, tự trọng, hiếu thảo với cha mẹ « Con đã biết ćc nương làm ngơ, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố Bố đừng bán cho nhà giàu » -> Mị hình tượng đẹp người thiếu nữ Tây Bắc với vẻ đẹp tự nhiên, giản dị, phóng khống, sâu sắc Mị có đủ những phẩm chất để đáng sống đời hạnh phúc NHĨM thuyết trình * Cuộc đời làm dâu Cần làm rõ - Lí Mị làm dâu nhà thống lí: Bố mẹ Mị lấy nhau, - Lí Mị làm dâu nhà thống lí Pá khơng đủ tiền cưới, phải vay nhà thống lí, người vợ chết Tra? chưa trả hết nợ - Ban đầu, Mị có phản kháng gì? -> Tuổi xuân, hạnh phúc bị vùi dập, Mị trở thành dâu - Sự thay đổi Mị sau cha gạt nợ - Lúc đầu: + Khóc “Có đến hàng mấy tháng, đêm nào Mị cũng khoc” + Định tự tử ngón – Vì lòng hiếu thảo nên Mị nén nỗi đau riêng, quay trở lại nhà thống lí -> Phản ứng liệt người đau khổ, không chấp nhận sống không hạnh phúc - Sau cha mất: + Ở lâu khổ, Mị quen - GV: Qua đoạn đời làm dâu nhà thống lí, phát giá trị thực tác phẩm? - NHÓM thuyết trình Cần làm rõ: - Những tác nhân làm thức dậy Mị lòng ham sống khát khao hạnh phúc đêm tình mùa xuân - Diễn biến tâm lí, hành động nhân vật - Nghệ thuật miêu tả tâm lý, ý nghĩa + Tưởng trâu, ngựa với những công việc đêm ngày, suốt năm suốt đời ‘Tết xong thì kên núi hái thuốc phiện, giữa mùa thì giặt đay, xe đay, đến mùa thì nương, bẻ bắp, và dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bo đay cánh tay để tước thành sợi’ Con ngựa trâu làm còn co lúc, đêm no còn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày’ + Mỗi ngày, Mị lùi lũi rùa ni xó cửa + Bị giam cầm phòng ‘kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông cũng chỉ thấy trăng trắng, sương nắng’ + Khi A Sử bị đánh, Mị thức suốt đêm xoa thuốc, gục thiếp bị A Sử đạp chân vào mặt - > Ách áp nặng nề lực phong kiến thần quyền mìên núi biến Mị thành thứ cơng cụ lao động, bị đày đoạ, chà đạp tinh thần dẫn đến ý thức đấu tranh phản kháng, lòng yêu đời, yêu sống bị tê liệt => Cuộc đời Mị điển hình cho số phận những người phụ nữ miền núi trước CMT8, khổ đau triền miên, khơng lối - Giá trị thực + Gián tiếp tố cáo địa chủ phong kiến miền núi chà đạp lên quyền sống người + Phản ánh thực trạng sống khổ cực đến người dân lao động miền núi phải sống kiếp vật ý thức c Mị với sức sống tiềm tàng mãnh liệt khát vọng hạnh phúc * Mị đêm tình mùa xuân - Tác động ngoại cảnh + Khung cảnh mùa xuân tươi vui, tràn đầy sức sống đầy màu sắc “Trong làng Mèo đỏ, những váy hoa đem phơi mỏm đá xòe bướm sặc sỡ Đám trẻ đợi Tết, chơi quay, cười ầm sân trước nhà” + Tiếng sáo gọi bạn tình – tiếng ca hạnh phúc, biểu tượng tình u đơi lứa vọng vào tâm hồn Mị thiết tha bổi hổi + Bữa rượu bên bếp lửa cúng ma đón năm -> Những biểu ngoại cảnh, tiếng sáo làm sống dậy tâm hồn ham yêu, ham sống Mị - Diễn biến tâm lí, hành động Mị + Mị ngồi nhẩm hát người thổi -> đánh dấu bước trở lại người gái yêu đời, yêu sống + Lén lấy hũ rượu, uống ừng ực bát -> quên phần đời cay đắng vừa qua, sống lại những kỉ niệm ngày trước – những ngày tươi đẹp, hạnh phúc tuổi trẻ + Thấy phơi phới trở lại, lòng vui sướng -> Tình trạng sống chết Mị cởi bỏ, Mị tìm lại mình, tìm lại niềm vui sống khát vọng hạnh phúc + Mị trẻ lăm, còn trẻ, muốn chơi -> Lòng ham sống trỗi dậy, khát vọng hạnh phúc bừng tỉnh, Mị ý thức rõ thân, ý thức rõ quyền sống, chơi ngày Tết bao người người phụ nữ có chồng khác + Muốn ăn ngón tự tử ‘Nếu co nắm lá ngon tay lúc này, Mị sẽ ăn cho chết chứ không buồn nhớ lại nữa’ Khi ý thức sống trỡi dậy cũng lúc Mị cảm thấy rõ hết vơ nghĩa lí sống thực Biểu phản kháng với hoàn cảnh, xung đột gay gắt giữa bên khát vọng sống chân thức tỉnh với bên thực hữu + Nhớ lại, chỉ thấy nước mắt ứa ra-> Mị thực hồi sinh ý thức rõ hoàn cảnh đau xót + Tiếng sáo lửng lơ bay đường - Trong đầu Mị rập rờn tiếng sáo -> Tiếng sáo từ chỗ âm bên -> trở thành nốt nhạc tâm hồn Mị -> Chất xúc tác để phản ứng chơi Mị diễn nhanh + Hành động: Đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng Quấn lại tóc, với lấy váy hoa vắt phía vách để chơi -> Những chuyển biến tâm hồn Mị dẫn đến những hành động nối tiếp * A Sử: Trói hai tay Mị, trói đứng Mị vào cột nhà, quấn tóc Mị lên cột -> Mị không cúi, không nghiêng đầu -> Đàn áp, vùi dập dã man khát vọng sống Mị + Bị A Sử trói đứng Tiếng sáo đưa Mị theo những chơi Thổn thức nghĩ khơng ngựa Nén khóc, lại bồi hồi, lại nồng nàn tha thiết nhớ -> Hành động A Sử chỉ trói buộc thân xác Mị, ngăn cản hành động chơi Mị dìm sức sống mãnh liệt âm ỉ cháy Mị => NT miêu tả tâm lí tinh tế - Khơi dậy niềm xót thương lòng người đọc - Khát vọng sống, niềm khao khát hạnh phúc tiềm ẩn sâu thẳm tâm hồn nhân vật Nó giống lửa âm ỉ cháy Lớp tro tàn nguội lạnh chỉ cần trận gió mát lành thổi tới bừng cháy cách mãnh liệt - Những tác động ngoại cảnh không nhỏ sức mạnh bên trong, dập tắt người điều mấu chốt định sức sống Mị NHÓM thuyết trình: * Hành động cắt dây trói cho A Phủ Cần làm rõ - Thoạt đầu: Mị thản nhiên thổi lửa, hơ tay Nếu A Phủ - Thái độ lúc đầu Mị thấy A Phủ bị xác chết đứng đấy, cũng thơi -> Mị hồn tồn dửng trói? dưng, vơ cảm trước nỡi bất hạnh người khác - Sự thay đổi Mị thấy dòng nước - Thấy dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má mắt A Phủ? xám đen lại A Phủ - Biểu đau đớn, tuyệt vọng phải đối mặt với chết đến gần + Mị xúc động, nhớ lại đêm bị trói, người đàn bà bị trói mà chết -> Nhận thức sâu sắc chất cha thống lí : Chúng thật độc ác + Mị đồng cảm, động lòng thương A Phủ -> Chiến thắng nỡi sợ hãi,cắt dây trói cứu A Phủ - Mị đứng lặng bóng tối: Giây phút đầu tranh mãnh liệt Một chạy theo người cứu hay chết rũ xương nhà - Quyết định chạy + hành động tự giải thể khát vọng sống mãnh liệt + khép lại kiếp sống nơ lệ nhà thống lí, mở sống Mị A phủ - GV khái quát lại -> Khi sức sống hồi sinh, tất yếu chuyển hố thành hành động phản kháng táo bạo những nạn nhân giai cấp thống trị Họ đứng lên chống lại cường quyền áp bức, chống lại chà đạp, lăng nhục, vật hóa người để cứu lấy đời => Từ đêm tình mùa Xuân Hồng Ngài đến đêm cứu A Phủ hành trình tìm lại tự giải khỏi những gụng xiềng cường quyền bạo lực thần quyền lạc hậu Đó cũng khẳng định ý nghĩa sống khát vọng tự cháy bỏng người dân lao động Tây Bắc * NT xây dựng nhân vật Mi - Ít miêu tả hành động, lời nói, chủ yếu khắc họa tâm tư, nhiều chỉ ý nghĩ chập chờn tiềm thức nhân vật - Giọng trần thuật tác giả nhiều chỗ nhập vào dòng tâm tư nhân vật -> Nhân vật khắc hoạ sinh động, có cá tính rõ nét TT3: Hướng dẫn HS tìm hiểu nhân vật Hình tượng nhân vật A Phủ A Phủ a Cảnh ngộ - GV: Cho biết cảnh ngộ nhân vật A - Mồ côi cha lẫn mẹ từ bé – bị bắt đem bán- trốn lên Phủ? Hồng Ngài - HS phát hiện, đánh giá - Vì nghèo, A Phủ không lấy vợ, suốt đời thuê, làm mướn = > A Phủ –số phận éo le, nạn nhân hủ tục lạc hậu cường quyền phong kiến miền núi - GV: Nhân vật A Phủ có những nét tính b Tính cách cách nào? - Lớn lên giữa núi rừng Tây Bắc, A Phủ trở thành chàng - HS: phát hiện, đánh giá trai khoẻ mạnh, giỏi giang - Gan góc, mạnh mẽ, khơng sợ cường hào ‘mới 10 tuổi, A Phủ gan bướng, không chịu ở dưới cánh đồng thấp, A Phủ trốn lên núi, lạc đến Hồng Ngài’ ; dám đánh quan, sẵn sàng trừng trị kẻ ác ‘chạy vụt ra, vung tay ném quay rất to vào mặt A Sử…No vừa kịp bưng tay lên A Phủ đã xộc tới, nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống xé vai áo, đánh tới tấp’ - Khi phải sống thân phận kẻ làm công trừ nợ, A Phủ chàng trai tự ‘bôn ba rong ruổi ngoài gò ngoài rừng’ - GV: Khái quát nghệ thuật nội dung - Bị bọn chức việc làng xử kiện, bị đánh, A Phủ quỳ chịu đòn im tượng đá - Bị trói vào cột góc nhà, Mị cắt dây trói, anh quật sức vùng lên, chạy -> A Phủ mang những nét tính cách đặc trưng, phẩm chất tốt đẹp người lao động chân chính: có sức khỏe phi thường, dũng cảm, u tự do, yêu lao động, có sức sống tiềm tàng mãnh liệt III Tổng kết Nghệ thuật - Nghệ thuật xây dựng nhân vật có nhiều điểm đặc sắc (A Phủ miêu tả qua hành động, Mị chủ yếu khắc họa tâm tư ) - Miêu tả thiên nhiên những nét lạ phong tục, tập quán xã hội - Trần thuật uyển chuyển, linh hoạt: Chủ yếu tuân theo lối trần thuật kiện theo trình tự thời gian có lúc đan xen hồi ức, pha trộn khứ với - Cách giới thiệu nhân vật đầy bất ngờ, tự nhiên mà ấn tượng - Ngôn ngữ sinh động, chọn lọc sáng tạo, câu văn giàu tính tạo hình thấm đẫm chất thơ Ý nghĩa văn bản - Tố cáo tội ác bọn phong kiến thực dân - Số phận đau khổ người dân lao động miền núi - Phản ánh đường giải phóng ngợi ca vẻ đẹp, sức sống tiềm tàng, mãnh liệt họ HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP Viết cảm nghĩ đoạn văn mà anh/chị thấy đặc sắc tác phẩm HOẠT ĐỢNG 4: VẬN DỤNG ?Vợ chờng A Phủ câu chuyện đôi trai gái người ông miền núi cao Tây bắc cách chục năm Tuy nhiên, nhiều vấn đề đặt câu chuyện chỉ chuyện ngày hôm qua mà còn chuyện hôm Anh/chị suy nghĩ điều này? Suy nghĩ trao đổi với bạn bè Gợi ý: Truyện đặt nhiều vấn đề có ý nghĩa nhân sinh, nhân bản, còn nguyên giá trị tính thời tận hôm nay: + Con người cần sống cho sống, sống mà chết + Hạnh phúc phải xây dựng sở tình u đích thực Mọi áp đặt, ép buộc có nguy dẫn đến bi kịch sống gia đình + Cần phải đấu tranh với những hủ tục lạc hậu còn rơi rớt xã hội đại, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa + Cần phải đấu tranh với nạn bạo hành gia đình - Giá trị tác phẩm Giá trị thực: Miêu tả chân thực số phận cực khổ người dân nghèo Tây Bắc ách thống trị bọn cường quyền phong kiến miền núi, phơi bày chất tàn bạo giai cấp thống trị miền núi Giá trị nhân đạo: Thể tình yêu thương, đồng cảm sâu sắc với thân phận đau khổ người dân lao động miền núi trước Cách mạng Tố cáo, lên án, phơi bày chất xấu xa, tàn bạo giai cấp thống trị Trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn, sức sống mãnh liệt khả cách mạng nhân dân Tây Bắc Nét khác giữa hai nhân vật Mị A Phủ - Mị khắc họa với sức sống tiềm tàng bên tâm hồn Bề lặng lẽ, âm thầm, nhẫn nhục bên ham sống, khao khát tự hạnh phúc - A Phủ nhìn từ bên ngồi, tính cách bộc lộ hành động, vẻ đẹp lên qua gan góc, táo bạo, mạnh mẽ * Giống: hai nạn nhân bọn chúa đất, quan lại tàn bạo, họ tiềm ẩn sức mạnh tinh thần phản kháng mãnh liệt V Dặn dò - Học cũ chu đáo - Chuẩn bị viết E Rút kinh nghiệm Câu 1: (2 điểm) Ý nghĩa tiếng sáo gọi bạn đêm tình mùa xuân truyện ngắn "Vợ chồng A Phủ" Tơ Hồi Gợi ý: Chi tiết tiếng sáo nhắc lại lần + Ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi +Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng +Mà tiếng gọi bạn yêu lơ lửng bay đương +Mị nghe tiếng đưa Mị theo những chơi, Hình ảnh "tiếng sáo gọi bạn" đêm tình mùa xuân Hồng Ngài chi tiết nghệ thuật có ý nghĩa quan trọng hồi sinh tâm hồn nhân vật Mị (0,5 điểm) + Tiếng sáo giúp Mị sống lại những kỉ niệm ước mơ, khát vọng thời tuổi trẻ (0,5 điểm) + Tiếng sáo thức dậy Mị những mơ ước, khát vọng tưởng chứng bị chon vùi những tháng ngày sống tủi nhục nhà thống lí (0,5 điểm) + Tiếng sáo khiến Mị nhận thức sống thức dậy Mị ý thức phản kháng chống lại số phận (0,5 điểm) o o o Được nhắc đến nhiều lần Ngoài đầu núi lấp ló có tiếng thổi sáo rủ bạn chơi Tai Mị văng vẳng tiếng sáo gọi bạn đầu làng Mà tiếng gọi bạn yêu lơ lửng bay đương o o o o o o o o o Mị nghe tiếng đưa Mị theo chơi, Ý nghĩa Tiếng biểu cho vẻ đẹp phong tục, nét đẹp văn hóa người dân miền núi Là biểu tượng cho tiếng gọi sống, tình u; lay gọi, khơi gợi lòng yêu đời, yêu sống tự Mĩ Có quan hệ mật thiết với q trình diễn biến tâm lí Mị, động lực thúc đẩy Mị đến hành động chuẩn bị chơi xuân Thể tư tưởng tác phẩm: sức sống người cho dù bị giẫm đạp, trói buộc âm ỉ chờ hội bùng lên giá trị nhân đạo Gợi ý: Tiếng sáo mở không gian xa xôi núi rừng tây bắc Tiếng sáo gọi bạn, gọi người yêu nét đẹp văn hoá người dân miền núi Tiếng sáo đại diện cho tài người "Mị thổi sáo giỏi", "Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo Có biết người mê, ngày đêm đẽ thổi sáo theo Mị" Tiếng sáo kêu gợi khứ tươi đẹp ,ước mơ sống hạnh phúc, đồng thời tiếng sáo chất xúc tác trực tiếp khơi gợi sức sống tiềm tàng Mị "Mị nghe tiếng sáo đưa Mị theo chơi, đám chơi", "Mị vùng bước đi" Tiếng sáo chi tiết nghệ thuật đặc biệt tố cáo chất giai cấp thống trị thực dân phong kiến miền núi, cự tuyệt quyền sống, quyền làm người người ... ngư? ?a trâu làm còn co lúc, đêm no còn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, ? ?a? ?n bà gái nhà này thì vùi vào việc làm cả đêm cả ngày’ + Mỗi ngày, Mị lùi lũi r? ?a ni xó c? ?a + Bị giam... quan, sẵn sàng trừng trị kẻ ác ‘chạy vụt ra, vung tay ném quay rất to vào mặt A Sử…No vư? ?a kịp bưng tay lên A Phủ ? ?a? ? xộc tới, nắm cái vòng cổ, kéo dập đầu xuống xé vai a? ?o,... núi hái thuốc phiện, giư? ?a mu? ?a thì giặt đay, xe đay, đến mu? ?a thì nương, bẻ bắp, và dù lúc hái củi, lúc bung ngô, lúc nào cũng gài một bo đay cánh tay để tước thành sợi’