1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giới thiệu về tác phẩm VỢ CHỒNG A PHỦ TÔ HOÀI

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 20,03 KB

Nội dung

VỢ CHỒNG A PHỦ Tô Hoài I Giới thiệu chung 1 Tác giả Là một trong những nhà văn hiện thực lớn của văn học việt Nam, sáng tác nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục trong nền văn học Việt Nam hiện.

VỢ CHỒNG A PHỦ Tơ Hồi I Giới thiệu chung : Tác giả : - Là nhà văn thực lớn văn học việt Nam, sáng tác nhiều thể loại Số lượng tác phẩm đạt kỉ lục văn học Việt Nam đại - Sáng tác thiên diễn tả thật đời thường: “Viết văn trình đấu tranh để nói thật Đã thật không tầm thường, cho dù phải đập vỡ thần tượng lịng người đọc” - Có nhiều tác phẩm thể vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng miền khác , nhà văn đề tài Hà Nội, đề tài miền núi - Có lối trần thuật hóm hỉnh, sinh động cách sử dụng tài ba vốn từ vựng giàu có người trải Tập truyện ngắn “Truyện Tây Bắc” - Năm 1952, Tơ Hồi đội vào giải phóng Tây Bắc Chuyến dài tháng giúp ơng có vốn hiểu biết phong phú thiên nhiên, người, văn hóa Tây Bắc Chính vốn sống phong phú gắn bó nghĩa tình với đồng bào Tây Bắc thơi thúc nhà văn viết Truyện Tây Bắc (1953) Tập truyện gồm có truyện ngắn: Mường Giơn, Cứu đất cứu mường, Vợ chồng A Phủ - Vợ chồng A Phủ truyện ngắn xuất sắc, tiêu biểu cho phong cách Tơ Hồi , gồm phần: + Mị A Phủ Hồng Ngài (đoạn trích SGK) + Vợ chồng A Phủ Phiềng Sa II Đọc hiểu văn Cách mở truyện: - Chỉ với dòng, tác giả giới thiệu nhân vật với đặc điểm: + Vị trí, cơng việc: Một gái “ngồi quay sợi gai bên tảng đá trước cửa, cạnh tàu ngựa”, “thái cỏ ngựa, chẻ củi, cõng nước khe suối lên”  Một cô gái lẻ loi, âm thầm lẫn vào vật vô tri vô giác: quay sợi, tàu ngựa, tảng đá, làm việc vất vả cực nhọc + Dáng điệu, nét mặt: “Lúc vậy… cô cúi mặt, mặt buồn rười rượi”  nhẫn nhục u buồn + Danh phận: “cô vợ A Sử, trai thống lý Pá Tra”  dâu nhà giàu có, quyền - NT đối lập: Mị cô đơn lẻ loi >< khung cảnh tấp nập giàu sang gia đình thống lý  Thủ pháp tạo tình có vấn đề, gợi tò mò, thắc mắc nhằm dẫn dắt người đọc tham gia hành trình tìm hiểu bí ẩn số phận nhân vật, đồng thời mở hiểu biết nhân vật: thân phận nơ lệ nhẫn nhục, hồn cảnh đơn, tâm trạng u buồn 2 Nhân vật Mị: a Số phận: * Thời xuân tươi đẹp - Trẻ trung, xinh đẹp “trai đứng nhẵn chân vách đầu buồng Mị”, “có người mê, ngày đêm thổi sáo theo Mị”  miêu tả gián tiếp - Tài hoa: “Mị thổi sáo giỏi, Mị uốn môi, thổi hay thổi sáo” - Có tính cách mạnh mẽ, tự chủ: nhiều cô gái khác, Mị khao khát yêu có người yêu theo lựa chọn trái tim - Tâm hồn, phẩm chất: ý thức nhân phẩm, ý thức trách nhiệm Trước nợ cha mẹ ý định bắt Mị làm dâu gạt nợ nhà thống lí, Mị tha thiết xin nhà cuốc nương trồng ngô trả nợ, muốn tự định số phận mà không chấp nhận biến thành thứ hàng hóa gả bán cho nhà giàu“Con biết cuốc nương làm ngô, phải làm nương ngô giả nợ thay cho bố, bố đừng bán cho nhà giàu”  Mị xinh đẹp, tài hoa, hội tụ nhiều phẩm chất đáng quý Mị xứng đáng hưởng sống hạnh phúc hạnh phúc tầm tay Mị (Nhưng nợ truyền đời, Mị bị lừa bắt làm dâu gạt nợ cho nhà thống lý) * Kiếp làm vợ, làm dâu tủi nhục Bề Mị dâu thực chất bên lại nợ Nếu dâu, Mị cịn có chút vị trí nhà thống lí Nếu nợ, ngày Mị cịn hi vọng trả xong nợ mà giải thoát Nhưng Mị lại cổ hai trịng dây trói buộc Mị hiểu phải sống thân phận nô lệ khốn khổ hết đời Mị khơng dám chết sợ liên lụy đến cha, không dám nghĩ đến việc thoát khỏi kiếp sống trâu ngựa khổ sở ám ảnh, trói buộc thần quyền (tục cúng trình ma) Chế độ phong kiến vùng cao với sức mạnh tàn bạo cường quyền vây bủa độc ác thần quyền đẩy người gái xinh đẹp hiền thảo vào kiếp nô lệ đắng cay, nhục nhã  Thời gian đầu: “có đến hàng tháng, đêm Mị khóc”  sống làm dâu >< thời xuân tươi đẹp khứ, thực >< ước mơ, khát vọng  Mị chấp nhận Không thể chấp nhận sống tại, Mị đau khổ, tuyệt vọng tìm cách để khỏi nó, chí phải đánh đổi mạng sống Nhưng thương cha, “Mị khơng đành lịng chết”  Bi kịch làm dâu: - Nỗi đau thể xác: Mị bị bóc lột sức lao động cách tàn nhẫn trở thành công cụ lao động cho nhà chồng “những việc giống nhau, năm mùa, tháng lại làm làm lại: tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay xe đay, đến mùa nương bẻ bắp…” (liệt kê hàng loạt công việc, động từ tăng tiến thể vịng tuần hồn khép kín, bủa vây đời Mị)  Làm việc quần quật không ngơi nghỉ, Mị thực chất trở thành nô lệ không công, làm thân trâu ngựa cho nhà thống lý Pá Tra: “Con ngựa, trâu làm có lúc, đêm đứng gãi chân, nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào việc đêm ngày.” - Nỗi khổ tinh thần: + Thân phận “con dâu gạt nợ” + Gặp phải người chồng tàn nhẫn, vũ phu, khơng có tình u Mị bị hành hạ đau đớn tinh thần lẫn thể xác Bất lúc Mị bị trói, bị đánh cách dã man, vơ lí Định chơi đêm hội mùa xuân người đàn bà khác Hồng Ngài, Mị bị A Sử trói đứng vào cột nhà, xoa thuốc cho A Sử suốt đêm, kiệt sức mà thiếp liền bị “đạp chân vào mặt Mị”, chí Mị ngồi sưởi lửa, hơ tay, không động chạm đến ai, biết với lửa, A Sử qua, ngứa tay “ đánh Mị ngã xuống cửa bếp” + Mất tự do: “Ở buồng Mị nằm kín mít, có cửa sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy trăng trắng sương hay nắng Mị nghĩ ngồi lỗ vuông mà trông ra, đến chết thơi”, “Chẳng năm A Sử cho Mị chơi tết… Bao nhiêu người có chồng chơi Tết”  Trong không gian tù túng, chật hẹp, tối tăm, thời gian ngưng đọng, cộng thêm nghiệt ngã chồng  Mị trở thành tù nhân ngục thất tinh thần vơ hình + Bị ràng buộc tục cúng ma: Từ sau đêm bị bắt giam buồng, nghe tiếng nhạc sinh tiền cúng trình ma bên ngồi, Mị ln bị ám ảnh suy nghĩ “Ta thân đàn bà, bắt trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thôi”  Sự thay đổi Mị (hậu kiếp làm vợ, làm dâu tủi nhục): “Mị khơng cịn nghĩ đến Mị ăn ngón tự tử.”, “Ở lâu khổ, Mị quen khổ Bây Mị tưởng trâu, ngựa Con ngựa biết ăn cỏ, biết làm mà thơi”, “Mỗi ngày Mị khơng nói, rùa ni xó cửa.”  Mị trở nên chai sạn, trơ lì,vơ cảm  giá trị tố cáo (Ngày trước, để sống cho sống, Mị định tự tử tại, Mị cam chịu cách thụ động, khơng cịn ý thức phản kháng  Bị bóc lột sức lao động, bị hành hạ thể xác lẫn tinh thần, bị ràng buộc hủ tục cúng ma, Mị chết dần chết mòn, bị tê liệt tinh thần, lòng yêu đời tinh thần phản kháng, khái niệm thời gian Cô Mị khơng cịn, thay vào nữ nô cam chịu, nhẫn nhục, chai sạn; Mị sống vật vờ xác không hồn, cỗ máy biết hoàn cảnh hoàn toàn xa lạ với  Số phận bất hạnh cực Mị điển hình cho nỗi thống khổ người dân miền núi ách thống trị bọn thực dân phong kiến miền núi ... chí Mị ngồi sưởi l? ?a, hơ tay, không động chạm đến ai, biết với l? ?a, A Sử qua, ng? ?a tay “ đánh Mị ngã xuống c? ?a bếp” + Mất tự do: “Ở buồng Mị nằm kín mít, có c? ?a sổ lỗ vuông bàn tay Lúc trông thấy... cúng ma: Từ sau đêm bị bắt giam buồng, nghe tiếng nhạc sinh tiền cúng trình ma bên ngồi, Mị ln bị ám ảnh suy nghĩ “Ta thân đàn bà, bắt trình ma nhà cịn biết đợi ngày rũ xương thôi”  Sự thay đổi... tàn nhẫn trở thành công cụ lao động cho nhà chồng “những việc giống nhau, năm m? ?a, tháng lại làm làm lại: tết xong lên núi hái thuốc phiện, năm giặt đay xe đay, đến m? ?a nương bẻ bắp…” (liệt kê

Ngày đăng: 17/09/2022, 11:13

w