1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

PHÂN TÍCH TÁC PHẨM VỢ NHẶT KIM LÂN

10 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VỢ NHẶT Kim Lân I Tìm hiểu chung 1 Tác giả Kim Lân là một trong những nhà văn hiện thực lớn của VHVN, chuyên viết về truyện ngắn, về nông thôn, người nông dân Ông một lòng đi về với đất, với thuần hậu.

VỢ NHẶT Kim Lân I Tìm hiểu chung Tác giả - Kim Lân nhà văn thực lớn VHVN, chuyên viết truyện ngắn, nơng thơn, người nơng dân Ơng lịng với đất, với hậu, nguyên thủy sống nông thôn - Vợ nhặt tác phẩm tiêu biểu cho phong cách KL Tác phẩm a Xuất xứ: Vợ nhặt truyện ngắn xuất sắc Kim Lân in tập "Con chó xấu xí" (1962) b Hoàn cảnh sáng tác: Truyện ngắn Vợ nhặt viết sau hịa bình lập lại (1954) dựa vào tiểu thuyết “Xóm ngụ cư” c Tóm tắt: - Giữa lúc nạn đói hồnh hành, Tràng dẫn người đàn bà lạ xóm ngụ cư khiến người ngạc nhiên - Trước đó, hai lần gặp, với câu đùa vu vơ, vài bát bánh đúc, thị theo Tràng làm vợ - Về đến nhà, Tràng ngỡ ngàng; mẹ Tràng từ ngạc nhiên đến lo lắng, xót thương, mừng lịng đón nhận người dâu - Sáng hôm sau, vợ mẹ Tràng thu dọn nhà cửa; Tràng thấy thương yêu, gắn bó với gia đình mình; bữa cơm ngày đói, nghe tiếng trống thúc thuế, hình ảnh đồn người phá kho thóc cờ đỏ lên óc Tràng II Đọc -hiểu văn Ý nghĩa nhan đề: - Giải thích nhan đề: Vợ nhặt nhặt vợ, nhặt cọng rơm, cọng rác ngồi đường; khơng cưới hỏi theo phong tục người Việt + Nhặt động từ hành động ngẫu nhiên, thờ ơ, không chủ tâm để lấy vật đó, thường từ đất lên, vật nhỏ bé nên không để ý không giá trị nên bị vứt bỏ + Vợ phần quan trọng đời người đàn ông, lấy vợ việc lớn đời người, việc thường thực theo phong tục truyền thống người Việt với bước mai mối, dạm hỏi, cưới xin…trang trọng -1- - Ý nghĩa nhan đề: + Nhan đề tạo ấn tượng, kích thích ý người đọc + Nhan đề vừa thể thảm cảnh người dân nạn đói 1945, vừa bộc lộ cưu mang, đùm bọc khát vọng hướng tới sống tốt hơn, niềm tin người cảnh khốn Tình truyện: - Tình huống: Tràng thơ kệch, xấu xí ế vợ, nhiên nhặt vợ nạn đói khủng khiếp năm 1945→tình bất ngờ, éo le vừa mừng vừa lo - Ý nghĩa: + Cốt truyện phát triển… + Góp phần thể rõ giá trị thực nhân đạo Bức tranh thực nạn đói: - Con người: + Trẻ con: ủ rũ, khơng buồn nhúc nhích + Người sống: “từ Nam Định, Thái Bình đội chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ” + Người chết: “như ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây nằm còng queo bên đường”  Bút pháp tả thực qua so sánh cụ thể nhấn mạnh ấn tượng ranh giới mong manh sống chết, cõi dương cõi âm Người sống cận kề người chết - Thời gian: chiều “chạng vạng” - Khơng gian: Xóm ngụ cư, nhà Tràng + Cái đói: “tràn đến”  hữu đói giống thảm họa, trận cuồng phong, càn quét sinh linh + Con đường đói mà “khẳng khiu”, nếp nhà “úp súp, tối tăm”, “từng trận gió từ cánh đồng thổi vào ngăn ngắt” + Âm thanh: tiếng quạ “gào lên hồi thê thiết”, “tiếng hờ khóc gia đình có người chết”  gợi ám ảnh rợn lạnh, âm khí + Mùi vị: “vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi, mùi gây xác người”, “mùi đốt đống rấm theo gió thoảng vào khét lẹt”  Không gian tràn đầy tử khí, cõi âm cõi dương hịa làm  Ngòi bút thực sắc sảo Kim Lân tái tranh năm đói bi thảm Qua đó, tác giả tố cáo tội ác dã man Pháp – Nhật, tạo bối cảnh cho câu chuyện -2- - Bữa cơm ngày đói: + “Trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo.” + Mỗi người “lưng lưng hai bát” + Nồi chè khoán: cám nấu đắng chát nghẹn bứ cổ => Bữa cơm ngày đói hình ảnh sinh động thảm hại đói Bữa cơm mà bà cụ Tứ cố công chuẩn bị đãi dâu lại lột tả hết nghèo đói đến cực gia đình Tràng nhân dân Bắc Nhân vật a Nhân vật Tràng: ▲ Hoàn cảnh: Dân ngụ cư, nghèo khổ, ế vợ; - Dân ngụ cư: mang số phận tha phương cầu thực, khơng sống q hương nên đành tìm nơi khác để kiếm kế sinh nhai -> bị kì thị, phân biệt đối xử dân địa, dẫn đến việc không chia ruộng đất, vô nghèo khổ Không vậy, dân ngụ cư khơng sống khơng gian làng xóm mà phải sống riêng biệt rìa làng ngồi đê, đồng thời không tham gia sinh hoạt cộng đồng làng xã -> làm nghề kéo xe bị th (cơng việc bấp bênh) ▲Dáng vẻ: xấu, thơ kệch ▲Tính cách, phẩm chất nhân vật - Hiền lành, vui tính (hay đùa với lũ trẻ) - Thương người: cho ăn, dẫn Thị nhà - Khát khao hạnh phúc gia đình: + Câu hò “Muốn ăn cơm trắng giò này! Lại mà đẩy xe bị với anh, nì!”, “thích lắm” trước cười tình Thị + Tràng bng câu nói nửa đùa nửa thật: “Này nói đùa có với tớ khuân hàng lên xe về” thị thật + Ban đầu, Tràng có chút phân vân, dự: “mới đầu anh chàng chợn, nghĩ: Thóc gạo đến thân chả biết có ni khơng, lại cịn đèo bịng” + Nhưng sau thống dự, Tràng tặc lưỡi: “Chậc, kệ!”, đưa thị nhà Bên ngồi liều lĩnh, nơng nổi, bên khao khát hạnh phúc lứa đơi Quyết định giản đơn chứa đựng tình thương người gặp cảnh khốn + Diễn biến tâm trạng Tràng Khi qua xóm ngụ cư nhà ++ Vẻ mệt mỏi, vẻ mặt đăm chiêu thường thay vào “Mặt có vẻ phớn phở khác thường Hắn tủm tỉm cười nụ hai mắt sáng lên lấp lánh” -3- ++ Trong người vợ thêm “ngượng nghịu” trước mắt tị mị dân xóm ngụ cư Tràng “lại lấy làm thích ý lắm, mặt vênh vênh tự đắc với mình” ++ Niềm hạnh phúc ngập tràn khiến Tràng quên tối tăm “Trong lúc Tràng quên hết cảnh sống ê chề, tăm tối hàng ngày, quên đói khát ghê gớm đe dọa, quên tháng ngày trước mặt Trong lòng cịn tình nghĩa với người đàn bà bên Một mẻ, lạ lắm, chưa thấy người đàn ông nghèo khổ ấy, ơm ấp, mơn man khắp da thịt Tràng, tựa hồ có bàn tay vuốt nhẹ sống lưng.”  Niềm khao khát tổ ấm gia đình làm cho Tràng có đủ sức mạnh để vượt lên tất cả, bất chấp đói chết Vui mừng bà Cụ Tứ chấp thuận nàng dâu “Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn đi” Buổi sáng hơm sau có vợ ++ Tràng lâng lâng niềm hạnh phúc tưởng có giấc mơ, chưa dám tin vào thật “Trong người êm lửng lơ vừa giấc mơ ra”, “Việc có vợ đến hơm cịn ngỡ ngàng khơng phải” ++ Sự thay đổi tình cảm nhận thức nhân vật Tràng: Nhưng anh nhận thay đổi mẻ, nhận thức hạnh phúc vừa có “Hắn nhận xung quanh có vừa thay đổi mẻ, khác lạ.”, “Hắn có gia đình” Hắn cảm động trước cảnh tượng bình thường: “Ngoài vườn mẹ lúi húi giẫy bụi cỏ mọc nham nhở Vợ quét lại sân, tiếng chổi nhát kêu sàn sạt mặt đất Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động” Sự thay đổi tình cảm: “Hắn thấy yêu thương gắn bó với nhà lạ lùng.” Nhận thức ý thức bổn phận trách nhiệm: “Hắn vợ sinh đẻ đấy.”, “Bây thấy nên người, thấy có bổn phận lo lắng cho vợ sau này”  Hạnh phúc gia đình giản dị, đơn sơ làm cho người đàn ông vốn vô tư nhiên thay đổi: biết yêu thương, nên người, có trách nhiệm - Khát khao sống, niềm tin vào sống, tương lai tươi sáng + Khát khao hạnh phúc, xây dựng mái ấm gia đình: khát khao sống + Nghe lời mẹ dạy cách làm ăn + Ân hận, tiếc rẻ hành động kéo xe thóc Liên đồn lối khác, “Trong óc Tràng thấy đám người đói cờ bay phấp phới.”  Hạnh phúc làm thay đổi người Trong tăm tối khốn cùng, khát vọng yêu thương bất diệt cháy sáng; “Trong hoàn cảnh khốn cùng, dù cận kề bên chết người không nghĩ đến chết -4- mà hướng tới sống, hy vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người" (Kim Lân) * Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tràng -Nghệ thuật phân tích diễn biến tâm lí nhân vật: chân thật, tinh tế sâu sắc - Tương phản ngoại hình, hồn cảnh với vẻ đẹp tâm hồn - Ngơn ngữ nhân vật: giản dị phù hợp với hoàn cảnh tính cách * Ý nghĩa tư tưởng xây dựng nhân vật Tràng: Góp phần thể giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm b Người vợ nhặt: ▲Số phận nhỏ nhoi, đáng thương: Không tên, nhà văn gọi “người đàn bà”, “thị”, “cơ ả”, khơng nghề nghiệp: Ai th làm nấy, ngồi bên vệ đường nhặt thóc rơi vãi ▲Ngoại hình xấu xí: - “Hơm thị rách q, áo quần tả tơi tổ đỉa, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy mắt.” - “Thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt cịn thấy hai mắt =>Cái đói hằn in rõ qua ngoại hình ▲ Tính cách: bộc lộ qua hai lần gặp Tràng - Lần đầu: thị đùa cợt hồn nhiên, ăn nói bạo mồm, cong cớn gọi Tràng “nhà tơi ơi” đẩy xe thóc giúp anh - Lần thứ 2: + Thị ăn nói chua ngoa, đanh đá, thiếu lễ độ; cử chỉ, hành động thơ lỗ  thiếu nữ tính + Cái đói làm thị đánh sĩ diện, e thẹn, dịu dàng  gợi ý để ăn “có ăn ăn, chả ăn giầu”, cần Tràng đồng ý là“cắm đầu ăn chặp bốn bát bánh đúc chẳng truyện trị gì”, “Ăn xong thị cầm dọc đơi đũa quệt ngang miệng, thở” + Người đàn bà từ bỏ lòng tự trọng danh dự đói  theo khơng Tràng sau lời nói nửa đùa nửa thật thị thật  Cái đói bào mịn nhân cách thị =>Niềm khát khao sống mãnh liệt thị (vẻ đẹp tâm hồn) ▲ Sự thay đổi tính cách thị: - Trên đường về: “Thị cắp thúng con, đầu cúi xuống, nón rách tàng nghiêng nghiêng che khuất nửa mặt Thị rón rén, e thẹn” Khi trẻ chọc ghẹo: “Người đàn bà khó chịu Thị nhíu đơi lơng mày lại, đưa tay lên xóc xóc lại tà áo.” Khi nhận thấy nhìn tị mị người xung quanh: “thị ngượng nghịu, chân bước níu vào chân kia.”  ngượng ngùng, e thẹn, đầy nữ tính - Về đến nhà Tràng: -5- + “Thị đảo mắt nhìn xung quanh, ngực gầy lép nhơ lên, nén tiếng thở dài.”  thất vọng, chấp nhận ý tứ Thị lo âu, hồi hộp, tư khép nép, dám “ngồi mớm mép giường, hai tay ôm thúng, mặt bần thần” + Khi gặp bà cụ Tứ: Thị chào bà đến lần lo sợ, lúng túng nên khơng dám nói lời nào, không dám ngồi “Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt.”  ý tứ, lễ phép - Sáng hôm sau: + Thị tỏ đảm đang, tháo vát: dậy sớm, quét dọn nhà cửa, “Nhà cửa, sân vườn hôm quét tước, thu dọn gọn gàng Mấy quần áo rách tổ đỉa … thấy đem sân hong Hai ang nước … kín nước đầy ăm ắp Đống rác mùn tung bành lối hót sạch” + Trong bữa ăn, bà mẹ đãi “chè khốn”, “Người dâu đón lấy bát đưa lên mắt nhìn, hai mắt thị tối lại Thị điềm nhiên vào miệng”  Ý tứ, biết thông cảm, chia sẻ chấp nhận + Chính thị thắp lên niềm tin hi vọng cho người thông báo kiện Việt Minh “phá kho thóc Nhật chia cho người đói”  Vẻ đẹp tâm hồn nhân vật qua ngịi bút mang tính phát Kim Lân: giàu nữ tính, giàu tình cảm giàu khát vọng + Khát vọng sống mãnh liệt; khát khao hạnh phúc gia đình + Người vợ, dâu đảm đang, hiếu thảo “người đàn bà hiền hậu mục” + Niềm tin vào sống tươi đẹp  Bằng biện pháp đối lập, nhà văn giúp người đọc phát vẻ đẹp khuất lấp hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người Người vợ nhặt tiêu biểu cho người lao động nghèo, mang vẻ đẹp truyền thống người phụ nữ Việt Nam, đồng thời tiêu biểu cho ý tưởng Kim Lân: Trong hoàn cảnh nào, người nông dân ngụ cư khao khát hướng sống * Nghệ thuật xây dựng nhân vật thị: - Đối lập: Ngoại hình với tâm hồn; hồn cảnh với khát vọng sống => vẻ đẹp khuất lấp hạt ngọc ẩn sâu tâm hồn người - Miêu tả có chọn lọc - Phân tích diễn biến tâm lí nhân vật * Ý nghĩa tư tưởng xây dựng nhân vật thị - Làm bật lên giá trị thực giá trị nhân đạo tác phẩm; - Vai trị nhân vật thị: góp phần phát triển kết cấu truyện; thể giá trị tư tưởng tác phẩm; làm bật lên vẻ đẹp tâm hồn nhân vật Tràng c Bà cụ Tứ:  Hoàn cảnh: già yếu, nghèo khổ, sống nương tựa vào trai  Diễn biến tâm trạng: * Lúc nhà: -6- - Khi nghe tiếng reo, nhận thấy thái độ vồn vã khác thường con, biết có điều bất thường chờ đợi  “phấp phỏng” lo âu - Đến sân nhà, “bà lão đứng sững lại, bà lão ngạc nhiên hơn”  Bao nhiêu câu hỏi dội đầy băn khoăn: "Quái, lại có người đàn bà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? Ai nhỉ?” - Khi nghe người đàn chào u, bà lão ngạc nhiên nữa: “Ô hay, thế nhỉ?”, “Bà lão hấp háy cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng bà lão thấy mắt nhoèn phải”  Bà lão chưa hình dung đón dâu tình cảnh trớ trêu, tội nghiệp lúc Sự ngạc nhiên khiến cho bà khơng tin vào cảm giác mắt  Bà cụ Tứ người nhạy cảm tinh tế * Khi Tràng giải thích, giãi bày: “Bà cúi đầu nín lặng,… hiểu biết sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa mình.”  Đó nín lặng chất chứa nỗi niềm: vừa tủi thân, vừa xót thương lo lắng, vừa mừng vui,… - Bà so sánh: “Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Còn thì…”, “Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rỉ xuống hai dòng nước mắt…”  Bà tủi thân cho số kiếp đứa phải có “vợ nhặt” bổn phận làm mẹ chưa trịn Bà lão khóc, nước mắt thương xót, tủi buồn - Bà lo lắng: “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng.”, “Vợ chồng chúng lấy nhau, đời chúng liệu có bố mẹ trước không?”  Bà lo cho sống trước mắt con, lo cho tương lai sau  Một người mẹ nghèo khổ với tình thương to lớn - Bà cụ đăm đăm nhìn chị vợ nhặt, “Thị cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo rách bợt.” Từ chỗ xót xa cho đứa trai, bà chuyển sang thương xót cho người phụ nữ xa lạ trở thành dâu mình: “Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta đến lấy Mà có vợ … ", Bà thương cho người đàn bà khốn khổ đường lấy đến trai mà khơng tính đến nghi lễ cưới xin  Con người nhân hậu, thấu cảm cho hoàn cảnh thị - Với lòng nhân hậu, bà cố gắng giấu lo lắng để vui lên cho vui Bà nhận người đàn bà xa lạ làm dâu mình: "Ừ thơi phải duyên phải kiếp với nhau, u mừng lịng…"  cách nói giản dị mà chan chứa tình người, làm ấm lịng số phận tội nghiệp, trả lại danh dự cho người vợ nhặt + Bà dặn dò, an ủi động viên con: "Nhà ta nghèo Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo làm ăn Rồi may mà ông giời cho khá…", “ai giàu ba họ, khó ba đời”  niềm tin lạc quan tương lai -7-  Bà gieo hi vọng cho con, hi vọng đời thay đổi tương lai Tấm lịng bà cụ Tứ khơng tình thương mà đức vị tha cao Đó vẻ đẹp tâm hồn người mẹ nghèo khổ Việt Nam * Sáng hôm sau, bữa cơm đón nàng dâu mới: - Cùng với dâu, bà thu dọn, quét tước nhà cửa, hi vọng đời thay đổi - Bà “nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, mặt bủng beo u ám bà rạng rỡ hẳn lên”  Hạnh phúc làm bà vui hơn, hi vọng - Trong bữa ăn, bà tồn “nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau này”: "Khi có tiền ta mua lấy đôi gà… ngoảnh ngoảnh lại chả mà có đàn gà cho xem…"  Bà nhen nhóm cho niềm tin, niềm hi vọng  Bà cụ Tứ người mẹ có lịng u thương vô bờ bến, vun vén hạnh phúc cho con, chỗ dựa tinh thần cho (Giàu lòng thương con, nhân hậu; niềm tin vào tương lai tươi sáng; trải đời, giàu kinh nghiệm) Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - phân tích diễn biến tâm lí nhân vật: chân thật, tinh tế, sâu sắc Giá trị thực giá trị nhân đạo: a Giá trị thực: * Truyện ngắn VN phản ánh số phận thê thảm người nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Bức tranh ảm đạm nạn đói: + Những người hành khất: “từ Nam Định, Thái Bình đọi chiếu bồng bế, dắt díu lên xanh xám bóng ma nằm ngổn ngang khắp lều chợ” + Khơng khí chết chóc bao trùm: “Người chết ngả rạ Không buổi sáng người làng chợ, làm đồng không gặp ba bốn thây năm còng queo bên đường Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi mùi gây xác người” + Đàn quạ săn xác người lượn đàn đám mây đen Sự sống bị đặt sát bờ vực chết - Nạn đói cịn ảnh hưởng sâu sắc đến đời, số phận người: + Người đàn bà vợ Tràng lên ma đói: “áo quần tả tơi tổ đỉa, thị gầy sọp hẳn đi, khuôn mặt lưỡi cày xám xịt thấy hai mắt.” + Chuyện tỏ tình họ cịn trơ trọi sà vào miếng ăn: “Có ăn ăn, chả ăn giầu.” + Người đàn bà phải từ bỏ lòng tự trọng danh dự đói: có bốn bát bánh đúc mà theo khơng anh chàng xấu trai, gặp tầm phào đường - Tràng nhặt vợ sống đặt bên bờ vực chết: + Lấy vợ việc trọng đại đời người, cần có nghi lễ trang trọng… Tràng lại nhặt vợ chợ mớ rau -8- + Tràng thân cịn lo khơng lại cịn đèo bịng niềm vui hớn hở, khiến người ngạc nhiên + Bà mẹ chồng đãi nàng dâu bữa cơm thê thảm, cháo cám mà bà gọi “chè khốn” + Cái đói chết đeo đuổi, đe doạ hạnh phúc mong manh vợ chồng Tràng Khơng khí chết chóc bao quanh nhà: “Mùi đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt” * Truyện gián tiếp đề cập đến tội ác thực dân Pháp, phát xít Nhật gây nên nạn đói khủng khiếp năm 1945 b Giá trị nhân đạo: - Tác giả cảm thơng thương xót trước số phận người nạn đói khủng khiếp năm 1945 - Tác giả gián tiếp tố cáo tội ác thực dân Pháp, phát xít Nhật gây nên… - Tác giả phát hiện, ngợi ca vẻ đẹp đáng quý người nạn đói… (Tràng, thị, bà cụ Tứ) - Tác giả vạch đường hướng nhân vật đến sống tươi đẹp hơn: đường đến với cách mạng dù mơ hồ Nghệ thuật đặc sắc tác phẩm: a Xây dựng tình truyện độc đáo * Tình lạ lùng: - Tràng anh nơng dân nghèo, xấu trai; lại dân xóm ngụ cư, gặp nạn đói, chết ln đeo bám, nguy ế vợ rõ, mà Tràng “nhặt” vợ cách dễ dàng, nhanh chóng đường chợ nhờ bốn bát bánh đúc - Thời buổi đói khát này, khơng ngày khơng có người chết đói Bản thân Tràng làm thuê ni thân, ni mẹ già chẳng xong mà cịn dám lấy vợ Lấy vợ thêm miệng ăn, đẩy gần với chết - Vì thế, Tràng có vợ khiến người ngạc nhiên: + Cả trẻ người lớn xóm ngụ cư ngạc nhiên thấy Tràng người đàn bà xa lạ nhà buổi chiều ảm đạm “Mấy đứa trẻ thấy lạ vội chạy đón xem”, cịn người lớn “đứng ngưỡng cửa mà nhìn bàn tán” + Bà cụ Tứ, mẹ Tràng, ngạc nhiên vừa đến nhà: “Quái, lại có người đàn bà nhà nhỉ? Người đàn bà lại đứng đầu giường thằng kia? Sao lại chào u? ” + Bản thân Tràng ngạc nhiên, bất ngờ với hạnh phúc mình: “Nhìn thị ngồi nhà, đến ngờ ngợ khơng phải Ra có vợ ư?” Thậm chí sáng hơm sau Tràng chưa hết bàng hồng * Tình éo le: - Lấy vợ, lấy chồng kiện vui mừng lớn lao đời người Nhưng trường hợp Tràng, niềm vui lại diễn rình rập, đe dọa nghèo, đói Vì thế, Tràng có vợ khiến tất người khơng lo nhiều vui (nỗi lo chung: “có ni sống qua đói khát khơng?”) -9- - Hạnh phúc đôi vợ chồng diễn khơng khí thê lương, ảm đạm, chết chóc: “Khơng khí vẩn lên mùi ẩm thối rác rưởi, mùi gây xác người”, “Mùi đốt đống rấm nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt”,“Giữa im lặng đơi vợ chồng mới, có tiếng hờ khóc ngồi xóm lọt vào lúc tỉ tê lúc to lúc nhỏ”, tiếng quạ “gào lên hồi thê thiết” - Ngay bữa cơm mà bà cụ Tứ đón nàng dâu thật thê thảm: “Bữa cơm ngày đói trơng thật thảm hại Giữa mẹt rách có độc lùm rau chuối thái rối, đĩa muối ăn với cháo.” ăn mà bà mẹ chồng đãi nàng dâu mới: “chè khốn”  Đánh giá: + Tình truyện vừa lạ, vừa éo le, vừa bất ngờ vừa hợp lí, đầu mối cho phát triển truyện, tác động đến diễn biến tâm trạng hành động nhân vật + Làm rõ chủ đề, thể giá trị thực, giá trị nhân đạo tác phẩm - Thơng cảm với tình cảnh thê thảm người nơng dân nghèo nạn đói 1945 - Lên án mạnh mẽ tội ác bọn thực dân Pháp phát xít Nhật: đẩy nhân dân ta lâm vào nạn đói khủng khiếp giá trị người không rơm rác - Tác giả phát phẩm chất tốt đẹp sức sống kì diệu người: Dù bị đẩy vào tình cảnh bi đát họ hướng sống, khao khát tổ ấm gia đình, đùm bọc cưu mang hi vọng đời thay đổi tương lai - Thể niềm tin vào tương lai: Chỉ cho người dân nghèo đường đắn: bước theo cờ đỏ vàng Việt Minh b Cách kể chuyện: tự nhiên, lôi cuốn, hấp dẫn c Nghệ thuật xây dựng nhân vật: nhân vật có hồn cảnh chung, người có nét tâm lý, tính cách riêng; ngịi bút miêu tả tâm lí tinh tế bộc lộ tự nhiên, chân thật; khéo léo làm bật đối lập hoàn cảnh tính cách nhân vật d Nghệ thuật dựng cảnh: chân thật, ấn tượng: tranh nạn đói, bữa cơm ngày đói,… đ Ngơn ngữ: mộc mạc, giản dị, gần với ngữ chọn lọc kĩ, tạo nên sức gợi III Tổng kết: Truyện Vợ nhặt không miêu tả tình cảnh thê thảm người nơng dân nước ta nạn đói khủng khiếp năm 1945 mà thể chất tốt đẹp sức sống kỳ diệu họ Ngay bờ vực chết, họ hướng sống, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn Nội dung nhân đạo sâu sắc cảm động thể qua tình truyện độc đáo, cách kể chuyện hấp dẫn, miêu tả tâm lý tinh tế, đối thoại sinh động -10- ... sống, hy vọng, tin tưởng tương lai Họ muốn sống, sống cho người" (Kim Lân) * Nghệ thuật xây dựng nhân vật Tràng -Nghệ thuật phân tích diễn biến tâm lí nhân vật: chân thật, tinh tế sâu sắc - Tương... chấp thuận nàng dâu “Tràng thở đánh phào cái, ngực nhẹ hẳn đi” Buổi sáng hơm sau có vợ ++ Tràng lâng lâng niềm hạnh phúc tưởng có giấc mơ, chưa dám tin vào thật “Trong người êm lửng lơ vừa giấc... vào khét lẹt”  Khơng gian tràn đầy tử khí, cõi âm cõi dương hòa làm  Ngòi bút thực sắc sảo Kim Lân tái tranh năm đói bi thảm Qua đó, tác giả tố cáo tội ác dã man Pháp – Nhật, tạo bối cảnh cho

Ngày đăng: 17/09/2022, 11:00

Xem thêm:

w