Nhân vật A Phủ a Hoàn cảnh, thân phận Mồ côi, không người thân thích, bị người làng bắt đem bán Nghèo không lấy được vợ Vì đánh A Sử mà bị phạt vạ 100 bạc trắng, đi ở trừ nợ cho Pá Tra “Cả tiền phạt,.
Nhân vật A Phủ: a Hoàn cảnh, thân phận: - Mồ cơi, khơng người thân thích, bị người làng bắt đem bán - Nghèo khơng lấy vợ - Vì đánh A Sử mà bị phạt vạ 100 bạc trắng, trừ nợ cho Pá Tra “Cả tiền phạt, tiền thuốc, tiền lợn, mày phải chịu trăm bạc trắng Mày khơng có trăm bạc tao cho mày vay để mày nợ Bao có tiền trả tao cho mày về, chưa có tiền trả tao bắt mày làm trâu cho nhà tao → A Phủ bước vào nhà thống lý với thân phận nơ lệ với nợ truyền kiếp: “Ðời mày, đời con, đời cháu mày tao bắt thế, hết nợ tao thơi.” - Vì để bị, phải chịu trói đứng góc nhà “Tao trói mày chỗ Bao chúng bắn hổ mày khỏi phải chết Nếu khơng bắn hổ tao cho mày đứng chết đấy.” b Đặc điểm, phẩm chất - Tự lao động kiếm sống, lao động giỏi - Gan (lúc nhỏ), dũng cảm (dám đánh quan), - Yêu đời, lạc quan + Khát khao tự do: Bị bắt bán xuống xuôi, trốn lên vùng cao, lưu lạc đến Hồng Ngài, tự lao động kiếm sống + Khát khao hạnh phúc, lạc quan: ngày tết dù khơng có quần áo “cứ trai làng đem sáo, khèn, đem quay pao, yến tìm người yêu” + Sức sống mãnh liệt, khát khao sống Khi rơi vào cảnh tuyệt vọng, “dòng nước mắt lấp lánh bò xuống hai hõm má xám đen” Khi Mị cứu, “A Phủ khuỵu xuống không bước Nhưng trước chết đến nơi ngay, A Phủ lại quật sức vùng lên, chạy.” Cuộc đời A Phủ thực tế kiếp sống nô lệ thê thảm người nghèo khổ vùng cao Tây Bắc A Phủ đồng thời nhân vật điển hình cho người lao động Tây Bắc giỏi giang, bộc trực, thẳng thắn yêu đời, có sức sống mãnh liệt