Bài tập học kỳ môn luật hình sự

9 27 0
Bài tập học kỳ môn luật hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A (đang có vợ) và B (đang có chồng) là hai người cùng xã quen biết rồi có quan hệ tình cảm bất chính với nhau. Mối quan hệ bất chính của A và B bị C (chồng của B) phát hiện. Vì muốn được tự do quan hệ, chung sống với nhau, B bà với A tìm cách giết C. B báo cho A biết thời gian, đoạn đường C thường đi lấy hàng vào sáng sớm để A chuẩn bị phương tiện và thực hiện việc giết C. Hành vi của A và B sau đó bị toàn kết án theo khoản 1 Điều 123 BLHS.

Đề số 1: A (đang có vợ) B (đang có chồng) hai người xã quen biết có quan hệ tình cảm bất với Mối quan hệ bất A B bị C (chồng B) phát Vì muốn tự quan hệ, chung sống với nhau, B bà với A tìm cách giết C B báo cho A biết thời gian, đoạn đường C thường lấy hàng vào sáng sớm để A chuẩn bị phương tiện thực việc giết C Hành vi A B sau bị tồn kết án theo khoản Điều 123 BLHS Tội phạm mà A, B thực tình nêu thuộc cấu thành tội phạm hay cấu thành tội phạm tăng nặng Cấu thành tội phạm (CTTP) CTTP có dấu hiệu định tội – dấu hiệu mơ tả tội phạm cho phép phân biệt tội phạm với tội phạm khác cho phép phân biệt với trường hợp chưa phải tội phạm CTTP tăng nặng CTTP mà ngồi dấu hiệu định tội cịn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên cách đáng kể (so với trường hợp bình thường) Những dấu hiệu gọi dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng CTTP tăng nặng tổng hợp CTTP với dấu hiệu định khung hình phạt tăng nặng Theo khoản Điều 52 BLHS năm 2015 quy định tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự: “… đ) Phạm tội động đê hèn; …” Đây trường hợp phạm tội bị thúc đẩy động đê tiện, thấp hèn Hành động phạm tội trường hợp thường biểu bội bạc, phản trắc, hèn nhát, ích kỷ,… Ở tình nêu trên, A người có vợ, B người có chồng, hai người A B lại có quan hệ bất với Như xâm phạm chế độ nhân vợ chồng bình đẳng Sau C, chồng B, phát mối quan hệ bất B A, khơng B A không chấm dứt mối quan hệ bất mà cịn muốn chung sống, quan hệ tự với mà lên kế hoạch giết C Đây trường hợp phạm tội động đê hèn Kết luận: Tội phạm mà A, B thực tình nêu thuộc cấu thành tội phạm tăng nặng ngồi dấu hiệu định tội cịn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên cách đáng kể (so với trường hợp bình thường) Cấu thành tội phạm quy định khoản điều 123 BLHS ( CTTP tội giết người ) kết hợp với dấu hiệu quy định mục d, khoản Điều 52 BLHS tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình việc phạm tội động đê hèn Phân tích, xác định lỗi động phạm tội A B tình nêu Căn pháp lý: Hành vi phạm tội A B tình nêu bị tịa kết án theo khoản Điều 123 BLHS năm 2015: Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người 16 tuổi; c) Giết phụ nữ mà biết có thai; d) Giết người thi hành cơng vụ lý cơng vụ nạn nhân; đ) Giết ông, bà, cha, mẹ, người ni dưỡng, thầy giáo, giáo mình; e) Giết người mà liền trước sau lại thực tội phạm nghiêm trọng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng; g) Để thực che giấu tội phạm khác; h) Để lấy phận thể nạn nhân; i) Thực tội phạm cách man rợ; k) Bằng cách lợi dụng nghề nghiệp; l) Bằng phương pháp có khả làm chết nhiều người; m) Thuê giết người giết người th; n) Có tính chất đồ; o) Có tổ chức; p) Tái phạm nguy hiểm; q) Vì động đê hèn a Phân tích xác định lỗi A B Hành vi khách quan: Hành vi khách quan bao gồm “biểu hiện” người giới khách quan mà mặt thực tế ý thức kiểm sốt ý chí điều khiển “Biểu hiện” người giới coi hành vi có mặt bên kiểm soát ý thức điều khiển ý chí Chỉ có hành vi khách quan vấn đề có lỗi đặt Hành vi khách quan tội phạm có đặc điểm là: Tính gây thiệt hại cho xã hội tính quy định luật hình Hành vi khách quan tội giết người hành vi tước đoạt trái pháp luật tính mạng người khác1 Ở tình nêu trên, hành vi A B có kiểm sốt ý thức điều khiển ý chí (mong muốn C chết, tìm cách giết C) Hành vi A C cịn có đầy đủ đặc điểm hành vi khách quan tội phạm: tính gây thiệt hại cho xã hội (gây thiệt hại tính mạng C) tính quy định luật hình Hậu thiệt hại: thiệt hại hành vi khách quan gây cho quan hệ xã hội khách thể bảo vệ luật hình khách thể tội phạm Hậu thiệt hại thể dạng: thiệt hại vật chất, thiệt hại thể chất, thiệt hại tinh thần biến đổi khác Tội giết người (Điều 123 BLHS) gây thiệt hại tính mạng (hậu chết người) Thiệt hại thể dạng thiệt hại thể chất Hậu hành vi phạm tội A B gây thiệt hại thể chất, cụ thể thiệt hại tính mạng C (hậu chết người) Về lỗi: Người thực hành vi có tính gây (hoặc đe dọa gây ra) thiệt hại cho xã hội bị coi có lỗi họ lựa chọn hành vi Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học BLHS năm 2015, Nxb Tư pháp, tr 60 có điều kiện lựa chọn xử khác phù hợp với địi hỏi xã hội Luật hình Việt Nam chia lỗi thành loại: Lỗi cố ý lỗi vơ ý Trong đó, lỗi cố ý gồm hình thức lỗi cố ý trực tiếp lỗi cố ý gián tiếp; lỗi vơ ý gồm hình thức lỗi vơ ý q tự tin lỗi vơ ý cẩu thả Ở tình nêu trên, lỗi người phạm tội giết người A B xếp vào lỗi cố ý trực tiếp Theo Điều 10 BLHS năm 2015 quy định cố ý phạm tội: “Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy ra” Xét lý trí, A B nhận thức rõ tính nguy hiểm hành vi thấy rõ hậu thiệt hại hành vi (gây thiệt hại tính mạng C) Xét ý chí, A B mong muốn hậu thiệt hại phát sinh (C chết) Vì lỗi A B coi lỗi cố ý trực tiếp b Động phạm tội Động phạm tội động lực bên thúc đẩy người phạm tội thực hành vi phạm tội cố ý Hành vi người trạng thái tâm lý bình thường thực thức đẩy động định Ở tình nêu trên, tội phạm mà A B thực động đê hèn, động cụ thể mong muốn tự quan hệ, chung sống với A người có vợ, B người có chồng, hai người A B lại có quan hệ bất với Sau đó, hành vi ngoại tình A B bị C (chồng B) phát hiện, việc bị phát khiến B A nảy sinh động giết C để tự quan hệ chung sống với khơng có ngăn cản Mặc dù chưa có văn pháp luật quy định rõ ràng động đê hèn, theo thực tiễn xét xử, động phạm tội A B coi “giết vợ giết chồng để tự lấy vợ, chồng khác2” Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học BLHS năm 2015, Nxb Tư pháp, tr 69 Giả sử A vừa chấp hành xong hình phạt năm tội trộm cắp tài sản (chưa xóa án tích) lại phạm tội tình nêu trường hợp phạm tội A coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm Theo Điều 53 BLHS năm 2015 quy định tái phạm: “1 Tái phạm trường hợp bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng vô ý Những trường hợp sau coi tái phạm nguy hiểm: a) Đã bị kết án tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng cố ý; b) Đã tái phạm, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý.” Theo Điều BLHS năm 2015 quy định loại tội phạm tội phạm nghiêm trọng, mức cao khung hình phạt quy định tội từ 03 năm tù đến 07 năm tù; tội phạm nghiêm trọng, mức cao khung hình phạt từ 07 năm tù đến 15 năm tù Trong tình trên, A vừa chấp hành xong hình phạt năm tội trộm cắp tài sản Theo Điều 173 BLHS năm 2015 quy định tội trộm cắp tài sản: “… Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; d) Dùng thủ đoạn xảo quyệt, nguy hiểm; đ) Hành để tẩu thoát; e) Trộm cắp tài sản trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản Điều này; g) Tái phạm nguy hiểm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) Trộm cắp tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng thuộc trường hợp quy định điểm a, b, c d khoản Điều này; c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh; ….” Để xác định loại tội phạm theo phân loại tội phạm (Điều BLHS) phải dựa vào mức cao khung hình phạt quy định cho tội phạm cần xác định3 Do đó, A bị tịa án tun phạt năm tù tội trộm cắp tài sản (Điều 173 BLHS) năm khơng phải mức cao khung hình phạt Vậy nên, tình đưa giả định A chấp hành xong hình phạt năm tù chưa thể xác định loại tội phạm mà A phạm tội Trong trường hợp A bị phạt tù năm tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp tội nghiêm trọng, sau chấp hành xong án phạt tù chưa xóa án tích, A lại phạm tội giết người theo khoản Điều 123 (là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) Như vậy, A người bị kết án, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội cố ý Do trường hợp phạm tội A coi tái phạm Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân, tr.28 Trong trường hợp A bị phạt tù năm tội trộm cắp tài sản thuộc trường hợp tội nghiêm trọng, sau chấp hành xong án phạt tù chưa xóa án tích, A lại phạm tội giết người theo khoản Điều 123 (là tội phạm đặc biệt nghiêm trọng) Như vậy, A người bị kết án tội phạm nghiêm trọng cố ý, chưa xóa án tích mà lại thực hành vi phạm tội tội phạm đặc biệt nghiêm cố ý ( khoản Điều 123 BLHS quy định tội giết người) Do đó, trường hợp phạm tội A tái phạm nguy hiểm Giả sử sau giết C, A lấy nạn nhân số tiền 1,5 triệu đồng xe máy (trị giá 10 triệu đồng) B có phải chịu TNHS với A tội cướp tài sản không? Tại Trong trường hợp sau giết C, A lấy nạn nhân số tiền 1,5 triệu đồng xe máy (trị giá 10 triệu đồng) B chịu trách nhiệm với A tội cướp tài sản Luật hình Việt Nam xác định quy tắc để xác định TNHS người đồng phạm “mỗi người đồng phạm phải chịu trách nhiệm độc lập” việc thực tội phạm Theo khoản Điều 17 BLHS năm 2015 quy định đồng phạm : “Người đồng phạm khơng phải chịu trách nhiệm hình hành vi vượt người thực hành” Trong hành vi vượt người đồng phạm hiểu hành vi vượt ý định chung người đồng phạm Ở trường hợp này, A B bàn bạc thực việc giết C Sau giết C, A lấy nạn nhân 1,5 triệu đồng xe máy (trị giá 10 triệu đồng) Việc nằm kế hoạch mục đích ban đầu A B Do B chịu trách nhiệm với A tội cướp tài sản Danh Mục Tài Liệu Tham Khảo Nguyễn Ngọc Hịa, Bình luận khoa học BLHS năm 2015, Nxb Tư pháp Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb Công an nhân dân Mục Lục Đề số 1: .1 Tội phạm mà A, B thực tình nêu thuộc cấu thành tội phạm hay cấu thành tội phạm tăng nặng Phân tích, xác định lỗi động phạm tội A B tình nêu a Phân tích xác định lỗi A B b Động phạm tội Giả sử A vừa chấp hành xong hình phạt năm tội trộm cắp tài sản (chưa xóa án tích) lại phạm tội tình nêu trường hợp phạm tội A coi tái phạm hay tái phạm nguy hiểm Giả sử sau giết C, A lấy nạn nhân số tiền 1,5 triệu đồng xe máy (trị giá 10 triệu đồng) B có phải chịu TNHS với A tội cướp tài sản không? Tại ... theo khoản Điều 12 3 BLHS năm 2 015 : Người giết người thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm, tù chung thân tử hình: a) Giết 02 người trở lên; b) Giết người 16 tuổi; c) Giết... năm 2 015 quy định loại tội phạm tội phạm nghiêm trọng, mức cao khung hình phạt quy định tội từ 03 năm tù đến 07 năm tù; tội phạm nghiêm trọng, mức cao khung hình phạt từ 07 năm tù đến 15 năm... tiền 1, 5 triệu đồng xe máy (trị giá 10 triệu đồng) B có phải chịu TNHS với A tội cướp tài sản không? Tại Trong trường hợp sau giết C, A lấy nạn nhân số tiền 1, 5 triệu đồng xe máy (trị giá 10 triệu

Ngày đăng: 11/08/2021, 00:45

Mục lục

  • Đề bài số 1:

  • 1. Tội phạm mà A, B thực hiện trong tình huống nêu trên là thuộc cấu thành tội phạm cơ bản hay cấu thành tội phạm tăng nặng.

  • 2. Phân tích, xác định lỗi và động cơ phạm tội của A và B trong tình huống nêu trên.

    • a. Phân tích và xác định lỗi của A và B

    • b. Động cơ phạm tội

    • 3. Giả sử A vừa chấp hành xong hình phạt 7 năm về tội trộm cắp tài sản (chưa được xóa án tích) lại phạm tội như tình huống nêu trên thì trường hợp phạm tội của A được coi là tái phạm hay tái phạm nguy hiểm.

    • 4. Giả sử sau khi giết C, A còn lấy của nạn nhân số tiền là 1,5 triệu đồng và chiếc xe máy (trị giá 10 triệu đồng) thì B có phải chịu TNHS cùng với A về tội cướp tài sản không? Tại sao

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan