1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của cá thát lát (notopterus notopterus) phân bố tại đầm trà ổ, tỉnh bình định

59 37 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,81 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN ĐẶNG THỊ THẠCH TRÚC NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ THÁT LÁT (Notopterus notopterus) PHÂN BỐ TẠI ĐẦM TRÀ Ổ, TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 8420114 Người hướng dẫn khoa học: TS Võ Văn Chí LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá Thát lát (Notopterus notopterus) phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định” cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn khoa học TS Võ Văn Chí Các số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Học viên Đặng Thị Thạch Trúc MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên đầm Trà Ổ 1.2 Thành phần loài phân bố cá Thát lát 1.3 Tình hình nghiên cứu sinh học cá CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.3 Nội dung nghiên cứu 18 2.3.1 Đặc điểm hình thái 18 2.3.2 Đặc điểm sinh học dinh dưỡng 18 2.3.3 Đặc điểm sinh học sinh trưởng 18 2.3.4 Đặc điểm sinh học sinh sản 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu 19 2.4.1 Phương pháp thu xử lý mẫu 19 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu đặc điểm sinh học cá 20 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 Đặc điểm hình thái 24 3.2 Đặc điểm sinh học dinh dưỡng 26 3.3 Đặc điểm sinh học sinh trưởng 31 3.4 Đặc điểm sinh học sinh sản 32 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng biểu Trang bảng 1.1 Số lượng loài ngành tảo đầm Trà Ổ 1.2 Số lượng tỷ lệ nhóm động vật đầm Trà Ổ 1.3 Các loài động vật đáy phổ biến đầm 1.4 Cấu trúc khu hệ cá đầm Trà Ổ 3.1 Chỉ số RLG cá Thát lát 28 3.2 Thành phần thức ăn tự nhiên cá Thát lát 30 3.3 Tỷ lệ giới tính cá Thát lát theo nhóm kích cỡ 36 3.4 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát 37 theo nhóm kích cỡ 3.5 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát 40 theo thời gian 3.6 Sức sinh sản cá Thát lát 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu Tên hình Trang hình 3.1 Cá Thát lát (Notopterus notopterus) (A) Cá Còm (Chitala 24 chitala) (B) 3.2 Cá Thát lát đực giai đoạn thành thục sinh dục 25 3.3 Cá Thát lát giai đoạn thành thục sinh dục 25 3.4 Hình dạng miệng cá Thát lát 26 3.5 Hình dạng lưỡi cá Thát lát 27 3.6 Hình dạng cung mang lược mang cá Thát lát 27 3.7 Hình dạng thực quản, dày ruột cá Thát lát 28 3.8 Đồ thị tương quan chiều dài khối lượng thân cá 32 Thát lát 3.9 Buồng trứng tinh sào cá Thát lát giai đoạn II 33 3.10 Buồng trứng tinh sào cá Thát lát giai đoạn III 34 3.11 Buồng trứng tinh sào cá Thát lát giai đoạn IV 34 3.12 Buồng trứng tinh sào cá Thát lát giai đoạn V 35 3.13 Tinh sào cá Thát lát giai đoạn VI 35 3.14 Biểu đồ tỷ lệ giới tính cá Thát lát theo nhóm kích cỡ 36 3.15 Biểu đồ giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát 38 theo nhóm kích cỡ 3.16 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát theo 40 thời gian (tháng năm) 3.17 Biến động hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Thát lát 41 3.18 Biến động hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Thát lát đực 42 3.19 Biến động hệ số tích lũy lượng (HSI) cá Thát lát 43 3.20 Biến động hệ số tích lũy lượng (HSI) cá Thát lát đực 43 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đầm Trà Ổ thuộc huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định thuộc 12 đầm phá lớn miền Trung đầm phá lớn Bình Định Đầm có diện tích mặt nước lên đến 2000 thay đổi theo mùa, giáp với xã (Mỹ Thắng, Mỹ Lợi, Mỹ Châu, Mỹ Đức) Hằng năm, đầm mang lại cho cộng đồng dân cư khu vực khối lượng lớn sản phẩm thủy sản Trong đó, nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế cao, góp phần giải nhu cầu đời sống đại phận dân cư ven đầm đóng góp vào phát triển kinh tế xã hội chung địa phương tỉnh Bình Định Đầm Trà Ổ đầm nước tự nhiên, mang tính đặc trưng hệ thống đầm phá ven biển miền Trung Việt Nam Trong đầm, hệ động, thực vật phù du phong phú tạo nguồn thức ăn ban đầu cho loài thủy sản Nơi có nhiều giống lồi thủy đặc sản có giá trị, chình mun, chình bơng, cá thát lát, rạm, tơm, cua,….Vì vậy, nơi cung cấp đặc sản tươi sống cho thị trường tỉnh Cá Thát lát đầm đối tượng có giá trị kinh tế người dân quan tâm Cá Thát lát có thịt ngon, đặc biệt thịt có độ dẻo nên thường dùng để chế biến chả cá, đặc sản ưa chuộng huyện Phù Mỹ nói riêng tỉnh Bình Định nói chung Vì thế, nhu cầu tiêu thụ cá Thát lát đầm Trà Ổ ngày gia tăng Đây nguyên nhân góp phần gia tăng khai thác mức, làm cho sản lượng loài cá tự nhiên giảm nghiêm trọng, kích cỡ cá thương phẩm ngày nhỏ dần Vì vậy, việc thực nghiên cứu đầy đủ có hệ thống đặc điểm sinh học cá Thát lát, đặc biệt sinh học dinh dưỡng sinh sản cần thiết để góp phần bảo tồn hiệu lồi có giá trị kinh tế Ngoài ra, việc nghiên cứu đặc điểm sinh học cá Thát lát làm sở cho nuôi dưỡng tiến xa sản xuất giống đối tượng địa phương, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường giảm áp lực lên khai thác nguồn lợi cá tự nhiên, đồng thời đa dạng hóa đối tượng ni Bình Định Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu cụ thể đặc điểm sinh học loài cá khu hệ đầm Trà Ổ thực Vì vậy, chúng tơi thực đề tài “Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá Thát lát (Notopterus notopterus) phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định” Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu hình thái giải phẫu, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm sinh trưởng đặc điểm sinh sản cá Thát lát phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định để làm sở cho việc bảo vệ nguồn lợi nhân giống ni thương phẩm lồi cá Ý nghĩa khoa học thực tiễn - Ý nghĩa khoa học: Đưa số liệu số đặc điểm sinh học cá Thát lát làm sở cho việc bảo vệ phát triển nguồn lợi cá Thát lát đầm Trà Ổ - Ý nghĩa thực tiễn:  Các số liệu thu dẫn liệu bổ sung cho công tác giảng dạy lĩnh vực có liên quan  Kết nghiên cứu bổ sung dẫn liệu khoa học quan trọng đặc điểm sinh trưởng, đặc điểm dinh dưỡng đặc điểm sinh sản cá Thát lát đầm Trà Ổ làm sở khoa học cho nghiên cứu sinh sản nhân tạo nuôi thương phẩm, nhằm giảm áp lực khai thác nguồn lợi loài cá tương lai CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Điều kiện tự nhiên đầm Trà Ổ 1.1.1 Vị trí địa lý Đầm Trà Ổ nằm phía Bắc huyện Phù Mỹ, ba đầm lớn tỉnh Bình Định, có diện tích mặt nước giáp xã: Mỹ Đức, Mỹ Châu, Mỹ Thắng, Mỹ Lợi thuộc huyện Phù Mỹ, tỉnh Bình Định 1.1.2 Địa hình, khí hậu, thủy văn Đầm Trà Ổ có diện tích mặt nước lên đến 2000 thay đổi theo mùa, độ sâu không đáng kể Chỉ đơi chỗ theo dịng chảy có độ sâu m Đầm thông biển qua cửa Hà Ra Trước đổ biển nước đầm phải di chuyển kênh dẫn hẹp uốn khúc gọi sông Châu Trúc với chiều dài khoảng km Trắc diện đáy đầm có cấu tạo bất đối xứng chia thành hai bậc địa hình: bậc độ sâu – m bậc sâu m [1] Đầm Trà Ổ mang tính chất khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, với hai mùa rõ rệt: mùa khô từ tháng đến tháng mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Nhiệt độ trung bình năm 25,70C Độ ẩm vùng đầm đạt 79 – 81% ứng với mùa mưa Độ ẩm cực đại khoảng 83 – 84% vào tháng 11, 5, Độ ẩm cực tiểu 71 – 81% vào tháng tháng Độ ẩm trung bình nhiều năm 79% [1] Tại khu vực đầm Trà Ổ lượng mưa bắt đầu vào tháng 8, kết thúc vào tháng 12 với khoảng 1650mm, chiếm khoảng 80% lượng mưa năm Lượng mưa lớn tập trung vào tháng 9, 10, 11; lượng nước chiếm khoảng 83% (1320mm) tổng lượng nước mùa mưa khoảng 67% lượng mưa năm Các tháng có lượng mưa tháng 2, 4, chiếm 2-5% lượng mưa năm Đầm Trà Ổ thông với biển qua đoạn sông ngắn sông Châu Trúc dài khoảng km thông biển qua cửa Hà Ra, cửa mở tạm vào mùa lũ bồi cạn tháng mùa khơ Trên lưu vực có sông suối nhỏ bắt nguồn từ dãy núi cao bao quanh đổ vào đầm, suối Núi Miếu, suối Sổ, suối Đập Thầy, suối Cạn, suối Ông Diệu Vào mùa mưa, nước lũ từ thượng nguồn đổ mang theo lượng phù sa lắng đọng lại đầm Tùy thuộc vào lượng nước từ nguồn đến theo mùa, diện tích mặt nước đầm Trà Ổ lúc rộng khoảng 2000 ha, trung bình 1000 – 1200 Vào mùa khơ kiệt mặt nước thu hẹp, lại khoảng 200 – 300 [1] 1.1.3 Thành phần loài sinh vật đầm Trà Ổ Đầm Trà Ổ đầm phá lớn Bình Định, thể nét đặc trưng hệ sinh thái vùng đất ngập nước khu vực miền Trung Việt Nam Đầm Trà Ổ có chế độ mơi trường nước thủy văn thuận lợi tạo điều kiện cho nhiều loại ấu trùng, hải sản đến sinh sống phát triển, vườn ươm lồi tơm, cua, cá loài nhuyễn thể 1.1.3.1 Thực vật cạn Thảm thực vật đồng ruộng, vườn khu vực quần cư, với loài thực vật hoang dại cồn ven biển, chủ yếu loài sống đất cát nghèo dứa (Pandanus tectorius), muống biển (Ipomoea pescaprae)… Nơi có độ ẩm cao hay chịu ảnh hưởng dao động mực nước có mặt loài dại thân thảo hay bụi tạo nên rào chắn cho khu vực dân cư Dưới đập Hòa Tân nơi chịu ảnh hưởng nước mặn, gặp số lồi ngập mặn cịn tồn nơi khơng có triều mắm (Avicennia) loại theo ô rơ (Acanthus), cói (Cyperus), mái đầm (Cryptocoryne)…[1] 1.1.3.2 Thực vật lớn đầm Thực vật lớn đầm gồm tảo đa bào, loài thuộc dương xỉ (chua me, bèo ong, bèo tấm…) Thực vật có hoa mầm (nghể, súng…) hai mầm (rong nhám, cỏ hẹ, lục bình, sậy, cói…) Những lồi phát triển mạnh đầm cỏ hẹ (cỏ tóc tiên), rong lá, rong chân chó, chồn, rong 39 chiếm 4,5%), tỷ lệ cá thành thục sinh dục tham gia sinh sản cao nhóm kích cỡ > 18 cm, chiếm tỷ lệ 36,4% 20,2% (Bảng 3.4, Hình 3.15) Theo Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão (2005), cá Thát lát thành thục vào tuổi 1+ ứng với cỡ 20 cm [8] Nhưng theo kết nghiên cứu chúng tôi, cá Thát lát bắt đầu thành thục sớm hơn, kích cỡ > 15 cm Điều liên quan đến tốc độ sinh trưởng chế độ dinh dưỡng cá Cụ thể là, cá phát triển đến giai đoạn có tích lũy đầy đủ chất hoạt động trao đổi chất cá chuyển sang trạng thái hoạt động mới, tức có chuyển hóa chất dinh dưỡng tích lũy thể thành sản phẩm mới, sản phẩm sản phẩm sinh dục Chế độ dinh dưỡng có ảnh hưởng lớn tới thành thục cá, nơi có đủ dinh dưỡng cá thành thục nhanh (Nguyễn Văn Kiểm, 2004) [3] Ngoài ra, tuổi thành thục lần đầu cá phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trường sống Trong nhóm cá thu thập được, số lượng cá thể nhóm kích cỡ 15 – 18 cm chiếm cao (243 cá thể, chiếm 57,0% tổng số), tiếp đến nhóm kích cỡ > 18 cm, với 129 cá thể (chiếm 30,3%), số lượng cá thể bắt gặp thấp nhóm kích cỡ < 15 cm (54 cá thể, chiếm 12,7%) (Bảng 3.4) Qua đó, thấy áp lực khai thác chủ yếu tập trung nhóm cá thể có kích cỡ 15 – 18 cm, nhóm cá thể chưa thành thục sinh dục bắt đầu thành thục tham gia sinh sản Đây nguyên nhân dẫn đến nguồn lợi tự nhiên cá bị suy giảm 3.4.3.2 Sự phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát theo thời gian Kết nghiên cứu giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát theo thời gian (các tháng năm) đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định thể Bảng 3.5 Hình 3.16 40 Bảng 3.5 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát theo thời gian Tháng I n % n 6,9 6,9 0,0 14 10 10,3 19 11 6,9 12 3,4 14 20,7 5 17,2 13 0,0 21 0,0 11 3,4 14 24,1 Tổng 29 100,0 126 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục Tổng cộng II III IV V VI % n % n % n % n % n % 2,4 10 6,6 13 18,1 5,4 0,0 30 7,0 5,6 13 8,6 18 25,0 5,4 0,0 42 9,9 11,1 16 10,6 5,6 16,2 0,0 40 9,4 15,1 18 11,9 6,9 13,5 45,5 55 12,9 3,2 21 13,9 2,8 0,0 9,1 30 7,0 11,1 10 6,6 8,3 0,0 0,0 31 7,3 4,0 4,6 8,3 10,8 18,2 30 7,0 10,3 4,6 9,7 5,4 0,0 34 8,0 16,7 14 9,3 1,4 10,8 0,0 40 9,4 8,7 4,0 6,9 16,2 27,3 31 7,3 11,1 12 7,9 0,0 16,2 0,0 33 7,7 0,8 17 11,3 6,9 0,0 0,0 30 7,0 100,0 151 100,0 72 100,0 37 100,0 11 100,0 426 100,0 50% 40% Giai đoạn I 30% Giai đoạn II Giai đoạn III 20% Giai đoạn IV 10% Giai đoạn V 0% Giai đoạn VI tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 10 11 12 Hình 3.16 Các giai đoạn phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát theo thời gian (tháng năm) Kết cho thấy tuyến sinh dục giai đoạn I ghi nhận 9/12 tháng năm, không ghi nhận tháng 10, tháng tháng 5, tỷ lệ cao tháng (20,7%), tháng (17,2%) tháng (24,1%) Tuyến sinh dục giai đoạn II ghi nhận tất tháng năm, tỷ lệ cao 41 vào tháng (16,7%) tháng 11 (15,1%) Tương tự vậy, tuyến sinh dục giai đoạn III ghi nhận tất tháng, với tỷ lệ cao vào tháng (11,3%), tháng 10 (10,6%), tháng 11 (11,9%) tháng 12 (13,9%) Tuyến sinh dục giai đoạn IV ghi nhận hầu hết tất tháng (trừ tháng 6), tỷ lệ cao rơi vào tháng (18,1%) tháng (25,0%) Tuyến sinh dục giai đoạn V ghi nhận tháng đến tháng 11 tháng đến tháng (không ghi nhận tháng 12, tháng tháng 7), tỷ lệ cao vào tháng 10 (16,2%), tháng 11 (13,5%), tháng tháng (16,2%) Tuyến sinh dục giai đoạn VI ghi nhận tháng (tháng 11, tháng 12, tháng 2, tháng 5), tỷ lệ cao vào tháng 11 (45,5%) tháng (27,3%) (Bảng 3.5, Hình 3.16) 3.4.4 Hệ số thành thục sinh dục (GSI) Hệ số thành thục sinh dục (GSI) số dùng để dự đoán mùa vụ sinh sản điều kiện để nhận biết mức độ thành thục sản phẩm sinh dục Trong nghiên cứu này, hệ số thành thục cá Thát lát xác định 260 cá thể có tuyến sinh dục từ giai đoạn III đến giai đoạn V, khoảng thời gian từ 8/2019 đến tháng 7/2020 Kết thể qua Hình 3.17 Hình 3.18 Cái 7% 6% 5% 4% 3% 2% 1% 0% tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 10 11 12 Hình 3.17 Biến động hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Thát lát 42 Đực 0.7% 0.6% 0.5% 0.4% 0.3% 0.2% 0.1% 0.0% tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng tháng 10 11 12 Hình 3.18 Biến động hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá Thát lát đực Hệ số thành thục sinh dục (GSI) cá dao dộng từ 0,50 – 6,19% (Hình 3.17), cá đực dao động từ 0,28 – 0,62% (Hình 3.18) Có thể thấy hệ số thành thục cá lớn so với cá đực Điều khối lượng tuyến sinh dục cá thành thục lớn nhiều lần so với khối lượng tuyến sinh dục cá đực giai đoạn phát triển (Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm, 2009) [13] Hệ số thành thục cá đực có biến động qua tháng Cụ thể, GSI cá đạt giá trị cao vào tháng đến tháng 11 tháng đến tháng 6; thấp vào tháng 12, (Hình 3.17) Trong đó, GSI cá đực đạt giá trị cao vào tháng đến tháng 12 tháng đến tháng 5; đạt giá trị thấp vào tháng 1, 6, (Hình 3.18) 3.4.5 Hệ số tích lũy lượng (HSI) Kết phân tích biến động hệ số tích lũy lượng (HSI) 260 mẫu cá Thát lát qua 12 tháng (từ tháng 8/2019 đến tháng 7/2020) thể Hình 3.19 Hình 3.20 43 Cái 1.6% 1.4% 1.2% 1.0% 0.8% 0.6% 0.4% 0.2% 0.0% Hình 3.19 Biến động hệ số tích lũy lượng (HSI) cá Thát lát Đực 1.4% 1.2% 1.0% 0.8% 0.6% 0.4% 0.2% 0.0% Hình 3.20 Biến động hệ số tích lũy lượng (HSI) cá Thát lát đực HSI cá Thát lát dao động từ 0,76 – 1,35%, cá đực dao động từ 0,60 – 1,23% Giá trị HSI cá đạt giá trị cao vào tháng 12, tháng 7; đạt giá trị thấp tháng đến tháng 11 (thấp tháng 10, 11) tháng đến tháng (thấp tháng 5, 6) (Hình 3.19) Ở cá đực HSI đạt giá trị cao tháng 7, 8, 12, (cao tháng 7, 12 1); đạt giá trị thấp tháng đến tháng 11 tháng đến tháng (Hình 3.20) 44 Như vậy, thấy biến thiên hệ số HSI ngược lại với hệ số GSI Cụ thể, giá trị GSI cá tháng đến tháng 11 tháng đến tháng cao giá trị HSI tháng lại thấp Ngược lại, giá trị HSI tháng 12, tháng cao giá trị GSI tháng lại thấp (Hình 3.17, Hình 3.18, Hình 3.19, Hình 3.20) Hirshfield (1980), Hoar cộng (1979) cho rằng, suốt mùa vụ sinh sản, loài động vật sử dụng lượng lớn lượng cho phát triển tuyến sinh dục, nguồn thức ăn bị hạn chế trình phát triển tuyến sinh dục sử dụng nguồn lượng dự trữ gan nguyên nhân làm cho giá trị HSI giảm [22], [23] Như vậy, thời điểm GSI cao HSI thấp, lúc tuyến sinh dục phát triển mạnh hồn thiện, sẵn sàng cho q trình sinh sản 3.4.6 Mùa vụ sinh sản cá Thát lát Từ kết phân tích biến động hệ số thành thục sinh dục (GSI), hệ số tích lũy lượng (HSI) kết hợp với phát triển tuyến sinh dục cá Thát lát qua 12 tháng (từ tháng 8/2019 đến tháng 7/2020) dự đốn mùa vụ sinh sản cá Thát lát sau: Hệ số GSI cao, HSI thấp vào tháng đến tháng 11 tháng đến tháng (Hình 3.17, Hình 3.18, Hình 3.19, Hình 3.20) Đồng thời, kết nghiên cứu phát triển tuyến sinh dục cho thấy cá Thát lát có tuyến sinh dục phát triển giai đoạn V xuất vào tháng đến tháng 11 tháng đến tháng 6, tỷ lệ cao vào tháng 10 (16,2%), tháng 11 (13,5%), tháng tháng (16,2%) (Bảng 3.5, Hình 3.16) Như vậy, dự đốn mùa vụ sinh sản cá Thát lát đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định vào hai đợt: Đợt thứ khoảng từ tháng đến tháng 11 (tập trung vào tháng 10, 11), thời điểm rơi vào mùa mưa Bình Định đợt thứ hai khoảng từ tháng đến tháng (tập trung vào tháng 5, 6), thời điểm rơi vào mùa khơ Bình 45 Định Một nghiên cứu tương tự cá Thát lát Trần Thị Yên, Phan Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Quang Hùng (từ tháng 3/2016 – 3/2017) lưu vực sông Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình cho thấy cá tham gia sinh sản đợt năm, mùa vụ sinh sản cá vào mùa xuân - hè từ tháng đến tháng 7, tập trung vào tháng 4, 5, [15] Theo Vũ Trung Tạng Nguyễn Đình Mão (2005), lồi phân bố vĩ độ cao, sau thời gian đẻ cá bước vào vỗ béo để chuẩn bị cho thời gian qua đơng, lồi sống vĩ độ thấp thường đẻ nhiều đợt năm nhiệt độ nước sở thức ăn thuận lợi cho kiếm ăn sinh sản cá [8] Như vậy, mùa vụ sinh sản cá thay đổi khác nơi sống yếu tố khác nhiệt độ, nguồn thức ăn 3.4.7 Sức sinh sản cá Thát lát Để dự đoán khả sinh sản cá chọn khảo sát 30 mẫu cá Thát lát có buồng trứng giai đoạn IV Kết thu thể qua bảng sau: Bảng 3.6 Sức sinh sản cá Thát lát Nhóm Khối lượng thân Chiều dài thân F Fa kích cỡ (g) (cm) (trứng/cá cái) (trứng/g cá cái) 15 - 18 cm 40,5 ± 2,17 16,9 ± 0,29 224 ± 29,08 6,34 ± 0,68 > 18 cm 77,1 ± 4,27 21,1 ± 0,41 477 ± 75,36 7,19 ± 1,18 TB 62,8 ± 4,24 19,4 ± 0,46 387 ± 51,42 6,97 ± 0,73 Sức sinh sản tuyệt đối cá Thát lát dao động từ 224 – 477 trứng/cá cái, trung bình 387 trứng/cá Sức sinh sản tuyệt đối nhóm kích cỡ > 18 cm cao nhóm có kích cỡ 15 – 18 cm Cụ thể, nhóm kích cỡ > 18 cm, với chiều dài trung bình 21,1 cm khối lượng trung bình 77,1 g có sức 46 sinh sản tuyệt đối 477 trứng/cá Nhóm kích cỡ 15 – 18 cm, với chiều dài trung bình 16,9 cm khối lượng trung bình 40,5 g có sức sinh sản tuyệt đối 224 trứng/cá (Bảng 3.6) Sức sinh sản tương đối cá Thát lát dao động từ 6,34 – 7,19 trứng/g cá Nhóm kích cỡ > 18 cm có sức sinh sản tương đối (7,19 trứng/g cá cái) cao sức sinh sản tương đối nhóm kích cỡ 15 – 18 cm (6,34 trứng/g cá cái) (Bảng 3.6) Có thể thấy kích thước, trọng lượng cá số lượng trứng có mối quan hệ với nhau, cá lớn số lượng trứng nhiều 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 1.1 Đặc điểm hình thái ngồi - Cá Thát lát phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định có phần đầu to; mắt to, trịn, nằm phần đầu; phía ổ mắt có hõm màu vàng nhạt kéo dài đến nắp mang Miệng tương đối to, có mõm ngắn bằng; rạch miệng kéo dài đến trước ổ mắt Thân dài, dẹt, vảy nhỏ phủ toàn thân, thường có màu xám lưng màu trắng bạc bụng, đường bên tương đối lớn chạy thân Hai vây ngực nằm phía viền nắp mang, vây lưng nằm lưng, vây hậu mơn kéo dài dính liền với vây đuôi Phần đuôi nhỏ - Cá đực có thân hình thon dài, bụng lép; gai sinh dục nhỏ nhọn, phần đầu điểm hồng Cá có thân hình mập mạp, bụng to nhơ hai bên hơng; gai sinh dục to, có màu hồng đỏ, phần đầu tù 1.2 Hệ tiêu hóa tập tính ăn cá - Cá Thát lát có miệng tương đối to; nhỏ, nhọn; lưỡi có sắc nhọn; có dạng lược mang: lược mang có dạng hình que, ngắn, mảnh, xếp thưa lược mang có dạng núm gai Dạ dày cá lớn, dạng hình túi; ruột tương đối ngắn, có đoạn gấp khúc, số sinh trắc ruột (RLG) dao động từ 0,32 đến 0,38 - Đặc điểm cấu tạo quan tiêu hóa số RLG cá Thát lát cho thấy cá có tính ăn thiên động vật - Thành phần thức ăn tự nhiên gồm giáp xác, ấu trùng côn trùng, rễ thực vật thủy sinh, mùn đáy Nhóm thức ăn động vật có tần số xuất lớn (chiếm 80%) Trong nhóm thức ăn động vật, giáp xác nhóm mồi quan trọng với cá Thát lát (chiếm 75,0% tầm quan trọng tương đối) 48 Tổng hợp kết nhận định rằng, cá Thát lát lồi cá ăn tạp thiên thức ăn động vật 1.3 Tương quan chiều dài khối lượng thân cá Chiều dài khối lượng cá Thát lát có mối tương quan chặt chẽ (R2 = 0,924), điều cho thấy chiều dài cá tăng lên khối lượng cá tăng theo Mối tương quan thể qua phương trình hồi quy W = 0,006 x L3,101 1.4 Đặc điểm sinh học sinh sản - Noãn sào (buồng trứng) tinh sào (túi tinh) cá Thát lát phát triển qua giai đoạn - Tỷ lệ cá thể cao cá thể đực; chiếm 52,4% cá thể đực chiếm 47,6% số lượng Tỷ lệ giới tính cá Thát lát có khác nhóm kích cỡ Ở nhóm kích cỡ < 15 cm, cá chiếm tỷ lệ (45,5%) thấp cá đực (54,5%) Ngược lại, nhóm kích cỡ 15 – 18 cm, cá chiếm tỷ lệ cao cá đực (55,7% so với 44,3%) Ở nhóm kích cỡ lớn (> 18 cm), tỷ lệ giới tính có xu hướng giống với nhóm cá nhỏ nhất, cá chiếm tỷ lệ (48,1%) thấp cá đực (51,9%) - Cá Thát lát đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định bắt đầu thành thục sinh dục tham gia sinh sản cá đạt kích cỡ từ 15 cm trở Cá thành thục sinh dục tham gia sinh sản chiếm tỷ lệ thấp nhóm cá có kích cỡ 15 – 18 cm 10,3% 4,5% Cá thành thục sinh dục tham gia sinh sản chiếm tỷ lệ cao nhóm cá có kích cỡ > 18 cm, 36,4% 20,2% - Hệ số thành thục (GSI) cao, hệ số tích luỹ lượng (HSI) thấp vào tháng đến tháng 11 tháng đến tháng Cá Thát lát có tuyến sinh dục phát triển giai đoạn V xuất tập trung vào tháng đến tháng 11 tháng đến tháng 6, đó, tỷ lệ cao vào tháng 10 (16,2%), tháng 11 (13,5%), 49 tháng tháng (16,2%) Có thể dự đốn mùa vụ sinh sản cá Thát lát đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định vào hai đợt: Đợt thứ nhất, khoảng từ tháng đến tháng 11 (tập trung vào tháng 10, 11) đợt thứ hai từ tháng đến tháng (tập trung vào tháng 5, 6) - Sức sinh sản cá không cao, với sức sinh sản tuyệt đối dao động từ 224 – 477 trứng/cá cái, trung bình 387 trứng/cá sức sinh sản tương đối dao động từ 6,34 – 7,19 trứng/g cá cái, trung bình 6,97 trứng/g cá Đề xuất - Cần tránh khai thác cá Thát lát mùa vụ sinh sản tập trung cá (tháng 5, tháng 10, 11), nhằm tạo điều kiện giúp cá tái tạo quần đàn tự nhiên - Dựa kết nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng, đặc điểm sinh học sinh sản cá Thát lát đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định tiến hành nghiên cứu sản xuất giống nuôi thương phẩm đối tượng để giảm áp lực khai thác nguồn lợi cá tự nhiên, đồng thời đa dạng hóa đối tượng nuôi địa phương 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cao Huần Đặng Trung Thuận (1998), Nghiên cứu, điều tra khảo sát nhằm sử dụng vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ, khôi phục phát triển nguồn lợi thủy sản, phát triển kinh tế xã hội khu vực đầm Trà Ổ, Báo cáo đề tài, 158 trang [2] Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Văn Tư (2010), Một số vấn đề sinh lý động vật thủy sản, Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Văn Kiểm (2004), Kỹ thuật sản xuất cá giống, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ [4] Dương Nhựt Long (2003), Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ [5] Phạm Thanh Liêm Trần Đắc Định (2004), Phương pháp nghiên cứu sinh học cá, Trường Đại học Cần Thơ [6] Nguyễn Thị Bạch Loan (2003), Giáo trình Ngư loại I, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ [7] Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại nhóm động vật khơng xương sống nước thường gặp Việt Nam, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [8] Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão (2005), Ngư loại học, Nhà xuất Nơng nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh [9] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2012), Tôm, cua nước Việt Nam (Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae), Nhà xuất Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội, 257 trang 51 [10] Lê Thị Nam Thuận, Ngô Thị Hương Giang (2013), Một số đặc điểm hình thái sinh thái sinh sản cá Thát lát (Notopterus notopterus) Thừa Thiên Huế, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ V, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, t.1644 – t.1650 [11] Lê Thị Nam Thuận, Nguyễn Thành (2013), Một số đặc điểm tế bào, mô học tuyến sinh dục cá Thát lát (Notopterus notopterus Pallas, 1769) Thừa Thiên Huế, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ V, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, t.1651 – t 1657 [12] Lê Thị Nam Thuận (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng cá Thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1769) Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, Tập 3, Số 1, trang 107 – 116 [13] Phạm Minh Thành Nguyễn Văn Kiểm (2009), Cơ sở khoa học kỹ thuật sản xuất cá giống, Nhà xuất Nông nghiệp [14] Mai Đình n (1983), Cá kinh tế nước phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [15] Trần Thị Yên, Phan Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Quang Hùng (2017), Một số đặc điểm điểm sinh sản cá Thát lát (Notopterus notopterus) lưu vực sơng Nhật Lệ, tỉnh Quảng Bình, Hội nghị Khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ VII, Viện Sinh thái Tài nguyên Sinh vật, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, t.1054 – t.1059 [16] Banegal, T.B (1967), A short review of fish fecundity in the biological basis of freshwater fish production, Ed S.D Gerking, Blackwell scientific, Oxford, p 98- 111 52 [17] Biswas, S.P (1993), Manual of Methods in fish biology, South Asian Publishers, Pvt.Ltd, New Delhi [18] Das SM, Moitra SK (1963), Studies on the food and feeding habits of some freshwater fishes of India, Part IV A review on the food and feeding habits, with general conclusions, Ichthyology 2(1-2): 107-115 [19] Enric Cortes (1996), A critical review of methods of studying fish feeding based on analysis of stomach contents: applicaton to elasmobranch fishes, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 54: 726-738 [20] Hyslop E.J (1980), Stomach contents analysis: a review of methods and their application, Journal of Fish Biology, 17: 411-429 [21] Hossain, M A et al (1990), Food and feeding habit of Notopterus notopterus (Pallas), University Journal of Zoology, Bangladesh, Pp: 1-6 [22] Hirshfield, M F (1980), An experimental analysis of reproductive effort and cost in the Japanese Medaka, Ecology, 61, 282 - 292 [23] Hoar, W S., D J Randall, j R Brett (Eds) (1979), Fish physiology VIII: bioenergetics and growth, Academic Press, London [24] Jennings, S., Kaise, Michel J., Reynolds, John D (2001), Marine fisheries Ecology, Blackwell Publishing, Australia [25] Josep Lloret and Hans-Joachim Ratz (2000), Condition of cod (Gadus morhua) off Greenland during 1982-1998, Fisheries Research, 48:79-86 [26] Nikolsky G.V (1963), Ecology of fishes, Acedemic press, London [27] Rainboth, W.J (1996), Fishes of the Cambodian Mekong, FAO Species Identification Field Guide for Fishery Purposes FAO, Rome 53 [28] Sarkar, U.K and P K Deepak (2009), The diet of Clown knife fish Chitala chitala (Hamilton–Buchanan) an endangered Notopterid from different wild population (INDIA), Electronic Journal of Ichthyology, 1: 11-20 ... tài ? ?Nghiên cứu số đặc điểm sinh học cá Thát lát (Notopterus notopterus) phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định? ?? cơng trình nghiên cứu thân, thực hướng dẫn khoa học TS Võ Văn Chí Các số liệu kết nghiên. .. học cá Thát lát (Notopterus notopterus) phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định? ?? Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thu thập số liệu hình thái giải phẫu, đặc điểm dinh dưỡng, đặc điểm sinh trưởng đặc điểm. .. DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Cá Thát lát (Notopterus notopterus) phân bố đầm Trà Ổ, tỉnh Bình Định 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Đề tài tiến hành

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:56

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Cao Huần và Đặng Trung Thuận (1998), Nghiên cứu, điều tra khảo sát nhằm sử dụng vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ, khôi phục và phát triển nguồn lợi thủy sản, phát triển kinh tế xã hội khu vực đầm Trà Ổ, Báo cáo đề tài, 158 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu, điều tra khảo sát nhằm sử dụng vùng đất ngập nước đầm Trà Ổ, khôi phục và phát triển nguồn lợi thủy sản, phát triển kinh tế xã hội khu vực đầm Trà Ổ
Tác giả: Nguyễn Cao Huần và Đặng Trung Thuận
Năm: 1998
[2] Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư (2010), Một số vấn đề về sinh lý động vật thủy sản, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về sinh lý động vật thủy sản
Tác giả: Đỗ Thị Thanh Hương và Nguyễn Văn Tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2010
[3] Nguyễn Văn Kiểm (2004), Kỹ thuật sản xuất cá giống, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật sản xuất cá giống, Khoa Thủy sản
Tác giả: Nguyễn Văn Kiểm
Năm: 2004
[4] Dương Nhựt Long (2003), Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi thủy sản nước ngọt
Tác giả: Dương Nhựt Long
Năm: 2003
[5] Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định (2004), Phương pháp nghiên cứu sinh học cá, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu sinh học cá
Tác giả: Phạm Thanh Liêm và Trần Đắc Định
Năm: 2004
[6] Nguyễn Thị Bạch Loan (2003), Giáo trình Ngư loại I, Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngư loại I
Tác giả: Nguyễn Thị Bạch Loan
Năm: 2003
[7] Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling (2001), Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định loại các nhóm động vật không xương sống nước ngọt thường gặp ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Quýnh, Clive Pinder, Steve Tilling
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001
[8] Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão (2005), Ngư loại học, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngư loại học
Tác giả: Vũ Trung Tạng, Nguyễn Đình Mão
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2005
[9] Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải (2012), Tôm, cua nước ngọt Việt Nam (Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae), Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 257 trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tôm, cua nước ngọt Việt Nam (Palaemonidae, Atyidae, Parathelphusidae, Potamidae)
Tác giả: Đặng Ngọc Thanh, Hồ Thanh Hải
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ
Năm: 2012
[12] Lê Thị Nam Thuận (2015), Nghiên cứu đặc điểm sinh trưởng của cá Thát lát Notopterus notopterus (Pallas, 1769) ở Thừa Thiên Huế, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Khoa học Huế, Tập 3, Số 1, trang 107 – 116 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notopterus notopterus" (Pallas, 1769) ở Thừa Thiên Huế, "Tạp chí Khoa học và Công nghệ
Tác giả: Lê Thị Nam Thuận
Năm: 2015
[13] Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009), Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất cá giống
Tác giả: Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2009
[14] Mai Đình Yên (1983), Cá kinh tế nước ngọt phía Bắc Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cá kinh tế nước ngọt phía Bắc Việt Nam
Tác giả: Mai Đình Yên
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1983
[16] Banegal, T.B. (1967), A short review of fish fecundity in the biological basis of freshwater fish production, Ed. S.D. Gerking, Blackwell scientific, Oxford, p. 98- 111 Sách, tạp chí
Tiêu đề: A short review of fish fecundity in the biological basis of freshwater fish production
Tác giả: Banegal, T.B
Năm: 1967
[17] Biswas, S.P. (1993), Manual of Methods in fish biology, South Asian Publishers, Pvt.Ltd, New Delhi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Manual of Methods in fish biology
Tác giả: Biswas, S.P
Năm: 1993
[18] Das SM, Moitra SK (1963), Studies on the food and feeding habits of some freshwater fishes of India, Part IV. A review on the food and feeding habits, with general conclusions, Ichthyology 2(1-2): 107-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ichthyology
Tác giả: Das SM, Moitra SK
Năm: 1963
[19] Enric Cortes (1996), A critical review of methods of studying fish feeding based on analysis of stomach contents: applicaton to elasmobranch fishes, Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences, 54: 726-738 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadian Journal of Fisheries and Aquatic Sciences
Tác giả: Enric Cortes
Năm: 1996
[20] Hyslop E.J. (1980), Stomach contents analysis: a review of methods and their application, Journal of Fish Biology, 17: 411-429 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Fish Biology
Tác giả: Hyslop E.J
Năm: 1980
[21] Hossain, M. A. et al. (1990), Food and feeding habit of Notopterus notopterus (Pallas), University Journal of Zoology, Bangladesh, Pp: 1-6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Notopterus notopterus" (Pallas), "University Journal of Zoology
Tác giả: Hossain, M. A. et al
Năm: 1990
[22] Hirshfield, M. F. (1980), An experimental analysis of reproductive effort and cost in the Japanese Medaka, Ecology, 61, 282 - 292 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An experimental analysis of reproductive effort and cost in the Japanese Medaka
Tác giả: Hirshfield, M. F
Năm: 1980
[23] Hoar, W. S., D. J. Randall, j. R. Brett (Eds) (1979), Fish physiology VIII: bioenergetics and growth, Academic Press, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fish physiology VIII: "bioenergetics and growth
Tác giả: Hoar, W. S., D. J. Randall, j. R. Brett (Eds)
Năm: 1979

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w