1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số dòng cam quýt tại thái nguyên

109 246 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 3,46 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH PHƯƠNG Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG CAM QUÝT TẠI THÁI NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÙI THANH PHƯƠNG Đề tài: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA MỘT SỐ DÒNG CAM QUÝT TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: TRỒNG TRỌT Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: TS ĐẶNG QUÝ NHÂN PGS.TS NGÔ XUÂN BÌNH THÁI NGUYÊN - 2010 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, công trình nghiên cứu suốt trình làm thí nghiệm từ 1/2009 đến 12/2009 Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Mọi trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Bùi Thanh Phương iv LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp mình, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Nông học, Khoa công nghệ sinh học công nghệ thực phẩm toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu trường - Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: PGS.TS Ngô Xuân Bình, TS Đặng Quý Nhân tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Bùi Thanh Phương v MỤC LỤC PHÀN MỞ ĐẦU CHÖÔNG: TỔNG QUAN SƠ LƯỢC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 2.1 Cơ sở khoa học đề tài .4 2.2 Tình hình sản xuất bưởi giới .5 2.3 Tình hình sản xuất cam quýt Việt Nam .8 2.3.1 Thực trạng phát triển cam quýt Việt Nam 2.3.2 Các vùng trồng cam quýt chủ yếu Việt Nam 2.3.3 Những khó khăn việc trồng cam quýt nước ta 15 2.4 Nguồn gốc phân loại yêu cầu sinh thái cam quýt 16 2.4.1 Nguồn gốc 16 2.4.2 Phân loại 16 2.4.3 Yêu cầu sinh thái cam quýt 22 2.5 Những kết nghiên cứu nước liên quan đến cam quýt 23 2.5.1 Nghiên cứu giống 23 2.5.2 Nghiên cứu sinh lý, kỹ thuật canh tác bảo quản sau thu hoạch 26 2.5.3 Nghiên cứu tính trạng tính thích ứng bưởi 28 2.5.4 Nghiên cứu ảnh hưởng trình thụ phấn đến suất, chất lượng cam quýt 30 2.5.5 Nghiên cứu nguyên nhân dẫn đến không hạt có múi 31 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 36 3.1 Đối tượng nghiên cứu 36 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 36 3.3 Nội dung nghiên cứu 36 3.4 Chỉ tiêu phương pháp nghiên cứu 37 3.4.1 Chỉ tiêu theo dõi nội dung 37 vi 3.4.2 Chỉ tiêu theo dõi nội dung 37 3.4.3 Chỉ tiêu theo dõi nội dung 39 3.4.4 Chỉ tiêu theo dõi nội dung 40 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 41 Phần 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 42 4.1 Kết kiểm tra mức đa bội thể dòng cam quýt .42 4.2 Kết nghiên cứu số đặc điểm hình thái, sinh trưởng dòng cam quýt 43 4.2.1 Chu kỳ sinh trưởng năm dòng cam quýt thí nghiệm 43 4.2.2 Đặc điểm hình thái 45 4.2.3 Đặc điểm sinh trưởng dòng cam quýt 62 4.3 Tình hình sâu bệnh hại dòng cam quýt thí nghiệm 76 4.3.1 Một số sâu hại dòng cam quýt 77 4.3.2 Một số đối tượng bệnh hại 79 4.4 Kết nghiên cứu khả tạo hạt; bảo quản tỉ lệ nảy mầm hạt phấn 82 4.4.1 Khả tạo hạt tổ hợp lai 82 4.4.2 Kết nghiên cứu độ nảy mầm bảo quản hạt phấn dòng cam quýt thí nghiệm 85 Phần 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 90 5.1 Kết luận 90 5.2 Đề nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 vii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT CAQ : ăn NXB : nhà xuất KHKT : khoa học kỹ thuật Ns : sai khác ý nghĩa * : Sai khác có ý nghĩa độ tin cậy 95% viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Diện tích, suất sản lượng bưởi giới Bảng 2: Sản lượng bưởi số quốc gia sản xuất bưởi chủ yếu giới Bảng 3: Tình hình sản xuất bưởi Việt Nam .9 Bảng a: Các loài cam quýt thực có ý nghĩa thực tiễn sản xuất 18 Bảng b: Tên gọi nhóm lai(hybrids) 18 Bảng 4.1 Mức bội thể giống bưởi 42 Bảng 4.2 Chu kỳ sinh trưởng năm dòng cam quýt thí nghiệm .44 Bảng 4.3 Đặc điểm thân cành dòng nhị bội 46 Bảng 4.4 Đặc điểm thân cành dòng tam bội .49 Bảng 4.5 Đặc điểm thân cành dòng cam tứ bội 54 Bảng 4.6 Đặc điểm hình thái dòng bưởi nhị bội .57 Bảng 4.7 Đặc điểm hình thái dòng bưởi tam bội 59 Bảng 4.8 Đặc điểm hình thái dòng cam tứ bội 60 Bảng 4.9: Đặc điểm hoa dòng cam quýt 61 Bảng 4.10: Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân dòng nhị bội 63 Bảng 4.11: Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân dòng tam bội 64 Bảng 4.12: Đặc điểm sinh trưởng lộc xuân dòng cam tứ bội 65 Bảng 4.13: Đặc điểm sinh trưởng lộc hè dòng nhị bội 66 Bảng 4.14: Đặc điểm sinh trưởng lộc hè dòng bưởi tam bội .67 Bảng 4.15: Đặc điểm sinh trưởng lộc hè dòng cam tứ bội 68 Bảng 4.16: Đặc điểm sinh trưởng lộc thu dòng nhị bội 69 Bảng 4.17: Đặc điểm sinh trưởng lộc thu dòng bưởi tam bội 70 Bảng 4.18: Đặc điểm sinh trưởng lộc thu dòng cam tứ bội 71 Bảng 4.19: Đặc điểm sinh trưởng lộc đông dòng nhị bội 72 Bảng 4.20: Đặc điểm sinh trưởng lộc đông dòng bưởi tam bội 73 Bảng 4.21: Đặc điểm sinh trưởng lộc đông dòng cam tứ bội .74 Bảng 4.22: Thời gian hoa dòng bưởi thí nghiệm 76 Bảng 4.23: Một số loại sâu hại dòng cam quýt 77 Bảng 4.24: Một số loại bệnh hại dòng cam quýt 81 Bảng 4.25 Khả tạo hạt số tổ hợp lai đa bội 81 Bảng 4.26 Kết đánh giá độ nẩy mầm hạt phấn số dòng thí nghiệm 85 Bảng 4.27: Kết nghiên cứu bảo quản hạt phấn số dòng thí nghiệm 87 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1 Kết phân tích đa bội máy đo đa bội Ploidy Analyser .43 Hình 4.2: Đồ thị tăng trưởng chiều cao dòng nhị bội 47 Hình 4.3: Đồ thị số lượng cành cấp I dòng nhị bội 48 Hình 4.4: Đồ thị số lượng cành cấp II dòng nhị bội 48 Hình 4.5: Đồ thị tăng trưởng chiều cao dòng bưởi tam bội .51 Hình 4.6: Đồ thị số lượng cành cấp I dòng bưởi tam bội 52 Hình 4.7: Đồ thị số lượng cành cấp II dòng bưởi tam bội 53 Hình 4.8: Đồ thị tăng trưởng chiều cao dòng cam tứ bội 55 Hình 4.9 Đồ thị số lượng cành cấp I, II dòng cam tứ bội 56 Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trải dài 15 vĩ độ từ Nam đến Bắc, nước ta có điều kiện sinh thái đa dạng với chế độ khí hậu nhiệt đới ẩm nhiệt đới với phân hoá địa hình tạo nên vùng khí hậu đặc thù phát triển loài ăn nhiệt đới, nhiệt đới ăn ôn đới Mặc dù có điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho ăn phát triển điều kiện kinh tế xã hội nghề trồng ăn Việt Nam trước vào tình trạng phát triển sản lượng hàng hoá thấp Những năm gần đây, nghề trồng ăn góp phần vào việc chuyển đổi cấu trồng, chuyển đổi mùa vụ, làm tăng giá trị sử dụng đất, tăng thu nhập cho hộ nông dân, góp phần xoá đói giảm nghèo, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải thiện môi sinh Đặc biệt tương lai gần ngành trồng ăn ngành sản xuất hàng hoá lớn có giá trị xuất cao Mặc dù có nguồn tài nguyên ăn phong phú đa dạng theo chuyên gia ăn (Viện khoa học kĩ thuật nông nghiệp Miền nam) nhận định: Hiện nay, phải lựa chọn số chủng loại ăn trái có ưu khả cạnh tranh để đầu tư khâu kĩ thuật, xây dựng thương hiệu chiến lược xúc tiến thương mại nhằm nâng cao lực cạnh tranh chiếm lấy thị trường giới Theo chuyên gia, tại, cần ý đến số chủng loại ăn trái như: Thanh long, Vú sữa, Măng cụt, ổi, sê ri Bưởi Bưởi ăn góp phần tạo nên ý nghĩa tích cực kể đối tượng phát triển chiến lược ngành trồng ăn Việt Nam Từ lâu, bưởi quen thuộc với người dân Việt Nam Trồng bưởi không đem 84 hạt lai dị bội có phần nhỏ phát triển bình thường, đa phần tồn dạng hạt lép trình tích lũy dinh dưỡng nội nhũ bị ảnh hưởng sau phôi hình thành Tổ hợp lai dạng II, III tổ hợp bố mẹ thể nhị bội, mẹ bố lại thể tam bội, trình kết hợp giao tử xác định là: (x (với mẹ nhị bội) × x; dạng x +1….; 2x; 2x + 1……; 3x ….) ngược lại (x; x +1….; 2x; 2x + 1……; 3x ….(trong trường hợp mẹ tam bội) × x (cây bố nhị bội ), hạt lai tạo có số lượng nhiễm sắc thể khác Tuy nhiên, dạng hạt to hạt nhỏ có nội nhũ hoàn thiện thường tồn bội thể hoàn chỉnh (2x, 3x, 4x,…) phẩn nhỏ dạng hạt thể dị bội, đa phần dạng phôi dị bội tồn dạng hạt lép, muốn thu số lượng lớn dị bội cần có biện pháp kỹ thuật cứu phôi Cũng tương tự tổ hợp lai dạng IV cho hạt lai có số lượng nhiễm sắc thể khác nhau, để biết xác số lượng nhiễm sắc thể hạt lai, cần thiết phải tiến hành kỹ thuật nhằm xác định số lượng nhiễm sắc thể - kỹ thuật quan xác định tam bội (3x) thể trisomic (2n = 2x =1) dạng có khả sinh trưởng khỏe cho không hạt Tổ hợp lai số cho không hạt thảo luận sâu phần sau Tổ hợp lai dạng V (3x × 4x) cặp lai dòng tam bội tứ bội, theo lý thuyết Chahal.G.S Gosal S.S [26], mẹ tam bội có biến động lớn số lượng nhiễm sắc thể giao tử, đó, bố thể tứ bội phân chia tạo giao tử nhị bội (2x), kết hợp hai loại giao tử nêu cho hạt lai có số lượng nhiễm sắc thể khác Tuy nhiên, số lượng hạt tổ hợp lai có bố mẹ hai thể tam bội cho hạt tương đối ít, điều giải thích theo lý thuyết Theo tác giả Forst, H.B Soost, R.K [29] là: bắt cặp ngẫu nhiên giao tử tạo thành dạng hợp tử dị bội thể, giai đoạn phát triển thành 85 phôi hạt sau đó, dạng bị bội thường bị chết ngừng phát triển (hiện tượng phôi teo, phôi bị chết), tạo lượng hạt bình thường Kết nghiên cứu bảng 4.25 đến kết luận: Có thể tạo hạt lai từ tổ hợp lai bội khác nhau, cặp lai 2x × 2x; 2x × 3x; 3x × 2x; 3x × 4x…vv Số lượng hạt lai tùy thuộc vào tổ hợp, nhiên lượng hạt lai nhiều thu cặp lai nhị bội, lượng hạt lai thu từ tổ hợp có bố mẹ bố mẹ dạng tam bội Kết tạo hạt lai tiền đề quan trọng cho bước chọn giống tiếp theo, nhằm xác định dòng cho không hạt 4.4.2 Kết nghiên cứu độ nảy mầm bảo quản hạt phấn dòng cam quýt thí nghiệm 4.4.2.1 Kết nghiên cứu độ nảy mầm hạt phấn dòng thí nghiệm Bảng 4.26 Kết đánh giá độ nẩy mầm hạt phấn số dòng thí nghiệm 2X-B Tổng số hạt phấn theo dõi 1126 Tổng số hạt nẩy mầm 366 Tỷ lệ nẩy mầm (%) 32,5 TN2 1245 489 39,3 TN5 1153 538 46,7 TN7 1162 611 52,5 TN8 1236 415 33,6 TN3 1220 534 43,8 TN9 1063 672 63,2 TN15 1123 502 44,7 XB-102 1320 248 18,8 10 XB-106 1243 40 3,2 11 XB-110 1086 27 2,5 12 XB-107 1008 79 7,8 13 XB-130 1160 225 19,4 14 XB-147 1067 0,0 15 XB - 1005 62 6,2 STT Dòng 86 Kết tổng hợp bảng 4.26, dòng thí nghiêm từ số đến nhị bội, dòng từ số - 14 tam bội dòng số 15 tứ bội Độ nẩy mầm hạt phấn dao động từ - 63,2%, dòng nhị bội có tỷ lệ nẩy mầm cao từ 32,5 - 63,2% , dòng tam bội có tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn tương đối thấp từ 0,0 - 18,8%, dòng tứ bội XB-1 cho tỷ lệ nẩy mầm đạt 6,2% Tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn dòng số 14 (XB-147) (0%) giải thích lý hạt tổ hợp lai số số 12 (bảng 4.26), điều cho thấy, trước sử dụng tam bội làm bố trình lai tạo, cần thiết phải tiến hành đánh giá độ nẩy mầm hạt phấn tam bội Tổ hợp lai số 13, (thực chất tổ hợp lai tự thụ, hạt phấn hoa dùng để thụ phấn sử dụng dòng XB-106), có hạt phấn nẩy mầm (3,2%) tạo không hạt, không thu hạt lai loại to nhỏ Việc tạo không hạt tự thụ tổ hợp lai số 13 giải thích chế “tính tự bất hòa hợp”, có chế chống lại trình giao phối gần đảm bảo trình tiến hóa [35] Thực vật mang đặc tính: “tự bất hòa hợp” tạo chế ngăn cản trình thụ tinh tự thụ kết không tạo thành hạt Tuy nhiên, tổ hợp lai số 13 tạo số lượng hạt lép định, hạt lép cam quý tạo từ trình hình thành phôi vô tính, tạo từ tế bào mẹ không qua trình thụ tinh Kết luận: Từ kết nghiên cứu khả nẩy mầm hạt phấn dòng nghiên cứu rút kết luận sau: đa số dòng nghiên cứu có tỷ lệ định hạt phấn nẩy mầm, đó, nhị bội có tỷ lệ hạt phấn nẩy mầm cao, tam bội có tỷ lệ hạt phấn nầy mầm thấp 01 dòng hạt phấn hoàn toàn sức nầy mầm, điều cho thấy, trước sử dụng nguồn hạt phấn tam bội lai tạo, cần thiết phải tiến hành kiểm tra độ nẩy mầm hạt phấn 87 4.4.2.2 Kết nghiên cứu bảo quản hạt phấn Bảng 4.27: Kết nghiên cứu bảo quản hạt phấn số dòng thí nghiệm Sau 10 ngày Sau 20 ngày Sau 30 ngày Sau 40 ngày ∑hạt đếm Tỉ lệ nảy mầm (%) ∑hạt đếm Tỉ lệ nảy mầm (%) ∑ hạt đếm Tỉ lệ nảy mầm (%) ∑hạt đếm Tỉ lệ nảy mầm (%) STT Dòng 2X-B 1236 25,7 1120 15,8 1000 1,5 1000 0,7 TN7 1035 41,6 1010 22,7 1018 5,4 1000 0,0 TN5 1012 33,6 1013 17,5 1013 3,6 1000 1,5 TN8 1000 25,8 1008 14,8 1026 2,8 1000 0,8 TN2 1245 39,3 1120 15,8 1086 6,5 1000 3,2 TN3 1083 35,6 1014 26,2 1005 17,1 1020 6,7 TN9 1037 42,5 1025 32,1 1030 9,5 1014 3,4 XB-102 1156 6,4 1000 0,0 XB-106 1059 7,3 1000 0,0 10 XB-110 1096 7,2 1000 0,9 11 XB-107 1267 1,5 1000 2,4 12 XB-130 1190 6,6 1231 4,1 13 XB-1 1047 4,8 1000 0,2 Trong vụ xuân 2010 số dòng hoa số lượng hoa dùng để tiến hành thí nghiệm Các nguồn hạt phấn bảo quản tủ lạnh, nhiệt độ 5oC với công thức hoa nở, sau bảo quản 88 10 ngày sau bảo quản 20 ngày, 30 ngày,… sau khoảng thời gian đem kiểm tra sức nảy mầm nguồn hạt phấn cách gieo nguồn hạt phấn vào môi trường thí nghiệm phần phương pháp trình bày, sau tiến hành đếm số hạt phấn nảy mầm, tính tỷ lệ hạt phấn nảy mầm Kết bảng 4.27 cho thấy, giống thí nghiệm có tỷ lệ nảy mầm khác nhau, dao động từ 2,5% (dòng XB-110) đến 63,2% (dòng TN9) (khi hoa nở) Sức sống nguồn hạt phấn giảm dần sau thời gian bảo quản dòng nhị bội giảm mạnh dòng tam bội tứ bội vào thời gian sau bảo quản từ 10 - 20 ngày Các dòng có tỷ lệ nảy mầm khác rõ, dòng bưởi có XB-102, XB-106 sau 20 ngày bao hạt phấn không sức sống, cao dòng TN9 (với 31,2%) Khả nảy mầm dòng nhị bội tốt dòng tam tứ bội, số dòng tam bội (XB_102; XB-106) sau 20 ngày bảo quản hạt phấn sức nảy mầm Các dòng nhị bội khả nảy mầm hạt phấn cao nhiều so với dòng khác Cụ thể sau 40 ngày bảo quản hạt phấn sức nảy mầm Với dòng TN3 TN9 tỉ lệ nảy mầm hạt phấn đạt 3,4% 6,7 % Như vậy, điều kiện thí nghiệm bảo quản nguồn hạt phấn từ 10 - 20 ngày sau hoa nở với dòng tam bội tứ bội; bảo quản từ 30 - 40 ngày với dòng nhị bội Điều có ý nghĩa giống có thời gian nở hoa khác mà tiến hành thí nghiệm lai giống với Các nguồn hạt phấn thí nghiệm có khả nảy mầm tốt, không ảnh hưởng đến trình thụ phấn, thụ tinh theo tác giả Nattancourt nghiên cứu trình thụ phấn, thụ tinh ăn có múi nhận định rằng: yếu tố quan trọng hình thành hạt trình tương tác hạt phấn nhụy, hoa định, tỷ lệ nảy mầm 89 hạt phấn không ảnh hưởng đến trình thụ phấn, thụ tinh, trừ tỷ lệ nảy mầm hạt phấn thấp mức phần nghìn [34] Số liệu thu bảng 4.26 cho thấy tỷ lệ nảy mầm nguồn hạt phấn cao, công thức kiểm tra tỷ lệ nảy mầm hạt phấn sau hoa nở, đạt từ 2,5% (dòng XB110) đến 63,2% (dòng TN9), đạt mức an toàn Đây sở khoa học có ý nghĩa nhà tạo giống 90 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu rút kết luận sau: - Các dòng nhị bội: Các dòng bưởi tam bội sinh trưởng tốt điều kiện sinh thái tỉnh Thái Nguyên Dòng bưởi tam bội mang đặc điểm điển hình loài bưởi (C.grandis) Cây sinh trưởng tốt, chiều cao dao động từ 119,3 cm (dòng TN7) đến 195,44 cm (dòng TN3) Đường kính gốc trung bình đạt từ 2,44 cm (TN5) đến 3,22 cm (TN3) Khả phân cành tương đối lớn, số cành cấp I từ 2,4 - 4,6 cành, số lượng cành cấp II đạt từ 14,20 28,6 cành Lộc xuân hè sinh trưởng tương đối khỏe lộc hè, lộc xuân nhiều lộc hè lại dài Đây hai đợt lộc năm cần ý chăm sóc cắt tỉa hợp lý tạo khung tán cho sau - Các dòng tam bội: Khả phân cành tương đối lớn, số cành cấp I từ 2,25 đến 4,5 cành, số lượng cành cấp II đạt từ 9,33 đến 25 cành Ở giai đoạn kiến thiết (thời kỳ chưa cho quả), năm bưởi tam bội đợt lộc: xuân - hè, thu đông Trong lộc xuân chiếm tỷ lệ cao đạt giá trị từ 70,29% đến 83,38%, số lộc vụ sau giảm dần, theo thứ tự là: lộc thu (10,64% đến 13,23%), lộc hè (4,02 % đến 9,41) tỷ lệ thấp lộc đông ( chiếm 1,82% đến 4,31% tổng số lộc năm) - Các dòng tứ bội: Dòng cam tứ bội mang đặc điểm điển hình loài cam (C.sinensis) Cây sinh trưởng tốt, có eo tương đối nhỏ Khả phân cành tương đối lớn, số cành câp I từ đến cành, số lượng cành cấp II đạt từ 13,6 đến 15,4 cành - Các dòng cam quýt thí nghiệm bị sâu bệnh hại mức nhẹ ,đây ưu điểm lớn cần phát triển 91 - Có thể tạo hạt lai từ tổ hợp lai bội khác nhau, cặp lai 2x × 2x; 2x × 3x; 3x × 2x; 3x × 4x…vv Số lượng hạt lai tùy thuộc vào tổ hợp, nhiên lượng hạt lai nhiều thu cặp lai nhị bội (số hạt to: 155,2 hạt, số hạt nhỏ: 16,4 hạt, số hạ lép: 4,7 hạt), lượng hạt lai thu từ tổ hợp có bố mẹ bố mẹ dạng tam bội Cụ thể với tổ hợp lai 2x × 3x số hạt thu đạt hạt to: 22,7 hạt, hạt nhỏ: 12,4 hạt hạt lép 9,1 hạt Với tổ hơp lai 3x × 2x kết thu được: hạt to 1,1 hạt, hạt nhỏ: hạt, hạt lép: 11,1 hạt Tổ hợp lai 3x × 4x kết hu được: hạt to 0,8 hạt, hạt nhỏ 2,8 hạt, hạt lép 18,3 hạt Kết tạo hạt lai tiền đề quan trọng cho bước chọn giống tiếp theo, nhằm xác định dòng cho không hạt - Tỷ lệ nảy mầm hạt phấn giảm dần sau bảo quản 10 ngày, 20 ngày, 30 ngày, 40 ngày Các dòng tam bội tứ bội khả nẩy mầm hạt phấn sau 20 ngày bảo quản 50C thấp Với dòng nhị bội tỷ lệ nẩy mầm hạt phấn sau 20, 30, 40 ngày Sau 40 ngày tỷ lệ nẩy mầm thấp 5.2 Đề nghị - Do thời gian thực tập ngắn nên kết nghiên cứu chưa tổng quát hết trình sinh trưởng phát triển Vì vầy cần tiến hành nghiên cứu thêm để kết đánh giá xác - Cần nghiên cứu đánh giá đặc điểm phát triển, chất lượng để đánh giá xác thích nghi dòng thí nghiệm - Nghiên cứu xác định mối liên hệ đợt lộc, tuổi cành mẹ hợp lý làm tiền đề xây dựng biện pháp kỹ thuật thâm canh tăng suất 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Đào Thị Bé cộng sự: Kết tuyển chọn giống bưởi tỉnh phía Nam Viện nghiên cứu CAQ Miền Nam, NXB Nông nghiệp 2004 Nguyễn Mạnh Chinh, Lý Văn Ngọt Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp TP HCM 2002 Phạm Thị Chữ (1998), tuyển chọn giống bưởi Phúc Trạch, đề tài khoa học Nguyễn Văn Dũng (1995-1997): Duy trì đánh giá sơ tập đoàn ăn Gia Lâm Kết nghiên cứu rau NXB Nông Nghiệp Lê Đình Định (1968): Nghiên cứu tình hình dinh dưỡng đất trồng cam quýt số loại đất vùng Phủ Quỳ- Nghệ An Mạc Thị Đua (1997), “Tuyển chọn bưởi Thanh Trà Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật kinh tế nông nghiệp Trường ĐH Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Lê Quang Hạnh (1994): Một số kết điều tra quỹ gen cam quýt vùng khu IV Kết nghiên cứu khoa học, 4, viện KHKTNNVN NXB Nông Nghiệp Vũ Công Hậu (1996): Trồng ăn vườn NXB nông Nghiệp Võ Hùng (1994): Điều tra thu thập, bảo quản đánh giá số giống ăn đặc sản (cam, quýt, bưởi, hồng, dứa) số tỉnh miền Trung Thành Phố Huế Đề tài B95 CAQ 02 10 Kết khảo sát bưởi Phúc Trạch, đoàn chuyên gia Nhật Bản, tháng 10 năm 2000 93 11 Lê Văn Lập: Điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển số dòng bưởi huyện Đoan Hùng- Phú Thọ Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp 12 Vũ Triệu Mẫn, Lê Hương Tề (2000): Giáo trình bệnh nông nghiệp NXB Nông Nghiệp 1998 13 Hoàng Đức Phương (2000), Kỹ thuật làm vườn NXB Nông nghiệp 14 Hoàng Ngọc Thuận (1995): Kỹ thuật nhân trồng giống cam, chanh, quýt, bưởi NXB Nông Nghiệp 15 Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Văn Hùng, Kết điều tra tuyển chọn giống bưởi Đường Cam hạt số tỉnh miền Đông Nam Bộ 16 Hà Thị Thúy, Trần Ngọc Thanh, Đỗ Năng Vịnh, Vũ Văn Vụ, nghiên cứu tạo dạng tứ bội thể dạng ăn có múi địa phương Tạp chí di truyền học ứng dụng 17 Nguyễn Văn Tôn (1993): Tài liệu dịch từ kỹ thuật trông trọt bưởi suất cao tiếng Trung Quốc tác giả Lý Gia Cầu (Trung Quốc) NXB KHKT Quảng Tây 18 Nguyễn Văn Tôn (1993): Tài liệu dịch từ kỹ thuật chăm sóc bưởi Sa Điền Trần Đăng Thổ (Trung Quốc) NXB KHKT Quảng Tây 19 Trần Thế Tục (1977): Nghiên cứu phát triển rễ cam số loại đất vùng Phủ Quỳ - Nghệ An Kết nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm nhiệt đới Tây Hiếu NXB Nông nghiệp 94 20 Trần Thế Tục (1995), “ Kết nghiên cứu bước đầu bưởi (Citrus grandis Osbeek) số tỉnh”, báo cáo khoa học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Đình Tuệ (1996): Điều tra thu thập đánh giá số cam quýt sản xuất vùng trung du miền núi phía Bắc Luận án thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp 22 Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp: Sô liệu thống kê nông lâm thủy sản năm 2005 23 Trịnh Quân Vũ (1995): Điều tra, thu thập bảo tồn đánh giá số giống ăn đặc sản (bưởi, xoài, long,) tỉnh miền Đông Nam Bộ Bộ giáo dục đào tạo, Trường ĐH Nông lâm TP HCM 24 Trần Thị Oanh Yến, Nguyễn Ngọc Thi, Nguyễn Ngọc Trường, Phạm Ngọc Liễu, Kết tuyển chọn giống cam mật (Citrus sinensis) không hạt Tài liệu tiếng anh 25 Chapot, H (1975), The citrus plant In citrus, technical monograph No Switzerland 26 Chalhal G S and S S Gosal, 2002: Principles and Procedure of Plant Breeding Alpha Science International Ltd Pang bourne UK 27 Do Dinh Ca (1995), Present situation of citrus girmplasm in Vietnam, International citrus germplasm workshop Australia 28 Esen A., R K Soost and G Geraci (1979), Genetic evidence for the origin of diploid megagametophytes in Citrus J Hered 70: 5-8 29 Forst, H.B., and Soost, R.K (1979): Seed production: development of gamete and embryo In the Citrus industry Vol II Ed Wtheuther University of California, USA 95 30 J Saunt (1990), citrus varieties of the world - An Iiustrated guide, Many Col pl Narwich uk Sinclain international Ltd, 126p 31 Konishi, K el al (1994), Horticulture in Japan, Asakura publishing Co., ltd Tokyo - Japan 32 Mura, Do Dinh Ca (1997), Incompatibility in angrosperms, Springer - verlag, Berllin Heidelbeg and NewYork 33 Ngo Xuan Binh, A Wakana, E Matsuo (2001), Poller tube behaviours in self - incompatible and self - compatible citrus cultivar, J Fac Agr Kyushull 34 Ngô Xuân Bình, Study on the sef-inccompatipility in Citrus (Rutaceae) with special emphases on the pollen tube growth and allelic variation: Dis Dotor of philosophy, 35 Nettancount, D de (1977), Incompatibility angrosperms, Springer verlag, Berlin, Newyork 36 Newbigin, E.D (1993), Gametophytic selt - incompatibility systems, The plant cell 5: 1315 - 1324 37 Nagai, K., O Tanigawa (1928) On citrus pollination Proc, third, Pan - pacific Sci Cong 2: 2023 - 2029 38 N Chomchalow, W Wunnachit, M Lim (1987), Characteriza of pummelo in Thai Lan, Newsletter, IBPGR - Regional - Comitte for Southeast Asia, Special - Isue, 97p 39 N.T.Estellena, R.C.Odtojan (1992) Characterization of some pummelo Culivars, Philipine journal of crop science (philipines) V.17, Supplement, No1, p18 40 Lewis, D (1949), Incompatibility in flowering plant, Biol Rev 24: 472 - 496 41 Pinhas Spiegel - Roy el al (1998), Biology of citrus, Cambridge University press UK 96 42 R K Karaya (1988) Boilogy of flowering and fruiting in grapefruit and pummelo,Nauchno Tekhniches Kii byullenten Vsesoyuznogo ordena lenia - I - Rastenievodstva - Imeni N Ivavilova, p 1033-1043 43 Tanaka (1954), Dible plant, Tokyo Japan 44 Ton, L D.,and A.H Kerdirn (1966), Growth of pollen tube in three incompatible varieties of citrus, Proc Am Soc Hort Sci 89: 211 - 216 45 Reece, P.C., R.O Register (1961), Influence of pollination on fruit set in Robinson and Osceola tangerine hybrid, Proc Fla State Hort Soc 74: 104 - 106 46 Reuther, W (1973) Climate and citrus behaviour in the citrus industry, Vol University of California 47 Sedgley, M (1994), Self - in compatibility in woody horticulture species, In E G Williams elal (eds), genetic control of self incompatibility pp: 141 - 163 Kluwer Academic publisher 48 Swingle, W T and Reece, P C (1967), The Botany of citrus and its wild relatives, In Reuther, W., Batchelor, L D (eds) The citrus Industry University of California Press, California, pp 109 - 174 49 Shopi Miyazaki and kazutoshi okuna (1996), A Report of Exploration in Vietnam, National Institute of Agro - Biological resources, Tsukuba - Japan 50 Walter Reuther el al (1978), The citrus industry, Vol Puplication of University of California USA 51 Walter Reuther el al (1989), The citrus industry, Vol Puplication of University of California USA 52 Walter Reuther (1989), The citrus industry Vol.3 University of California Publisher, USA 97 53 Wakana A Kira (1998), The citrus production in the world, Tokyo - Japan 54 W.C.Zhang(1981), thirty years achievements in Citrus varietal improvement in china, Procesding of the international society of citrus culture, volume E, p51-52 55 Wendell, M el al (1997), Horticulture practise, Springer - Verlag, Berllin 98 MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO LUẬN VĂN Hoa nhị bội Lai tạo Gieo hạt Hoa tam bội [...]... việc nghiên cứu và tạo ra bộ giống phù hợp có năng suất, chất lượng cao là yêu cầu rất cần thiết hiện nay của vùng Với mong muốn góp phần giải quyết vấn đề về giống phù hợp với điều kiện sinh thái tại Thái Nguyên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số dòng cam quýt tại Thái Nguyên 3 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học của một số dòng. .. sinh học của một số dòng cam quýt: thể nhị bội, thể tam bội, thể tứ bội - Làm cơ sở cho công tác chọn các giống phù hợp với miền núi nói chung và Thái Nguyên nói riêng 1.3 Yêu cầu - Đánh giá mức đa bội của một số dòng cam quýt - Đánh giá đặc điểm hình thái, sinh trưởng của một số dòng cam quýt tham gia thí nghiệm - Đánh giá sơ bộ tình hình sâu bệnh hại của một số dòng cam quýt tham gia thí nghiệm -... nảy mầm của hạt phấn 4 Phần 2 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài - Do có tính thích ứng rộng với điều kiện sinh thái, mà qua quá trình di thực (bằng con đường nhân giống vô tính) nhiều giống vẫn duy trì được một số đặc điểm tốt của cây mẹ nơi nguyên sản Ngoài ra còn có thể thể hiện một số đặc điểm tốt hơn - Dựa vào hướng dẫn đánh giá, mô tả cây bưởi của Viện nghiên cứu nguồn... cầu sinh thái của cam quýt - Nhiệt độ Nhiệt độ phù hợp cho cam quýt phát triển là từ 27-320C, một báo cáo khác [48] lại cho rằng nhiệt độ thích hợp nhất với cam quýt là từ 26-300C Nhiệt độ và biên độ ngày đêm có ảnh hưởng khá lớn đến phẩm chất cam quýt, thông thường cam quýt vùng á nhiệt đới lạnh có chất lượng, mã quả tốt hơn so với cam quýt vùng nhiệt đới Nhiệt độ cao ở vung xứ nóng thường làm vỏ cam. .. tỉnh trồng nhiều cam quýt phải kể đến là Tuyên Quang, Hà Giang, Phú Thọ, Yên Bái, Lạng Sơn Miền núi phía bắc cũng là một trong những chiếc nôi của cam quýt, các kết quả điều tra cho thấy ở đây còn tìm thấy nhiều loài hoang dại thuộc họ cam quýt Sự phân chia thành nhiều tiểu vùng sinh thái đã góp phần tạo nên bộ giống cam quýt khá phong phú Theo kết quả điều tra của các nghiên cứu khoa học [27], [49]... đất nếu hơi cao một chút nhung ổn định không lên xuống thất thường thì cũng ít ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cam quýt Mực nước ngầm đảm bảo an toan cho cây phải tối thiểu sâu 1,5m dưới mặt đất Độ pH thích hợp với sinh trưởng của cam quýt từ 5,5 - 6,5 đất quá chua sẽ có nhiều dinh dưỡng bị rủa trôi và cũng có thể gây độc một số nguyên tố như Cu Đất quá kiềm làm cây khó hút một số nguyên tố nên có... sản lượng bưởi chùm của cả thế giới ở Việt Nam vào những năm 60 đã nhập nội một số giống bưởi chùm như Duncan, marsh, forterpinke,…cho năng suất khá, tuy nhiên bưởi chùm chưa được ưa chuộng thực sự ở Việt Nam Cam ngọt (C sinensis): Quả to hơn các loài cam khác, mùi vị tinh dầu ở lá các loài cam quýt là một đặc điểm để phân loại, lá quýt có mùi cay đậm hơn các loại lá khác Đặc điểm cam ngọt có vị rất... giống có những đặc điểm riêng biệt và nổi trội, chính 26 những đặc điểm này đã tạo nên đặc sản của mỗi vùng Nguồn gốc của các giống bưởi đặc sản phần lớn là do biến dị tạo nên Theo kết quả nghiên cứu của Viện nghiên cứu Cây ăn quả miền Nam do nhóm tác giả Đào Thị Bé, Trần Thị Oanh Yến và cộng sự (2004) [1], đã tuyển chọn giống bưởi Da xanh ở các tỉnh phía Nam cho biết giống bưởi Da xanh sinh trưởng khá... khó khăn Thị trường cam quýt trong nước và xuất khẩu không ổn định, giá cả bấp bênh, nhất là sau sự sụp đổ của các nước Đông Âu, thị trường xuất khẩu cam quýt của Việt Nam bị thay đổi theo hướng bất lợi Do sự nhập lậu cam quýt từ Trung Quốc với giá rất thấp làm cho giá cam quýt trong nước giảm mạnh Những yếu tố trên đã ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất cam quýt ở nước ta 16 - Chưa có một kế hoạch đầu... nước ta 16 - Chưa có một kế hoạch đầu tư, quy hoạch phát triển vùng trồng cam quýt một cách thống nhất, đồng bộ, có khá nhiều vùng cam quýt được hình thành tự phát trong sản xuất 2.4 Nguồn gốc và phân loại và yêu cầu sinh thái của cam quýt 2.4.1 Nguồn gốc Cây ăn quả có múi (cam, quýt, bưởi, ), theo nhiều báo cáo nói về nguồn gốc của cây có múi (CCM), phần lớn đều nhất trí rằng CCM có nguồn gốc ở miền

Ngày đăng: 29/04/2016, 21:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Thị Bé và cộng sự: Kết quả tuyển chọn giống bưởi các tỉnh phía Nam. Viện nghiên cứu CAQ Miền Nam, NXB Nông nghiệp 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tuyển chọn giống bưởi các tỉnh phía Nam
Nhà XB: NXB Nông nghiệp 2004
2. Nguyễn Mạnh Chinh, Lý Văn Ngọt. Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật. NXB Nông Nghiệp TP HCM 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp TP HCM 2002
3. Phạm Thị Chữ (1998), tuyển chọn giống bưởi Phúc Trạch, đề tài khoa học Sách, tạp chí
Tiêu đề: tuyển chọn giống bưởi Phúc Trạch
Tác giả: Phạm Thị Chữ
Năm: 1998
4. Nguyễn Văn Dũng (1995-1997): Duy trì và đánh giá sơ bộ tập đoàn cây ăn quả tại Gia Lâm. Kết quả nghiên cứu về rau quả. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Duy trì và đánh giá sơ bộ tập đoàn cây ăn quả tại Gia Lâm
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
6. Mạc Thị Đua (1997), “Tuyển chọn bưởi Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế”, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật và kinh tế nông nghiệp. Trường ĐH Nông Lâm Huế, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển chọn bưởi Thanh Trà ở Thừa Thiên Huế”
Tác giả: Mạc Thị Đua
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1997
7. Lê Quang Hạnh (1994): Một số kết quả điều tra quỹ gen cam quýt vùng khu IV. Kết quả nghiên cứu khoa học, quyển 4, viện KHKTNNVN. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả điều tra quỹ gen cam quýt vùng khu IV
Tác giả: Lê Quang Hạnh
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1994
8. Vũ Công Hậu (1996): Trồng cây ăn quả trong vườn. NXB nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trồng cây ăn quả trong vườn
Tác giả: Vũ Công Hậu
Nhà XB: NXB nông Nghiệp
Năm: 1996
9. Võ Hùng (1994): Điều tra thu thập, bảo quản và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản (cam, quýt, bưởi, hồng, dứa) ở một số tỉnh miền Trung và Thành Phố Huế. Đề tài B95 CAQ 02 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thu thập, bảo quản và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản (cam, quýt, bưởi, hồng, dứa) ở một số tỉnh miền Trung và Thành Phố Huế
Tác giả: Võ Hùng
Năm: 1994
11. Lê Văn Lập: Điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển của một số dòng bưởi tại huyện Đoan Hùng- Phú Thọ. Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra, đánh giá tình hình sinh trưởng, phát triển của một số dòng bưởi tại huyện Đoan Hùng- Phú Thọ
12. Vũ Triệu Mẫn, Lê Hương Tề (2000): Giáo trình bệnh cây nông nghiệp. NXB Nông Nghiệp 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình bệnh cây nông nghiệp
Tác giả: Vũ Triệu Mẫn, Lê Hương Tề
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp 1998
Năm: 2000
14. Hoàng Ngọc Thuận (1995): Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam, chanh, quýt, bưởi. NXB Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam, chanh, quýt, bưởi
Tác giả: Hoàng Ngọc Thuận
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 1995
15. Nguyễn Văn Thu, Nguyễn Văn Hùng, Kết quả điều tra tuyển chọn giống bưởi Đường lá Cam ít hạt tại một số tỉnh miền Đông Nam Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả điều tra tuyển chọn giống bưởi Đường lá Cam ít hạt tại một số tỉnh miền Đông Nam
16. Hà Thị Thúy, Trần Ngọc Thanh, Đỗ Năng Vịnh, Vũ Văn Vụ, nghiên cứu tạo ra dạng tứ bội thể ở các dạng cây ăn quả có múi tại địa phương. Tạp chí di truyền học ứng dụng Sách, tạp chí
Tiêu đề: nghiên cứu tạo ra dạng tứ bội thể ở các dạng cây ăn quả có múi tại địa phương
19. Trần Thế Tục (1977): Nghiên cứu sự phát triển của bộ rễ cam trên một số loại đất ở vùng Phủ Quỳ - Nghệ An. Kết quả nghiên cứu khoa học trạm thí nghiệm cây nhiệt đới Tây Hiếu. NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu sự phát triển của bộ rễ cam trên một số loại đất ở vùng Phủ Quỳ - Nghệ An
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1977
20. Trần Thế Tục (1995), “ Kết quả nghiên cứu bước đầu về cây bưởi (Citrus grandis Osbeek) ở một số tỉnh”, báo cáo khoa học nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu bước đầu về cây bưởi (Citrus grandis Osbeek) ở một số tỉnh”
Tác giả: Trần Thế Tục
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp Hà Nội
Năm: 1995
21. Nguyễn Đình Tuệ (1996): Điều tra thu thập và đánh giá một số cam quýt sản xuất tại vùng trung du miền núi phía Bắc. Luận án thạc sĩ khoa học Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều tra thu thập và đánh giá một số cam quýt sản xuất tại vùng trung du miền núi phía Bắc
Tác giả: Nguyễn Đình Tuệ
Năm: 1996
23. Trịnh Quân Vũ (1995): Điều tra, thu thập bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản (bưởi, xoài, thanh long,) ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ. Bộ giáo dục và đào tạo, Trường ĐH Nông lâm TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: ): Điều tra, thu thập bảo tồn và đánh giá một số giống cây ăn quả đặc sản (bưởi, xoài, thanh long,) ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ
Tác giả: Trịnh Quân Vũ
Năm: 1995
24. Trần Thị Oanh Yến, Nguyễn Ngọc Thi, Nguyễn Ngọc Trường, Phạm Ngọc Liễu, Kết quả tuyển chọn giống cam mật (Citrus sinensis) không hạt..Tài liệu tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả tuyển chọn giống cam mật (Citrus sinensis) không hạt
25. Chapot, H. (1975), The citrus plant. In citrus, technical monograph No. 4. Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: The citrus plant
Tác giả: Chapot, H
Năm: 1975
26. Chalhal G. S. and S. S. Gosal, 2002: Principles and Procedure of Plant Breeding. Alpha Science International Ltd. Pang bourne. UK 27. Do Dinh Ca (1995), Present situation of citrus girmplasm inVietnam, International citrus germplasm workshop. Australia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles and Procedure of Plant Breeding". Alpha Science International Ltd. Pang bourne. UK 27. Do Dinh Ca (1995), "Present situation of citrus girmplasm in "Vietnam
Tác giả: Chalhal G. S. and S. S. Gosal, 2002: Principles and Procedure of Plant Breeding. Alpha Science International Ltd. Pang bourne. UK 27. Do Dinh Ca
Năm: 1995

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w