1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hồng lâu mộng sự khởi đầu của tư tưởng và cách viết mới

165 120 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 3,49 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - VŨ THỊ THANH DUNG HỒNG LÂU MỘNG – SỰ KHỞI ĐẦU CỦA TƯ TƯỞNG VÀ CÁCH VIẾT MỚI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC NƯỚC NGOÀI Mà SỐ: 60.22.30 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN LÊ HOA TRANH Thành phố Hồ Chí Minh – 2008 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn: ƒ TS Trần Lê Hoa Tranh, người thầy hết lịng giúp đỡ, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn ƒ Quý thầy cô Khoa Văn học Ngôn ngữ, quý thầy cô giảng dạy lớp cao học văn học nước ngồi khóa II tận tình giảng dạy giúp chúng tơi hồn thành chương trình học ƒ Phịng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập, nghiên cứu thực luận văn trường Tp Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2008 Vũ Thị Thanh Dung MỤC LỤC Phần mở đầu .1 Chương I: Hồng lâu mộng – "Tuyệt kỳ thư" tiểu thuyết Minh Thanh 1.1 Hồng lâu mộng – đỉnh cao tiểu thuyết Minh Thanh .14 1.1.1 Sự trỗi dậy tiểu thuyết trường thiên .15 1.1.2 Hồng lâu mộng – kế thừa đặc trưng tiểu thuyết cổ Trung Quốc 17 1.1.3 Hồng lâu mộng – đổi 22 1.2 Chân dung tác giả Hồng lâu mộng 24 1.2.1 "Giấc mộng lầu hồng" – hoài niệm quý tộc nghèo Tào Tuyết Cần 25 1.2.2 "Giấc mộng lầu hồng" – niềm tin lạc quan tiến sĩ Cao Ngạc .29 Chương II: Hồng lâu mộng – đổi tư tưởng 2.1 Bức tranh - từ huyền thoại đến thực 33 2.1.1 Bức huyền thoại 33 2.1.2 Bức tranh 36 2.1.2.1 Hiện thực thời đại 37 2.1.2.2 Quan điểm "người làm sách" 42 2.2 Sự " tương ánh " người hoa 47 2.2.1 Hồn người hồn hoa bện quyện vào 48 2.2.2 Cái nhìn mẻ nữ giới Tào Tuyết Cần 53 2.3 Nơi gặp gỡ tâm hồn đồng điệu 67 2.3.1 "Kim ngọc lương dun" – quan niệm tình u, nhân phong kiến 67 2.3.2 "Mộc thạch tiền duyên" – duyên nợ đá hay mối thâm tình 73 Chương III: Hồng lâu mộng – đổi cách viết 3.1 Xây dựng tính cách nhân vật – bước đột phá Tào Tuyết Cần 83 3.1.1 Không gian sống 84 3.1.2 Nhân vật biểu lộ bên tính cách 88 3.1.3 Tính cách nhân vật phát triển qua độc thoại nội tâm 98 3.2 Miêu tả cầu kỳ tỉ mỉ sống đời thường 108 3.3 "Hồng lâu thị mộng nguyên phi mộng " 122 3.3.1 Mộng – ẩn ức cá nhân 122 3.3.2 Dòng chảy mộng – thực xuyên suốt Hồng lâu mộng 128 3.3.3 Huyền thoại gợi mở giới chân giá trị 137 Kết luận 141 Thư mục tham khảo 144 Phụ lục 152 -1- MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lỗ Tấn có lần nói: tùy theo quan điểm, nhãn quan người đọc nảy sinh cách nhìn nhận, đánh giá khác tác phẩm, đặc biệt tuyệt tác nhiều ẩn số Hồng lâu mộng thì: nhà Hồng học cố giải mã cho thấu tỏ chất "dị", người tài tử lại cảm nhận uyển chuyển, kỳ thú đáng khen ngợi "tuyệt kỳ thư", người thích tán chuyện dường có thêm đề tài khuê để bàn tán Chính sức hút tiềm tàng Hồng lâu mộng mà người đời truyền câu nói: Khai đàm bất thuyết Hồng lâu mộng, Độc tận thi thư diệc uổng nhiên (Tức: Mở miệng nói chuyện mà khơng nói Hồng lâu mộng đọc hết thi thư vơ ích!) Có người nhận xét: Hồng lâu mộng trở thành trước tác vĩ đại mà trước chưa có lấy sống làm chất liệu lấy nỗi thống khổ người làm gia vị để chung đúc nên kiệt tác thấm đẫm tính nhân văn cao Thực vậy, Hồng lâu mộng chọn cách vào sống đời thường bình dị với người bình thường khơng ý đặc tả người phi thường Sự chuyển hướng có tác động thời đại, chuyển biến lĩnh vực từ kinh tế trị văn học nghệ thuật từ triều Minh sang triều Thanh Hồng lâu mộng vừa xếp "tứ tài tử": Tây Sương ký, Tam quốc chí, Thủy Hử truyện, Hồng lâu mộng; vừa góp mặt "tứ đại kỳ thư" đời Minh: Tam quốc chí, Thủy Hử truyện, Kim Bình Mai, Hồng lâu mộng; lại hai "tuyệt kỳ thư": Tây du kí, Hồng lâu mộng Có thể nói, chưa có tác phẩm văn xi người Trung Quốc dành cho nhiều ưu ngưỡng mộ đến Người đời thường bị thu hút chữ "kỳ", người ta tìm đến với Hồng lâu mộng dù lí bị lơi Khơng hiểu "kỳ" hay "dị" hay v.v mà Giấc mộng lầu hồng chiếm vị trí quan trọng lịng độc giả Trung Quốc nói riêng, độc giả giới nói chung có độc giả Việt Nam Người Việt Nam say sưa với tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc dịch sang tiếng Việt Người Việt tự hình thành nên thú tao nhã, thú đọc truyện Tàu thú vào văn chương không hẳn tồn -2- đời Nhà văn Nam Cao sử dụng chi tiết sắc để khắc họa tính cách nhân vật Hồng Đơi mắt – cho Hoàng đọc truyện Tam Quốc Tác phẩm thành quả, đứa tinh thần, thai nghén nhà văn mang tất tâm tư, nguyện vọng, lẫn hoài bão người sáng tạo Khơng có nhà văn ngơn từ hồn ngơn từ, thứ chất liệu thơ ráp chưa mài dũa, chưa có linh hồn bao chất liệu khác nghệ thuật Chính thế, việc tìm hiểu nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm đường tiếp cận giới nghệ thuật nhà văn đặc biệt khám phá thời đại mà nhà văn phản ánh Bởi lẽ nhà văn trước hết người thời đại người tài hoa thổi hồn thời đại vào văn chương Nghiên cứu Hồng lâu mộng Việt Nam liên tục từ kỷ trước đến song chưa thật xứng đáng với tầm vóc tác phẩm lớn Cho nên, chọn đề tài "Hồng lâu mộng – khởi đầu tư tưởng cách viết mới" cách để tiếp cận thật gần với danh tác thơng qua mong muốn đóng góp nhìn tồn vẹn quan niệm nghệ thuật mà Tào Tuyết Cần dụng công thể từ gần ba trăm năm trước Giới thuyết vấn đề Lỗ Tấn khơng nhận Hồng học gia song với cơng trình Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc mà nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà văn hóa lỗi lạc ba năm để hồn thành cho thấy tâm huyết ân tình ông văn học Trung Quốc Bên cạnh nghiên cứu ơng cịn mở nhiều hướng việc nghiên cứu tiểu thuyết cổ nói chung Hồng lâu mộng nói riêng Chính lẽ nhận định Lỗ Tấn Hồng lâu mộng quan tâm đánh giá cao Một nhận định là: Từ Hồng lâu mộng đời tư tưởng cách viết truyền thống bị phá vỡ Nhận định có ảnh hưởng lớn đến xu hướng nghiên cứu bàn luận tác phẩm người Trung Quốc cho "độc vô nhị" nước họ, chưa có giới Nhận định Lỗ Tấn sở khoa học quan trọng giúp thực đề tài Tuy nhiên, để chứng minh đả phá truyền thống hay nói cách khác đổi tư tưởng cách viết Hồng lâu mộng, chúng tơi cịn lưu tâm đến số ý kiến khác kể quan điểm tác giả: Những nhận định đáng quan tâm Du Bình Bá Phong cách Hồng lâu mộng: thứ nhất, ông cho so với tiểu thuyết trước Hồng lâu mộng cao vài bậc; thứ hai, khẳng định thủ pháp siêu việt Hồng -3- lâu mộng sáng tạo độc lập nhân vật tình sách sống động thực; thứ ba, Hồng lâu mộng dám miêu tả tâm lí tội nhân [112, tr.77] Về tư tưởng: Quan điểm nghệ thuật tác giả xác định từ chương đầu tác phẩm, thực khơng tơ vẽ Lời người làm sách luận điểm chúng tơi vào để làm rõ vấn đề muốn đề cập Về cách viết: Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc xác lập tảng lí luận vững chắc, cịn gọi Thi pháp tiểu thuyết cổ điển Lí luận sở để soi vào Hồng lâu mộng, từ làm sáng tỏ kế thừa đổi thiên tiểu thuyết Đồng thời dựa vào số phát biểu nhân vật tiểu thuyết để chứng minh đổi cách viết nhà văn: "Làm thơ khơng kể đầu gì, cốt khéo lật lại ý cổ nhân Nếu theo dấu vết người trước mà làm, dù chữ có hay, câu có khéo kém, không gọi thơ hay được" [15, tập 4, tr.93] "Phải xem khuôn khổ tờ giấy, nên để xa gần, nhiều nào, nên chia phần phần phụ sao, chỗ đáng thêm thêm, chỗ đáng bỏ, đáng bớt bỏ đi, bớt đi, đáng để lộ để lộ " [15, tập 3, tr.36] Như vậy, nội hàm tác phẩm phần phản ánh vấn đề mà muốn làm sáng tỏ Lịch sử vấn đề Cuộc sống thật muôn màu, muôn sắc, muôn chiều đa giọng, khơng có điều khơng tìm thấy nơi sống ngự trị Cuộc sống cho nhân loại nhiều lấy khơng Những mảng màu sống ln song hành nhau, có tối có sáng, có thăng có trầm Nghệ thuật phản ánh sống mà sắc diện đời sống phóng chiếu qua lăng kính nghệ thuật phong phú đa sắc Tác phẩm văn học nói riêng tác phẩm nghệ thuật nói chung năm tháng, mang sức sống vượt không gian lẫn thời gian tác phẩm chất chứa nỗi niềm cô đọng thở thời đại Hồng lâu mộng, kiệt tác kinh điển tiểu thuyết cổ Trung Quốc tác phẩm Từ Hồng lâu mộng đời đến người ta khơng ngừng nói đến nó, bàn tới suy ngẫm nó; nói khơng thể thống kê hết nghiên cứu thức khơng thức tuyệt tác Việc "mổ xẻ" tác phẩm niềm yêu thích bao hệ độc giả, chứng tỏ sức mê Hồng lâu mộng vô -4- tận, khơng có giới hạn Thật vậy, Hồng lâu mộng khơng nghiên cứu bình diện văn học mà cịn đối tượng nghiên cứu văn hóa học, triết học nhân học Chỉ riêng lĩnh vực nghiên cứu phê bình năm 1993 Trung Quốc tổ chức ba hội nghị học thuật Hồng lâu mộng quốc tế với tham gia học giả, nhà nghiên cứu đất nước hoa mẫu đơn Nếu chủ ý tầm sốt tồn nghiên cứu Hồng lâu mộng, e rơi vào "mê hồn trận" lại khơng thâu tóm vấn đề cần phải giải Chính lẽ mà luận văn tập trung khái qt tài liệu, cơng trình nghiên cứu, phê bình, khảo cứu liên quan đến đề tài, nhằm mục đích đưa nhìn tổng quan cho vấn đề cụ thể Tại Việt Nam Hồng lâu mộng vào Việt Nam từ năm đầu kỷ XX theo trào lưu dịch truyện Tàu đăng tải báo, tạp chí thu hút lượng lớn độc giả mua báo để theo dõi truyện Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc không chọn đăng tạp chí Nam Phong (1917 – 1934), tạp chí văn hóa, khoa học có uy tín Việt Nam kỷ trước cho dù học giả đứng đầu tờ báo chủ trương dịch đăng văn học Trung Quốc tạp chí nhằm giúp người Việt tiếp xúc nhiều với văn hóa Đơng phương [100] Nhưng giáo trình văn học sử Trung Quốc khơng thể khơng nói tới mảng văn học Một thực tế đề cập đến tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc khơng thể thiếu Hồng lâu mộng Tào Tuyết Cần Những giáo trình văn học sử có mặt Việt Nam như: Lịch sử văn học Trung Quốc nhóm tác giả Dư Quán Anh chủ biên; Trung Quốc văn học sử Chương Bồi Hoàn, Lạc Ngọc Minh nhóm tác giả biên soạn; Bài giảng Văn học Trung Quốc Lương Duy Thứ; Tác giả, tác phẩm Văn học phương Đông (Trung Quốc) Trần Xuân Đề; Nguyễn Khắc Phi, Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo với Lịch sử văn học Trung Quốc; Câu chuyện văn chương phương Đông tác giả Nhật Chiêu đem đến cho độc giả nhìn bao quát tác phẩm Thứ đời tác giả, thứ hai tác phẩm, chủ yếu bao gồm: tóm tắt sơ lược nội dung cốt truyện, trích dẫn đoạn truyện độc độc giả thưởng thức, khái quát nội dung hình thức nghệ thuật tác phẩm, đồng thời nêu nhận định chung tác giả -5- Chúng dẫn số nhận định từ giáo trình trên: "Hồng lâu mộng sau đời sức mạnh tư tưởng nghệ thuật làm kinh động xã hội đương thời" [32, tr.420] "Có thể xem Hồng lâu mộng tập đại thành tiến nghệ thuật tiểu thuyết Trung Quốc, kỷ XVI – XVIII" [90, tr.246] "Thiên tài Tào Tuyết Cần "phá vỡ tư tưởng cách viết truyền thống" Lỗ Tấn nhận xét Nghệ thuật Hồng lâu mộng trác tuyệt chỗ tự nhiên đời sống, đến mức gần "phi nghệ thuật" Hầu khơng có dấu vết cơng phu nhân tạo Vậy mà chạm vào mê: Hồng mê" [20, tr.175] Bên cạnh giáo trình nghiên cứu chặng đường phát triển văn học Trung Quốc từ cổ đại đến cận đại cịn có cơng trình nghiên cứu riêng tiểu thuyết tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc có giá trị học thuật cao Trước hết phải kể đến cơng trình Lịch sử tiểu thuyết Trung Quốc đại văn hào Lỗ Tấn; Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Trần Xuân Đề; Để hiểu tám tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc Lương Duy Thứ; Khảo luận tiểu thuyết Trung Hoa Nguyễn Huy Khánh; Tiểu thuyết sử thoại thời đại Trung Quốc tác giả Trương Quốc Phong Tác giả cơng trình mặt trình bày chuyển biến từ thuở ban sơ tiểu thuyết hình thành nên thể loại hồn chỉnh góp mặt vào dịng chảy văn học Trung Quốc trình dài lâu bền bỉ; mặt khác đặt Hồng lâu mộng không gian để điểm bật, khác biệt tiến tư tưởng nghệ thuật thiên tiểu thuyết " vĩ đại Hồng lâu mộng chỗ dùng lối miêu tả thật, tả nguyên xã hội sâu sắc bi kịch, tả mối liên quan nội tư tưởng, tính cách nhân vật bi kịch" [72, tr.203] "Với Hồng lâu mộng, tác giả mở kỷ nguyên nghệ thuật tả người Nhờ nghệ thuật tả người tuyệt xảo đó, nay, nhiều nhân vật Hồng lâu mộng thân thiết với đại chúng Trung Hoa" [51, tr.225-227] Nhìn lại cơng trình thấy rõ quán nghiên cứu Hồng lâu mộng, với tinh thần mà Lỗ Tấn bộc lộ Điều giúp thêm tin tưởng việc theo đuổi có đủ sở khoa học để thực đề tài Ngồi giáo trình, sách nghiên cứu báo đăng tải tạp chí chun ngành khơng phần quan trọng Bên cạnh việc củng cố -6- thành tựu giá trị mà Hồng lâu mộng đạt với dung lượng vừa phải tác giả nghiên cứu điểm mới, suy luận mới, nhìn Nguyễn Đức Vân với Giá trị tiểu thuyết Hồng lâu mộng, cách dọn đường để Hồng lâu mộng đến với đông đảo bạn đọc Việt Nam Bởi lẽ năm sau viết kiệt tác văn học Trung Quốc xuất trọn Việt Nam Trong khuôn khổ gần hai mươi trang, báo nêu lên điều đáng nói, đáng bàn tác giả tác phẩm tiểu thuyết Hồng lâu mộng Không đề cập đến giá trị tiểu thuyết số mặt giá trị thực, tính nhân dân, nghệ thuật mà nhà nghiên cứu cịn sơ lược nêu tình hình tiếp nhận tác phẩm Trung Quốc, qua đem đến nhìn đương đối rõ nét thiên tiểu thuyết Trước báo Nguyễn Đức Vân, tờ Văn hóa Á châu xuất năm 1958 cho đăng Hồng lâu mộng lược khảo Vương Hồng Sển hai số báo liên tiếp Vương Hồng Sển hết lời ca ngợi Hồng lâu mộng: Hòn ngọc quý kho tàng văn học Trung Quốc, đồng thời ông kịch liệt phản đối quan niệm cho Hồng lâu mộng dâm thư tác phẩm mang giá trị tố cáo xã hội sâu sắc, lại bọc cách viết xảo diệu Ngoài phải kể đến lời giới thiệu Hồng lâu mộng in tác phẩm Những lời giới thiệu khơng cịn lời giới thiệu sách thơng thường mà đạt tới trình độ học thuật Khơng khơi gợi niềm ham mê đọc tác phẩm, giúp độc giả có thêm kiến thức hiểu biết giá trị truyện đọc, đọc đọc Lấy mốc Hồng lâu mộng xuất lần vào năm 1963 không kể ba lời giới thiệu: Bùi Kỷ (1962), Mai Quốc Liên (1988), Phan Văn Các (1995) Nhà nghiên cứu Trần Lê Bảo với loạt báo công bố gần cho thấy chuyển biến nghiên cứu "tuyệt kỳ thư" Việt Nam Đó sau: Hồng lâu mộng Chu dịch, Nghệ thuật xây dựng nhân vật diện Hồng lâu mộng, Nhóm nhân vật điển hình tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa, Thể nghiệm ảo mộng tác gia cổ điển Trung Quốc Phạm Tú Châu với Việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo Đạo giáo tiểu thuyết tiêu biểu Trung Quốc đăng Tạp chí Văn học (1992); Miêu tả nhân vật qua thời gian không gian nghệ thuật – thành tựu tác phẩm Hồng lâu mộng Hà Thanh Vân đăng Tạp chí Khoa học Xã hội (2001) cho thấy đa dạng nhiều chiều bàn Hồng lâu mộng -7- Hồng lâu mộng coi bách khoa toàn thư Trung Quốc tác phẩm cịn góp mặt khơng cơng trình ngồi văn học, đơn cử Trung Hoa đất nước người Lâm Ngữ Đường với ủy thác khôn ngoan tác giả: " Nếu không tin ý kiến tôi, xin bạn đọc tác phẩm Hồng lâu mộng truyện tả tỉ mỉ nếp sống gia đình Trung Quốc " [37, tr.224] Cuốn Mạn đàm Hồng lâu mộng Trương Khánh Thiện, Lưu Vĩnh Lương với hai mươi tám vấn đề đưa để luận giải, mà vấn đề hấp dẫn, thú vị đem lại nhiều kiến thức mẻ bổ ích cho người đọc, người nghiên cứu Hồng lâu mộng tác phẩm lớn, nói tượng văn học Trung Quốc ngồi giáo trình, cơng trình nghiên cứu ra, cịn phải kể đến luận văn có liên quan đến Hồng lâu mộng thời gian qua như: Sự tương đồng thi pháp nhân vật Truyện Kiều Hồng lâu mộng (1999) – luận văn thạc sĩ Hà Thanh Vân; Lá số tiền định Kim Lăng thập nhị kim thoa Hồng lâu mộng (2007) – luận văn thạc sĩ Chu Chiêu Linh; Giấc mộng tình u Hồng lâu mộng (2005) – khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Ánh Nguyệt; Mộng thực Hồng lâu mộng (2006) – khóa luận tốt nghiệp Phạm Vũ Lan Anh Đề tài khoa học cơng nghệ cấp Nguyễn Thị Bích Hải làm chủ nhiệm: Một số vấn đề thi pháp tiểu thuyết Minh – Thanh (2005) Tại Trung Quốc Việc nghiên cứu Hồng lâu mộng Trung Quốc từ tác phẩm đời chưa có lúc ngưng trệ, mà ngày phát triển lượng lẫn chất Tùy vào thời điểm lịch sử, tùy vào nhận thức thời đại mà dồi dào, phong phú đa dạng nghiên cứu, giải mã, phê bình suy luận Hồng lâu mộng Chỉ tính riêng nghiên cứu hội "Hồng học" từ thành lập đến đồ sộ Theo dõi trình nghiên cứu Hồng lâu mộng đất nước sản sinh nó, chúng tơi nhận thấy thay đổi nhận thức tư tưởng người nơi Nếu đặt Hồng lâu mộng vào tâm đồng hồ dịch chuyển kim đại diện cho thay đổi xã hội, thời đại Nói cách khác, chừng mực việc nghiên cứu Hồng lâu mộng phản ánh ý thức hệ người Trung Quốc qua thời kỳ - 153 - Tảng đá đề thơ Nhà lưu niệm Tượng Tào Tuyết Cần Nhà lưu niệm - 154 Chân dung phóng tác - 155 Hình ảnh số giai nhân Hồng lâu mộng Hương Lăng Tình Văn - 156 - Lí Hồn Phượng Thư - 157 - Thám Xn Ngun Xuân - 158 - Đại Ngọc Bảo Thoa - 159 - Tương Vân Tích Xuân - 160 - Nghênh Xuân Tích Xuân Tần Khả Khanh - 161 Một số nhân vật phim truyền hình Hồng lâu mộng Đạo diễn Vương Phù Lâm, phát hành 1987 Trung Quốc - 162 - ... kể như: Hậu Hồng lâu mộng , Hồng lâu hậu mộng, Hồng lâu phụng mộng, Hồng lâu viên mộng, Hồng lâu ảo mộng, Hồng lâu tái mộng, Hồng lâu diễn mộng, Hồng lâu trùng mộng, Tục Hồng lâu mộng, … nối bút... Hồng lâu mộng) Hai nhà nghiên cứu Hà Hồng Mai Đỗ Quý Thần với "㑶ὐཇᗻ" - Hồng lâu mộng nữ tính (Tính cách nữ giới Hồng lâu mộng) đem đến nhiều kiến giải độc đáo nhân vật nữ Hồng lâu mộng Hồng lâu. .. vào văn chương Nghiên cứu Hồng lâu mộng Việt Nam liên tục từ kỷ trước đến song chưa thật xứng đáng với tầm vóc tác phẩm lớn Cho nên, chọn đề tài "Hồng lâu mộng – khởi đầu tư tưởng cách viết mới"

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Aristote (2007), Nghệ thuật thơ ca, Nxb Lao động – Trung tâm, văn hóa ngôn ngữ Đông Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca
Tác giả: Aristote
Nhà XB: Nxb Lao động – Trung tâm
Năm: 2007
2. Aristote, Lưu Hiệp (1999), Nghệ thuật thơ ca – Văn tâm điêu long, Nxb Văn học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ thuật thơ ca – Văn tâm điêu long
Tác giả: Aristote, Lưu Hiệp
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1999
3. Đào Duy Anh (2005), Hán Việt từ điển giản yếu, Nxb Văn hóa Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển giản yếu
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 2005
4. Phạm Vũ Lan Anh (2006), "Giải mã tâm cảm của Giả Bảo Ngọc đối với cõi mộng trong Hồng lâu mộng", Tạp chí Khoa học Xã hội (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải mã tâm cảm của Giả Bảo Ngọc đối với cõi mộng trong Hồng lâu mộng
Tác giả: Phạm Vũ Lan Anh
Năm: 2006
5. Dư Quán Anh (chủ biên) (1997), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Trung Quốc
Tác giả: Dư Quán Anh (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1997
6. Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
7. Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường (1995), Từ điển văn học Việt Nam (quyển 1) (Từ nguồn gốc đến hết thế kỷ XIX), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển văn học Việt Nam
Tác giả: Lại Nguyên Ân, Bùi Văn Trọng Cường
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1995
8. M.Bakhtin (1992), Lý luận và Thi pháp tiểu thuyết (Phạm Vĩnh Cư giới thiệu), Nxb Bộ Văn hoá Thông tin và Thể Thao Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận và Thi pháp tiểu thuyết
Tác giả: M.Bakhtin
Nhà XB: Nxb Bộ Văn hoá Thông tin và Thể Thao
Năm: 1992
9. Nhan Bảo (1998), "Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với văn học Việt Nam", Trần Lê Bảo dịch, Tạp chí Văn học (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của tiểu thuyết Trung Quốc đối với văn học Việt Nam
Tác giả: Nhan Bảo
Năm: 1998
10. Trần Lê Bảo (1999), "Hồng lâu mộng và Chu dịch", Tạp chí Văn hóa Dân gian (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng lâu mộng và Chu dịch
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 1999
11. Trần Lê Bảo (2004), "Nhóm nhân vật điển hình trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu Văn học (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhóm nhân vật điển hình trong tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2004
12. Trần Lê Bảo (2006), "Thể nghiệm mộng ảo của các tác gia cổ đại Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thể nghiệm mộng ảo của các tác gia cổ đại Trung Quốc
Tác giả: Trần Lê Bảo
Năm: 2006
14. Bửu Cầm (1959), "Nguồn gốc văn học Trung Quốc", Văn hoá Nguyệt san (47) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguồn gốc văn học Trung Quốc
Tác giả: Bửu Cầm
Năm: 1959
15. Tào Tuyết Cần (1989), Hồng lâu mộng (6 tập), Vũ Bội Hoàng-Nguyễn Thọ- Nguyễn Doãn dịch, Nxb Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng lâu mộng
Tác giả: Tào Tuyết Cần
Nhà XB: Nxb Văn Nghệ Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 1989
16. Tào Tuyết Cần (2002), Hồng lâu mộng (2 tập), Vũ Bội Hoàng-Trần Quảng- Nguyễn Doãn dịch, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồng lâu mộng
Tác giả: Tào Tuyết Cần
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 2002
17. Phạm Tú Châu (1992), "Ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo trong mấy bộ tiểu thuyết tiêu biểu của Trung Quốc", Tạp chí Văn học (4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của Phật giáo và Đạo giáo trong mấy bộ tiểu thuyết tiêu biểu của Trung Quốc
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 1992
18. Phạm Tú Châu (2000), "Vài nét về nghiên cứu tiểu thuyết Minh Thanh ở Việt Nam", Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vài nét về nghiên cứu tiểu thuyết Minh Thanh ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Tú Châu
Năm: 2000
19. Nhật Chiêu (2001), Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Nhật Bản từ khởi thủy đến 1868
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
20. Nhật Chiêu (2002), Câu chuyện văn minh phương Đông, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Câu chuyện văn minh phương Đông
Tác giả: Nhật Chiêu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
21. Doãn Chính (chủ biên) (2004), Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương lịch sử triết học Trung Quốc
Tác giả: Doãn Chính (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w