Đạo tin lành trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tây nguyên hiện nay

161 18 0
Đạo tin lành trong cộng đồng các dân tộc thiểu số ở tây nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " VŨ HOÀNG TOÀN ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN # " VŨ HOÀNG TOÀN ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60.22.80 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS TRƯƠNG VĂN CHUNG TP HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình khoa học nghiên cứu Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố Tác giả Vũ Hoàng Toàn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước đa tôn giáo, có tôn giáo ngoại nhập tôn giáo nội sinh So với tôn giáo ngoại nhập có Việt Nam (Công giáo, Phật giáo, Hồi giáo), đạo Tin Lành có lịch sử du nhập muộn nhất, sau du nhập, đạo Tin Lành nhanh chóng tìm chỗ đứng cho Trong năm gần đây, đạo Tin Lành phát triển với tốc độ nhanh, diện rộng, tác động không nhỏ đến đời sống tinh thần nhiều dân tộc nước, đặc biệt vùng cao, vùng sâu, vùng miền núi, nơi có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Tây Nguyên nơi cư trú nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, địa bàn mà hoạt động đạo Tin Lành có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhiều nguy cơ, nhiều nhân tố bất bình thường Hoạt động đạo Tin Lành địa bàn Tây Nguyên nói chung cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng, mặt phản ánh nhu cầu tinh thần quần chúng nhân dân sau thời kỳ chưa quan tâm mức, xu đổi dân chủ hóa nên có điều kiện thể hiện, đáp ứng nguyện vọng tín đồ Mặt khác, thể điều không bình thường, sinh hoạt tôn giáo túy, mà có hoạt động tôn giáo trái pháp luật, hoạt động lợi dụng tôn giáo mục đích phi tôn giáo, lợi dụng tôn giáo để phục vụ cho mưu đồ trị, tạo nên nhân tố gây ổn định xã hội địa bàn, làm ảnh hưởng xấu đến sản xuất, đời sống an ninh trật tự cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đặc biệt, tháng 2/2001 tháng 4/2004, địa bàn tỉnh Tây Nguyên, lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo kích động, lôi kéo phận đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành tham gia vào bạo loạn trị vượt biên trái phép sang Campuchia, âm mưu tách phận Tin Lành đồng bào dân tộc thiểu số khỏi Hội thánh Tin Lành Việt Nam (miền Nam) để lập gọi "Hội thánh Tin Lành Đêga", làm chỗ dựa tinh thần cho "Nhà nước Đêga độc lập" Đây âm mưu lợi dụng tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số để thực chiến lược “diễn biến hòa bình” lực thù địch nhằm phá hoại tư tưởng, lôi kéo quần chúng, chia rẽ dân tộc, làm cho đồng bào có hiểu biết không chế độ ta, làm giảm sút niềm tin đồng bào vào Đảng Nhà nước, gây ổn định xã hội địa bàn Tây Nguyên Trước tình hình đó, nghiên cứu thực trạng hoạt động đạo Tin Lành cộng đồn g dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, tìm hiểu, phân tích đời sống tín đồ, cấu tổ chức nhân hoạt động đạo Tin Lành, từ đó, xác định định hướng giải pháp giải vấn đề cấp bách nảy sinh cộng đồng dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành Tây Nguyên vấn đề vô cần thiết Nghị Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX số 25-NQ/TW công tác tôn giáo, ngày 12 tháng năm 2003 nhận định: “Đồng bào tôn giáo có đóng góp tích cực vào công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhìn chung, tổ chức tôn giáo xây dựng đường hướng hành đạo, hoạt động theo pháp luật; tôn giáo Nhà nước công nhận hành đạo gắn bó với dân tộc, tập hợp đông đảo tín đồ khối đại đoàn kết toàn dân, xây dựng sống tốt đời, đẹp đạo, góp phần vào công đổi đất nước Các ngành, cấp chủ động, tích cực thực chủ trương, sách tôn giáo Đảng Nhà nước, phát triển kinh tế - xã hội giữ vững an ninh trị vùng đồng bào tôn giáo, đồng thời đấu tranh ngăn chặn, làm thất bại hoạt động lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động chống phá Đảng Nhà nước Tuy nhiên, tình hình hoạt động tôn giáo có diễn biến phức tạp, tiềm ẩn nhân tố gây ổn định Một số người chưa tuân thủ pháp luật, tổ chức truyền đạo trái phép; lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hành nghề mê tín dị đoan Việc khiếu kiện tranh chấp liên quan đến đất đai sở vật chất tôn giáo số nơi tăng lên, có nơi gay gắt, phức tạp Ở số nơi, vùng dân tộc thiểu số, số người lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để tiến hành hoạt động chống đối, kích động tín đồ nhằm phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, gây ổn định trị” [42, 50] Từ tình hình đó, Hội nghị khẳng định: “Thực quán sách tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, theo không theo tôn giáo nào, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật… Nghiêm cấm phân biệt đối xử với công dân lý tín ngưỡng, tôn giáo Đồng thời, nghiêm cấm lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để hoạt động mê tín dị đoan, hoạt động trái pháp luật sách Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia” [42, 51] Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, tác giả chọn đề tài: “Đạo Tin Lành cộng đồn g dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành triết học Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Đạo Tin Lành tôn giáo lớn Việt Nam thu hút quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu không nhà khoa học Có thể kể đến số công trình bật sau đây: Trước hết, công trình khoa học nghiên cứu du nhập, hoạt động đạo Tin Lành khu vực Trường Sơn - Tây Nguyên Tiêu biểu công trình: Về tình hình phát triển đạo Tin Lành miền núi phía Bắc Trường Sơn - Tây Nguyên, GS Đặng Nghiêm Vạn chủ biên Đây công trình nghiên cứu đạo Tin Lành sớm nước ta, phạm vi nghiên cứu giới hạn từ phía Bắc Trường Sơn - Tây Nguyên vùng miền núi, song công trình có tính gợi mở cho nhiều hướng nghiên cứu Tiếp nối tạo nên tính hoàn chỉnh cho công trình công trình: Đạo Tin Lành với dân tộc người vùng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên tác giả Đỗ Hữu Nghiêm, xuất năm 1995 công trình này, tác giả nghiên cứu trình du nhập phát triển đạo Tin Lành vùng miền núi phía Nam Trường Sơn - Tây Nguyên, lý giải tìm nguyên nhân đạo Tin Lành phát triển mạnh vùng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống Tiếp theo công trình nghiên cứu vai trò, mối quan hệ đạo Tin Lành với lónh vực đời sống xã hội công trình tiến só Hoàng Minh Đô - chủ nhiệm đề tài (nhánh) cấp nhà nước với đề tài: Đạo Tin Lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý khai thác sâu mối quan hệ trực tiếp đạo Tin Lành với lónh vực trị, đời sống xã hội đời sống tâm linh Việt Nam nay; công trình Đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nguyễn Văn Lai tập trung nghiên cứu ảnh hưởng đạo Tin Lành đời sống trị, lối sống, đạo đức, tín ngưỡng cổ truyền đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nghiên cứu hoạt động đạo Tin Lành ảnh hưởng, tác động công tác đảm bảo an ninh trật tự có công trình tiêu biểu như: Đề tài khoa học cấp Bộ: Đạo Tin Lành - vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam Lại Đức Hạnh làm chủ nhiệm đề tài sâu nghiên cứu bối cảnh đời đạo Tin Lành, đặc điểm giáo lý, luật lệ, lễ nghi tổ chức giáo hội đạo Tin Lành, hệ phái Tin Lành, hoạt động đạo Tin Lành liên quan đến an ninh trật tự, từ đưa giải pháp đảm bảo an ninh trật tự vùng có đạo Tin Lành; Đề tài khoa học cấp Bộ: Thực trạng tình hình phục hồi, phát triển đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh, Phó cục trưởng A16 Nông Văn Lưu chủ biên Công trình khai thác, tìm hiểu sâu trình xâm nhập, phát triển đạo Tin Lành vùng dân thiểu số miền núi nước ta nói chung Tây Nguyên nói riêng, làm rõ tác động, ảnh hưởng phục hồi phát triển đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi công tác an ninh trật tự nước ta Trọng tâm công trình tác giả đưa giải pháp công tác an ninh phục hồi, phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi nước ta; Đề tài khoa học cấp Bộ: Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách kinh tế, văn hóa-xã hội địa bàn Tây Nguyên vấn đề đặt an ninh trật tự, Tiến só Hoàng Tăng Cường làm chủ nhiệm đề tài Tác giả công trình trọng nghiên cứu tác động đạo Tin Lành việc thực sách kinh tế - xã hội để từ đưa giải pháp khắc phục yếu tố ảnh hưởng tiêu cực, phát huy yếu tố ảnh hưởng tích cực đến việc thực sách kinh tế, văn hóa - xã hội địa bàn Tây Nguyên Cũng liên quan đến vấn đề phạm vi hẹp có Đề tài khoa học cấp Bộ: Đạo Tin Lành Đăk Lăk - vấn đề đặt công tác an ninh trật tự Đại tá Đinh Ngọc Từng, Giám đốc Công an tỉnh Đăk Nông làm chủ nhiệm đề tài Công trình sâu nghiên cứu nguyên nhân phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc thiểu số Đăk Lăk; đề xuất số giải pháp giải vấn đề phức tạp an ninh trật tự Tin Lành Đăk Lăk Nghiên cứu phục hồi, phát triển đạo Tin Lành địa bàn Tây Nguyên có công trình tiêu biểu như: Đề tài khoa học cấp bộ: Nguyên nhân tâm lý xã hội phục hồi, phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vấn đề đặt công tác an ninh Thượng tá Vương Thị Kim Oanh chủ biên Đây công trình sâu nghiên cứu nguyên nhân phục hồi, phát triển đạo Tin Lành Tây Nguyên góc độ tâm lý- xã hội; Đề tài khoa học cấp Bộ: Nguyên nhân, điều kiện phục hồi phát triển đạo Tin Lành đồng bào dân tộc Jrai, Bahnar năm từ 1989-1994 Công an tỉnh Gia Lai thực (Trần Xuân Thu làm chủ nhiệm đề tài) sâu nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân việc đạo Tin Lành phát triển mạnh số vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thập niên cuối kỷ XX Bên cạnh có công trình như: Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Đạo Tin Lành Tây Nguyên, đặc điểm giải pháp thực sách, Tiến só Nguyễn Văn Nam chủ nhiệm đề tài trọng nghiên cứu trình du nhập phát triển biến động đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Đăk Lăk, từ đưa kiến nghị việc quản lý nhà nước Tin Lành địa bàn Tây Nguyên; Đạo Tin Lành Việt Nam, tác giả Nguyễn Xuân Hùng; Những đặc điểm số tôn giáo lớn Việt Nam (Thông tin chuyên đề, Hà Nội 1997); Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam, tác giả Trần Xuân Tín; Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành nước ta (Viện khoa học Công an, 1996) công trình nghiên cứu có giá trị, công phu đạo Tin Lành diện rộng xuyên suốt - Sự đời đạo Tin Lành, đạo Tin Lành du nhập vào Việt Nam, trình xâm nhập phát triển đạo Tin Lành Tây Nguyên đặc biệt ảnh hưởng đời sống kinh tế, văn hóa-xã hội Việt Nam Những công trình nghiên cứu tạo nên nhìn tổng quan xuyên suốt đạo Tin Lành Việt Nam Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, hầu hết công trình nghiên cứu cấp độ vó mô, nghiên cứu lónh vực định, địa bàn cụ thể Nghiên cứu sâu đời sống tín đồ, tổ chức nhân sự, khía cạnh trị, từ xác định vấn đề cấp bách TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Đề án công tác đạo Tin Lành Tây Nguyên, ngày 12/7/2001 Ban Tôn giáo Chính phủ (2001), Công tác tôn giáo, trọng tâm đạo Tin Lành tỉnh Tây Nguyên, ngày 26/12/2001 Error! Not a valid link.Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2000), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo ĐCSVN, Giáo dục, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2002), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo ĐCSVN, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2001), Tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu Nghị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng, Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu Nghị Đại hội X Đảng (Dùng cho cán chủ chốt báo cáo viên), Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tôn giáo tỉnh Lâm Đồng (1999) Báo cáo tình hình hoạt động hệ phái đạo Tin lành lâm Đồng, ngày 07/7/1999 Bộ Chính trị (2002), Nghị số 10-NQ/TW Phát triển kinh tế – xã hội đảm bảo quốc phòng, an ninh vùng Tây Nguyên thời kỳ 2001-2010, ngày 18/1/2002 Bộ Công an (2003), Báo cáo tình hình đạo Tin Lành Tây Nguyên số kiến nghị giải pháp, ngày 5/5/2003 10 Bộ Công an (2004), Chương trình tập huấn chuyên đề Tôn giáo, Dân tộc PA 38 địa phương miền Trung - Tây Nguyên, ngày 01/1/2004 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Triết học (dùng cho học viên cao học nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học), Lý luận trị, Hà Nội 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (1998), Chủ nghóa xã hội khoa học (Đề cương giảng dùng trường đại học cao đẳng từ năm học 1991-1992), Giáo dục, Hà Nội 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2004), Giáo trình Chủ nghóa xã hội khoa học (Dùng trường đại học, cao đẳng), Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình Chủ nghóa xã hội khoa học (Dùng trường đại học, cao đẳng), Chính trị quốc gia, Hà Nội 15.Bộ Nội vụ (1996), Báo cáo tổng kết mười năm chống địch lợi dụng tôn giáo, ngày 20/6/1996 16 Lê Bỉnh (2004), “Những âm mưu lợi dụng tôn giáo vấn đề dân tộc chống lại nghiệp cách mạng nước ta nay”, Tạp chí Cộng sản, (10), tr.41-47 17 Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên-Thực trạng vấn đề đặt ra, Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Buck Pearl (2003), Chuyện Kinh thánh, Văn học, Hà Nội.C.Mác (1993), "Về tôn giáo", Khoa học xã hội, Hà Nội 19 C.Mác Ph.Ăngghen (1994), toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội, tập 20 C Mác Ph ngghen (1995), Toàn tập, Chính trị quốc gia, Hà Nội, t.20 21 C.Mác Ph.Ăngghen (1999), Về vấn đề tôn giáo, Khoa học xã hội, Hà Nội 22 Chính phủ (2005), Chỉ thị số 01/2005/CT-TTg ngày 04-2-2005 số công tác đạo Tin lành 23 Chính phủ (1999), Nghị định số 26/1999/NĐ-CP ngày 19-4-1999 hoạt động tôn giáo 24 Chính phủ (2005), Nghị định số 22/NĐ - CP ngày 1/3/2005 hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo 25 Công an tỉnh Đăk Lăk (2005), Báo cáo tình hình đạo Tin Lành Tây Nguyên năm 2005 26 Error! Not a valid link Error! Not a valid link Công an tỉnh Lâm Đồng (2005), Báo cáo số 59/ PA 38 kết điều tra, khảo sát hệ phái Tin Lành Lâm Đồng, ngày 05/04/2005 27 Công an tỉnh Lâm Đồng (2005), báo cáo tình hình công tác đảm bảo an ninh vùng dân tộc thiểu số Lâm Đồng từ năm 1991 đến năm 2005 28 Hoàng Tăng Cường (2004), Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực sách kinh tế, văn hóa-xã hội địa bàn Tây Nguyênnhững vấn đề đặt an ninh trật tự, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: TA-2002-T31b-011, Tp Hồ Chí Minh 29 Phan Hữu Dật (2003), “Hợp tác, tương trợ dân tộc hướng tới mục tiêu ổn định phát triển xã hội vùng đa dân tộc nước ta”, Lý luận trị, (80), tr.27-31 30 Trương Minh Dục (2003), “Nhu cầu tín ngưỡng tôn giáo thay đổi niềm tin tôn giáo đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay”, Tạp chí lý luận trị, ( 3), tr.47-52 31 Trương Minh Dục (2003), Thực trạng đời sống văn hóa tinh thần đồng bào Tây Nguyên, Hà Nội 32 Trần Xuân Dung, Vũ Hải Vân (1999), Sự phục hồi, phát triển đạo Tin Lành Gia Lai thời gian gần tác động, ảnh hưởng nó, Đề tài khoa học cấp sở, Đại học ANND, Hà Nội 33 Trần Xuân Dung (2002), Hoạt động lợi dụng tôn giáo lực thù địch Tây Nguyên – Thực trạng giải pháp phòng ngừa, đấu tranh, Luận án Tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 34 Nguyễn Ngọc Dũng (2005), Hỏi đáp pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Vũ Dũng (1998), Tâm lý học tôn giáo, Khoa học xã hội, Hà Nội 36 Nguyễn Tấn Đắc (2005), Văn hoá xã hội người Tây Nguyên, Khoa học xã hội, Hà Nội 37 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương khoá IX, Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn Quốc lần thứ X, Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Điển ngữ thần học Thánh kinh (1973), Phân khoa thần học, Học viện Thánh Pio X Đà Lạt, Sài Gòn, tập 42 Hoàng Minh Đô (2001), Đạo Tin Lành Việt Nam - Thực trạng, xu hướng phát triển vấn đề đặt cho công tác lãnh đạo, quản lý, Đề tài khoa học (đề tài nhánh) cấp Nhà nước, Hà Nội 43 Lại Đức Hạnh (2001), Đạo Tin Lành vấn đề liên quan đến an ninh trật tự Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: BA-1998-V14-006, Công an nhân dân, Hà Nội 44 Mai Thanh Hải (2000), Tôn giáo giới Việt Nam, Công an nhân dân, Hà Nội 45 Mai Thanh Hải (2002), Từ điển Bách khoa, Hà Nội 46 Phạm Hảo (2003), Một số vấn đề xây dựng hệ thống trị Tây Nguyên, Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Phạm Ngọc Hiền – Kiều Tiến Hùng (2007), “Chính sách Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc”, Công an nhân dân, (10), tr.56-59 48 Vũ Văn Hiền - Đinh Xuân Lý (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh với nghiệp đổi Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 Vũ Thanh Hoa (2002), “Vụ bạo loạn trị Tây Nguyên yêu cầu đặt công tác đấu tranh chống địch lợi dụng vấn đề dân tộc tôn giáo”, Công an nhân dân, (5), tr.5357 50 Trần Thái Học (2007), “Các giải pháp để giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Tạp chí cộng sản, (8), tr.16-18 51 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia môn khoa học Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Chủ nghóa xã hội khoa học, Chính trị quốc gia, Hà Nội 52.Đỗ Xuân Hợp - Nguyễn Anh Tuấn - Nguyễn Thanh - Lê Hải Thanh (2005), Tôn giáo lý luận xưa nay, Tổng hợp Tp HCM, HCM 53 Hiến chế, tuyên ngôn, sắc lệnh, sứ điệp, thông điệp (1969), Văn kiện Công đồng Vatican II, Nxb Senatus 54 Nguyễn Xuân Hùng (2001), “Tìm hiểu hệ việc truyền giáo Tin Lành văn hóa truyền thống tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam”, Nghiên cứu Tôn giáo, (1), tr.12-15 55 Nguyễn Xuân Hùng (2001), “Nguồn gốc xuất tên gọi đạo Tin Lành Việt Nam”, Nghiên cứu tôn giáo 56 Đỗ Quang Hưng (2003), “Những biểu vấn đề tôn giáo - dân tộc tình hình nay”, Nghiên cứu tôn giáo, (2), tr.14 57 Đỗ Quang Hưng (2003), Nhà nước giáo hội, Tôn giáo, Hà Nội 58 Nguyễn Văn Huy (2005), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Giáo dục, Hà Nội 59 Đặng Huyền (2006), “Thứ trưởng Bộ Công an tiếp ngài đại sứ lưu động tôn giáo Hoa Kỳ”, Thanh Niên, ngày 19/8/2006, tr.3 60 Vũ Khiêu (1995), Những vấn đề tôn giáo nay, Khoa học xã hội, Hà Nội 61 Kinh Thánh (1985); Tòa Tổng giám mục Hà Nội (Người dịch: Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn) 62 Nguyễn Văn Lai (2006), Đạo Tin Lành đời sống tinh thần đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, Luận văn thạc sỹ triết học, ĐHKHXH&NV Tp Hồ Chí Minh 63 Nguyễn Hùng Lónh (2001), “Một vài kiến nghị việc vận dụng sách tôn giáo dân tộc để bình ổn tình hình an ninh trật tự tỉnh Tây Nguyên”, Tạp chí CAND, (10), tr.13-15 64 Nguyễn Đức Lữ (2002), “Quan điểm vấn đề tôn giáo Đảng ta văn kiện đại hội IX”, Lý luận trị, (9), tr.35-46 65 Nguyễn Đức Lữ (1999), Sự phát triển đạo Tin Lành vùng đồng bào dân tộc người số tỉnh miền núi phía Bắc nước ta nay, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 66 Nông Văn Lưu (1995), Thực trạng tình hình phục hồi, phát triển đạo Tin Lành vùng dân tộc thiểu số miền núi nước ta vấn đề đặt công tác an ninh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: 93-045-002, Hà Nội 67 Nông Văn Lưu (1999), Hoạt động lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc Tây Nguyên giải pháp an ninh giai đoạn nay, Đề tài khoa học cấp Bộ Công an, Công an nhân dân, Hà Nội 68 Đinh Xuân Lý (2005), Tìm hiểu vai trò Hồ Chí Minh nghiệp cách mạng Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Bình Minh (2006), “Tôn giáo Tây Nguyên thực phát triển tốt đẹp”, Báo CATPHCM, ngày 7/9/2006, tr 70 Hồ Chí Minh (1996), Vấn đề tôn giáo tín ngưỡng, Khoa học xã hội, Hà Nội 71 Nguyễn Thị Nga (2001), “Góp phần tìm hiểu quan hệ tôn giáo đạo đức”, Nghiên cứu tôn giáo, (4), tr.17-22 72 Nguyễn Thị Nga (2002), “Phát huy giá trị tốt đẹp đạo đức tôn giáo”, Lý luận trị, (12), tr 9-13 73 Nguyễn Thị Nga- Hồ Trọng Hoài (2001), “Đoàn kết tôn giáo chiến lược đoàn kết toàn dân nước ta nay”, Lý luận trị, (22), tr.38-41 74 Đỗ Hữu Nghiêm (1995), Đạo Tin Lành dân tộc người vùng Nam Trường Sơn - Tây Nguyên, T.p Hồ Chí Minh, T.p Hồ Chí Minh 75 Lê Hữu Nghóa (2001), Một số vấn đề xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo chủ chốt cấp huyện người dân tộc Tây Nguyên, Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hà Xuân Nguyên (2001), Sự phục hồi, phát triển đạo Tin Lành địa bàn tỉnh Kon Tum từ năm 1986 đến – Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ khoa học tôn giáo, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 77 Hồng Nguyễn (1959), Lịch sử truyền giáo Việt Nam, Hiện Tại 78 Nguyễn Thị Oanh, Viện trợ nhân đạo Mỹ miền Nam Việt Nam, Ủy ban đoàn kết Công giáo thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 79 Vương Thị Kim Oanh (2006), Nguyên nhân tâm lý xã hội phục hồi, phát triển đạo Tin lành đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vấn đề đặt công tác an ninh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Công an nhân dân, Hà Nội 80 Nguyễn Quốc Phẩm (2003), “Thực sách dân tộc sách tôn giáo Tây Nguyên”, Tạp chí Lý luận trị, (2), tr.32-36 81 Phan Viết Phong (2003), Vấn đề đạo Tin Lành dân tộc H’mông tỉnh miền núi phía bắc nước ta nay, Luận văn tiến sỹ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 82 Tòng Thị Phóng (2003), “Thực tốt sách dân tộc Đảng- Cơ sở phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc”, Tạp chí cộng sản, (26), tr.3-7 83 Lê Hoàng Phu, Lịch sử Hội thánh Tin Lành Việt Nam (1911-1965) Trung tâm nghiên cứu Phúc Âm, S 1974 84 Trần Đại Quang (2003), An ninh Tây Nguyên – Thực trạng giải pháp đảm bảo an ninh Tây Nguyên tình hình mới, Đề tài khoa học cấp Bộ, Công an nhân dân, Hà Nội 85 Đỗ Ngọc Quang (2002), “Một số tiềm ẩn dân tộc thiểu số Tây Nguyên liên quan đến an ninh trật tự”, Thông tin nghiên cứu chiến lược khoa học CA, ( 2), tr.47-52 86 Đoàn Xuân Thanh (2007), “ “Nhà nước Đêga độc lập” thực chất chiêu lợi dụng vấn đề dân tộc Tây Nguyên để chống phá cách mạng Việt Nam lực thù địch”, Công an nhân dân, (10), tr.60-62 87 Mục sư Phạm Xuân Tín (1981), Lược sử Giáo hội Tin Lành Việt Nam, Nha Trang (lưu hành nội cộng đồng Tin Lành) 88 Phan Văn Thảo (2005), Tục lệ cưới gả, tang ma người Việt xưa, Tổng hợp TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 89 Nguyễn Văn Thắng (2001), Vấn đề an ninh quốc phòng lónh vực tôn giáo, dân tộc, Công an nhân dân, Hà Nội 90.Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm hiểu sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb T.p Hồ Chí Minh 91 Nguyễn Tài Thư (1997), Ảnh hưởng hệ tư tưởng tôn giáo người Việt Nam nay, Chính trị quốc gia, Hà Nội 92 Tổng cục An ninh (A 41), Báo cáo số 2271/A 41 ngày 21/10/ 2005 Tin Lành "Tin Lành Đêga" tỉnh Tây Nguyên 93 Trung tâm khoa học tín ngưỡng tôn giáo (2004), Tập giảng lý luận tôn giáo sách tôn giáo Đảng nhà nước ta, Lý luận trị, Hà Nội 94 Tạ Văn Trung (2003), An ninh vùng dân tộc thiểu số Tây Nguyên – Thực trạng giải pháp, Luận án tiến sỹ luật học, Học viện ANND, Hà Nội 95 Hoàng Kông Tư (2003), Thực trạng Fulrô tỉnh Tây Nguyên đề xuất giải pháp phòng chống, Đề tài khoa học cấp Bộ, Công an nhân dân, Hà Nội 96 Từ điển tiếng Việt (1996), Đà Nẵng, Đà Nẵng 97.Đinh Ngọc Từng (2005), Đạo Tin Lành Đăk Lăk - Những vấn đề đặt công tác an ninh trật tự, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số: BA-1999-050-001, Công an nhân dân, Hà Nội 98 Hoàng Xuân Tuyên (1999), Mười tôn giáo lớn giới, Chính trị quốc gia, Hà Nội 99 Đức Uy (2003), “Một vài khía cạnh lý luận phương pháp luận nghiên cứu vấn đề dân tộc”, Lý luận trị, (8), tr.24-26 100 Ủy ban thường vụ Quốc hội (2004), Pháp lệnh tín ngưỡng, tôn giáo, Số 21/2004/PL-UBTVQH11, ngày 18/6/2004 101 Đặng Nghiêm Vạn (1981), Các dân tộc Gia Lai, Kon Tum, Khoa học xã hội, Hà Nội 102 Đặng nghiêm Vạn (2003), Lý luận tôn giáo tình hình tôn giáo Việt Nam, Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Trương Hữu Vui (2003), Tập giảng Tôn giáo học, Chính trị quốc gia, Hà Nội 104 Trương Như Vương (2005), Tìm hiểu quan niệm đạo đức Kinh thánh, Tôn giáo, Hà Nội 105 Nguyễn Thanh Xuân (2002), Bước đầu tìm hiểu đạo Tin Lành giới Việt Nam, Tôn giáo, Hà Nội 106 Nguyễn Thanh Xuân (1999), Đạo Tin Lành Việt Nam - Thực trạng xu hướng phát triển, Viện khoa học Công an, Hà Nội 107 Nguyễn Thanh Xuân (1997), Góp phần tìm hiểu đạo Tin Lành Việt Nam, Viện Thông tin khoa học - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: LỊCH SỬ DU NHẬP VÀ THỰC TRẠNG ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 12 1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM Ở VÙNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ DU NHẬP ĐẠO TIN LÀNH 12 1.1.1 Đặc điểm vị trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân cư 12 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 19 1.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 22 1.1.4 Đặc điểm tín ngưỡng, tôn giáo 29 1.2 LỊCH SỬ DU NHẬP ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN 36 1.2.1 Giai đoạn từ 1931 – 1975 37 1.2.2 Giai đoạn từ 1975 - 1986 41 1.2.3 Giai đoạn từ naêm 1986 - 44 1.3 THỰC TRẠNG ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 49 1.3.1 Về đời sống tín đồ 50 1.3.2 Về tổ chức, nhân 77 1.3.3 Về hoạt động đạo Tin Lành 80 Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TÁC TÔN GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 84 2.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CẤP BÁCH TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 84 2.1.1 Vaán đề truyền đạo hoạt động đạo Tin Lành trái phép 84 2.1.2 Vấn đề “Tin Lành Đêga” 90 2.1.3 Hoạt động tập hợp, lôi kéo, kích động đồng bào dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành chống phá quyền 94 2.1.4 Vấn đề lợi dụng đạo Tin Lành chiến lược “diễn biến hòa bình” lực thù địch 98 2.2 CÁC GIẢI PHÁP CỦA CÔNG TÁC TÔN GIÁO TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ THEO ĐẠO TIN LÀNH Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 105 2.2.1 Từng bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cộng đồng dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành Tây Nguyên 105 2.2.2 Củng cố, nâng cao chất lượng hệ thống quyền sở, đội ngũ cán sở cộng đồng dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành Tây Nguyên 111 2.2.3 Thực tốt sách tôn giáo sách dân tộc cộng đồng dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành Tây Nguyên 117 2.2.4 Phòng ngừa, đấu tranh ngăn chặn hoạt động truyền đạo Tin Lành trái phép, âm mưu lợi dụng đạo Tin Lành lực thù địch cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên 127 KẾT LUẬN 130 PHUÏ LUÏC 132 TÀI LIỆU THAM KHAÛO 137 ... TRẠNG ĐẠO TIN LÀNH TRONG CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 1.1 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM Ở VÙNG CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ TÂY NGUYÊN LIÊN QUAN ĐẾN SỰ DU NHẬP ĐẠO TIN LÀNH Sự du nhập đạo Tin Lành. .. trạng đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Xác định vấn đề cấp bách cộng đồng dân tộc thiểu số theo đạo Tin Lành Tây Nguyên - Phân tích giải pháp công tác tôn giáo cộng đồng dân tộc. .. động đạo Tin Lành cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo việc nghiên cứu hoạt động đạo Tin Lành ảnh hưởng, tác động cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay,

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan