1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân hóa giàu nghèo ở tỉnh quảng trị trong quá trình phát triển kinh tế thị trường hiện nay

116 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 642,36 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ™@– TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN —//— TRẦN THỊ HƯƠNG GIANG PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG TRỊ TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG HIỆN NAY Chuyên ngành : CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC : 60.22.85 Mã số LUẬN VĂN THẠC SĨ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐINH NGỌC THẠCH THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2008 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình riêng Các số liệu, kết luận trích dẫn luận văn trung thực Đề tài chưa công bố không trùng với công trình Tác giả Trần Thị Hương Giang MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 Khái lược kinh tế thị trường 1.1.1 Sự hình thành đặc trưng kinh tế thị trường 1.1.2 Kinh tế thị trường Việt Nam 11 1.2 Phân hóa giàu nghèo điều kiện kinh tế thị trường 27 1.2.1 Phân hóa giàu nghèo – đặc trưng mang tính chất xã hội có giai cấp 27 1.2.2 Thực trạng phân hóa giàu nghèo Việt Nam 31 CHƯƠNG THỰC TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở QUẢNG TRỊ 46 2.1 Thực trạng phân hóa giàu nghèo tỉnh Quảng Trị 46 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội Quảng Trị 46 2.1.2 Phân hóa giàu nghèo ảnh hưởng 55 2.2 Một số giải pháp định hướng nhằm hạn chế khoảng cách giàu nghèo Quảng Trị 69 2.2.1 Nhóm giải pháp dựa tăng trưởng kinh tế 69 2.2.2 Nhóm giải pháp cán làm công tác xóa đói giảm nghèo 79 2.2.3 Nhóm giải pháp sách xã hội 82 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHUÏ LUÏC 97 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hơn hai mươi năm qua, nước ta thực công đổi mới, lónh vực kinh tế, xây dựng kinh tế thị trường có tính định hướng xã hội chủ nghóa, đem lại thành đáng khích lệ; tăng trưởng kinh tế giữ mức ổn định khá, đời sống người dân theo nâng cao… Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực kinh tế thị trường mang lại kích thích tính động, sáng tạo người, huy động nguồn vốn vật chất trí tuệ vào guồng máy sản xuất kinh doanh tạo nguồn cải cho xã hội; kinh tế thị trường với chất tạo hậu tiêu cực, làm cho phân hóa giàu nghèo trở nên gay gắt Trong kinh tế thị trường, với quy luật cạnh tranh làm cho phận người lao động có điều kiện giàu lên nhanh chóng song song phận yếu lại trở nên nghèo khoảng cách chúng có xu hướng dãn rộng Trên bình diện hậu tiêu cực, thách thức cho Đảng nhà nước ta việc giải mối quan hệ kinh tế xã hội để đạt tới mục tiêu phát triển bền vững, vừa đảm bảo kinh tế phát triển, vừa giải tốt vấn đề xã hội, thực công bình đẳng Theo chủ trương đó, kinh tế thị trường Việt Nam có tính chất định hướng xã hội chủ nghóa điều kiện để thực sách phát triển kinh tế đôi với đảm bảo công xã hội, xóa đói giảm nghèo, tạo hội cho người lao động phát huy khả Tại Quảng Trị trình thực Tuy nhiên, nhiều khó khăn nan giải tỉnh cần làm sáng tỏ bình diện lý luận, triết lý xã hội, để có nhìn đa dạng, đa chiều, hợp lý, góp phần hoạch định quan điểm, sách, đường lối, người, an sinh xã hội… Do tác giả chọn vấn đề “Phân hóa giàu nghèo tỉnh Quảng Trị trình phát triển kinh tế thị trường nay” để làm Luận văn tốt nghiệp Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, vấn đề mức sống hộ gia đình, tình trạng giàu nghèo xã hội nhiều tổ chức nước quan tâm nghiên cứu nhiều Ở nước có chương trình nghiên cứu Liên hiệp quốc (UNDP); ngân hàng giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB)… Trong nước có nhiều công trình nghiên cứu tác giả có tên tuổi tác phẩm “Kinh tế thị trường phân hóa giàu nghèo vùng dân tộc miền núi phía bắc nước ta nay” PGS.TS Lê Du Phong PGS Hoàng Văn Hoa, (Nhà xuất trị quốc gia Hà Nội, 1999); tác phẩm “Diễn biến mức sống dân cư phân hóa giàu nghèo giải pháp xóa đói giảm nghèo trình chuyển đổi kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” PGS.TS Nguyễn Thị Cành làm chủ biên, (Nhà xuất Lao động xã hội, 2001)… Những viết phân hoá giàu nghèo báo, diễn đàn, trao đổi khoa học Quảng Trị “Đánh giá nghèo có tham gia cộng đồng Quảng Trị” tổ chức Hà Nội năm 2003; “Hội thảo giải pháp xóa đói giảm nghèo tỉnh Quảng Trị” tổ chức Quảng Trị năm 1998 năm 2004… Các công trình nghiên cứu đóng góp mặt lý luận thực tiễn trình nghiên cứu vấn đề phân hóa giàu nghèo Việt Nam Tuy nhiên, trước ảnh hưởng mạnh mẽ kinh tế thị trường, việc nghiên cứu làm sáng tỏ vấn đề khoảng cách chênh lệch mức sống hộ giàu hộ nghèo việc làm cần thiết hữu ích Vã lại, chưa có công trình nghiên cứu tình trạng phân hóa giàu nghèo tỉnh Quảng Trị góc độ chủ nghóa xã hội khoa học Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Mục tiêu luận văn: Làm rõ ảnh hưởng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghóa tình trạng phân hóa giàu nghèo tỉnh Quảng Trị Để đạt mục tiêu trên, luận văn thực nhiệm vụ sau: Một là, làm sáng tỏ lý luận thực tiễn vấn đề kinh tế thị trường ảnh hưởng tình trạng phân hóa giàu nghèo nước ta năm qua Hai là, phân tích thực trạng phân hóa giàu nghèo hậu xã hội tỉnh Quảng Trị (tập trung nghiên cứu giai đoạn 2000 đến 2006) Ba là, đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm giảm khoảng cách giàu nghèo tỉnh năm tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu nhóm dân cư phân theo thu nhập, quan trọng nhóm hộ gia đình có thu nhập thấp (nhóm 1) nhóm hộ gia đình có thu nhập cao (nhóm 5) phạm vi tỉnh Quảng Trị Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở lý luận phương pháp luận chủ nghóa vật biện chứng chủ nghóa vật lịch sử Bên cạnh luận văn sử dụng phương pháp cụ thể phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thống kê… Sự vận dụng nhiều phương pháp giúp tác giả dễ tiếp cận nhìn nhận vấn đề đơn giản, từ đến kết luận đắn Các số liệu sử dụng luận văn chủ yếu nguồn thu thập từ Tổng cục thống kê, báo cáo tỉnh … nên tính xác cao Ý nghóa khoa học thực tiễn luận văn Những kết đạt luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ việc nghiên cứu khoa học, giảng dạy vấn đề phân hóa giàu nghèo Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, Luận văn gồm chương (4 tiết) PHẦN NỘI DUNG Chương KINH TẾ THỊ TRƯỜNG VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở VIỆT NAM 1.1 KHÁI LƯC VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG 1.1.1 Sự hình thành đặc trưng kinh tế thị trường Lịch sử phát triển sản xuất xã hội cho thấy sản xuất trao đổi hàng hóa tiền đề quan trọng cho đời phát triển kinh tế thị trường Trong trình sản xuất trao đổi, yếu tố thị trường cung, cầu, giá có tác động điều tiết trình sản xuất hàng hóa, phân bổ nguồn lực kinh tế tài nguyên thiên nhiên vốn, tư liệu sản xuất, sức lao động… phục vụ cho sản xuất lưu thông Thị trường giữ vai trò công cụ phân bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế nguồn lực kinh tế phân bổ nguyên tắc thị trường người ta gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có mầm mống từ xã hội nô lệ, hình thành phát triển xã hội phong kiến phát triển cao chủ nghóa tư Kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa có chất nhằm sản xuất để bán, nhằm mục đích giá trị trao đổi thông qua quan hệ hàng hóa – tiền tệ Kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường dựa sở phân công lao động hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất, làm cho người sản xuất vừa độc lập vừa phụ thuộc vào Trao đổi mua bán hàng hóa phương thức giải mâu thuẫn Tuy nhiên, kinh tế hàng hóa kinh tế thị trường có khác trình độ phát triển Kinh tế hàng hóa đời từ kinh tế tự nhiên, đối lập với kinh tế tự nhiên, trình độ thấp, chủ yếu sản xuất hàng hóa tư nhân, quy mô nhỏ bé, kỹ thuật thủ công, suất thấp Còn kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển cao Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ đại làm sở sản xuất xã hội hóa cao Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài, từ thấp đến cao, từ sơ khai đến đại Nếu trước chủ nghóa tư bản, kinh tế thị trường thời kỳ manh nha, trình độ thấp chủ nghóa tư đạt đến trình độ cao đến mức chi phối toàn sống người xã hội Chính kết làm nhiều người ngộ nhận kinh tế thị trường Chủ nghóa tư bản, đồng kinh tế thị trường với Chủ nghóa tư Thực tế Chủ nghóa tư không sản sinh kinh tế thị trường, đó, kinh tế thị trường với tư cách kinh tế hàng hóa trình độ cao sản phẩm riêng chủ nghóa tư mà thành tựu phát triển chung nhân loại Chỉ chế kinh tế thị trường tư chủ nghóa hay cách thức sử dụng kinh tế thị trường theo lợi nhuận tối đa chủ nghóa tư sản phẩm chủ nghóa tư Lý luận kinh nghiệm phong phú phát triển kinh tế thị trường giới cho phép đúc rút kết luận mang tính khái quát đặc trưng kinh tế thị trường, mô hình cụ thể quốc gia vào thời đại Đó là: 99 Nguồn thu nhập Tiền Chung lương, Nơng Lâm tiền nghiệp nghiệp cơng MƠ TẢ Thủy sản Cơng Xây Thương nghiệp dựng nghiệp Dịch vụ Khác Đồng sông Cửu Long 2004 471.1 121.2 134.8 1.8 46.6 15.7 3.4 50.1 32.0 65.4 2006 627.6 163.3 174.0 1.8 60.9 23.6 3.3 66.7 45.3 88.6 2004 141.8 32.9 69.9 7.8 4.5 3.2 0.1 5.7 2.5 15.3 2006 184.3 45.6 87.2 9.5 5.8 3.8 0.0 7.0 3.1 22.4 2004 240.7 69.8 95.2 5.8 8.6 8.4 0.2 16.3 8.2 28.3 2006 318.9 96.9 119.9 6.4 12.1 10.4 0.3 22.3 10.1 40.5 2004 347.0 104.2 119.7 4.2 12.8 14.4 0.7 30.6 15.9 44.5 2006 458.9 154.6 134.4 4.2 16.5 17.9 1.1 43.8 24.0 62.4 2004 514.2 181.3 125.5 3.3 19.3 24.6 1.4 50.8 31.7 76.4 2006 678.6 250.9 141.4 2.7 21.2 30.9 2.0 74.8 46.2 108.5 2004 1182.3 405.4 137.6 2.6 42.1 79.9 8.3 136.1 106.2 264.0 2006 1541.7 541.5 174.9 2.4 50.5 111.4 14 163.8 141 342.1 nhóm thu nhập Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nguồn: [38; tr 196] 100 Bảng 2: CÁC CHỈ TIÊU TỔNG HỢP VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI - MÔI TRƯỜNG NĂM 2008 TỈNH QUẢNG TRỊ Năm 2007 TT Chỉ tiêu Đơn vị TH 2006 A B C A CHỈ TIÊU VỀ KINH TẾ Tổng giá trị gia tăng (giá cố định năm 1994) tỷ đồng So sánh (%) KH 2008 UTH2007 /TH2006 KH2008/ UTH2007 5=3/1 6=4/3 2,274 2,251 2,544 111.2 113.0 Kế hoạch Ước TH 2,024 Trong đó: + Giá trị gia tăng ngành nông nghiệp + Giá trị gia tăng ngành công nghiệp, xây dựng " 710 738 742 772 104.4 104.1 " 584 740 708 885 121.2 125.0 + Giá trị gia tăng ngành dịch vụ " 730 796 801 887 109.8 110.7 - Tốc độ tăng trưởng % 11.6 12-12,5 11.2 12.8 - - tỷ đồng trđ/người 4,090 6.6 4,619 7.2 4,824 7.6 5,910 9.3 - - 100.0 100.0 100.0 100.0 - - Tổng giá trị gia tăng (giá hành) - Giá trị gia tăng bình quân đầu người Cơ cấu giá trị gia tăng theo ngành kinh tế (giáHH) % - Nông, lâm, ngư nghiệp " 34.7 31.8 32.1 29.5 - - - Công nghiệp, xây dựng " 27.7 32.4 30.9 34.2 - - - Dịch vụ " 37.6 35.8 37.0 36.3 - - 101 Năm 2007 TT Chỉ tiêu Sản lượng lương thực có hạt Sản lượng thuỷ hải sản Trồng công nghiệp dài ngày có giá trị cao 10 11 Đơn vị TH 2006 Kế hoạch So sánh (%) Ước TH KH 2008 UTH2007 /TH2006 KH2008/ UTH2007 vạn 21.97 21.90 22.05 22.0 100.4 99.8 19,620 20,000 19,941 21,000 101.6 105.3 1,567 1,500 898 1,300 57.32 144.73 - Cao su " 1,218.0 1,250.0 630.0 1,000 51.72 158.73 - Cà phê " 300 200 192.6 200 64.20 103.84 - Hồ tiêu " 49 50 75.6 100 154.0 132.3 Trồng rừng tập trung Tổng mức hàng hoá bán lẻ dịch vụ địa bàn Kim ngạch xuất 4,528.6 4,500.0 4,105.2 4,500.0 90.7 109.6 tỷ đồng 3,605 3,950 4,450 5,500 123.4 123.6 triệu USD 18.65 28.00 31.0 35.0 166.23 112.90 triệu USD 51.7 25.0 39.2 30.0 75.68 76.61 tỷ đồng 509.410 500.000 555.531 637.760 109.05 114.80 " 138.812 144.000 156.600 200.000 112.81 127.71 '' tỷ đồng 370.598 356.000 398.931 437.760 107.65 109.73 1,558.272 1,611.678 2,055.842 1,812.304 131.93 88.01 Kim ngạch nhập Thu ngân sách nhà nước địa bàn Trong đó: - Thu thuế xuất, nhập - Thu nội địa 12 Chi ngân sách địa phương Trong đó: 102 Năm 2007 TT Chỉ tiêu - Chi đầu tư phát triển NSĐP cân đối Đơn vị TH 2006 Kế hoạch So sánh (%) Ước TH KH 2008 UTH2007 /TH2006 KH2008/ UTH2007 " 264.574 316.090 351.258 374.438 132.76 105.74 " 710.786 735.629 872.405 887.655 122.74 101.74 1,950 2,240 2,938 3,500 150.71 119.12 " 1,051.24 1,082.7 1,304 1,300 124.06 99.68 - Trung ương quản lý " 132.2 200.0 200.0 200 151.24 100.00 - Địa phương quản lý " 919.0 882.7 1,104.2 1,100 120.15 99.62 Dân số trung bình 1000 người 625.84 645.00 630.78 636.00 100.79 100.83 Trong đó: Dân tộc thiểu số 1000 người 55.78 57.00 57.80 59.00 103.62 102.08 Tốc độ tăng dân số tự nhiên % 1.075 1.17 1.10 1.14 102.33 103.64 Giảm tỷ suất sinh Số lao động giải việc làm năm %o 0.92 0.60 0.70 0.60 76.09 85.71 người 8,000 8,000 8,500 8,500 106.25 100.00 " 870 900 950 2300 109.20 242.11 % 25.13 25-27 27.00 28.50 107.44 105.56 % 15.35 16 - 17 17.36 20.00 113.09 115.21 13 - Chi thường xuyên Tổng vốn đầu tư phát triển địa bàn Trong đó: Vốn ngân sách nhà nước: tỷ đồng B CHỈ TIÊU VỀ XÃ HỘI Trong đó: Lao động nữ Tỷ lệ lao động qua đào tạo tổng số lao động Trong đó: Đào tạo nghề 103 Năm 2007 TT Chỉ tiêu Đơn vị TH 2006 Kế hoạch So sánh (%) Ước TH KH 2008 UTH2007 /TH2006 KH2008/ UTH2007 Tỷ lệ xã phường đạt chuẩn THCS % 98.56 100.00 97.80 100.00 99.23 102.25 Tỷ lệ tử vong trẻ em tuổi %o 16.1 15.5 15.5 14.0 96.27 90.32 Tỷ lệ trẻ em tử vong tuổi Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi %o 12.0 10.8 10.8 10.7 90.00 99.07 % 24.0 22.8 22.5 21.3 93.75 94.67 70.0 68.0 68.0 65.0 97.14 95.59 % 25.7 23.0 23.0 20.0 89.49 86.96 10 Tỷ suất chết mẹ/100.000 trẻ đẻ sống 11 Tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn quốc gia C CHỈ TIÊU VỀ MÔI TRƯỜNG Tỷ lệ che phủ rừng đến cuối năm % 40.03 41.20 41.6 43.2 103.92 103.85 Tỷ lệ chất thải y tế xử lý Tỷ lệ dân cư thành thị sử dụng nước Tỷ lệ dân cư nông thôn sử dụng nước % 82.0 84.0 85.0 90.0 103.66 105.88 % 71.5 72.0 72.0 72.6 100.70 100.83 % 58.5 61.9 62.0 65.3 105.98 105.32 Nguồn: [42] 104 Bảng 3: Tỷ lệ học sinh học tuổi Quảng Trị Mô tả Cả nước Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Thành thị Nông thôn Tiểu học 1993 1998 86.7 91 72 81.9 87 93.2 90.8 94.6 93.5 96 95.9 96.4 96.6 95.5 84.8 90.6 THCS Đơn vị tính: % THPT 2002 1993 1998 2002 1993 1998 90.1 30.1 61.7 72.1 7.2 28.6 84.5 12.1 33.6 53.8 1.1 4.5 90.3 16.6 53 71.3 1.6 13.3 91.9 28.8 65.5 77.6 2.6 20.7 93.7 38.4 71.8 78.8 7.7 36.4 95.3 55 91 85.8 20.9 64.3 94.1 48.5 80.3 80.8 17.3 54.5 89.2 26.3 57.9 69.9 4.7 22.6 2002 41.8 17.1 34.1 42.6 53 67.2 59.2 37.7 Nguồn: Báo cáo nghèo 2004, tr 81 Bảng 4: Tỷ lệ dùng nước phân theo thành thị, nông thôn, phân theo nhóm thu nhập Đơn vị tính: % Tỷ lệ hộ dùng nước Cả nước Nông thôn Thành thị Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nguồn: [37] Tỷ lệ hộ có nhà vệ sinh 1993 1998 2002 1993 1998 2002 26.2 58.5 18.1 9.4 16.7 21.3 27.5 51.3 40.6 76.8 29.1 16.1 26.9 31.7 45.5 72.1 48.5 76.3 39.6 22.7 35.4 42.7 54.0 78.8 10.4 44.9 1.8 1.0 1.0 3.3 7.9 34.8 17.0 60.1 3.4 0.6 2.4 5.3 14.5 53.0 25.3 68.3 11.5 2.0 5.0 10.7 28.4 69.6 105 Bảng 5: Chi tiêu bình quân nhân tháng chia theo thành thị nông thôn, nhóm thu nhập, vùng theo khoản chi (Giá hành) năm 2004 Đơn vị: Nghìn đồng MƠ TẨ CẢ NƯỚC Chi tiêu bình quân nhân tháng Chia Chi tiêu đời sống Chia Chi không Chi ăn, phải ăn, uống, hút uống, hút Chi khác tính vào chi tiêu 396.84 359.69 192.47 167.22 37.15 Thành thị 652.03 595.42 290.97 304.45 56.61 Nông thôn 314.33 283.47 160.62 122.85 30.86 Đồng sông Hồng 417.73 373.46 190.84 182.62 44.27 Đông Bắc 324.91 293.77 171.02 122.75 31.14 Tây Bắc 250.79 233.16 139.79 93.37 17.63 Bắc Trung Duyên Hải Nam Trung 275.67 252.74 142.29 110.45 22.93 366.42 330.77 175.73 155.04 35.65 Tây Nguyên 321.28 295.32 151.56 143.76 25.96 Đông Nam Đồng sông Cửu Long 624.40 576.96 290.99 285.97 47.44 376.07 335.13 190.13 145.00 40.94 Nhóm 170.29 160.43 106.63 53.80 9.86 Nhóm 245.53 225.99 138.15 87.84 19.54 Nhóm 322.36 293.84 169.18 124.66 28.52 Nhóm 448.04 403.91 213.18 190.73 44.13 Nhóm 799.04 715.22 335.61 379.61 83.82 Thành thị, nơng thơn Vùng nhóm thu nhập 106 Bảng 6: Chi tiêu bình quân nhân tháng chia theo thành thị, nông thôn, vùng theo khoản chi (Giá hành) năm 2006 Đơn vị: Nghìn đồng Chia Chi tiêu bình quân nhân tháng Chi tiêu đời sống 511.40 460.40 242.90 217.50 51.00 Thành thị 811.80 738.30 356.10 382.30 73.50 Nông thôn 401.70 358.90 201.50 157.30 42.80 Đồng sông Hồng 531.80 475.00 244.50 230.50 56.90 Đông Bắc 414.60 372.80 212.40 160.40 41.80 Tây Bắc 324.70 296.30 178.30 118.10 28.40 Bắc Trung 350.00 314.10 173.00 141.10 35.90 Duyên Hải Nam Trung 453.30 414.70 225.50 189.20 38.60 Tây Nguyên 431.00 391.10 204.20 186.90 39.90 Đông Nam 818.10 740.50 355.30 385.20 77.60 Đồng sông Cửu Long 485.50 434.50 244.40 190.10 51.00 MÔ TẢ CẢ NƯỚC Chia Chi ăn, Chi không uống, phải ăn, hút uống, hút Chi khác tính vào chi tiêu Thành thị, nơng thơn Vùng Nguồn: [38;tr 262] 107 Bảng 7: Tỷ trọng khoản chi, thành thị/nông thôn vùng năm 2006 Đơn vị: % Chia Chi tiêu bình quân nhân tháng Chi tiêu đời sống 100.0 90.0 47.5 42.5 10.0 Thành thị 100.0 91.0 43.9 47.1 9.1 Nông thôn 100.0 89.3 50.2 39.2 10.7 Đồng sông Hồng 100.0 89.3 46.0 43.3 10.7 Đông Bắc 100.0 89.9 51.2 38.7 10.1 Tây Bắc 100.0 91.3 54.9 36.4 8.7 Bắc Trung 100.0 89.7 49.4 40.3 10.3 Duyên Hải Nam Trung 100.0 91.5 49.8 41.7 8.5 Tây Nguyên 100.0 90.7 47.4 43.4 9.3 Đông Nam 100.0 90.5 43.4 47.1 9.5 Đồng sơng Cửu Long 100.0 89.5 50.3 39.2 10.5 MƠ TẢ CẢ NƯỚC Chia Chi không Chi ăn, phải ăn, uống, hút uống, hút Chi khác tính vào chi tiêu Thành thị, nông thôn Vùng Nguồn: [38, tr 244-245] 108 Bảng 8: Tỷ lệ người có khám, chữa bệnh 12 tháng qua chia theo thành thị, nông thôn, giới tính vùng Đơn vị tinh: % 2004 Chia MƠ TẢ CẢ NƯỚC Chung Tỷ lệ người có điều trị nội trú 2006 Chia Tỷ lệ người có khám/ chữa bệnh ngoại trú Chung Tỷ lệ người có điều trị nội trú Tỷ lệ người có khám/ chữa bệnh ngoại trú 34.3 7.1 30.9 35.2 6.3 32.6 Thành thị 37.2 7.4 34.2 35.2 6.2 32.9 Nông thôn 33.4 7.0 29.9 35.3 6.3 32.5 Nam 30.7 6.4 27.5 31.6 5.6 29.1 Nữ 37.7 7.8 34.2 38.7 7.0 36.0 Đồng sông Hồng 32.1 7.2 28.4 31.6 6.1 29.0 Đông Bắc 24.8 6.8 20.7 28.5 6.8 24.6 Tây Bắc 26.8 7.9 21.8 28.9 8.4 24.3 Bắc Trung Bộ 26.4 8.1 21.8 27.1 6.8 23.4 Duyên hảI Nam Trung Bộ 35.0 7.4 31.1 35.4 7.1 32.6 Tây Nguyên 39.7 7.8 36.4 41.3 6.6 38.8 Đông Nam Bộ 39.2 6.3 37.3 38.7 5.1 37.2 Đồng sông Cửu Long 42.8 6.7 40.4 44.5 6.1 42.7 Nhóm 32.4 7.3 28.7 33.8 7.1 30.4 Nhóm 33.0 7.4 29.4 34.4 6.2 31.7 Nhóm 34.1 7.1 30.7 35.2 6.4 32.5 Nhóm 35.2 7.2 31.9 36.5 6.0 34.1 Nhóm 36.7 6.6 34.1 36.3 5.9 34.3 Thành thị - Nông thôn Giới tính Vùng nhóm thu nhập Ghi chú: Người có khám/chữa bệnh bao gồm người ốm/ bệnh/ chấn thương khám/ chữa bệnh kể người không ốm/ bệnh/ chấn thương kiểm tra sức khoẻ, khám thai, nạo thai, đặt vòng, đẻ, tiêm phòng… 109 Bảng 9: Khối lượng tiêu dùng số mặt hàng lương thực, thực phẩm bình quân nhân tháng chia theo nhóm thu nhập loại lương thực thực phẩm năm 2006 Các loại lương thực, thực phẩm Đvt Chung Nhóm nhóm thu nhập Nhóm Nhóm Nhóm Gạo loại Kg 11.96 12.52 13.07 12.73 11.56 9.92 Lương thực khác (quy gạo) Kg 1.00 0.91 0.79 0.92 1.11 1.27 Thịt loại Kg 1.38 0.73 1.04 1.34 1.67 2.14 Mỡ, dầu ăn Kg 0.27 0.20 0.24 0.28 0.31 0.34 Tôm, cá Kg 1.42 1.01 1.35 1.52 1.58 1.67 Quả 2.41 1.25 1.90 2.35 2.95 3.59 Đậu phụ Đường, mật, sữa, bánh mứt kẹo Kg 0.40 0.25 0.33 0.42 0.46 0.54 Kg 0.49 0.26 0.38 0.49 0.60 0.72 Nước mắm, nước chấm Lít 0.37 0.27 0.37 0.39 0.41 0.39 Chè, cà phê Kg 0.09 0.06 0.09 0.10 0.10 0.12 Rượu, bia Lít 0.68 0.43 0.50 0.67 0.75 1.02 Đồ uống khác Lít 0.18 0.02 0.05 0.10 0.19 0.53 Đỗ loại Kg 0.09 0.06 0.08 0.09 0.10 0.10 Lạc, vừng Kg 0.07 0.07 0.08 0.08 0.07 0.06 Rau loại Kg 2.52 1.70 2.30 2.54 2.88 3.21 Quả chín Kg 0.91 0.53 0.69 0.89 1.04 1.42 Trứng gia cầm loại Nhóm 110 Bảng 10: Kết sức khỏe, từ nhóm nghèo đến nhóm giàu năm 2002 Đơn vị tính: % MÔ TẢ Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Cả nước Tỷ lệ Tỷ lệ dân người ốm bị ốm không lao 12 động tháng qua 33.5 13.4 40.4 13.3 39.3 11.8 39.5 9.9 34.3 6.7 37.4 10.9 Dinh dưỡng trẻ tuối Thiếu cân so với tuổi Lùn so với tuổi Thiếu cân so với chiều cao 34.2 29.1 23.8 21.0 12.7 25.7 34.4 24.5 18.4 15.4 9.0 22.5 8.6 7.6 6.0 5.8 5.6 7.0 Nguồn: Báo cáo phát triển Việt Nam 2004 – Nghèo – Báo cáo chung nhà tài trợ hội nghị Tư vấn nhà tài trợ cho Việt Nam, Hà Nội 2-3/12/2003, tr 84 111 Bảng 11: Tỷ trọng chi tiêu bình quân đầu người tháng chia theo khoản chi nhóm thu nhập tỉnh Quảng Trị năm 2006 Đơn vị tính : % Các khoản chi Chi ăn, uống, hút Lương thực Thực phẩm Chất đốt Ăn uống gia đình Uống hút Chi ăn, uống, hút May mặc, mũ, giày Nhà, điện, nước Thiết bị, đồ dùng gia đình Y tế, chăm sóc sức khoẻ Giáo dục Đi lại, bưu điện Văn hóa, thể thao, giải trí Chi phí đồ dùng, dịch vụ Tổng chi Nguồn: [38] Nhóm Nhóm Nhoùm Nhoùm Nhoùm 65,3 25,3 30,3 4,5 2,5 2.8 34,7 5,0 2,6 6,8 6,8 5,4 5,8 0,1 2,1 100,0 60,4 18,4 31,4 3,5 4,2 2,9 39,6 4,8 3,0 7,4 6,8 6,6 7,4 0,2 2,8 100,0 57,0 14,1 30,3 3,1 6,4 3,0 43,0 4,8 3,4 8,4 6,9 6,7 9,4 0,4 3,1 100,0 52,8 10,5 28,3 3,0 7,9 3,1 47,2 4,4 4,2 9,0 6,5 6,9 11,8 1,0 3,3 100,0 45,9 6,2 25,3 2,3 8,8 3,2 54,1 4,3 5,1 10,8 5,8 6,2 15,6 2,9 3,5 100,0 112 Baûng 12: Chi tiêu cho đời sống năm 2006 bình quân nhân tháng chia theo nhóm thu nhập Đơn vị tính: Nghìn đồng Nhóm thu nhập Mô tả Chung (A+B) A- Chi ăn uống, hút 460.4 Chênh lệch Nhóm Nhóm (lần) 202.2 916.8 4.5 242.9 131.8 420.2 3.2 Lương thực 53.8 51.0 56.7 1.1 Thực phẩm 128.6 61.0 231.7 3.8 Chất đốt 13.6 9.0 21.5 2.4 Ăn uống gia đình 32.7 5.0 80.6 16.1 Uống hút 14.3 5.8 29.7 5.1 B- Chi ăn uống, hút 217.5 70.4 496.6 7.1 May mặc, mũ nón, giày dép 20.8 10.0 39.1 3.9 Nhà ở, điện nước, vệ sinh 19.1 5.3 46.9 8.8 Thiết bị đồ dùng gia đình 42.5 13.8 98.8 7.2 Y tế, chăm sóc sức khỏe 29.3 13.8 53.5 3.9 10 Đi lại bưu điện 54.8 11.8 142.9 12.1 11 Giáo dục 29.5 10.9 56.6 5.2 12 Văn hóa, thể thao, giải trí 6.9 0.4 26.5 66.3 14.7 4.4 32.2 7.3 13 Chi phí đồ dùng dịch vụ khác Nguồn: [38] 113 Bảng 13: Tỷ lệ chi ăn uống, hút chi tiêu cho đời sống Đơn vị tính: % MƠ TẢ Năm 2002 Năm 2004 Năm 2006 56,7 53,5 52,8 51,6 60,0 48,9 56,7 48,2 56,2 Đồng sông Hồng Đông Bắc Tây Bắc Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 53,8 61,2 64,2 58,3 56,4 58,6 52,7 60,5 51,1 58,2 60,0 56,3 53,1 51,3 50,4 56,7 51,5 57,0 60,2 55,1 54,4 52,2 48 56,2 Chia theo nhóm thu nhập Nhóm (20% số hộ nghèo nhất) Nhóm (20% số hộ nghèo nhất) 70,1 49,6 66,5 46,9 65,2 45,8 Cả nước Chia theo khu vực Thành thị Nông thôn Chia theo vùng Nguồn: [38] ... TRẠNG KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ SỰ PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở QUẢNG TRỊ 2.1 THỰC TRẠNG PHÂN HÓA GIÀU NGHÈO Ở TỈNH QUẢNG TRỊ 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội Quảng Trị Về điều kiện tự nhiên, Quảng Trị. .. xuất lưu thông Thị trường giữ vai trò công cụ phân bổ nguồn lực kinh tế Trong kinh tế nguồn lực kinh tế phân bổ nguyên tắc thị trường người ta gọi kinh tế thị trường Kinh tế thị trường có mầm... suất thấp Còn kinh tế thị trường kinh tế hàng hóa phát triển cao Kinh tế thị trường lấy khoa học, công nghệ đại làm sở sản xuất xã hội hóa cao Kinh tế thị trường có lịch sử phát triển lâu dài,

Ngày đăng: 10/08/2021, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. GS.TS Vũ Đình Bách (chủ biên), (2004), Một số vấn đề về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: GS.TS Vũ Đình Bách (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2004
[2]. GS.TS Vũ Đình Bách, GS.TS Trần Minh Đạo (Đồng chủ biên), (2006), Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: GS.TS Vũ Đình Bách, GS.TS Trần Minh Đạo (Đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 2006
[5]. Nguyễn Đức Bình (chủ biên), (2002), Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Báo cáo tổng hợp Đề tài KHXH. 01.01, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chủ nghĩa xã hội và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đức Bình (chủ biên)
Năm: 2002
[6]. Bộ kế hoạch và đầu tư (2006), Các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam, Nxb. Thông tấn Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các quốc gia và vùng lãnh thổ có quan hệ kinh tế với Việt Nam
Tác giả: Bộ kế hoạch và đầu tư
Nhà XB: Nxb. Thông tấn Hà Nội
Năm: 2006
[7]. PGS.TS Nguyễn Thị Cành (chủ biên), (2001), Diễn biến mức sống dân cư và phân hóa giàu nghèo và các giải pháp xóa đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn TP.HCM, Nxb. Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn biến mức sống dân cư và phân hóa giàu nghèo và các giải pháp xóa đói giảm nghèo trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế Việt Nam nhìn từ thực tiễn TP.HCM
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Thị Cành (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Lao động xã hội
Năm: 2001
[9]. C.Mác và Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ănghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[10]. PGS.TS Mai Ngọc Cường (2001), Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
Tác giả: PGS.TS Mai Ngọc Cường
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[11]. Cục thống kê Quảng Trị (2006), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2005, Nxb. Quảng Trị Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Trị 2005
Tác giả: Cục thống kê Quảng Trị
Nhà XB: Nxb. Quảng Trị
Năm: 2006
[12]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1961), Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đảng toàn tập, tập 22
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1961
[13]. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia Hà Nội
Năm: 1991
[14]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2001
[15]. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2006
[16]. Hội đồng lý luận Trung ương (2003), Hội thảo lý luận giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trường – Kinh nghiệm của Trung Quốc, Kinh nghiệm của Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo lý luận giữa Đảng Cộng sản Trung Quốc và Đảng Cộng sản Việt Nam: Chủ nghĩa xã hội và kinh tế thị trường – Kinh nghiệm của Trung Quốc, Kinh nghiệm của Việt Nam
Tác giả: Hội đồng lý luận Trung ương
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003
[17]. TS Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Nxb.Thống kê Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay
Tác giả: TS Trần Thị Hằng
Nhà XB: Nxb.Thống kê Hà Nội
Năm: 2001
[19]. Dương Phú Hiệp (chủ biên), (1999), Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia khu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa giàu nghèo ở một số quốc gia khu vực Châu Á- Thái Bình Dương
Tác giả: Dương Phú Hiệp (chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1999
[21]. Đỗ Thiên Kính (2003), Phân hóa giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân hóa giàu nghèo và tác động của yếu tố học vấn đến nâng cao mức sống cho người dân Việt Nam
Tác giả: Đỗ Thiên Kính
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2003
[22]. Tương Lai (1997), Xã hội học và những vấn đề của biến đổi xã hội, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học và những vấn đề của biến đổi xã hội
Tác giả: Tương Lai
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 1997
[23]. Nguyễn Thị Luyến (1997), Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội, Nxb. Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế thị trường và những vấn đề xã hội
Tác giả: Nguyễn Thị Luyến
Nhà XB: Nxb. Thông tin Khoa học xã hội
Năm: 1997
[25]. Hồ Chí Minh (1995), Toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 1995
[26]. Ngọc Minh, Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo? Báo Người lao động, ngày 13/1/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thu hẹp khoảng cách giàu nghèo

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w